Giải pháp về tiền thởng:

Một phần của tài liệu Vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lương - tiền thưởng & Giải pháp hoàn thiện (Trang 42 - 46)

II. Các giải pháp

2.Giải pháp về tiền thởng:

- Lập quĩ tiền thởng: theo qui định tại điều 64 BLLĐ: Các doanh nghiệp phải có

trách nhiệm trích từ lợi nhuận còn lại để lập quỹ khen thởng cho ngời lao động nh các doanh nghiệp Nhà nớc. Bên cạnh đó quỹ tiền thởng còn đợc trích từ quỹ lơng của doanh nghiệp để trả cho ngời lao động có năng suất, chất lợng cao, có thành tích trong công tác (tối đa không quá 10% tổng quỹ lơng). Để thực hiện tốt quy định này cần phải tuyên truyền chính sách, ý thức pháp luật cho ngời sử dụng lao động và ngời lao động, đồng thời nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn trong việc tổ chức pháp luật và bảo vệ quyền lợi chính đang cho ngời lao động.

- Mức tiền thởng: Các nhà quản trị cho rằng mức tiền thởng chỉ trong khoảng 15

- 30% tiền lơng là hợp lý. Do đó đảm bảo mức thởng phải gắn chặt với mục đích thởng và khả năng của doanh nghiệp.

- Xây dựng các hệ thống chỉ tiêu thởng, điều kiện thởng hợp lý cụ thể. Chúng phải đợc thiết kế, xác định trên cơ sở đánh giá thành tích khoa học cụ thể công bằng, gắn chặt với mục đích của hình thức thởng đặt ra. Đối với mọi hình thức trả thởng cần phải kịp thời và thực hiện công khai.

Kết luận

Nh vậy, vai trò ý nghĩa của công tác trả lơng, trả thởng cho ngời lao động trong các doanh nghiệp, tổ chức luôn là vấn đề vô cùng quan trọng, nó liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế của Nhà nớc, tập thể và cá nhân ngời lao động. Cơ chế hiện nay đang đòi hỏi phải đặt lợi ích của ngời lao động lên hàng đầu, vấn đề này đợc giải quyết hợp lý nhất thông qua các hình thức tiền lơng, tiền thởng.

Đề tài này dựa trên lý luận động cơ lao động để phân tích vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng, tiền thởng, thực trạng áp dụng và tìm ra các u điểm để phát huy và các hạn chế để từ đó đề ra các giải pháp chung nhất nhằm tăng cờng vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng, tiền thởng, qua đó nhằm khơi dậy những tiềm năng sáng tạo của con ngời trong lao động sản xuất và cũng nhằm hoàn thiện một công cụ quản lý lao động - tiền lơng hữu hiệu, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc hiện nay.

Tuy nhiên do khả năng, kinh nghiệm và thời gian của bản thân còn hạn chế, nên việc nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá các hình thức tiền lơng, tiền thởng cha đợc hoàn toàn đẩy đủ và còn nhiều thiếu sót. Em rất mong tiếp tục nhận đợc sự chỉ bảo giúp đỡ của cô để đề án này đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. A.Smith: Của cải của các dân tộc. NXB giáo dục, 1997 - tr 131-160

2. Bộ LĐTB & XH: Các văn bản quy định chế độ tiền lơng mới. Tập II, IV, VII - NXB LĐ - XH.

3. Bộ luật lao động của nớc CHXHCN Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - Tr 43,44.

4. Đào Thị Thanh Hờng: Một vài ý kiến về trả công lao động trong nền kinh tế thị trờng, TCTTTTLĐ số 47 - 2001.

5. GS.TS. Tống Văn Đờng: Đổi mới cơ chế và chính sách quản lý lao động, tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 - Tr 95 - 113.

6. GS. TS. Tống Văn Đờng: những nội dung cơ bản của cải cách chính sách tiền lơng ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí KT&PT số 47/2001.

7. Mai Ngọc Cờng (Chủ biên) - Đỗ Đức Bình: Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng. NXB Thống kê Hà Nội - 1994. Tr 87 - 104.

8. Nguyễn Kim Dĩnh: Tiền lơng phải phù hợp với giá trị sức lao động, tạp chí LLCT số 1/2002.

9. PGS. TS. Bùi Tiến Quí, TS. Vũ Quang Thọ: Chi phí tiền lơng của các doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng, NXB Chính trị quốc gia, 1997. Tr 25 - 38, 145 - 150, 191 - 205.

10. PGS. TS. Đỗ Minh Cơng: Tìm hiểu chế độ tiền lơng mới, NXB chính trị quốc gia, 1993. Tr 5 - 14.

11. PGS.TS. Lê Minh Thạch và TS. Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên): Giáo trình tổ chức lao động khoa học trong doanh nghiệp, NXB Giáo dục 1994.

12. TS. Mai Quốc Chánh và PGS.TS. Phạm Đức Thành (chủ biên): Giáo trình kinh tế lao động, NXB giáo dục 1997.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Nội dung...3

Phần I. Cơ sở lý luận của các hình thức tiền lơng - tiền thởng và vai trò của nó trong việc kích thích lao động...3

I. Quá trình hình thành và phát triển lý luận về tiền lơng của các nhà kinh tế - Chính trị học từ W- Petty đến C.Mác...3

1. Lý luận về tiền lơng của W. Petty (1623 - 1687):...3

2. Lý luận về tiền lơng của A. Smith (1723 - 1790):...3

3. Lý luận về tiền lơng của D.Ricardo (1772 - 1823)...4

4. Lý luận về tiền lơng của Sismondi (1773 - 1842):...4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Lý luận tiền lơng của Các Mác (1818 - 1883)...4

II. Bản chất và vai trò kích thích lao động của tiền lơng - tiền thởng trong nền kinh tế ...5

1. Khái niệm và bản chất của tiền lơng ...5

1.1. Tiền lơng trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung...5

1.2. Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng ...5

1.3. Vai trò chức năng của tiền lơng...8

2. Khái niệm và bản chất của tiền thởng...8

2.1. Khái niệm tiền thởng...8

2.2. Nội dung cơ bản của tổ chức tiền thởng...8

2.3. ý nghĩa của tiền thởng...9

3. Động cơ lao động và vai trò kích thích lao động của tiền lơng - tiền thởng... .9

3.1. Động cơ lao động ...9

3.2. Vai trò kích thích lao động của tiền lơng - tiền thởng và các phơng hớng kích thích lao động ...12

III. Các hình thức tiền lơng - tiền thởng...15

1. Các hình thức tiền lơng ...15

1.1. Các hình thức tiền lơng theo thời gian ...15

1.2. Hình thức tiền lơng theo sản phẩm ...15

2. Các hình thức tiền thởng...16

IV. Vai trò kích thích lao động của các hình thức TIềN LơNG tiền thởng...16

1. Vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng...16

1.1. Vai trò kích thích lao động của hình thức tiền lơng theo sản phẩm ...17

1.2. Vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng theo thời gian...28

1.3.Thời điểm trả lơng của các hình thức tiền lơng trên và vai trò kích thích lao động của nó...29

2. Vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền thởng...30

2.1. Thởng hoàn thành vợt mức kế hoạch...31

2.2. Thởng tiết kiệm vật t: ...32

2.3. Thởng nâng cao chất lợng sản phẩm ...33

Phần II: Thực trạng vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng, tiền th-

ởng ở nớc ta hiện nay...35

I. Thực trạng áp dụng các hình thức tiền lơng, tiền thởng:...35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tình hình chung...35

2. Tình hình áp dụng các hình thức tiền lơng ...36

2.1. Tình hình áp dụng các hình thức tiền lơng theo sản phẩm ...36

2.2. Việc áp dụng các hình thức tiền lơng theo thời gian ...37

3. Tình hình áp dụng các hình thức tiền thởng:...38

III. Nguyên nhân của thực trạng các hình thức tiền lơng - tiền thởng hiện nay cha thực sự đóng vai trò kích thích ngời lao động...39

1. Nguyên nhân thuộc về cơ chế - chính sách tiền lơng của Nhà nớc ...39

2. Nguyên nhân thuộc về cơ chế quản lý, thực hiện các chế độ, chính sách tiền lơng - tiền thởng trong các doanh nghiệp, tổ chức...39

Phần 3. Một số giải pháp nhằm tăng cờng vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng - tiền thởng...40

I. Mục tiêu...40

II. Các giải pháp...40

1. Giải pháp tăng cờng vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng.40 1.1 Hoàn thiện các điều kiện trả lơng theo sản phẩm ...40

1.2. Cải tiến hình thức tiền lơng theo thời gian ...41

2. Giải pháp về tiền thởng:...42

Một phần của tài liệu Vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lương - tiền thưởng & Giải pháp hoàn thiện (Trang 42 - 46)