1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

15 751 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

HỆ THỐNG CHỈ TIÊU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. I. Tầm quan trọng của hệ thống chỉ tiêu các phương pháp thống trong nghiên cứu TSCĐ: Như chúng ta đã biêt tầm quan trọng của TSCĐ trong sản xuất của một doanh nghiệp nói riêng cũng như trong toàn bộ nền kinh tế Quốc dân nói chung. Vì vậy việc nghiên cứu về TSCĐ là rất cần thiết mà trong đó chủ yếu sử dụng hệ thống chỉ số phương pháp phân tích thống kê. Đó là những thành phần quan trọng tính chất quyết định trong việc nghiên cứu TSCĐ về độ chính xác cũng như tính hiệu quả của nó. Hệ thống chỉ tiêu về TSCĐ giúp cho chúng ta được một cái nhìn chính xác khách quan về tất cả các yếu cố của TSCĐ của một doanh nghiệp như: qui mô, kết cấu, tình hình sử dụng, hiệu quả mang lại… Từ đó, nó giúp cho nhà quản lý được những cách nhìn đúng đắn những cách quản lý doanh nghiệp một cách hiệu quả hoàn thiện. Đồng thời, nó cũng cần thiết cho những nhà hoạch định chính sách để đề ra phương án sản xuất hiệu quả, linh hoạt (phát huy tối đa sử dụng linh hoạt các công dụng của TSCĐ, sự thay thế hợp lý để phù hợp với tình hình thị trường…). Tuy nhiên, để nghiên cứu tính toán các chỉ tiêu đó thì nhất thiết phải sử dụng đến các phương pháp thống (như phương pháp chỉ số, phương pháp dãy số thời gian…). Vì vậy, việc nghiên cứu TSCĐ về mọi mặt nhất thiết phải sử dụng đến hệ thống chỉ tiêu các phương pháp phân tích thống để đạt được hiệu quả tối đa. II. Hệ thống chỉ tiêu một số phương pháp phân tích thống nghiên cứu TSCĐ: 1. Một số nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu phương pháp phân tích thống kê: 1.1. Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu: Trong quá trình của hoạt động thống thì việc lựa chọn các chỉ tiêu thống là rất quan trọng, nó phải đảm bảo nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu là: - Đảm bảo tính khả thi: mỗi chỉ tiêu phải đảm bảo khả năng tính toán, so sánh thành công, nghĩa là chỉ tiêu này phải đảm bảo nguồn số liệu tương ứng để tính toán nó. Đồng thời cũng phải đảm bảo cho việc tính toán thuận lợi ít tốn kém. - Đảm bảo tính hiệu quả: việc tính toán, so sánh các chỉ tiêu phải mang lại một kết quả nhất định, phục vụ cho một mục đích nhất định, tránh gây lãng phí công sức, thời gian, tiền của khi tính toán chúng. - Đảm bảo tính linh hoạt: mỗi chỉ tiêu thống thể tính toán bằng nhiều cách khác nhau để phù hợp với điều kiện về số liệu. - Đảm bảo tính hệ thống: các chỉ tiêu thống phải mối liên hệ mật thiết với nhau, đảm bảo tính so sánh được… 1.2.Lựa chọn phương pháp thống kê: Các phương pháp thống sử dụng cho quá trình tính toán phân tích số liệu cũng cần đảm bảo một số yêu cầu: - Tính hiệu quả: các phương pháp thống đưa ra phải đảm bảo kết quả tính toán sử dụng được vào những mục đích cụ thể. - Tính khả thi: các phương pháp thống đưa ra phải đảm bảo thể thực hiện được, chi phí cho quá trình thống cũng cần ít tốn kém. - Tính linh hoạt: phương pháp thống đưa ra phải áp dụng được đối với nhiều loại số liệu trong những trường hợp khác nhau, đồng thời thể dễ dàng trong việc thay thế bằng những phương pháp khác khi điều kiện không cho phép… 2. Hệ thống chỉ tiêu một số phương pháp phân tích thống TSCĐ: 2.1. Thống qui mô (số lượng) TSCĐ của doanh nghiệp: Số lượng TSCĐ hiện của doanh nghiệp là số lượng TSCĐ mà doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm, xây dựng, đã làm xong thủ tục bàn giao đưa vào sử dụng, đã được ghi vào sổ TSCĐ của doanh nghiệp. Số lượng TSCĐ của doanh nghiệp được thống theo 2 chỉ tiêu: Số lượng TSCĐ đầu kỳ cuối kỳ; Số lượng TSCĐ bình quân trong kỳ. * Số lượng TSCĐ đầu kỳ cuối kỳ: phản ánh quy mô, số lượng tài sản cố định hiện của doanh nghiệp tại hai thời điểm đầu kỳ cuối kỳ. Đây là chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm. Hai chỉ tiêu này cho ta biết tiềm năng về tài sản cố định của doanh nghiệp ở các thời điểm từ đó kế hoạch sử dụng trong thời kỳ tới. Số lượng TSCĐ đầu kỳ cuối kỳ thể được nghiên cứu duới hai hình thái là giá trị hiện vật. * Số lượng TSCĐ bình quân trong kỳ: được tính cho từng loại hay nhóm TSCĐ theo công thức: - Tính từ dãy số thời kỳ: n S S j ij i ∑ = hoặc ∑ ∑ = ij ij j ijij i n nS S ij S : Số lượng TSCĐ i trong ngày j của kỳ tính toán (những ngày nghỉ lễ, nghỉ thứ bảy chủ nhật thì lấy số lượng TSCĐ ở ngày liền trước đó); n : Số ngày theo lịch của ngày tính toán; ij n : Tần số xuất hiện ij K trong kỳ tính toán; ∑ ij ij n : Tổng các tần số ( ∑ ij ij n = n ) - Tính từ dãy số thời điểm khoảng cách thời gian bằng nhau: 1 2 2 12 1 − ++++ = − n S SS S S in ini i i 1i S , 2i S ,…, in S : Số lượng TSCĐ i ở thời điểm thứ 1, thứ 2,…., thứ n trong kỳ tính toán; n : Số thời điểm thống được số lượng TSCĐ i trong kỳ tính toán - Tài sản cố định bình quân trong kỳ được tính chung cho các loại tài sản cố định khác nhau: Giá trị TSCĐ Giá ban đầu hoàn toàn + Giá ban đầu hoàn toàn bình quân trong kỳ = TSCĐ ở đầu kỳ TSCĐ ở cuối kỳ (theo giá ban đầu hoàn toàn) 2 Chỉ tiêu này phản ánh quy mô tài sản cố định của doanh nghiệp đã đầu tư cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ tính theo giá ban đầu hoàn toàn. 2.2. Thống kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp: Kết cấu TSCĐ phản ánh tỷ trọng của từng loại hay nhóm TSCĐ trong toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp: K K k i K i = i K k : Kết cấu của loại hay nhóm TSCĐ i trong toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp; i K : Giá trị của loại hay nhóm TSCĐ i K : Tổng giá trị TSCĐ của doanh nghiệp Từ công thức trên cho thấy kết cấu tài sản cố định thể được tính cho từng thời điểm hoặc tính bình quân cho kỳ nghiên cứu trong đó i K K được tính theo nguyên giá hoặc giá đánh giá lại. Việc nghiên cứu kết cấu tài sản cố định của doanh nghiệp cho thấy đặc điểm trang bị kỹ thật của đơn vị, từ đó kế hoạch điều chỉnh, lựa chọn cấu đầu tư tốt nhất. 2.3. Thống hiện trạng TSCĐ: Thống hiện trạng tài sản cố định nhiệm vụ phản ánh đúng kịp thời trạng thái hiện tại TSCĐ, cũng là năng lực sản xuất hiện tại của TSCĐ của từng doanh nghiệp, từng ngành toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nhân tố bản làm thay đổi trạng thái TSCĐ là do sự hao mòn. hai hình thức hao mòn TSCĐ: - Hao mòn vô hình: là hao mòn xuất hiện do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cho ra đời một tài sản cố định cùng loại với tài sản cố định mà doanh nghiệp đang sử dụng nhưng giá rẻ hơn, công suất chất lượng sản phẩm sản xuất ra cao hơn. Loại hao mòn này phụ thuộc vào nhịp độ phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật sự tăng năng suất của những TSCĐ cùng loại. - Hao mòn hữu hình: là hao mòn vật chất do quá trình sử dụng TSCĐ hoặc do tác động của thiên nhiên làm cho năng lực sản xuất của TSCĐ bị giảm sút dần hoặc bị hư hỏng. Thống trạng thái tài sản cố định các chỉ tiêu sau: * Hệ số hao mòn tài sản cố định đầu kỳ hay cuối kỳ ( hm H ): (đối với TSCĐ hữu hình) Hệ số hao mòn TSCĐ là tỷ số giữa tổng số hao mòn TSCĐ (giá trị TSCĐ đã bị hao mòn) đầu hay cuối kỳ với giá trị ban đầu (hoặc giá trị khôi phục) hoàn toàn của TSCĐ vào đầu hay cuối kỳ. )(KPCB hm G HM H = HM: Tổng số hao mòn Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ ở các thời điểm thường là đầu hay cuối kỳ nghiên cứu, nó biểu hiện tỷ lệ giá trị TSCĐ đã chuyển vào giá trị sản phẩm đã được thu hồi, quan hệ tỷ lệ nghịch với trạng thái TSCĐ. Hoặc thể tính hao mòn hữu hình theo phương pháp sau: + So sánh thời gian sử dụng thực tế với thời gian sử dụng định mức của TSCĐ. + So sánh khối lượng sản phẩm sản xuất ra tính từ khi đưa TSCĐ vào hoạt động với khối lượng sản phẩm định mức trong thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ đó. Từ hệ số hao mòn hữu hình của TSCĐ thể xác định hệ số còn hoạt động được của TSCĐ theo công thức: Hệ số còn hoạt động = 1 - Hệ số hao mòn hữu hình được của TSCĐ của TSCĐ 2.4. Thống biến động TSCĐ trong kỳ nghiên cứu: TSCĐ của doanh nghiệp là bộ phận luôn sự biến động theo thời gian do sự biến động của qui mô sản xuất kinh doanh nhu cầu đổi mới công nghệ. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động TSCĐ: * Hệ số tăng TSCĐ: Hệ số tăng = Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ TSCĐ Giá trị TSCĐ cuối kỳ * Hệ số giảm TSCĐ: Hệ số giảm = Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ TSCĐ Giá trị TSCĐ đầu kỳ Các hệ số tăng giảm TSCĐ tcho biết thông tin về tình hình biến động TSCĐ theo công dụng theo nguồn hình thành tài sản. * Hệ số đổi mới TSCĐ: Hệ số đổi mới TSCĐ là tỷ số giữa giá trị ban đầu (hoặc khôi phục) hoàn toàn của TSCĐ mới đưa vào hoạt động trong kỳ với giá trị ban đầu (hoặc giá trị khôi phục) hoàn toàn của TSCĐ vào cuối năm. Hệ số = Giá trị TSCĐ mới đưa vào hoạt động đổi mới Giá trị TSCĐ cuối kỳ Chỉ tiêu này phản ánh phần TSCĐ hoàn toàn mới trong toàn bộ TSCĐ vào cuối kỳ. Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với trạng thái TSCĐ. * Hệ số loại bỏ tài sản cố định: Hệ số loại bỏ TSCĐ là tỷ số giữa TSCĐ bị loại bỏ do hao mòn, cũ kỹ trong kỳ theo giá trị ban đầu (hoặc giá trị khôi phục) hoàn toàn với giá trị ban đầu (hoặc giá trị khôi phục) hoàn toàn của TSCĐ đầu kỳ. Hệ số = Giá trị TSCĐ bị loại bỏ do hao mòn, cũ kỹ loại bỏ Giá trị TSCĐ đầu kỳ Chỉ tiêu này phản ánh phần giá trị TSCĐ cũ, bị loại bỏ do hao mòn, cũ kỹ trong toàn bộ TSCĐ vào đầu kỳ. Nó tỷ lệ nghịch với trạng thái TSCĐ. 2.5. Thống khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp: Khấu hao TSCĐ là sự tính toán phân bổ một cách hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong suốt thời gian sử dụng của tài sản đó. Trong đó, thời gian sử dụng của TSCĐ là thời gian mà TSCĐ phát huy được tác dụng cho sản xuất kinh doanh (được tính bằng nhiều cách khác nhau). * Theo quyết định của bộ Tài chính năm 2003 thì mức khấu hao TSCĐ được tính theo ba phương pháp: - Phương pháp khấu hao đường thẳng (hay phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian): số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụngTSCĐ. n K C N = )(1 hay )(1 N C = K.h )(1 N C : Mức khấu hao TSCĐ trích bình quân hàng năm n : số năm dự kiến khấu hao TSCĐ Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại. - Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần điều chỉnh: số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian dự kiến sử dụng tài sản: )(1 Ni C = Giá trị còn lại của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao ở thời điểm đầu năm i nhanh Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao bình quân x hệ số điều chỉnh n = 4 năm  Hệ số điều chỉnh = 1,5 4 < n = 6 năm  Hệ số điều chỉnh = 2 n > 6  Hệ số điều chỉnh = 2,5 Theo phương pháp này, những năm cuối khi mức khấu hao năm bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại số năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. TSCĐ trích khấu hao theo phương pháp này phải thoả mãn điều kiện là TSCĐ đầu tư mới đồng thời là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm. - Phương pháp khấu hao theo sản lượng: Theo phương pháp này mức khấu hao hàng năm được tính theo công thức: i dk Ni xQ Q K C = )(1 )(1 Ni C : Mức khấu hao năm thứ i dk Q : Khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ (sản lượng theo công suất thiết kế) i Q : Khối lượng sản phẩm TSCĐ sản xuất ra ở năm i Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ. Theo phương pháp này, TSCĐ được trích khấu hao phải trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, phải xác định được tổng khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm không thấp hơn 50% công suất thiết kế. [...]... phí sửa chữa lớn, hiện đại hoá TSCĐ 2.6 Thống tình hình trang bị và tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp: * Thống tình hình trang bị tài sản cố định cho lao động của doanh nghiệp: Đánh giá tình hình trang bị TSCĐ cho lao động được thực hiện thông qua tính so sánh chỉ tiêu mức trang bị TSCĐ cho công nhân sản xuất của doanh nghiệp ( MK ): MK = K L K L : Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ : Số. .. kỳ Chỉ tiêu này càng lớn phản ánh trình độ kỹ thuật của sản xuất, kinh doanh càng cao từ đó tạo điều kiện cho việc tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp * Thống tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp: Việc đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ được thực hiện thông qua tính so sánh một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh hiệu quả sử dụng. .. khấu hao mức khấu hao, tỷ suất khấu hao cũng bao gồm hai bộ phận: +Tỷ suất khấu hao bản: k CB = A CB G CB ( KP ) + Tỷ suất khấu hao sửa chữa lớn hiện đại hoá: k SH = A SH G CB ( KP ) - Quỹ (vốn) khấu hao tài sản cố định (V): Quỹ (vốn) khấu hao là giá trị tài sản cố định đã được khấu hao được tích luỹ đén thời điểm nghiên cứu Quỹ khấu hao được sử dụng để tái sản xuất giản đơn TSCĐ để bù... tiêu chủ yếu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ, gồm các chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp hiệu quả gián tiếp - Nhóm chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp của TSCĐ: +) Năng suất tài sản cố định ( HK = HK ): Q K Q: chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất, kinh doanh chỉ tiêu này được tính bằng sản phẩm hiện vật, sản phẩm quy chuẩn tính bằng tiền tệ Q thể là giá trị sản xuất GO, giá trị gia tăng VA, giá trị gia tăng thuần... trên mức khấu hao TSCĐ ( RC1 ): RC1 = M C1 RC1 M K H K RK H C1 Nếu kết quả so sánh tốc độ phát triển của , , , lớn hơn 100 phản ánh tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp kỳ nghiên cứu được cải thiện hơn so với kỳ gốc, nguyên nhân là do tốc độ K C1 phát triển của Q M lớn hơn tốc độ phát triển của , ... CB ) M CB = (G bd ( kp ) − G lb ) + Tổng mức khấu hao sửa chữa lớn hiện đại hoá ( M SH = (G scl + G hdh ) M SH ): Mức khấu hao cũng bao gồm hai bộ phận: CB + Mức khấu hao bản năm ( C1 CB C1 ) M CB = T + Mức khấu hao sửa chữa lớn hiện đại hoá năm ( C1 SH C1 SH ): M SH = T - Tỷ suất khấu hao tài sản cố định (k): Tỷ suất khấu hao tài sản cố định là tỷ lệ phần trăm giữa mức khấu hao năm với giá... TSCĐ gồm một số chỉ tiêu rất quan trọng: - Tổng mức khấu hao tài sản cố định (M): Tổng mức khấu hao TSCĐ là toàn bộ giá trị của TSCĐ chuyển vào sản phẩm sẽ được thu hồi trong suốt thời gian hoạt động của TSCĐ M = (G bd ( kp ) − G lb ) + (G scl + G hdh ) M : Tổng mức khấu hao G bd (kp ) G lb : Giá trị ban đầu (khôi phục) hoàn toàn của TSCĐ : Giá trị ban đầu loại bỏ G scl : Chi phí sửa chữa lớn... tiền tệ Q thể là giá trị sản xuất GO, giá trị gia tăng VA, giá trị gia tăng thuần NVA, doanh thu DT, doanh thu thuần DT’… +) Suất tiêu hao TSCĐ ( H 'K = H 'K ): K Q +) Tỷ suất lợi nhuận hay mức doanh lợi TSCĐ ( RK = RK ): M K M: Lợi nhuận hay lãi kinh doanh - Nhóm chỉ tiêu hiệu quả gián tiếp của TSCĐ: +) Hiệu năng (hay năng suất) mức khấu hao TSCĐ ( H C1 ): H C1 = C1 Q C1 : Tổng mức khấu hao TSCĐ . HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. I. Tầm quan trọng của hệ thống chỉ tiêu và các phương pháp. thống chỉ tiêu và một số phương pháp phân tích thống kê nghiên cứu TSCĐ: 1. Một số nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích thống kê:

Ngày đăng: 05/11/2013, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w