1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long

73 564 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long.

Trang 1

Lời nói đầu

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã chuyển nền kinh tế nớc tatừ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc Với đặc trng cơ bảnlà tồn tại nhiều thành phần kinh tế, đa hình thức sở hữu cùng với việc các cơ sởsản xuất, các doanh nghiệp dần dần chuyển sang cơ chế tự hạch toán chi phí lãilỗ thay cho cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp của nhà nớc trớc đó Đây thựcsự là một bớc ngoặt trong quá trình phát triển kinh tế nhằm mục đích hớng cácdoanh nghiệp hoạt động mang lại hiệu quả cao hơn về mọi mặt Đối với cácdoanh nghiệp thì mục tiêu hàng đầu là tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận.Trong đó tiền lơng, tiền công đóng vai trò là một loại chi phí biến đổi đợc doanhnghiệp quan tâm, đồng thời còn đợc coi là một trong những đòn bẩy kinh tếmạnh mẽ nhất kích thích ngời lao động làm việc

Bên cạnh những vấn đề khác thì việc xây dựng hệ thống tiền lơng, tiền cônghợp lý cũng đã và đang thu hút sự quan tâm của lãnh đạo và toàn thể công nhânviên Nhà máy thuốc lá Thăng Long Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế tạiNhà máy đặc biệt là công tác tiền lơng, em nhận thấy rằng vấn đề này còn một

số điểm bất cập Trớc thực tế đó em đã chọn đề tài Một số biện pháp nhằm“ Một số biện pháp nhằm

nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lơng, trả công tại Nhà máy thuốc láThăng Long ”.

Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, kết cấu bài viết gồm ba phần:

Chơng I: Lý luận chung về tiền lơng, tiền công

Chơng II: Thực trạng áp dụng các hình thức trả lơng, trả công tại Nhà

máy thuốc lá Thăng Long.

Chơng III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của

các hình thức trả lơng, trả công tại nhà máy thuốc lá ThăngLong

Bài viết này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của cô giáo TH.S Nguyễn VânĐiềm và giúp đỡ nhiệt tình của toàn thể cán bộ công nhân viên nhà máy thuốc láThăng Long nói chung và của cán bộ phòng tổ chức lao động tiền lơng nóiriêng.Tuy nhiên do thời gian thực tập ngắn và kiến thức thực tế còn hạn chế nênbài viết sẽ không tránh khỏi những sai sót Em mong nhận đợc sự góp ý của côgiáo để có thể hoàn thiện bài viết hơn trong những lần sau

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiệnPhạm Thị Thanh Nhàn

Trang 2

chơng I.

cơ sở Lý luận về tiền lơng, tiền công

I Tiền lơng, tiền công:

1 Khái niệm tiền lơng, tiền công.

Tiền công hay tiền lơng đều là một trong ba loại của thù lao lao động và đợcgọi là thù lao cơ bản

1.1 Khái niệm tiền lơng.

Tiền lơng là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động mộtcách cố định thờng xuyên theo một đơn vị thời gian có thể là lơng tuần hay lơngtháng

Tiền lơng thờng đợc áp dụng để trả cho những ngời làm công việc khó tiếnhành định mức cũng nh đo lờng, đánh giá kết quả lao động một cách chínhxác ví dụ nh lao động quản lý.

Trang 3

1.2 Khái niệm tiền công

Tiền công là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động khi họthực hiện công việc một công việc nào đó, tùy thuộc vào thời gian làm việc thựctế hoặc tùy thuộc vào số sản phẩm hoặc khối lợng công việc thực tế đã hoànthành

Tiền công thờng áp dụng để trả cho những công nhân sản xuất, những ngờilàm công việc có thể định mức đợc một cách chính xác và kết quả lao động đo l-ờng cụ thể

Nh vậy tiền công với tiền lơng có một đặc điểm khác nhau rất rõ đó là : tiềnlơng thờng là cố định theo kỳ, còn tiền công sẽ thay đổi tùy thuộc vào kết quảngời lao động đó hoàn thành trong kỳ

2 Khái niệm tiền lơng tối thiểu.

2.1 Tiền lơng tối thiểu.

Tiền lơng tối thiểu là lợng tiền trả cho ngời lao động làm các công việc đơngiản nhất trong điều kiện lao động bình thờng.

Công việc đơn giản nhất là: những công việc mà ngời lao động có khả nănglàm việc bình thờng không đợc đào tạo về chuyên môn kỹ thuật đều có thể làmđợc

2.2 Tiền lơng tối thiểu áp dụng trong doanh nghiệp Nhà nớc

Tiền lơng tối thiểu điều chỉnh dùng để xác định chi phí tiền lơng trong đơngiá sản phẩm, dịch vụ công ích trong doanh nghiệp nhà nớc đợc xác định theocông thức sau :

TLminđc = TLminc x ( 1 + Kđc )

Trong đó :

TLminđc : Mức lơng tối thiểu điều chỉnh doanh nghiệp áp dụng.

TLminc : Mức lơng tối thiểu chung do chính phủ quy định trong từngthời kỳ Theo nghị định số 03/2003/ NĐCP ngày 5/1/2003 của Chính phủ từ1/1/2003 tiền lơng tối thiểu chung là 290000đồng/ tháng.

Kđc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng tối thiểu

Trang 4

Tiền lơng, tiền công là lĩnh vực không chỉ các doanh nghiệp, ngời lao độngquan tâm mà nó còn đợc toàn xã hội chú ý Sở dĩ nh vậy vì tiền lơng, tiền côngliên quan trực tiếp đến các vấn đề xã hội cũng nh kinh tế và tiền lơng đợc xem làbiện pháp kích thích vật chất chủ yếu đối với ngời lao động

3.1 Vai trò của tiền lơng, tiền công đối với ngời lao động

ở nớc ta hiện nay với đa số ngời lao động nào thì tiền lơng, tiền công cũng làmối quan tâm hàng đầu, nó là động lực chủ yếu thúc đẩy họ làm việc tốt hơn vìtiền lơng, tiền công chính là phần thu nhập chủ yếu của ngời lao động Cuộcsồng của họ phụ thuộc mức tiền lơng, tiền công mà họ nhận đợc từ ngời sử dụnglao động sau khi đã hoàn thành một công việc nhất định Vì thế tiền lơng, tiềncông trớc hết là biện pháp kích thích vật chất, biểu hiện rõ nhất là nếu tiền lơng,tiền công thỏa đáng, phù hợp với sức lao động mà họ đã bỏ ra sẽ khiến họ hănghái làm việc Ngợc lại nếu tiền lơng trả quá thấp, không công bằng sẽ là nguyênnhân gây bất mãn, trì trệ, không quan tâm đến công việc đó và có thể sẽ tìmkiếm công việc làm thêm hoặc tìm công việc mới

3.2 Vai trò của tiền lơng, tiền công đối với doanh nghiệp.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiền lơng,tiền công là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất, vì vậy nó đợc tính là chiphí kinh tế Do đó tiền lơng luôn đợc doanh nghiệp tính toán và quản lý chặtchẽ

Mặt khác tiền lơng, tiền công là công cụ thúc đẩy kinh tế của chính đơn vịđó Với mức tiền lơng thỏa đáng sẽ khuyến khích ngời lao động làm việc hănghái hơn, sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, cũng nhhiệu quả của máy móc thiết bị và phát huy sáng kiến dẫn đến tăng năng suất laođộng, giảm thời gian lãng phí góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Tóm lại càng hiểu rõ bản chất của tiền lơng, tiên công ta càng thấy nó giữ vaitrò quan trọng trong chính sách khuyến khích, kích thích ngời lao động Để tiềnlơng, tiền công thực sự phát huy vai trò của nó trong các doanh nghiệp thì cầnphải quản triệt các nguyên tắc cơ bản cũng nh yêu cầu của việc trả lơng, trảcông sau.

4 Các nguyên tắc, yêu cầu của trả lơng, trả công trong doanh nghiệp.

4.1 Trả lơng ngang nhau cho công việc có giá trị nh nhau.

Nguyên tắc này đảm bảo đợc tính công bằng, sự bình đẳng trong việc trả ơng cho những ngời lao động làm công việc có giá trị nh nhau trong doanhnghiệp, giảm tối đa sự so sánh và bất công bằng Ngời lao động sẽ cảm thấy hàilòng, bởi mức tiền lơng mà họ nhận đợc tơng xứng với kết quả mà họ tạo ra, từđó tạo ra sự thỏa mãn có tính chất khuyến khích rất lớn

Trang 5

Nguyên tắc trên phản ánh đợc tính công bằng trong nội bộ của hệ thống thùlao, nó giúp ngời lao động cảm thấy có sự chênh lệch thỏa đáng giữa các côngviệc khác nhau trong doanh nghiệp

Để đảm bảo đợc nguyên tắc này doanh nghiệp cần thực hiện đánh giá côngviệc nhằm hiểu rõ đợc giá trị của từng công việc trớc khi đa ra quyết định vềmức lơng

4.2 Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền ơng.

Trong doanh nghiệp khi tăng tiền lơng, tiền công sẽ tăng chi phí sản xuấtkinh doanh còn tăng nâng suất lao động lại làm giảm chi phí trên từng đơn vị sảnphẩm Một doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nóichung cũng nh chi phí cho một đơn vị đợc hạ thấp tức mức giảm chi phí do tăngnăng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tiền lơng tăng Nguyên tắcnày cần thiết phải đảm bảo để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp,nâng cao đời sống của ngời lao động.

4.3 Đảm bảo duy trì những nhân viên giỏi và thu hút nhân viên.

Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng với nhiều biến độngvà đặc biệt có sự cạnh tranh khốc liệt lẫn nhau vì vậy tiền lơng trả cho ngời laođộng phải đảm bảo cả công bằng bên trong và công bằng bên ngòai, thực hiện đ-ợc điều này thì doanh nghiệp không những duy trì mà còn thu hút đợc nhân viêngiỏi, giảm sự biến động lao động, tăng lòng trung thành của ngời lao động đốivới công ty Mặc dù trên thực tế có thể nói khó có một hệ thống trả công nào đạtđợc yêu cầu này theo đúng với lý thuyết, nhng thực hiện đánh gía công vịêc vànghiên cứu tiền lơng trên thị trờng sẽ giúp cho doanh nghiệp đa ra những quyếtđịnh đúng đắn nhất

II Các hình thức trả lơng.

Hiện nay hầu hết các công ty đều áp dụng hai phơng pháp trả lơng đó là : + Hình thức trả lơng theo thời gian.

+ Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

1 Hình thức trả lơng theo thời gian

1.1 Khái niệm hình thức trả lơng theo thời gian.

Trả lơng theo thời gian là hình thức tiền lơng đợc xác định phụ thuộc vàomức lơng theo cấp bậc ( theo chức danh công việc ) và phụ thuộc vào lợng thờigian làm việc thực tế của ngời lao động

1.2 Đối tợng áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian

Trang 6

+ áp dụng đối với những công việc khó tiến hành định mức một cáchchính xác nh : công nhân phụ, công nhân sửa chữa, thợ điện

+ Đối với những công việc cần đảm bảo chất lợng cao để tránh việc chạytheo năng suất mà quên mất chất lợng sản phẩm

+ áp dụng đối với công việc có năng suất chất lợng phụ thuộcchủ yếuvào máy móc

+ áp dụng cho các hoạt động tạm thời hoặc hoạt động sản xuất thử

1.3 Ưu điểm, nhợc điểm của hình thức trả lơng theo thời gian

Ltt : là tiền lơng thực tế mà ngời lao động nhận đợc

Lcb: là tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian có thể làlơng ngày, hoặc lơng giờ

T : thời gian làm việc thực tế tơng ứng ( ngày, giờ )

+ Có hai loại lơng theo thời gian đơn giản :

- Lơng ngày: Tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việcthực tế trong tháng

Mức lơng cấp bậc tháng Mức lơng cấp bậc ngày =

Số ngày công chế độ

- Lơng giờ tính theo mức lơng cấp bậc giờ và số giờ làm việc trong tháng

Mức lơng cấp bậc ngày Mức lơng cấp bậc giờ =

Trang 7

Số giờ công chế độ trong một ngày

Hoặc:

Mức lơng cấp bậc tháng Mức lơng cấp bậc giờ =

Số ngày công chế độ Số giờ công chế trong một tháng x độ trong ngày

+ Ưu điểm của chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản :

Trả lơng cho ngời lao động theo thời gian đơn giản có u điểm là đơn giản,dễ tính

+ Nhợc điểm của chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản

Trả lơng theo thời gian đơn giản không khuyến khích ngời lao động sử dụnghợp lý thời gian làm việc, quan tâm đến trách nhiệm, công tác của mình Do vậyhạn chế việc nâng cao hiệu quả làm việc,tăng năng suất lao động

Nhằm khắc phục nhợc điểm của chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản vàkhuyến khích ngời lao động nâng cao trách nhiệm đối với công việc, qua đónâng cao kết quả về cả số lợng và chất lợng công việc, ngời ta đã xây dựng chếđộ trả lơng theo thời gian có thởng

+ Đối tợng áp dụng:

Chế độ trả lơng này áp dụng chủ yếu đối với công nhân phụ làm công việcphục vụ nh: công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị hoặc có thể áp dụng vớinhững công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hóacao, tự động hóa hoặc làm những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng + Công thức tính :

Ltt = Lcb x T + Tt

Trong đó :

Ltt : Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc

Lcb : Tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian giờ hoặc ngày

T : Thời gian làm việc thực tế giờ hoặc ngày

Tt : Tiền thởng mà ngời lao động nhận đợc + Ưu điểm của chế độ trả lơng theo thời gian có thởng:

Chế độ trả lơng này phản ánh đợc trình độ thành thạo và thời gian làm vịêcthực tế, gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉ tiêu xét

Trang 8

thởng đã đạt đợc Vì vậy nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến công việcvà kết quả công tác của mình qua đó tạo động lực trong lao động

Các điều kiện để trả công theo thời gian có hiệu quả

Để trả công theo thời gian có hiệu quả doanh nghiệp cần đảm bảo đợc cácđiều kiện sau :

+ Quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của ngời lao động: Mặc dù nếuchúng ta áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian thì đòi hỏi vẫn phải có bản môtả công việc rõ ràng với mục đích xác định cả ngày ngời lao đó cần phải làmnhững gì để hết nhiệm vụ.

+ Đánh giá thực hiện công việc một cách khoa học giúp ngời lao động biết ợc mình đang làm việc ở mức độ nào, cái gì đã đạt đợc, cái gì cha đạt đợc,nguyên nhân vì sao từ đó giúp họ có điều kiện hoàn thành công việc tốt hơn + Phải có khuyến khích đối với ngời lao động: Cũng thông qua đánh giá thựchiện công việc giúp cho ngời cán bộ nhân sự đa ra các quyết định nhân sự đúngđắn có liên quan đến quyền lợi của ngời lao động nh : xem xét ai sẽ đợc thởng

2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm

2.1 Khái niệm trả lơng theo sản phẩm.

- Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng trong đó tiền lơng ợc xác định dựa trên ba yếu tố:

đ-+ Mức lơng theo cấp bậc+ Mức lao động

+ Số sản phẩm thực tế sản xuất ra và đợc nghiệm thu.

- Để áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm trớc hết ta tính đơn giá tiền lơngcủa sản phẩm :

Đơn giá tiền lơng là số tiền để trả cho một đơn vị sản phẩm đã đợc kiểm tra

và nghiệm thu

Đơn giá tiền lơng đợc tính dựa trên cơ sở hai yếu tố đầu là: mức lơng theo

cấp bậc và mức lao động Tùy thuộc vào từng công việc mà cách tính cụ thể đơngiá tiền lơng khác nhau bởi vì với công việc khác nhau có trả công theo sảnphẩm khác nhau.

2.2 Ưu điểm, nhợc điểm của chế độ trả lơng theo sản phẩm: + Ưu điểm của chế độ trả lơng theo sản phẩm:

- Trả lơng theo sản phẩm giúp ngời lao động nhìn thấy mối quan hệ trực tiếpgiữa tiền công mà họ nhận đợc với số lợng sản phẩm và chất lợng sản phẩm họlàm ra Do đó kích thích nâng cao năng suất lao động.

- Nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làm việc của ngời lao động.

+ Nhợc điểm của chế độ trả lơng theo sản phẩm:

Trang 9

- Nhìn chung so với hình thức trả lơng teo thời gian thì việc tính toán tiền ơng trả theo sản phẩm có khó và phức tạp hơn đồng thời phải bảo đảm đợc tốtcông tác định mức Mặt khác việc xác định phân loại đối tợng áp dụng cho từngchế độ trả lơng theo sản phẩm sao cho phù hợp đôi khi cũng có những khó khănnhất định.

2.3 Các điều kiện cần đảm bảo khi sử dụng hình thức trả lơng theo sảnphẩm.

+ Phải xây dựng đợc các định mức lao động có căn cứ khoa học Đây là điềukiện rất quan trọng là cơ sở để tính toán đơn giá tiền lơng, xây dựng kế hoạchquỹ lơng và sử dụng hợp lý có hiệu quả tiền lơng của doanh nghiệp.

Định mức lao động phải thực sự có căn cứ khoa học nghĩa là chọn phơngpháp tính toán hao phí thời gian một cách khoa học nhất.

+ Bảo đảm tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc nhằm bảo đảm cho ngời laođộng có thể hoàn thành và hoàn thành vợt mức năng suất nhờ sự giảm bớt thờigian tổn thất do phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật.

+ Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm: kiểm tra nghiệm thu sảnphẩm đợc sản xuất ra theo đúng chất lợng đã quy định tránh hiện tợng chạy theosố lợng đơn thuần Qua đó tiền lơng sẽ đợc tính và trả đúng với kết quả thực tế + Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm của ngời lao động để họ vừa phấn đấu,nâng cao năng suất lao động, bảo đảm chất lợng sản phẩm đồng thời tiết kiệmvật t, nguyên liệu và sử dụng có hiệu quả nhất máy móc thiết bị và các trang bịlàm việc khác.

Đây là cách trả lơng cho những ngời làm việc độc lập với nhau, có thể địnhmức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt.

hoặc ĐG = L0 x T

Trong đó:

ĐG: Đơn giá tiền lơng trả cho một đơn vị sản phẩm

Trang 10

+ Nhợc diểm của chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:

- Dễ xảy ra tình trạng ngời lao động chỉ quan tâm đến số lợng mà ít quantâm đến chất lợng sản phẩm.

- Nếu không có ý thức và thái độ làm việc tốt sẽ ít quan tâm đến tiết kiệmvật t, nguyên liệu hay sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị.

2.4.2 Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể.

+ Khái niệm:

Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể là chế độ trả lơng trong đó tiền lơng ợc trả cho một nhóm ngời lao động theo khối lợng công việc thực tế mà họ đảmnhận và sau đó đợc phân chia tới từng ngời theo một phơng pháp nhất định nàođó.

đ-+ Khi phân chia tiền lơng tới từng ngời cần chú ý đến việc:- Phù hợp với bậc lơng.

- Thời gian thực tế lao động của họ + Đơn giá tiền lơng đợc tính nh sau:

QLG

Trang 11

L1 = ĐG x Q1

Trong đó:

L1 : Tiền lơng thực tế cả tổ nhận đợc.

Q1 : Số lợng sản phẩm thực tế cả tổ hoàn thành + Chia lơng cho công nhân trong tổ.

Việc chia lơng cho công nhân trong tổ rất quan trọng trong chế độ trả lơngsản phẩm tập thể Có 2 phơng pháp chia lơng thờng đợc áp dụng Đó là phơngpháp dùng hệ số điều chỉnh và phơng pháp dùng giờ hệ số.

- Phơng pháp dùng hệ số điều chỉnh: Phơng pháp này đợc thực hiện theo

L0

Trong đó:

Hđc : Hệ số điều chỉnh.

L1 : Tiền lơng thực tế của cả tổ nhận đợc.L0 : Tiền lơng cho từng công nhân.

Tqđi = Ti x Hi

Trong đó :

Tqđi : Số giờ làm việc thực tế của công nhân i sau khi quy đổi

Ti : Số giờ làm việc thực tế của công nhân i trớc khi quy đổi

Hi : Hệ số lơng cấp bậc công việc của công nhân i

Bớc 2: Tính tiền lơng cho một giờ làm việc của công nhân bậc I : Bằng cách

lấy tổng số tiền lơng thực thực tế nhận đợc chia cho tổng số giờ đã

Trang 12

quy đổi ra bậc I của cả tổ ta đợc tiền lơng thực tế của từng giờ côngđã quy đổi.

Công thức tính nh sau :

niqdiI

+ Ưu điểm của chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể

Trả lơng theo sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức , trách nhiệmtinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu qủa giữa các công nhân làm việc trong tổđồng thời quan tâm tới kết quả cuối cùng của tổ

+ Nhợc điểm của chế độ trả lơng sản phẩm tập thể

Do sản lợng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền lơng họ nhậnđợc nên có hạn chế ít kích thích việc tăng năng suất lao động cá nhân , gây ratính ỷ lại, trông chờ vào ngời khác Mặt khác do phân phối tiền lơng cha chatính đến tình hình thực tế của công nhân về sức khỏe , thái độ lao động , nên chathể hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối gắn với kết qủa công việc

2.4.3 Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp + Khái niệm :

Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp là chế độ trả lơng cho những ngờilao động làm các công việc phục vụ , mà có ảnh hởng nhiều tới kết quả lao độngcủa công nhân chính hởng lơng theo sản phẩm tập thể nh : công nhân sửa chữa ,phục vụ máy sợi , máy dệt , công nhân điều chỉnh thiết bị trong nhà máy cơ khí Với đặc điểm của chế độ trả lơng này là tiền lơng của công nhân phụ lại tùythuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính Do đó đơn giá tiền lơng đợctính theo công thức :

L

ĐG =

M x Q

Trang 13

L1 : Tiền lơng thực tế của công nhân phụ.

ĐG: Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ.Q1 : Sản lợng thực tế của công nhân chính.

- Tính tiền lơng thực tế của công nhân phụ còn đợc tính dựa vào mứcnăng suất lao động thực tế của công nhân chính nh sau :

L Q1

L1 = ĐG x x M Q

Trong đó :

L1, L, ĐG, M, Q1, Q: Đợc giải thích nh ở công thức trên.

+ Ưu điểm của chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp.

Tiền lơng tính theo chế độ trả lơng này khuyến khích công nhân phục vụ tốthơn công nhân chính, góp phần nâng cao năng suất của công nhân chính.

+ Nhợc điểm của chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.

Tiền lơng của công nhân phụ, phụ thuộc vào kết qủa làm việc thực tế củacông nhân chính, mà kết quả này nhiều khi tác động của các yếu tố khác Do vậycó thể làm hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân phụ.

2.4.4 Chế độ trả lơng sản phâm khoán.

+ Khái niệm:

Chế độ trả lơng sản phẩm khoán thờng áp dụng cho công việc mà nếu giaokhoán từng chi tiết từng bộ phận thì không có lợi mà phải giao tất cả công việccho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định Chế độ này đợc thựchiện khá phổ biến trong ngành nông nghiệp, xây dựng cơ bản

+ Đơn giá khoán có thể tính theo đơn vị công việc cần hoàn thành hoặc cũngcó thể tính theo cả khối lợng công việc.

+ Nếu đơn giá khoán tính theo đơn vị công việc cần làm thì công thức tínhtiền lơng sản phẩm khoán nh sau:

L1 = ĐGk x Q

Trong đó :

L1 : Tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc.

Trang 14

ĐGk: Đơn giá khoán cho một đơn vị sản phẩm hoặc công việc cầnhoàn thành

Q : Khối lợng sản phẩm (công việc ) đã hoàn thành.

+ Đối với tập thể nhận lơng khoán thì tiền công nhận đợc sẽ phân phối chocông nhân trong tổ nhóm, giống nh chế độ tiền công tính theo sản phẩm tập thể Một trong những vấn đề quan trọng trong chế độ trả lơng này là xác định đơngiá khoán Để bảo đảm khoán có hiệu quả đơn giá khoán phải đợc tính toán tơngđối chính xác và hợp lý thông qua phiếu khoán chặt chẽ

+ Ưu điểm của chế độ trả lơng khoán.

Việc trả lơng theo sản phẩm khoán có tác dụng thúc đẩy ngời lao động pháthuy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động, để tối u hóa quá trình làm việc, giảmthời gian lao động, hoàn thành nhanh công việc giao khoán Hay chính là sự nỗlực để tăng năng suất mà vẫn đảm bảo chất lơng công việc thông qua hợp đồngkhoán chặt chẽ.

+ Nhợc điểm của chế độ trả lơng khoán.

Việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp nhiều khi khó chính xác, đòi hỏiphải hết sức chặt chẽ, tỷ mỉ.

2.4.5 Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng + Khái niệm:

Trả lơng theo sản phẩm có thởng là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm trìnhbày ở trên với tiền thởng.

Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng gồm hai phần:

- Phần trả lơng theo đơn giá cố định và số lợng sản phẩm thực tế đã hoàn thành.- Phần tiền thởng đợc tính căn cứ vao trình độ hoàn thành và hoàn thành vợtmức các chỉ tiêu thởng cả về số lợng và chất lợng sản phẩm của chế độ tiền th-ởng quy định.

+ Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng đợc tính theo công thức sau:

L : Tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định.

m : Phần trăm tiền thởng cho 1% hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởng.h : Phần trăm hòan thành vợt mức chỉ tiêu thởng.

+ Ưu điểm của chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng khuyến khích côngnhân tích cực làm việc, hoàn thành vợt mức sản lợng hay có tác dụng thúc đẩyngời lao động tăng năng suất lao động

+ Nhợc điểm của chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng.

Nếu việc phân tích, tính toán xác định các chỉ tiêu thởng không chính xác cóthể làm tăng chi phí tiền lơng, bội chi quỹ lơng.

Trang 15

+ Yêu cầu cơ bản khi áp dụng chế độ tiền lơng sản phẩm có thởng là: Cácchỉ tiêu thởng phải rõ ràng, cụ thể chính xác, các điều kiện thởng phải quy địnhđúng đắn cũng nh tiền thởng và tỷ lệ thởng bình quân.

2.4.6 Chế độ trả lơng theo sản phẩm lũy tiến.

+ Chế độ trả lơng theo sản phẩm lũy tiến thờng đợc áp dụng ở những khâutrọng yếu, quan trọng trong sản xuất mà việc nâng cao năng suất lao động có tácdụng thúc đẩy sản xuất ở những bộ phận sản xuất khác có liên quan.

Trong chế độ trả lơng này có hai loại đơn giá:

- Đơn giá cố định: Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoànthành.

- Đơn giá lũy tiến: Dùng để tính thởng cho những sản phẩm vợt mứckhởi điểm Đơn giá lũy tiến bằng đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăngđơn giá.

Nguyên tắc xác định tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý: Ngời ta chỉ dùng một phần sốtiết kiệm đợc về chi phí sản xuất gián tiếp cố định để tăng đơn giá Tỷ lệ tăngđơn giá do vai trò sản xuất của khâu sản xuất đó quyết định và đợc tính theocông thức sau:

dcđ x tc

P : Đơn giá cố định.

K : Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý.

+ Ưu điểm của chế độ trả lơng theo sản phẩm lũy tiến.

Việc tăng đơn giá cho ngững sản phẩm vợt mức khởi điểm làm cho côngnhân tích cực làm việc dẫm đến tăng năng suất lao động.

Trang 16

+ Nhợc điểm của chế độ trả lơng theo sản phẩm lũy tiến.

áp dụng chế độ trả lơng này dễ làm cho tốc độ tăng của tiền lơng lớn hơnhốc độ tăng năng suất lao động của những khâu áp dụng chế độ trả lơng sảnphẩm lũy tiến.

+ Khi áp dụng chế độ trả lơng này cần chú ý:

- Thời gian trả lơng: Không nên quy định quá ngắn ( hàng ngày, hàng tuần)để tránh trình trạng không hoàn thành mức hàng tháng Thời gian trả lơng nênquy định hàng tháng có khi từ 3 – hệ số : 6 tháng.

- Đơn giá đợc nâng cao nhiều hay ít cho những sản phẩm vợ mức khởi điểmlà do mức độ quan trọng của bộ phận sản xuất đó quyết định.

- Khi dự kiến và xác định hiệu quả kinh tế của chế độ tiền lơng tính theosản phẩm lũy tiến, không thể chỉ dựa vào khả năng tiết kiệm chi phí của sản xuấtgián tiếp và hạ giá thành sản phẩm mà còn phải dựa vào nhiệm vụ sản xuất cầnphải hoàn thành.

- áp dụng chế độ trả lơng này tốc độ tăng tiền lơng của công nhân thờnglớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động Do đó không nên áp dụng rộng rãi, trànlan mà cầm phải áp dụng tùy nơi, tùy lúc.

Trang 17

Chơng ii:

Thực trạng áp dụng các hình thức trả lơng

Tại nhà máy thuốc lá thăng long

I Đặc điểm chung của nhà máy thuốc lá Thăng Long

1 Quá trình hình thành và phát triển nhà máy.

1.1 Quá trình hình thành nhà máy:

Sau cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi 1945 miền Bắc hoàn toàn giảiphóng bớc vào chủ nghĩa xã hội Cuộc sống của nhân dân có biết bao nhu cầutrong đó có biết bao nhu cầu về thuốc lá Nhiệm vụ cấp bách đặt ra là xây dựngmột nhà máy thuốc lá có quy mô Nhận thức đúng yêu cầu khách quan đó năm1955 theo QĐ-2990 – hệ số : QĐ của Thủ tớng Chính phủ vụ quản lý xí nghiệp đã cửmột số các bộ tìm địa điểm để xây dựng một nhà máy thuốc lá quốc doanh, địađIểm đầu tiên đợc chọn là nhà máy bia Hà Nội Tháng 4-1956 Bộ công nghiệpcó quyết định khôi phục nhà máy bia, nhóm khảo sát chọn cơ sở nhà máy diêmcũ nay là nhà máy cơ khí Trần Hng Đạo Cuối năm 1956 Nhà nớc có quyết địnhchuyển bộ phận sản xuất về khu vực tiểu thủ công nghiệp Hà Đông và hiện nayđịa chỉ của nhà máy là 235 đờng Nguyễn Trãi quận Thanh Xuân – hệ số : Hà Nội Mặcdù gặp muôn vàn khó khăn phải di chuyển liên tục, thiếu cán bộ công nhân viên,thiết bị máy móc còn thô sơ lạc hậu nhng đợc sự quan tâm của Đảng và Chínhphủ Nhà máy đã vợt qua mọi trở ngại và đứa con đầu lòng của ngành thuốc lá xãhội chủ nghĩa chào đời Ngày 06 - 01-1957 đã thành ngày lịch sử của nhà máy,những bao thuốc lá đầu tiên mang nhãn hiệu Thăng Long đã xuất hiện trongniềm vui và sự xúc động của những ngời chứng kiến.

1.2 Quá trình phát triển của nhà máy thuốc lá Thăng Long:

Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc nằm dới sựquản lý của tổng công ty thuốc lá Vịêt Nam Với bề dày lịch sử hơn 45 năm(1957- 2003) đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm in đậm dấu ấn trởng thànhcủa Nhà máy.

+ Giai đoạn đầu 1957- 1959:

Trong những bớc đi chập chững đầu tiên nhà máy đã sớm khẳng định đợctiềm nằng và sức sống của mình Ba năm liền nhà máy đều hoàn thành vợt mứckế hoạch đợc giao, nhiều lọai thuốc mới ra mắt khách hàng, nhanh chóng chiếmlĩnh đợc vị trí độc tôn trên thị trờng nội địa và bắt đầu xâm nhập thị trờng nớcngoài.

+ Giai đoạn tự khẳng định mình 1960 - 1964:

Trang 18

Tháng 1- 1960 Thăng Long chính thức đi vào hoạt động tại địa điểm mới vớimột cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đối hoàn chỉnh hơn giai đoạn trớc nhà máy đãđạt đợc nhiều thành tích nh năng suất lao động bình quân tăng từ 90397 bao/năm lên 117617bao/năm, giá trị tổng sản phẩm tăng từ 15939000 đồng lên19447000 đồng Đánh giá cao tinh thần vợt khó, thành tích xuất sắc của nhà máyĐảng và nhà nớc đã trao tặng Thăng Long phần thởng cao quý huân chơng laođộng hạng ba

+ Giai đoạn 1965-1975:

Đây là giai đoạn vừa sản xuất vừa chiến đấu vô cùng gian khổ đấy thử tháchnhng với tinh thần đoàn kết quyết tâm vợt khó Thăng Long đã hoàn thành xuấtsắc nhiệm vụ Đảng và nhân dân giao phó

+ Giai đoạn 1975 - 1985:

Đây là giai đọan hàn gắn vết thơng cùng cả nớc xây dựng đời sống mới và sựkết hợp chặt chẽ giữa sản xuất với khoa học kỹ thuật là nét nổi bật của nhà máytrong thời kỳ này.

+ Giai đoạn từ 1986 đến nay.

Đây là thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế tuy còn gặp nhiều khó khăn songThăng Long vẫn đứng vững đợc trên thị trơng Tính tới thời đIểm tháng 1- 2002Nhà máy có 146 tổng đại lý và đại lý ở 27 tỉnh thành phố ngòai ra còn một phầnsản phẩm xuất khẩu, với 15 loại nhãn mác khác nhau hàng năm đóng góp phẩnrất nhiều vào ngân sách nhà nớc

Năm 2000 nhà máy đợc xét tặng danh hiệu đơn vị anh hùng lao động và chođến nay nhà máy đã đợc tặng thởng:

01 Huân chơng độc lập hạng ba.

01 Huân chơng lao động hạng nhất 03 Huân chơng lao động hạng nhì 06 Huân chơng lao động ba

02 Huân chơng chiến công hạng ba

2 Đặc điểm của tổ chức bộ máy quản lý:

+ Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyếnchức năng theo mô hình này giám đốc là ngời có quyền cao nhất trong Nhàmáy Có hai phó giám đốc giúp việc cho giám đốc theo các lĩnh vực kinh doanhvà kỹ thuật Các phòng ban có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc theo chức năngcủa mình Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà máy:

Trang 19

Biểu 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Kho cơ khí

Kho vật liệu

Y tế

XD cơ bản

Phân x ởng sợi

PXbao mềm

PXbao cứng

PX sản xuất phụ

PX cơ điện

Đội bốc xếp

Đội bảo về

Giám đốc

PhòngThị tr ờng

Phòng tiêu

Phòng hành chính

Phòng Tổ

chức LĐ

Phòng Tài vụ

Phòng

nguyên liệu

Phòng KTCN

Phòng KCS

Phòng KTCĐPhòng

KHVT

Trang 20

+ Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

- Phòng hành chính:

Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về tất cả công việc liên quan đếncông tác hành chính trong nhà máy Có nhiệm vụ về văn th, lu trữ tài liệu bảomật, đối nội, đối ngoại, quản lý về công tác xây dựng cơ bản và hành chính quảntrị đời sống y tế…

- Phòng tổ chức lao động tiền lơng:

Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp củagiám đốc về công tác lao động tiền lơng, quản lý về bảo hộ lao động, an toàn laođộng – hệ số : vệ sinh lao động, đào tạo công nhân kỹ thuật, giải quyết các chế độchính sách cho ngời lao động.

Phòng tổ chức lao động tiền lơng gồm có 6 cán bộ công nhân viên và đợcphân công công việc cụ thể nh sau :

Trởng phòng: Phụ trách chung chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về mọi sựhoạt động của phòng Trực tiếp làm các công việc:

Lập các phơng án tổ chức bộ máy quản lý sản xuất, nhân sự trong toàn nhàmáy, phù hợp với từng giai đoạn sản xuất

Xây dựng phơng án cán bộ kế cận và có kế hoạch đào tạo bổ nhiệm, bổsung cán bộ cho các đơn vị

Giúp việc giám đốc thảo các văn bản đề nghị cấp trên về những vấn đề liênquan đến tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng

Xây dựng phơng án tiền lơng, tiền thởng và các khoản thu nhập khác trongNhà máy phù hợp với chế độ Nhà nớc ban hành

Xây dựng, đề xuất những vấn đề có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ củangời lao động trên cơ sở chế độ, chính sách của Nhà nớc và giải quyết khiếu lạiliên quan đến chính sách về tổ chức lao động.

Phó phòng: Giúp việc trởng phòng khi đi vắng và trực tiếp làm công táctiền lơng

Lập các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về lao động tiền lơng

Cân đối điều động công nhân giữa các đơn vị trong nhà máy theo yêu cầusản xuất

Tham gia xây dựng mức trong Hội đồng định mức của Nhà máy, theo dõitình hình thực hiện mức về lao động trong nhà máy.

Xây dựng điều chỉnh các đơn giá tiền lơng theo sản phẩm cho các đơn vị Tính lơng hàng tháng cho các đơn vị trong Nhà máy.

Theo dõi và lập hồ sơ nâng lơng cho khối gián tiếp.Tiếp nhận và cho thôi việc cho công nhân viên.

Trang 21

Lập kế hoạch bảo hộ lao động

Cấp phát bảo hộ lao động theo định kỳ đúng chế độ Lập biên bản và giải quyết chế độ tai nạn lao động

Kiểm tra an toàn lao động và vệ sinh lao động theo định kỳ hoặc đột xuấttrong toàn Nhà máy

Giải quyết các chế độ chính sách về hu, mất sức lao động đối với CNV,chính sách liên quan đến lao động thơng binh

Cán bộ quản lý hồ sơ :

Quản lý các công văn đến và đi theo quy định của Nhà máy

Quản lý toàn bộ hồ sơ của các CBCNV trong toàn Nhà máy Theo dõi, lutrữ ghi nhận vào hồ sơ từng CBCNV những tài liệu có liên quan.

Mở sổ theo dõi diễn biến lơng của CBCNV trong Nhà máy

Báo cáo theo mẫu biểu quy định về lao động tiền lơng theo định kỳ Quản lý máy vi tính, in ấn những tài liệu liên quan đến tổ chức , lao động.

- Phòng tài vụ:

Thực hiện chức năng tham mu giúp việc giám đốc về mặt tài chính kế toánNhà máy Phòng có nhiệm vụ tổ chức quản lý mọi mặt có liên quan đến côngtác tài chính kế toán của nhà máy nh: tổng hợp thu chi, công nợ, giá thành, hạchtoán, dự toán, sử dụng nguồn vốn, quản lý tiền mặt nh, ngân phiếu, thanh toán,tin học.

- Phòng kế hoạch vật t:

Thực hiện chức năng tham mu giúp việc cho giám đốc về công tác kế hoạchsản xuất kinh doanh của nhà máy Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch của thị trờng,tham gia xây dựng kế hoạch định mức kinh tế kỹ thuật giá thành, thống kê vàtheo dõi công tác tiết kiệm Lập kế hoạch về nhu cầu vật t, ký kết hợp đồng, tìm

Trang 22

nguồn mua sắm, bảo quản, cấp phát Tổng hợp báo cáo lên cấp trên theo định kỳtình hình sản xuất tháng, tuần.

- Phòng nguyên liệu:

Thực hiện chức năng tham mu giúp việc Giám đốc về công tác nguyên liệuthuốc lá theo yêu cầu sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ về nông nghiệp: nghiêncứu thổ nhỡng giống thuốc lá, thực hiện tổ chức hợp đồng chỉ đạo kế họach vềgieo trồng, chăm sóc, hái, sấy Lập kế hoạch ký kết hợp đồng thu mua nguyênliệu theo vùng, cấp chúng loại theo chỉ thị của Giám đốc Quản lý số lợng tồnkho, bảo quản, xuất nhập theo quy định, quản lý kho phế liệu phế phẩm.

- Phòng kỹ thuật cơ điện:

Thực hiện chức năng tham mu giúp việc giám đốc về công tác kỹ thuật, quảnlý máy móc thiết bị, điện hơi nớc lạnh của Nhà máy Có nhiệm vụ theo cõi quảnlý toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật cơ khí, thiết bị chuyên dùng cả về số lợng,chất lợng trong quá trình sảm xuất Lập kế hoạch về phơng án đầu t chiều sâuphụ tùng thay thế Tham gia công tác an toàn lao động – hệ số : vệ sinh lao động vàđào tạo thợ cơ khí kỹ thuật.

- Phòng kỹ thuật công nghệ:

Thực hiện chức năng tham mu giúp việc giám đốc về công tác kỹ thuật sảnxuất của nhà máy Có nhiệm vụ: nhận chỉ thị trực tiếp của giám đốc và thực hiệnnhiệm vụ quản lý chất lợng sảm phẩm, chất lợng nguyên liệu vật t, hơng liệutrong quá trình sản xuất Nghiên cứu phối chế các sản phẩm mới về cả nội dungvà hình thức bao bì Quản lý quy trình công nghệ trong quá trình sản xuất tại nhàmáy Quản lý chỉ tiêu lý hóa về nguyên liệu, sản phẩm, nớc Tham gia đào tạothợ kỹ thuật Thờng trực hội đồng sáng kiến của nhà máy.

- Phòng KSC ( kiểm tra chất lợng sản phẩm).

Thực hiện chức năng tham mu giúp việc giám đốc về công tác tiêu thụ sảmphẩm Có nhiệm vụ lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trong tháng, quý, năm chotừng vùng và từng đại lý Theo dõi tình hình têu thụ, kết hợp với phòng thị trờngmở rộng diện tiêu thụ bán hàng Tổng hợp báo cáo về số lợng chủng loại theoquy định để giám đốc đánh giá và có quyết định về phơng hớng sản xuất kinhdoanh trong thời gian tới.

- Phòng thị trờng:

Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc lãnh đạo nhà máy về công tác thị ờng và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc Có nhiệm vụ: theo dõi phân tíchdiễn biến trên thị trờng qua bộ phận nghiên cứu thị trờng, tiếp thị đại lý Soạnthảo và đề ra chơng trình, kế hoạch chiến lợc, tham gia công tác điều hành hoạt

Trang 23

tr-động Marketing Tìm các hình thức quảng cáo sản phẩm, tham gia công tác thiếtkế quảng cáo, thiết kế sản phẩm mới, tham gia triển lãm hội chợ.

+ Nhiệm vụ của các phân xởng

-Phân xởng sợi: Có nhiệm vụ sản xuất sợi từ nguyên liệu cha sơ chế Ngoàira thực hiện công việc xé điếu phế phẩm từ các phân xởng bao cứng, bao mềmchuyển sang và phối sợi phế phẩm

-Phân xởng bao cứng: Đây là phân xởng có nhiệm vụ sản xuất ra loại thuốclá bao cứng

-Phân xởng bao mềm: Đây là phân xởng có nhiệm vụ sản xuất ra loại thuốclá bao mềm

-Phân xởng IV: Đây là phân xởng có nhiệm vụ sản xuất những sản phẩmphụ phục vụ cho quá trình sản xuất của Nhà máy nh: in hộp catton, dán túi PE,dây ruban , may gang tay, may khẩu trang

-Phân xởng cơ điện: Có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn nhà máy, mặtkhác một bộ phận chuyên sản xuất ra các sản phẩm cơ khí phục vụ cho việc thaythế các phụ tùng máy móc hỏng của Nhà máy và có thể còn tùy thuộc vào đơnđặt hàng của các Nhà máy khác.

 Cơ cấu tổ chức của phân xởng : thông thờng bao gồm có Quản đốc, phóquản đốc, bộ phận thống kê, và các tổ sản xuất:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phân xởng

( Số tổ sản xuất tuỳ thuộc vào từng phân xởng ).

4 Tình hình đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Nhà máy:

4.1 Đặc điểm về sản phẩm và sản xuất kinh doanh.

* Đặc điểm về sản xuất kinh doanh.

Mặt hàng sản xuất của Nhà máy là thuốc lá gồm nhiều loại khác nhau Tổngsản lợng sản xuất hàng năm trên 250 triệu bao Mặt hàng luôn đợc cải tiến và đadạng chủng loại Việc sản xuất đợc tiến hành chủ yếu trên máy Khách hàng củanhà máy không hạn chế từ các đại lý lớn nhỏ đến các cá nhân bán buôn, bán lẻ,

Quản đốc

Phó quản

Tổ sảnxuấtTổ sản

Trang 24

không phân biệt tuổi tác Trong lĩnh vực kinh doanh có hai thị trờng đó là thị ờng xuất khẩu và thị trờng nội địa, sản phẩm thờng đợc xuất khâu sang các nớcLiên Xô cũ, các nớc khối ảRập, cộng hòa Séc Dới sức ép của quy luật cạnhtranh gay gắt, nhà máy đã chủ động mở rộng hợp tác sản xuất với các hãng thuốclá nổi tiếng trên thế giới nh hãng BAT, hiệp hội thuốc lá Mỹ Đồng thời tiếp tụctập trung đầu t chiều sâu, trang bị thêm thiết bị hiện đại nhằm xây dựng nhà máyngày càng phát triển.

* Đặc điểm về sản phẩm của Nhà máy.

Nhà máy luôn luôn phấn đấu nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hóachủng loại.

+ Nếu căn cứ vào tính chất bao bì của sản phẩm, thì chia sản phẩm của Nhàmáy thành hai loại:

- Thuốc lá bao cứng nh Vinataba.

- Thuốc lá bao mềm nh: Đống Đa, Điện Biên

+ Nếu căn cứ vào giá trị chất lợng sản phẩm chia thành ba loại:- Thuốc lá cao cấp nh: Vinataba, Hồng Hà, Dunhill.

- Thuốc lá trung cấp nh: Thăng Long, Hoàn Kiếm - Thuốc lá cấp thấp nh: Đống Đa , Điện Biên + Hoặc đợc phân loại nh sau:

- Thuốc lá đầu lọc bao mềm.- Thuốc lá đầu lọc bao cứng.

- Thuốc lá không đầu lọc bao mềm.

Nhìn chung điều chủ yếu quyết định đến từng loại thuốc lá là hàm lợng chấtnicotin, thông thờng thớc lá cấp thấp thì có hàm lợng này ít hơn Chính vì chấtnicotin có gây hại cho sức khỏe con ngời nên sản phẩm này không đợc khuyếnkhích sử dụng.

4.2 Đặc điểm nguyên vật liệu.

Hàng năm nhà máy phải thu mua nguyên vật liệu về sản xuất với số lợng khálớn và hầu hết các chủng loại sản phẩm của Nhà máy đều sử dụng nguyên liệutrong nớc, trừ sản phẩm Dunhill và Vinataba là nhập sợi thành phẩm từ nớcngoài Nguồn nguyên liệu chính của Nhà máy đa số tập trung tại các tỉnh miềnBắc nh: Lạng Sơn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Thái Hàng năm Nhà máy thumua khoảng hơn 200 tấn nguyên vật liệu chính, ngoài ra khoảng 500 tấn thuốc lánâu từ các tỉnh phía nam và khoảng 100 tấn thuốc lá vàng từ Campuchia.

Các loại vật liệu sử dụng trong sản xuất thuốc lá của Nhà máy:

Trang 25

- Giấy cuốn - Tút cứng - Sợi nội

điếu

Nguyên liệu của nhà máy chủ yếu do cấp trên điều ( Tổng Công ty thuốc láViệt Nam ), do đó mà có thời gian hơn trong công tác quản lý, yên tâm hơntrong sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện tăng năng suất lao động, nâng cao thunhập của cán bộ công nhân viên

4.3 Đặc điểm máy móc thiết bị của Nhà máy.

Trong thời kỳ bao cấp máy móc thiết bị của nhà máy cũ, nghèo nàn lạc hậunhng nay trong cơ chế thị trờng đầy biến động máy móc thiết bị ở các phân xởngsản xuất đợc trang bi mới, thiết bị hiện đại công nghệ tiên tiến đảm bảo sản xuấttốt đáp ứng yêu cầu ngời tiêu dùng Với điều kiện nh vậy Nhà máy có rất nhiềuthuận lợi để phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh Công suất sử dụng chungmáy móc thiết bị của toàn nhà máy chỉ đạt 70% Riêng phân xởng bao cứngcông suất sử dụng là hơn 80% cao nhất trong Nhà máy Máy móc thiết bị của Nhà máytheo thống kê cuối năm 2001 là:

Biểu 2: Bảng thống kê máy móc thiết bị của Nhà máy.

Số lợng( cái)

Năm sửdụng

Giá trị còn lại(%)

Máy hấp chân khôngMáy cắt gọt

Máy đánh láMáy dịu lá ngọn

Bỉ – hệ số : TQVN- TQTQPháp

80768075

Trang 26

Máy gia liệuMáy dịu cuộngMáy hấp cuộngMáy thái cuộngMáy nạp liệu

Máy trởng nở cuộngMáy sấy sợi cuộngMáy thái sợi láMáy sấy sợi láMáy phun hơngMáy nén khíMáy cuốn C7Máy cuốn AC11Máy cuốn M8Máy Cuốn Ij

Máy đóng bao Đông ĐứcMáy đóng bao Tây ĐứcMáy xé điếu phế phẩmMáy phân ly sợi cuộng

Hà LanPhápBỉ – hệ số : TQAnhĐứcNhậtAnhAnhAnhAnhBỉ – hệ số : LxôAnhTiệpTQHà LanĐông ĐứcTây ĐứcHà LanVN

Nguồn: Sổ thống kê máy móc thiết bị.

Nhìn chung các thiết bị Nhà máy đầu t đều khá tiên tiến và không ảnh hởngđến môi trờng.

Việc bố trí máy móc thiết bị trong 4 phân xởng chính:

- Phân xởng sợi: Máy móc đợc bố trí theo một hệ thống liên hoàn, đợc đầut trên 50 tỷ đồng và đến nay vẫn hiện đại nhất Việt Nam.

- Phân xởng bao mềm: Có tám máy cuốn điếu đầu lọc, máy đóng bao, đóngtút và cung đợc sắp xếp, bố trí bằng một hệ thống liên hoàn.

- Phân xởng bao cứng: Có ba dây truyền sản xuất bao cứng.

- Phân xởng Dunhill: Có một dây truyền máy móc thiết bị của hãngRothmarx.

4.4 Quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá.

Nguyên vật liệu sau khi nhập về sẽ đợc xử lý qua các công đoạn sau : + Công đoạn máy hấp:

Làm cho nguyên liệu mềm đi, tăng độ ẩm, giảm nát vụn, giảm tính chấttanh, ngái, mùi tạp và tiêu diệt sâu.

Trang 27

+ Công đoạn làm ẩm lá kiểu gió nóng: Làm tăng độ ẩm, nâng độ bền phầnlá thuốc trớc khi vào tách lá, tách cuộng đạt đợc yêu cầu công nghệ.

+ Công đoạn máy đánh lá kiểu đứng: Tách phần lá và cuộng để xử lý để xửlý riêng trong các công đoạn sau.

+ Công đoạn máy gia liệu: Giúp cải thiện phẩm chất của lá thuốc và tăngthêm độ ẩm trớc khi ủ.

+ Công đoạn thùng ủ lá: Sau thời gian ủ gia liệu và độ ẩm đợc thẩm thấu đềuvào tế bào là thuốc đảm bảo đồng đều trong mẻ lá.

+ Công đoạn máy thái lá: Sấy sợi lá đạt thủy phần yêu cầu, làm xốp sợi,tăng độ đàn hồi, làm giảm mùi tạp, tăng mùi thơm nguyên liệu, thực hiện quátrình chuẩn hóa của nguyên liệu khi sấy.

+ Công đoạn máy dịu cuộng: Làm mềm và trơng nở cuộng dới tác động củanhiệt độ, độ ẩm và áp suất.

+ Công đoạn thùng ủ cuộng: Độ ẩm thẩm thấu đều vào tế bào cuộng làmmềm và tăng độ bền cuộng thuốc sau thời gian ủ.

+ Công đoạn máy hấp cuộng và máy ép cuộng: Dới tác động của nhiệt độ vàđộ ẩm, bổ sung độ ẩm cho cuộng thuốc sau thời gian ủ, làm mềm và tăng độ ẩmđộ bền cho cuộng tạo thuận lợi cho khâu ép cuộng đảm bảo chất lợng sợi cuộngkhi thái.

+ Công đoạn máy thái cuộng: Thái cuộng thành sợi theo yêu cầu.

+ Công đoạn máy trơng nở sợi cuộng: Làm tăng độ xốp, chất lợng sợi cuộng + Công đoạn máy sấy sợi cuộng: Dới tác động của nhiệt độ, độ ẩm củacuộng thoát nhanh.

+ Phân ly sợi cuộng: Nhằm tách phần sợi không trơng nở, nâng cao chất lợngsợi.

+ Công đoạn thùng trữ sợi cuộng: Nhằm giúp ổn định chất lợng sợi cuộng vàdự trữ sợi cuộng cho công đoạn phối trộn với sợi lá.

+ Công đoạn phối trộn sợi lá với sợi cuộng, máy phun hơng:

Phối trộn đồng đều sợi lá với sợi cuộng theo mẻ phối chế Cải thiện sợi thànhphẩm theo từng mác thuốc thông qua việc sử dụng các loại hơng thích hợp.

+ Thùng trữ sợi thành phẩm: Phối trộn sợi lá với sợi cuộng khuyếch tán đềuhơng, trữ sợi sau phun hơng.

+ Tổ rút sợi thành phẩm và bảo quản sợi thành phẩm:

+ Công đoạn cuốn điếu, đóng bao, đóng tút: Nhằm để hoàn thiện sản phẩmtheo yêu cầu công nghệ Đây là hai công đoạn tách rời không liên tục hoặc liêntục tùy theo tính chất công nghệ thiết bị.

+ Đóng kiện: Nhằm tạo sự thuận lợi trong bảo quản và vận chuyển sản phẩm.

Trang 28

+ Kho thành phẩm: Dự trữ sản phẩm theo kế hoạch, bảo quản thành phẩm,bảo đảm chất lợng trớc khi xuất tiêu thụ.

Quy trình sản xuất thuốc lá đợc thể hiện tóm tắt qua sơ đồ sau:

Biểu 3: Sơ đồ quy trình sản xuất

Nguồn: Giáo trình công nghệ sản xuất thuốc lá.

Hấp chân

không Cắt ngọnphối trộn

Làm ẩmlá đã cắtngọn

Thùngtrữ ủ lá

Làm ẩmngọn lá

Thái lá cuộngThái Hấp épcuộng

Thùngtrữ sợicuộng

Phối trộnsợi lá sợicuộngPhun h-

Thùng trữsợi thành

điếu Đóngbao Đóngtút

ĐóngkiệnGia liệu

Trang 29

5 Đặc điểm lao động của nhà máy.

Sự biến động về lao động của nhà máy trong ba năm gần đây từ 2000 – hệ số :2002 đợc thể hiện qua bảng sau:

Biểu 4: Bảng thống kê đội ngũ lao động năm 2000 – hệ số : 2002.

Số ngờiTỷ lệ(%)

Số ời

ng-Tỷ lệ(%)

Số ời

ng-Tỷ lệ(%)

1 Tổng số lao độngTrong đó nữ

3 Lao động trực tiếp sản xuất 847 71,6 852 69,61 861 70,28

Nguồn: Sổ thống kê đội ngũ lao động.

Qua bảng thống kê lao động em thấy:

- Tổng số cán bộ công nhân viên của nhà máy (CBCNV ) giữa năm 2000 vànăm 2001 có sự biến động lớn, về số tuyệt đối tăng 41 ngời tăng tơng ứng 3,46%còn giữa năm 2002 với năm 2001 thì hầu nh không có sự biến động về số lợnglao động.

- Về lao động gián tiếp có xu hớng giảm , cụ thể :năm 2001 so với năm 2000giảm 5 ngời tơng ứng 0,165%, năm 2002 so với năm 2001giảm 0,5% Mặc dùvậy lợng giảm vẫn còn thấp Mặt khác trong mỗi năm tỷ trọng lao động gián tiếpvẫn còn cao vì vậy nhà máy trong những năm tới cần giảm lao động quản lý hơnnữa giúp cho

việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.

- Về lao động trực tiếp sản xuất giữa năm 2001so với năm 2000 theo số tuyệtđối tăng 5 ngời song về số tơng đối lại giảm 1,99% Trong khi đó lao động phụcvụ lai tăng nhanh 31 ngời Những vấn đề này đã đợc nhà máy điều chỉnh trongnăm 2002 Cụ thể: Công nhân trực tiếp sản xuất giữa năm 2002 so với năm 2001tâng 9 ngời và giảm tỷ trọng lao động phục vụ Điều này đợc coi nh là chuyểnbiến tốt của nhà máy.

+ Cơ cấu lao động theo độ tuổi CBCNV nhà máy năm 2002.

Biểu 5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi.

Trang 30

Nh vậy CBCNV nhẾ mÌy cọ Ẽờ tuỗi chũ yếu tử 30 – hệ sộ : 39 tuỗi, cọ thể nọi Ẽộivợi cẬng nhẪn sản xuất thỨ ẼẪy lẾ Ẽờ tuỗi tÈng Ẽội cao ưiều nẾy cúng cọ u ẼiểmvẾ nhùc Ẽiểm:

- Ặu Ẽiểm Ẽọ lẾ: Ngởi lao Ẽờng sé tÝch lúy Ẽùc nhiều kinh nghiệp cọ Ẽiềukiện nẪng cao tay nghề, tẨng mực Ẽờ thẾnh thỈo cẬng việc

- Mặt hỈn chế Ẽọ lẾ: So vợi lao Ẽờng trẽ, khả nẨng tiếp thu cẬng nghệ mợi,khoa hồc ký thuật hiện ẼỈi cọ phần yếu hÈn.

+ Chất lùng Ẽời ngú lao Ẽờng cũa cÌc phòng ban phẪn xỡng thể hiện quabảng sau (trang bàn)

Biểu 6: CÈ cấu lao Ẽờng theo trỨnh Ẽờ.

stt Phòng ban, phẪn xỡng ưỈi hồc, cao ẼỊng Trung cấp, sÈ cấp vẾcha qua ẼẾo tỈo1

Phòng tỗ chực

Phòng tẾi chÝnh kế toÌnPhòng kế hoỈch vật tPhòng tiàu thừ

Phòng nguyàn liệuPhòng ký thuật cÈ ẼiệnPhòng KCS

Phòng ký thuật cẬng nghệPhòng hẾnh chÝnh

Phòng thÞ trởngười bảo vệ

1431

Trang 31

ười bộc xếpười xe

PhẪn xỡng bao xựngPhẪn xỡng bao mềmPhẪn xỡng DunhillPhẪn xỡng sùiPhẪn xỡng cÈ ẼiệnPhẪn xỡng 4

Nguổn: Sỗ thộng kà Ẽời ngú lao Ẽờng.

NhỨn chung Ẽội vợi phòng ban thỨ tỹ lệ cọ trỨnh Ẽờ ẼỈi hồc – hệ sộ : cao ẼỊng tÈngẼội cao nh phòng tẾi chÝnh kế toÌn, phòng ký thuật cÈ Ẽiện, phòng tỗ chực NhẪn viàn cÌn bờ ỡ nhẾ mÌy thởng tỳ Ẽi hồc nẪng cao trỨnh Ẽờ cũa mỨnh ẼẪy lẾẼiều cần phÌt huy.

+ Chất lùng cũa Ẽời ngú lao Ẽờng theo bậc thù:

CẬng nhẪn bậc VI cọ 28 ngởi chiếm 2,29% tỗng sộ CBCNV Thù bậc V cọ213 ngởi chiếm 17,4%

Thù bậc IV trỡ xuộng cọ 631 ngởi chiếm 51,55%, trong Ẽọ thù bậc IV cọ407 ngởi chiếm 33,25%.

Ta thấy lao Ẽờng bậc IV, V chiếm tỹ lệ tÈng Ẽội cao Ẽặc biệt lẾ lao Ẽờngbậc IV Tuy nhiàn tỹ lệ lao Ẽờng bậc VI còn qụa Ýt NhẾ mÌy cần ẼẾo tỈo ẼểnẪng cao trỨnh Ẽờ cho cẬng nhẪn nọi chung vẾ tẨng sộ lao Ẽờng bậc cao trongnhẾ mÌy nọi riàng.

+ TÝnh Ẽến 30/9/2002 tỗng sộ cÌn bờ khoa hồc ký thuật kể cả cÌn bờ chựcdanh lẾ 163 ngởi trong Ẽọ nứ 73 ngởi

Biểu 7: CÈ cấu cÌn bờ khoa hồc ký thuật theo trỨnh Ẽờ.

Tỗng sộ cÌn bờ KHKTTrong Ẽọ nứ

10044,781 Tràn ẼỈi hồc

2 ưỈi hồc- cao ẼỊng3 Trung cấp

Nguổn: Sỗ thộng kà Ẽời ngú lao Ẽờng.

Qua bảng tràn em thấy cÌn bờ KHKT cũa nhẾ mÌy cọ trỨnh Ẽờ ẼỈi hồc caoẼÍng lẾ Ẽa sộ chiếm 94.48% NhỨn chung chất lùng cũa Ẽời ngú lao Ẽờng nẾy lẾtÈng Ẽội cao Tuy nhiàn cÌn bờ KHKT cọ trỨnh Ẽờ trung cấp chiếm 9.41%, nhẾmÌy nàn tiến hẾnh ẼẾo tỈo, bổi dớng thàm hoặc cọ thể bÍng hỨnh thực khÌc nhgữi Ẽi hồc Ẽể nẪng cao trỨnh Ẽờ cho bờ phận lao Ẽờng nẾy tiến tợi mừc tiàu lẾ100% cÌn bờ KHKT cọ trỨnh Ẽờ ẼỈi hồc, cao ẼỊng trỡ làn.

Trang 32

+ Vấn đề sử dụng lao động.

- Đối với cán bộ chức danh: từ trởng, phó phân xởng, phòng ban trở lên:Tổng số là 38 ngời trong đó nữ 15 ngời Chỉ có 63% sử dụng đúng ngànhnghề chuyên môn nghiệp vụ.

- Đối với cán bộ KHKT tổng số 163 ngời, chỉ có 25% đợc sử dụng đúngngành đào tạo.

Vậy em thấy vấn đề làm trái ngành, trái nghề trong nhà máy đang là hiện ợng phổ biến Chính điều này cũng đã ảnh hởng đến chất lợng, hiệu quả côngviệc chung của nhà máy Vì vậy việc sắp xếp bố trí sử dụng đúng ngành, nghềngời lao động đợc đào tạo đòi hỏi nhà máy cần phải quan tâm.

+ Kế hoạch đào tạo của nhà máy trong giai đoạn 2003-2010.

Biểu 8: Kế hoạch đào tạo giai đoạn 2003-2010.

Ngành nghề đào tạoSố lợngNguồn từ các trờngCử cán bộ đi học

Nguồn: Báo cáo kế hoạch đào tạo.

6 Kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy.

Kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy năm 2002 đợc thể hiện qua bảngsau:

Biểu 9: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002.

Kế hoạch2002

Thực hiện2002

Sản lợng

Tổng doanh thuLợi nhuậnNộp ngân sáchĐơn giá tiền lơngQuỹ tiền lơng

Thu nhập bình quânNSLĐ bình quân

1000 BaoTrđTrđTrđ

Nguồn:Phòng tổ chức lao động tiền lơng.

Qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy em thấy:

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy năm 2002 vừa qua đãtăng lên đáng kể cụ thể là: tổng sản lợng năm 2002 là 259.509.599 bao so vớinăm 2001 là 232.525.937 bao tăng 11,6%.

Trang 33

Mặt khác lợi nhuận mà nhà máy đạt đợc năm 2002 tăng vọt so với năm 2001về số tuyệt đối là 8.034.335.439 đồng, về số tơng đối tăng 61,97% Có thể nóiđây là một kết quả rất đáng khích lệ mà nhà máy cần giữ vững và phát huy Thu nhập bình quân đầu ngời trên tháng của nhà máy tơng đối cao và liên tụctăng qua các năm 2001 là 2.183.000 đồng/ngời/tháng, đến năm 2002 là2.397.000 đồng/ngời/tháng tăng 9,8% Với mức thu nhập này đời sống của toànbộ cán bộ công nhân viên nhà máy đợc đảm bảo cơ bản và không ngừng cảithiện.

Có thể nói năm 2002 nhà máy thuốc lá Thăng Long đã đạt đợc nhiều kết quảtốt, khẳng định sự cố gắng, quyết tâm của toàn bộ cán bộ công nhân viên trongviệc xây dựng nhà máy đứng đầu ngành sản xuất thuốc lá của Việt Nam.

II Thực trạng áp dụng các hình thức trả lơng, trảcông tại nhà máy thuốc lá Thăng Long.

1 Quy chế trả lơng tại nhà máy.

Thực hiện Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ về đổi mới quảnlý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc.

Căn cứ vào công văn số 4320/LĐTB-XH ngày 29/12/1998 của Bộ Lao độngthơng binh xã hội về việc hớng dẫn xây dựng quy chế trả lơng trong các doanhnghiệp Nhà nớc.

Nhà máy thuốc lá Thăng Long tiến hành xây dựng quy chế trả lơng vớinhững nội dung sau:

+ Thu nhập hàng tháng của công nhân viên không cố định mà có thể tăng hoặcgiảm tuỳ thuộc vào năng suất lao động và kết quả sản xuất kinh doanh của Nhàmáy.

+Những ngơi trực tiếp sản xuất làm ra sản phẩm áp dụng trả lơng theo địnhmức lao động và đơn giá tiền lơng sản phẩm.

+ Những ngời không trực tiếp làm ra sản phẩm làm việc theo thời gian đợctrả 100% lơng cấp bậc chức vụ, và cấc khoản phụ cấp theo nghị định 26/CP

Trang 34

+ Xác định quỹ lơng kế hoạch theo đơn giá

- Tsp : Mức tiêu hao lao động : 14,115 g/1000bao.

- Vg : Lơng bình quân giờ và đợc tính theo công thức sau:

Lminđc x ( Hcb + Hpc )Vg =

Lminđc : Mức lơng tối thiểu của Nhà máy.

Lminđc = Lminc x ( 1 + Kđc ) Kđc = K1 + K2

Lminc = 290000 đồng / tháng

K1: hệ số điều chỉnh theo vùng : 0,3.K2 : Hệ số điều chỉnh theo ngành : 1,0Kđc : Hệ số điều chỉnh : 1,3

Lminđc = 290000 x (1 + 1,3 ) = 667000 đồng Hcb : Hệ số lơng cấp bậc bình quân : 2,54.

Hpc : Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân : 0,3502.Phụ cấp độc hại bình quân : 0,04.Phụ cấp làm đêm thờng xuyên bq : 0,281.Phụ cấp lu động bình quân : 0,0145.Phụ cấp chức vụ và trách nhiệm bq : 0,0149.

Gcđ : Giờ công chế độ trong tháng: 208 giờ Vậy : 667000 x ( 2,54 + 0,3502 )

Vg = = 9267,45 đồng/giờ 208

ĐGKH = 9267,45 x 14,115 = 130.811,15 đồng/1000 bao.

Quỹ lơng năm kế hoạch theo đơn giá:

VKH = 130811,15 x 276000 = 36.103.877.400 đồng.

+ Quỹ lơng bổ sung:

- Ngày lễ tết : 8 ngày x 1230 = 9840 ngày

- Phép thâm niên : 16 ngày x 1230 = 19.680 ngày

- Ngày đi đờng trong dịp nghỉ phép : 4 x 50 ngời = 1000 ngày

Trang 35

- việc riêng hởng lơng : 3 x 260 ngời = 780 ngày

- Thời gian cho con bú:[1giờ x 24ngày x 8tháng x 25ngời] : 8 = 600 ngày- Vệ sinh phụ nữ :

[(30phút x 3ngày x 12tháng x 580ngời) : 60 phút] : 8 = 1305 ngời- Học tập hội họp : 7ngày x 1200ngời = 8400 ngày

Tổng số ngày: 41605 ngày

Vbs = 41.535 x [(290.000 x 2.54) : 29] = 1.274.778.357đ

+ Quỹ lơng khác : VK = 2.087.523.120 đồng.

Vậy: VC = 36103877400 + 1274778357 + 2087523120 = 39466178877đ3 Các hình thức trả lơng đang áp dụng tại nhà máy thuốc lá Thăng Long.

3.1 Hình thức trả lơng theo thời gian.

+ Đối tợng áp dụng:- Lãnh đạo nhà máy.

- Công nhân viên phòng ban, ban quản đốc.- Đội xe.

- Nhân viên phục vụ.- Y bác sĩ nhà máy.

áp dụng trả lơng thời gian cho các đối tợng này vì công việc không thể tiếnhành định mức một cách chặt chẽ đợc, bởi tính chất công việc không thể đo lờngkết quả một cách chính xác.

+ Tiền lơng mỗi ngời nhận đợc sẽ đợc tính nh sau:

TLtt = TLCB + PCTN

Trong đó:

- TLtt : Tiền lơng thực tế mà mỗi ngời nhận đợc trong tháng.

- TLCB : Tiền lơng cơ bản của ngời lao động trong 1tháng đợc tính dựa trên

lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng

Ta có : TLCBT

TLCBN = nTLCB = TLCBN x Ntt

Trong đó:

TLCBN : Tiền lơng cấp bậc ngày.TLCBT : Tiền lơng cấp bậc tháng.

n =24 : Số ngày chế độ

Ntt : Số ngày làm việc thực tế trong tháng.

- PCTN : Tiền lơng phụ cấp chức vụ và trách nhiệm.

Trang 36

Khi đó: TLtt = TLCB + PCTN + PCĐH

Trong đó : PCĐH là tiền lơng phụ cấp độc hại.

Hệ số lơng trách nhiệm đợc quy định tại nghị định NĐ số 26/CP ngày23/5/1993 của Chính phủ nh sau:

Biểu 10: Hệ số lơng trách nhiệm quy định.

Giám đốc

Phó giám đốc và chức vụ tơng đơngTrởng phòng và chức vụ tơng đơngPhó phòng và chức vụ tơng đơngQuản đốc phân xởng

Phó quản đốc phân xởng

Cán bộ làm công tác Đảng uỷ, bí th chi bộCán bộ phó bí th chi bộ

Ví dụ: Tính trả lơng cho cán bộ phòng tổ chức tháng 3/2003 nh sau:

Biểu 11: Bảng chấm công của cán bộ phòng tổ chức tháng 3/2003.

số Ntt

Nguyễn Văn HánĐỗ Thị Vân Lâm

Nguyễn Thị Thanh LịchLê Thanh Hoài

Nguyễn Anh HùngĐỗ Tấn Đạt

Nguồn: Phòng lao động tiền lơng.

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức: - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức: (Trang 24)
4. Tình hình đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Nhà máy: - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
4. Tình hình đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Nhà máy: (Trang 29)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phân xởng . - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của phân xởng (Trang 29)
Biểu 3: Sơ đồ quy trình sản xuất - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 3: Sơ đồ quy trình sản xuất (Trang 34)
Biểu 4: Bảng thống kê đội ngũ lao động năm 2000 2002. – - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 4: Bảng thống kê đội ngũ lao động năm 2000 2002. – (Trang 36)
+ Chất lợng đội ngũ lao động của các phòng ban phânxởng thể hiện qua bảng sau (trang bên) - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
h ất lợng đội ngũ lao động của các phòng ban phânxởng thể hiện qua bảng sau (trang bên) (Trang 37)
Qua bảng trên em thấy cán bộ KHKT của nhà máy có trình độ đại học cao đằng là đa số chiếm 94.48% - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
ua bảng trên em thấy cán bộ KHKT của nhà máy có trình độ đại học cao đằng là đa số chiếm 94.48% (Trang 39)
Kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy năm 2002 đợc thể hiện qua bảng sau: - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
t quả sản xuất kinh doanh của nhà máy năm 2002 đợc thể hiện qua bảng sau: (Trang 40)
Biểu 9: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002. - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 9: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002 (Trang 40)
Biểu 9: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002. - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 9: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002 (Trang 40)
Biểu 11: Bảng chấm công của cán bộ phòng tổ chức tháng 3/2003. - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 11: Bảng chấm công của cán bộ phòng tổ chức tháng 3/2003 (Trang 45)
Biểu 11: Bảng chấm công của cán bộ phòng tổ chức tháng 3/2003. - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 11: Bảng chấm công của cán bộ phòng tổ chức tháng 3/2003 (Trang 45)
Biểu 12: Bảng thanh toán lơng tháng 3/2003. - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 12: Bảng thanh toán lơng tháng 3/2003 (Trang 46)
Biểu 13: Bảng tính ngày công hệ số của tổ. - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 13: Bảng tính ngày công hệ số của tổ (Trang 51)
Biểu 16: Bảng thanh toán lơng cho công nhân tháng 3/2003. - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 16: Bảng thanh toán lơng cho công nhân tháng 3/2003 (Trang 58)
Biểu 16: Bảng thanh toán lơng cho công nhân tháng 3/2003. - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 16: Bảng thanh toán lơng cho công nhân tháng 3/2003 (Trang 58)
+ Ưu điểm của hình thức trả lơng theo sản phẩm khoán: - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
u điểm của hình thức trả lơng theo sản phẩm khoán: (Trang 59)
Biểu 18: Tình hình thực hiện mức quý I\2002. Tên thiết bị hoặc - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 18: Tình hình thực hiện mức quý I\2002. Tên thiết bị hoặc (Trang 63)
bảng câu hỏi mô tả công việc - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
bảng c âu hỏi mô tả công việc (Trang 68)
Bảng câu hỏi mô tả công việc - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Bảng c âu hỏi mô tả công việc (Trang 68)
Bảng đánh giá thực hiện công việc - 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương, trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long
ng đánh giá thực hiện công việc (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w