Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
702,5 KB
Nội dung
Chuyờn thc tp tt nghip Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa khoa học quản lý chuyên đề THựC TậP tốt nghiệp Đề tài: Mộtsốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảcủahoạtđộngđầu t tạicôngtycổphầnđầu t vàxâydựng HUD1 Giáo viên h ớng dẫn: ts. nguyễn thị hồng thuỷ Sinh viên thực hiện: đỗ thị hơng Lớp: quản lý kinh tế 46a Th Hng Lp: Qun lý kinh t 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hµ Néi - 2008 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦUTƯVÀHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGĐẦUTƯ 4 I. Lý luận chung về hoạtđộngđầutư 4 1. Khái niện về đầutư 4 2. Vai trò củađầutư 5 2.1. Đứng trên góc độ vĩ mô 5 2.2. Đứng trên góc độ vi mô 6 3. Các loại đầutư 6 3.1. Phân loại theo nội dung kinh tế 6 3.2. Phân loại theo mục tiêu đầutư 7 3.3. Phân loại đầutư theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầutư vào đối tượng mà mình bỏ vốn 7 3.4. Phân loại theo thời gian sử dụng 7 3.5. Phân loại theo sự phân cấp quản lý dự án 8 II. Hiệuquảcủahoạtđộngđầutư 8 1. Khái niện về hiệuquảđầutư 8 2. Các nguyên tắc để xác định hiệuquả 9 3. Phân loại hiệuquảđầutư 10 3.1. Hiệuquảtài chính trong hoạtđộngđầutư 10 3.1.1. Khái niệm 10 3.1.2. Mộtsố vấn đề cần xem xét khi đánh giá hiệuquảtài chính của dự án đầutư 10 3.1.3. Các tiêu chuẩn cơ bản để xác định hiệuquảtài chính của dự án đầutư 12 3.1.4. Các phương pháp để phân tích hiệuquảtài chính của dự án đầutư 13 3.2. Hiệuquả kinh tế - xã hội trong hoạtđộngđầutư 17 Đỗ Thị Hương Lớp: Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.1. Khái niệm 17 3.2.2. Các tiêu chuẩn cơ bản để xác định hiệuquả kinh tế - xã hội của dự án đầutư 17 3.2.3. Các phương pháp để phân tích hiệuquả kinh tế - xã hội của dự án đầutư 18 3.3. Mối quan hệ giữa hiệuquảtài chính vàhiệuquả kinh tế - xã hội 21 III. Đặc điểm củahoạtđộngđầutưvàhiệuquảcủahoạt độ đầutư trong ngành xâydựng 22 1. Đặc điểm củahoạtđộngđầutư trong ngành xâydựng 22 2. Vai trò của ngành xâydựng đối với nền kinh tế quốc dân 23 2.1. Vai trò của ngành xâydựng đối với sự phát triển của các ngành phía trước 23 2.2. Vai trò của ngành xâydựng đối với sự phát triển của các ngành phía sau 24 2.3. Vai trò của ngành xâydựng đối với việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động 24 3. Hiệuquảcủahoạtđộngđầutư trong ngành xâydựng 25 Chương II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦAHOẠTĐỘNGĐẦUTƯTẠiCÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯVÀXÂYDỰNG HUD1 TRONG THỜi GIAN GẦN ĐÂY 27 I. Giới thiệu tổng quan về Côngtycổphầnđầutưvàxâydựng HUD1 27 1. Lịch sử hình thành và phát triển củaCôngtycổphầnđầutưvàxâydựng HUD1 27 2. Đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh củacôngty HUD1 29 2.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh củacôngty 29 2.2. Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củacôngty 30 2.3. Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh củacôngty 30 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh củacôngty 31 4. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức củacôngty 33 II. Thực trạng hoạtđộngđầutưtạiCôngtycổphầnđầutưvàxâydựng HUD1 34 Đỗ Thị Hương Lớp: Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1. Tình hình đầutưcủacôngty 34 1.1. Đặc điểm đầutưcủacôngty 34 1.2. Nguồn vốn đầutưcủacôngty 35 1.2.1. Tình hình nguồn vốn củacôngty 35 1.2.2. Cơ cấu nguồn vốn củacôngty 36 2. Tình hình đầutư vào máy móc và thiết bị thi côngcủacôngty 39 3. Tình hình đầutư vào nguồn nhân lực củacôngty 41 4. Tình hình đầutư vào tài sản vô hình 44 5. Tình hình đầutư vào các dự án xâydựng khu đô thị 45 III. Mộtsố đánh giá về hoạtđộngđầutưtạiCôngtycổphầnđầutưvàxâydựng HUD1 trong những năm gần đây 46 1. Hiệuquảtài chính tạicôngty HUD1 46 1.1. Mộtsố chỉ tiêu kinh tế 46 1.2. Thị phần 48 2. Hiệuquả kinh tế - xã hội 49 2.1. Mức đóng góp cho ngân sách nhà nước 49 2.2. Số lượng lao độngvà thu nhập bình quân đầu người 49 2.3. Các hiệuquả kinh tế - xã hội khác 51 3. Mộtsố hạn chế trong hoạtđộngnângcaohiệuquảhoạtđộngđầutưcủaCôngtycổphầnđầutưvàxâydựng HUD1 52 3.1. Hạn chế trong việc huy độngvà sử dụng nguồn vốn 52 3.2. Hạn chế trong việc đầutư vào máy móc, thiết bị 52 3.3. Hạn chế trong việc đầutư vào nguồn nhân lực 53 4. Nguyên nhân của những hạn chế trên 53 4.1. Nguyên nhân chủ quan 53 4.2. Nguyên nhân khách quan 54 Chương III. MỘTSỐGIẢiPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGĐẦUTƯTẠICÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯVÀXÂYDỰNG HUD1 TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 55 I. Phương hướng hoạtđộngcủacôngty trong thời gian tới 55 II. Mộtsốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngđầutưcủacôngty trong thời gian tới 56 Đỗ Thị Hương Lớp: Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1. Giảipháptừ phía côngty 56 1.1. Giảipháp về vốn 56 1.2. Giảipháp về máy móc, trang thiết bị và dây truyền sản xuất 59 1.3. Giảipháp phát triển nguồn nhân lực 61 1.4. Giảipháp khi đầutư vào tài sản vô hình - Giảipháp về thị trường 63 1.5. Giảipháp khi tiến hành đầutư vào các dự án xâydựng các khu đô thị 64 1.6. Giảiphápnângcaonăng lực, chức năngcủacơ cấu bộ máy tổ chức 65 1.7. Giảiphápnângcao sự quản lý của các nhà lãnh đạo 66 2. Kiến nghị với cơ quan nhà nước 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 LỜI CAM ĐOAN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đỗ Thị Hương Lớp: Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU 1. Sơ đồ 1: Quá trình sản xuất kinh doanh tổng quát tại HUD1 31 2. Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức CôngtycổphầnĐầutưvàxâydựng HUD1 32 3. Bảng 1: Tổng nguồn vốn đầutưqua các năm từ 2003-2007 35 4. Biểu đồ 1: Tổng vốn đầutưcủaCôngtycổphầnđầutưvàxâydựng HUD1 qua các năm 36 5. Bảng 2: cơ cấu nguồn vốn củaCôngty HUD1 37 6. Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn củaCôngtycổphầnđầutưvàxâydựng HUD1 giai đoạn 2004 - 2007 38 7. Bảng 3: Tình hình máy móc và thiết bị thi công 40 8. Bảng 4: Danh mục dây truyền sản xuất 41 9. Bảng 5: Giá trị máy móc thiết bị 41 10. Bảng 6: Vốn đầutư phát triển nguồn nhân lực củacôngtygiai đoạn 2003-2007 42 11. Bảng 7: Số lượng lao độngcủacôngtyqua các năm giai đoạn 2003- 2007 43 12. Bảng 8: Kinh phí đầutư cho nguồn nhân lực 43 13. Bảng 9: Vốn đầutư vào tài sản vô hình củacôngty trong giai đoạn 2003-2007 44 14. Bảng 10: Mộtsố chỉ tiêu kinh tế đánh giá tình hình tài chính côngty HUD1 47 15. Bảng 11: So sánh thị phầncủa HUD1 với các côngty khác trên địa bàn Hà Nội 48 16. Bảng 12: Nộp ngân sách nhà nước 49 17. Bảng 13: Số lượng lao độngvà thu nhập bình quân đầu người qua các năm 49 18. Bảng 14: Số lượng nhân sự gián tiếp có trình độ caocủa HUD1 năm 2007 50 19. Bảng 15: Mức nângcao trình độ tay nghề đến năm 2007 51 20. Bảng 16: Lao động phổ thông 51 Đỗ Thị Hương Lớp: Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, hoạtđộngđầutư ngày càng có vai trò quan trọng. Trong đó, hoạtđộngđầutư trong ngành xâydựng nắm vai trò chủ chốt. Hiệuquảcủa nó tạo ra hệ thống cơsở hạ tầng cho nền kinh tế, từ đó dẫn đến sự phát triển của các ngành khác. Tuy nhiên, hoạtđộngđầutư trong ngành xâydựng là mộthoạtđộng khó. Nó cần một nguồn vốn lớn trong một thời gian dài, vì thế chịu nhiều ảnh hưởng từ các biến động bên trong cũng như bên ngoài. Vì thế, là một nhà quản lý, ta cần có các biện pháp quản lý như nào để hoạtđộngđầutư trong ngành này đạt hiệu quả. Việc đầutưvàphân bổ vốn đầutư cho các nguồn lực như thế nào cho phù hợp với số vốn đầutưvàcông sức bỏ ra để đạt được hiệuquảcao nhất là một bài toán khó. Thử thách này, đòi hỏi các nhà quản lý phải có chính sách quản lý hoạtđộngđầutưmột cách khoa học và hợp lý nhất. Vì vậy trong quá trình thực tập đi sâu nghiên cứu thực trạng hoạtđộngđầutưtạiCôngtycổphầnđầutưvàxâydựng HUD1, là mộtcôngtyxâydựng lớn, em đã chọn đề tài: “Một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảcủahoạtđộngđầutưtạiCôngtycổphầnđầutưvàxâydựng HUD1”. Đây là đề tài mà em thấy là một vấn đề rất cấp thiết tạicôngty hiện nay cần cógiảipháp hợp lý. 2. Mục tiêu nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này thì mục tiêu của em như sau - Cung cấp một loạt các kiến thức căn bản về đầutưvàhiệuquảhoạtđộngđầu tư. - Nghiên cứu tổng quan và thực trạng củahoạtđộngđầutưtạiCôngtycổphầnđầutưvàxâydựng HUD1. - Từ thực trạng trên chỉ ra các hạn chế, nguyên nhân của các hạn chế đó đồng thời đưa ra các giảipháp cụ thể nhằm khắc phục từng hạn chế của từng nguồn lực để nângcaohiệuquảhoạtđộngđầutưtạicông ty. Đỗ Thị Hương Lớp: Quản lý kinh tế 46A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3. Phạm vi nghiên cứu Đứng trên quan điểm củamột nhà quản lý thì đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu về những hoạtđộngđầutư chính củacông ty. Mà hoạtđộngđầutưcủacôngty chủ yếu tập chung vào 3 nguồn lực chính tạo nên sức mạnh củacôngty đó là: con người, vốn vàcông nghệ. Với nhận định hiệuquảhoạtđộngđầutư sẽ được nângcao khi ta thấy được thực trạng tình hình đầutư vào các nguồn lực này, sau đó ta sẽ rút ra những hạn chế, nguyên nhân gây ra hạn chế đó từ đó mà mạnh dạn đưa ra các giải pháp. Với một dự án đầu tư, các nhà kinh tế đã phân loại hiệuquảđầutư theo nhiều tiêu thức: - Theo lĩnh vực hoạtđộngcủa xã hội cóhiệuquả kinh tế vàhiệuquả kỹ thuật, hiệuquả quốc phòng - Theo phạm vi tác dụngcủahiệu quả, cóhiệuquảđầutưcủa từng dự án, từng doanh nghiệp, từng ngành, địa phương. - V.V… - Tuy nhiên trong bài viết này chỉ nghiên cứu chỉ tiêu hiệuquảhoạtđộngđầutư theo phạm vi lợi ích cóhiệuquảtài chính vàhiệuquả kinh tế xã hội 4. Giả thiết hay quan điểm nghiên cứu Khi nghiên cứu một vấn đề nào đó, người ta thường đứng trên những quan điểm nhất định vàcó những giả thiết nhất định. Xuất phát từ quan điểm trên cùng với thời gian thực tế tạicôngty đã cho thấy, là mộtcôngtyxâydựng làm sao để mà hoạtđộngđầutư - bỏ vốn ra đạt được hiệuquảcao trong điều kiện hiện nay là rất cần thiết. Nó đòi hỏi phải có sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên của các phòng ban trong công ty. Đặc biệt, nhiệm vụ này lại càng quan trọng đối với các nhà quản lý, đòi hỏi nhà quản lý phải có cái nhìn xa, trông rộng, cái nhìn toàn cảnh về hoạtđộngcủacôngty mình. Từ Đỗ Thị Hương Lớp: Quản lý kinh tế 46A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đó, côngty sẽ có những phương hướng, kế hoạch đồng bộ, đảm bảo cho hoạtđộngcủacôngty được nhịp nhàng. 5. Phương pháp nghiên cứu Bài viết này đã sử dụngmột hệ thống các phương pháp sau: - Sử dụng các lý thuyết về khoa học quản lý như: sơ đồ cơ cấu tổ chức, các mô hình phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, các lý thuyết về lĩnh vực Marketing, tài chính, nhân lực… - Phương pháp thu thập tài liệu: qua các báo cáo, các tài liệu củacơ quan ta thu thập được số liệu về tình hình hoạtđộngđầu tư. - Phương phápphân tích, tổng hợp: sau khi thu thập được số liệu ta tổng hợp các số liệu lại. - Phương phápso sánh: ta có thể so sánh theo thời gian hay theo các chỉ tiêu - Phương pháp đồ thị: dùng để phân tích mối quan hệ, mức độ biến độngcủa các chỉ tiêu phân tích. - Phương pháp chuyên gia: bằng cách phỏng vấn trực tiếp hỏi cho các chuyên ra có kinh nghiệm về đầu tư, cũng như mộtsố các kỹ sư xâydựngcó kinh nghiệm lâu năm. 6. Nội dung nghiên cứu Nội dung chuyên đề được chia làm 3 phần chính: Chương I: Những lý luận chung về đầutưvàhiệuquảhoạtđộngđầu tư. Chương II: Thực trạng hoạtđộngđầutưtạiCôngtycổđầutưvàxâydựng HUD1. Chương III: MộtsốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngđầutưtạiCôngtycổphầnđầutưvàxâydựng HUD1. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Hồng Thuỷ và ban lãnh đạo cùng các cán bộ nhân viên trong Côngtycổphầnđầutưvàxâydựng HUD1 đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Đỗ Thị Hương Lớp: Quản lý kinh tế 46A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦUTƯVÀHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGĐẦUTƯ I. Lý luận chung về hoạtđộngđầutư 1. Khái niệm về đầutư Cho đến ngày nay, chúng ta vẫn có nhiều khái niệm về đầu tư, đứng trên các góc độ khác nhau thì có nhiều cách hiểu khác nhau. - Trên góc độ nền kinh tế: Đầutư là sự hi sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. - Trên góc độ kinh doanh: Đầutư là hoạtđộng bỏ vốn kinh doanh để từ đó thu được số vốn lớn hơn. - Đứng trên góc độ quản lý: đầutư là sự phối hợp các nguồn lực để đạt được các lợi hiệuquảtài chính vàhiệuquả kinh tế - xã hội. Tuy nhiên có thể hiểumột cách chung nhất: “Đầu tư là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạtđộngnhằm thu được các kết quả, thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.” 1 Các nguồn lực sử dụngcó thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sức lao độngvà trí tuệ. Những kết quả đạt được có thể là sự gia tăng tài sản vật chất, tài sản tài chính hoặc tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn cho nền kinh tế và cho toàn bộ xã hội Hai đặc trưng cơ bản củađầutư là tính sinh lợi và tính kéo dài. Tính sinh lợi là đặc trưng hàng đầucủađầu tư. Không thể coi là đầu tư, nếu sử dụng tiền vốn không nhằm mục đích thu lại một khoản tiền có giá trị lớn hơn khoản tiền đã bỏ ra ban đầu. Đặc trưng thứ hai củađầutư là kéo dài về thời gian thường từ 2 đến 70 năm hoặc có thể cao hơn nữa. Những hoạtđộng ngắn hạn thường trong vòng một năm không gọi là đầu tư. Đặc điểm này cho phép 1 PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Nguyệt - Giáo trình lập dự án đầutư - NXB Thống Kê - Hà Nội 2005, Tr 5 Đỗ Thị Hương Lớp: Quản lý kinh tế 46A 4 [...]... Lớp: Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦAHOẠTĐỘNGĐẦUTƯTẠICÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯVÀXÂYDỰNG HUD1 TRONG THỜi GIAN GẦN ĐÂY I Giới thiệu tổng quan về Côngtycổphầnđầutưvàxâydựng HUD1 1 Lịch sử hình thành và phát triển của công tycổphầnđầutưvà xây dựng HUD1 7 Côngtycổphầnđầutưvàxâydựng HUD1 thuộc Tổng côngtyĐầutư phát triển nhà và. .. thiệu năng lực Công tyCổphầnđầutưvà xây dựng HUD1 Đỗ Thị Hương 27 Lớp: Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nước, côngtyxây lắp vàđầutư phát triển nhà số 1 đã tiến hành cổ phầnCôngtycổphầnđầutưvà xây dựng HUD1 (HUD1 ) ra đời và chính thức đi vào hoạtđộng kể từ ngày 1/1/2004 Quaquá trình phát triển, từ khi còn là Xí nghiệp xâydựngsố 1, Côngty phát triển nhà và đô thị, hơn... tồn tạivà phát triển côngty phải không ngừng tự đổi mới và hoàn thiện mình đặc biệt phải có những chiến lược nhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngđầutư sao cho đạt kết quảcao nhất, nhất là trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt như hiện nay 2 Đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công tycổphầnđầutưvà xây dựng HUD1 2.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh Công tycổphầnđầutư và. .. côngtycổphần - Căn cứ quyết định số 160/QĐ-BXD ngày 25/12/2003 của Bộ trưởng Bộ XâyDựng về việc phê duyệt phương án cổphần hoá Côngtyxây lắp và phát triển nhà số 1 thuộc Tổng côngty phát triển nhà và đô thị Côngtyxây lắp vàđầutư phát triển nhà số 1 (HUD1 ) là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 822/QĐ-BXD ngày 19/6/2000 của Bộ trưởng Bộ XâyDựng Đây là đơn vị có tư. .. định số 1636/ QĐBXD về việc chuyển Côngtyxây lắp và phát triển nhà số 1 thuộc Tổng côngtyđầutư phát triển nhà và đô thị thành côngtycổphần Việc cổphần hoá côngtyxây lắp và phát triển nhà số 1 (HUD1 ) căn cứ : - Nghị định số 36/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vàcơ cấu tổ chức của Bộ XâyDựng - Nghị định số 64/2002/ NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính... lao động dài hạn cũng có thể là lao động thời vụ, ngắn hạn Ngoài ra sự phát triển của ngành xâydựng còn tạo ra công ăn việc làm cho hành trục nghìn lao động gián tiếp đang làm việc trong các ngành chế biến các vật liệu xây dựng, ngành cơ khí, ngành sản xuất thép… 3 Hiệuquảcủahoạtđộngđầutư trong ngành xâydựngHiệuquảcủahoạtđộngđầutư trong ngành xâydựng cũng như hiệuquảcủa các dự án đầu. .. quá trình thực hiện hoạtđộng Khi đánh giá hiệuquảtài chính củahoạtđộngđầutư nói chung vàhoạtđộngđầutư trong ngành xâydựng nói riêng cần cómột loạt các chỉ tiêu khác nhau có thể là định tính cũng có thể là định lượng Vì thế có rất nhiều các phương pháp khác nhau để đánh giá hiệuquảhoạtđộngđầutưcủamột dự án là chính xác nhất Cũng như hiệuquảtài chính thì hiệuquả kinh tế xã hội cũng... thành: - Đầutư mới: là hình thức đưa toàn bộ vốn đầutưxâydựngmộtcông trình hoàn toàn mới - Đầutư mở rộng: là hình thức đầutưnhằm mở rộng công trình cũ đang hoạtđộng để nângcaonăng xuất củacông trình cũ hoặc tăng thêm mặt hàng, tăng thêm khả năng phục vụ cho nhiều loại đối tư ng so với nhiệm vụ ban đầu - Đầutư cải tạo công trình đang hoạt động: Đầutư này gắn với việc trang bị lại và tổ chức... hệ giữa hiệuquảtài chính vàhiệuquả kinh tế - xã hội là quan hệ giữa lợi ích bộ phậnvà lợi ích tổng thê, giữa lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội Đó là mối quan hệ thống nhất có mâu thuẫn Đỗ Thị Hương 21 Lớp: Quản lý kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp III Đặc điểm củahoạtđộngđầutưvàhiệuquảhoạtđộngđầutư trong ngành xâydựng 1 Đặc điểm củahoạtđộngđầutư trong ngành xâydựng Với... kết quả (lợi ích) và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó, tức là theo phạm vi lợi ích, theo cách này thì hiệuquảđầutư chia làm 2 loại hiệuquảtài chính vàhiệuquả kinh tế kinh tế - xã hội 3.1 Hiệuquảtài chính trong hoạtđộngđầutư 3.1.1 Khái niệm: Hiệuquảtài chính còn được gọi là hiệuquả sản xuất – kinh doanh hay hiệuquả doanh nghiệp là hiệuquả kinh tế xét trong phạm vi một doanh nghiệp Hiệu . hoạt động đầu tư tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 , là một công ty xây dựng lớn, em đã chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của. về đầu tư và hiệu quả hoạt động đầu tư. Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư tại Công ty cổ đầu tư và xây dựng HUD1 . Chương III: Một số giải pháp nhằm