Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
81 KB
Nội dung
Đề án Kinhtế chính trị
Mục lục
Trang
I- sởhữuvà cơ cấu sởhữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3
1. Sởhữuvà tầm quan trọng củasởhữu về t liệu sản xuất 3
1.1. Sởhữu 3
1.2. Tầm quan trọng củasởhữu về t liệu sản xuất trong đời sống
kinh tế - xã hội 4
2. Cơ cấu sởhữuở nớc ta hiện nay 5
2.1. Sởhữu nhà nớc 5
2.2. Sởhữu tập thể 6
2.3. Sởhữu t bản t nhân 7
2.4. Sởhữu cá thể tiểu chủ 7
2.5. Sởhữucủacác nhà đầu t nớc ngoài 8
2.6. Sởhữu hỗn hợp 8
II- Cơ cấu thànhphầnkinhtế trong thời kỳ quá độ ở nớc ta 10
1. Tính tất yếu tồn tại cácthànhphầnkinhtế trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nớc ta 10
2. Cơ cấu cácthànhphầnkinhtếở nớc ta 10
2.1. Kinhtế nhà nớc 10
2.2. Kinhtế tập thể (hợp tác) 11
2.3. Kinhtế cá thể, tiểu chủ 11
2.4. Kinhtế t bản t nhân 12
2.5. Kinhtế t bản nhà nớc 12
2.6. Kinhtế có vốn đầu t nớc ngoài 13
3. Thực tiễn giải quyết quan hệ sởhữuvàthànhphầnkinhtếở nớc ta
vừa qua 13
III- Mộtsốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảcủacáchìnhthứcsởhữuvàcác
thành phầnkinhtếở nớc ta 16
1. Tiếp tục đổi mới kinhtế nhà nớc 16
2. Mở rộng và phát triển kinhtế tập thể trong đó hợp tác xã là nòng cốt
17
3. Tạo điều kiện để kinhtế t nhân t bản chủ nghĩa phát triển trong các
ngành nghề luật pháp không cấm 18
4. Phát triển kinhtế cá thể, tiểu chủ, nhất là kinhtế trang trại 18
5. Mở rộng vànângcaohiệuquả thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài 18
6. Phát triển cáchìnhthứckinhtế t bản nhà nớc 19
C - Kết luận 20
tài liệu tham khảo 21
1
Đề án Kinhtế chính trị
A - phần mở đầu
Sở hữu là một phạm trù kinh tế, phản ánh sự thống nhất biện chứng
giữa sởhữu với t cách là hìnhthứcpháp lý, là điều kiện cần thiết của sản
xuất, với sởhữu đợc thực hiện về mặt kinh tế, mặt kết quảthựctế trong quá
trình sản xuất và tái sản xuất.
Nớc tathực hiện con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
t bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về bản chất của xã hội trên tất cả các lĩnh
vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải quamột thời kỳ
quá độ lâu dài với nhiều chặng đờng, nhiếu hìnhthức tổ chức kinh tế, xã hội
có tính chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan
xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, do đó xuất hiện nhiều hìnhthứcsở
hữu về t liệu sản xuất, nhiều thànhphầnkinh tế. Đại hội Đảng lần thứ IX
vừa qua đã xác định 6 hìnhthứcsởhữuở nớc ta hiện nay, bao gồm: sởhữu
nhà nớc, sởhữu tập thể, sởhữu t bản t nhân, sởhữu cá thể, tiểu chủ, sởhữu
hỗn hợp vàmộthìnhthứcsởhữu mới là sởhữucủacác nhà đầu t nớc ngoài.
Tơng ứng là 6 thànhphầnkinh tế: nhà nớc, tập thể, cá thể tiểu chủ, t bản t
nhân, t bản nhà nớc, đầu t nớc ngoài cùng song song tồn tại và phát triển
trong nền kinh tế. Các loại hìnhthứckinhtế này rất đa dạng, không cùng
chung quyền lợi nên việc theo dõi, kiểm tra và kết hợp các loại hình này
trong cùng một nền kinhtế gặp khó khăn. Do đó cần thiết phải nghiên cứu
các phạm trù sởhữuvàthànhphầnkinhtếnhằm xác định, tách biệt rõ
quyền lợi, nhiệm vụ của từng phạm trù và từng thànhphầnkinhtế trong nền
kinh tế. Việc nghiên cứu này giúp nhà nớc điều hoà cáchìnhthứcsở hữu,
các thànhphầnkinhtế để từ đó đa ra chính sách phù hợp cho phát triển và
kết hợp phát triển cácthànhphầnkinh tế, các phạm trù sở hữu, nhanh
chóng đa nền kinhtế nớc ta tăng trởng và phát triển theo định hớng xã hội
chủ nghĩa.
2
Đề án Kinhtế chính trị
B- Nội dung
B- Nội dung
I- sởhữuvà cơ cấu sởhữu trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
1. Sởhữuvà tầm quan trọng củasởhữu về t liệu sản xuất
1.1. Sở hữu
Trong các tác phẩm của Mác luôn xuyên suốt một quan điểm: sởhữu -
đó không phải là vật dụng mà con ngời có quyền sởhữu nó, càng không
phải là quan hệ của con ngời với vật dụng. Sởhữu là mối quan hệ xã hội tồn
tại khách quan giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất.
Theo Mác: Nơi nào không có mộthình thái sởhữu nào cả thì ở đó
cũng không thể có một nền sản xuất nào cả, do đó, cũng không có một xã
hội nào cả. Sởhữu - đó là những quan hệ về các điều kiện khách quan của
sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng những của cải vật chất. Hình thức,
mức độ và phạm vi sởhữu phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lợng
sản xuất trong từng thời kì lịch sử nhất định. Sự thay đổi cáchìnhthứcsở
hữu trong lịch sử không do ý chí của con ngời quyết định mà là quá trình
phát triển lịch sử tự nhiên.
Để hiểu rõ hơn về sởhữuta cần xác định các khái niệm :
- Chủ thể sởhữu (hay chủ sở hữu): là ngời có quyền
chiếm hữu đối tợng (hay khách thể) sởhữu . Chủ thể sởhữu bao
giờ cũng là một ngời cụ thể hoặc một cộng đồng ngời cụ thể.
- Đối tợng sởhữu (hay khách thể sở hữu): là thực
thể vật chất biểu hiện dới dạng tự nhiên, đất đai, năng lợng, thông
tin, của cải, trí tuệ hoàn toàn hay mộtphần thuộc về chủ thể sở
hữu.
- Quan hệ sở hữu: bao gồm quan hệ giữa chủ thể sở
hữu và đối tợng sở hữu, và quan hệ giữa các chủ thể sởhữu với
nhau. Những quan hệ này mang tính chất kinhtế - xã hội, quyết
3
Đề án Kinhtế chính trị
định cáchìnhthứcphân phối tài sản, sản phẩm, thu nhập, giá trị
giữa các chủ thể sở hữu.
- Quyền sở hữu: nó tơng đối ổn định, tĩnh tại nhng
đôi khi chỉ là quyền danh nghĩa. Đó là trờng hợp chủ thể sởhữu
không thực hiện nó, không sử dụng nó mà lại giao nó cho ngời
khác và chỉ giữ quyền thu nhập về sở hữu.
1.2. Tầm quan trọng củasởhữu về t liệu sản xuất trong đời sống kinhtế
- xã hội.
Con đờng đi lên của nớc ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của
quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng t bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa
học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lợng sản xuất, xây dựng nền kinh
tế hiện đại.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, tạo ra sự
biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó
khăn, phức tạp, cho nên phải trải quamột thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều
chặng đờng, nhiều hìnhthức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ.
Trong thời kỳ quá độ, có nhiều hìnhthứcsởhữu về t liệu sản xuất, nhiều
thành phầnkinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhng cơ cấu, tính
chất, vị trí củacácgiai cấp trong xã hội ta đã thay đổi nhiều cùng với những
biến đổi to lớn về kinh tế, xã hội. Mối quan hệ giữa cácgiai cấp, các tầng
lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết
và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dới sự lãnh
đạo của Đảng. Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn
hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
theo định hớng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nớc nghèo, kém phát
triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công; đấu tranh ngăn
chặn và khắc phục những t tởng và hành động tiêu cực, sai trái; đấu tranh
làm thất bại mọi âm mu và hành động chống phá củacác thế lực thù địch;
bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nớc tathànhmột nớc xã hội chủ nghĩa
phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.
Động lực chủ yếu để phát triển đất nớc là đại đoàn kết toàn dân trên cơ
sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết
4
Đề án Kinhtế chính trị
hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng
và nguồn lực củacácthànhphầnkinh tế, của toàn xã hội.
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính
sách phát triển nền kinhtế hàng hoá nhiều thànhphần vận động theo cơ chế
thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa; đó
chính là nền kinhtế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Kinhtế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa có nhiều hìnhthứcsở hữu, nhiều thànhphần
kinh tế, trong đó kinhtế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo; kinhtế nhà nớc cùng
với kinhtế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc.
2. Cơ cấu sởhữuở nớc ta hiện nay
ở nớc ta, nhiều năm trớc đây đã ồ ạt xoá bỏ chế độ t hữu, xác lập chế
độ công hữu về t liệu sản xuất dới hìnhthứcsởhữu toàn dân vàsởhữu tập
thể. Đại hội lần thứ VI của Đảng đã phát hiện và kiên quyết thông qua đổi
mới để khắc phục sai lầm đó, bằng cách thừa nhận vai trò và sự tồn tại của
chế độ t hữu trong tính đa dạng cáchìnhthứcsở hữu. Đây là một bớc ngoặt
về mặt nhận thức lý luận mang tầm vóc chiến lợc mới, thể hiện sự đổi mới
từ gốc của Đảng ta.
Hiện nay, cơ cấu sởhữuở nớc ta bao gồm 6 hình thức:
2.1. Sởhữu nhà nớc.
Trớc đây chúng ta thờng dùng khái niệm sởhữu toàn dân, một khái
niệm rất trừu tợng, mơ hồ.Sở hữu toàn dân có nghĩa là vô chủ, không thuộc
ai cả, cũng không có cơ chế nào để thực hiện cơ chế đó. Vì vậy đòi hỏi thay
đổi khái niệm thànhsởhữu nhà nớc.
Sở hữu nhà nớc bao gồm tất cả các lực lợng kinhtế vật chất trong các
doanh nghiệp nhà nớc. Trong các ngân hàng, kho bạc, ngân sách, dự trữ
quốc gia mà nhà nớc là chủ sở hữu. Trong các xã hội còn tồn tại nhà nớc
tất yếu tồn tại sởhữu nhà nớc. Dới chủ nghĩa t bản cũng có sởhữu nhà nớc,
bởi vậy nó không phải là hìnhthứcsởhữu riêng có của chủ nghĩa xã hội. Sự
khác nhau giữa hai hìnhthứcsởhữu nhà nớc XHCN và t bản chủ nghĩa là
do tính chất của nhà nớc và tính chất của quan hệ phân phối khác nhau
quyết định.
5
Đề án Kinhtế chính trị
Trong tính đa dạng củacáchìnhthứcsở hữu, sởhữu nhà nớc giữ vai
trò chủ đạo. Khái niệm sởhữu nhà nớc có nội dung và phạm vi rộng lớn,
trong đó có doanh nghiệp nhà nớc. Do vậy, không phải duy nhất chỉ có
doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo mà là kinhtế nhà nớc trong đó
doanh nghiệp nhà nớc là một bộ phận giữ vai trò chủ đạo.
Sở hữu nhà nớc có thể tồn tại dới cáchìnhthức doanh nghiệp 100%
vốn của nhà nớc, dới hìnhthức doanh nghiệp mà vốn của nhà nớc nắm đa
phần hay nắm tỉ trọng cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, hoặc có cổ phần
trong cáchìnhthức doanh nghiệp khác với tỉ trọng cha nhiều.
2.2. Sởhữu tập thể
ở nớc ta trớc đây, hìnhthứcsởhữu tập thể chủ yếu tồn tại dới hình
thức hợp tác xã (gồm cả hợp tác xã nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp),
với nội dung là cả giá trị lẫn giá trị sử dụng của đối tợng sởhữu đều là của
chung, mà các xã viên là chủ sở hữu. Chính vì vậy mà với cáchìnhthứcsở
hữu này, quyền mua, bán hoặc chuyển nhợng t liệu sản xuất, trong thựctế
sản xuất và lu thông ở nớc ta đã diễn ra hết sức phức tạp. Tuy nhiên, hợp tác
xã là mộthìnhthứcsởhữukinhtế tiến bộ trong thời kỳ quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội.Vì vậy chúng ta cần phải duy trì và phát triển hơn nữa hình
thức sởhữu này khi xây dựng chủ nghiã xã hội . Chế độ của những xã
viên hợp tác xã văn minh là chế độ xã hội chủ nghĩa.
Hợp tác xã là nhu cầu thiết thân củakinhtế hộ gia đình, của nền sản
xuất hàng hoá. Khi lực lợng sản xuất trong nông nghiệp và công nghiệp nhỏ
phát triển tới một trình độ nhất định, nó sẽ thúc đẩy quá trình hợp tác.
Trong điều kiện của nền kinhtế hàng hoá, các nhu cầu kinhtế về vốn, cung
ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi các hộ sản xuất phải hợp tác với nhau
mới có khả năng cạnh tranh và phát triển. Chính nhu cầu đó đã liên kết ngời
lao động lại với nhau và làm nảy sinh quan hệ sởhữu tập thể. Thực tiễn cho
thấy, ở nớc ta hiện nay, đã có những hìnhthức hợp tác xã kiểu mới ra đời
do nhu cầu tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng. Đó là hìnhthức hợp
tác xã đợc tổ chức trên cơ sở đóng góp cổ phầnvà sự tham gia lao động trực
tiếp của xã viên, phân phối theo kết quả lao động và theo cổ phần, mỗi xã
viên có quyền nh nhau đối với công việc chung. Điều này cho thấy, kết cấu
6
Đề án Kinhtế chính trị
bên trong củasởhữu tập thể đã thay đổi phù hợp với thực tiễn ở nớc ta hiện
nay.
2.3. Sởhữu t bản t nhân
Hiện nay, ở nớc takinhtế t bản t nhân đang hìnhthànhvà đợc phép
phát triển. Đây là thànhphầnkinhtế dựa trên chế độ sởhữu t nhân t bản
chủ nghĩa về t liệu sản xuất. Trong điều kiện của nền kinhtế hàng hoá
nhiều thành phần, sởhữu t bản t nhân, bao gồm cả doanh nghiệp củacác
nhà t sản vàcác đơn vị kinhtế mà phần lớn vốn do một hoặc mộtsố t nhân
góp lại, thuê lao động sản xuất kinh doanh dới hìnhthức xí nghiệp t doanh
hoặc công ty cổ phần t nhân. Nó cũng bao gồm cả hìnhthứckinhtế t bản t
nhân nớc ngoài đầu t 100% vốn, hoặc nắm giữ tỷ lệ vốn khống chế. Trong
thời kỳ quá độ, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa không còn nguyên vẹn
nữa. Bởi thế, kinhtế t bản t nhân ở nớc ta chỉ hoạt động với t cách là một
thành phầnkinhtế trong nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần, đợc bảo hộ
quyền sởhữuvà lợi ích hợp pháp.
2.4. Sởhữu cá thể tiểu chủ
Trớc đây, kinhtế cá thể, tiểu chủ ở nớc ta chủ yếu có tính chất tự cấp,
tự túc, lại bị trói buộc bởi cơ chế quản lý. Hiện nay, nó đang đợc khuyến
khích phát triển và đang có xu hớng phát triển thuận lợi. Kinhtế cá thể, tiểu
chủ có mối quan hệ chặt chẽ với kinhtế hợp tác xã, vì thế hìnhthứcsởhữu
cá thể cũng liên quan mật thiết với hìnhthứcsởhữu tập thể. Kinhtế cá thể,
tiểu chủ bao gồm những đơn vị kinhtếvà những hoạt động kinh doanh dựa
vào nguồn vốn và sức lao động của mỗi cá nhân, nhóm nhỏ là chủ yếu đang
chiếm một vị trí quan trọng trong nhiều ngành nghề ở nông thôn cũng nh ở
thành thị. Nó có điều kiện phát huy nhanh và có hiệuquả tiềm năng về vốn,
sức lao động, tay nghề của từng nhóm và từng ngời dân. Tại Đại hội toàn
quốc lần thứ VIII, Đảng ta đã chỉ rõ: Kinhtế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan
trọng, lâu dài. Giúp đỡ kinhtế cá thể, tiểu chủ giải quyết các khó khăn về
vốn, về khoa học và công nghệ, về thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Hớng dẫn
kinh tế cá thể, tiểu chủ, vì lợi ích thiết thân và nhu cầu phát triển của sản
xuất, từng bớc đi vào làm ăn hợp tác một cách tự nguyện, hoặc làm vệ tinh
cho các doanh nghiệp nhà nớc hay hợp tác xã.
7
Đề án Kinhtế chính trị
Kinh tế cá thể, tiểu chủ thực chất là thànhphầnkinhtế sản xuất hàng
hoá nhỏ. Nó đợc coi là sởhữu t nhân, nhng không phải là một chế độ sở
hữu độc lập. Bởi vậy, nó không thể tạo ra quan hệ sản xuất, hoặc đại diện
cho một quan hệ sản xuất mà chỉ là kết quả tất yếu của quan hệ sản xuất
đang tồn tại vàphản ánh bản chất của quan hệ sản xuất đó.Thành phầnkinh
tế này cũng luôn chịu tác động của những quy luật kinh doanh và luôn bị
phân tán, vì thế cần phải có các biện phápkinhtế để tác động, hớng dẫn và
cải biến nó theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
2.5. Sởhữucủacác nhà đầu t nớc ngoài
Loại hìnhsởhữu này mới đợc thừa nhận, đợc đa ra nhằm khuyến
khích các tổ chức, cá nhân nớc ngoài và ngời Việt Nam ở nớc ngoài đầu t
vào nớc ta. Cùng với việc chấp nhận hìnhthứcsởhữu này, nhà nớc đã từng
bớc thống nhất khung luật pháp, chính sách và điều kiện kinh doanh áp
dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Hiện nay, số lợng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam khá lớn và ngày
càng gia tăng, cơ cấu các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ
trọng cao. Trong 5 năm 1996 - 2000, tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào
thực hiện đạt khoảng 10 tỷ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trớc. Năm 2000,
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo ra 34% giá trị sản xuất toàn
ngành công nghiệp, khoảng 23% kim ngạch xuất khẩu (cha kể dầu khí) và
đóng góp trên 12% GDP của cả nớc. Khu vực kinhtế có vốn đầu t nớc
ngoài đã thu hút trên 35 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động
gián tiếp làm việc trong các ngành xây dựng, thơng mại, dịch vụ liên quan;
góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nângcao trình độ
công nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị trờng.
Những số liệu trên cho thấy đầu t nớc ngoài đã trở nên cần thiết, là
thành phần không thể thiếu trong quá trình phát triển kinhtế nớc ta. Vì vậy,
hình thứcsởhữucủacác nhà đầu t nớc ngoài là một trong 6 hìnhthứcsở
hữu chính cần quan tâm , cần có sự chỉ đạo của Nhà nớc .
2.6. Sởhữu hỗn hợp
Đây là hìnhthứcsởhữu có sự tham gia của nhiều loại chủ thể khác
nhau về tính chất. Có thể nói đây là một loại hìnhkinhtế trung gian, có tính
chất đan xen giữa thànhphầnkinhtế t bản chủ nghĩa vàthànhphầnkinhtế
8
Đề án Kinhtế chính trị
xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện nền kinhtế thế giới hiện đang có nhiều
biến đổi, nhìn chung các nớc trên thế giới, trong đó có nớc ta, thờng có ba
loại chủ thể kết hợp với nhau để tạo ra cáchìnhthứcsởhữu hỗn hợp khác
nhau. Đó là sự kết hợp, liên kết giữa các chủ thể: nhà nớc, tập thể và t nhân
để tạo nên các dạng sởhữu sinh động nh: nhà nớc và nhân dân; nhà nớc và
tập thể; nhà nớc, tập thể và t nhân; tập thể và t nhân
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinhtế hàng hoá nhiều
thành phần, chúng ta còn phải sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc, hay hình
thức kinhtế t bản nhà nớc làm phơng tiện và cứu cánh để phát triển. Bởi
chủ nghĩa t bản nhà nớc, theo V.I.Lênin, là mộthìnhthức phổ biến trong
thời kỳ quá độ, và sự tồn tại của nó là thực sự cần thiết. Đây là mộthình
thức tổ chức kinh tế, trong đó có phần tham dự của nhà nớc và t nhân với
nhiều hìnhthức cụ thể, trên mọi lĩnh vực sản xuất, lu thông, dịch vụ, tín
dụng
ở nớc ta hiện nay, kinhtế t bản nhà nớc bao gồm cáchìnhthức hợp
tác, liên doanh giữa kinhtế với t bản t nhân trong nớc và hợp tác liên doanh
giữa kinhtế nhà nớc với t bản nớc ngoài. Nó có u thế mạnh hơn so với t
bản t nhân ở chỗ nó đã kết hợp đợc sức mạnh tổng hợp của hai thànhphần
kinh tế có tiềm lực lớn nhất trong thời kỳ quá độ. Bởi vậy, hìnhthứcsởhữu
hỗn hợp ở nớc ta là cái có khả năngthực hiện tập trung hoá, chuyên môn
hoá sản xuất và tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, có sức cạnh tranh lớn trên
thị trờng trong và ngoài nớc.
Hiện nay, chúng ta đang chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-
ớc, đó chính là mộtgiảiphápnhằm phát triển kinhtế t bản nhà nớc, đa
dạng hoá cáchìnhthứcsở hữu. Tuy nhiên, vấn đề cổ phần hoá ở nớc ta còn
quá mới mẻ, cần phải nhận thứcmột cách đầy đủ, áp dụng từng bớc, bắt
đầu bằng thí điểm việc bán cổ phần cho ngời nớc ngoài.
Trong nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần, mỗi hìnhthứcsởhữu
nói trên có vị trí và vai trò riêng của chúng. Địa vị lịch sử của chúng phụ
thuộc vào sự phát triển của lực lợng sản xuất, vào trình độ quản lý, vào tiến
trình phát triển của nền kinhtế hàng hoá nhiều thànhphần theo định hớng
xã hội chủ nghĩa .
9
Đề án Kinhtế chính trị
II- Cơ cấu thànhphầnkinhtế trong thời kỳ quá độ ở n-
ớc ta
1. Tính tất yếu tồn tại cácthànhphầnkinhtế trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta
Theo Lênin, vận dụng vào kinh tế, thời kỳ quá độ có nghĩa là chế độ
hiện tại có những mảnh của cả chủ nghĩa t bản lẫn chủ nghĩa xã hội. Vì vậy,
Lênin khẳng định trong thời kỳ quá độ nền kinhtế tồn tại nhiều thànhphần
kinh tế, nền kinhtếquá độ.
Trong bất cứ hình thái kinhtế - xã hội nào cũng có phơng thức sản
xuất giữ vị trí chi phối. Ngoài ra, còn có phơng thức sản xuất tàn d của xã
hội trớc và phơng thức sản xuất mầm mống của xã hội tơng lai. Các phơng
thức sản xuất này ở vào địa vị lệ thuộc, bị chi phối bởi phơng thức sản xuất
thống trị
2. Cơ cấu cácthànhphầnkinhtếở nớc ta
2.1. Kinhtế nhà nớc
Kinh tế nhà nớc là thànhphầnkinhtế bao gồm các doanh nghiệp nhà
nớc; các tài nguyên quốc gia và tài sản thuộc sởhữu nhà nớc nh đất đai,
hầm mỏ, rừng, biển, ngân sách, các quỹ dự trữ ngân hàng nhà nớc, hệ thống
bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinhtế - xã hội; phần vốn nhà nớc góp vào các
doanh nghiệp thuộc những thànhphầnkinhtế khác.
Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinhtế quốc dân thể
hiện chủ yếu trên các mặt:
- Đi đầu về nângcaonăng suất, chất lợng vàhiệu quả, nhờ đó mà thúc
đẩy sự tăng trởng nhanh và bền vững của nền kinhtế quốc dân.
- Bằng nhiều hìnhthức hỗ trợ cácthànhphầnkinhtế khác cùng phát
triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa .
- Tăng cờng sức mạnh vật chất làm chỗ dựa để nhà nớc thực hiện có
hiệu lực chức năng điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinhtế theo định hớng xã
hội chủ nghĩa .
- Cùng với kinhtế hợp tác (mà nòng cốt là các hợp tác xã) dần dần trở
thành nền tảng của nền kinhtế quốc dân và chế độ xã hội mới.
10
[...]... triển các loại hình trang trại với quy mô phù hợp trên từng địa bàn 19 Đề án Kinhtế chính trị C - Kết luận Qua nghiên cứu các phơng thứcsởhữuvàthànhphầnkinhtế cùng với quan hệ giữa chúng giúp tahình dung đợc toàn bộ nền kinhtế nớc ta hiện nay Trong đó sởhữu nhà nớc vẫn là chủ đạo vàthànhphầnkinhtế nhà nớc giữ vị trí then chốt trong nền kinhtếCáchìnhthứcsởhữuvàthànhphầnkinh tế. .. có những giảipháp khắc phục, nhằmthúc đẩy tăng trởng kinh tế, ngăn chặn nguy cơ tụt hậu xa hơn đối với các nớc trong khu vực, đồng thời tranh thủ cơ hội để vơn lên III- Một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquả của cáchìnhthứcsởhữuvà các thànhphầnkinhtếở nớc ta 1 Tiếp tục đổi mới kinhtế nhà nớc Kinhtế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng và là công... phát triển các thànhphầnkinh tế, Đảng ta chủ trơng phát triển cáchìnhthức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hìnhthứcsở hữu, giữa các thànhphầnkinhtế với nhau, giữa trong nớc và ngoài nớc; phát triển hìnhthức tổ chức kinhtế cổ phầnnhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu t xã hội; nhân rộng mô hình hợp tác, liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nớc vàkinhtế hộ nông... tổ chức, nângcaohiệuquảcác tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con, kinh doanh đa ngành tổng hợp trên cơ sở ngành chuyên môn hoá, gọi vốn thuộc nhiều thànhphầnkinhtế cùng tham gia kinh doanh, làm nòng cốt để hìnhthànhmộtsố tập đoàn kinhtế mạnh ởmộtsố ngành và lĩnh vực trọng yếu của nền kinhtế quốc dân nh viễn thông, hàng không, dầu khí 2 Mở rộng và phát triển kinhtế tập thể... so sánh của đất nớc 6 Phát triển cáchìnhthứckinhtế t bản nhà nớc Kinhtế t bản nhà nớc là sản phẩm của sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động củacác tổ chức, đơn vị kinhtế t bản trong và ngoài nớc Kinhtế t bản nhà nớc bao gồm tất cả cáchìnhthức hợp tác, liên doanh sản xuất kinh doanh giữa kinhtế nhà nớc vàkinhtế t bản trong và ngoài nớc nhằm sử dụng, khai thác, phát huy thế mạnh của mỗi... thiết thực cho các bên đầu t kinh doanh 12 Đề án Kinhtế chính trị 2.6 Kinhtế có vốn đầu t nớc ngoài Đây là thànhphầnkinhtế mới đợc đa ra trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Thànhphầnkinhtế này bao gồm phần vốn đầu t của nớc ngoài vào các cơ sở sản xuất, kinh doanh ở nớc ta Chủ trơng củata là tạo điều kiện để thànhphầnkinhtế này phát triển thuận lợi, hớng vào xuất khẩu,... xây dựng két cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm Trong chính sách phát triển cácthànhphầnkinh tế, Đảng ta chủ trơng phát triển cáchìnhthức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hìnhthứcsở hữu, giữa các thànhphầnkinhtế với nhau, giữa trong nớc và ngoài nớc; phát triển hìnhthức tổ chức kinhtế cổ phầnnhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn... tiểu chủ Kinhtế cá thể là thànhphầnkinhtế t hữu nhỏ mà thu nhập dựa hoàn toàn vào lao động và vốn của bản thân và gia đình Kinhtế tiểu chủ cũng là hìnhthứckinhtế t hữu nhng có thuê lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động và vốn của bản thân và gia đình ở nớc ta, kinhtế cá thể, tiểu chủ hiện đang có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề ở nông thôn vàthành thị,... giải quyết quan hệ sởhữuvàthànhphầnkinhtếở nớc ta với những thành tựu, hạn chế nh sau: Về thành tựu Việc Nhà nớc chú trọng phát triển mọi hìnhthứcsởhữu đã thúc đẩy sự hìnhthành nền kinhtế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Trong đó, kinhtế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế; doanh nghiệp nhà nớc đợc sắp xếp lại một bớc, thích nghi dần với cơ chế mới, hìnhthành những tổng công... thống pháp luật nhằm bảo đảm sự bình đẳng về cơ hội cho mọi tổ chức, cá nhân thuộc cácthànhphầnkinhtế Xoá bỏ mọi hìnhthứcphân biệt đối xử, bảo đảm cơ hội và khả năng lựa chọn bình đẳng thuộc cácthànhphầnkinhtế Xoá bỏ mọi hìnhthứcphân biệt đối xử,bảo đảm cơ hội và khả năng lựa chọn bình đẳng củacácthànhphầnkinhtế trong tiếp cận về vốn, đất đai, lao động, công nghệ, trong sản xuất, kinh . 13
III- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức sở hữu và các
thành phần kinh tế ở nớc ta 16
1. Tiếp tục đổi mới kinh tế nhà nớc 16
2. Mở. bao gồm: sở hữu
nhà nớc, sở hữu tập thể, sở hữu t bản t nhân, sở hữu cá thể, tiểu chủ, sở hữu
hỗn hợp và một hình thức sở hữu mới là sở hữu của các nhà