Vận dụng Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động & tiền lương ở NM thuốc lá Thăng Long.
Trang 1Lời mở đầu
Bớc sang thế kỷ 21-thế kỷ mới- Việt Nam đang có những bớc chuyểnmình với nhiều thắng lợi , nhiều thành tựu lớn trong lĩnh vực kinh tế nhằmphát triển một nền kinh tế vững mạnh theo kịp nền kinh tế chung của thế giới Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, dù hoạtđộng trong bất cứ lĩnh vực nào đều có sự cạnh tranh mạnh mẽ với nhau Để cóthể tồn tại và phát triển đi lên, các doanh nghiệp cần phải nắm bắt và cung cấpthông tinh chính xác về các hoạt động của doanh nghiệp để đề ra các kế hoạchcho công tác quản lý Và một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các nhàquản lý phân tích kinh tế là việc quản lý lao động tiền lơng, phân tích cho rađợc các thông tin chỉ số chính xác , kịp thời Vì lao động và tiền lơng có ảnhhởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp , chi phívề lao động và tiền lơng cũng ảnh hởng lớn tới chi phí sản xuất chung, tới lợinhuận của doanh nghiệp
Trong thời gian thực tập tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long , nhận thấytầm quan trọng của công tác quản lý lao động và tiền lơng em đã chọn đề tài“Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích tình hình lao động và tiền l-ơng ở Nhà máy thuốc lá Thăng Long thời kỳ 1995-2004.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chơng , không kể lời nói đầu và kết luận Chơng I : Những vấn đề chung về lao động và tiền lơng
Chơng II: Phân tích thống kê lao động và tiền lơng của doanh nghiệp
Chơng III: Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích tình hình lao độngvà tiền lơng ở Nhà máy thuốc lá Thăng Long thời kỳ 1995-2004.
Trong quá trình thực tập em đã nhận đợc nhiều sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệttình của thầy Bùi Huy Thảo , các cô chú, anh chị trong phòng tổ chức laođộng và tiền lơng và các phòng ban khác trong Nhà máy ; nhng do trình độ cóhạn nên chắc chắn bài viết của em không tránh khỏi nhiều thiếu sót Em rấtmong tiếp tục nhận đợc sự đóng góp của thầy cô
chơng I : Những vấn đề cơ bản về lao động và tiền ơng của doanh nghiệp
l-I.Các vấn đề chung về lao động
1.Khái niệm về lao động
Lao động ở đây đợc hiểu là con ngời lao động Con ngời lao động dùngsức lao động của bản thân tác động lên đối tợng lao động thông qua công cụlao động.
Trang 2Sức lao động : là năng lực lao động của con ngời , là toàn bộ thể lực và trílực của con ngời Sức lao động là yếu tố tích cực nhất, hoạt động nhất trongquá trình lao động
Sức lao động của con ngời trong sản xuất kinh doanh đợc coi nh:
+Một yếu tố chi phí sẽ đi vào giá thành của sản phẩm ( thông qua tiền lơng,tiền thởng , quyền lợi vật chất khác ).
+Một yếu tố đem lại lợi ích kinh tế Nếu quản lý tốt sẽ đa lại nhiều lợi nhuậncho ngời sử dụng
Phân loại lao động trong các doanh nghiệp công nghiệpa.Theo tính chất của lao động
_Số lao động không đợc trả công: bao gồm các chủ doanh nghiệp và cácthành viên trong ban quản trị của các doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH,công ty t nhân tham gia làm việc và số công nhân gia đình không đợc trả lơng,những ngời học nghề đang trong quá trình đào tạo nghề mà không nhận tiềncông, tiền lơng.
_Số lao động làm công ăn lơng: là những ngời lao động đợc doanh nghiệpcông nghiệp trả lơng theo mức độ hoàn thành công việc đợc giao, bao gồm :tổng số lao động và học nghề trong doanh nghiệp, những ngời làm việc ngoàidoanh nghiệp mà đợc doanh nghiệp trả lơng.
b.Theo tác dụng của từng loại lao động đối với quá trình sản xuất , kinhdoanh.
_Công nhân sản xuất : bao gồm những ngời lao động và số học nghề đợctrả lơng Hoạt động lao động của họ trực tiếp gắn với quá trình sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp của doanh nghiệp
_Lao động làm công khác : bao gồm tất cả những ngời lao động làm côngăn lơng còn lại ngoài số công nhân sản xuất và số học nghề đợc trả lơng nh:cán bộ kĩ thuật, cán bộ quản lý kinh tế, quản lý hành chính , các nhân viêngiám sát, bảo vệ, thu mua nguyên, vật liệu của doanh nghiệp
2.Định mức lao động và năng suất lao động
2.1.Định mức lao động
2.1.1.Khái niệm
Định mức lao động là sự quy định số lợng lao động sống hao phí để hoànthành một công việc nhất định trong sản xuất theo tiêu chuẩn quy định vàtrong điều kiện cụ thể Số lợng lao động hao phí đó gọi là mức lao động Định mức lao động trong doanh nghiệp là cơ sở để kế hoạch hoá laođộng, tổ chức , sử dụng lao động phù hợp có hiệu quả với quy trình công nghệ,
Trang 3phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Định mức lao động xác địnhđợc số lợng lao động sống, là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lơng và trả lơnggắn với năng suất, chất lợng và kết quả công việc của ngời lao động
2.1.2.Các phơng pháp định mức lao độnga.Theo phơng pháp tiến hành :
_Phơng pháp tổng hợp: Phơng pháp này dựa vào số liệu thống kê ở các thờigian quá khứ kết hợp với kinh nghiệm của ngời xây dựng định mức để đa rađịnh mức mới Bao gồm hai phơng pháp:
+Phơng pháp thống kê +Phơng pháp kinh nghiệm
_Phơng pháp phân tích : Phơng pháp này phải phân tích tỉ mỉ quá trình sảnxuất sản phẩm , nghiên cứu điều kiện phục vụ nơi làm việc nghiên cứu cácnhân tố ảnh hởng, trên cơ sở đó xây dựng một mức mới phù hợp với điều kiệnthực tế Bao gồm các phơng pháp :
+Phơng pháp phân tích-tính toán +Phơng pháp phân tích-khảo sát +Phơng pháp so sánh điển hình b.Theo đối tợng đợc định mức:
_Phơng pháp định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm_Phơng pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên
2.2.Năng suất lao động
Năng suất lao động là một chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sử dụnglao động sống Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh năng lực cuả một laođộng cụ thể có thể sản xuất ra một số lợng sản phẩm nhất định trong một thờigian ( ngày,giờ,tháng,năm )
Năng suất lao động đợc đo bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong mộtđơn vị thời gian, hoặc bằng thời gian hao phí sản xuất ra một đơn vị sảnphẩm Mức năng suất lao động đợc xác định bằng số lợng( hay giá trị ) sảnphẩm sản xuất ra trong một đơn vị lao động hao phí
LQWld
Wld :Mức năng suất lao động
Q : Số lợng lao động hay giá trị sản phẩm đợc tạo ra
L : Số lợng lao động hao phí để tạo ra sản lợng ( hay giá trị) sản phẩm Vì Q có thể đợc tính bằng sản phẩm hiện vật, sản phẩm quy chuẩn và tínhbằng tiền tệ ( GO,VA,NVA,DT,DT’) , còn L có thể đợc tính bằng số ngời, số
Trang 4ngày_ngời và giờ_ngời thực tế làm việc để tạo ra Q, cho nên cứ ứng với mốibiểu hiện cụ thể của Q và L sẽ xét đợc một mức năng suất lao động thuận vàmột mức năng suất lao động nghịch
3.Vai trò của lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Dù bất kì là doanh nghiệp lớn hay nhỏ , doanh nghiệp công nghiệp hay
thơng mại thì một nhân tố vô cùng quan trọng quyết định đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp đó là lao động Ngời lao động là ngời sảnxuất chính , ngời tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Mặt nào củasản xuất kinh doanh cũng cần đến lao động, đặc biệt với Việt Nam hiện naykhi máy móc thiết bị còn lạc hậu cha đồng bộ, tự động hoá còn chậm thì ngờilao động lại càng quan trọng Chi phí về lao động ảnh hởng trực tiếp đến tớichi phí sản xuất chung.
Nếu doanh nghiệp nào quan tâm chú trọng đến ngời lao động thì hiệu quảsản xuất kinh doanh sẽ cao hơn, còn ngợc lại ngời lao động chán nản thiếutích cực thiếu tính sáng tạo ảnh hởng đến năng suất lao động
II.Các vấn đề chung về tiền lơng
1.Khái niệm về tiền lơng và các khoản có tính chất lơng
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động,sức lao động là hàng hoá và tiền lơng là giá cả của sức lao động
Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau.Tiền lơng ớc hết là số tiền mà ngời sử dụng lao động ( mua sức lao động) trả cho ngờilao động(ngời bán sức lao động) Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng Mặtkhác do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không chỉthuần tuý là vấn đề hàng hoá sức lao động mà còn là một vấn đề xã hội rấtquan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội Đó là quan hệ xã hội Trong quá trình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối vớicác chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất–kinh doanh.Tiền lơng cũng phải đảm bảo nguồn thu nhập, nguồn sống chủyếu của bản thân và gia đình ngời lao động Vì vậy, tiền lơng trong cơ chế thịtrờng là giá cả của hàng hoá sức lao động đợc hình thành trong thị trờng laođộng xác định về mặt không gian và thời gian và phải tuân theo các nguyêntắc cung, cầu, giá cả, giá trị của thị trừơng và pháp luật hiện hành của Nhà n -ớc.
Ngời ta phân biệt các khái niệm : tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế,tiền lơng tối thiểu:
Trang 5_Tiền lơng danh nghĩa :là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngờilao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao độngvà hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệmlàm việc ngay trong quá trình lao động
_Tiền lơng thực tế :là số t liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết mà ngời laođộng hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của họ
_ Tiền lơng tối thiểu: mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá sinh hoạt,bảo đảm cho ngời lao động làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện laođộng bình thờng bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sảnxuất sức lao động mở rộng và đợc dùng làm căn cứ để tính các mức lơng chocác loại lao động khác
Ngoài tiền lơng còn có một số khoản mang tính chất lơng khác nh : phụcấp, tiền thởng
Phụ cấp là khoản tiền lơng bổ sung vào khoản tiền lơng chính Có 3nhóm phụ cấp nh sau :
_Nhóm phụ cấp có tính chất đền bù : nhằm bù đắp những hao phí laođộng do điều kiện lao động đặc biệt hoặc những yếu tố ngành nghề đặc biệtmà cha có trong chế độ lơng chung nh phụ cấp độc hại , phụ cấp thêm giờ,phụ cấp nguy hiểm
_Nhóm phụ cấp mang tính chất uđãi nh phụ cấp thâm niên, phụ cấp tráchnhiệm, phụ cấp vợt khung
_Nhóm phụ cấp mang tính chất thu hút: là phụ cấp khu vực có tác dụngthu hút nguồn nhân lực làm việc ở những nơi có điều kiện sống và sinh hoạtkhó khăn hơn các thành phố lớn, khu đô thị
Tiền thởng: là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt hơnnguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều hình thức thởngnh: thởng sáng kiến, thởng tiết kiệm , thởng nâng cao chất lợng sản phẩm,tăng năng suất lao động
Thu nhập : là khoản tiền mà ngoài tiền lơng còn có các khoản tiền thởng ,chia lãi và các khoản khác.
Thu nhập còn đợc phân biệt theo thu nhập trong doanh nghiệp và thu nhậpngoài doanh nghiệp, thu nhập hợp pháp hay không hợp pháp Hiện nay ở mộtsố doanh nghiệp, ngời lao động sống không chủ yếu bằng tiền lơng mà bằngcác nguồn thu nhập khác từ doanh nghiệp hoặc từ ngoài doanh nghiệp Vìcông tác trả lơng hiện nay còn nhiều bất hợp lý nên có nhiều trờng hợp tiền th-
Trang 6ởng nhiều hơn tiền lơng , thu nhập ngoài doanh nghiệp lớn hơn thu nhập trongdoanh nghiệp
2.Vai trò của tiền lơng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Khi nền kinh tế chuyển mình từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tếthị trờng , Nhà nớc chỉ đóng vai trò là ngời quản lý và điều tiết, nhà nớc khôngbao cấp cho các doanh nghiệp nữa mà các doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thịtrờng tiêu thụ , quan tâm đến thị hiếu của khách hàng , tìm nguồn cung ứngvật liệu, tăng năng suất lao động để nâng cao chất lợng , hạ giá thành sảnphẩm nhằm cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng Do đó, các doanh nghiệp phảiquan tâm đến một yếu tố đầu vào là chi phí sản xuất trong đó tiền lơng, tiềnthởng là một thành phần quan trọng.
Mục đích của các nhà sản xuất là lợi nhuận còn mục đích của ngời laođộng là tiền lơng Với ý nghĩa này, tiền lơng không chỉ mang tính chi phí mànó trở thành phơng tiện tạo ra giá trị hay là nguồn cung ứng sự sáng tạo sảnxuất , năng lực của lao động trong qúa trình sản sinh ra các giá trị gia tăng.Nếu ngời lao động mà nhận đợc tiền lơng thoả đáng sẽ là nguồn lực kích thíchsáng tạo , làm tăng năng suất lao động Nếu một doanh nghiệp làm tốt vấn đềchi trả lơng sẽ tạo ra động lực kích thích ngời lao động say mê với công việccủa mình , không ngừng học hỏi, nâng cao hơn nữa trình độ nghề nghiệp vàlàm tăng năng suất lao động Mặt khác khi năng suất lao động tăng thì lợinhuận của doanh nghiệp sẽ tăng, nó là phần bổ sung thêm cho tiền lơng tăngthu nhập và tăng lợi ích của ngời lao động Hơn nữa, khi lợi ích của ngời laođộng đợc đảm bảo bằng một tiền lơng thoả đáng , nó sẽ tạo ra sự gắn kết tậpthể ngời lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp, xoá bỏ sự ngăncách giữa ngời lao động với cấp lãnh đạo làm cho ngời lao động có tráchnhiệm hơn, tự giác hơn với các hoạt động của doanh nghiệp
Ngợc lại, nếu một doanh nghiệp trả lơng không hợp lý , hoặc vì lợi nhuậnthuần tuý không chú ý đúng mức đến lợi ích của ngời lao động thì ngời laođộng sẽ mất niềm tin , không tạo động lực , làm hạn chế các động lực cungứng sức lao động biểu hiện rõ nhất là tình trạng cắt xén thời gian làm việc,lãng phí nguyên vật liệu, không có trách nhiệm đối với công việc đợc giao,mâu thuẫn giữa ngời lao động với chủ doanh nghiệp
Nh vậy tiền lơng hợp lý sẽ tạo ra động lực mãnh mẽ để thúc đẩy sản xuấtphát triển và ngợc lại sẽ kìm hãm sản xuất
Trang 7Thực tế cho thấy trong cơ chế thị trờng , các doanh nghiệp nhất là cácdoanh nghiệp nhà nớc gặp rất nhiều khó khăn trong quản lý nhân lực nh việcbố trí lao động không phù hợp với ngành, nghề, trình độ, thành tích lao độngcủa ngời lao động giỏi không đợc cấp lãnh đạo biết đến hoặc đánh giá chachính xác, điều kiện lao động cha đợc quan tâm dẫn đến thu nhập thấp Doanh nghiệp sử dụng tiền lơng không chỉ với mục đích tạo điều kiện vậtchất cho ngời lao động mà còn với mục đích khác nữa là thông qua việc trả l -ơng để kiểm tra, theo dõi, giám sát ngời lao động làm việc theo ý đồ củamình, đảm bảo tiền lơng chi ra phải đem lại hiệu quả cao nhất
Xét về mặt kinh tế thuần tuý, tiền lơng đóng vai trò quyết định trong việcổn định và phát triển kinh tế gia đình Ngời lao động dùng tiền lơng để trangtrải các chi phí trong gia đình ( ăn ở, học hành, đi lại ) phần còn lại dùng đểtích luỹ.Nếu tiền lơng bảo đảm đủ trang trải và có thể tích luỹ thì nó sẽ tạođiều kiện cho ngời lao động yên tâm, phấn khởi làm việc, đó chính là đòn bẩy,là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất
Từ những điều trên ta thấy đợc vai trò của tiền lơng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.Các chế độ tiền lơng
Chế độ tiền lơng của hệ thống tiền lơng là tất cả những văn bản quy định
mang tính chất pháp lý của Nhà nớc, của bộ lao động thơng binh xã hội vềtiền lơng Các doanh nghiệp dựa vào đó để trả lơng
3.1.Chế độ tiền lơng cấp bậc
Chế độ tiền lơng cấp bậc là toàn bộ những quy định của nhà nớc mà cácxí nghiệp, doanh nghiệp áp dụng, vận dụng để trả lơng cho ngời lao động Căncứ vào chất lợng và điều kiện công việc khi họ hoàn thành một công việc nhấtđịnh.Chế độ tiền lơng cấp bậc áp dụng cho công nhân,những ngời lao độngtrực tiếp và trả lơng theo kết quả lao động của họ, thể hiện qua số lợng và chấtlợng
Để trả lơng một cách đúng đắn và công bằng thì phải căn cứ vào cả 2 mặt:
số lợng và chất lợng của lao động Hai mặt này gắn liền với nhau trong bất kỳmột quá trình lao động nào Số lợng lao động thể hiện qua mức hao phí thờigian lao động dùng để sản xuất ra sản phẩm trong một khoảng thời gian theolịch nào đó Chất lợng lao động là trình độ lành nghề của ngời lao động đợc sửdụng trong quá trình lao động Chất lợng lao động thể hiện ở trình độ giáo
Trang 8dục, đào tạo, kinh nghiệm, kỹ năng Chất lợng lao động càng cao thì năng suấtlao động và hiệu quả làm việc càng cao
Chế độ tiền lơng cấp bậc tạo khả năng điều chỉnh tiền lơng giữa cácngành nghề một cách hợp lý, giảm bớt đợc tính chất bình quân trong việc trả l-ơng Chế độ tiền lơng cấp bậc bao gồm 3 phần:
a.Thang lơng
Thang lơng là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa những côngnhân trong cùng một nghề hoặc cùng một nhóm nghề giống nhau, theo trìnhđộ lành nghề của họ Những ngành nghề khác nhau sẽ có những thang lơng t-ơng ứng khác nhau
Một thang lơng bao gồm một số bậc lơng và hệ số phù hợp với các bậc ơng đó Số bậc và các hệ số của thang lơng khác nhau không giống nhau Cácbậc lơng biểu thị trình độ chuyên môn của mỗi công nhân Lơng của côngnhân phải căn cứ vào mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định nhân với hệ sốlơng tơng ứng
l-b.Mức tiền lơng
Mức tiền lơng là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thờigian xác định phù hợp với các bậc trong thang lơng
Mức tiền lơng = Tiền lơng tối thiểu x Hệ số lơng
Tiền lơng tối thiểu đợc Nhà nớc quy định theo từng thời kỳ trên cơ sởtrình độ phát triển về kinh tế- xã hội của đất nớc và yêu cầu của tái sản xuấtsức lao động xã hội Hiện nay mức lơng tối thiểu là
c.Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật
Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp củacông việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đóphải có sự hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết và phải làm đợcnhững công việc nhất định trong thực hành
3.2.Chế độ tiền lơng theo chức vụ
Chế độ tiền lơng chức vụ là toàn bộ những quy định của Nhà nớc mà cáccơ quan quản lý nhà nớc, các tổ chức kinh tế, xã hội và các doanh nghiệp ápdụng để trả lơng cho lao động quản lý
Khác với công nhân, những ngời lao động trực tiếp, lao động quản lý tuykhông trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng lại đóng vai trò rất quan trọng trong lậpkế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm soát và điều chỉnh các hoạt động sản xuấtkinh doanh.Lao động quản lý lao động gián tiếp làm việc bằng trí óc nhiều
Trang 9hơn, cấp quản lý càng cao thì đòi hỏi sáng tạo nhiều , kết hợp cả yếu tố khoahọc và nghệ thuật
Đối với cán bộ và nhân viên trong doanh nghiệp, thông thờng ngời ta áodụng hình thức tiền lơng theo thời gian chế độ tiền lơng chức vụ tháng Chế độtiền lơng theo chức vụ đợc hình thành thông qua bảng lơng chức vụ, bao gồmcác chức vụ khác nhau quy định trả lơng theo lao động của từng chức vụ.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có nhiều u điểm nh làm tăng năng suấtlao động của ngời lao động, khuyến khích ngời lao động học tập nâng caotrình độ lành nghề, phát huy sáng kiến, nâng cao tính tự chủ, chủ động củangời lao động Tuy nhiên nhợc điểm của nó là phải xây dựng các định mứcthực hiện tơng đối khó khăn, khối lợng tính toán tơng đối phức tạp.
Các chế độ trả lơng theo sản phẩm
_Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:hình thức trả lơng này dựa trêncở sở số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách và đơn giá tiền lơng trả chomột sản phẩm đó Hình thức này đợc áp dụng rỗng rãi đối với ngời lao trựctiếp sản xuất, có thể kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể vàriêng biệt.
Ưu điểm: dễ tính đợc tiền lơng sản phẩm trực tiếp trong kỳ, khuyến khíchcông nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất lao động tăng tiền lơngmột cách trực tiếp.
Nhợc điểm: dễ làm công nhân chỉ quan tâm đến số lợng mà ít chú ý đếnchất lợng sản phẩm, ít chú ý đến tiết kiệm vật t, nguyên liệu hay sử dụng hiệuquả máy móc thiết bị
_Trả lơng sản phẩm tập thể : đợc áp dụng để trả lơng cho một nhóm ngờilao động khi họ hoàn thành một khối lợng sản phẩm nhất định Hình thức nàyđợc áp dụng cho những công việc đòi hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện,mà công việc của mỗi cá nhân liên quan đến nhau.
Trang 10Ưu điểm : trả lơng sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức tráchnhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm việctrong tổ để cả tổ làm việc hiệu quả hơn, khuyến khích các tổ lao động làmviệc theo mô hình tổ chức lao động theo tổ tự quản
Nhợc điểm: hạn chế khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân
_Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: đợc áp dụng để trả lơng cho những laođộng làm các công việc phục vụ hay phụ trợ, phục vụ cho hoạt động của côngnhân chính
Ưu điểm: khuyến khích công nhan phụ-phụ trợ phục vụ tốt hơn cho hoạtđộng của công nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của côngnhân chính.
Nhợc điểm: tiền lơng của công nhân phụ-phụ trợ phụ thuộc vào kết quảlàm việc thực tế của công nhân chính, hạn chế sự cố gắng làm việc của côngnhân phụ.
_Trả lơng sản phẩm khoán: là hình thức trả lơng trọn gói cho ngời laođộng thực hiện một công việc hay một công đoạn nào đó Hình thức này đựocáp dụng trong trờng hợp sản phẩm khó xác định mức chi tiết hoặc khó quản lýchi tiết về các kết quả trung gian của ngời lao động Tuỳ hình thức khoán (tậpthể, cá nhân) mà đơn giá , thanh toán lơng , chia lơng áp dụng theo lơng sảnphẩm cá nhân hay tập thể.
Ưu điểm: trả lơng theo sản phẩm khoán có tác dụng làm cho ngời laođộng phát huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trìnhlàm việc, thời gian lao động, hoàn thành nhanh công việc giao khoán
Nhợc điểm: việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp, nhiều khi khó xácđịnh; hình thức trả lơng này có thể dẫn đến ngời lao động tăng cờng độ laođộng, không đảm bảo sức khoẻ lâu dài cho ngời lao động
_Trả lơng sản phẩm có thởng: là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm và tiềnthởng
Ưu diểm: khuyến khích công nhân tích cực làm việc hoàn thành vợt mứcsản lợng.
Nhợc điểm :việc phân tích tính toán xác định các chỉ tiêu tính thởngkhông chính xác có thể làm tăng chi phí tiên lơng, bội chi quỹ tiền lơng _Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: thờng đợc áp dụng ở những khâu yếutrong sản xuất Đó là khâu có ảnh hởngtrực tiếp đến toàn bộ quá trình sảnxuất.
Trang 11Ưu điểm: việc tăng đơn giá cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm làmcho công nhân tích cực làm việc tăng năng suất lao động
Nhợc điểm : dễ làm cho tốc độ tăng của tiền lơng lớn hơn tốc độ tăngnăng suất lao động của những khâu áp dụng trả lơng sản phẩm luỹ tiến.
4.1.2.Trả lơng theo thời gian
Theo hình thức này , việc tính trả lơng theo hai tiêu chuẩn: trình độ nghềnghiệp và số thời gian làm việc thực tế Hình thức này có cách tính đơn giảnkích thích ngời lao động nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công việc Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm côngtác quản lý Đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ áp dụngở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc ở những công việckhông thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tìnhchất của sản xuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo đợcchất lợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực
Hình thức tiền lơng trả theo thời gian gồm hai chế độ: theo thời gian đơngiản và theo thời gian có thởng.
_Trả lơng theo thời gian giản đơn là số tiền lơng nhận đợc của mỗi ngờicông nhân do mức độ cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiềuhay ít quyết định Cách tính trả lơng theo hình thức này có thể tính theotháng, tuần, ngày, giờ
Lơng tháng: tính theo mức lơng cấp bậc tháng
Lơng ngày : tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tếtrong tháng
Lơng giờ: tính theo mức lơng cấp bậc giờ và số giờ làm việc.
_Trả lơng theo thời gian có thởng: là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theothời gian đơn giản với tiền thởng, khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặcchất lợng đã quy định.
Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làmcông việc phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị Ngoài ra,cònáp dụng đối với những công nhân chính làm những khâu sản xuất có trình độcơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoácao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng
Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gianđơn giản nhân với thời gian làm việc thực tế, sau đó cộng với tiền thởng
Lơng theo thời gian đơn giản, trong chế độ trả lơng này không phụ thuộcvào trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với
Trang 12thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc.Vì vậy, nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quảcông tác của mình
4.2Quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng là tất cả các khoản tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho ngời lao động theo kết quả lao động của họ dới các hình thức, các chế độ tiềnlơng và chế độ phụ cấp lơng hiện hành
Có nhiều tiêu thức phân loại quỹ tiền lơng.
Căn cứ theo hình thức và chế độ trả lơng phân thành :
_Quỹ lơng trả theo sản phẩm, gồm các chế độ: lơng sản phẩm không hạnchế, lơng sản phẩm luỹ tiến, lơng sản phẩm có thởng, lơng trả theo sản phẩmcuối cùng.Lơng trả theo sản phẩm là hình thức trả lơng tiên tiến nhất hiện nay _Quỹ lơng trả theo thời gian, gồm 2 chế độ: lơng thời gian giản đơn và l-ơng thời gian có thởng.
Căn cứ theo loại lao động, tổng quỹ lơng đợc phân thành
_Quỹ lơng của lao động làm công ăn lơng là các khoản tiền lơng trả chocông nhân sản xuất, học nghề, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh tế, cán bộquản lý hành chính, các nhân viên giám sát, bảo vệ, thu mua nguyên, vậtliệu,
_Quỹ lơng của công nhân sản xuất là các khoản tiền trả cho công nhânsản xuất và số học nghề đợc doanh nghiệp trả công.
Căn cứ theo các độ dài thời gian làm việc khác nhau trong kỳ nghiên cứu: _Tổng quỹ lơng giờ là tiền lơng trả cho tổng số giờ-ngời thực tế làmviệc( trong và ngoài chế độ lao động ) kèm theo các khoản tiền thởng gắn liềnvới tiền lơng giờ nh thởng tăng năng suất, thởng tiết kiệm nguyên, vật liệu, th-ởng nâng cao chất lợng sản phẩm
_Tổng quỹ lơng ngày là tiền lơng trả cho tổng số ngày-ngời thực tế làmviệc, kèm theo các khoản phụ cấp trong phạm vi ngày làm việc nh tiền trả chothời gian ngừng việc trong ca không phải lỗi do ngời công nhân, tiền trả chophế phẩm trong mức quy định
_Tổng quỹ lơng tháng( hay quí, năm) là tiền lơng trả cho công nhân sảnxuất của doanh nghiệp trong tháng( hay quí, năm ), bao gồm tiền lơng ngày vàcác khoản phụ cấp khác trong tháng nh tiền trả cho công nhân trong thời giannghỉ phép năm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp chức vụ
III Mối quan hệ giữa lao động và tiền lơng
Trang 13Lao động và tiền lơng luôn luôn có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ vớinhau và không thể tách rời Đây là mối quan hệ nhân quả, lao động là nguyênnhân và tiền luơng là kết quả.
Công tác lao động tiền lơng giữ vai trò quan trọng trong tổ chức quản lýsản xuất kinh doanh nói chung Nó gắn liền với lợi ích và tác động thờngxuyên đến yếu tố con ngời, bởi vậy nếu làm tốt công tác này thì hiệu sảnxuất kinh doanh sẽ tốt hơn Để làm tốt công tác lao động tiền lơng thì phảigiải quyết tốt mối quan hệ giữa lao động và tiền lơng
Tiền lơng là giá cả của sức lao động , tiền lơng dùng bù đắp sức lao độngđã mất và nuôi sống gia đình ngời lao động Tiền lơng nhận đợc thoả đáng sẽlà động lực kích thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động Mặtkhác, khi năng suất lao động tăng dẫn đến lợi nhuận doanh nghiệp tăng, do đónguồn phúc lợi của doanh nghiệp mà ngời lao động nhận đợc cũng tăng lên ,nó là phần bổ xung thêm cho tiền lơng làm tăng thu nhập và lợi ích của ngờilao động
Để giải quyết mối quan hệ giữa lao động và tiền lơng thì phải đảm bảocác yêu cầu sau :
-Mức độ tăng năng suất lao động phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền ơng bình quân.
-Đảm bảo tiền lơng chi trả khi sử dụng lao động phải tăng lớn hơn hoặcbằng tiền lơng tối thiểu
-Đảm bảo quỹ tiền lơng kế hoạch phải nằm trong khả năng chi trả củanguồn tiền lơng
-Nguồn lao động sử dụng phải cân đối với nguồn khả năng chỉ trả của quỹtiền lơng
Trang 14Chơng II: Phân tích thống kê lao động và tiền lơngcủa doanh nghiệp
I.Hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động và tiền lơng
1.Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động và tiền ơng
Trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, các
mối quan hệ xã hội và sự ràng buộc giữa các bên trong hoạt động sản xuấtkinh doanh bị xoá nhoà, tiêu chuẩn để đánh giá doanh nghiệp hoạt động làhoàn thành các chỉ tiêu pháp lệnh do nhà nớc giao Do vậy, cạnh tranh giữacác doanh nghiệp hầu nh không tồn tại, không thúc đẩy đựoc doanh nghiệpnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình
Cùng với sự mở của nền kinh tế là sự thay đổi lớn lao trong t duy kinh tếcủa nhà nớc, mọi thành phần kinh tế đều có điều kiện tham gia vào các hoạtđộng sản xuất kinh doanh Họ hoạt động với phơng thức tự chủ về tài chínhvàtự thực hiện hạch toán thu chi Do đó, hệ thống chỉ tiêu đánh giá cũ không cònhợp lý, đòi hỏi phải thay đổi trong hệ thống chỉ tiêu nói riêng Trong khi đóvấn đề lao động và tiền lơng lại có ảnh hởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp , vì vậy việc xây dựng một hệ thống chỉ tiêu thống kêlao động và tiền lơng là cần thiết
Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động và tiền lơng là mộtnhiệm vụ rất quan trọng của hoạt động nghiên cứu thống kê Việc phân tích vàđánh giá tình hình sử dụng lao động và tiền lơng không thể chỉ dựa vào mộthoặc một số chỉ tiêu mà cần phải dựa vào một hệ thống chỉ tiêu.Hệ thống chỉtiêu là một tập hợp các chỉ tiêu có quan hệ mật thiết với nhau, bổ xung chonhau Thông qua hệ thống chỉ tiêu mới phản ánh đợc toàn diện các khía cạnh,các mặt cơ bản của tình hình sử dụng lao động và tiền lơng , trên cơ sở đó rútra một số kết luận về phơng pháp sử dụng lao động và phân phối tiên lơnghiện nay
2.Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động và tiền lơng
_Hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động và tiền lơng phải phục vụ đúng mụcđích nghiên cứu
_Đối với các hiện tợng phức tạp, nhất là các hiện tợng trừu tợng, số lợngchỉ tiêu cần nhiều hơn so với các hiện tợng đơn giản
Trang 15_Để thực hiện thu nhập thông tin, chỉ cần điều tra các chỉ tiêu sẵn có ở cơsở, nhng cần hình dung trớc số chỉ tiêu sẽ phải tính toán nhằm phục vụ choviệc áp dụng các phơng pháp phân tích , dự đoán ở các bớc sau.
_Để tiết kiệm chi phí, không để một chỉ tiêu thừa nào trong hệ thống
3.Hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động và tiền lơng của doanh nghiệp
3.1.Nhóm I:Các chỉ tiêu phản ánh lao động
3.1.1.Chỉ tiêu phản ánh quy mô lao động của doanh nghiệp
Số lợng lao động của doanh nghiệp là những ngời lao động đã đợc ghi tên vàodanh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý sửdụng sức lao động và trả lơng.
- Số lợng lao động bình quân : là số lợng công nhân viên trong danhsách doanh nghiệp đại diện cho cả kỳ báo cáo
L i (1) hoặc
Trong đó : L: Số lợng lao động bình quân;
Li: Số lợng lao động có trong ngày i của kỳ nghiên cứu ( i=1,n).Những ngày nghỉ lễ, nghỉ thứ bảy và chủ nhật thì lấy số lợng lao động có ởngày liền trớc đó;
n : Số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu; ni : Tần số của Li trong kỳ nghiên cứu; ni : Tổng các tần số ( với ni =n).
Trờng hợp không có đủ tài liệu về số lợng lao động của tất cả các ngàytrong kỳ nghiên cứu, số lợng laođộng có bình quân đợc tính bằng phơng phápbình quân theo thứ tự thời gian từ các số lợng lao động có ở cùng một số thờiđiểm trong kỳ nghiên cứu Nếu các khoảng cách thời gian bằng nhau, số lợnglao động bình quân đợc tính theo công thức :
Trang 16Trong đó Li : Số lợng lao động có ở thời điểm i trong kỳ nghiên cứu ( i=1,n
);
n : Tổng số thời điểm thống kê
Nếu khoảng cách thời gian không bằng nhau, số lợng lao động bình quânđợc tính theo công thức (2), khoảng cách thời gian bằng nhau đợc tính theocông thức (1).
Chỉ tiêu phản ánh biến động số lợng lao động trong kỳ nghiên cứu củadoanh nghiệp: nghiên cứu biến động số lợng lao động trong kỳ nghiên cứu vềthực chất là nghiên cứu tình hình tăng ( giảm) lao động Nộ dung nghiên cứunày có thể tiến hành đối với lao động có trong danh sách hoặc cũng có thể chỉtiến hành đối với bộ phận lao động làm công ăn lơng, bởi vì sự biến động củabộ phận lao động này gắn liến với việc mở rộng hoặc thu hẹp qui mô sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp.
Số lợng lao động tăng trong kỳ
Tỷ lệ biến động tăng = x 100 lao động Số lợng lao động có ở cuối kỳ
Số lợng lao động giảm trong kỳ
Tỷ lệ biến động giảm = x 100 lao động Số lợng lao động có đầu kỳ
3.1.2.Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu lao động của doanh nghiệp+Theo chức năng
_Lao động trực tiếp : công nhân, học nghề
Công nhân là những ngời trực tiếp sản xuất hoặc tham gia trực tiếp vàoquá trình sản xuất sản phẩm.Tuỳ theo vai trò toàn bộ công nhân đợc chiathành công nhân chính và công nhân phụ
Học nghề là những ngời học kỹ thuật sản xuất dới sự hớng dẫn của côngnhân lành nghề Lao động của họ cũng góp phần trực tiếp vào việc tạo ra sảnphẩm của đơn vị.
_Lao động gián tiếp: cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ
Nhân viên kỹ thuật là những ngời tổ chức quản lý chỉ đạo kỹ thuật sảnxuất, kiểm tra kỹ thuật à kiểm tra chất lợng sản phẩm, đợc trả lơng theo thanglơng kỹ thuật.
Trang 17Nhân viên quản lý kinh tế là những ngời lãnh đạo chỉ đạo sản xuất kinhdoanh hoặc làm công tác nghiệp vụ nh thống kê, kế hoạch, lao động tiền l-ơng…
Nhân viên quản lý hành chính là những ngời làm công tác tổ chức, hànhchính, quản trị, văn th, đánh máy, lái xe con , bảo vệ, tạp vụ …
+Theo giới tính
Cơ cấu lao động theo giới tính cho phép đánh giá năng lực sản xuất xét từnguồn nhân lực, đào tạo và bố trí lao động cho phù hợp với đặc điểm từnggiới
+Theo độ tuổi
Cơ cấu lao động theo độ tuổi cho phép đánh giá năng lực sản xuất xét từnguồn nhân lực đào tạo và đào tạo lại lao động Ngời ta thờng kết hợp cat chỉtiêu cơ cấu lao động theo giới tính và theo độ tuổi thành cơ cấu tuổi giới củalao động.
+Theo bậc thợ
Trong sản xuất, kinh doanh nếu doanh nghiệp bố trí lao động đảm nhậncác khâu công việc có trình độ chuyên môn, trình độ thành thạo đáp ứng đợcyêu cầu kỹ thuật của công việc sẽ tạo cơ sở cho tăng năng suất lao động Vìvậy, cần phải định kỳ thống kê chất lợng lao động, đặc biệt là của bộ phận laođộng làm công ăn lơng theo các tiêu thức chất lợng cơ bản.
_Cơ cấu lao động theo tiêu thức chất lợng i ( kLi)
Trong đó:
Li : Số lợng lao động đạt tiêu thức chất lợng i ;
Li : Tổng số lao động tham gia tính cơ cấu ( i=1,n)
Tiêu thức chất lợng i của lao động có thể là trình độ học vấn, trình độchuyên môn, bậc thợ, thâm niên nghềv.v Chỉ tiêu có thể tính cho số lợng laođộng có trong danh sách, lao động làm công ăn lơng và các bộ phận củanó.Mỗi tiêu thức chất lợng tham gia tính cơ cấu cho thông tin về chất lợngtừng loại lao động của doanh nghiệp xét theo tiêu thức đó So sánh với cơ cấuchất lợng theo yêu cầu để có kế hoạch hoàn chỉnh ( bổ sung hay giảm ) nhằmđáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng lao động của sản phẩm và công việc
_Thâm niên nghề bình quân ( TN )
Trang 18Trong đó: Ni: Mức thâm niên công tác thứ i của lao động (i=1,n); Li : Số lao động có mức thâm niên Ni
Li : Tổng số lao động tham gia tính thâm niên nghề
Thâm niên nghề có thể tính cho từng bộ phận thuộc lao động làm công ănlơng Thâm niên nghề bình quân của từng bộ phận lao động tăng lên phản ánhtrình độ chuyên môn và trình độ thành thạo tăng lên Nhng đồng thời tuổi đờicủa lao động cũng tăng lên Vì vây, chỉ tiêu chỉ có hiệu quả quan sát ở mộtgiới hạn nhất định.
_Bậc thợ bình quân ( BT )
Trong đó : Bi: Bậc thợ thứ i ( i=1,k ); Li : Số lao động ứng với bậc Bi
Li : Tổng số lao động tham gia tính bậc thợ bình quân Bậc thợ bình quân có thể tính cho một tổ lao động, một phân xởng, mộtngành thợ của công nhân sản xuất Chỉ tiêu cũng có thể áp dụng tính cho cácbộ phận lao động quản lý, lao động kỹ thuật thuộc lực lợng lao động làmcông ăn lơng của doanh nghiệp Bậc thợ bình quân phản ánh trình độ chuyênmôn kĩ thuật và tay nghề của lao động tại thời điểm nghiên cứu.
_Hệ số đảm nhiệm công việc của lao động (Hdcvi) Bậc công việc thứ i theo yêu cầu Hdcvi=
Bậc thợ bình quân thực tế làm công việc i
Trị số của chỉ tiêu tính đợc phản ánh mức độ đảm bảo công việc của laođộng trong doanh nghiệp Phạm vi quan sát mức độ đảm nhiệm công việc củalao động tơng tự nh phạm vi quan sát bậc thợ bình quân Nếu Hdcvi >1: bộphận lao động đảm nhiệm công việc với yêu cầu lớn hơn khả năng, tình hìnhsử dụng lao động của doanh nghiệp cha đồng bộ với yêu cầu của công việc,chất lợng sản phẩm sẽ giảm và tổn thất trong sản xuất , kinh doanh sẽ tăng.
Trang 19+Theo trình độ văn hoá : cơ cấu lao động theo trình độ văn hoá đợc dùng đểnghiên cứu năng lực sản xuất
3.1.3.Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệpa.Các chỉ tiêu thống kê tình hình sử dụng số lợng lao động
Tại các thời điểm thống kê ngời quản lý và sử dụng lao động thờng cầncác thông tin: số lợng lao động có mặt ở nơi làm việc, số lợng lao động vắngmặt vì các nguyên nhân, số lợng lao động đã đợc giao việc và số lợng lao độngcha đợc giao việc Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên có thể đợc mô tả bằngsơ đồ sau :
Số lợng lao động hiện có
Số lợng lao động có mặt Số lợng lao độngvắng mặtSố lao động
đợc giao việc
Số lợng lao động cha đợc giao việc
Các chỉ tiêu trên đợc theo dõi đồng bộ ở tất cả các bộ phận trong doanhnghiệp phục vụ cho công tác tổ chức và điều động lao động hàng ngày.
Số lao động đợc giao việc tính BQ trong kỳ H2 =
S ố lao động có mặt bình quân trong kỳ _Hệ số lao động cha đợc giao việc ( H’2 )
H’2 =1- H2
b.Các chỉ tiêu thống kê thời gian lao động trong doanh nghiệp
Quĩ thời gian làm việc của công nhân sản xuất trong doanh nghiệp đợctính theo hai loại đơn vị : ngày-ngời và giờ-ngời.
+ Quĩ thời gian làm việc theo ngày-ngời
_Tổng số ngày-ngời theo lịch là toàn bộ số ngày-ngời tính theo ngày lịchcủa kỳ nghiên cứu.
Trang 20_Tổng số ngày-ngời theo chế độ lao động là tổng số ngày-ngời Nhà nớcquy định ngời lao động phải làm việc trong kỳ nghiên cứu.
_Tổng số ngày ngời nghỉ lễ, nghỉ thứ bảy, chủ nhật bằng (=) Số lao độngcó bình quân nhân với (x) Số ngày nghỉ lễ, thứ bảy, chủ nhật của kỳ nghiêncứu.
_Tổng số ngày-ngời có thể sử dụng cao nhất vào sản xuất, kinh doanh làquỹ thời gian tính theo ngày-ngời doanh nghiệp có thể huy động tối đa vàosản xuất, kinh doanh trong kỳ.
_Số ngày-ngời nghỉ phép năm bằng (= ) Số lao động có bình quân nhânvới (x) Số ngày nghỉ phép theo chế độ quy định dành cho một lao động trongdanh sách.
_Số ngày-ngời vắng mặt là toàn bộ số ngày-ngời lao động không có mặt ởnơi làm việc vì các lí do nh ốm đau, sinh đẻ, đi học, hội họp hoặc nghỉ khônglí do
_Tổng số ngày-ngời có mặt theo chế độ lao động là tổng số ngày-ngời laođộng có mặt tại nơi làm việc để nhận nhiệm vụ sản xuất.
_Số ngày-ngời ngừng việc là toàn bộ số ngày-ngời lao động có mặt tại nơilàm việc nhng không đợc giao việc do lỗi tại doanh nghiệp.
_Tổng số ngày-ngời làm việc theo chế độ lao động là tổng số ngày-ngờilao động thực tế làm việc trong tổng số ngày-ngời có mặt theo chế độ laođộng.
_Tổng số ngày-ngời thực tế làm việc bằng( =) Tổng số ngày-ngời làmviệc theo chế độ lao động cộng với (+)Số ngày-ngời làm thêm ngoài chế độlao động.Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ thời gian lao động tính bằng ngày-ng-ời đã thực tế đợc sử dụng vào sản xuất, kinh doanh
+Quĩ thời gian tính theogiờ-ngời
_Tổng số giờ-ngời theo chế độ lao động là toàn bộ số giờ-ngời mà chế độqui định ngời lao động phải làm việc trong kỳ nghiên cứu.Hiện nay Việt Namthông thờng số giờ-ngời chế độ của 1 ngày làm việc là 8 giờ.
_Số giờ-ngời ngừng việc trong ca là toàn bộ số giờ-ngời không đựoc làmviệc trong ca do lỗi tại doanh nghiệp hoặc do lỗi tại ngời lao động.
_Tổng số giờ-ngời làm việc theo chế độ lao động là toàn bộ số giờ-ngờilao động đã thực tế làm việc trong những ngày làm việc thực tế của kỳ nghiêncứu.
_Tổng số giờ-ngời thực tế làm việc bằng ( =) Tổng số giờ-ngời làm việctheo chế độ lao động cộng với (+) Số giờ-ngời làm thêm ngoài chế độ lao
Trang 21động Chỉ tiêu phản ánh toàn bộ khối lợng thời gian lao động tính bằng ngời trong và ngoài chế độ lao động đã đợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh.
Hệ số có mặt của của lao động (H1)
Tổng số ngày-ngời có mặt H1 =
Tổng số ngày-ngời có thể sử dụng cao nhất
Hệ số vắng mặt của lao động (H’1)H’1 = 1- H1
Hệ số sử dụng quĩ thời gian có mặt của lao động ( H2 )
Tổng số ngày-ngời làm việc theo chế độ lao động H2 =
Tổng số ngày-ngời có mặt Hệ số ngừng việc của lao động ( H’2)
H4 =
Tổng số ngày-ngời theo lịch Hệ số làm thêm ngày ( thêm ca) (H5)
Số ngày-ngời làm thêm ngoài chế độ lao động H5 =
Tổng số ngày-ngời làm việc theo chế độ lao động Hệ số làm thêm giờ (H6)
Số giờ-ngời làm thêm ngoài chế độ lao động H6 =
Tổng sốgiờ-ngời làm việc theo chế độ lao động Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế ( d )
Tổng số giờ-ngời thực tế làm việc (GN) d =
Tổng số ngày-ngời thực tế làm việc (NN) Số ngày thực tế làm việc bình quân 1 lao động (N )
LNNN
3.1.4 Các chỉ tiêu về mức năng suất lao động
Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệuquả của lao động Mức NSLĐ đợc xác định bằng số lợng ( hay giá trị ) sảnphẩm sản xuất ra trong một đơn vị lao động hao phí
Trang 22LW =
Q: kết quả sản xuất, kinh doanh L’: số lao động hao phí để tạo ra Q WL: năng suất lao động
Q có thể đợc tính bẳng sản phẩm hiện vật, sản phẩm qui chuẩn và có thểtính bằng tiền tệ ( GO,VA,NVA,DT,DT’) Còn L’ có thể đợc tính bằng số ng-ời, số ngày-ngời và giờ-ngời thực tế làm việc để tạo ra Q cho nên cứ ứng vớimỗi biểu hiện cụ thể của Q và L’ sẽ xác định đợc một mức NSLĐ thuận vàmột mức NSLĐ nghịch
_Nếu L’ tính bằng số lao động bình quân trong kỳ ( L), ta có mức năngsuất bình quân một lao động (WL )
LQWL
_Nếu L’ tính bằng tổng số ngày-ngời thực tế làm việc trong kỳ ( NN) tasẽ có mức NSLD bình quân một ngày ngời làm việc (Wn)
NNQWn
_Nếu L’ tính bằng tổng số giờ-ngời thực tế làm việc trong kỳ ( GN) ta sẽcó mức NSLĐ bình quân một giờ-ngời làm việc ( Wg)
GNQWg
Mức năng suất bình quân 1 lao động của một tổng thể bao gồm nhiều bộphận cùng tham gia sản xuất, kinh doanh Mức NSLĐ bình quân của tổng thể( ký hiệu W ) đợc xác định theo công thức
Do Q=WLL cho nên W =
LLWL
Trang 233.2.1.Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lơng của lao động trong doanhnghiệp
a.Tổng quỹ lơng
Tổng quỹ lơng của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định là tất cả cáckhoản tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho ngời lao động theo kết quả laođộng của họ dới các hình thức, các chế độ tiền lơng và chế độ phụ cấp lơnghiện hành
Tổng mức tiền lơng là một yếu tố quan trọng của giá thành, muốn tính giáthành một cách chính xác thì phải tính đúng tổng mức tiền lơng.
Dựa vào các tiêu thức mà phân loại quĩ lơng thành: quĩ lơng trả theo sảnphẩm và quĩ lơng trả theo thời gian; quĩ long của lao động làm công ăn lơngvà quĩ lơng của công nhân sản xuất; tổng quĩ lơng giờ, tổng quĩ lơng ngày vàtổng quĩ lơng tháng
Cơ cấu của quỹ tiền lơng bao gồm lơng chính ( lơng cơ bản) và lơngphụ Lơng chính vài gồm lơng trực tiếp và phụ cấp lơng.
Lơng trực tiếp Phụ cấp lơng
Lơng chính ( lơng cơ bản ) Lơng phụQuỹ tiền lơng
Phụ cấp lơng giờ
Quỹ tiền lơng giờ Phụ cấp lơng ngày
tháng ( quý, năm) Quỹ tiền lơng tháng( quý, năm )
b.Hệ số phụ cấp lơng
Trang 24Hệ số phụ cấp lơng là quan hệ tỷ lệ giữa các loại quỹ lơng ( hoặc giữa cácmức lơng bình quân theo thời gian với nhau ) Hệ số phụ cấp lơng cho phépnghiên cứu sự bình đẳng.
Quỹ tiền lơng giờ ( Fg) Hệ số phụ cấp lơng giờ (H fg) =
Quỹ tiền lơng trực tiếp Quỹ tiền lơng ngày ( Fn ) Hệ số phụ cấp lơng ngày ( Hfn)=
Quỹ tiền lơng giờ
Quỹ tiền lơng tháng ( quý, năm ) ( F) Hệ số phụ cấp lơng tháng =
(quý, năm ) ( H ft.q.n) Quỹ tiền lơng ngày c.Các chỉ tiêu tiền lơng bình quân của doanh nghiệp
Tiền lơng bình quân của lao động phản ánh mức tiền công nhận đợc tínhtrên một đơn vị lao động đã hao phí cho sản xuất, kinh doanh Công thức tổngquát tính tiền lơng bình quân:
LFXL
XL': Tiền lơng bình quân F’ : Tổng quỹ lơng
L’ : Số lợng lao động đã hao phí cho sản xuất kinh doanh _Tiền lơng bình quân giờ (Xg)
X =
Fg: Tổng quỹ lơng giờ
GN : Tổng số giờ-ngời thực tế làm việc _Tiền lơng bình quân ngày ( Xn)
nX =
Fn : Tổng qũy lơng ngày
NN :Tổng số ngày-ngời thực tế làm việc
Trang 25LFXL
F: Tổng quỹ lơng tháng ( hay quý, năm )
L: Số lao động có bình quân
Trờng hợp một tổng thể bao gồm nhiều bộ phận cùng tham gia sản xuất,
kinh doanh , mức tiền lơng bình quân một công nhân sản xuất của tổng thể( ký hiệu X ) đợc xác định bởi công thức :
X ; Do F = XLL cho nên
Hay : X XLk
Trong đó : XL-Tiền lơng bình quân 1 lao động của từng bộ phận
k=L L-kết cấu lao động của từng bộ phận trong tổng số laođộng của tổng thể
3.2.2 Đánh giá chung tình hình biến động quy mô và cơ cấu thu nhập trongdoanh nghiệp, thông qua tính và so sánh các chỉ tiêu :
_Tổng thu nhập lần đầu của ngời lao động ( V) _Tổng thu nhập lần đầu của doanh nghiệp ( M) _Giá trị gia tăng thuần ( NVA)
_Tỷ trọng thu nhập lần đầu của lao động trong trong tổng thu nhập lầnđầu của doanh nghiệp ( V/M)
_Tỷ trọng thu nhập lần đầu của ngời lao động trong giá trị gia tăng thuần( V/NVA)
II.Các phơng pháp thống kê phân tích lao động và tiền ơng.
l-1.Phơng pháp phân tổ
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến
hành phân chia các đơn vị của hiện tợng nghiên cứu thành các tổ (và các tiểutổ) có tính chất khác nhau
Phân tổ thống kê giúp hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu thuthập đợc trong điều tra; giúp ta phân chia tổng thể phức tạp thành các tổ khác
Trang 26dùng làm căn cứ phân tổ Thông qua tài liệu đã đợc phân tổ có thể nhận xétkhái quát đặc trng cơ bản của hiện tợng Phân tổ là phơng pháp cơ bản để tổnghợp thống kê
Phân tổ cũng là một trong các phơng pháp quan trọng của phân tích thốngkê , đồng thời là cơ sở để thực hiện các phơng pháp phân tích thống kê khác.Bởi vì , chỉ sau khi đã phân chia tổng thể phức tạp thành các tổ có tính chấtđặc điểm khác nhau thì các chỉ tiêu phân tích khác tính ra mới có ý nghĩa Lao động và tiền lơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh giới tính , tuổi tác ,bậc thợ, trình độ, năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh do vậy khi phântổ lao động và tiền lơng theo các tiêu thức trên có thể phát hiện các nhân tốảnh hởng và chiều hớng tác động của chúng.
Khi phân tổ lao động và tiền lơng theo các tiêu thức nh theo khoản mụccho phép nhìn nhận lao động và tiền lơng trên các góc độ khác nhau từ đó cónhững đánh giá khái quát về đặc trng cơ bản của chúng
2.Phơng pháp chỉ số
Chỉ số là một số tơng đối đợc biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm tính đợc
bằng cách so sánh hai mức độ của hiện tợng nghiên cứu
Phơng pháp chỉ số dùng để phân tích mối liên hệ phụ thuộc, xác định mứcđộ biến động trong không gian và thời gian , mức độ hoàn thành kế hoạch vàphân tích ảnh hởng của các nhân tố
3.Phơng pháp dãy số thời gian
Trang 27Phơng pháp dãy số thời gian là phơng pháp tìm quy luật trong thời gian ơng pháp này cho phép tìm quy luật về xu thế, quy luật thời vụ, xác định mứcđộ biến động và dự báo thống kê ngắn hạn.
Yêu cầu cơ bản khi xây dựng 1 dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chấtcó thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số thời gian, tức là phải đồngnhất về nội dụng, phơng pháp tính về không gian và thời gian, đơn vị tính Dùng phơng pháp dãy số thời gian để dự báo ngắn hạn quy mô và cơ cấulao động , phân tích biến động về quy mô và cơ cấu thời gian lao động Đặcđiểm của việc vận dụng dãy số thời gian theo chỉ tiêu quy mô thời gian laođộng là ở chỗ đây là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ Việc vận dụng phơng pháp nàycho phép nêu tính quy luật biến động của cơ cấu thời gian lao động, mức độbiến động thời gian lao động, dự báo ngắn hạn quy mô thời gian lao động Dođặc điểm của chỉ tiêu này, nên có thể áp dụng phơng pháp mở rộng khoảngcách thời gian để biểu hiện tính quy luật biến động của nó Đặc điểm của việcvận dụng dãy số thời gian theo chỉ tiêu cơ cấu thời gian lao động là ở chỗ đâylà chỉ tiêu tơng đối Việc vận dụng phơng pháp này cho phép nêu tính quyluật biến động của cơ cấu thời gian lao động, mức độ biến động của cơ cấuthời gian lao động, dự báo ngắn hạn cơ cấu thời gian lao động Dãy số thờigian cho phép biểu hiện tính quy luật biến động của năng suất lao động , xácđịnh mức độ biến động của năng suất lao động
Vận dụng dãy số thời gian theo chỉ tiêu mức lơng và mức lơng bình quânlà ở chỗ, đây là chỉ tiêu thời kỳ Việc vận dụng cho phép nêu tính quy luậtbiến động của mức lơng, mức độ biến động của mức lơng, dự báo ngắn hạnmức lơng và mức lơng bình quân
Trang 28Chơng III-Vận dụng một số phơng pháp thống kê phântích tình hình lao động và tiền lơng ở Nhà máy
thuốc lá Thăng Long thời kỳ 1995-2004
I.Khái quát chung về Nhà máy thuốc lá Thăng Long
1.Quá trình hình thành và phát triển
Thời kỳ 1955-1957 đợc coi là thời kỳ khôi phục kinh tế Cuộc sốngcủa nhân dân có biết bao nhu cầu trong đó , nhu cầu về thuốc lá là nhucầu khá thiết yếu, thờng ngày Song trên thực tế , việc trồng và sản xuấtthuốc lá ở miền Bắc chủ yếu đợc hình thành một cách tự phát, tồn tạitrong thể khép kín, hạn hẹp, không đủ cung ứng cho nhu cầu tiêu thụ ngàycàng gia tăng của nhân dân Mộ số hãng thuốc lá t nhân lại nắm quyềnđộc quyền sản xuất, kinh doanh tự ý thao túng thị trờng, gây không ít khókhăn cho đời sống của nhân dân
Thực tiễn đặt vấn đề, Nhà nớc cần phải nhanh chóng quản lý việc sảnxuất thuốc lá Vấn đề xây dựng một nhà máy sản xuất thuốc lá có quymô đã trở thành một nhiệm vụ cấp bách Ngày 18 tháng 6 năm 1956, CụcCông nghiệp nhẹ thuộc Bộ Công nghiệp đã quyết định thàng lập banchuẩn bị sản xuất thuốc lá Ngay 4-7-1956, Cục Công nghiệp nhẹ đề nghịBộ công nghiệp xin đợc khắc con dấu cho một số nhà máy, xí nghiệptrong đó có nhà máy thuốc lá Hà Nội
Những viên gạch đầu tiên để khai thông cho một nhà máy thuốc láđầu tiên đã đợc đặt xong nhng còn nhiều khó khăn Lực lợng sản xuất lúcnày mới dừng ở con số 80 ngời , phần lớn là cán bộ , bộ đội chuyểnngành, lần đầu tiên làm quen với thuốc lá
Ngày 20-11-1956, Cục công nghiệp nhẹ chính thức nhận địa điểmmới ở Hà Đông và bàn giao cho ban chuận bị sản xuất thuốc lá
Ngày 1-12-1956, Cục công nghiệp nhẹ chính thức ra quyết định
Trang 29Phan Văn Điểm, Ưu Văn Bách Trên thực chất, Ban chỉ đạo sản xuất đợcgiao nhiệm vụ quản lý và điều hành nh một ban giám đốc, chịu tráchnhiệm trớc Nhà nớc và Pháp luật về tình hình nhà máy
Ngày 6-1-1957 đã trở thành ngày lịch sử của nhà máy Những baothuốc lá đầu tiên mang nhãn hiệu Thăng Long đã xuất hiện trong niềm vuivà sự xúc động vô bờ bến của những ngời chứng kiến
Quá trình phát triển :
*Những bớc đi đầu tiên ( 1956-1959)
Trong giai đoạn này, nhà máy gặp nhiều khó khăn cha có trụ sở ổnđịnh phải di chuyển liên tục, thiếu cán bộ công nhân viên, thiết bị máymóc còn thô sơ, lạc hậu Nhng vốn truyền thống lao động cần cù, anhdũng của dân tộc Việt Nam trong những bớc đi chập chững đầu tiên, nhàmáy thuốc lá Thăng Long đã sớm khẳng định đợc tiềm năng và sức sốngcủa mình Trong 3 năm liền nhà máy đều hoàn thành vợt mức kế hoạchNhà nớc giao, nghiên cứu sản xuất ra nhiều loại thuốc lá mới , thu hútkhách hàng và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng nội địa và bớc đầu xâmnhập thị trờng nớc ngoài Tháng 7-1957, 555 kiện thuốc lá Thăng Long,Hà Nội, Bông lúa đã theo đờng liên vận Hà Nôi-Bắc Kinh-Matxcova ramắt bạn bè Xô Viết Sau đó nhà máy chính thức xuất khẩu sang Liên Xô4 triệu bao thuốc và mở rộng sang thị trờng Mông Cổ, Tiệp Khắc, TriềuTiên
*Giai đoạn 2 (1969-1986)
Đại hội III đảng Lao động Việt Nam ngày 5-12/9/1960 đã chỉ ra vềmặt kinh tế thì miền Bắc phải thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩabằng cách u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thờira sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Để thực hiện đúng chủtrơng đờng lối Đảng Nhà máy tiếp tục phát triển, đầu t vào chiều sâu Đâycó thể nói là giai đoạn nhảy vọt nhất về chất, vợt qua mọi thử thách lớnlao của Nhà máy, dây chuyền sản xuất đã đợc cơ khí hoá 100% và dần bổsung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo thực sự có trình độ năng lực quản lý, kếtquả sản xuất kinh doanh khả quan hơn hẳn so với giai đoạn trớc, có nhiềusáng kiến đợc đa vào sử dụng, đời sống vật chất và tinh thần của cán bộcông nhân viên đợc nâng cao lên đáng kể
*Giai đoạn 3( 1986-nay)
Cả nớc bớc vào thời kỳ đổi mới , nhà nớc tiến hàng đồng bộ các biệnpháp thúc đẩy sản xuất, dần làm quen với kinh tế thị trờng có sự cạnh