1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lương - tiền thưởng & Giải pháp hoàn thiện

39 933 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 190 KB

Nội dung

Vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lương - tiền thưởng & Giải pháp hoàn thiện.

Trang 1

Lời mở đầu

Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, lao động đã đóng góp một vai tròquyết định và theo cách nói của F.Enghen: Lao động đã góp phần sáng tạo ra con ng ời.Lao động là hoạt động chính của xã hội và sự phát triển của lao động, sản xuất là nềntảng, là thớc do sự phát triển của xã hội

Lao động là hoạt động của con ngời Mỗi ngời tham gia lao động đều có nhữnglý do, mục đích nhất định: Lao động để kiếm sống, lao động để tự khẳng định mình;lao động để đợc thăng chức, cấp; lao động bị bắt buộc Nhng cho dù lý do nào đichăng nữa thì lao động luôn là hoạt động có mục đích , có ý thức và sự lỗ lực trongkinh doanh luôn là động lực thúc đẩy xã hội phát triển.

ở mỗi thời kỳ phát triển của xã hội, hình thành những tổ chức lao động phùhợp, mà ở đó mỗi ngời phải luôn cố gắng, nỗ lực Khi mà điều kiện thay đổi, hình thứcđã có trở lên lỗi thời, mọi ngời không còn tích cực lao động nữc, xã hội rơi vào tìnhtrạng bế tắc và một hình thức mới thích hợp sẽ ra đời Đó là quy luật chung trong sựphát triển xã hội

Trong thời đại ngày nay, do mức độ phát triển cao của tự do cá nhân, hình thứclao động bắt buộc không còn thích hợp nữa Mọi ngời đều có thể tự quyết định là gì vàlàm nh thế nào trong những điều kiện cụ thể

Xuất phát từ vai trò hoạt động lao động của con ngời và đặc điểm tâm lý con ời lao động nói chung và sự tác động của điều kiện kinh tế xã hội hiện nay đặt ra vấnđề là làm nh thế nào để quản lý có hệu quả, nguồn nhân lực đó là cần có những chínhsách quản lý lao động nh thế nào Với ý nghĩa là công cụ để tác động vào mục đíchhoạt động lao động của con ngời để phát huy vai trò mục đích của hoạt động lao độngnhằm thúc đẩy xã hội phát triển và hoàn thiện con ngời lao động Trong đó, công cụtiền lơng tiền thởng hiện nay có vai trò hết sức quan trọng, nó tác động trực tiếp đến lợiích kinh tế của ngời lao động góp phần tạo ra động lực trực tiếp thúc đẩy con ngời laođộng làm việc tốt, nâng cao hiệu quả hoạt động lao động

ng-Hiện nay, đất nớc ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoátrên lĩnh vực của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội Đặc biệt là chiến lợc phát triểnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý củaNhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, Đảng và Nhà nớc taluôn có t tởng chỉ đạo xuyên suốt các chủ chơng, chính sách kinh tế - xã hội là luônquan tâm chăm sóc, bồi dỡng và phát huy thế nhân tố con ngời với t cách là động lực,vừa là mục tiêu của Cách mạng; là yếu tố quyết định cho sự phát triển bền vững của đấtnớc Trong đó chính sách chế độ tiền lơng luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta coi là mộttrong những vấn đề trọng yếu liên quan mật thiết và có ảnh hởng thờng xuyên mangtính chất quyết định đến động thái kinh tế - chính trị - xã hội của đất nớc Chính vì thếĐảng và Nhà nớc ta đã xác định là : Quan tâm đến con ngời đợc xác định là vấn đềtrọng tâm, chỉ có quan tâm và phát triển con ngời mới khai thác đợc khả năng tiềm ẩncủa con ngời Một trong những nhân tố kích thích khả năng tiềm ẩn trong con ngời đólà lợi ích của họ thu đợc gì khi lao động của họ tham gia vào hoạt động có mục đích,theo Các Mác: Một khi t tởng tách rời lợi ích thì nhất định sẽ tự làm nhục nó; còn F.Anghen lại khẳng định: ở đâu có sự kết hợp các lợi ích, ở đó có sự thống nhất về mục

Trang 2

đích và lý tởng Chính sách tiền lơng là một trong những biểu hiện cụ thể trong lợi íchđó.

Do đó việc nghiên cứu và áp dụng đúng đắn các chế độ, chính sách tiền lơnghiện nay để chúng thực sự là vai trò kích thích lợi ích ngời lao động, trong đó việcnghiên cứu và áp dụng các hình thức tiền lơng, tiền thởng là một mặt quan trọng trongcác chế độ, chính sách tiền luơng Đồng thời qua việc học tập và nghiên cứu một số tàiliệu về mặt lý luận và một phần thực tế các hình thức tiền lơng - tiền thởng hiện naycho em thấy việc áp dụng các hình thức tiền lơng - tiền thởng có nhiều u điểm ,nhngcũng còn nhiều hạn chế cần nghiên cứu để hoàn thiện Do vậy em chọn đề tài : "Vai tròkích thích lao động của các hình thức tiền lơng - tiền thởng và giải pháp hoàn thiện".Với mục đích là qua nghiên cứu về mặt lý luận và thực tế các hình thức tiền lơng - tiềnthởng hiện nay để từ đó đợc ra những giải pháp hoàn thiện chúng theo một hớng thốngnhất nhằm tăng cờng vai trò kích thích lao động của nó và đảm bảo các hình thức tiềnlơng này thực sự là những công cụ, đòn bẩy kinh tế to lớn nhằm khai thác và khơi dậynhững tiềm năng của mỗi con ngời trong lao động và cũng nhằm hoàn thiện một côngcụ quản lý lao động tiền lơng hữu hiệu góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiệnđại hoá đất nớc ta hiện nay.

Đề án này nghiên cứu về mặt lý luận, kết hợp một phần thực tiễn nhằm tìm ranhững biện pháp nhằm tăng cờng hiệu quả, vai trò kích thích lao động của các hìnhthức tiền lơng - tiền thởng ở nớc ta hiện nay Qua nghiên cứu đề án này em đã sử dụngphơng pháp thu thập, phân tích, đánh giá, kết hợp các vấn đề có liên quan

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề án gồm 3 phần:

Phần I: Cơ sở lý luận các hình thức tiền lơng - tiền thởng và vai trò của nó trongviệc kích thích lao động.

Phần II: Thực trạng vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng - tiềnthởng ở nớc ta hiện nay.

Phần III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng vai trò kích thích lao động các hìnhthức tiền lơng - tiền thởng.

Trang 3

1 Lý luận về tiền lơng của W Petty (1623 - 1687):

W Petty là một nhà kinh tế chính trị t sản cổ điển Anh Ông đã nghiên cứu kinhtế trong đó có lý thuyết về tiền lơng.

Lý thuyết về tiền lơng W Petty đợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết giá trị laođộng của ông Có thể nói là ông là ngời đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho lýthuyết giá trị lao động Ông coi lao động là hàng hoá, tiền lơng là giá trị của lao động.Mà theo ông giá cả tự nhiên là giá trị của hàng hoá, còn giá cả nhân tạo là giá cả thị tr -ờng của hàng hoá Ông đã đặt ra nhiệm vụ xác định mức tiền lơng Theo ông giới hạntiền lơng là mức t liệu sinh hoạt tối thiểu để nuôi sống ngời công nhân Ông là ngời đầutiên trong lịch sử đặt nền móng cho lý thuyết "quy luật sắt về tiền lơng"

2 Lý luận về tiền lơng của A Smith (1723 - 1790):

A.Smith là một nhà kinh tế chính trị cổ điển nổi tiếng ở nớc Anh và trên thếgiới Ông là một trong những bậc tiền bối lớn của C.Mác Trong các tác phẩm củamình ông đã trình bày một cách khá hệ thống các lý thuyết kinh tế, trong đó có lýthuyết tiền lơng:

ASmith xác định cơ sở của tiền lơng là giá trị những t liệu sinh hoạt cần thiết đểnuôi sống ngời công nhân làm thuê và giao dục, nuôi dỡng con cái anh ta để có thể đara thay thế trên thị trờng lao động Ông chỉ mức bình thờng của tiền lơng và cho rằngtiền lơng phải đạt đợc ở mức (giới hạn) tối thiểu Theo ông, tiền lơng không đợc hạthấp quá giới hạn đó, vì nếu thấp hơn giới hạn tối thiểu này sẽ là thảm hoạ cho sự pháttriển của các dân tộc.

A.Smith đối lập với quan điểm của các nhà kinh tế học đơng thời ủng hộ trả ơng theo mức tối thiểu A.Smith ủng hộ trả lơng cao vì theo ông, tiền lơng cao sẽ tạođiều kiện tăng trởng kinh tế Cụ thể là, tiền lơng cao ngời lao động phấn khởi tìm mọicách tăng năng suất lao động, tăng thu nhập quốc dân nói chung

l-3 Lý luận về tiền lơng của D.Ricardo (1772 - 1823)

David Ricardo là nhà kinh tế - chính trị học t sản cổ điển Anh Ông là cha đẻcủa môn kinh tế chính trị học và ông là ngời kế tục xuất sắc A.Smith

ông có ý đồ giải quyết liên hệ xác định tiền lơng theo quy luật giá trị, nhngkhông thành công vì cũng giống nh A.Smith, ông cha phát hiện đợc lao động với sứclao động Tuy nhiên ông vẫn xác định đúng tiền lơng của ngời công nhân phải ngangvới giá trị những sinh hoạt tối thiểu cần thiết cho công nhân và gia đình anh ta.

Trang 4

Một trong những công lao to lớn của ông là phân biệt đợc tiền công thực tế vàxác định nó nh một phạm trù kinh tế D.Ricardo có chủ trơng ủng hộ "lý thuyết qui luậtsắt về tiền lơng".

4 Lý luận về tiền lơng của Sismondi (1773 - 1842):

Sismondi là nhà kinh tế chính trị học kiểu t sản Pháp Ông có nhiều công laotrong viẹc phân tích vấn đề thu nhập: Lợi nhuận, địa tô và tiền lơng ông giải quyết cácvấn đề này có điểm rõ hơn A.Smith và D.Ricardo.

Về lý luận tiền lơng, Sismondi đã coi công nhân là ngời sáng tạo ra của cải vậtchất, nh vậy ông đã chỉ ra là lao động là nguồn gốc của mọi của cải Theo ông, tiền l -ơng phải ngang bằng toàn bộ giá trị sản phẩm của công nhân.

5 Lý luận tiền lơng của Các Mác (1818 - 1883).

Các Mác là một trong những ngời sáng lập ra chủ nghĩa Mác là nền tảng lý luậnvững chắc cho giai giai cấp công nhân và nhân dân lao động đấu tranh với chủ nghĩa t bảnđể đánh đổ chủ nghĩa lập lên chế độ xã hội chủ nghĩa do ngời lao động làm chủ Trong nhiềutác phẩm ông có lý luận về tiền lơng

Các Mác trên cơ sở tiếp thu có phê phán chọn lọc các lý luận về tiền lơng củacác nhà kinh tế - chính trị học trớc đó, ông đã trình bầy một cách có hệ thống và kháhoàn chỉnh các lý luận về tiền lơng.

Các Mác chỉ rõ: Chủ nghĩa sau khi làm việc cho nhà đầu t bản trong một thờigian nào đó, sản xuất ra một lợng hàng hoá nào đó thì nhận đợc một số tiền công nhấtđịnh Số tiền công đó chính là tiền lơng mà tiền lơng này không phải là giá trị hay giácả lao động, vì lao động không phải là hàng hoá và không phải là đối tợng mua bán vàcái mà công nhân bán cho nhà t bản, cái mà nhà t bản mua của ngời công nhân là sứclao động

C.Mác chỉ ra 2 hình thức cơ bản của tiền lơng: tiền lơng tính theo thời gian vàtiền lơng tính theo sản phẩm C.mác cũng chỉ ra sự khác nhau giữa tiền l ơng danhnghĩa và tiền lơng thực tế và khẳng định nếu khoảng cách giữa chúng càng lớn là nguycơ lớn đối với đời sống của ngời làm công ăn lơng và sự bảo đảm của tiền lơng phụthuộc vào nhiều yếu tố: năng suất lao động , cờng độ lao động, trình độ thành thạo củangời lao động.

Sau đây ta sẽ nghiên cứu cụ thể lý luận về các hình thức tiền lơng theo lý luậncủa C.Mác.

II Bản chất và vai trò kích thích lao động của tiền ơng - tiền thởng trong nền kinh tế

l-1 Khái niệm và bản chất của tiền lơng

1.1 Tiền lơng trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung: tiền lơng đợc hiểu thống nhất nh sau:"Về thực chất, tiền lơng dới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân, biểu hiệndới hình thức tiền tệ, đợc Nhà nớc phân phối một cách có kế hoạch cho công nhân,viên chức phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến Tiền l-

Trang 5

ơng phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức, dựa trên nguyên tắc phân phốitheo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động".1

Nh vậy: dới chủ nghĩa xã hội, về bản chất tiền lơng có những đặc điểm sau:Thứ nhất: tiền lơng không phải là giá cả sức lao động, vì dới chủ nghĩa xã hộisức lao động không phải là hàng hoá.

Thứ hai: tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ nhữngnguyên tắc của quy luật phân phối dới chủ nghĩa xã hội.

Thứ ba: tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng và chất lợng lao độngcủa công nhân viên chức đã hao phí và đợc kế hoạch hoá từ cấp trung ơng đến cơ sở, đ-ợc Nhà nớc thống nhất quản lý.

1.2 Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng

Hiện nay nền kinh tế nớc ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản

lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa cho nên cơ chế thị trờng buộc chúng ta

phải có những trao đổi lớn trong nhận thức quan niệm về tiền lơng Do đó khái niệmtiền lơng trong nền kinh tế thị trờng đợc hiểu nh sau:

Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tố sứclao động mà ngời sử dụng (Nhà nớc, chủ doanh nghiệp) phải trả cho ngời cung ứng sứclao động, tuân theo các nguyên tắc cung + cầu, giá cả của thị trờng và pháp luật hiệnhành của Nhà nớc Nh vậy bản chất của tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng là:

Thứ nhất: tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá trị sứclao động thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sử dụng sức laođộng và chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế trong đó có quy luật cung cầu, giá cảtiền thực tế và nh vậy trong nền kinh tế thị trờng sức lao động đợc coi là một hàng hoá.

Thứ hai: tiền lơng là bộ phận cơ bản (hoặc duy nhất) trong thu nhập của ngời laođộng, đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp.

Ngoài khái niệm về tiền lơng đã trình bày trên, ta tìm hiểu và phân biệt thêmmột số khái niệm sau: Khái niệm và phân biệt giữa tiền lơng với tiền công; Khái niệmvà phân biệt giữa tiền lơng danh nghĩa với tiền lơng thực tế; khái niệm tiền lơng tốithiểu:

Tiền lơng - tiền công chỉ là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lơng

Tiền lơng và tiền công các khoản biểu hiện của phần thù lao cơ bản mà ngời laođộng nhận đợc thông qua mối quan hệ thuê mớn lao động giữa họ với ngời sử dụng sứclao động trong đó:

+ Tiền lơng (salary) là số tiền trả cho ngời lao động một cách cố định, thờngxuyên theo một đơn vị thời gian dựa trên cơ sở loại công việc cụ thể, mức độ thực hiệncông việc, trình độ và thâm niên công tác của ngời lao động Tiền lơng thờng đợc trảcho cán bộ quản lý, lãnh đạo, nhân viên chuyên môn và kỹ thuật.

+ Tiền công (wages): là số tiền trả cho ngời lao động tuỳ thuộc vào số lợng thờigian làm việc thực tế (giờ, ngày), hay số lợng sản phẩm sản xuất ra hay tuỳ thuộc vào

Trang 6

khối lợng công việc hoàn thành Tiền công thờng đợc trả cho nhân viên sản xuất, nhânviên bảo dỡng, nhân viên văn phòng Tiền công còn đợc hiểu là số tiền trả cho mộtđơn vị thời gian lao động cung ứng, tiền trả theo khối lợng công việc đợc thực hiện phổbiến trong những thoả thuận thuê nhân công trên thị trờng tự do và có thể gọi là giánhân công.

Nh vậy tiền công đợc trả trên cơ sở: Khối lợng công việc hoàn thành, thời gianlàm việc thực tế hay số lợng sản phẩm sản xuất ra.

Trong nền kinh tế thị trờng phát triển khái niệm tiền lơng và tiền công đợc xemlà đồng nhất về vật chất kinh tế (đều là giá cả sức lao động hay phản ánh một phần giátrị sức lao động), cũng nh phạm vi áp dụng và đối tợng áp dụng Nhng ở các nớc đangchuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng trong đó có nớcta thì khái niệm tiền lơng đợc gắn với chế độ tuyển dụng suốt đời trong khu vực kinh tếNhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp, hoặc một thoả thuận hợp đồng sử dụng laođộng dài hạn ổn định do đó nó có tính chất ổn định hơn tiền công; còn tiền công đợcgắn với các quan hệ thuê mớn thoả thuận trực tiếp tự do trên thị trờng lao động thờngáp dụng với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nó chịu sự tác động, chi phố rấtlớn của tiền lơng và thị trờng lao động Do đó nó có tính chất rộng hơn tiền lơng và th-ờng không ổn định hơn so với tiền lơng

* Tiền lơng danh nghĩa - tiền lơng thực tế

+ Tiền lơng danh nghĩa: là khái niệm chỉ số lợng thực tế mà ngời sử dụng laođộng trả cho ngời cung ứng sức lao động căn cứ vào hợp đồng thoả thuận giữa 2 bêntrong việc thuê lao động.

+ Tiền lơng thực tế là số lợng t liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngời lao động có thểmua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa cuả họ.

Vậy tiền lơng thực tế không những phụ thuộc vào tiền lơng danh nghĩa mà cònphụ thuộc vào giá cả hàng hoá và dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua Mối quan hệ giữatiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế đợc thể hiện bằng công thức sau:

ITLTT =

ITLDN : Chỉ số tiền lơng danh nghĩaITLTT : Chỉ số tiền lơng thực tế

Igiá cả : Chỉ số giá cả hàng hoá - dịch vụ

* Tiền lơng tối thiểu (hay mức lơng tối thiểu): là mức lơng để trả cho ngời laođộng làm việc giản đơn nhất (không qua đào tạo) với điều kiện lao động và môi trờnglao động bình thờng.2

Mức lơng tối thiểu đợc xem là "Cái ngỡng" cuối cùng, để từ đó xây dựng cácmức lơng khác, tạo thành hệ thống tiền lơng của một ngành nào đó, hoặc một hệ thốngtiền lơng chung thống nhất của một nớc Mức lơng tối thiểu này đợc luật hoá, nhằmhạn chế sự giãn cách quá lớn giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế, đây là hìnhthức can thiệp của Chính phủ vào chính sách tiền lơng, trong điều kiện thị trờng laođộng luôn có số cung tiềm tàng hơn số cầu lao động.

2 Các văn bản quy định chế độ tiền lơng mới, tập 4 - Bộ LĐTBXH: Điều 8/Nghị định 197/CP ngày 31/12/1994 về

Trang 7

1.3 Vai trò chức năng của tiền lơng

Để phù hợp với khái niệm mới về bản chất của tiền lơng trong nền kinh tế thị ờng ở Việt Nam có một yêu cầu mới là phải làm cho tiền lơng thực hiện đầy đủ cácchức năng của nó Tất cả có 4 chức năng chủ yếu.

tr-+ Chức năng th ớc đo giá trị (sức lao động) : Đây là một chức năng cơ bản, nó

phù hợp với quy luật giá trị Vì tiền lơng phản ánh giá trị sức lao động hao phí, nó làgiá cả sức lao động nên theo quy luật giá trị nó phải đảm bảo đúng quy luật giá trị.

+ Chức năng tái sản xuất sức lao động : nhằm duy trì năng lực làm việc

lâudài, có hiệu quả trên cơ sở tiền lơng bảo đảm bù đắp đợc sức lao động đã hao phícho ngời lao động.

+ Chức năng kích thích : bảo đảm khi ngời lao động làm việc có hiệu quả, năng

suất cao thì về mặt nguyên tắc tiền lơng phải đợc nâng cao và ngợc lại Để thuận tiện ợc chức năng này thì đòi hỏi phải thực hiện tốt 2 chức năng đầu.

đ-+ Chức năng tích luỹ: Đảm bảo là tiền lơng của ngời lao động không những

duy trì cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc, mà còn để dự phòng cho cuộcsống lâu dài Khi họ hết khả năng lao động hoặc gặp bất trắc, rủi ro.

Trên đây là một số vấn đề cơ sở lý luận và bản chất kinh tế của tiền l ơng, ngoàibản chất kinh tế, tiền lơng còn mang bản chất xã hội, vì nó gắn liền với ngời lao độngvà cuộc sống của họ Sức lao động con ngời không giống nh các loại hàng hoá khác mànó là một loại hàng hoá đặc biệt, nó là tổng thể các mối quan hệ xã hội Do đó khi nghiên cứu,tính toán tiền lơng không chỉ tính về mặt thực tế, mà còn phải đề cập và tính toán đầy đủ cả vềmặt xã hội của tiền lơng.

2 Khái niệm và bản chất của tiền thởng

2.1 Khái niệm tiền thởng

Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt hơnnguyên tắc phân phối theo lao động và nhằm kích thích ngời lao động trong việc nângcao năng suất, cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm và tiết kiệm nguyên vật liệu trongquá trình sản xuất.

Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với ngời laođộng trong quá trình làm việc Qua đó nâng cao năng suất lao động, chất lợng sảnphẩm và rút ngắn thời gian làm việc.

2.2 Nội dung cơ bản của tổ chức tiền thởng

Nội dung của việc tổ chức tiền thởng bao gồm:

*Chỉ tiêu th ởng: là một trong những yếu tố quan trọng nhất của mỗi hình thức

tiền thởng Yêu cầu của chỉ tiêu thởng là phải rõ ràng, chính xác, cụ thể chỉ tiêu thởng;bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lợng và chỉ tiêu về chất lợng gắn với thành tích của ng-ời lao động và đòi hỏi trong mỗi thời kỳ tổ chức tiền thởng phải xác định đợc một haymột số chỉ tiêu thởng chủ yếu để ngời lao động có mục tiêu phấn đấu.

* Điều kiện th ởng: Là những cái đa ra để xác định những tiền ề, chuẩn mực để

thực hiện một hình thức tiền thởng nào đó, đồng thời các điều kiện này còn đợc dùngđể kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu thởng.

Trang 8

* Nguồn tiền th ởng: Đó là những nguồn tiền có thể đợc dùng toàn bộ (hay

dùng một phần) để trả tiền thởng cho ngời lao động Trong các doanh nghiệp thì nguồntiền thởng có thể gồm nhiều nguồn khác nhau nh: từ lợi nhuận, từ tiền quĩ lơng từ kỳtrớc

* Mức tiền th ởng: Là số tiền thởng mà lao động nhận đợc khi họ đạt đợc các chỉ

tiêu và điều kiện thởng Mức tiền lơng là cái trực tiếp khuyến khích ngời lao động Tuynhiên, mức tiền thởng đợc xác định cao hay thấp tuỳ thuộc vào nguồn tiền thởng và yêu cầukhuyến khích của từng loại công việc.

2.3 ý nghĩa của tiền thởng

Chúng ta biết rằng tiền thởng là phần tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ời lao động khi họ hoàn thành một công việc hay họ có các sáng kiến làm tăng năngsuất lao động, chất lợng sản phẩm Bên cạnh số tiền mà ngời lao động nhận đợc đó vềmặt vật chất nó còn có ý nghĩa cả về mặt tinh thần, vì họ cảm thấy công việc của mìnhđợc ngời khác công nhận và đánh giá Điều này còn thúc đẩy ngời lao động tích cực hơntrong công việc mà không phải chỉ vì tiền mà còn là địa vị, niềm đam mê công việc hay sựthoả mãn về công việc mình làm Đồng thời tiền thởng còn là công cụ để quản lý tốt hơntiền lơng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình mà vẫn khuyến khích đợc ngời laođộng.

ng-3 Động cơ lao động và vai trò kích thích lao động của tiền lơng - tiền ởng.

th-3.1 Động cơ lao động

3.1.1 Vai trò của con ng ời trong quá trình lao động sản xuất: Khi phân tích quátrình sản xuất của cải vật chất, C.Mác đã nêu ra 3 yếu tố của lao động, đó là lao độngcủa con ngời, đối tợng lao động và công cụ lao động Thiếu 1 trong 3 yếu tố đó, quátrình sản xuất sẽ không thể diễn ra Trong đó, nếu xét về mức độ quan trọng, thì laođộng của con ngời là yếu tố đóng vài trò quyết định nhất, hai yếu tố sau (chính là t liệusản xuất) là quan trọng, nhng nếu không có sự kết hợp và sự tác động của sức lao độngcon ngời thì t liệu sản xuất sẽ không thể phát huy tác dụng Vì vậy, việc không đánhgiá đúng vai trò quyết định của con ngời trong lao động sản xuất sẽ dẫn đến hiệu quảtiêu cực và ngợc lại Trong lịch sử phát triển xã hội, đã có nhiều cách nhìn nhận khácnhau về vai trò của con ngời Tơng ứng với mỗi quan niệm, xây dựng sẽ có cách ứngxử và chính sách quản lý riêng, và đã đem lại những kết quả khác nhau khi sử dụng ng-ời lao động.

Ngày nay, các nớc t bản phát triển đã biết khai thác triệt để tiềm năng của yếutố con ngời trong hoạt động sản xuất Các nhà t bản sở dĩ quan tâm đến ngời lao động,có chính sách tạo điều kiện thuận lợi để ngời lao động làm việc có năng suất, chất lợngvà hiệu quả cao vì trớc hết việc làm đó đem lại lợi nhuận lớn cho nhà t bản Mặt khácnói đến vai trò của con ngời, còn phải nói đến tính sáng tạo của họ trong quá trình laođộng C.Mác chỉ ra rằng xã hội càng phát triển, thì khả năng t duy sáng tạo của con ng-ời càng phát triển Ngày nay ngời ta gọi tính sáng tạo đó là "chất xám" Trong điềukiện khoa học - công nghệ phát triển nh vũ bão hiện nay và đang trở thành lực lợng sản

Trang 9

xuất trực tiếp, thì xã hội nào, nớc nào càng thu hút và sử dụng tốt lao động sáng tạo,chất xám, càng thúc đẩy kinh tế phát triển

3.1.2 Khái niệm và bản chất của động cơ lao động:

+ Khái niệm động cơ lao động

Động cơ lao động là sự biểu thị thái độ chủ quan của con ngời với lao động, nóphản ánh mục tiêu đặt ra một cách có ý thức, nó xác định và giải thích cho hành vi xãhội của mỗi con ngời.

+ Bản chất của động cơ lao động

Từ nghiên cứu vai trò của con ngời trong quá trình lao động sản xuất ở trên tathấy rằng, muốn phát huy vai trò và tính sáng tạo của ngời lao động chúng ta phải đitìm hiểu động cơ hoạt động cũng nh nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ Để có các biệnpháp, chính sách đáp ứng tốt những nhu cầu và lợi ích đó Do đó ở đâu, vấn đề đặt ralà: Tại sao con ngời lao động? Mục đích lao động của họ là gì? vì sao cùng một conngời nhng ở các tổ chức này họ làm việc tốt, làm việc hết mình còn ở tổ chức khác lạikhông muốn làm việc, làm việc với năng suất thấp và không có hiệu quả? vấn đề đó làở chỗ: Ngoài môi trờng làm việc, còn có động cơ thúc đẩy họ làm việc, do đó muốnphát lực cho động cơ con ngời hoạt động, trớc hết phải xác định đúng đắn mục đíchhoạt động của con ngời và tạo điều kiện môi trờng thuận lợi để họ có thể làm việc.

Động cơ hoạt động của con ngời, theo C.Mác, đó là phần thỏa mãn nhu cầu chobản thân và gia đình ngời lao động hay chính nhu cầu của con ngời tạo ra động cơ thúcđẩy họ lao động

Nhu cầu đợc xem là những đòi hỏi của con ngời cần đợc đáp ứng, nó xuất pháttừ những nguyên nhân khác nhau, nhu cầu của con ngời rất đa dạng, mỗi con ngời cóthể có những nhu cầu riêng và luôn luôn biến đổi cùng với sự phát triển của ch, nênviệc nắm bắt đợc nhu cầu, định hớng đúng nhu cầu kịp thời thoả mãn các nhu cầu đadạng là một vấn đề quan trọng, trong đó tuỳ theo điều kiện kinh tế - xã hội của từngthời kỳ mà có thể đáp ứng nhu cầu của con ngời ở mức độ khác nhau.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng thì nhu cầu đợc thể hiện tập trung ở lợi íchkinh tế - động lực trực tiếp thúc đẩy ngời lao động làm việc và làm có năng suất - chấtlợng, hiệu quả.

Lợi ích kinh tế theo C.Mác, đó là một phạm trù kinh tế, biểu hiện quan hệ sảnxuất, đợc phản ánh trong ý thức, thành động cơ hoạt động nhằm thoả mãn một cách tốtnhất nhu cầu vật chất của các chủ thể tham gia lao động Lợi ích kinh tế xuất hiện, pháttriển phụ thuộc vào những điều kiện khách quan của đời sống con ngời và hình thànhtrên cơ sở những nhu cầu của họ Về mặt khách quan, lợi ích kinh tế là hình thức biểuhiện quan hệ sản xuất, là cơ chế tác động chung của tất cả các quy luật kinh tế do quanhệ sản xuất trực tiếp sinh ra Về mặt chủ quan, nó trở thành động cơ hành động của conngời Các mặt chủ quan và khách quan này gắn bó chặt chẽ với nhau, qui định và tác độnglẫn nhau vì vậy lợi ích kinh tế trở thành một trong những động lực cơ bản, phổ biến của sựphát triển không ngừng của sản xuất và đời sống xã hội.

Trang 10

Còn động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của con ngời nhằm tăng ờng mọi nỗ lực để đạt đợc mục đích lao động hay một kết quả lao động cụ thể (hay nóicách khác đông lực lao động là bao gồm tất cả các lý do làm cho con ngời làm việc).

c-Nh vậy, lợi ích là mức độ thoả mãn của nhu cầu của con ngời trong một điềukiện cụ thể nhất định, giữa chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, không có nhu cầu thìkhông có lợi ích hay nói cách khác là lợi ích là tổ chức biểu hiện của nhu cầu, trong đólợi ích tạo ra động lực cho ngời lao động, mức độ thoả mãn các nhu cầu càng cao thìđộng lực lao động tạo ra càng lớn, do đó lợi ích tạo ra động lực thúc đẩy con ngời hăngsay làm việc hơn, có hiệu quả hơn.

Tóm lại: Nhu cầu của con ngời tạo ra động lực thúc đẩy họ tham gia lao động,song chính lợi ích trong đó có lợi ích kinh tế của họ mới là động lực trực tiếp thúc đẩyhọ làm việc với hiệu quả cao.

3.2 Vai trò kích thích lao động của tiền lơng - tiền thởng và các phơng hớng kích thích lao động

3.2.1 Kích thích lao động và các ph ơng h ớng kích thích lao động + Kích thích lao động là gì?

Là quá trình tạo ra động lực lao động thúc đẩy sự quan tâm đến việc thực hiệnhoạt động lao động

+ Tại sao phải kích thích lao động

Từ việc nghiên cứu bản chất của động cơ lao động và xuất phát từ khái niệmkích thích lao động cho ta thấy: Lợi ích trong đó có lợi ích kinh tế tạo động lực laođộng, song thực tế động lực lao động đợc tạo ra ở mức độ nào, bằng cách nào, điều đólại phụ thuộc vào cơ chế cụ thể để sử dụng nó nh một nhân tố cho sự phát triển xã hội,hay nói cách khác muốn lợi ích tạo ra động lực lao động ta phải tác động vào nó, kíchthích nó, làm gia tăng hoạt động có hiệu quả của lao động trong công việc, trongchuyên môn hay những chức năng cụ thể Mặt khác cần chú ý kích thích với t cách làmột động lực phát triển sản xuất và khả năng của con ngời, cần phải đợc xem xét chỉtrong mối quan hệ chặt chẽ với ngời lao động, vì chính ngời lao động là lĩnh vực thểhiện sự kích thích vật chất.

+ Các phơng hớng kích thích:

Nh vậy, kích thích lao động chính là kích thích lợi ích ngời lao động Để kíchthích nó ngời ta dùng nhiều phơng pháp khác nhau, trong đó đặc biệt là kích thích kinhtế và tâm lý xã hội Hai loại kích thích này gắn chặtvới lợi ích vật chất và tinh thần củangời lao động Nó đợc coi là một công cụ, một phơng tiện, một cơ chế để có đợc nhữnglợi ích của ngời lao động trong thực tiễn Do đó lợi ích có hai loại là lợi ích vật chất vàlợi ích tinh thần nên kích thích lao động có hai phơng hớng kích thích chủ yếu là: kíchthích vật chất (kinh tế) và kích thích tinh thần (tâm lý xã hội).

Kích tích vật chất là sự biểu hiện các nhu cầu nên các yếu tố vật chất biểu hiệnra là những lợi ích đã đợc nhận thức, nó bao gồm: tiền lơng, tiền thởng, lợi nhuận, giácả Đó là những cái thoả mãn trực tiếp các nhu cầu vật chất của con ngời Trong đótiền lơng, tiền thởng là những hình thức cơ bản để kích thích vật chất.

Trang 11

Kích thích tinh thần: ngoài nhu cầu vật chất, con ngời còn có nhu cầu tinh thần.Những biện pháp thoả mãn nhu cầu tinh thần của ngời lao động chính là kích thích họhăng say lao động và lao động có năng suất cao Kích thích về mặt tinh thần gồm cácmặt sau: tạo việc làm ổn định cho ngời lao động, động viên, quan tâm khen thởng kịpthời ngời lao động của tổ chức

Giữa kích thích vật chất và kích thích tinh thần có mối quan hệ chặt chẽ và tơnghỗ lẫn nhau.

3.2.2 Vai trò kích thích lao động của tiền l ơng và nguyên tắc kích thích của tiềnl ơng

Tiền lơng là một hình thức cơ bản nhằm thoả mãn nhu cầu và kích thích vật chấtđối với ngời lao động Tiền lơng có vai trò rất lớn không chỉ đối với ngời lao động màcòn cả đối với nền kinh tế đất nớc Vì tiền lơng gắn liền với ngời lao động và là nguồnsống chủ yếu của họ và gia đình họ Tiền lơng ngời lao động nhận đợc thoả đáng sẽ làđộng lực kích thích ngời lao động nâng cao năng lực làm việc của mình, phát huynhững khả năng vốn có để tạo ra năng suất lao động cao, mặt khác khi năng suất laođộng của ngời lao động tăng lên thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng và do đó nguồnphúc lợi cuả doanh nghiệp mà ngời lao động nhận đợc cũng sẽ tăng lên, đó là phần bổsung thêm cho tiền lơng làm tăng thêm thu nhập và lợi ích ngời lao động Hơn nữa khilợi ích của ngời lao động đợc bảo đảm bằng các mức lơng thoả đáng, nó sẽ tạo ra sựgắn kết giữa ngời lao động với mục tiêu và lợi ích của tổ chức, xoá đi sự ngăn cáchgiữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, làm cho ngời lao động có trách nhiệm tựgiác hơn với các hoạt động của doanh nghiệp và tổ chức, ngợc lại nếu mức lơng ngờilao động nhận đợc không thoả đáng, không chú ý đúng mức đến lợi ích của ngời laođộng thì nguồn nhân công có thể sẽ bị kiệt quệ về thể lực, giảm sút về chất lợng và hạnchế khả năng làm việc của ngời lao động, biểu hiện rõ nhất là tình trạng cắt xén thờigian làm việc, lãng phí nguyên vật liệu và thiết bị, làm dối, làm ẩu và tạo ra sự mẫuthuân gay gắt giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, một biểu hiện nữa là doanhnghiệp tổ chức sẽ mất đi những ngời lao động có chuyên môn, tay nghề cao sang cácdoanh nghiệp tổ chức khác có mức lơng hấp dẫn hơn Do đó có một nhà quản lý đãnhận xét: nếu tất cả những gì anh đa ra chỉ là hột lạc, thì chẳng có gì ngạc nhiên, rằngkết cục anh chỉ có thể đánh bạn với lũ khỉ.

Với vai trò và ý nghĩa đó của tiền lơng, để tiền lơng thực sự đóng vai trò kíchthích ngời lao động thì nguyên tắc kích thích của tiền lơng phải đảm bảo các nguyêntắc kích thích sau:

+ Tiền lơng của ngời lao động phải đảm bảo chiếm 70 - 80% trong tổng thunhập của ngời lao động.

+ Tiền lơng phải đảm bảo sao cho ngời lao động có thể tái sản xuất sức laođộng, bao gồm tái sản xuất giản đơn sức lao động và đảm bảo trách nhiệm xã hội củachính họ.

Trang 12

+ Tiền lơng chỉ thực sự khuyến khích ngời lao động khi nó gắn trực tiếp với sốlợng, chất lợng lao động của họ đã cống hiến, do vậy tất cả các công việc phải có tiêuchuẩn đánh giá rõ ràng, chính xác làm cơ sở để trả lơng.

3.2.3 Vai trò kích thích của tiền th ởng và nguyên tắc kích thích của tiền th ởng

Ngoài tiền lơng để động viên ngời lao động các doanh nghiệp, tổ chức còn ápdụng các hình thức tiền thởng để khuyến khích ngời lao động Đây cũng là một trongnhững biện pháp kích thích vật chất có hiệu quả đối voí ngời lao động Cùng với tiền l-ơng, tiền thởng góp phần thoả mãn các nhu cầu vật chất cho ngời lao động và ở mộtchừng mực nào đó tiền thởng còn có tác dụng kích thích ngời lao động về mặt tinhthần, vì họ cảm thấy công việc của họ đợc ngời khác công nhận và đánh giá Điều nàycàng thúc đẩy ngời lao động tích cực hơn nữa trong công việc mà không phải chỉ vìtiền mà là địa vị niềm đam mê trong công việc hay sự thoả mãn về công việc mình làm.Đồng thời tiền thởng là công cụ giúp doanh nghiệp, tổ chức quản lý tiền lơng đợc tốthơn mà vẫn kích thích ngời lao động.

Để tiền thởng đóng vai trò kích thích ngời lao động thì nguyên tắc kích thíchcủa tiền thởng phải đảm bảo những nguyên tắc sau:

+ Tiền thởng chỉ có hiệu quả nếu nằm trong giới hạn 15 - 30% trong tổng thunhập của ngời lao động.

+ Mức tiền thởng phải đảm bảo một mức có ý nghĩa nhất định nào đó trongcuộc sống của ngời lao động, nghĩa là ngời lao động nhận đợc tiền thởng thì họ nghĩ làsẽ đợc thoả mãn yếu tố này hay yêú tố khác trong cuộc sống hàng ngày mà học mongmỏi.

+ Tiền thởng phải tác động vào đúng thành tích của ngời lao động và làm chongời lao động hiểu rằng: làm tốt sẽ có nguồn kích thích và ngời ta hy vọng vào cái đó.

+ Thời gian thởng không nên quá dài và cũng không nên quá ngắn sẽ gây cho ngờilao động cảm giác nhàm chán và vai trò kích thích tiền thởng sẽ mất đi.

III Các hình thức tiền lơng - tiền thởng

1 Các hình thức tiền lơng

1.1 Các hình thức tiền lơng theo thời gian

Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứvào trình độ chuyên môn, kỹ thuật và thời gian làm việc thực tế của ngời lao động (theonăm, tháng, ngày, giờ).

Hình thức tiền lơng trả theo thời gian có hai chế độ là:

1.1.1 Chế độ trả l ơng theo thời gian giản đơn: Là chế độ trả lơng mà tiền lơngnhận đợc của mỗi ngời lao động do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian làmviệc thực tế nhiều hay ít quyết định.

1.1.2 Chế độ trả l ơng theo thời gian có th ởng: Là sự kết hợp giữa chế độ trả ơng theo thời gian giản đơn với tiền thởng, khi ngời lao động đạt đợc những chỉ tiêu vềsố lợng hay chất lợng quy định Tiền lơng của ngời lao động nhận đợc tính bằng mức l-ơng thời gian giản đơn cộng với tiền thởng.

Trang 13

1.2.2 Chế độ trả l ơng theo sản phẩm tập thể: là chế độ trả lơng đợc áp dụng đểtrả lơng cho một nhóm ngời lao động khi họ hoàn thành một khối lợng sản phẩm nhấtđịnh theo đúng chất lợng yêu cầu Chế độ trả lơng này áp dụng cho những công việcđòi hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện mà công việc của mỗi cá nhân có liên quanđến nhau.

1.2.3 Chế độ trả l ơng theo sản phẩm gián tiếp: là chế độ trả lơng đợc áp dụngđể trả lơng cho những ngời lao động làm những công việc phục vụ hay phù trợ cho hoạtđộng của công nhân chính.

1.2.4 Chế độ trả l ơng khoán sản phẩm: l à chế độ lơng sản phẩm mà khi giaocông việc đã định rõ số tiền để hoàn thành một khối lợng công việc trong một thời giannhất định.

1.2.5 Chế độ trả l ơng sản phẩm có th ởng: là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm (đãnghiên cứu ở trên) và kết hợp với tiền thởng khi ngời lao động đạt đợc những chỉ tiêu về sốlợng, chất lợng hay thời gian thởng theo qui định.

1.2.6 Chế độ trả l ơng theo sản phẩm luỹ tiến: là chế độ trả lơng theo hai đơn giákhác nhau, đơn giá bình thờng cho số lợng sản phẩm trong định mức và đơn giá caohơn (luỹ tiến) cho những số lợng sản phẩm vợt mức để kích thích sản xuất càng nhiềusản phẩm càng tốt.

2 Các hình thức tiền thởng

Tiền thởng là loại kích tích vật chất có các tác dụng rất tích cực đối với ngời laođộng trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn Tiền thởng có nhiều loại, tuỳ vàođiều kiện thực tế của từng doanh nghiệp, tổ chức có thể áp dụng một hay một số hìnhthức tiền thởng Trong thực tế có một số hình thức tiền thởng: Thởng hoàn thành vợtmức kế hoạch, thởng phát huy sáng kiến; thởng nâng cao năng suất chất lợng sảnphẩm; thởng tiết kiệm vật t

IV Vai trò kích thích lao động của các hình thức TIềN LơNGtiền thởng

1 Vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng

Nh chúng ta đã nghiên cứu ở phần lý luận về tiền lơng ở trên ta biết rằng tiền ơng là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất với ngời lao động Vì vậyđể sử dụng đòn bẩy kinh tế của tiền lơng nhằm đảm bảo sản xuất phát triển, duy trì mộtđội ngũ có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao, với ý thức kỷ luật vững, đòi hỏi công tác tổchức tiền lơng trong doanh nghiệp, tổ chức phải đặc biệt coi trọng Tổ chức tiền lơngtrong doanh nghiệp đợc công bằng và hợp lý sẽ tạo ra hoà khí cởi mở giữa những ngời

Trang 14

l-lao động, hình thành khối đại đoàn kết thống nhất, trên dới một lòng, một chính sáchnhất trí vì sự phát triển của doanh nghiệp, tổ chức và vì lợi ích của bản thân ng ời laođộng.

Chính vì vậy mà ngời lao động có thể làm việc tích cực bằng cả sự nhiệt tìnhhăng say và họ có quyền tự hào về mức lơng họ đạt đợc, ngợc lại khi công tác tổ chứctiền lơng trong doanh nghiệp tổ chức thiếu tính công bằng, hợp lý thì không những sẽđẻ ra mâu thuẫn nội bộ thậm chí khá gay gắt giữa những ngời lao động với nhau vàgiữa những ngời lao động với ngời sử dụng lao động mà có lúc, có nơi còn có thể gâynên sự phá hoại ngầm dẫn đến sự lãng phí to lớn trong sản xuất.

Do đó công tác tiền lơng trong doanh nghiệp, tổ chức đóng vai trò hết sức quantrọng, trong đó việc xây dựng, tổ chức và thực hiện các hình thức tiền lơng làsự thểhiện cụ thể, trực tiếp của công tác tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp Tổ chức, thựchiện tốt các hình thức tiền lơng này là việc thực hiện trực tiếp vai trò kích thích laođộng của tiền lơng.

Hiện nay có 2 hình thức tiền lơng chủ yếu áp dụng trong các doanh nghiệp, tổchức là: Hình thức tiền lơng theo sản phẩm và hình thức tiền lơng theo thời gian Sauđây ta sẽ nghiên cứu cụ thể vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng này:

1.1 Vai trò kích thích lao động của hình thức tiền lơng theo sản phẩm

* áp dụng hình thức tiền lơng theo sản phẩm là một hình thức kích thích vậtchất có từ lâu đời và đợc sử dụng rộng rãi và phổ biến hiện nay và có hiệu quả cao Trảlơng theo sản phẩm là hình thức tiền lơng căn cứ vào số lợng và chất lợng sản phẩmsản xuất ra của mỗi ngời và đơn giá sản phẩm để trả lơng cho cán bộ công nhân viênlàm và sản xuất ở đó.

Hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm là hình thức căn bản để thực hiện quy luậtphân phối theo lao động Để quán triệt để đợc hơn nữa nguyên nhân, nguyên tắc phânphối theo số lợng và chất lợnglao động, nghĩa là căn cứ trực tiếp vào kết quả lao độngcủa mỗi ngời sản xuất Ai làm nhiều, chất lợng sản phẩm tốt, đợc hởng nhiều lơng, ailàm ít chất lợng sản phẩm xấu thì hởng ít lơng Những ngời làm việc nh nhau thì đợc h-ởng lơng nh nhau Mặt khác chế độ trả lơng theo sản phẩm còn phải căn cứ vào số lợngvà chất lợng lao độngkết tinh trong từng sản phẩm của mỗi công nhân làm ra để trả l-ơng cho họ, làm cho quan hệ giữa tiền lơng và năng suất lao động, giữa lao động và h-ởng thụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

Thực hiện các hình thức tiền lơng theo sản phẩm sẽ có tác dụng kích thích rấtlớn với ngời lao động, cụ thể:

Thứ nhất: Việc thực hiện các chính sách tiền lơng theo sản phẩm sẽ làm cho

ngời lao động vì lợi ích vật chất mà quan tâm đến việc nâng cao năng suất lao động, hạgiá sản phẩm, phải đảm đơng hoàn thành toàn diện và vợt mức kế hoạch cho doanhnghiệp hình thức đặt ra Bởi vì hình thức tiền lơng theo sản phẩm căn cứ trực tiếp vàosản lợng và chất lợng sản phẩm trong mỗi ngời sản xuất ra để tính lơng nên phải có tácdụng khuyến khích ngời lao động tích cực sản xuất, tận dụng thời gian làm việc đểtăng năng suất lao động Hơn nữa chỉ có sản phẩm tốt mới đợc tính để trả lơng cao nên

Trang 15

ngời lao động cần phải cố gắng sản xuất bảo đảm chất lợng sản phẩm tốt Do vậy cùngvới năng suất lao động tăng lên chất lợng sản phẩm bảo đảm thì giá thành sản phẩm sẽhạ xuống tạo cho sản phẩm trong doanh nghiệp có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng, tạođiều kiện tăng doanh thu cho doanh nghiệp và đó là cơ sở để tăng lơng cho ngời laođộng.

Thứ hai: Thực hiện hình thức tiền lơng cho sản phẩm sẽ khuyến khích ngời lao

động phải quan tâm đến việc nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ, khoahọc kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất và lao động tích cực, sáng tạo và luôn áp dụng nhữngphơng pháp sản xuất tiên tiến Bởi vì khi thực hiện trả lơng theo sản phẩm, ngời laođộng phải phấn đầu để thờng xuyên đạt đợc và vợt mức các định mức lao động đề ra,do đó để thực hiện đợc, họ không thể đơn thuần dựa vào sự lao động hết sức mình, tậndụng thời gian làm việc mà phải luôn có gắng học tập để không ngừng nâng cao trìnhđộ, văn hoá khoa học kỹ thuật thì mới có thể dễ dàng tiếp thu, nắm vứng và áp dụng đ -ợc những phơng pháp trên vào sản xuất Hơn nữa họ còn phải liên kết luôn tìm tòi suynghĩ để phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất Chỉ có nh thế thì sảnphẩm của họ làm ra sẽ tăng lên và sức lao động sẽ giảm xuống mà vẫn đảm bảo chất l-ợng sản phẩm.

Thứ ba: Thực hiện hình thức tiền lơng theo sản phẩm còn góp phần đẩy mạnh,

hoàn thiện việc cải tiến, tổ chức , quá trình sản xuất, thúc đẩy việc thực hiện tốt chế độhạch toán và quản lý kinh tế trong doanh nghiệp, tổ chức Bởi vì, khi áp dụng các chếđộ tiền lơng theo sản phẩm đòi hỏi phải có sự tổ chức chuẩn bị sản xuất ở điều kiệnnhất định; phải củng cố kiện toàn tổ chức sản xuất, kỹ thuật sản xuất; tài chính, laođộng để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc cân đối, hợp lý Mặt khác trong quátrình thực hiện thì do năng xuất lao động trong ngời lao động tăng lên thì nhiều vấn đềmới đặt ra cần giải quyết nh: Cung cấp nguyên vật liệu đúng quy cách chất lợng, sản l-ợng kịp thời gian; Công tác nghiệm thu sản phẩm phải chính xác theo sản lợng - chất l-ợng sản phẩm Điều chỉnh lại lao động trong dây truyền sản xuất, thống kê thanh toántiền lơng nhanh chóng, chính xác, đúng kỳ hạn Tất cả những vấn đề trên đều ảnh h-ởng đến trực tiếp đến mức tiền lơng trong công nhân nên họ rất quan tâm phát hiện vàyêu cầu giải quyết Do đó bất cứ có một hiện tợng nào vi phạm đến yêu cầu kỹ thuật vàchế độ phục vụ, công tác, thì ngời lao động không những tự tìm cách khắc phục kịpthời mới cần có ý thức tích cực để đề phòng những khiếm khuyết có thể xẩy ra Đồngthời nâng cao tinh thần đấu tranh chống lại những hiện tợng tiêu cực, làm việc thiếutrách nhiệm trong cán bộ quản lý và giám sát công nhân sản xuất.

Thứ t : Thực hiện hình thức tiền lơng theo sản phẩm sẽ tạo điều kiện củng cố và

phát triển mạnh mẽ phong trào thi đua sản xuất giữa những ngời lao động, xây dựngtác phong lao động tiên tiến, góp phần bồi dỡng, nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệmtình thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa những ngời lao động, từ đó xây dựng đ-ợc bầu không khí giúp đỡ, tơng thân tơng ái giúp đỡ lẫn nhau giữa những ngời lao độngtrong tập thể vì lợi ích chung giữa doanh nghiệp, tổ chức và lợi ích riêng trong từng ng-ời lao động Do đó việc áp dụng tiền lơng theo sản phẩm là phơng tiện tốt nhất để thực

Trang 16

hiện yêu cầu đó, tuy nhiên bên cạnh việc áp dụng đúng đắn chế độ tiền l ơng tính theosản phẩm, đồng thời phải kết hợp vấn đề động viên tinh thần thi đua liên tục và mạnhmẽ Sẽ kết hợp đợc hai mặt khuyến khích bằng lợi ích vật chất và động viên về tinhthần để thúc đẩy và phát triển sản xuất.

Điều kiện và các chế độ trả lơng theo sản phẩm.

+ Để hình thức trả lơng theo sản phẩm thực sự phát huy tác dụng, vai trò kíchthích lao động của nó, khi áp dụng hình thức tiền lơng này các doanh nghiệp tổ chứccần phải đảm bảo các điều kiện sau và việc thực hiện đầy đủ và làm tốt các điều kiệnnaỳ cũng chính là sự thể hiện vai trò khuyến khích lao động trong hình thức tiền lơngnày đồng thời cũng là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả áp dụng hình thức tiền lơng này.

- Công tác chuẩn bị sản xuất: bao gồm

+ Chuẩn bị về nhân lực: khi tổ chức trả lơng theo sản phẩm, thì việc chuẩn bị vềnhân lực là vấn đề cần thiết và quan trọng bởi vì trong quá trình sản xuất thì con ngời làyếu tố qua trọng nhất, con ngời có quán triệt đợc ý nghĩa, tác dụng trong chế độ trả l-ơng theo sản phẩm thì họ mới đề cao tinh thần trách nhiệm, tích cực và quyết tâm laođộng tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện chế độ lơng sản phẩm.

Do đó phải giải thích, giáo dục, thuyết phục cho ngời lao động hiểu rõ mục đíchý nghĩa trong chế độ tiền lơng theo sản phẩm và chỉ rõ cho họ thấy đợc mục tiêu phấnđấu trong họ về sản lợng và năng xuất lao động, chất lợng sản phẩm, chi phí sản xuấtgắn với lợi ích trong doanh nghiệp và ngời lao động Bên cạnh đó con ngời phải kếthợp với bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, lao động tiền lơng, cán bộ kỹ thuật,kiểm tra, chất lợng sản xuất nhằm thực thiện tốt công tác quản lý việc áp dụng hìnhthức tiền lơng này có hiệu quả.

+ Chuẩn bị về kế hoạch sản xuất: Kế hoạch sản xuất cho những ngời lao độnglàm theo lơng sản phẩm phải đợc xác định rõ ràng, cụ thể, phải dự báo, tổ chức cungcấp đầu đủ thờng xuyên nguyên vật liệu, máy móc trang bị và phơng tiện phòng hộ đểngời lao động có thể sản xuất đợc liên tục, giảm bớt những thời gian tổn thất do phòngvụ tổ chức và phòng kỹ thuật.

+ Xác định đơn giá lơng sản phẩm: Là trong nhứng yếu tố quan trọng trong việcáp dụng hình thức tiền lơng theo sản phẩm.

Đơn giá tiền lơng là mức tiền lơng dùng để trả cho ngời lao động khi họ hoànthành một đơn vị sản phẩm hay công việc nào đó.

Đơn giá tiền lơng là khái niệm thờng đợc sử dụng trong phơng thức khoán sảnphẩm, trả lơng theo sản phẩm Nó thờng gắn với kết quả sản xuất - kinh doanh là đơnvị hiện vật, đo lờng giá đơn vị lao động đã hao phí, để sản xuất một đơn vị sản phẩmđó Đơn giá tiền lơng do đó đợc hiểu là phản ánh lợi ích của ngời thực hiện công việc,vì trong chế độ tiền lơng theo sản phẩm tiền lơng trong ngời lao động phụ thuộc và đơngiá tiền lơng và khối lợng công việc hoàn thành

Nh vậy, điều kiện thứ hai để thực hiện tiền lơng theo sản phẩm là cần xác địnhđợc đơn giá lơng sản phẩm cho chính xác trên cơ sở xác định cấp bậc công việc vàđịnh mức lao động chính xác.

Trang 17

Ta có công thức tính đơn giá lợng sảm phẩm:ĐGSP =

+ Định mức lao động: Là một công tác, đó là quá trình dự tính và tổ chức thựchiện những biện pháp về tổ chức, kỹ thuật để thực hiện các công việc có năng suất laođộng cao, trên cơ sở đó và xác định các định mức tiêu hao để thực hiện công việc đó.

Mức lao động là lợng lao động hao phí đợc quy định để hình thành một đơn vịsản phẩm hay một khối lợng công việc theo đúng tiêu chuẩn chất lợng quy định vàtrong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.

Mức lao động có bốn dạng chủ yếu sau: Mức thời gian, mức sản lợng, mức phụcvụ, mức biên chế (mức định biên).

+ Mức thời gian: là đại lợng thời gian cần thiết đợc quy định để thực hành môtcông việc cho một công nhân hay một nhóm công nhân trong một nghề nào đó có trìnhđộ thành thạo tơng ứng với mức độ phức tạp trong công việc, phải thực hiện trongnhững điều kiện thách thức kỹ thuật nhất định.

+ Mức sản lợng: là số lợng sản phẩm quy định mà một công nhân hay mộtnhóm công nhân phải hình thành trong một đơn vị thời gian nhất định phù hợp vớitrình độ thành thạo trong họ lơng ứng với mức độ phức tạp trong công việc và trongnhững điều kiện thách thức, kỹ thuật nhất định.

Mức lao động là yêu cầu bắt buộc đối với các hình thức trả lơng theo sản phẩm,lơng khoán trong các xí nghiệp, vì nó xác định số lợng và chất lợng của lao động đãhao phí, phân biệt đợc kết quả lao động của các thành viên trong doanh nghiệp Do đóđịnh mức lao động là thớc đo tiêu chuẩn về tiêu hao lao động, đánh giá kết quả laođộng và từ đó làm cơ sở tính đơn giá tiền lơng cho ngời lao động cho nên nếu các cơ sởdó không chính xác sẽ tính đơn giá sai và tiền lơng công nhân sẽ tăng hoặc giảm khônghợp lý vì vậy sẽ không khuyến khích ngời lao động tăng năng suất lao động.

Định mức lao động để trả lơng sản phẩm là mức lao động trung bình tiên tiến do đó phải xây dựng định mức lao động từ tình hình kinh tế sản xuất trong doanhnghiệp đã đợc chấn chỉnh, đồng thời các mức lao động đang áp dụng cũng phải thờngxuyên đợc kiểm tra lại để kịp thời sửa đổi những mức bất hợp lý không sát với kinh tếsản xuất

Công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm:

Trang 18

Yêu cầu của hình thức tiền lơng sản phẩm là đảm bảo thu nhập từ tiền lơng theođúng số lợng và chất lợng sản phẩm đã hoàn thành của bộ phận kiểm tra chất lợng, dođó cần phải kiểm tra chất lợng theo số lợng sản phẩm để tăng thu nhập, làm ra nhữngsản phẩm sai, hỏng không đúng quy cách và yêu cầu kỹ thuật đồng thời thực hiện tốtđiều kiện này sẽ đảm bảo việc trả lơng cho ngời lao động đợc chính xác, đúng đắn, kịpthời.

- Công tác tổ chức đời sống:

Cần phải tổ chức tốt công tác đời sống cho ngời lao động yên tâm, phấn khởi laođộng sản xuất và phục vụ sản xuất Vấn đề liên quan đến đời sống trong ngời côngnhân trớc hết là vấn đề thu nhập từ tiền lơng - tiền thởng, kế đến là vấn đề an toàn laođộng, các vấn đề sinh hoạt đời sống trong ngời công nhân nh ăn, ở, đi lại đều phải cókế hoạch để giải quyết tốt những vấn đề này sẽ tạo điều kiện cho ngời lao động yêntâm sản xuất đạt năng suất cao nhất, chất lợng tốt

Đây chính là tính u việt trong hình thức tiền lơng theo sản phẩm làm cho ngờilao động tin tởng sâu sắc vào đời sống hạnh phúc họ có đợc quan tâm mật thiết với sựlao động trung thành trong họ với doanh nghiệp

* Cắn cứ vào đơn giá sản phẩm và đối tợng trả lơng, hình thức tiền lơng theo sảnphẩm có nhiều chế độ trả lơng khác nhau Sau đây ta sẽ nghiên cứu cụ thể vai trò kíchthích lao động của các chế độ tiền lơng đó:

-Chế độ trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân: Chế độ tiền lơng này đợc trả theotừng đơn vị sản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm và tính theo đơn giá nhất định Tiền l ơngtrong ngời lao động căn cứ vào sản lợng sản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm do họ trựctiếp sản xuất ra để trả lơng Bất kỳ trờng hợp nào ngời lao động sản xuất hụt mức, đạtmức hay vợt mức bao nhiêu, cứ mỗi đơn vị sản phẩm làm ra đảm bảo chất lợng đều đợctrả lơng nhất định gọi là đơn gián sản phẩm Nh vậy tiền lơng trong ngời lao động sẽtăng lên theo số lợng sản phẩm sản xuất ra nếu sản xuất đợc nhiều sản phẩm thì đợc trảnhiều lơng và ngợc lại sản xuất đợc ít sản phẩm thì đợc trả ít lơng, do đó sẽ kích thíchngời lao động có ý thức tự giác, năng động, tích cực trong công việc để tăng năng xuấtlao động.

Đơn giá sản phẩm cá nhân là cơ sở của chế độ tiền lơng tính theo sản phẩm trựctiếp cá nhân Khi xác định đơn giá sản phẩm ngời ta căn cứ vào những nhân tố: Địnhmức lao động và mức lơng cấp bậc công việc Do đó công thức tính đơn giá sản phẩmxác định nh sau:

+ Nếu công việc có định mức sản lợng: ĐGSP = Trong đó : LCV: Lơng cấp bậc công việc

PC: Là các khoản phụ cấp lơngMSL: Là mức sản lợng

+ Nếu công việc đợc định mức thời gian: ĐGSP = LCV x MTG

Trong đó: LCV : Là mức lơng cấp bậc công việc

MTG: Là mức thời gian qui định hoàn thành một đơn vị sản phẩm

Trang 19

Khi tính đơn giá sản phẩm thì ta phải lấy mức lơng cấp bậc công việc để tínhchứ không lấy mức lơng cấp bậc công nhân đợc giao làm công việc đó, vì có những tr-ờng hợp lơng cấp bậc công nhân cao hoặc thấp hơn cấp bậc công việc đợc giao làm chođơn giá sản phẩm thay đổi, sẽ phá vỡ tính thống nhất của chế độ tiền lơng theo sảnphẩm và tính hợp lý của quy luật phân phối theo lao động, mặt khác cấp bậc công nhânchỉ là cơ sở đánh giá khả năng, năng lực trong ngời lao động, còn công việc trực tiếpngời lao động làm mới quyết định kết quả kinh tế làm ra.

Ngoài ra bên cạnh tiền lơng cơ bản (Lcv) , trong đơn giá tiền lơng cần đợc tínhcác khoản phụ cấp có tính chất thờng xuyên theo chế độ.

Khi đó mức tiền lơng của công nhân làm việc theo chế độ lơng sản phẩm trựctiếp cá nhân đợc xác định trong kỳ là: LTT = ĐGSP x SLTT

Trong đó: LTT: Là mức lơng thực tế ngời lao động nhận đợc trong kỳSLTT : Mức sản lợng thực tế sản xuất trong kỳ

Nh vậy mức lơng thực tế của ngời công nhân làm việc theo chế độ tiền lơng sảnphẩm trực tiếp cá nhân phụ thuộc vào đơn giá sản phẩm và mức sản lợng thực tế họ làmra, sẽ kích thích ngời lao động rất lớn trong việc nâng cao năng suất lao động, mặt khácđơn giá tiền lơng lại tính theo lơng cấp bậc công việc do đó đơn giá càng cao thì mức l-ơng cấp bậc công việc càng cao do đó khuyến khích ngời lao động luôn có gắng họctập để không ngừng nâng cao trình độ lành nghề, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật để có đủ khả năng làm đợc những công việc cao hơn, khó khắn phức tạp hơn Tuynhiên chế độ tiền lơng này cũng có những nhợc điểm nh: Dễ làm cho ngời công nhânchỉ quan tâm đến số lợng mà ít chú ý đến chất lợng sản phẩm và do đó nếu không cóthái độ ý thức làm việc tốt sẽ ít quan tâm đến việc tiết kiệm vật t, nguyên vật liệu haysử dụng máy móc thiết bị, mặt khác sự hợp tác và tính tập thể lao động kém, nh hiện t-ợng dấu nghề, không chú ý, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau mà chỉ chú ý đến cá nhân.

- Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể:

+ Tính đơn giá tiền lơng sản phẩm tập thể đợc xác định:ĐGSPTT =

Trong đó: ĐGSPTT: Là đơn giá tiền lơng sản phẩm tập thể.

 LCVI :Là tổng tiền lơng tính theo cấp bậc công việc của cả tổ n: Là số ngời làm theo lơng sản phẩm trong tổ.

MSL: là mức sản lợng định mức của cả tổ trong kỳ MTG: Là mức thời gian định mức của cả tổ trong kỳ.Nh vậy: Mức tiền lơng của tập thể nhận đợc là:

Trong đó: Tiền lơng sản phẩm tập thể : là mức tiền lơng thực tế trong tập thể laođộng nhận đợc trong kỳ.

Ngày đăng: 15/11/2012, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w