Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
495,63 KB
Nội dung
LI MU Để tồn phát triển đợc kinh tế thị trờng nay, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xây dựng nói riêng phải trọng vào chất lợng nh giá thành sản phẩm sản xuất Đối với xây dựng, đặc điểm sản phẩm xây dựng đợc sản xuất chủ yếu lao động ngời Do yếu tố có ảnh hởng đến số lợng, chất lợng giá thành sản phẩm xây dựng yếu tố lao động ngời mang tính chất định Chất lợng số lợng sản phẩm sản xuất phụ thuộc lớn vào trình độ tay nghề ngời lao động Mặt khác tiền lơng ngời lao động không yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh mà yếu tố tạo đòn bẩy tích cực cho ý thức làm chủ tập thể thái độ lao động cán công nhân viên Chính mà công tác thống kê lao động- tiền lơng doanh nghiệp quan trọng Thông qua việc thống kê lao động- tiền lơng doanh nghiệp giúp cho ngời quản lý đa đợc kế hoạch việc tuyển dụng, đào tạo sử dụng lao động hợp lý đồng thời đặt kế hoạch sản xuất kinh doanh tơng lai, có kế hoạch quan trọng kế hoạch hạ giá thành sản phẩm Nh thấy công tác quản lý lao động- tiền lơng doanh nghiệp có ảnh hởng lớn tới tồn phát triển doanh nghiệp Nhận thức đợc vai trò quan trọng yếu tố lao động- tiền lơng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, với kiến thức đợc tích luỹ trình học tập trình thực tập Xí nghiệp Xây dựng số 7, Công ty Xây dựng Công nghiệp Hà Nội em chọn đề tài Phân tích thống kê tình hình lao động- tiền lơng Xí nghiệp Xây dựng số Công ty Xây dựng Công nghiệp Hà Nội làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Do hạn chế trình độ nh thời gian, viết em đề cập tới số vấn đề chủ yếu nghiên cứu, phân tích lao độngtiền lơng, số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao độngtiền lơng Xí nghiệp Nội dung chuyên đề gồm có chơng: Chơng I: Những lý luận chung lao động- tiền lơng Chơng II: Xác định hệ thống tiêu thống kê phân tích tình hình lao động- tiền lơng Chơng III: Vận dụng hệ thống tiêu thống kê phân tích tình hình sử dụng lao động- tiền lơng Xí nghiệp Xây dựng số Công ty Xây dựng Công nghiệp Hà Nội Em kính mong nhận đợc góp ý, bổ sung thầy cô giáo bạn để chuyên đề đợc hoàn thiện Em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo GS-TS Phạm Ngọc Kiểm, cô lãnh đạo Xí nghiệp số Công ty Xây dựng Công nghiệp Hà Nội tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành trình thực tập chuyên đề tốt nghiệp Chơng I Những lý luận chung lao động- tiền lơng I- Lý luận chung lao động 1- Khái niệm lao động Trong hoạt động sản xuất kinh doanh lao động yếu tố giữ vai trò định Khả lao động ngời đợc thể sức lao động họ bỏ trình lao động Sức lao động toàn thể lực trí lực ngời đợc sử dụng trình lao động, lực lợng sản xuất sáng tạo chủ yếu xã hội Nh có khái niệm lao động: lao động hoạt động có mục đích, có ý thức ngời lao động nhằm tạo cải, vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội Tuy nhiên lao động không tạo cải vật chất cho xã hội mà góp phần cải tạo, phát triển ngời toàn diện thể lực trí lực trình lao động đòi hỏi ngời lao động phải phát huy tiềm thể lực trí lực nhằm đạt đợc hiệu lao động cao nhất, đồng thời đòi hỏi ngời lao động phải không ngừng học hỏi rèn luyện để lực trí lực tốt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao hoạt động sản xuất kinh doanh Trình độ sản xuất ngày tiến vai trò nhân tố ngời hoạt động sản xuất kinh doanh lớn Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật tạo điều kiện đa ngời với trình sản xuất kinh doanh lên tầm cao lao động sáng tạo Tuy nhiên tạo cho ngời lao động thách thức mới, đòi hỏi ngời lao động phải vận động theo hớng tích cực để đáp ứng yêu cầu 2- Phân loại vai trò lao động 2.1 Phân loại lao động Dựa vào tính chất đặc trng kỹ thuật loại công việc đợc ngời lao động tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng, ngời ta phân chia lao động doanh nghiệp xây dựng thành hai phận: lao động có danh sách lao động danh sách Lao động có danh sách ngời đợc tuyển dụng làm công việc trực tiếp sản xuất (trên 01 ngày) gián tiếp (trên 05 ngày), chịu quản lý sử dụng doanh nghiệp, làm việc thờng xuyên tạm thời, hởng lơng từ quỹ lơng doanh nghiệp, doanh nghiệp trực tiếp trả lơng Lao động có danh sách đợc chia theo tiêu thức: + Theo phạm vi hoạt động: Lao động thuộc khu vực sản xuất: lao động mà hoạt động họ phục vụ cho trình sản xuất sản phẩm xây lắp doanh nghiệp Kết hoạt động sản xuất họ chiếm phần lớn toàn kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong doanh nghiệp xây dựng lao động bao gồm: lao động xây lắp (công nhân, học nghề, cán nhân viên kỹ thuật, cán nhân viên quản lý kinh tế, cán nhân viên quản lý hành chính) lao động xây lắp (lao động sản xuất phụ trợ, lao động cung ứng vật t chuyên trách, lao động hoạt động sản xuất kinh doanh khác) Lao động thuộc khu vực không sản xuất: ngời làm việc lĩnh vực y tế, văn hoá, giáo dục doanh nghiệp nh: nhân viên nhà trẻ, nhân viên văn hoá giáo dục chuyên trách, nhân viên phục vụ công cộng phục vụ sinh hoạt, nhân viên y tế + Theo đối tợng lao động: doanh nghiệp xây dựng, đặc thù trình sản xuất thờng mang tính chất thời vụ nên lực lợng lao động doanh nghiệp thờng không đồng thời gian dài Chính mà lao động có danh sách doanh nghiệp xây dựng đợc chia thành: - Lao động danh sách thờng xuyên: lực lợng lao động cố định doanh nghiệp, đợc tuyển dụng thức (biên chế ký hợp đồng lao động dài hạn), đợc tuyển dụng tạm thời theo chế độ hợp đồng nhng với mục đích bổ sung lực lợng lao động để phục vụ lâu dài doanh nghiệp - Lao động danh sách tạm thời: ngời lao động tự đợc doanh nghiệp ký hợp đồng thuê khoảng thời gian ngắn hay công trình định nhằm góp phần hoàn thành kế hoạch thi công doanh nghiệp, thời gian làm việc họ làm cho đơn vị khác Họ không chịu quản lý doanh nghiệp thời gian ký hợp đồng, họ đợc trả công cho khoảng thời gian mà họ làm việc cho doanh nghiệp theo thoả thuận họ doanh nghiệp Lao động danh sách: lao động làm việc doanh nghiệp nhng khoảng thời gian ngắn, dới 01 ngày lao động trực tiếp sản xuất dới 05 ngày lao động gián tiếp sản xuất Ngoài lao động đợc phân loại theo tiêu thức nh: giới tính, tuổi nghề, bậc thợ, trình độ học vấn, trình độ văn hoá Việc phân loại lao động doanh nghiệp không nhằm nghiên cứu, đánh giá phân tích thực trạng lao động có doanh nghiệp mà giúp doanh nghiệp có kế hoạch, định hớng việc tuyển dụng, đào tạo sử dụng lực lợng lao động cách hợp lý nhằm đạt hiệu cao 2.2 Vai trò lao động Lao động ngời ba thành phần trình sản xuất kinh doanh, bao gồm: - Đối tợng lao động - T liệu lao động Lao động ngời Sản phẩm đợc sản xuất thông qua hoạt động lao động ngời, ngời sử dụng t liệu lao động tác động vào đối tợng lao động nhằm sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngời lao động xã hội Mặc dù khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều công việc ngời trớc đợc máy móc thực Tuy nhiên lĩnh vực xây dựng đặc điểm riêng sản phẩm sản xuất chủ yếu lao động ngời Sự tiến khoa học kỹ thuật góp phần nâng cao suất ngời lao động, thay đợc lao động ngời việc tạo sản phẩm xây lắp Nói tóm lại doanh nghiệp nói chung đặc biệt doanh nghiệp xây dựng nói riêng, có tồn phát triển đợc hay không phụ thuộc lớn vào lực lợng lao động công ty Nếu biết sử dụng hợp lý tiềm nguồn lao động, phát huy nhân tố ngời trình sản xuất kinh doanh dẫn tới giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao suất lao động Để làm đợc điều doanh nghiệp việc không ngừng nâng cao mức sống ngời lao động, tạo động lực để ngời lao động phát huy hết khả sẵn có gắn bó với doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải biết khai thác, sử dụng hợp lý lao động bên cạnh doanh nghiệp phải có biện pháp đào tạo tái tạo nguồn lao động, thúc đẩy ngời lao động không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề 3- ý nghĩa nhiệm vụ thống kê lao động Nh thấy đợc vai trò quan trọng lao động trình sản xuất kinh doanh, trình độ khoa học kỹ thuật phát triển đến đâu, dù sản xuất hoàn toàn tự động hoá vai trò lao động ngời trình sản xuất thiếu đợc, đặc biệt lĩnh vực xây dựng, lao động để sản xuất sản phẩm xây lắp chủ yếu lao động ngời Thống kê doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xây dựng nói riêng không để nghiên cứu, theo dõi nguồn lao động sử dụng nguồn lao động mà nghiên cứu suất lao động tiền lơng lao động Khối lợng chất lợng sản phẩm xây lắp hoàn thành phụ thuộc vào tổ chức, số lợng trình độ công nhân viên, vào tình hình sử dụng thời gian lao động suất lao động công nhân viên Trong điều kiện đất nớc ta sở vật chất kỹ thuật sản xuất nhiều khó khăn đặc biệt ngành xây dựng nên việc sử dụng hợp lý nguồn lao động vấn đề quan trọng doanh nghiệp xây dựng Nó góp phần làm tăng khối lợng sản phẩm, tăng suất lao động, đồng thời giảm giá thành sản phẩm, qua làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp Để giúp lãnh đạo thấy đợc tình hình sử dụng lý nguồn lao động doanh nghiệp đa định đắn việc sử dụng lao động, thống kê cần thực đợc nhiệm vụ sau: + Xác định loại lao động số lợng lao động loại doanh nghiệp + Nghiên cứu tình hình biến động số lợng lao động doanh nghiệp + Xác định loại thời gian lao động, tính tiêu thời gian lao động lao động thuộc khu vực sản xuất + Phân tích hiệu sử dụng thời gian lao động lao động thuộc khu vực sản xuất II- Tiền lơng 1- Khái niệm tiền lơng Sau kinh tế thị trờng đời, nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đời, doanh nghiệp muốn tồn phát triển đợc cần phải kết hợp tốt hai vấn đề vốn lao động Trong xã hội tồn hai phận dân c, phận nhỏ dân c sở hữu lợng vốn lớn có phận khác tay vốn, có sức lao động thân mình, họ phải làm thuê cho ngời có vốn họ nhận đợc từ ngời thuê lợng tiền tơng ứng mà họ thoả thuận với ngời thuê Nhu cầu thuê lao động ngày nhiều, kinh tế xuất thị trờng thị trờng sức lao động (thị trờng lao động) thị trờng sức lao động hàng hoá Khi khái niệm tiền lơng xuất Tiền lơng phạm trù kinh tế xã hội, kết trao đổi ngời bán sức lao động ngời thuê lao động thị trờng sức lao động Bởi sức lao động hàng hoá đặc biệt, liên quan đến thân ngời mà tiền lơng không đơn thể mối quan hệ kinh tế ngời sử dụng lao động (mua sức lao động) ngời lao động (bán sức lao động) mà thể mối quan hệ xã hội, mối quan hệ ngời với ngời Nh trình bày ta đến khái niệm tiền lơng nh sau: tiền lơng biểu tiền giá trị sức lao động, giá yếu tố sức lao động mà ngời bán sức lao động nhận đợc từ ngời sử dụng lao động Tiền lơng đợc trả tuân theo quy luật cung cầu thị trờng pháp luật hành Nhà nớc Đối với doanh nghiệp tiền lơng phần quan trọng cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh Vì phải đợc tính toán quản lý chặt chẽ Đối với ngời lao động tiền lơng đánh giá hao phí lao động mà họ bỏ ra, có ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập, mức sống họ Chính mà ngời lao động phấn đấu làm việc để nâng cao tiền lơng Trong điều kiện nhiều thành phần nớc ta nay, với thành phần kinh tế tiền lơng có biểu khác Với thành phần kinh tế Nhà nớc khu vực hành nghiệp, tiền lơng ngời lao động Nhà nớc trả theo chế sách Nhà nớc đề ra, đợc thể hệ thống thang, bảng lơng Nhà nớc quy định Với thành phần kinh tế quốc doanh, tiền lơng chịu tác động, chi phối lớn thị trờng nói chung thị trờng lao động nói riêng Mặc dù tiền lơng khu vực phải tuân thủ theo khuôn khổ luật pháp sách Nhà nớc nhng đợc thoả thuận trực tiếp ngời thuê lao động ngời lao động Xét tiền lơng phơng diện kinh tế quốc dân đợc đặt mối quan hệ phân phối thu nhập, quan hệ trao đổi, quan hệ sản xuất tiêu dùng Chính tầm ảnh hởng tiền lơng hoạt động khác xã hội mà sách tiền lơng thu nhập sách đợc quan tâm hàng đầu quốc gia 2- Thu nhập ngời lao động Thu nhập có chất với tiền lơng, khoản nhận đợc từ ngời sử dụng lao động từ việc cung ứng sức lao động họ, nhng đợc hiểu theo nghĩa rộng tiền lơng Nó bao gồm: + Tiền lơng khoản có tính chất lơng + Tiền thởng có thành tích sản xuất kinh doanh + Thu nhập làm thêm, làm + Thu nhập từ quỹ doanh nghiệp + Thu nhập khác: ăn tra, ca ba, phụ cấp độc hại Nhìn chung thu nhập từ tiền lơng ngời lao động doanh nghiệp nớc ta thấp, cha đảm bảo đầy đủ cho sống ngời lao động Để đảm bảo cho sống ngời lao động phải tìm thêm nhiều việc làm khác để kiếm sống Chính điều làm gia tăng tính bất bình đẳng thu nhập ngời lao động, ngời kiếm đợc việc làm thêm có thu nhập lớn ngời không kiếm đợc việc để làm thêm Tuy nhiên thu nhập ngời lao động có hai loại khác Thu nhập mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sử dụng lao động đợc gọi thu nhập danh nghĩa Còn thu nhập thực tế mà ngời lao động nhận đợc số lợng hàng hoá, dịch vụ cần thiết mà ngời lao động mua đợc thu nhập danh nghĩa Thu nhập thực tế đợc tính theo công thức: Thu nhập thực tế ngời lao động = Thu nhập danh nghĩa - Thuế thu nhập nộp Chỉ số giá tiêu dùng Nh thu nhập thực tế không phụ thuộc vào lợng tiền mà họ nhận đợc từ ngời sử dụng lao động mà phụ thuộc vào giá hàng hoá, dịch vụ thời điểm mà họ tiêu dùng Giá hàng hoá, dịch vụ ngày tăng đời sống ngời lao động muốn đợc cải thiện thu nhập mà họ nhận đợc phải tăng nhanh mức tăng giá hàng hoá tiêu dùng 3- Phân loại vai trò tiền lơng 3.1 Phân loại tiền lơng Theo quy định chung Nhà nớc quỹ lơng doanh nghiệp bao gồm: + Các khoản phải trả cho lơng chức vụ, lơng sản phẩm, lơng thời gian, lơng trả cho cán công nhân viên + Các khoản tiền thởng cho cán công nhân viên nhằm khuyến khích sản xuất nh: tăng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu + Các khoản phụ cấp khác nhằm tăng cờng trách nhiệm công tác, bồi dỡng sức lao động lao động hao phí mức bình thờng nh phụ cấp độc hại, phụ cấp công việc Hiện có nhiều hình thức trả lơng khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm sản phẩm sản xuất kinh doanh loại hình doanh nghiệp, nhng chủ yếu có hình thức sau: + Căn vào thời gian làm việc cán công nhân viên, ta có loại tiền lơng sau: Tiền lơng tháng, quý, năm: tiền lơng đợc trả cố định hành tháng, quý, năm theo hợp đồng mà ngời lao động ký với doanh nghiệp Tiền lơng tuần: tiền lơng trả cho tuần làm việc Nó tiền lơng tháng nhân với 12 tháng chia cho 52 tuần Tiền lơng ngày: tiền lơng trả cho ngày làm việc Nó đợc xác định lơng tháng chia cho 22 ngày Tiền lơng giờ: tiền lơng trả cho làm việc đợc xác định sở lơng ngày chia cho + Căn vào hình thức, chế độ trả lơng ta có: Lơng theo sản phẩm: theo hình thức trả lơng ngời lao động nhận đợc tiền lơng phụ thuộc vào số sản phẩm sản xuất ra, hình thức trả lơng tiến nhất, đợc khuyến khích áp dụng nớc ta Tuy nhiên để làm tốt đợc việc đòi hỏi doanh nghiệp phải có giáo dục t tởng cho công nhân kiểm tra chặt chẽ nhằm tránh lãng phí nguyên vật liệu, sử dụng tốt máy móc thiết bị quan trọng nâng cao chất lợng sản phẩm suất lao động - Lơng theo thời gian: ngời lao động nhận đợc tiền lơng phụ thuộc vào khoảng thời gian lao động thân Ngời lao động nhận đợc tiền thởng họ lao động thời gian quy định + Căn vào đối tợng lao động: Lơng lao động thờng xuyên: tiền lơng doanh nghiệp trả cho lao động thuộc biên chế doanh nghiệp ký hợp đồng dài hạn với doanh nghiệp Lơng lao động tạm thời: tiền lơng doanh nghiệp trả cho lao động mà doanh nghiệp thuê ngoài, ký hợp đồng ngắn hạn, làm công nhật, khoán công nhật Việc phân chia tiền lơng giúp ta nghiên cứu gián tiếp việc sử dụng lao động doanh nghiệp, sở để tính tiền lơng bình quân cho loại công nhân viên, đồng thời để theo dõi việc chấp hành sách tiền lơng loại lao động 3.2 Vai trò tiền lơng Nh biết tiền lơng phận cấu thành chi phí sản xuất, đồng thời tiền lơng nhân tố khuyến khích lao động sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt doanh nghiệp phải trả lơng cho hợp lý vừa nhằm hạ giá thành sản phẩm đồng thời phải đảm bảo sống ngời lao động, trì sức lao động họ Vì doanh nghiệp cần phải sử dụng quỹ lơng có kế hoạch việc xây dựng quản lý quỹ lơng chặt chẽ Hiện tiền lơng cán công nhân viên đợc trả theo tháng, quỹ lơng nhàn rỗi cần đợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh cho đem lại lợi ích tốt cho doanh nghiệp Nếu thực đợc tốt điều góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Điều quan trọng kinh tế thị trờng nh nay, doanh nghiệp phải chịu cạnh tranh trực tiếp từ doanh nghiệp khác Cơ chế thị trờng vốn khắc nghiệt, sẵn sàng đào thải doanh nghiệp làm ăn không hiệu Để tồn phát triển đợc doanh nghiệp phải trọng đến chất lợng giá sản phẩm sản xuất Để khuyến khích ngời lao động phát huy hết khả sáng tạo, tinh thần trách nhiệm sản xuất kinh doanh gắn bó chặt chẽ với doanh nghiệp doanh nghiệp cần có biện pháp quản lý cho hiệu Trong đặc biệt quản lý quỹ lơng doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng 10 x d1H10N1H21T1 d0H10N0H21T1 x d0H10N0H21T1 d0H10N0H20T1 d0H10N0H20T1 x d0H10N0H20T0 Đơn vị: công Ta có số liệu tiêu nh sau: d1H11N1H21T1= 7,7 x 1,056 x 261 x 1,16 x 84 = 206791,4 d0H10N0H20T0 = 7,4 x 1,062 x 258 x 1,162 x 89 = 209687,3 d0H11N1H21T1= 7,4 x 1,056 x 261 x 1,16 x 84 = 198734,6 d0H10N1H21T1= 7,4 x 1,062 x 261 x 1,16 x 84 = 199863,7 d0H10N0H21T1 = 7,4 x 1,062 x 258 x 1,16 x 84 = 197566,5 d0H10N0H20T1 = 7,4 x 1,062 x 258 x 1,162 x 84 = 197907,1 Thay giá trị tính toán vào hệ thống tiêu ta có: 206791,4 206791,4 198734,6 199863,7 197566,5 197907,1 = x x x x 209687,3 198734,6 199863,7 197566,5 197907,1 209687,3 0,9862 = 1,0405 x 0,9944 x 1,0116 x 0,9983 x 0,9438 hay: (-1,38%) (4,05%) (- 0,56%) (1,16%) (- 0,17%) (5,62%) Lợng tăng giảm tuyệt đối:(đv: công) G1- G0 = (d1H11N1H21T1-d0H10N0H20T0) = (d1H11N1H21T1 - d0H11N1H21T1) + (d0H11N1H21T1 - d0H10N1H21T1) + (d0H10N1H21T1 - d0H10N0H21T1) + (d0H10N0H21T1 - d0H10N0H21T1) + ( d0H10N0H21T1- d0H10N0H20T0) G = (G1 - G0) = (206791,4 - 209687,3) = (206791,4 - 198734,6) + (198734,6 - 199863,7) + (199863,7 - 197566,5) + (197566,5 - 197907,1) + (197907,1 - 209687,3) (- 2895,9) = (8056,8) + (- 1129,1) + (2297,2) + (- 340,6) + ( 11780,2) Từ kết tính toán cho ta thấy: Tổng số làm việc thực tế nói chung toàn Công ty giảm 2895,8 hay giảm 1,38% do: Độ dài ngày lao động chế độ (d) tăng từ 7,4 lên 7,7 làm cho tổng số làm việc thực tế tăng 8056,8 hay tăng 4,05% Đây nhân tố chủ yếu làm tăng số làm việc ngời lao động Hệ số làm thêm (H1) giảm từ 1,062 xuống 1,056 làm cho tổng số giảm 1129,1 hay giảm 0,56% Số ngày làm việc bình quân chế độ lao động (N) tăng từ 258 ngày lên 261 ngày làm cho tông số làm việc nói chung cuả ngời 36 lao động tăng 2297,2 hay tăng 1,16% Hệ số làm thêm ca (H2) giảm từ 1,162 xuống 1,16 làm cho tổng số làm việc thực tế nói chung ngời lao động xí nghiệp giảm 340,6 hay giảm 0,17% Số lợng công nhân bình quân (T) giảm từ 89 ngời xuống 84 ngời làm cho tổng số làm việc công nhân nói chung giảm 17780,2 hay giảm 5,62% Đây nhân tố chủ yếu làm giảm tổng số làm việc công nhân nói chung Nh ta thấy nguyên nhân chủ yếu làm giảm tổng số làm việc lao động xí nghiệp số lao động xí nghiệp giảm Còn yếu tố khác có làm giảm nhng không đáng kể, qua ta nhận xét năm 2001 xí nghiệp giảm bớt số làm thêm ngời lao động giúp ngời lao động có thời gian nghỉ ngơi để hồi phục sau ngày làm việc vất vả Nhìn chung năm 2001 xí nghiệp sử dụng lao động cách hợp lý năm 2000 thông qua việc sử dụng thời gian làm việc theo chế độ quy định cách đầy đủ 4- Phân tích suất lao động xí nghiệp (w): 4.1 Phân tích suất lao động: Ta có công thức tính suất lao động: W = Q/T Trong đó: Q: giá trị sản lợng sản xuất kỳ T: số lợng lao động hao phí (số công nhân bình quân, tổng số ngày ngời làm việc thực tế, tổng số ngời làm việc thực tế Theo số liệu xí nghiệp ta tính đợc tiêu để phân tích suất lao động (NSLĐ) xí nghiệp Bảng 3: Bảng tiêu suất lao động xí nghiệp Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất Số ngày ngời làm việc thực tế nói chung Số ngời làm việc thực tế nói chung Đvị tính Ký hiệu 2000 2001 Ng đ GO 6667085 7672302 Ngày NN 26522 25368 Giờ GN 37 196262,8 195333,6 Số công nhân bình quân Ngời T 89 84 Mức NSLĐ 5.1 NSLĐ theo số công nhân Ngđ/ ng tham gia bình quân 5.2 NSLĐ theo tổng số ngời Ngđ/ làm việc kỳ 5.3 NSLĐ theo tổng số ngày ngNgđ/ ngày ời làm việc kỳ WCN 74911,07 91336,93 16425,86 Wg 33,97 39,28 5,31 Wn 251,38 302,44 51,06 Qua bảng số liệu ta thấy WCN >0, Wg >0, Wn >0, suất lao động công nhân năm 2001 nhìn chung tăng so với năm 2000 Nguyên nhân năm 2001 xí nghiệp có bố trí lao động làm việc cách hợp lý, giảm bớt thời gian nghỉ việc nên suất làm việc ngời lao động đợc nâng lên số lợng lao động năm giảm so với năm 2000 4.2 Các nhân tố ảnh hởng đến biên động NSLĐ: Có nhiều nhân tố ảnh hởng tới NSLĐ ngời lao động, nhiên xét tới nhân tố lợng hoá đợc Mối quan hệ lợng nhân tố đợc lợng hoá qua mô hình kinh tế sau: Mức NSLĐ công nhân năm (Wcn) = Mức NSLĐ x làm việc (Wg) Độ dài ngày làm việc thực tế (d) x Số ngày làm việc thực tế bình quân ngời lao động năm (N) Hay: Wcn = Wg x d x N Để phân tích, so sánh nhân tố ảnh hởng tới mức NSLĐ xí nghiệp qua hai năm 2000 năm 2001, ta dùng phơng pháp thay liên hoàn: Wcn1 Wg1d1N1 = Wg1d1N1 x Wg0d1N1 x Wg0d0N1 = Wcn1 Wg0doN0 Wg0d1N1 Wg0d0N1 Wg0d0N0 Từ số liệu cho bảng bảng ta tính đợc tiêu Số ngày làm việc NN = 26522 = 298 thực tế công T 89 nhân (N) năm 2000 năm 2001 là: Năm 2000 N0 = (ngày) Năm NN 25368 = = 302 2001 T 84 38 N1 = Ta có: Wg1d1N1 = 39,28 Wg0doN0 = 33,97 Wg0d1N1 = 33,97 Wg0d0N1 = 33,97 (ngày) x x x x 7,7 7,4 7,7 7,4 x 302 = 91336,93 x 298 = 74911,07 x 302 = 78993,84 x 302 = 75916,16 Đơn vị: ngđ/lđ Thay giá trị tính toán đợc vào hệ thống tiêu trên: 91336,93 = 91336,93 78993,84 x 75916,16 x 74911,07 78993,84 75916,16 74911,07 1,2193 = 1,1563 x 1,0405 x 1,0134 (21,93%) (15,63%) (4,05%) (1,34%) Lợng tăng, giảm tuyệt đối: Wcn = Wcn1 - Wcn0 = (Wg1d1N1 - Wg0doN0 ) = (Wg1d1N1- Wg0d1N1) + (Wg0d1N1 - Wg0d0N1 ) +( Wg0d0N1 - Wg0doN0) Thay số vào ta có: 91336,93 - 74911,07 = (91336,93 - 78993,84) + (78993,84 - 75916,16) +(75916,16 - 74911,07) 16425,86 = 12343,09 + 3077,68 + 1005,09 Từ kết tính toán cho thấy NSLĐ ngời lao động năm 2001 so với năm 2000, tăng từ 74911,07 ngđ/cn lên 91336,93 ngđ/cn tức tăng 16425,86 ngđ/cn tăng 21,93% do: NSLĐ làm việc tăng 5,31 ngđ/g làm cho NSLĐ tăng 12343,09 ngđ/cn hay tăng 15,63%, nhân tố quan trọng, có ảnh hởng tích cực tới NSLĐ xí nghiệp Độ dài ngày làm việc thực tế tăng 0,4 làm cho NSLĐ ngời lao động tăng 3077,68 ngđ/cn hay tăng 4,05 % Số ngày làm việc thực tế năm 2001 tăng ngày làm cho NSLĐ tăng 1005,09 ngđ/cn hay tăng 1,34% Việc tăng NSLĐ xí nghiệp năm 2001 so với năm 2000 chủ yếu NSLĐ ngời lao động tăng lên Nh thấy có sử dụng lao động hợp lý cố gắng làm việc ngời lao động làm cho NSLĐ tăng lên, nắm đợc thông tin xí nghiệp nên có kế hoạch trả lơng cho công nhân cách thoả đáng, tạo điều kiện cho ngời lao động làm việc hăng hái hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao 5- Phân tích biến động kết sản xuất kinh doanh theo 39 ảnh hởng nhân tố sử dụng thời gian lao động Các nhân tố sử dụng lao động bao gồm nhân tố sử dụng số lợng, thời gian hiệu lao động Mối quan hệ đợc lợng hoá phơng trình kinh tế sau: Q = Wcn x T = Wn x N x T = W g x d x N x T ta xét Q giá trị sản xuất kỳ Bảng Các tiêu dùng để phân tích biến động KQSXKD Đvị 2000 2001 Tốc độ phát triển Ngđ 6667085 7672302 1005217 1,1508 Giờ 7,4 7,7 0,3 1,0405 Ngày 298 302 1,0134 Số lợng CN bình quân (T) Ngời 89 84 -5 0,9438 NSLĐ bình quân (Wg) Ngđ 33,97 39,28 5,31 1,1563 Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (GO) 2-Độ dài ngày làm việc thực tế (d) 3- Số ngày làm việc thực tế bình quân CN (N) Từ kết tính toán ta thấy giá trị sản xuất năm 2001 tăng 15,08%, hay tăng lợng 1005217 (ngđ) so với năm 2000 áp dụng phơng pháp Ponomarjewa để phân tích nhân tố ảnh hởng đến biến động giá trị sản xuất kinh doanh GO = GO W + GO + GO N + GO T d g Trong đó: (i W _ 1) g GO W = GO x ( i W _ 1) + (i _ 1) + (i N _ 1) + ( i T _ 1) g d g Các tiêu khác tính tơng tự nh tiêu NSLĐ GO W g = 1005217 x (1,1536- 1) (1,1536- 1) +(1,0405- 1) + (1,0134- 1) + ( 0,9438 - 1) = 1020497,89 (ngđ) 40 (1,0405 - 1) GO d = 1005217 x (1,1536- 1) +(1,0405- 1) + (1,0134- 1) + ( 0,9438 - 1) = 269076,59(ngđ) (1,0134 - 1) GO N = 1005217 x (1,1536- 1) +(1,0405- 1) + (1,0134- 1) + ( 0,9438 - 1) = 89027,81 (ngđ) (0,9438 - 1) GO T = 1005217 x (1,1536- 1) +(1,0405- 1) + (1,0134- 1) + ( 0,9438 - 1) = - 373385,3 (ngđ) Từ mô hình tính toán ta thấy: GO năm 2001 tăng 1005217(ngđ) hay tăng 15,08% so với năm 2000 nhân tố: (ngđ) NSLĐ tăng làm cho GO tăng 15,36% hay tăng 1020497,89 Độ dài ngày làm việc tăng làm cho GO tăng 4,05% hay tăng 269076,59 (ngđ) Số ngày làm việc bình quân lao động tăng làm cho GO tăng 89027,81 (ngđ) hay tăng 1,34% Số lao động bình quân giảm làm cho GO giảm 5,62% hay giảm 373385,3 (ngđ) Ta thấy nhân tố ảnh hởng tới tăng trởng GO năm 2001 chủ yếu nhân tố NSLĐ ngời lao động, nh năm xí nghiệp phát triển sản xuất theo chiều sâu Mặc dù số lợng lao động giảm làm cho GO giảm, hai nhân tố khác độ dài ngày làm việc số ngày làm việc tăng lên làm cho GO tăng lên Nh năm xí nghiệp có bố trí, xếp lao động hợp lý, số lao động giảm chi phí sản xuất giảm Phân tích tiền lơng bình quân ngời lao động 6.1 Phân tích biến động tổng quỹ lơng Bảng bảng tính so sánh tình hình tiền lơng xí nghiệp qua hai năm 2000- 2001 Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (GO) (ngđ) 2000 6667085 41 2001 7672302 Tỷ lệ tăng, giảm 115,08% Tổng quỹ lơng (F) (ngđ) Số lợng lao động (T) ( ngời) Thu nhập BQ ngời/ tháng (ngđ) Tỷ lệ tiền lơng/GO 702744 89 658 10,54% 681695 84 676,285 8,89% 97% 94,38% 102,78 Từ bảng tính tiêu ta thấy quỹ lơng xí nghiệp giảm so với năm trớc nhng tiền lơng bình quân ngời lao động tăng số lợng lao động xí nghiệp năm 2001 giảm so với năm 2000 Do suất lao động ngời lao động tăng lên dẫn tới GO tăng lên, xí nghiệp tạo điều kiện cho ngời lao động hăng say làm việc cách tăng tiền lơng ngời lao động Thu nhập bình quân ngời lao động tăng 2,78% Do đơn vị Công ty xây dựng lên giá trị nguyên vật liệu giá trị sản xuất sản phẩm xây lắp lớn mà GO tăng lên nhng tỷ lệ tiền lơng giá trị sản xuất lại giảm Nh thấy quỹ lơng xí nghiệp đợc xây dựng hợp lý so với năm trớc Để đánh giá xác tổng quỹ lơng xí nghiệp ta xét tiêu khác tiêu mức tiền lơng chi cho đồng sản lợng (f) Công thức tính : F f= Q Nh vậy: F= f x Q Trong đó: f: mức tiền lơng chi cho đồng giá trị sản xuất F: tổng quỹ lơng Q: giá trị sản xuất Chỉ tiêu đợc dùng để đánh giá mức độ điển hình chi phí tiền lơng cho sản phẩm xí nghiệp thời gian định, định mức tiền lơng Công ty giao xuống xí nghiệp, xí nghiệp giao xuống cho tổ đội thi công Ta tính đợc tiêu từ số liệu cho bảng Năm 2000 f0 = F0 702744 = = 0,1054 Năm 2001 f1 = QF10 6667085 681695 Ta có hệ thống Q1 = 7672302 = 0,0889 số: F1 = f1Q1 = f1Q1 x ff0Q F0 f0Q0 f0Q1 0Q0 F1 = f1Q1 = 0,0889 x 7672302 = 681695 (ngđ) F0 = f0Q0 = 0,1054 x 6667085 = 702744 (ngđ) F01 = f0Q1 = 0,1054 x 7672302 = 808660,63 (ngđ) Thay vào hệ thống số F1 681695 808660,63 = 681695 x F0 702744 = 808660,63 702744 42 0,97 = 0,843 x 1,1507 (- 3%) (- 15,7%) (15,07%) Từ mô hình tính toán ta thấy tổng quỹ lơng năm 2001 giảm 3% so với năm trớc hay giảm 702744 - 681695 = 21049 (ngđ), số tiền lơng giảm mức chi phí tiền lơng đồng GO giảm, nh khẳng định chi phí tiền lơng xí nghiệp chi phí sản xuất kinh doanh giảm 6.2 Phân tích tiền lơng bình quân Chỉ tiêu tiền lơng bình quân có ý nghĩa quan trọng việc phân tích lao động- tiền lơng Nó phản ánh mức sinh hoạt, đời sống cán công nhân viên, tiền lơng bình quân tăng có nghĩa đời sống ngời lao động đợc cải thiện nâng lên Bảng bảng tính tiêu tiền lơng bình quân xí nghiệp qua hai năm 2000-2001 Chỉ tiêu Đơn vị tính 1.Số công nhân có bình Ngời quân 2.Tổng số ngày ngời làm việc Ngày- ngời nói chung 3.Tổng số ngời làm việc nói Giờ- ngời chung 4.Tổng quỹ lơng Ngđ Ký hiệu T 2000 89 2001 84 NN 26522 25368 GN 196262,8 195333,6 Fg 633865,05 5.Tổng quỹ lơng ngày Ngđ Fn 659853,52 6.Tổng quỹ lơng năm Ngđ F 702744 7.Tiền lơng bình quân Ngđ/ngời Xcn 7896 công nhân Từ số liệu cho bảng ta tính đợc số tiêu sau: 624345,1 644324,2 681695 8115,42 - Hệ số phụ cấp lơng ngày (H1): H1 = Fn Fg Năm 2000 : H10 = 659853,52 = 1,057 Năm 2001: H11 = 624115,27 644324 = 1,032 - Hệ số phụ cấp lơng tháng 624345,1F Fn (quý, năm): H2 = Năm 2000 : H20 = Năm 2001: H21 681695 = 1,058 = 644324,2 Ta thấy hai năm tiền lơng đợc phân phối tơng đối xác, H1 H2 lớn chứng tỏ hai năm số ngày không làm việc xí nghiệp tơng đối nhỏ tiền lơng đợc trả phù hợp với số ngày làm việc mà ngời lao động làm việc 702744 = 1,065 659853,52 43 - Tiền lơng bình quân công nhân: Xcn = F/T Năm 2000: Xcn0 = 702744 = 7896 ( ngđ ) 89 681695 = 8115 ,4 ( ngđ ) - Tiền lơng bình quân 84 X cn tháng: Xt = 12 Năm 2001: Xcn1 = Năm 2000: Xt0 = Năm 2001: Xt1 = 8115 ,4 = 676,28 (ngđ) 12 Chỉ tiêu cho biết số tiền mà ngời lao động nhận đợc trung bình tháng năm năm 2000 trung bình ngời lao động nhận đợc 658 (ngđ), năm 2001 ngời lao động nhận đợc 676,28 (ngđ) 7896 = 658 ( ngđ ) 12 Fn Năm 2000: Xn0 = 659853,52NN = 24,88 ( ngđ ) Năm 2001: 644324,2 26522 = 25,13 ( ngđ ) 25368 - Tiền lơng bình quân ngày: Xn = Xn1 = Fg - Tiền lơng bình quân giờ: Xg = Năm 2000: Xg0 = 624115 ,7 GN = 3,18 ( ngđ ) Năm 2001: Xg1 = 196262 624345,8,1 = 3,2 ( ngđ ) Bảng bảng so 195333,6 sánh tiêu tlơng bình quân Chỉ tiêu 1.Tiền lơng bình quân (Xg) Tiền lơng bình quân ngày (Xn) Tiền lơng bình quân tháng CN Tiền lơng bình quân CN (Xcn) Đơn vị Ngđ Ngđ Ngđ Ngđ 2000 3,18 24,88 658 7896 2001 3,2 25,13 676,28 8115,4 So sánh () 0,02 0,25 18,28 219,4 Từ kết bảng ta thấy tiêu tiền lơng bình quân ngời lao động tăng lên, nh thấy năm 2001 kết sản xuất kinh doanh xí nghiệp đem lại mức lợi nhuận lớn năm 2000, từ mà tiền lơng xí nghiệp trả cho ngời lao động đợc tăng lên phù hợp với số lợng chất lợng lao động thực trình sản xuất kinh doanh 6.3 Phân tích nhân tố ảnh hởng tới biến động tổng quỹ lơng tiền lơng bình quân a Các nhân tố ảnh hởng đến biến động tổng quỹ lơng Ngoài việc phân tích biến động tổng quỹ lơng nhân tố f (mức tiền lơng chi cho đồng giá trị sản xuất) Q (giá trị sản xuất) nh trình bày phần 6.1, phân tích biến động tổng quỹ lơng hai 44 nhân tố: tiền lơng bình quân công nhân (X) số công nhân có bình quân (T) Ta có mô hình: F = X x T Với: F0, F1 tổng quỹ lơng năm 2000 năm 2001 X0, X1: tiền lơng bình quân công nhân năm 2000 năm 2001 T0, T1: số lao động có bình quân năm 2000 năm 2001 Hệ thống số: F1 X1T1 X1T1 X T1 = = x F0 X0T0 X0T1 X T0 681695 702744 = 8115,42x 84 7896x 89 = 8115,42x 84 7896x 84 x 7896x 84 7896x 89 0,97 = 1,0278 x 0,9438 (- 3%) (2,78%) (- 5,62%) Lợng tăng giảm tuyệt đối: F1 - F0 = X1T1 - X0T0 = (X1T1 - X0T1) + (X0T1 - X0T0) 681695 - 702744 = (8115,42x 84- 7896x 84) + (7896x 84- 7896x 89) (- 21048) = 18431,28 + (- 39479,28) (Đơn vị tính: ngđ) Nh tổng quỹ lơng năm 2001 so với năm 2000 giảm từ 702744 (ngđ) xuống 681695 (ngđ) tức giảm 3% hay giảm 21048 (ngđ) hai nhân tố: Tiền lơng bình quân tăng 2,78% làm cho tổng quỹ lơng tăng 2,78% hay tăng 18431,28 (ngđ) số lợng lao động giảm 5,62% làm cho tổng quỹ lơng giảm 5,62% hay giảm 39479,28 (ngđ) Nh chứng tỏ thu nhập ngời lao động có thay đổi theo chiều hớng tốt lên, phần kết sản xuất kinh doanh năm 2001 tốt phần nâng cao tiền lơng đơn vị lao động hao phí b Phân tích biến động tiền lơng bình quân Các tiêu tiền lơng bình quân có mối quan hệ đợc thể qua mô hình sau: Tiền lơng bình quân tháng (quý, năm) CN (X) = Tiền lơng bình quân (a) Độ dài nhày x làm x việc (b) Hệ số phụ cấp lơng ngày (c) x Số ngày làm việc bình quân CN tháng (quý, năm) (d) x Hệ số phụ cấp lơng tháng (quý, năm) (e) Ta có hệ thống số so sánh tiền lơng bình quân tháng năm 2001 45 so với năm 2000 X1 = a1 x b1 x c1 x d1 X0 a0 b0 c0 d0 Từ số liệu ta thay vào hệ thống số: 676,28 = 3,2 7,7 1,032 x x 658 3,18 7,4 1,054 x e1 e0 x 25,17 24,83 x 1,0278 = 1,0063 x 1,0405 x 0,9791 x 1,0137 x 0,9934 ( 2,78%) (0,63%) (4,05%) (- 2,09%) (1,37%) (- 0,66%) Lợng tăng giảm tuyệt đối: X1 - X0 = (a1 - a0)b1c1d1e1 + (b1- b0)a0c1d1e1 + (c1- c0)a0b0d1e1 + (d1- d0)a0b0c0e1 + (e1- e0)a0b0c0d0 (*) Với: (a1 - a0)b1c1d1e1= (3,2- 3,18) x 7,7 x 1,032 x 25,17 x 1,058 = 4,23 (b1- b0)a0c1d1e1 = (7,7- 7,4) x 3,18 x 1,032 x 25,17 x 1,058 = 26,21 (c1- c0)a0b0d1e1 = (1,032- 1,057) x 3,18 x 7,4 x 25,17 x 1,058 = -16,47 (d1- d0)a0b0c0e1 = (25,17- 24,83) x 3,18 x 7,4 x 1,057 x 1,058 = 8,95 (e1- e0)a0b0c0d0 = (1,058- 1,065) x 3,18 x 7,4 x 1,057 x 24,83 = - 4,64 Thay giá trị tính đợc vào phơng trình (*) ta đợc: 676,28 - 658 = 4,23 + 26,21 + (- 16,47) + 8,95 + (- 4,64) 18,28 = 4,23 + 26,21 + (- 16,47) + 8,95 + (- 4,64) Đơn vị tính: ngđ/ng Qua số liệu tính toán đợc ta thấy tiền lơng bình quân tháng xí nghiệp năm 2001 so với năm 2000 tăng từ 658 lên 676,28 (ngđ/ng) tức tăng 18,28 (ngđ/ng) hay tăng 2,78% do: Tiền lơng bình quân tăng từ 3,18 lên 3,2 (ngđ/giờ) làm cho tiền lơng bình quân tháng tăng 0,63% hay tăng 4,23 (ngđ/ng) Độ dài ngày làm việc tăng từ 7,4 lên 7,7 làm cho tiền lơng bình quân tháng tăng 4,05% hay tăng 26,21 (ngđ/ng), nhân tố chủ yếu làm tăng tiền lơng bình quân tháng, số làm việc tăng lên nhng so với độ dài ngày lao động mà Nhà nớc quy định ngày làm cha đảm bảo Hệ số phụ cấp lơng ngày giảm từ 1,057 xuống 1,032 làm cho tiền lơng bình quân tháng giảm 2,09% hay giảm 16,47 (ngđ/ng), nhân tố chủ yếu làm giảm tiền lơng bình quân tháng ngời lao động Tuy nhiên cho ta thấy tiền lơng mà xí nghiệp trả cho ngời lao động năm phù hợp với khối lợng thời gian mà họ làm việc, tiền lơng trả cho 46 1,058 1,065 số không làm việc thấp năm 2000 Số ngày làm việc bình quân công nhân tháng tăng từ 24,83 ngày năm 2000 lên 25,17 ngày năm 2001 làm cho tiền lơng bình quân tháng 1CN tăng 1,37% hay tăng 8,95 (ngđ/ng) Hệ số phụ cấp lơng tháng giảm từ 1,065 xuống 1,058 làm cho tiền lơng bình quân tháng giảm 0,66% hay giảm 4,64 (ngđ/ng) Nh ta thấy tiền lơng bình quân tháng phụ thuộc lớn vào độ dài ngày làm việc ngời lao động, thời gian làm việc chất lợng lao động có ảnh hởng lớn tới tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc Phân tích mối quan hệ tiền lơng suất lao động Giữa tiền lơng suất lao động có mối quan hệ mật thiết với nhau, tiền lơng phản ánh mà ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào khối lợng hao phí lao động mà họ bỏ Đối với doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xây dựng nói chung việc giải mối quan hệ đa đợc tỷ lệ thích hợp tốc độ tăng tiền lơng tốc độ tăng lao động vấn đề đáng đợc quan tâm Tốc độ tăng tiền lơng nói lên mức độ cải thiện đời sống ngời lao động, tốc độ tăng suất thể kết làm việc ngời lao động Ngoài nghiên cứu mối quan hệ tiền lơng suất lao động góp phần vào việc nghiên cứu tích luỹ tiêu dùng Để nghiên cứu mối quan hệ ta dùng phơng pháp số: Chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 2001 - NSLĐ bình quân (W) Ngđ 74911,07 91336,93 - Tiền lơng bình quân CN (X) Ngđ 7896 8115,4 Chỉ số suất lao động năm 2001 so với năm 2000 là: 91336,93 IW = W = 1,2193 hay 121,93% W0 = 74911,07 Ta thấy suất lao động năm 2001 tăng so với năm 2000 21,93% Chỉ số tiền lơng bình quân công nhân năm 2001 so với năm 2000 là: IX = X = 8115,4 = 1,0278 hay 102,78% X0 7896 Tiền lơng bình quân công nhân năm 2001 tăng 2,78% so với năm 2000, nh tốc độ tăng tiền lơng chậm tốc độ tăng suất lao động Mối quan hệ tiền lơng suất lao động đợc thể qua việc tính tiêu sau: I = IX = 1,0278 = 0,8429 hay 84,29% 47 IW 1,2193 Kết tính toán cho ta thấy tốc độ tăng tiền lơng bình quân 84,29% tốc độ tăng suất lao động Nh tiền lơng bình quân ngời lao động đợc nâng lên, nhiên cha phù hợp với suất lao động đợc tăng lên III- Một số giải pháp kiến nghị 48 Nhận xét quan thực tập Mục lục L I M U Chơng I Những lý luận chung lao động- tiền l ơng I- Lý luận chung lao động 1- Khái niệm lao động 2- Phân loại vai trò lao động 3- ý nghĩa nhiệm vụ thống kê lao động II- Tiền lơng 1- Khái niệm tiền lơng 2- Thu nhập ngời lao động 3- Phân loại vai trò tiền lơng 4- ý nghĩa nhiệm vụ thống kê tiền lơng .11 49 Chơng II 12 Phơng pháp hệ thống tiêu thống kê dùng để phân tích tình hình lao động- tiền l ơng 12 I- Nguyên tắc xây dựng hệ thống tiêu thống kê .12 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tiêu thống kê .12 Những yêu cầu xây dựng hệ thống tiêu 12 II- Xác định hệ thống tiêu thống kê phân tích lao động tiền lơng doanh nghiệp 13 Nhóm tiêu lao động 13 Nhóm tiêu tình hình sử dụng thời gian lao động .17 Nhóm tiêu mức suất lao động 19 4- Các tiêu tiền lơng 21 Chơng III 25 Vận dụng phơng pháp hệ thống tiêu Thống kê phân tích tình hình lao động- tiền lơng xí nghiệp xây dựng số công ty xây dựng công nghiệp hà nội 25 I- Giới thiệu chung Công ty Xây dựng Công nghiệp Hà Nội 25 1- Khái quát chung Công ty xây dựng Công nghiệp Hà Nội .25 2- Một số tiêu tài hoạt động Công ty 25 3- Tổ chức sản xuất Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội 27 4- Cơ cấu tổ chức máy 28 II- Các hớng phân tích tình hình sử dụng lao động- tiền lơng 33 1- Phân tích tình hình sử dụng số lợng lao động xí nghiệp 33 2- Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động cán công nhân viên 33 3- Phân tích nhân tố ảnh hởng tới tổng số ngời làm việc 35 4- Phân tích suất lao động xí nghiệp (w): 37 Phân tích tiền lơng bình quân ngời lao động 41 Phân tích mối quan hệ tiền lơng suất lao động 47 III- Một số giải pháp kiến nghị 48 50 [...]... pháp hệ thống chỉ tiêu Thống kê phân tích tình hình lao động- tiền lơng ở xí nghiệp xây dựng số 7 công ty xây dựng công nghiệp hà nội I- Giới thiệu chung về Công ty Xây dựng Công nghiệp Hà Nội 1- Khái quát chung về Công ty xây dựng Công nghiệp Hà Nội Tiền thân của Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội là công trờng 105, đợc sự quan tâm của Sở xây dựng Thành phố Hà Nội nó đã chuyển thành Công ty 105,... hợp với một số đơn vị khác Công ty 105 chuyển thành Công ty xây lắp Công nghiệp Tháng 7/ 1 972 để thực hiện công tác chuyên môn hoá Công ty xây lắp Công nghiệp đã tách các bộ phận lắp máy, điện nớc và đổi tên thành Công ty xây dựng Công nghiệp với 9 đơn vị gồm 6 công trờng và 3 đơn vị trực thuộc có trụ sở ở khắp địa bàn Hà Nội Hiện nay, Công ty xây dựng công nghiệp đã trở thành doanh nghiệp nhà nớc loại... bộ máy Công ty Xây dựng Công nghiệp là một Công ty có quy mô lớn, địa bàn hoạt động phân tán trong Thành phố Căn cứ vào đặc thù của sản phẩm 28 xây lắp và đặc điểm quá trình thi công xây lắp, Công ty Xây dựng Công nghiệp đã tổ chức bộ máy quản lý và đội ngũ lao động cho phù hợp với quá trình sản xuất xây lắp của đơn vị mình Cụ thể là lao động của công ty đợc bố trí thành 3 cấp : Công ty, xí nghiệp, ... nhau + Thống kê tiền lơng cần nghiên cứu để có đợc tỷ lệ thích hợp giữa tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lơng 11 Chơng II Phơng pháp và hệ thống chỉ tiêu thống kê dùng để phân tích tình hình lao động- tiền lơng I- Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê Để xây dựng đợc một hệ thống chỉ tiêu thống kê đảm bảo giúp ta phân tích, nghiên cứu đúng về đối tợng nghiên cứu là lao động và tiền. .. hợp số liệu và tổ chức công việc kế toán từ xử lý chứng từ ban đầu đến việc lập báo cáo kế toán gửi về phòng kế toán tài vụ của Công ty II- Các hớng phân tích tình hình sử dụng lao động- tiền lơng 1- Phân tích tình hình sử dụng số lợng lao động tại xí nghiệp Để đánh giá việc sử dụng lực lợng lao động tại xí nghiệp ta có thể so sánh số lợng lao động của xí nghiệp qua hai năm 2000 và năm 2001 Số lợng lao. .. Số lao động hiện có bình quân cuối kỳ Hệ số biến động giảm lao động là chỉ tiêu phản ánh tình hình lao động giảm trong kỳ so với đầu kỳ nghiên cứu theo các nguyên nhân Hệ số biến động giảm lao động = Số lao động giảm trong kỳ theo các nguyên nhân Số lao động bình quân hiện có đầu kỳ 2 Nhóm chỉ tiêu về tình hình sử dụng thời gian lao động Quỹ thời gian lao động của số lao động làm việc tại doanh nghiệp. .. trực thuộc Sở xây dựng Hà Nội, Công ty hoạt động với t cách pháp nhân theo luật doanh nghiệp có quyền tự chủ trong hợp đồng sản xuất kinh doanh và hợp đồng tài chính Trụ sở chính của Công ty ở tại 166 phố Hồng Mai, Q Hai Bà Trng, Hà Nội, có tài khoản tiền gửi tại Ngân Hàng Đầu t và Phát triển Nhiệm vụ của Công ty xây dựng Công nghiệp là: Thi công các công trình nhà ở, dân dụng, công nghiệp nh Nhà di dân... Bộ Xây dựng mở Hiện nay Công ty Xây dựng Công nghiệp có 238 cán bộ công nhân viên đợc biên chế thành 6 xí nghiệp, 3 đội xởng và văn phòng công ty (ngoài ra là lao động mà Công ty thuê ngoài) Ban giám đốc cùng các phòng chức năng điều hành hoạt động sản xuất thi công xuống tới các xí nghiệp Quan hệ giữa các phòng ban và các xí nghiệp là quan hệ ngang nhau về chức năng và nhiệm vụ Còn về chuyên môn nghiệp. .. giống nh công thức tổng quát đã nói ở trên 14 1.2- Chỉ tiêu cơ cấu lao động Dựa trên số liệu thống kê về số lao động hiện có của từng loại lao động trong doanh nghiệp ta sẽ xác định cơ cấu lao động trong doanh nghiệp bằng cách tính tỷ trọng từng loại lao động chiếm trong tổng số lao động của doanh nghiệp So sánh các chỉ tiêu cơ cấu lao động ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc (hoặc so với yêu cầu lao động cần... ánh tình hình tăng (giảm) số lợng lao động trong kỳ nghiên cứu theo các nguyên nhân Tỷ lệ tăng (giảm) lao động = Số lao động tăng (giảm) trong kỳ theo các nguyên nhân Số lao động bình quân trong kỳ Hệ số biến động tăng lao động trong kỳ là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng lao động trong kỳ so với cuối kỳ theo các nguyên nhân Hệ số biến động tăng lao động = Số lao động tăng trong kỳ theo các nguyên nhân Số