bằng cách so sánh hai mức độ của hiện tợng nghiên cứu
Phơng pháp chỉ số dùng để phân tích mối liên hệ phụ thuộc, xác định mức độ biến động trong không gian và thời gian , mức độ hoàn thành kế hoạch và phân tích ảnh hởng của các nhân tố .
Trong thống kê chỉ số có tác dụng :
-Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tợng qua thời gian gọi là chỉ số phát triển
-Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tợng qua không gian gọi là chỉ số không gian
-Dùng chỉ số để nêu lên nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch gọi là chỉ số kế hoạch .
-Dùng chỉ số để phân tích ảnh hởng biến động của các nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tợng.
Phơng pháp chỉ số dùng để nghiên cứu sự biến động theo thời gian của các chỉ tiêu tổng hợp nh : tổng quỹ lơng, tổng thu nhập,...; nghiên cứu tình hình hoàn thành kế hoạch của số lợng lao động , nghiên cứu biến động thời gian lao động , năng suất lao động, phân tích biến động của mức lơng bình quân , các quỹ lơng .
3.Phơng pháp dãy số thời gian
Phơng pháp dãy số thời gian là phơng pháp tìm quy luật trong thời gian .Phơng pháp này cho phép tìm quy luật về xu thế, quy luật thời vụ, xác định mức độ biến động và dự báo thống kê ngắn hạn.
Yêu cầu cơ bản khi xây dựng 1 dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số thời gian, tức là phải đồng nhất về nội dụng, phơng pháp tính về không gian và thời gian, đơn vị tính .
Dùng phơng pháp dãy số thời gian để dự báo ngắn hạn quy mô và cơ cấu lao động , phân tích biến động về quy mô và cơ cấu thời gian lao động. Đặc điểm của việc vận dụng dãy số thời gian theo chỉ tiêu quy mô thời gian lao động là ở chỗ đây là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ. Việc vận dụng phơng pháp này cho phép nêu tính quy luật biến động của cơ cấu thời gian lao động, mức độ biến động thời gian lao động, dự báo ngắn hạn quy mô thời gian lao động. Do đặc điểm của chỉ tiêu này, nên có thể áp dụng phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian để biểu hiện tính quy luật biến động của nó. Đặc điểm của việc vận dụng dãy số thời gian theo chỉ tiêu cơ cấu thời gian lao động là ở chỗ đây là chỉ tiêu tơng đối . Việc vận dụng phơng pháp này cho phép nêu tính quy luật biến động của cơ cấu thời gian lao động, mức độ biến động của cơ cấu thời gian lao động, dự báo ngắn hạn cơ cấu thời gian lao động. Dãy số thời gian cho phép biểu hiện tính quy luật biến động của năng suất lao động , xác định mức độ biến động của năng suất lao động .
Vận dụng dãy số thời gian theo chỉ tiêu mức lơng và mức lơng bình quân là ở chỗ, đây là chỉ tiêu thời kỳ. Việc vận dụng cho phép nêu tính quy luật biến động của mức lơng, mức độ biến động của mức lơng, dự báo ngắn hạn mức l- ơng và mức lơng bình quân .
Chơng III-Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích tình hình lao động và tiền lơng ở Nhà máy
thuốc lá Thăng Long thời kỳ 1995-2004
I.Khái quát chung về Nhà máy thuốc lá Thăng Long
1.Quá trình hình thành và phát triển
Thời kỳ 1955-1957 đợc coi là thời kỳ khôi phục kinh tế . Cuộc sống của nhân dân có biết bao nhu cầu trong đó , nhu cầu về thuốc lá là nhu cầu khá thiết yếu, thờng ngày .Song trên thực tế , việc trồng và sản xuất thuốc lá ở miền Bắc chủ yếu đợc hình thành một cách tự phát, tồn tại trong thể khép kín, hạn hẹp, không đủ cung ứng cho nhu cầu tiêu thụ ngày càng gia tăng của nhân dân . Mộ số hãng thuốc lá t nhân lại nắm quyền độc quyền sản xuất, kinh doanh tự ý thao túng thị trờng, gây không ít khó khăn cho đời sống của nhân dân .
Thực tiễn đặt vấn đề, Nhà nớc cần phải nhanh chóng quản lý việc sản xuất thuốc lá . Vấn đề xây dựng một nhà máy sản xuất thuốc lá có quy mô đã trở thành một nhiệm vụ cấp bách. Ngày 18 tháng 6 năm 1956, Cục Công nghiệp nhẹ thuộc Bộ Công nghiệp đã quyết định thàng lập ban chuẩn bị sản
xuất thuốc lá . Ngay 4-7-1956, Cục Công nghiệp nhẹ đề nghị Bộ công nghiệp xin đợc khắc con dấu cho một số nhà máy, xí nghiệp trong đó có nhà máy thuốc lá Hà Nội .
Những viên gạch đầu tiên để khai thông cho một nhà máy thuốc lá đầu tiên đã đợc đặt xong nhng còn nhiều khó khăn . Lực lợng sản xuất lúc này mới dừng ở con số 80 ngời , phần lớn là cán bộ , bộ đội chuyển ngành, lần đầu tiên làm quen với thuốc lá .
Ngày 20-11-1956, Cục công nghiệp nhẹ chính thức nhận địa điểm mới ở Hà Đông và bàn giao cho ban chuận bị sản xuất thuốc lá .
Ngày 1-12-1956, Cục công nghiệp nhẹ chính thức ra quyết định thành lập ban chỉ đạo sản xuất gồm các đồng chí Nguyễn Văn Ưởng, Phan Văn Điểm, Ưu Văn Bách . Trên thực chất, Ban chỉ đạo sản xuất đợc giao nhiệm vụ quản lý và điều hành nh một ban giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Nhà n- ớc và Pháp luật về tình hình nhà máy
Ngày 6-1-1957 đã trở thành ngày lịch sử của nhà máy . Những bao thuốc lá đầu tiên mang nhãn hiệu Thăng Long đã xuất hiện trong niềm vui và sự xúc động vô bờ bến của những ngời chứng kiến .
Quá trình phát triển :
*Những bớc đi đầu tiên ( 1956-1959)
Trong giai đoạn này, nhà máy gặp nhiều khó khăn cha có trụ sở ổn định phải di chuyển liên tục, thiếu cán bộ công nhân viên, thiết bị máy móc còn thô sơ, lạc hậu .Nhng vốn truyền thống lao động cần cù, anh dũng của dân tộc Việt Nam trong những bớc đi chập chững đầu tiên, nhà máy thuốc lá Thăng Long đã sớm khẳng định đợc tiềm năng và sức sống của mình . Trong 3 năm liền nhà máy đều hoàn thành vợt mức kế hoạch Nhà nớc giao, nghiên cứu sản xuất ra nhiều loại thuốc lá mới , thu hút khách hàng và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng nội địa và bớc đầu xâm nhập thị trờng n- ớc ngoài . Tháng 7-1957, 555 kiện thuốc lá Thăng Long, Hà Nội, Bông lúa đã theo đờng liên vận Hà Nôi-Bắc Kinh-Matxcova ra mắt bạn bè Xô Viết.
Sau đó nhà máy chính thức xuất khẩu sang Liên Xô 4 triệu bao thuốc và mở rộng sang thị trờng Mông Cổ, Tiệp Khắc, Triều Tiên
*Giai đoạn 2 (1969-1986)
Đại hội III đảng Lao động Việt Nam ngày 5-12/9/1960 đã chỉ ra về mặt kinh tế thì miền Bắc phải thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa bằng cách u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Để thực hiện đúng chủ tr- ơng đờng lối Đảng Nhà máy tiếp tục phát triển, đầu t vào chiều sâu. Đây có thể nói là giai đoạn nhảy vọt nhất về chất, vợt qua mọi thử thách lớn lao của Nhà máy, dây chuyền sản xuất đã đợc cơ khí hoá 100% và dần bổ sung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo thực sự có trình độ năng lực quản lý, kết quả sản xuất kinh doanh khả quan hơn hẳn so với giai đoạn trớc, có nhiều sáng kiến đợc đa vào sử dụng, đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên đ- ợc nâng cao lên đáng kể .
*Giai đoạn 3( 1986-nay)
Cả nớc bớc vào thời kỳ đổi mới , nhà nớc tiến hàng đồng bộ các biện pháp thúc đẩy sản xuất, dần làm quen với kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt. Nhà máy bớc vào giai đoạn mới hết sức khó khăn tởng chừng khó vựơt qua nổi, sản lợng sản phẩm giảm từ 225 triệu bao năm 1986 xuống 183,5 triêu bao năm 1987 và đến năm 1988 chỉ còn 126 triệu bao kém chất lợng...
Với truyền thống và kinh nghiệm quý báu của mình , Nhà máy đã nỗ lực khẳng định sức sống vào những bớc tiến vứng vàng của mình . Sự nỗ lực vợt bậc đã đa Nhà máy thuốc lá Thăng Long trở thành một trong những cơ sở sản xuất năng động và hiệu quả trong cơ chế thị trờng.Hiện nay thị tr- ờng của Nhà máy đã đợc mở rộng ra nhiều tỉnh trong nớc và một phần xuất khẩu ra nớc ngoài với khoảng 15 loại nhãn mác khác nhau .Hàng năm nhà máy tiêu thụ khoảng trên 200 triệu bao thuốc lá với doanh thu đạt hơn 600 tỷ đồng , đóng góp rất nhiều cho ngân sách Nhà nớc.
Nhà máy đã hoàn tất hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 .Do đạt đợc nhiều thành tích xuất sắc nên bốn mơi bảy năm qua Nhà máy đã đợc Nhà nớc khen thởng nh sau :
- 01 Huân chơng lao động Hạng Nhất
- 08 Huân chơng lao động Hạng Hai và Hạng Ba - 01 Huân chơng chiến công Hạng Ba
- Đảng bộ đạt danh hiệu đảng bộ trong sạch, vững mạnh 10 năm liên tục ( 1991-2000)
- Công đoàn nhà máy đợc tặng thởng Huân chơng lao động Hạng Ba Với những thành tựu đã đạt đợc , Nhà máy thuốc lá Thăng Long đang hớng tới tơng lai của thế kỷ mới . Sẽ có những bớc tiến vợt bậc, đạt nhiều thành quả cao hơn góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc .
Trong thời kỳ tới , Nhà máy thuốc lá Thăng Long sẽ đổi mới công tác quản lý , tiếp tục đầu t thiết bị , thay thế toàn bộ máy móc cũ , lạc hậu ; hiện đại hoá dây chuyền sản xuất , thay đổi cơ cấu sản phẩm ,tìm hớng xuất khẩu nguyên liệu và và thuốc lá điếu ra thị trờng thế giới . Chuẩn bị tốt mọi điều kiện để hội nhập vào khu vực (AFTA).
2.Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy thuốc lá Thăng Long
2.1.Chức năng
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc, một doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam, chức năng tham mu, cố vấn cho tổng công ty thuốc lá về công tác kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật sản xuất, quản lý chất lợng sản phẩm, nguyên liệu thuốc lá.
Sản xuất và cung ứng ra thị trờng trong nớc sản phẩm thuốc lá điếu các loại.
Nhằm sử dụng có hiệu quả bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc cấp. Liên doanh liên kết với các hãng nớc ngoài sản xuất thuốc lá có chất l- ợng cao nhằm thay thế thuốc lá nhập khẩu.
2.2.Nhiệm vụ
-Lập kế hoạch sản xuất dài hạn, năm, quý tháng, hàng năm .
-Đảm bảo đầy đủ nghĩa vụ thuế, đảm bảo cuộc sống của công nhân viên trong Nhà máy.
-Xây dựng kế hoạc định mức tiêu chuẩn nguyên liệu, vật t, lao động tiến độ giao nộp sản phẩm và phân tích các hoạt động kinh tế theo định kỳ. -Xây dựng các chiến lợc, các phơng án sản xuất kinh doanh, phát triển các kế hoạch và mục tiêu chiến lợc của nhà máy hiện tại và tơng lai .
-Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, cải tiến công nghệ kĩ thuật, áp dụng công nghệ tiến bộ, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng .
-Bảo vệ nhà máy, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp luật
3.Cơ cấu tổ chức của Nhà máy
Quy định quy chế tổ chức_ Hoạt động của các phòng ban trực thuộc nhà máy thuốc lá Thăng Long ( kèm theo quyết định số 311 TL/TCBV ngày 18 tháng 7 năm 1997 )
+Giám đốc
Nhà máy không có hội đồng quản trị, giám đốc là ngời có quyền cao nhất điều hành toàn bộ hoạt động của nhà máy , thông qua các phòng ban chức năng chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Nhà máy trớc cán bộ công nhân viên của Nhà máy.
+Phó Giám đốc kỹ thuật
Dới sự chỉ đạo trực tiếp, chuyên phụ trách về kỹ thuật chỉ đạo phòng kỹ thuật cơ điện, phòng kỹ thuật sản xuất, phòng KCS và chịu trách nhiệm về kỹ thuật trớc giám đốc Nhà máy.
+Phó Giám đốc kinh doanh
Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, chuyên về tiêu thụ sản phẩm và tìm nguyên liệu giúp cho việc đa ra kế hoạch sản xuất của Nhà máy, chỉ đạo phòng kế hoạch vật t, phòng thị trờng, phòng tiêu thụ, hành chính
+Phòng hành chính
Thực hiện chức năng giúp việc Giám đốc về tất cả công việc liên quan đến công tác hành chính trong nhà máy
Có nhiệm vụ quản lý về văn th, lu trữ tài liệu, bảo mật, đối nội, đối ngoại, quản lý về công tác xây dựng cơ bản và hành chính quản trị, đời sống , y tế .…
+Phòng tổ chức_bảo vệ
Thực hiện chức năng tham mu giúp việc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc về công tác lao động, tổ chức và an ninh _ quốc phòng
Phòng có nhiệm vụ : giúp việc giám đốc lập phơng án về công tác tổ chức bộ máy , cán bộ, lao động, tiền lơng, quản lý về Bảo hiểm lao động , An toàn lao động_ Vệ sinh lao động , đào tạo công nhân kỹ thuật , giải quyết các chế độ chính sách cho ngời lao động .
Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhà máy , PCCC, an ninh chính trị , kinh tế , trật tự trong nhà máy .
Thực hiện các nhiệm vụ về công tác quân sự địa phơng . +Phòng tài vụ
Thực hiện chức năng tham mu giúp việc Giám đốc về mặt tài chính _kế toán nhà máy .
Phòng có nhiệm vụ: Tổ chức quản lý mọi mặt hoạt động có liên quan đến công tác tài chính-kế toán của nhà máy nh tổng hợp, thu chi, công nợ, giá thành , hach toán, dự toán sử dụng nguồn vốn , quản lý tiền mặt, ngân phiếu, thanh toán , tin học, quản lý nghiệp vụ thống kê ở các đơn vị .
+Phòng kế hoach-vật t
Thực hiện chức năng tham mu , giúp việc giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy
Phòng có nhiệm vụ : lập kế hoạch sản xuất dài hạn, năm , quý, tháng . Điều hành sản xuất theo kế hoạch của thị trờng , tham gia xây dựng kế hoạch định mức kinh tế kỹ thuật , giá thành , thông kê và theo dõi công tác tiết kiệm .
Lập kế hoạch về nhu cầu vật t phục vụ cho sản xuất kinh doanh theo năm, quý , tháng, ký kết hợp đồng , tìm nguồn mua sắm vật t , bảo quản, cấp phát phục vụ kịp thời cho sản xuất .
Tổng hợp báo cáo lên cấp trên theo đầu kỳ tình hình sản xuất tháng, tuần +Phòng nguyên liệu
Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc giám đốc về công tác nguyên liệu thuốc lá lá theo yêu cầu sản xuất-kinh doanh
Nhiệm vụ: về Nông nghiệp, nghiên cứu thổ nhỡng, giống thuốc lá thí nghiệm, tổ chức hợp đồng, chỉ đạo kế hoạch về gieo trồng, chăm sóc, hái sấy…
Lập kế hoạch , ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu theo vùng , cấp, chủng loại theo chỉ thị của giám đốc . Quản lý số l… ợng tồn kho, tổ chức bảo quản nhập xuất theo quy định, quản lý cung ứng vật t nông nghiệp ( nếu có ), quản lý kho phế liệu, phế phẩm .
+Phòng kỹ thuật cơ điện
Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc giám đốc về công tác kỹ thuật , về quản lý máy móc thiết bị , điện, hơi, nớc của nhà máy .
Phòng có nhiệm vụ : theo dõi quản lý toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật, cơ khí, thiết bị chuyên dùng , chuyên ngành , điện, hơi , nớc về cả số l… ợng, chất lợng trong qua trình sản xuất .
Lập kế hoach về phơng án đầu t chiều sâu, phụ tùng thay thế.
Tham gia công tác an toàn lao động-vệ sinh lao động và đào tạo thợ cơ