Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
70 KB
Nội dung
Đề án Kinhtế chính trị Nguyễn Thị Hờng - KTPT 41A
A - Mở Đầu
Ngày nay đất nớc ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc
xác định các loại hìnhsởhữuvàphân định cácthànhphầnkinhtế là cần thiết
để làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển kinhtế nói chung và
cho việc phát triển từng thànhphầnkinhtế nói riêng nhằm không phải để
phân định đối sử mà để có chính sách đúng, giải phóng mọi năng lực sản xuất,
thúc đẩy phát triển kinhtế xã hội phù hợp với định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trên thực tế, nớc ta đã vấp phải sai lầm và nhiều lúng túng trong việc
xây dựng chế độ sởhữu mới vàphân định cácthànhphầnkinh tế. Vì vậy sở
hữu vàthànhphầnkinhtế là một trong những vấn đề lớn đợc giới nghiên cứu
khoa học và hoạt động thực tiễn quan tâm. Vấn đề này đợc Đại hội IX đặc biệt
quan tâm; đã đa ra các biện pháp cụ thể cho từng loại hìnhsởhữuvà từng
thành phầnkinh tế. Văn kiện Đại hội IX của Đảng còn nêu thêm một thành
phần kinhtế thứ sáu nữa là kinhtế có vốn đầu t nớc ngoài. Việc phân loại
bộ phận vốn do nớc ngoài đầu t vào nớc ta thànhmộtthànhphần là rất cần
thiết, vì nó có đặc điểm riêng, đòi hỏi có chính sách thích hợp. Nghiên cứu
văn kiện Đại hội IX của Đảng cho chúng ta thấy có sự phát triển sâu sắc về lý
luận vàthực tiễn.
Những lý do trên khiến em đi sâu vào tìm hiểu vấn đề này.
1
Đề án Kinhtế chính trị Nguyễn Thị Hờng - KTPT 41A
B- Nội dung
I. Sởhữuvà cơ cấu sởhữu trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
1, Sởhữuvà tầm quan trọng củasởhữu về t liệu sản xuất .
1.1 Khái niệm về sởhữuvàcác khái niệm có liên quan.
- Chiếm hữu:
Con ngùơi sinh ra từ tự nhiên, để tồn tại và phát triển, để sản xuất và tái
sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của mình, con
ngừơi phải chiếm hữu (chinh phục) tự nhiên. Đây là hành vi đầu tiên, nếu
không có nó thì con ngời không thể tiến hành hoạt động lao động sản xuất
đựơc. Do vậy chiếm hữu biểu hiện quan hệ giữa ngời với tự nhiên, là hành vi
gắn liền với sự tồn tại và phát triển của con ngời, là phạm trù vĩnh viễn trong
tất cả cácgiai đoạn khác nhau của nhân loại.
Chủ đề của chiếm hữu là cá nhân, tập thể, xã hội. Đối tựơng của sự
chiếm hữu buổi ban đầu của loài ngời là những cái có sẵn trong tự nhiên, cùng
với sự phát triển của lực lợng sản xuất, các chủ thể không chỉ chiếm hữu tự
nhiên mà cả xã hội t duy (trí tuệ), thân thể, chiếm hữu những cái hữuhình và
cả chiếm hữu vô hình.
- Sở hữu:
Sở hữu là hìnhthức xã hội của chiếm hữu trong mộthình thái kinhtế -
xã hội nhất định, gắn liền với một tổ chức xã hội nhất định. Hay nói một cách
khác, sởhữu là quan hệ giữa ngời với ngời trong sự chiếm hữu tự nhiên, là
phạm trù lịch sử, thay đổi cùng với sự thay đổi cáchình thái xã hội trong lịch
sử. Nh vậy, sởhữu là phơng thức chiếm hữu mang tính lịch sử cụ thể của con
ngời, những đối tợng dùng vào mục đích sản xuất và phi sản xuất.
Sở hữu là vấn đề căn bản nhất của chế độ kinhtế xã hội trên cơ sở giải
quyết đúng đắn vấn đề sởhữu mới có căn cứ để giải quyết các vấn đề động lực
lợi ích kinh tế, chính trị, pháp quyền và xã hội. Đảng ta cũng đã khẳng định:
sở hữu vừa là mục đích để đạt CNXH. Vì "Sở hữu nói riêng, QHSX nói chung
không chỉ giản đơn là phơng tiện nh mọi phơng tiện thông thờng có thể tuỳ
tiện thay phơng tiện này bằng phơng tiện khác, mà là một bộ phận cấu thành
hữu cơ củamộthình thái KTXH nhất định. CNXH có những đặc trng riêng về
sở hữu, nhng QHSX vàphân phối nẩy sinh từ chế độ sởhữu đó"
- Chế độ sở hữu:
Là phạm trù sởhữu khi đợc thể chế hoá thành quyền sởhữu đợc thực
hiện thông quamột chế độ nhất định.
- Quan hệ sở hữu:
2
Đề án Kinhtế chính trị Nguyễn Thị Hờng - KTPT 41A
Quan hệ sởhữu có thể là những quan hệ về kinhtếvàpháp lý.
Là sự tổng hoà các QHSX, tức là các quan hệ củacácgiai đoạn tái sản
xuất xã hội. Những phơng tiện sống, bao gồm những QHSX trực tiếp, phân
phối, trao đổi lu thông và tiêu dùng đợc xét trong tổng thể của chúng.
1.2 Tầm quan trọng củasởhữu về t liệu sản xuất trong đời sống KTXH.
Sở hữu về TLSX là yếu tố hàng đầu quyết định các mối QHSX, quyết
định chế độ phân phối và chế độ quản lý. QHSX, đến lợt nó, với t cách là hạ
tầng cơ sở, lại quyết định thợng tầng kiến trúc. Vì thế, vấn đề về TLSX từ xa
đến nay luôn luôn là một trong những đề cơ bản và sâu xa của mọi cuộc mạng
xã hội.
Ngày nay trong nền kinhtế thị trờng bên cạnh sự quan tâm củasở hữu
TLSX còn quan tâm đến hìnhthức giá trị hình thái tiền của TLSX nh vốn tự
có, vốn cho vay, vốn cổ phần có đặc tính là bảo tồn vốn và sinh lợi là hình
thái phổ biến củakinhtế thị trờng, nhất là trong thời kỳ xuất hiện và phát triển
của công ty cổ phần, thời kỳ thống trị của TB tài chính thay cho thống trị của
TB công nghiệp.
Dới sự tác động của tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại, phạm trù sở
hữu không chỉ giới hạn trong phạm vi TLSX (mặc dù đó là cơ bản) mà còn có
sự phát triển và biểu hiện cao hơn, mới hơn và ngày càng có vai trò quan trọng
hơn về các yếu tố khác, chẳng hạn: Sởhữu lao động, đất đai, sởhữu khoa học
công nghệ, sởhữu lao động trí tuệ, sởhữu công nghệ, sởhữu vô hình (uy tín)
của Doanh nhgiệp là tài sản vô giá trong nền kinhtế thị trờng.
2, Cơ cấu sởhữu ở nớc ta hiện nay.
Cơ cấu sởhữu ở nứơc ta hiện nay bao gồm 6 loại hìnhsởhữu là sở hữu
nhà nớc, sởhữu tập thể, sởhữu t bản t nhân, sởhữu cá thể tiểu chủ, sởhữu của
các nhà đầu t nớc ngoài. Sáu loại hìnhsởhữu này là cơ sở để hìnhthành và
phát triển cácthànhphầnkinhtế trong nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần
ở nớc ta hiện nay. Mỗi hìnhthứcsởhữu có vị trí và vai trò riêng của chúng.
Đại vị lịch sử của chúng phụ thuộc vào sự phát triển của lực lợng sản xuất,
trình độ quản lý và tiến trình phát triển của nền kinhtế hàng hoá nhiều thành
phần theo định hớng XHCN.
2.1 Sởhữu nhà nớc.
Sở hữu nhà nớc bao gồm tất cả các lực lợng kinhtế vật chất trong các
doanh nghiệp nhà nớc, trong các ngân hàng, kho bạc ngân sách, dự trữ quốc
3
Đề án Kinhtế chính trị Nguyễn Thị Hờng - KTPT 41A
gia mà nhà nớc là ngời chủ sở hữu. Trong các xã hội còn tồn tại nhà nớc tất
yếu tồn tại sởhữu nhà nớc.
Trong tính đa dạng củacáchình thái sở hữu, sởhữu nhà nớc giữ vai trò
chủ đạo. Khái nịêm sởhữu nhà nớc có nội dung và phạm vi rộng lớn trong đó
có doanh nghiệp nhà nớc. Sởhữu nhà nớc có thể tồn tại dới hìnhthức doanh
nghiệp 100% vốn của nhà nớc, hoặc dới hìnhthức doanh nghiệp mà vốn của
nhà nớc nắm đa số hay nắm hàm lợng cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt hoặc
có cổ phần trong cáchìnhthức doanh nghiệp khác với hàm lợng cha nhiều.
2.2 Sởhữu tập thể.
Sở hữu tập thể là sởhữucủa những chử thể kinhtế (cá nhân ngời lao
động) tự nguyện tham gia.
Sở hữu tập thể biểu hiện ở sởhữu tập thể các hợp tác xã trong nông nghiệp,
công nghiệp, xây dựng, vận tải ở các nhóm, tổ, đội vàcác công ty cổ phần.
2.3 Sởhữu t bản t nhân.
Đây là hìnhthứcsởhữu mà tái sản, vốn liếng thuộc về các chủ thể t
nhân, t bản một chủ, hoặc nhiều chủ nh trong đó chủ thể t bản chiếm tỉ trọng
khống chế dựa trên lao động làm thuê.
Hình thứcsởhữu này, sau nhiều năm hầu nh bị xoá bỏ đã đợc khôi phục
và phát triển. Ngày nay kinhtế t bản t nhân đợc khuyến khích phát triển
không hạn chế về quy mô trong những ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn mà
pháp luật không cấm, khuyến khích hợp tác, liên doanh với nhau và với doanh
nghiệp nhà nớc, chuyển thành doanh nghiệp cổ phầnvà bán cổ phần cho ngời
lao động.
2.4 Sởhữu cá thể, tiểu thủ.
Đây là sởhữu về t liệu sản xuất của bản thân ngời lao động. Chủ thể
của sởhữu này là nông dân, cá thể, thợ thủ công, tiểu thơng. Họ vừa là chủ sở
hữu đồng thời là ngời lao động.
Hiện nay, kinhtế cá thể, tiểu chủ đợc khuyến khích phát triển thuận lợi;
có quan hệ chặt chẽ với kinhtế hợp tác xã vì thế có quan hệ chặt chẽ với hình
thức sởhữu tập thể.
2.5 Sởhữucủacác nhà đầu t nớc ngoài.
Là cơ sở để hìnhthành nên thànhphầnkinhtế có vốn đầu t nớc ngoài ở
nớc ta hiện nay. Những nguồn vốn có khác nhau về chủ sở hữu, nhng tất cả
đều là chủ sởhữu ngời nớc ngoài, họ đầu t vốn vào Việt Nam nhằm thu đợc
lợi nhuận, các nguồn vốn đó có thể là đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp, Việt Nam
đang khuyến khích loại hìnhsởhữu này, vì thế tạo nhiều điều kiện cho phát
4
Đề án Kinhtế chính trị Nguyễn Thị Hờng - KTPT 41A
triển kinhtế hiện nay, nhu giải quyết việc làm, tệ nạn xã hội vànângcao hiệu
quả sử dụng tài nguyên
2.6 Sởhữu hỗn hợp:
Sở hữu hỗn hợp là hìnhthứcsởhữu có sự tham gia của nhiều loại chủ
thể khác nhau về tính chất. Có thể nói dây là một loại hìnhkinhtế trung gian
có tính chất đan xen giữa cácthànhphầnkinhtế t bản chủ nghĩa và thành
phần kinhtế XHCN Trong điều kiện nền kinhtế thế giới đang có nhiều biến
đổi, nhìn chung các nớc trên thế giới, trong đó có nớc ta thờng có 3 loại chủ
thể kết hợp với nhau để tạo ra cáchìnhthứcsởhữu hỗn hợp khác nhau: Đó là
sự kết hợp, liên kết giữa các chủ thể: Nhà nớc, tập thể và t nhân Thực chất
đây cũng là các xí nghiệp (hoặc công ty) cổ phần, chỉ có sự khác biệt ở chỗ
các chủ thể không đồng nhất về tính chất. Đó là cáchìnhthức tổ chức kinh tế
không thuộc hẳn vào mộtthànhphầnkinhtế nào - hìnhthứckinhtế hỗn hợp
nhiều loại sởhữu dới dạng công ty, xí nghiệp cổ phần hùn vốn liên doanh hai
bên và nhiều bên, ở trong nớc với nớc ngoài. Cácthànhphầnkinhtế trong sở
hữu hỗn hợp có mối liên hệ nội tại và tác động qua lại lẫn nhau, nó là kết quả
của công cuộc cải tạo và xây dựng kinhtế theo định hớng XHCN.
II . Cơ cấu thànhphầnkinhtế trong thời kì qúa
độ ở nớc ta.
1.Tính tất yếu tồn tại cácthànhphầnkinhtế trong thời kì quá độ lên
CNXH ở nớc ta.
1.1 Khái niệm thànhphầnkinhtế :
Thành phầnkinhtế là một bộ phậncủa nền kinhtế quốc gia và nằm
trong một hệ thống kinhtế thống nhất dới sự quản lý của Nhà nớc. Phát huy
mọi tiềm lực hiện có để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc.
1.2 Cácthànhphầnkinhtế ở Việt Nam :
Vận dụng t tởng của Lê-Nin, khi bắt tay vào khôi phục và phát triển
kinh tế thời kì đầu những năm 50, Bác Hồ đã nêu rõ: Hiện nay kinhtế nớc ta
có những thànhphần sau :
- Kinhtế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô
- Kinhtế quốc doanh có tính chất CNXH
- Các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp, có tính chất nữa
CNXH
- Kinhtế cá nhân của nông dân vàcủa thủ công nghệ
- Kinhtế t bản t nhân
5
Đề án Kinhtế chính trị Nguyễn Thị Hờng - KTPT 41A
- Kinhtế t bản quốc gia là nhà nớc hùn vốn với t nhân để kinh doanh
do nhà nớc lãnh đạo. Trong loại này t bản t nhân là chủ nghĩa t bản, t bản nhà
nớc là CNXH.
Theo nguyên lý chung, trong thời kì quá độ có ba thànhphầnkinhtế cơ
bản: Kinhtế XHCN, kinhtế SX hàng hoá nhỏ, KTTB t nhân.Tuy vậy, tuỳ điều
kiện, hoàn cảnh lịch sử mà xác định cơ cấu cácthànhphầnkinhtế cho phù
hợp. Trên cơ sở cơng lĩnh vàpháp lý, đồng thời dựa vào kết quả tổng kết thực
tiễn đổi mới quacác kỳ đại hội trớc, Đại hội IX của Đảng đã xác định, hiện
nay ở Việt Nam có 6 thànhphầnkinh tế, kinhtế nhà nớc; kinhtế tập thể; kinh
tế cá thể, tiểu chủ; kinhtế t bản t nhân; kinhtế t bản nhà nớc; kinhtế có vốn
đầu t nớc ngoài.
1.3 Tính tất yếu khách quan có nhiều thành phần, trong nền kinhtế quá
độ.
Trớc đây nớc ta đã từng xoá bỏ một cách nóng vội cácthànhphần kinh
tế khi xã hội chủ nghĩa, tạo dựng bức tờng ngăn cách giữa kinhtế công hữu
XHCN vàcácthànhphầnkinhtế t bản t nhân, cá thể, dẫn đến khuynh hớng
tiêu cực LLXS xã hội bị lãng phí, kinhtế hàn hoá bị kìm hãm và do đó, đời
sống kinh tế-xã hội gặp nhiều khó khăn.
- Chỉ có phát triển nền kinhtế nhiều thànhphần mới phù hợp với thực
trạng của lực lợng sản xuất cha đồng đều ở Việt Nam.
- Nó phù hợp với xu thế phát triển kinhtế khách quan của thời đại ngày
nay - thời đại các nớc đều hớng về phát triển kinhtế thị trờng có sự quản lý vĩ
mô của nhà nớc. Sự phù hợp này sẽ giúp nớc ta có thêm thế và lực để phát
triển kinhtế nhanh hơn.
- Phù hợp với lòng mong muốn thiết tha của nhân dân ta là đợc đem hết
tài năng, sức lực để lao động làm giầu cho đất nớc và cho cả bản thân mình.
Có thu nhập ngày càng cao làm cho cuộc sống ngày càng ấm no và hạnh phúc.
Nó cho phép có điều kiện thuận lợi để khai thác có hiệuquả nhất các
tiềm năng hiện có và đang còn tiềm ẩn ở trong nớc, có thể tranh thủ tốt nhất sự
giúp đỡ, hợp tác từ bên ngoài.
Chỉ có nhiều thànhphầnkinh tế, chúng ta mới có khả năng huy động
mọi tiềm năng về vốn, kỹ thuật mới phát huy đựơc mọi tiềm năngcủa con ng-
ời,Việt Nam mới áp dụng nhanh nhạy cácthành tựu khoa học và công nghệ,
mới vận dụng sáng tạo có hiệuquảcácthànhphầnkinhtếcác mắt xích trung
gian các nấc thang hợp lý, các nhịp cầu thích hợp vào trong quá trình quản lý
và phát triển kinh tế-xã hội.
6
Đề án Kinhtế chính trị Nguyễn Thị Hờng - KTPT 41A
- Chỉ có phát triển nền kinhtế nhiều thành phần, chúng ta mới có
khả nănggiải quyết đuợc vấn đề việc làm trên đất nuớc chúng ta. Bí mật giàu
có củamột quốc gia là lao động thặng d chứ không phải là lao động tất yếu.
2. Cơ cấu cácthànhphầnkinhtế ở nuớc ta hiện nay.
Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ :"Từ cáchìnhthúcsởhữu cơ bản: sở hữu
toàn dân, sởhữu tập thể vàhữu t nhân, hìnhthành nhiều thànhphầnkinh tế
với nhũng hìnhthúc tổ chúc kinh doanh đa dạng, đan xen, hiện nay ở Việt
Nam có 6 thànhphầnkinh tế: kinhtế nhà nớc; kinhtế tập thể; kinhtế cá thể,
tiểu chủ; kinhtế t bản t nhân; kinhtế t bản nhà nuớc; kinhtế có vốn đầu t
nuớc ngoài.
2.1. Kinhtế nhà nuớc:
Là thànhphầnkinhtế bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, các tài
nguyên quốc gia và tài sản thuộc sởhữu nhà nớc nh đất đai, hầm mỏ, rừng,
biển, ngân sách các quỹ dự trữ, ngân hàng nhà nuớc, hệ thống bảo hiểm nhà
nuớc, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, phần vốn nhà nớc góp vào các doanh
nghiệp thuộc cácthànhphần khác. Kinhtế nhà nớc rộng và mạnh hơn doanh
nghiệp Nhà nớc. Xây dựng khu vực kinhtế nhà nớc để thực sự giữ vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế, tạo súc mạnh cần thiết để nhà nớc thục hiện chức năng
định huớng kinhtế -xã hội. Nghị quyết Đại hội 9 nhấn mạnh : kinhtế nhà nớc
phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinhtế là lực lợng vật chất quan trọng và là
công cụ để Nhà nớc định huớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp
nhà nớc giữ những vị trí then chốt, đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa
học và công nghệ, nêu gơng về năng suất, chất lợng hiệuquảkinhtế -xã hội
và chấp hành pháp luật.
2.2. Kinhtế tập thể:
Là thànhphầnkinhtếcủa đông đảo những nguời lao động, sản xuất
nhỏ, bao gồm: thợ thủ công, nguời buôn bán nhỏ và làm dịch vụ nhỏ cùng
nhau làm ăn tập thể. Họ tự nguyện góp vốn, t liệu sản xuất và lao động để
cùng nhau sản xuất kinh doanh, cùng hởng thu nhập theo lao động và theo cổ
phần, qua đó góp phần phát triển nền kinh tế-xã hội vànângcao đời sống vật
chất văn hoá ở địa phơng.
2.3. Kinhtế t nhân:
Là thànhphầnkinhtế dựa trên chế độ sởhữu t nhân t bản chủ nghĩa về
t liệu sản xuất.Trong điều kiện của nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần, sở
hũu t bản t nhân bao gồm cả doanh nghiệp củacác nhà t sản vàcác đơn vị
kinh tế mà phần lớn vốn do một hoặc mộtsố t nhân góp lại thuê lao động sản
xuất kinh doanh dới hìnhthức xí nghiệp t doanh hoặc công ty cổ phần t nhân,
7
Đề án Kinhtế chính trị Nguyễn Thị Hờng - KTPT 41A
nó cũng bao gồm cả hìnhthúckinhtế t bản t nhân nớc ngoài đầu t 100% vốn,
hoặc nắm giũ tỷ lệ khống chế.Trong thời kỳ quá độ, phơng thúc sản xuất tu
bản chủ nghĩa không còn nguyên vẹn nữa. Bởi thế kinhtế t bản t nhân ở nớc ta
chỉ hoạt động với t cách là mộtthànhphầnkinhtế trong nền kinhtế hàng hoá
nhiều thànhphần đợc bảo vệ quyền sởhữuvà lợi ích hợp pháp. Cácgiải pháp
chủ yếu thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005 nêu rõ: kinhtế t nhân đợc
khuyến khích phát triển mạnh, thực hiện quyền tự do kinh doanh theo pháp
luật của mỗi công dân nhằm phát huy tối đa nội lực, phát triển lực lợng sản
xuất.
2.4 Kinhtế cá thể, tiểu chủ.
Kinh tế cá thể, tiểu chủ bao gồm những đơn vị kinhtếvà những hoạt
động kinh doanh dựa vào nguồn vốn và sức lao động của mỗi cá nhân, nhóm
nhỏ là chủ yếu đang chiếm một vị trí quan trọng trong nhiều nghành nghề ở
nông thôn cũng nh ở thành thị. Đó là điều kiện phát huy nhanh và có hiệu quả
tiềm năng về vốn, sức lao động tay nghề của từng nhóm và từng cá nhân.
Thành phầnkinhtế này cũng luôn chịu sự tác động của những quy luật
kinh doanh và luôn bị phân tán, vì thế cần phải có biện phápkinhtế để tác
động, hớng dẫn và biến nó theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
2.5 Kinhtế hỗn hợp:
Bao gồm cáchìnhthức hợp tác liên doanh giũa kinhtế nhà nớc với t
bản t nhân trong nớc và hợp tác liên doanh giữa kinhtế nhà nớc với t bản nuớc
ngoài. Làm đợc việc này vừa là phơng tiện tăng lực lợng sản xuất, vừa đảm
bảo mục tiêu xây dựng quan hệ sản xuất mới, phát triển kinhtế theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa.
2.6 Kinhtế có vốn đầu t nuớc ngoài
Nền kinhtế nớc ta những năm qua đã xuất hiện một tập hợp nguồn vốn
do nớc ngoài đầu t tham gia hoạt động kinh tế. Những nguồn vốn đó có khác
nhau về chủ sởhữu cụ thể, nhng tất cả đều là nguồn đầu t của nuớc ngoài,
nhằm thực hiện lợi ích của những ngời nớc ngoài trong vốn đầu t vào Việt
Nam. Những năm gần đây bộ phận này đã tăng lên với tốc độ nhanh và chiếm
tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu kinhtế nớc ta.
Tóm lại.
Chính vì sự tồn tại nhiều thànhphầnkinhtế là một hiện tợng khách
quan cho lên chúng đều có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của lực
lựợng sản xuất.
Sự phân định cácthànhphầnkinhtếmột cách cụ thể là cần thiết và có ý
nghĩa quan trọng để đề ra những chính sách kinh tế- chính trị-xã hội thích
8
Đề án Kinhtế chính trị Nguyễn Thị Hờng - KTPT 41A
hợp đối với từng thànhphầnkinhtế trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
của nuớc ta.
3. Thực tiễn giải quyết quan hệ sởhữuvàthànhphầnkinhtế ở nớc
ta vừa qua.
Đại hội IX khẳng định "trong hoàn cảnh đó toàn đảng và toàn dân ta ra
sức thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, đạt đợc những thành tựu quan trọng"
đánh giá đó dựa vào những căn cứ sau: kinhtế tăng trởng khá. Tổng sản phẩm
trong nớc ( GDP) tăng bình quân 7%. Nông nghiệp phát triển liên tục, cụ thể
là giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân 5,7%. Công nghiệp và
xây dựng vợt qua những khó khăn, thách thức đạt đợc nhiều tiến bộ; Thực tế
cụ thể là nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm là 13,5%. Các
ngành dịch vụ tiếp tục phát triển trong điều kiện khó khăn hơn trớc, góp phần
tích cực cho tăng trởng kinhtếvà phục vụ đời sống; cụ thể là giá trị các ngành
dịch vụ tăng 6,8%/năm.
Cơ cấu kinhtế có bớc chuyển dịch tích cực. Cơ cấu thànhphầnkinh tế
đã có sự dịch chuyển theo huớng sắp xếp lại và đổi mới khu vực kinhtế nhà n-
ớc phát huy tiềm năngkinhtế ngoài quốc doanh.
Đến năm 2000, tỉ trọng khu vực kinhtế nhà nớc trong GDP vào khoảng
39%; khu vực kinhtế tập thể 8,5%; khu vực kinhtế t nhân 3,3%; khu vực kinh
tế cá thể 32%, khu vực kinhtế hỗn hợp 3,9% và khu vực kinhtế có vốn đầu t
nớc ngoài 13,3%. Các vùng kinhtế gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã
hội củacác địa phơng, các đô thị, các địa bàn, lãnh thổ, đặc biệt là các vùng
kinh tế trọng điểm ở 3 miền đang đợc xây dựng vàhìnhthành từng bớc.
Đến năm 2000, các tỉnh vùng núi phía bắc đóng góp khoảng trên 9%
GDP của cả nớc; vùng đồng bằng Sông Hồng khoảng 19%; Bắc trung bộ và
Duyên hải miền trung khoảng gần 15%; vùng Tây nguyên gần 3%và Đông
nam bộ khoảng 35%và đồng bằng Sông Cửu long khoảng 19%; các vùng kinh
tế trọng điểm đóng góp khoảng 50%giá trị GDP của cả nớc 75-80% giá trị
gia tăng công nghiệp và 60-65% giá trị gia tăng khu vực dịch vụ. Nhịp độ tăng
trởng củacác vùng trọng điểm đều đạt trên mức trung bình cả nớc, đóng vai
trò tích cực lôi cuốn và kích thích các vùng khác cùng phát triển.
- Bên cạnh những thành tựu đạt đợc còn có những yếu kém khuyết
điểm sau.
Nền kinhtế phát triển cha vững chắc, hiệuquảvà sức cạnh tranh thấp.
Nhìn chung, năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm cha tốt, giá
thành cao. Nhiều sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp , thủ công nghiệp thiếu
thị trờng tiêu thụ cả ở trong nớc, nớc ngoài, mộtphần do thiếu sức cạnh tranh.
9
Đề án Kinhtế chính trị Nguyễn Thị Hờng - KTPT 41A
Xuất khẩu hàng nông sản thô, nguyên liệu thô còn chiếm tỉ trọng lớn. Nhiều
mặt hàng còn phải xuất khẩu qua trung gian hoặc chỉ là gia công, nên hiệu
quả không cao.
Rừng và tài nguyên khác bị xâm hại nghiêm trọng .
Nạn buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thơng mại tác động xấu đến tình
hình kinhtế - xã hội.
Hệ thống tài chính-ngân hàng còn yếu kém và thiếu lành mạnh, nguồn
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm, trong khi công tác quản lý, điều hành lĩnh
vực này còn nhiều vớng mắc và thiếu sót.
Quan hệ sản xuất trên mộtsố mặt cha phù hợp. Kinhtế nhà nớc cha đợc
củng cố tơng xứng với vai trò chủ đạo, cha có chuyển biến đáng kể trong việc
sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc .Kinh tế tập thể cha mạnh
Để giải quyết những mặt còn hạn chế cần:
- Giải quyết vấn đề sởhữu để tạo động lực phát triển kinhtế trong
sự nghiệp đổi mới.
Nền kinhtế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng tồn tại nhiều thành
phần kinh tế, nhiều hìnhthứcsở hữu. Các chủ thể kinh doanh bao gồm cả
doanh nghiệp nhà nớc, tập thể, t nhân, xuất hiện và cạnh tranh nhau trên thị tr-
ờng. Trong điều kiện đó mọi doanh nghiệp cần phải thay đổi phơng thức hoạt
động chuyển thành những chủ thể kinhtế hàng hoá độc lập tơng đối. Đặc biệt,
nhờ sự tách biệt quyền sởhữuvà quyền quản lý kinh doanh mà có cơ sở để
cải cách đa một bộ phận lớn doanh nghiệp nhà nớc vào vận động theo cơ chế
thị truờng. Nhờ đó, quan hệ sởhữu tiếp tục vận động biến đổi mà vẫn hoàn
toàn có thể theo định huớng xã hội chủ nghĩa đợc.
- Phát triển nền kinhtế nhiều thành phần, nhiều hìnhthứcsở hữu.
Đổi mới và hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế,
chính sách và thủ tục hành chính để huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo sức
bật mới cho phát triển sản xuất kinh doanh của mọi thànhphầnkinhtế với các
hình thứcsởhữu khác nhau. Mọi doanh nghiệp, mọi công dân đợc đầu t kinh
doanh theo cáchìnhthức do luật định và đợc pháp luật bảo vệ. Mọi tổ chức
kinh doanh theo cáchìnhthứcsởhữu khác nhau hoặc đan xen hỗn hợp đều
đuợc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng và là bộ
phận cấu thành quan trọng của nền kinhtế thị truờng định huớng XHCN, phát
triển mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ, từng buớc hìnhthànhmộtsố tập
đoàn kinhtế mạnh.
10
[...]... 3 Thực tiễn giải quyết quan hệ sởhữuvàthànhphầnkinhtế ở nớc ta III- Một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquả của cáchìnhthứcsởhữuvàcácthànhphầnkinhtế ở nớc ta 1 Tiếp tục đổi mới thànhphầnkinhtế Nhà nớc 2 Mở rộng và phát triển kinhtế tập thể trong đó HTX là nòng cốt 3 Điều kiện để kinhtế t nhân t bản chủ nghĩa phát triển trong các ngành nghề luật pháp không cấm... mô nền kinhtế phải dựa trên sự phát triển của nền kinhtế thị trờng, nắm bắt đợc tình hình môi trờng quốc tế, sự phát triển của KHCN và tình hìnhthựctếcủa đất nớc ta để tìm ra những bớc đi thật đúng đắn để tận dụng những lợi thế của đất nớc ta III Một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquả của cáchìnhthứcsởhữuvàcácthànhphầnkinhtế ở nớc ta 1 Tiếp tục đổi mới kinhtế nhà nớc: Kinhtế nhà nớc... luận vàthực tiễn Những giải phápnhằmnângcaohiệuquả của cáchìnhthứcsởhữuvàcácthànhphầnkinhtế ở nớc ta hiện nay là vấn đề đợc Đại hội IX đặc biệt quan tâm Đó là, tiếp tục đổi mới kinhtế Nhà nớc; mở rộng và phát triển kinhtế tập thể trong đó hợp tác xã là nòng cốt; tạo điều kiện để kinhtế TNTB phát triển trong các 16 Đề án Kinhtế chính trị Nguyễn Thị Hờng - KTPT 41A ngành nghề luật pháp. .. chỉnh cáchìnhthức ít hoặc không còn thích hợp, tìm tòi sáng tạo thêm cáchìnhthức mới có hiệuquả hơn để vận dụng vào thực tiễn nớc ta.Tuy nhiên, cho dù lựa chọn và ứng dụng hìnhthức nào cũng phải đảm bảo cho phù hợp các quan điểm làm cơ sở cho sự lựa chọn đã đợc xác định C - Kết luận Vấn đề sởhữuvàcácthànhphầnkinhtế là vấn đề khó và phức tạp Đảng ta quan niệm rằng, sởhữuvàcácthànhphần kinh. .. dung I- Sởhữuvà cơ cấu sởhữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1 Sởhữuvà tầm quan trọng củasởhữu t liệu sản xuất 2 Cơ cấu sởhữu ở nớc ta hiện nay II- Cơ cấu thànhphầnkinhtế trong thời kỳ quá độ ở nớc ta 1 Tính tất yếu tồn tại cácthànhphầnkinhtế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta 2 Cơ cấu cácthànhphầnkinhtế ở nớc ta hiện... thuộc thànhphầnkinhtế Xoá bổ mọi hìnhthứcphân biệt đối sử, bảo đảm cơ hội và khả năng lựa chọn bình đẳng củacácthànhphầnkinhtế trong tiét kiệm về vốn, đất đai, lao động, công nghệ, trong sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu Tiếp tục phát huy những tác động tích cực của luật doanh nghiệp, tiến tới xây dựng một luật áp dụng thống nhất cho các loại hình doanh nghiệp khác thuộc cácthànhphần kinh. .. theo hai chiều các doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam nhận gia công cho kinhtế t nhân trong và ngoài nớc , ngợc lại kinhtế t nhân trong và ngoài nớc nhận gia công cho doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam -Thứ sáu: Hìnhthức đại lý Đây là mộthìnhthức chủ yếu thờng đợc sử dụng Trong đòi sống thực tế, các quan hệ kinhtế trong và ngoài nớc, cáchìnhthứccủa CNTB nhà nớc diễn ra rất phong phú và đa dạng Nó đòi... cơ bản hoàn thành việc sắp xếp, đổi mới và nângcaohiệu 11 Đề án Kinhtế chính trị Nguyễn Thị Hờng - KTPT 41A quảkinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc; củng cố và hiện đại hoá một bớc các tổng công ty nhà nớc 2 - Mở rộng và phát triển kinhtế tập thể trong đó hợp tác xã (HTX) là nòng cốt Phát triển kinhtế tập thể với cáchìnhthức hợp tác đa dạng Chuyển đổi HTX cũ theo luật HTX đạt hiệuquả thiết thực,... lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tập trung đầu t cho kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội vàmộtsố cơ sở công nghiệp quan trọng Doanh nghiệp nhà nớc giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ nêu gơng vànăng suất, chất lợng vàhiệuquảkinh tế- xã hội và chấp hành pháp luật Phát triển doanh nghiệp... không cấm; phát triển kinhtế cá thể, tiểu chủ, nhất là kinhtế trang trại; mở rộng và nâng caohiệuquả thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài và phát triển cáchìnhthứckinhtế TBNN Đây cũng là vấn đề mà bài viết của em đi sâu nghiên cứu Về vấn đề sở hữu, xét bản chất định hớng lâu dài thì phải coi việc củng cố, hoàn thiện chế độ công hữu XHCN nh là mục đích để xây dựng nền tảng kinhtế cho chế độ mới ở . quyết quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế ở nớc ta
III- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức sở hữu và
các thành phần kinh tế ở nớc ta. ta.
III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế ở n-
ớc ta.
1. Tiếp tục đổi mới kinh tế nhà nớc:
Kinh tế