1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất

78 489 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất.

Trang 1

Phần I:những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán lao động và tiền lơng trong các doanh nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp xây lắp nói riêng

1.1 Bản chất và vai trũ của tiền lương và lao động:

1.1.1 Khỏi niệm, bản chất, ý nghĩa của tiền lương:

Để tiến hành hoạt động sản xuất, chỳng ta cần phải cú 3 yếu tố cơ bảnsau:

Tư liệu lao động Đối tượng lao động Và sức lao động Trong đú lao động là yếu tố cú tớnh chất quyết định Lao động là hoạtđộng chõn tay và hoạt động trớ úc của con người nhằm biến đổi cỏc vật thểtự nhiờn thành những vật phẩm cần thiết để thoả món nhu cầu của xó hội.Trong một chế độ xó hội, việc sỏng tạo ra của cải vật chất khụng thể tỏchrời khỏi lao động, lao động là điều kiện đầu tiờn, cần thiết cho sự tồn tại vàphỏt triển của xó hội Xó hội càng phỏt triển, tớnh quyết định của lao độngcon người đối với quỏ trỡnh tạo ra của cải vật chất cho xó hội càng biểuhiện rừ rệt Tiền lương là một phạm trự kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệvà nền sản xuất hàng hoỏ

Để đảm bảo tiến hành liờn tục quỏ trỡnh tỏi sản xuất, trước hết cần phảiđảm bảo tỏi sản xuất sức lao động, nghió là sức lao động mà con người bỏra phải được bồi hoàn dưới dạng thự lao lao động Tiền lương là biểu hiệnbằng tiền của bộ phận sản phẩm xó hội mà người lao động được sử dụng đểbự đắp hao phớ lao động của mỡnh trong quỏ trỡnh sản xuất nhằm tỏi sảnxuất sức lao động.

Mặt khỏc, tiền lương là một bộ phận cấu thành nờn giỏ trị sản phẩm dolao động tạo ra Tuỳ theo cơ chế quản lý mà tiền lương cú thể được xỏcđịnh là một bộ phận của chi phớ sản xuất kinh doanh cấu thành nờn giỏthành sản phẩm hay được xỏc định là một bộ phận của thu nhập - kết quảtài chớnh cuối cựng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Tiền lương là số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả chongười lao động theo chức năng nghiệp vụ quy định, là giỏ cả sức lao động.Nú được hỡnh thành trờn cơ sở giỏ trị sức lao động thụng qua sự thoả thuận

Trang 2

giữa người có sức lao động và người sử dụng lao động Cả hai chủ thể đóđều chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó quy luật cung cầu vàquy luật giá trị giữ vai trò chủ đạo Trong việc trả lương cho người laođộng trong lao động sản xuất thì Nhà nước cũng tham gia một cách giántiếp bằng cách tạo ra một môi trường thuận lợi cho cả hai chủ thể Mỗi chếđộ chính trị và các mức lương cụ thể đều do Nhà nước thống nhất ban hànhđể đảm bảo cho người lao động có nguồn thu nhập tối thiểu để họ thoả mãnnhu cầu chung như: ăn, ở, sinh hoạt, đi lại ở mức cần thiết

Lao động của con người là yếu tố trung gian, giữ vai trò quyết địnhtrong quá trình sản xuất Việc đánh giá đúng vai trò của con người tronglao động, sản xuất sẽ tạo ra kết quả theo ý muốn Tuy nhiên, lao độngkhông phải là hàng hoá vì nó là hoạt động có ý thức của con người tác độngvào tự nhiên thông qua các tư liệu sản xuất để đem lại những sản phẩm cóích cho xã hội Người ta mua bán khả năng lao động - sức lao động của mỗingười Người lao động sau khi sử dụng sức lao động của mình tạo ra sảnphẩm thì được trả một số tiền công nhất định Như vậy sức lao động củangười lao động được đem ra trao đổi để lấy tiền công Vậy có thể coi sứclao động là một hàng hoá đặc biệt và tiền lương, tiền công chính là giá cảcủa hàng hoá Hàng hoá sức lao động cũng như mọi hàng hoá khác đều cóhai thuộc tính, đó là: giá trị và giá trị sử dụng.

Giá trị sử dụng của sức lao động chính là năng lực sáng tạo ra những

giá trị lao động mới trong hàng hoá và trong tiêu dùng hay thực hiện giá trịsử dụng của hàng hoá sức lao động diễn ra trong quá trình sản xuất.

Giá trị hàng hoá sức lao động là chi phí đào tạo, là những tư liệu sinh

hoạt cần thiết để duy trì đời sống của người lao động và gia đình họ, giúphọ khôi phục lại những hao phí về năng lực, thể chất và tinh thần sau quátrình lao động Giá trị hàng hoá sức lao động thay đổi trong từng giai đoạnvà có sự khác nhau giữa các vùng, giữa các quốc gia do tiêu dùng và đờisống của mỗi con người và mỗi tầng lớp dân cư là khác nhau Tiêu chuẩnđời sống con người liên quan mật thiết tới thu nhập của họ Thu nhập củamột người tăng thì mức sống của anh ta cũng được cải thiện và nâng cao.

Trang 3

Ngược lại, thu nhập của một người giảm thỡ mức sống của anh ta cũnggiảm và khú khăn hơn.

Trong nền kinh tế thị trường, cú sự tham gia của nhiều thành phầnkinh tế, sức lao động đó được thừa nhận là hàng hoỏ Vỡ vậy thị trường sứclao động, hội chợ việc làm, trung tõm giới thiệu việc làm v.v được hỡnhthành là một điều tất yếu người ta cú quyền tự do lựa chọn cụng việc, ngườilàm việc theo giỏ cả mà họ cho là hợp lý, do đú mà giỏ cả lao động luụnbiến đổi.

Vỡ là hàng hoỏ nờn sức lao động được đem ra trao đổi trờn thị trườnglao động trờn cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng laođộng Giỏ cả sức lao động cú thể tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào cung cầuhàng hoỏ sức lao động Nếu cung lớn hơn cầu thỡ giỏ cả sức lao động giảmvà ngược lại nếu cú cầu lớn hơn cung thỡ giỏ cả sức lao động sẽ tăng lờn.Bờn cạnh đú giỏ cả sức lao động cũn tuỳ thuộc vào giỏ trị cỏc tư liệu sinhhoạt

Giỏ tiền cụng luụn biến động song nú phải xoay quanh giỏ trị sức laođộng Bởi vỡ hàng hoỏ sức lao động cũng như cỏc loại hàng hoỏ khỏc, núđũi hỏi khỏch quan yờu cầu tớnh đỳng, tớnh đủ giỏ trị của nú Tuy nhiờn dựgiỏ tiền cụng biến động thỡ vẫn phải luụn đảm bảo mức lương tối thiểu chongười lao động để họ cú thể tỏi sản xuất sức lao động của mỡnh, tiếp tụclàm việc

Trong cơ chế thị trường, tiền cụng chỉ đợc trả cho những hoạt động cúớch, những hoạt động mang lại giỏ trị vật chất hoặc tinh thần cho xó hội.Song tiền cụng mà người sử dụng lao động trả cho người lao động lại căncứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm được sản xuất ra, ai làm nhiều, ai cútrỡnh độ tay cao, tạo ra nhiều sản phẩm người đú sẽ nhận được nhiều tiềncụng Và ngược lại ai làm ớt, cú trỡnh độ tay nghề thấp, làm ra được ớt sảnphẩm hơn họ sẽ nhận được tiền cụng ớt hơn Sự cụng bằng xó hội là làmnhiều hưởng nhiều, làm ớt hưởng ớt và khụng làm thỡ khụng hưởng Bảnchất của tiền cụng là giỏ cả sức lao động, tiền lương là biểu hiện bằng tiềncủa chi phớ nhõn cụng mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thờigian, khối lượng cụng việc mà họ đó cống hiến cho doanh nghiệp.

Trang 4

1.1.2 Vai trũ (chức năng) của tiền lương:

Tiền lương cú cỏc vai trũ, chức năng chủ yếu sau: Chức năng tỏi sản xuất sức lao động.

 Chức năng thước đo giỏ trị sức lao động. Chức năng kớch thớch sức lao động. Chức năng điều tiết lao động. Chức năng đũn bẩy kinh tế.

1.1.2.1 Chức năng tỏi sản xuất sức lao động:

Sức lao động là cụng năng về cơ bắp, tinh thần của người lao động.Trong quỏ trỡnh lao động, cụng năng đú sẽ tiờu hao dần vào quỏ trỡnh sảnxuất Tiền lương lỳc này sẽ giữ vai trũ khụi phục lại cụng năng đú Tỏi sảnxuất sức lao động là một yờu cầu tất yếu khụng phụ thuộc vào một điềukiện khỏch quan nào, là cơ sở tối thiểu để đảm bảo tỏc động trở lại sảnxuất.

Tiền lương phải đủ nuụi sống người lao động và gia đỡnh họ, đảm bảonhững nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống của người lao động để từ đú cú thểtỏi sản xuất sức lao động và một lực lượng sản xuất Nếu những điều kiệnnày khụng được thực hiện thỡ sẽ khụng đảm bảo tỏi sản xuất sức lao độngvà quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội khụng đảm bảo tiến hành bỡnh thường ngaycả tỏi sản xuất giản đơn Quỏ trỡnh tỏi sản xuất sức lao động được tiến hànhbởi việc trả cụng cho người lao động thụng qua tiền lương

Như vậy chức năng tỏi sản xuất sức lao động là yờu cầu tối thiểu củatiền lương, cú như vậy người lao động mới duy trỡ được sức lao động, nănglực làm việc lõu dài, cú hiệu quả.

Túm lại, để tỏi sản xuất sức lao động, tiền lương phải đảm bảo đủ bađiều kiện sau:

 Duy trỡ và phỏt triển sức lao động của chớnh bản thõn người laođộng.

 Sản xuất ra sức lao động mới.

Trang 5

 Tích luỹ kinh nghiệm, hoàn thành kỹ năng lao động, nâng cao trìnhđộ tay nghề, tăng cường chất lượng lao động

1.1.2.2 Chức năng thước đo giá trị sức lao động:

Như đã nêu ở trên, giá trị sức lao động là chi phí đào tạo, là những tưliệu sinh hoạt cần thiết để duy trì đời sống của người lao động và gia đìnhhọ, giúp họ khôi phục những hao phí về năng lực, thể chất và tinh thần sauquá trình lao động Biểu hiện của giá trị sức lao động là cơ sở điều chỉnhgiá cả sức lao động cho phù hợp mỗi khi giá cả biến động nói chung và giácả sức lao động biến động nói riêng.

1.1.2.3 Chức năng kích thích lao động:

Chính sách tiền lương là những đảm bảo có tính pháp lý của Nhà nướcbuộc người sử dụng lao động phải trả theo công việc đã hoàn thành củangười lao động đảm bảo quyền lợi tối thiểu mà họ được hưởng Từ đó mớiphát huy được chức năng kích thích sức lao động, căn cứ vào yêu cầu cơbản này thông qua thực tiễn tình hình kinh tế xã hội mà Nhà nước định rachế độ tiền lương phù hợp như một văn bản bắt buộc đối với người sử dụnglao động Các cơ sỏ sản xuất kinh doanh lấy một phần thu nhập do kết quảsản xuất kinh doanh của đơn vị mình để trả lương Người lao động đượcgiới hạn mức lương giữa mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định và kếtquả sản xuất kinh doanh của đơn vị, chính điều này có tác dụng buộc ngườilao động tự giác tiết kiệm lao động cũng như các chi phí khác trong quátrình sản xuất kinh doanh, sản xuất sản phẩm.

1.1.2.4 Chức năng điều tiết lao động:

Thông qua hệ thống bậc lương, thang lương và các chế độ phụ cấptheo lương được xác định cho từng vùng, từng ngành nghề nhất định, vớimức tiền lương đúng đắn và thoả mãn, người công nhân tự giác hoàn thànhnhiệm vụ được giao Tiền lương chính là yếu tố tạo động lực trong sảnxuất, là công cụ điều tiết lao động giữa các vùng các ngành trên toàn lãnhthổ, tạo ra cơ cấu lao động hợp lý Đó là điều kiện cơ bản để Nhà nước thựchiện kế hoạch phát triển cân đối giữa ngành và lãnh thổ.

1.1.2.5 Chức năng làm đòn bẩy kinh tế:

Trang 6

Trong quá trình lao động, lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy conngười đồng thời thúc đẩy những hoạt động kinh tế xã hội nhất định Chínhvì vậy đặt ra là phải giải quyết tốt lợi ích tốt cho người lao động có như vậymới kích thích họ bộc lộ năng lực của mình Lợi ích cá nhân của người laođộng là động lực trực tiếp và quan trọng đối với sự phát triển của kinh tế vàsự phát triển của xã hội Khi giải quyết đúng đắn chính sách tiền lương sẽphát huy được sức mạnh của mỗi cá nhân trong việc thực hiện mục tiêukinh tế xã hội của mỗi doanh nghiệp Bên cạnh đó tổ chức tiền lương phảiđảm bảo thúc đẩy người lao động phát huy năng lực, đảm bảo công bằng vàbình đẳng xã hội Mở rộng áp dụng linh hoạt các hình thức tiền thưởng đểcùng với tiền lương góp phần làm động lực thúc đẩy mỗi người lao độngđem lại nhiều lợi ích cho xã hội và cả doanh nghiệp Thực tế cho thấy rằngkhi được trả công xứng đáng người lao động sẽ tích cực làm việc, sẽ khôngngừng cố gắng hoàn thiện mình hơn nữa và ngược lại, nếu người lao độngkhông được trả công xứng đáng với sức lao động họ bỏ ra thì có nhữngcuộc đình công, b·i c«ng, biểu tình, đấu tranh đòi quyền lợi

Tiền công có một ý nghĩa rất quan trọng, nó như một đòn bẩy kinh tếđối với người sử dụng lao động nói chung và những doanh nghiệp nóiriêng Khi sử dụng tốt đòn bẩy này thì sẽ mang lại hiệu quả cao và ngượclại nếu không sử dụng tốt đòn bẩy này thì sẽ không đạt được kết quả nhưmong muốn.

1.1.3 Phân loại tiền lương và lao động :

1.1.3.1 Phân loại lao động:

Một trong những nguyên tắc hạch toán lao động và tiền lương là phảiphân loại lao động hợp lý Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loạikhác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phảitiến hành phân loại Phân loại lao động là việc sắp xếp lao động vào cácnhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định Thông thường lao độngđược phân theo các tiêu thức sau:

1.1.3.1.1Phân loại lao động theo thời gian lao động:

Trang 7

Theo thời gian lao động có thể chia tổng số lao động của doanhnghiệp thành hai loại: Lao động thường xuyên trong danh sách (gồm cả sốhợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và lao động tạm thời, mang tính thời vụ.Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được tổng số lao động củamình, từ đó có thể cã kế hoạch bồi dưỡng, sử dụng, tuyển dụng và huyđộng khi cần thiết Đồng thời, xác định các khoản nghĩa vụ đối với ngườilao động và với Nhà nước được chính xác Lao động tạm thời mang tínhthời vụ là số lao động mà do nhu cầu thời vụ, doanh nghiệp thuê mướn tạmthời để giải quyết một số công việc không đòi hỏi kỹ thuật, tay nghề giỏi 1.1.3.1.2 Phân loại lao động theo chức năng và nhiệm vụ của lao động trongquá trình sản xuất kinh doanh:

Theo cách này, tổng số lao động trong doanh nghiệp có thể chia làmba loại:

Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: bao gồm nhữnglao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạosản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ như công nhân trực tiếp sảnxuất, nhân viên phân xưởng

Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động thamgia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ như nhân viênbán hàng, tiếp thị, nghiên cứu thị trường

Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham giahoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp nhưcác nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao độngđược kịp thời, chính xác, phân định được chi phí sản xuất và chi phí thờikỳ

1.1.3.1.3Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất:

Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, lao độngcủa doanh nghiệp được chia thành hai loại sau:

Trang 8

Lao động trực tiếp sản xuất: lao động trực tiếp sản xuất chớnh là bộphận cụng nhõn trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm haythực hiện cỏc lao vụ, dịch vụ Thuộc loại này bao gồm những người điềukhiển thiết bị, mỏy múc để sản xuất sản phẩm ( kể cả cỏn bộ kỹ thuật trựctiếp sử dụng), những người vụ quỏ trỡnh sản xuất (vận chuyển, bốc dỡnguyờn vật liệu trong nội bộ, sơ chế nguyờn vật liệu trước khi đưa vào dõychuyền )

Lao động giỏn tiếp sản xuất: đõy là bộ phận lao động tham gia mộtcỏch giỏn tiếp vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thuộcbộ phận này bao gồm nhõn viờn kỹ thuật ( trực tiếp làm cụng tỏc kỹ thuậthoặc tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật), nhõn viờn quản lý kinh tế (trựctiếp lónh đạo, tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh như giỏmđốc, phú giỏm đốc kinh doanh, cỏn bộ phũng ban kế toỏn, thống kờ, cungtiờu ), nhõn viờn quản lý hành chớnh (những người làm cụng tỏc tổ chức,nhõn sự, văn thư, quản trị ).

Cỏch phõn loại này giỳp cho doanh nghiệp đỏnh giỏ được tớnh hợp lýcủa cơ cấu lao động Từ đú cú biện phỏp tổ chức, bố trớ lao động phự hợpvới yờu cầu cụng việc, tinh giảm bộ mỏy giỏn tiếp.

1.1.3.2 Phõn loại tiền lương:

Cũng như lao động, phõn loại tiền lương một cỏch phự hợp là nguyờntắc của hạch toỏn lao động và tiền lương Do tiền lương cú nhiều loại vúitớnh chất khỏc nhau, chi trả cho cỏc đồng thời khỏc nhau nờn cần phõn loạitiền lương theo tiờu thức phự hợp Trờn thực tế cú rất nhiều cỏch phõn loạitiền lương:

1.1.3.2.1Phõn loại tiền lương theo đối t ợng trả lương:

Theo cỏch phõn loại này, tiền lương được phõn thành hai loại:

Tiền lương trả cho lao động trực tiếp sản xuất: là tiền lương trả chobộ phận cụng nhõn trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnhsản xuất sản phẩm hay thực hiện cỏc lao vụ, dịch vụ (cụng nhõn điều khiểnthiết bị, mỏy múc để sản xuất sản phẩm, cỏn bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng,

Trang 9

những người phục vụ quỏ trỡnh sản xuất, sơ chế nguyờn vật liệu trước khiđưa vào dõy chuyền).

Tiền lương trả cho lao động giỏn tiếp sản xuất: là tiền lương trả chobộ phận lao động tham gia một cỏch giỏn tiếp vào quỏ trỡnh sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp ( nhõn viờn kỹ thuật, nhõn viờn quản lý kinh tế,nhõn viờn quản lý hành chớnh ).

1.1.3.2.2Phõn loại tiền lương theo chức năng, nhiệm vụ của tiền lương:Theo cỏch phõn loại này, tổng số quỹ lương của doanh nghiệp baogồm ba loại tiền lương sau :

Tiền lương trả cho lao động thực hiện chức năng sản xuất: là bộphận tiền lương trả cho những lao động tham gia trực tiếp hoặc giỏn tiếpvoà quỏ trỡnh sản xuất, chế tạo cỏc sản phẩm hay thực hiện cỏc lao vụ, dịchvụ.

Tiền lương trả cho lao động thực hiện chức năng bỏn hàng: là bộphận tiền lương trả cho lao động tham gia vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá, lao vụ, dịch vụ.

Tiền lơng trả cho lao động thực hiện chức năng quản lý: là bộ phậntiền lơng trả cho những ngời lao động tham gia hoạt động quản trị kinhdoanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp.

1.1.3.2.3 Phân loại tiền l ơng theo cách thức hạch toán:

Theo cách này, tổng số quỹ lơng của doanh nghiệp bao gồm hai loạitiền lơng sau:

Tiền lơng chính: là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trongthời gian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lơng cấp bậc, tiền thởng vàcác khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng, thờng xuyên (phụ cấp thâm niên,phụ cấp thêm giờ ) và các loại tiền thởng trong sản xuất (thởng nâng caochất lợng sản phẩm,thởng tiết kiệm vật t, thởng sáng kiến ).

Tiền lơng phụ: là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thờigian thực tế không làm việc nhng đợc chế độ quy định nh nghỉ phép, hộihọp, học tập, lễ tết, ngừng sản xuất v v

Việc phân chia tiền lơng chính, tiền lơng phụ có ý nghĩa quan trọngtrong công tác kế toán tiền lơng và phân tích các khoản mục chi phí tiền l-ơng trong giá thành sản phẩm Nó giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí

Trang 10

tiền lơng Trong công tác kế toán, tiền lơng chính của công nhân sản xuấtthờng đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm vìtiền lơng chính của công nhân sản xuất có quan hệ trực tiếp tới khối lợngsản phẩm sản xuất ra, có quan hệ với năng suất lao động Trờng hợp doanhnghiệp có thực hiện trích trớc chi phí tiền lơng nghỉ phép thì sẽ căn cứ vàotiền lơng chính của công nhân sản xuất để tính số trích trớc tiền lơng nghỉphép vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Tiền lơng phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn bó với việcchế tạo ra sản phẩm cũng nh không quan hệ đến năng suất lao động cho nêntiền lơng phụ đợc phân bổ một cách gián tiếp vào chi phí sản xuất các loạisản phẩm Tiền lơng phụ thờng đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm căn cứtheo tiền lơng chính của công nhân sản xuất của từng loại sản phẩm.

1.1.4 Nguyên tắc tính trả lơng:

Trả lơng cho ngời lao động một mặt đem lại hiệu quả kinh tế cao, thểhiện năng suất lao động không ngừng đợc tăng lên, sử dụng lao động cóhiệu quả nhất, phân phối lao động hợp lý giữa các ngành, các vùng, các đơnvị và các bộ phận của từng cấp quản lý bảo đảm khuyến khích ngời laođộng hăng say làm việc Mặt khác trả lơng phải tuân thu quy luật phân phốitheo lao động có tính các yếu tố nhu cầu sức lao động đợc thoả thuận giữachủ doanh nghiệp và ngời lao động Bởi thế yêu cầu của vấn đề này là phảituân thủ quy luật phân phối theo lao động có tính đến các yếu tố nhu cầusức lao động đợc thoả thuận giữa chủ doanh nghiệp và ngời lao động Trongchế độ xã hội chủ nghĩa, phân phối theo lao động là nguyên tắc cơ bản nhất.Bởi thế yêu cầu của vấn đề này là phải tuân theo của nguyên tắc sau:

Trong điều kiện nh nhau, lao động ngang nhau thì trả công ngangnhau, lao động khác nhau thì trả công khác nhau.

Lao động ngang nhau là lao động của những ngời có cùng số lợng,chất lợng lao động Trong doanh nghiệp phải vận dụng quy luật phân phốitheo lao động, việc trả lơng không phân biệt giới tính, tuổi tác, tôn giáo phải đảm bảo trả lơng công bằng cho ngời lao động giúp họ tích cực phấnđấu và yên tâm công tác, xây dựng doanh nghiệp ngày càng phát triển.

Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơ tốc độ tăng tiền ơng bình quân.

l-Do tiền lơng là bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm và giá cảhàng hoá trong doanh nghiệp cho nên việc trả lơng phải can cứ vào năngsuất lao động, gắn chặt tiền lơng với năng suất lao động Ngoài các yếu tốtiền lơng còn có các yếu tố về công nghệ, khoa học kỹ thuật, lao động, điềukiện làm việc Do đó tiền lơng phải có tác dụng kích thích sản xuất pháttriển, không ngừng cải tiến khoa học kỹ thuật trong sản xuất.

Trang 11

Tiền lơng bình quân chỉ tăng lên trên cơ sở nâng cao năng suất laođộng, nâng cao trình độ tay nghề, giảm bớt thời gian lao động kém hiệuquả nếu nguyên tắc này bị vi phạm thì sẽ dẫn đến nguy có phá sản doanhnghiệp.

Mức lơng đợc hình thành trên cơ sở thở thuận giữa ngời lao động vàngời sử dụng lao động.Mức lơng ta hợp đồng phải lớn hơn mức lơng tốithiểu do Nhà nớc quy định.

Ngời lao động phải đợc hởng lơng theo năng suất lao động, chất ợng lao động và kết quả lao động.Tuy nhiên, ngời lao động không quan tâmvề khối lợng tiền lơng mà họ quan tâm thực chất tới khối lợng t liệu sinhhoạt mà họ nhân đợc thông qua tiền lơng Đó chính là sự khác biệt giữa tiềnlơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.

l-Tiền l ơng danh nghĩa: là khối lợng tiền lơng trả cho ngời lao độngdới hình thức tiền tệ Đó là số tiền thực tế ngời lao động nhận đợc, tuy vậycùng với một số tiền nh nhau ngời lao động sẽ mua đợc khối lợng hàng hoá,dịch vụ khác nhau ở các thời điểm các vùng khác nhau do sự biến đổi thờngxuyên của giá cả.

 Tiền l ơng thực tế: đợc sử dụng để xác định số lợng hàng hoá tiêudùng và dịch vụ mà ngời lao động nhân đợc thông qua tiền lơng danh nghĩa.Tiền lơng thực tế phụ thuộc hai yếu tố:

Tổng tiền lơng nhận đợc (tiền lơng danh nghĩa).Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ.

Nh vậy, tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa có mối quan hệkhăng khít với nhau, biểu hiện qua công thức sau:

Tiền lơng thực tế = Tiền lơng danh nghĩa

Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụKhi chỉ số tiền lơng danh nghĩa tăng nhanh hơn chỉ số giá cả hàng hoátiêu dùng và dịch vụ thì có nghĩa là thu nhập thực tế, tiền lơng thực tế củangời lao động tăng lên Khi tiền lơng không đảm bảo đời sống của cán bộcông nhân viên là lúc tiền lơng không hoàn thành chức năng quan trọngnhất của nó là tái sản xuất sức lao động Do đó mà đòi hỏi các nhà hoạchđịnh chính sách phải luôn luôn quan tâm tới tiền lơng thực tế Thế nhngquyền quyết định lại do ngời lao động, bởi vì nhà sản xuất trả lơng cho ngờilao động thông qua số lợng và chất lợng lao động của họ.

Số lợng lao động thể hiện mức hao phí thời gian dùng để sản xuất rasản phẩm Còn chất lợng lao động thể hiện trình độ tay nghề của ngời côngnhân Vì vậy việc xác định số lợng lao động sẽ có quyết định đúng đắn về

Trang 12

với sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Tuy nhiên, để thấy hết tácdụng của tiền lơng thì phải nhận thức chúng đầy đủ để lựa chọn hình thứctrả lơng cho ngời lao động cho thích hợp và đặc biệt là để đảm bảo nguyêntắc tính trả lơng cho ngời lao động để tiền lơng phát huy đợc chức năng, vaitrò của nó.

1.1.5 Nhiệm vụ của hạch toán lao động và tiền lơng, các khoản trínhtheo lơng:

Để làm tròn chức năng (nhiệm vụ) của mình, hạch toán lao động tiềnlơng và các khoản trích theo lơng có những nhiệm vụ cụ thể nh sau:

1) Tổ chức hạch toán ban đầu: Tổ chức công tác ghi chép ban đầu, xửlý và ghi sổ kế toán các nghiệp vụ, số liệu liên quan đến số lợng laođộng, thời gian kết quả lao động, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn.Tính lơng và trích các khoản theo l-ơng, phân bổ chi phí nhân công đúng đối tợng sử dụng lao động Tổchức cung cấp thông tin, báo cáo và phân tích chi phí tiền lơng, bảohiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trong chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2) Cùng kết hợp để vận dụng phơng thức trả lơng hợp lý: Tổ chức tínhtoán và xác định tiền lơng phải trả cho công nhân viên, tính bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho từng đối tợngchịu chi phí đúng chính sách, chế độ về lao động, tiền lơng quyđinh.

3) Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các chế độ về tiền lơng, tiền ởng, chế độ phụ cấp đối với ngời lao động

th-4) Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận liên quan thực hiện việc cung cấpthông tin để tính lơng, thởng, quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn nh chấm công kê khai khối lợng sảnphẩm công việc, tính trích và chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn Hớng dẫn các nhân viên hạch toán ở bộ phậnsản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng, mở sổ cần thiết và hạchtoán nghiệp vụ lao động tiền lơng theo đúng chế độ, đúng phơngpháp.

5) Lập báo cáo về lao động tiền lơng thuộc phần việc do mình phụtrách.

Định kỳ tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian laođộng, chi phí nhân công, năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm

Trang 13

khai thác sử dụng triệt để, có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trongdoanh nghiệp.

1.2Các hình thức trả lơng, nội dung quỹ lơng, các khoản trích theolơng:

1.2.1 Các hình thức trả lơng:

Hiện nay ở nớc ta, việc tính trả lơng cho ngời lao động trong cácdoanh nghiệp xây dựng đợc tiến hành theo các hình thức chủ yếu sau:

Hình thức trả l ơng theo thời gian:

Theo hình thức này, tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theothời gian làm việc, cấp bậc và thang lơng theo tiêu chuẩn đợc Nhà nớcquy định tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lý thời gian lao động củacác doanh nghiệp Việc tính trả lơng theo thời gian có thể tiến hành trảlơng theo thời gian giản đơn và trả lơng theo thời gian có thởng.

Trả l ơng theo thời gian giản đơn: lơng theo thời gian giản đơnphụ thuộc vào cấp bậc công nhân cao hay thấp và thời gian làm việcnhiều hay ít bao gồm ba loại sau:

Tiền lơng tháng (F tháng): là tiền lơng trả cố định hàngtháng trên cơ sở hợp đồng lao động, đã đợc quy định cho từngbậc lơng trong bảng lơng, thờng áp dụng cho cán bộ, nhân viêngián tiếp

Lơng tháng (F tháng) = Lơng cấp bậc tháng

 Tiền lơng ngày (f ngày): là tiền lơng trả cho một ngàylàm việc và đợc xác định bằng cách lấy tiền lơng tháng chiacho số ngày làm việc trong tháng áp dụng trả lơng cho nhânviên trong thời gian học tập, hội họp hoặc làm nhiệm vụ khác,ngời lao động hợp đồng ngắn hạn

Số ngày làm việc trong tháng theo quy định Tiền lơng giờ: là tiền lơng trả cho một giờ làm việc ápdụng để tính đơn giá tiền lơng trả theo sản phẩm.

Số giờ làm việc trong ngày

Hình thức trả lơng này ít đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sảnxuất sản phẩm vì nó không khuyến khích ngời lao động sử dụng laođộng hợp lý, ít chú trọng tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lợng, nâng

Trang 14

Trả l ơng theo thời gian có th ởng:

Theo hình thức này, kết hợp trả lơng theo thời gian giản đơn vớichế độ tiền thởng trong sản xuất kinh doanh.

Mức lơng theo thời gian

Mức lơng theo

Để khắc phục nhợc điểm của hình thức trả lơng theo thời giangiản đơn, hình thức trả lơng theo thời gian có thởng đợc áp dụng.Nghĩa là lơng của ngời lao động ngoài tiền lơng theo thời gian còn đ-ợc cộng thêm một khoản tiền khác Tuy nhiên, để thực hiện tốt hìnhthức trả lơng này cần quy định rõ ràng những chỉ tiêu về số lợng, chấtlợng và kỷ luật lao động Hình thức trả lơng này không những phảnánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn vớithành tích của từng công nhân viên thông qua chỉ tiêu xét thởng màhọ đã đạt đợc.

u, nhợc điểm:

+u điểm: Dễ làm, dễ tính toán.

+Nhợc điểm: Cha đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động vìcha tính đến một cách đầy đủ chất lợng lao động, cha phát huy hếtkhả năng sẵn có của ngời lao động, cha khuyến khích ngời lao độngquan tâm đến kết quả lao động.

Hình thức trả l ơng theo sản phẩm:

Theo hình thức này, tiền lơng tính trả cho ngời lao động căn cứvào kết quả lao động, số lợng và chất lợng sản phẩm, công việc lao vụđã hoàn thành và đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm, côngviệc và lao vụ đó.

Tuỳ theo mối quan hệ giữa ngời lao động và kết quả lao động, tuỳtheo yêu cầu quản lý về nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng nhanh sảnphẩm và chất lợng sản phẩm mà doanh nghiệp có thể thực hiện theocác hình thức tiền lơng sản phẩm sau:

Tiền l ơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: Tiền lơng đợc lĩnh:

Trong đó:

Q: là số lợng sản phẩm lao vụ, công việc hoàn thành fQ: là đơn giá tiền lơng sản phẩm đã quy định

Trang 15

Tiền lơng đợc lĩnh tính theo số lợng sản phẩm không hạn chế, đợc ápdụng cho công nhân trực tiếp sản xuất

Tiền l ơng theo sản phẩm gián tiếp:

Căn cứ vào kết quả lao động của công nhân trực tiếp sản xuất vàngời phụ việc đã phục vụ để tính trả lơng sản phẩm gián tiếp Trờnghợp này đợc áp dụng trả lơng cho công nhân phụ việc.

Tiền l ơng theo sản phẩm có th ởng:

Đây là hình thức tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếpkết hợp với chế độ tiền thởng trong sản xuất: Thởng nâng cao chất l-ợng sản phẩm, thởng tăng năng suất lao động, thởng tiết kiệm vật t

Tiền l ơng theo sản phẩm luỹ tiến:

Theo hình thức này ngoài Tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếpcòn tuỳ theo mức độ vợt định mức sản xuất sản phẩm để tính thêm mộtkhoản tiền lơng theo tỷ lệ luỹ tiến Trờng hợp này áp dụng khi cần đẩymạnh tiến độ thi công hoặc thực hiện công việc có tính chất đột xuất.

Tiền l ơng khoán theo khối l ợng công việc:

Căn cứ vào khối lợng sản phẩm, công việc hoàn thành đến giaiđoạn cuối cùng và đơn giá tiền lơng áp dụng cho những công việc cầnphải hoàn thành trong một thời gian nhất định, nhằm khuyến khích laođộng, cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động.

Ưu, nhợc điểm:

+ Ưu điểm: Đảm bảo thực hiện nguyên tắc phân phối theo laođộng, gắn chặt chất lợng với số lợng lao động, động viên ngời laođộng sáng tạo, hăng say lao động.

+ Nhợc điểm: Tính toán phức tạp phải xác định mức lao động cụthể cho từng công việc, từng cấp bậc thợ vừa có căn cứ kỹ thuật, vừaphù hợp với điều kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp

Để thc hiện tốt hình thức trả lơng theo sản phẩm cần có nhữngđiều kiện sau:

Xác định đợc các định mức có căn cứ khoa học, tạo điều kiện tínhđơn giá trả lơng chính xác.

Tổ chức tốt nơi làm việc, cung cấp đầy đủ và kịp thời vật t, nănglợng, loại trừ tối đa các yếu tố khách quan làm ảnh hởng đến năng suấtlao động.

Tổ chức tốt công tác thống kê, nghiệm thu sản phẩm.

Trang 16

Làm tốt công tác giáo dục, vận động và thuyết phục ngời laođộng, để họ tự giác đảm bảo chất lợng sản phẩm mình làm ra khôngchạy theo số lợng.

1.2.2 Nội dung quỹ lơng:

Quỹ tiền lơng là toàn bộ số tiền lơng tính theo số công nhân viên củadoanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lơng, bao gồmcác khoản sau:

Tiền lơng tính theo thời gianTiền lơng tính theo sản phẩmTiền lơng công nhật, lơng khoán

Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan

Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian điều động công tácđi làm nghĩa vụ trong phạm vi chế độ quy định

Tiền lơng trả cho ngời lao động chế tạo ra sản phẩm hỏng trongphạm vi chế độ quy định

Tiền lơng trả cho ngời lao động khi đã nghỉ phép, đi học theo chế độquy định

Tiền trả nhuận bút, bài giảng

Tiền thởng có tính chất thờng xuyênPhụ cấp làm đêm, thêm giờ, thêm ca.Phụ cấp dạy nghề

Trợ cấp thôi việc

Tiền ăn giữa ca của ngời lao động

Ngoài ra, trong quỹ tiền lơng còn gồm cả khoản tiền chi trợ cấp bảohiểm xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng (bảo hiểm xã hội trả thay lơng).

Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp cần đợc quản lý và kiểm tra mộtcách chặt chẽ đảm bảo việc sử dụng quỹ tiền lơng một cách hợp lý và có

Trang 17

hiệu quả Quỹ tiền lơng thực tế phải đợc thờng xuyên đối chiếu với quỹ ơng kế hoạch trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất củadoanh nghiệp trong kỳ đó nhằm phát hiện kịp thời các khoản tiền lơngkhông hợp lý, kịp thời đề ra các biện pháp nhằm nâng cao năng suất laođộng, đảm bảo thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thực hiệnnguyên tắc mức tăng năng suất lao động – bình quân nhanh hơn mức tăngtiền lơng bình quân góp phần hạ thấp chi phí trong sản xuất, hạ giá thànhsản phẩm, tăng tích luỹ xã hội

l-1.2.3 Các khoản trích theo lơng:

1.2.3.1 Quỹ bảo hiểm xã hội:

Theo quy định hiện hành, quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành bằngcách trích theo tỷ lệ 20% trên tổng số quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụcấp thờng xuyên (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên) của công nhân viênchức thực tế phát sinh trong tháng

Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 20%, trong đó: 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, đợc tính vào chi phíkinh doanh

5% còn lại do ngời lao động đóng góp và đợc trừ vào lơng tháng (thunhập của ngời lao động)

Quỹ bảo hiểm xã hội đợc chi tiêu cho các trờng hợp ngời lao động ốmđau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất Quỹ này docơ quan bảo hiểm xã hội quản lý, dùng để bồi thờng (trợ cấp) cho ngời laođộng có tham gia đóng góp quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng laođộng Những khoản bồi thờng (trợ cấp) thực tế cho ngời lao động tại doanhnghiệp đợc tính toán trên cơ sở mức lơng hàng ngày của họ và thời giannghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp bảo hiểm xã hội.

Tiền bảo hiểm xã hội trích đợc trong kỳ sau khi trừ đi các khoản đã trợcấp cho ngời lao động tại doanh nghiệp (đợc cơ quan bảo hiểm xã hội kýduyệt) phần còn lại nộp vào cơ quan bảo hiểm xã hội tâp trung.

1.2.3.2 Quỹ bảo hiểm y tế:

Quỹ bảo hiểm y tế đợc sử dụng để đài thọ cho ngời lao động tham giađóng góp các khoản tiền khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang cho ngờilao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.

Quỹ này đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổngsố thu nhập tạm tính của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng.Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 3% trên số thu nhập tạm tính, trongđó:

Trang 18

2% tính vào chi phí kinh doanh, ngời sử dụng lao động phải chịu1t% trừ vào thu nhập của ngời lao động

Quỹ bảo hiểm y tế do cơ quan bảo hiểm y tế thống nhất quản lý và trợcấp cho ngời lao động qua mạng lới y tế Vì vậy, khi tính đợc mức trích bảohiểm xã hội, các doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan bảo hiểm y tế.

1.2.3.3 Kinh phí công đoàn:

Ngoài ra, để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn hàng tháng,doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền l -ơng, tiền công và phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấpkhu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độchại ) thực tế phải trả cho ngời lao động – kể cả lao động hợp đồng tínhvào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn.

Tỷ lệ kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2% trên tổng tiền ơng phải trả cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải chịu tính vàochi phí sản xuất kinh doanh.

l-Thông thờng khi xác định đợc mức trích kinh phí công đoàn trong kỳthì 1% phải nộp cho công đoàn cấp trên, 1% đợc sử dụng để chi tiêu chohoạt động công đoàn tại doanh nghiệp.

1.3Hạch toán chi tiết lao động, tiền lơng và các khoản trích theo ơng:

l-1.3.1 Hạch toán lao động, tiền lơng:

Hạch toán lao động bao gồm việc hạch toán tình hình sử dụng số lợnglao động và thời gian lao động, hạch toán kết quả lao động Tổ chức tốtcông tác hạch toán lao động giúp cho doanh nghiệp có những tài liệu đúngđắn, chính xác để kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, tình hình năngsuất lao động, tình hình hiệu suất công tác Hạch toán lao động sẽ cung cấpcho doanh nghiệp có tài liệu đúng đắn để tính lơng, trợ cấp, bảo hiểm xãhội cho công nhân viên đúng chính sách chế độ Nhà nớc đã ban hành cũngnh những quy định của doanh nghiệp đã đề ra

1.3.1.1 Hạch toán tình hình sử dụng số lợng lao động và thời gian laođộng:

1.3.1.1.1 Hạch toán tình hình sử dụng số l ợng lao động:

Số lợng lao động trong doanh nghiệp thờng có sự biến động tăng giảmtrong từng đơn vị, bộ phận cũng nh trong toàn doanh nghiệp Sự biến độngtrong doanh nghiệp có ảnh hởng đến cơ cấu lao động, chất lợng lao động vàdo đó làm ảnh hởng đến việc thực hiện nguồn vốn sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Trang 19

Để phản ánh số lợng lao động hiện có và theo dõi sự biến động laođộng trong từng đơn vị, bộ phận doanh nghiệp sử dụng “Sổ danh sách laođộng” Sổ sau khi lập xong phải đợc đăng ký với cơ quan quản lý (phònglao động cấp huyện) và đợc lập thành hai bản: một bản do phòng tổ chứchành chính của doanh nghiệp quản lý và ghi chép; một bản giao cho phòngkế toán quản lý và ghi chép Cơ sở số liệu để ghi vào “Sổ danh sách laođộng” là các chứng từ tuyển dụng, các quyết định thuyên chuyển công tác,cho thôi việc, hu trí Việc ghi chép vào “Sổ danh sách lao động” phải đầyđủ kịp thời làm cơ sở cho việc lập báo cáo về lao động và phân tích tìnhhình biến động về lao động trong doanh nghiệp hàng tháng, quý, năm theoyêu cầu quản lý lao động của doanh nghiệp và của cơ quan quản lý cấptrên.

1.3.1.1.2 Hạch toán tình hình sử dụng thời gian lao động:

Thời gian lao động của công nhân viên cũng có ý nghĩa quan trọngtrong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đểphản ánh kịp thời, chính xác tình hình sử dụng thời gian lao động, kiểm traviệc chấp hành kỷ luật lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp, kế

toán sử dụng Bảng chấm công (Mẫu số 01-LĐTL ban hành theo QĐ số

1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính).

Bảng chấm công đợc lập hàng tháng cho từng tổ, ban, phòng,

nhóm , phải có danh sách ổn định và do ngời phụ trách bộ phận hoặc ngờiđợc uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm côngcho từng ngời trong ngày theo các ký hiệu quy định trong chứng từ Cuốitháng, ngời chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công vàchuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan (phiếu nghỉ hởng bảohiểm xã hội ) về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tínhlơng và bảo hiểm xã hội.

Bảng chấm công nhằm theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngừngviệc, nghỉ bảo hiểm xã hội để có căn cứ tính trả lơng, bảo hiểm xã hộitrả thay lơng cho từng ngời và quản lý lao động trong đơn vị Vì vậy, bảngchấm công phải đợc treo công khai tại nơi làm việc để công nhân viên cóthể thực hiện kiểm tra, giám sát việc chấm công hàng ngày, tham gia ý kiếnvào công tác quản lý và sử dụng thời gian lao động.

Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp, đánh giá phân tíchtình hình sử dụng thời gian lao động, là cơ sở để kế toán tính toán kết quảlao động và tiền lơng cho công nhân viên.

Bên cạnh bảng chấm công, kế toán còn sử dụng một số chứng từ khácđể phản ánh cụ thể tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân viêntrong một số trờng hợp sau:

Trang 20

Phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội (Mẫu số 03-LĐTL) ban hành

theo quyết định nh trên Phiếu này đợc lập để xác nhận số ngày đợc nghỉ doốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trông con ốm của ngời lao động,làm căn cứ để tính trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lơng theo chế độ quyđịnh.

Phiếu báo làm thêm giờ (Mẫu số 07-LĐTL) đây là chứng từ xác

nhận số giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm đợc hởng của từng công việcvà là cơ sở để tính trả lơng cho ngời lao động Phiếu có thể lập cho từng cánhân theo từng công việc của một đợt công tác hoặc có thể lập cho cả tậpthể.

Biên bản điều tra tai nạn lao động (Mẫu số 09-LĐTL)

1.3.1.1.3 Hạch toán kết quả lao động, tiền l ơng:

Kết quả lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp chịu ảnh ởng của nhiều nhân tố: Thời gian lao động, trình độ thành thạo, tinh thầnthái độ, phơng tiện sử dụng khi đánh giá, phân tích kết quả lao động củacông nhân viên phải xem xét một cách đầy đủ các nhân tố trên

h-Kết quả lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp đợc phảnánh vào các chứng từ:

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số

Phiếu này là chứng từ xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoànthành của đơn vị hoặc cá nhân ngời lao động Phiếu do ngời giao việc lập(hai bản) sau khi có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngời nhận việc, ngờikiểm tra chất lợng, ngời duyệt và đợc chuyển đến bộ phận kế toán (mộtbản) làm cơ sở để lập bảng thnh toán tiền lơng hoặc tiền công cho ngời laođộng.

Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08-LĐTL): đây là bản ký kết giữa

ngời giao khoán và ngời nhận khoán về khối lợng công việc, thời gian làmviệc, trách nhiệm và quyền loại của mỗi bên khi thực hiện công việc đó.Hợp đồng đợc lập thành ba bản, sau khi có đầy đủ chữ ký của hai bênnhận, giao khoán và của kế toán thanh toán sẽ đợc chuyển về phòng kế toánđể theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng giao khoán và làm cơ sở để thanhtoán tiền công lao động cho ngời nhận khoán.

Tuỳ theo loại hình, đặc điểm sản xuất, nhiệm vụ sản xuất kinh doanhmà doanh nghiệp sẽ chọn sử dụng chứng từ thích hợp để phản ánh kịp thời,đầy đủ, chính xác kết quả lao động Mỗi chứng từ sử dụng đều phải phảnánh đợc những nội dung cơ bản: Tên công nhân viên hoặc bộ phận côngtác, loại sản phẩm, công việc hoàn thành đợc nghiệm thu.

Trang 21

Căn cứ các chứng từ hạch toán kết quả lao động kế toán lập sổ tổnghợp kết quả lao động nhằm tổng hợp kết quả lao động của từng cá nhân, bộphận và toàn đơn vị làm cơ sở cho việc tính toán năng suất lao động và tínhtiền lơng theo sản phẩm cho công nhân viên.

1.3.2 Tính lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội:

Tính lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội trong doanh nghiệp đợc tiến hànhhàng tháng trên cơ sở các chứng từ hạch toán lao động và các chính sáchchế độ về lao động, trên lơng, bảo hiểm xã hội mà Nhà nớc đã ban hành vàcác chế độ khác thuộc quy định của doanh nghiệp trong khuôn khổ phápluật cho phép.

Công việc tính lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội có thể đợc giao chonhân viên hạch toán ở các phân xởng tiến hành, phòng kế toán phải kiểmtra lại trớc khi thanh toán Hoặc cũng có thể tập trung thực hiện tại phòngkế toán toàn bộ công việc tính lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội cho toàndoanh nghiệp.

Để phản ánh các khoản tiền lơng, tiền thởng, trợ cấp bảo hiểm xã hộiphải trả cho từng công nhân viên, kế toán sử dụng các chứng từ sau:

Bảng thanh toán tiền lơng (Mẫu số 02-LĐTL)

Bảng thanh toán tiền lơng là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơngphụ cấp cho ngời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời laođộng làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ đểthống kê về lao động tiền lơng Trong bảng thanh toán lơng còn phản ánhcác khoản nghỉ việc đợc hởng lơng, số thuế thu nhập phải nộp và các khoảnphải khấu trừ vào lơng.

Kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan để lập bảng thanh toán ơng, sau khi đợc kế toán trởng ký duyệt sẽ làm căn cứ để lập phiếu chi vàphát lơng Mỗi lần lĩnh lơng, ngời lao động phải trực tiếp ký vào cột kýnhận hoặc ngời nhận hộ phải ký thay Sau khi thanh toán lơng, bảng thanhtoán lơng đợc lu tại phòng kế toán.

l-Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội là chứng từ làm căn cứ tổng hợp

và thanh toán bảo hiểm xã hội trả thay lơng cho ngời lao động, lập báo cáoquyết toán bảo hiểm xã hội với cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội cấp trên.

Tuỳ thuộc vào số lợng ngời đợc thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội trảthay lơng trong tháng của đơn vị, kế toán có thể lập bảng cho từng phòngban, bộ phận hoặc cho toàn đơn vị.

Cơ sở để lập bảng này là Phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội (Mẫu số

03-LĐTL) khi lập bảng phải phân ra chi tiết theo từng trờng hợp nh nghỉ

Trang 22

ốm, nghỉ con ốm, nghỉ đẻ, sẩy thai, nghỉ tai nạn lao động Trong từngkhoản phải phản ánh số ngày và số tiền trợ cấp trả thay lơng.

Các khoản phải nộp về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phícông đoàn, hàng tháng hoặc quý doanh nghiệp có thể lập uỷ nhiệm chi đểchuyển tiền hoặc chi tiền mặt để nộp cho cơ quản lý theo quy định.

Việc thực hiện chi trả tiền lơng thờng đợc tiến hành vào nhiều thờigian nhất định trong tháng Nếu quá thời gian quy định mà còn có côngnhân viên vì lý do nào đó cha đợc nhận lơng, thủ quỹ phải nộp danh sáchnhững công nhân viên cha nhận lơng, chuyển họ tên, đơn vị, bộ phận và số

tiền của công nhân viên cha nhận lơng từ các bảng thanh toán tiền lơngsang bảng kê thanh toán tiền lơng với công nhân viên cha nhận lơng, để

trực tiếp theo dõi và phát lơng cho công nhân viên.

Đối với công nhân viên nghỉ phép hàng năm, theo chế độ quy định thìcông nhân viên trong thời gian nghỉ phép đó vẫn đợc hởng lơng đầy đủ nhthời gian đi làm việc Tiền lơng nghỉ phép phải đợc tính vào chi phí sản xuấtmột cách hợp lý vì nó ảnh hởng đến giá thành sản phẩm Nếu doanh nghiệpbố trí cho công nhân viên nghỉ phép đều đặn trong năm thì tiền lơng nghỉphép đợc tính trực tiếp vào chi phí sản xuất (nh khi tính tiền lơng chính),nếu doanh nghiệp không bố trí đợc cho công nhân viên nghỉ phép đều đặntrong năm, có tháng công nhân viên tập trung nghỉ nhiều, có tháng nghỉ íthoặc không nghỉ, để đảm bảo cho giá thành không bị đột biến tiền lơngnghỉ phép của công nhân viên đợc tính vào chi phí sản xuất thông qua ph-ơng pháp trích trớc theo kế hoạch Cuối năm sẽ tiến hành điều chỉnh sốtrích trớc theo kế hoạch cho phù hợp với số thực tế tiền lơng nghỉ phép đểphản ánh số thực tế chi phí tiền lơng vào chi phí sản xuất Trích trớc lơngnghỉ phép thực hiện đối với công nhân trực tiếp sản xuất.

Số trích trớc theo kếhoạch tiền lơng nghỉphép của công sảnxuất trong tháng

Số tiền lơng chính phảitrả cho công nhân sảnxuất trong tháng

Tỷ lệ trích trớc theokế hoạch tiền lơngnghỉ phép của côngnhân sản xuất

Tỷ lệ trích trớc theokế hoạch tiền lơngnghỉ phép của côngnhân sản xuất

1.3.3 Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

Để theo dõi tình hình thanh toán tiền lơng và các khoản khác với ngờilao động, tình hình trích lập, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,

Trang 23

kinh phí công đoàn, tuỳ thuộc từng doanh nghiệp mà kế toán có thể sử dụngcác tài khoản sau:

Tài khoản 334: Phải trả công nhân viênTài khoản 335: Chi phí phải trả

Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác

1.3.3.1.1 Kết cấu, nội dung phản ánh và phơng pháp hạch toán kế toán mộtsố hoạt động kinh tế chủ yếu:

1.3.3.1.1.1 Tài khoản phải trả công nhân viên:

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanhtoán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp xây lắp vềtiền lơng, phụ cấp lu động, tiền công, tiền thởng, bảo hiểm xã hội và cáckhoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên (thuộc biên chếcủa doanh nghiệp) và tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài.

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản phải trả công nhân viên:Bên Nợ:

Các khoản tiền lơng, phụ cấp lu động, tiền công, tiền thởng, bảohiểm xã hội và các khoản khác đã ứng, đã trả trớc cho công nhân viên.

Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền công của công nhân viên.Các khoản tiền công đã ứng trớc, hoặc đã trả với lao động thuêngoài.

Các khoản tiền công còn phải trả cho lao động thuê ngoài

Tài khoản 334 có thể có số d bên Nợ (trong trờng hợp rất cá biệt), sốd bên Nợ tài khoản 334 (nếu có) phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả vềtiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản khác cho công nhân viên.

Tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên, có hai tài khoản cấp hai:

Tài khoản 3341 – Phải trả công nhân viên: Dùng để phản ánh các

khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân

Trang 24

viên của doanh nghiệp xây lắp về tiền lơng, lơng phụ, phụ cấp lu động, tiềnchi cho lao động nữ, tiền công, các khoản mang tính chất lơng, tiền thởng,bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của côngnhân viên (thuộc biên chế của doanh nghiệp).

Tài khoản 3342 – Phải trả lao động thuê ngoài: Dùng để phản ánh

các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho các laođộng thuê ngoài không thuộc biên chế của doanh nghiệp xây lắp.

Phơng pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ

1-Thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp:

1.1-Tính tiền lơng, phụ cấp lơng, phụ cấp lu động, tiền công, tiền ăngiữa ca, tiền chi cho lao động nữ, các khoản mang tính chất tiền lơng theoqui định phải trả cho công nhân viên hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, sảnxuất công nghiệp, lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản, tuỳ thuộc vào lĩnh vựcngành nghề của từng doanh nghiệp mà kế toán có thể ghi:

Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công (6231)Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (6271)

Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng (6411)

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp (6421)

Có TK 334 – Phải trả công nhân viên (3341)1.2-Tính tiền thởng phải trả cho công nhân viên, ghi:

Nợ TK 431 – Quỹ khen thởng, phúc lợi

Trang 25

1.5-Các khoản phải khấu trừ vào lơng và thu nhập của công nhân viênnh tiền tạm ứng, bảo hiểm y tế, tiền bồi thờng , ghi:

Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên (3341)Có TK 141 – Tạm ứng, hoặc

Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác, hoặcCó TK 138 – Phải thu khác

1.6-Tính thuế thu nhập của công nhân viên, ngời lao động phải nộpNhà nớc, ghi:

2.1-Xác định tiền công phải trả đối với nhân công thuê ngoài, ghi:Nợ các TK 622, 623,

Có TK 334 – Phải trả công nhân viên (3342)

2.2-Khi ứng trớc hoặc thực thanh toán tiền công phải trả cho nhâncông thuê ngoài, ghi:

Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên (3342)Có các TK 111,112

1.3.3.1.1.2 Tài khoản chi phí phải trả:

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi đợc ghi nhận là chi phíhoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh mà sẽphát sinh trong các kỳ sau.

Đợc hạch toán vào tài khoản này những chi phí thực tế phát sinh, nhngđợc tính trớc vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ này cho các đốitợng chịu chi phí để đảm bảo khi chi phí phát sinh thực tế không gây độtbiến cho chi phí sản xuất kinh doanh.

Trang 26

Về nguyên tắc hạch toán khoản chi phí phải trả tính vào chi phí kinhdoanh của kỳ hạch toán kế toán phải tôn trọng sự phù hợp giữa doanh thuvà chi phí sản phẩm của kỳ kế toán.

Thuộc loại chi phí phải trả gồm khoản liên quan đến công tác hạchtoán tiền lơng nh trích trớc chi phí tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuấttrong thời gian nghỉ phép.

1-Trích trớc vào chi phí về tiền lơng nghỉ phép phải trả trong năm chocông nhân sản xuất, ghi:

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi côngNợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Có TK 334 – Phải trả cho công nhân viên (3341)1.3.3.1.1.3 Tài khoản phải trả, phải nộp khác:

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoảnphải trả, phải nộp ngoài nội dung phản ánh ở các tài khoản khác (từ tàikhoản 331 đến tài khoản 336)

Nội dung và phạm vi phản ánh của tài khoản này có một số các nghiệpvụ liên quan đến hạch toán tiền lơng nh sau:

Tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinhphí công đoàn

Trang 27

Các khoản khấu trừ vào tiền lơng và công nhân viên theo quyết địnhcủa toà án (tiền nuôi con khi ly dị, con ngoài giá thú, lệ phí toà án, cáckhoản thu hộ, đền bù, )

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản phải trả phải nộp khác

Số tiền còn phải trả còn phải nộp

Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn đã trích a nộp đủ cho cơ quan quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị chachi hết.

ch-Tài khoản này có thể có số d bên nợ phản ánh số đã trả, đã nộp nhiềuhơn số phải trả, phải nộp hoặc số bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn vợtchi cha đợc cấp bù.

Tài khoản này có sáu tài khoản cấp hai nhng trong đó có ba tài khoảnliên quan tới việc hạch toán tiền lơng:

Tài khoản 3382- kinh phí công đoàn: phản ánh tình hình trích và thanhtoán kinh phí công đoàn ở đơn vị

Tài khoản 3383- bảo hiểm xã hội phản ánh tình hình trích và thanhtoán bảo hiểm xã hội của đơn vị

Trang 28

Tài khoản 3384- bảo hiểm y tế: phản ánh tình hình trích và thanh toánbảo hiểm y tế theo quy định

Phơng pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu củatài khoản phải trả phải nộp khác

1- Hàng tháng trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí côngđoàn tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh và tài khoản liên quan, ghi:

Nợ TK334- phải trả công nhân viên (3341) (phần tính vào thu nhậpcông nhân viên theo quy định)

Nợ TK335- chi phí phải trả (phần đợc phép tính vào chi phí)Nợ TK622- chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK627- chi phí sản xuất chungNợ TK641- chi phí bán hàng

Nợ TK642- chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK338- phải trả phải nộp khác (3382, 3383, 3384)Riêng đối với hoạt động sản xuất sản phẩm xây lắp, khoản trích bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, không hạch toán vào tàikhoản 622 - chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản 623- chi phí sử dụngmáy thi công.

2- Nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho cơquan quản lý quỹ, ghi:

Nợ TK338- phải trả phải nộp khácCó TK111- tiền mặt

Có TK112- tiền gửi ngân hàng

3- Tính bảo hiểm xã hội phải trả cho công nhân viên, ghi:Nợ TK338- phải trả phải nộp khác (3383)

Có TK334- phải trả công nhân viên (3341)4- Chi bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn tại đơn vị, ghi:Nợ TK338- phải trả phải nộp khác (3382, 3383)

Có TK111- tiền mặt

Có TK112- tiền gửi ngân hàng

Trang 29

5- Khoản bảo hiểm xã hội doanh nghiệp xây lắp đã chi theo chế độ vàđợc cơ quan bảo hiểm xã hội hoàn trả, khi thực nhận đợc khoản hoàn trảnày, ghi:

Nợ các TK111, 112

Có TK338, phải trả phải nộp khác (3388).

Việc hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc thểhiện qua các sơ đồ sau:

Trang 30

Sơ đồ kế toán phải trả công nhân viên (TK 334)

TK 334 TK 241,622,623,627,641,642TK 141,338,138

Tính tiền thuế thu nhập cá nhân phải nộp hộ vào ngân sách Nhà n ớc cho ng ời lao động

TK 111, 112

Thực thanh toán tiền l ơng, tiền công cho ng ời lao động

TK 512

Trả l ơng cho công nhân viên bằng sản phẩm, hàng hoá (ch a gồm thuế gtg-pp khấu trừ, gồm thuế gtgt-pp trực tiếp)

TK 33311

Thuế gtgt đầu ra (nếu có-pp khấu trừ)

Tính tiền th ởng phải trả cho công nhân viên

TK 431

Xác định khoản bảo hiểm xã hội phải trả thay l ơng (ốm đau, thai sản, tai nạn )

TK 338

Tính tiền l ơng nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên

TK 335, 642

SD có: Các khoản tiền l ơng tiền công, tiền th ởng, bảo hiểm xã hội trả thay l ơng còn phải trả cho công nhân viên

Trang 31

Sơ đồ kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác (TK3382, 3383, 3384,3388)

31TK 338

TK 338

TK 338TK 338

TK 338TK 338

trả trực tiếp cho công nhân viên chức trong đơn vị (ốm đau, thai sản )

Nộp kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cơ quan quản lý quỹ trực tiếp tiền mặt , trực tiếp chuyển khoản, trực tiếp tiền vay

Chi tiêu kinh phí công đoàn tại cơ sở (chi hoạt động công đoàn, chi hiếu,hỷ )

Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí kinh doanh 19% cho bộ phận nhân viên công x ởng

Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí kinh doanh19% cho bộ phận nhân viên bán hàng

Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí kinh doanh19% cho bộ phận nhân viên quản lý doanh nghiệp

Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí kinh doanh19% cho bộ phận nhân viên xây dựng cơ bản

Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của công nhân viên (6%)

Số kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, đ ợc hoàn trả hay chi v ợt đ ợc cấp

Trang 32

Sơ đồ hạch toán trích trớc tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch của côngnhân sản xuất trong những doanh nghiệp sản xuất thời vụ.

Thanh toán tiền l ơng phép thực tế cho công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ

Thanh toán tiền l ơng phép thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ

Trích tr ớc tiền l ơng phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất

Phần chênh lệch giữa tiền l ơng phép thực tế phải trả so với tiền l ơng đã trích tr ớc theo kế hoạch ghi bổ sung tăng chi phí (nếu thực tế lớn hơn kế hoạch) hoặc ghi đỏ giảm chi phí (nếu thực tế nhỏ hơn kế hoạch) vào cuối niên độ kế toán

TK 338

Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo tiền l ơng phép thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ

Trang 33

Phần II : Thực trạng hạch toán lao động và tiền ơng tại Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất

l-2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất:

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty thiết kế Công nghiệpHoá chất:

Công ty thiết kế Công nghiệp Hoá chất là một doanh nghiệp Nhà nớc,thuộc Tổng công ty Hoá chất Việt Nam, tiền thân là Viện thiết kế Hoá chấtthuộc Bộ công nghiệp nặng, đợc thành lập ngày 29/5/1967 theo quyết địnhsố 1775/CNNg của Bộ công nghiệp.

Trong những năm qua doanh nghiệp luôn là một đơn vị dẫn đầu trongviệc thiết kế công trình Hoá chất, có uy tín rộng rãi với các đơn vị bạn hàngvà các tổ chức kinh tế trong cả nớc.

Năm 1973, để phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ đợc giao của Nhà nớc,Viện thiết kế Hoá chất đợc cho phép thành lập Công ty Thiết kế Côngnghiệp Hóa chất theo quyết số 789/HC-QLKT ngày 2/6/1973 của Tổng cụhoá chất trên cơ sở sáp nhập bộ phận thiết kế xây dựng cơ khí của viện thiếtkế hoá chất và bộ phận thiết kế của Viện hoá học Công nghiệp gồm các bộmôn: Thiết kế công nghiệp hoá chất, Thiết kế cơ khí, cơ giới hoá lắp đặt,thiết kế năng lợng, thiết kế xây dựng

Năm 1978, để thuận tiện cho công tác quản lý và tạo điều kiện cho độingũ cán bộ phát huy hết khả năng chuyên môn của mình trong việc độc lậpthiết kế các công trình sản xuất với quy mô vừa và nhỏ trong phạm vi cả n-ớc cũng nh thực hiện một số đề tài nghiên cứu Hội đồng Bộ trởng đã raquyết định số 112/HĐBT ngày 22/5/1978.

Năm 1993, ngày 17/6 Viện đăng ký trở thành doanh nghiệp Nhà nớctheo quyết định số 338/CNNg của Bộ Công nghiệp nặng và đổi tên trở lại làCông ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất theo quyết định số 370QĐ/TCNSĐT của Tổ chức Ngân sách Đầu t.

Tên giao dịch của công ty là:

Chemical Engineering Corporation (CECO).

Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất có trụ sở chính tại 21A CátLinh Hà Nội.

Điện thoại: 04.8436141, 04.8455777Fax: 84.4.8232 325

Email: ceco@fpt.vn

Trang 34

Trụ sở chi nhánh tại 37/76 Trần Đình Xu ( thành phố Hồ Chí Minh )Điện thoại: 08.8361 480

Fax: 84.8.8368 108 Xí nghiệp hoá chất (Văn Điển)

Sự chuyển đổi hoạt động đợc thực hiện theo Nghị định 388/ HĐBT củaHội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ).

Hiện nay, công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất hoạt động trực thuộcTổng công ty Hoá chất Việt Nam Vốn của công ty từ khi bắt đầu thành lậplà 12,908,738,000 đồng, trong đó: Vốn cố định là 7.298.765.000 đồng vàVốn lu động là 5,609,973,000 đồng

Hơn ba mơi năm với nhiều biến động của thị trờng, Công ty Thiết kếCông nghiệp Hoá chất là một doanh nghiệp Nhà nớc điển hình ngày cànglớn mạnh về quy mô và chất lợng chuyên môn Công ty không chỉ đảm bảođợc vốn do Nhà nớc giao phó mà còn luôn phát triển nguồn vốn kinhdoanh, tăng vốn tự có của mình lên Tính đến nay, công ty đã có31,589,000,000 đồng vốn kinh doanh, trong đó vốn cố định là16,654,000,000 đồng và vốn lu động là 14,935,000,000 đồng Đời sống củacán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng đợc nâng cao và ổn địnhmức thu nhập bình quân tăng đều trong ba năm vừa qua.

Để thực hiện đờng lối phát triển hoá chất của Đảng và Nhà nớc, tậptrung và mở rộng hợp tác quốc tế, ngành Hoá chất Việt Nam nói chung vàCông tyThiết kế Công nghiệp Hoá chất nói riêng đã từng bớc khẳng địnhmình, phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ chiến lợc kinh tế xã hội.

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất:

Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất là một doanh nghiệp Nhà nớchoạt động trong lĩnh vực cơ bản, sản phẩm của Công ty là các đề án thiết kếcông trình xây dựng, hạng mục công trình xây dựng Do đó chức năng củacông ty bao gồm:

 Khảo sát thiết kế công nghiệp hoá chất và các công việc khác cóliên quan.

 Thiết kế tổng thể kỹ thuật và bản vẽ thi công đồng bộ các côngtrình công nghiệp hoá chất và các công việc khác gồm:

Trang 35

 Lập dự toán

 Tổng dự toán các công trình thiết kế của công ty  Giám sát quyền tác giả

 Kiểm tra kỹ thuật

 Tham gia hội đồng nghiệm thu

 Nghiên cứu ứng dụng và thực nghiệm các quá trình thiết bị, côngnghệ sản xuất và các lĩnh vực liên quan bao gồm:

 Nghiên cứu, lập quy trình sản xuất mặt hàng mới

 Cải tiến, đổi mới nâng cao chất lợng công trình và hạng mục côngtrình

 Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, biện pháp bảo hộ lao động và bảovệ môi trờng trong ngành Hoá chất

 Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc, cấp Bộ Hợp tác với các cơ quan nghiên cứu khoa học và các cơ sở sản xuất Tham mu, t vấn, phát triển, chuyển giao công nghệ trong côngnghiệp Hoá chất, tham gia lập kế hoạch ngành, lập dự án khả thi, tiền khảthi, t vấn, trao đổi, thu thập và cung cấp thông tin kinh tế kỹ thuật trong lĩnhvực cho phép, thiết lập các quan hệ bạn hàng trong và ngoài nớc.

 Tổ chức thc nghiệm, chế thử và sản xuất nhỏ, tổ chức các dịch vụkhoa học chuyên ngành nh:

 Xây dựng phòng thí nghiệm và xởng thực nghiệm để thực hiện cácquá trình công nghệ cơ bản phục vụ cho công tác nghiên cứu khảosát thiết kế.

 Tiến hành chế thử sản phẩm để lấy thông số chứng minh côngnghệ, kỹ thuật và chất lợng sản phẩm.

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất:

Do đặc điểm của ngành khảo sát thiết kế và do nhu cầu về việc quản lýnên tổ chức bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình trựctuyến tham mu Nghĩa là giám đốc là ngời trực tiếp chỉ huy toàn bộ bộ máyquản lý, các phó giám đốc cùng các phòng ban, các trung tâm tham mu chogiám đốc theo chức năng, nhiệm vụ của mình, giúp giám đốc ra nhữngquyết định, chỉ thị đúng đắn.

Đứng đầu công ty là Giám đốc công ty, đại diện pháp nhân của công

Trang 36

ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật về mọi hoạt động kinh doanh Giúp việccho giám đốc còn có hai Phó giám đốc: một phó giám đốc chỉ đạo kinhdoanh, một phó giám đốc chỉ đạo kỹ thuật

Cơ cấu tổ chức của Công ty Thiết kế Công nghiệp Hoá chất đợc chialàm nhiều phòng ban và các bộ phận khác dới sự lãnh đạo trực tiếp của bangiám đốc.

Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyThiết kế Công nghiệp Hoá chất đợc thể hiện qua sơ đồ 9: (trang sau)

Trang 37

Sơ đồ 9: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Công tyGiám đốc

hội đồng khoa học kỹ thuật

phó giám đốc kinh doanh

văn phòng

phó giám đốc kỹ thuật

trung tâm kỹ thuật môi tr ờngphòng kỹ thuật

diện và chi nhánh công ty tại tp Hồ chí minh

phòng kế hoạch nghiệp vụphòng kế hoạch

kinh doanh

phòng công

nghệ lắp đặt trung tâm thực nghiệm và phát triển

phòng thiết kế tổng hợpphòng kế toán

tài chính

phòng điện đo

mòn và kiểm định chất l ợng công trình

phòng tổ chức lao động

phòng thiết bị

phòng xây dựng

phòng cấp thoát n ớc

phòng xuất bản

Trang 38

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban nh sau:

_Giám đốc: Quản lý chung toàn công ty.

_Hội đồng khoa học kỹ thuật: T vấn về kỹ thuật cho Giám đốc.

_Phó giám đốc kinh doanh: Giúp việc Giám đốc, phụ trách về hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty.

_Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp việc Giám đốc, chỉ đạo và chịu tráchnhiệm về mặt kỹ thuật của công ty.

_Văn phòng: Thực hiện các chức năng quản lý về hành chính cácphòng nghiệp vụ, quản lý toàn bộ mọi công tác trong khu vực làm việc, tổchức công tác phục vụ Ban giám đốc làm việc đợc thuận lợi và có hiệu quả.

_Phòng kỹ thuật và quản lý đề án: Quản lý,tổ chức, hớng dẫn nghiệpvụ chủ nhiệm đề án cho các chuyên ngànhvà giúp giám đốc theo dõi, quảnlý nghiệp vụ các chủ nhiệm đề án công trình của công ty Quản lý, tổ chứclập dự toán các đề án Quản lý, tổ chức thẩm tra các đề án kỹ thuật của nớcngoài lập khi đợc phân công, tổ chức lựa chọn tiếp nhận công nghệ mới khiđợc yêu cầu Đề xuất các biện pháp kỹ thuật, tham mu về công tác kỹ thuậtcho công ty, theo dõi các vấn đề kỹ thuật trong công tác thiết kế.Tham giacùng các đơn vị khác trong công tác tiếp thị và trong xúc tiến với kháchhàng, tạo việc tạo công việc và hợp đồng cho công ty.

_Phòng Kế hoạch- kinh doanh: Tìm hiểu thị trờng trong và ngoài nớc,xác định phơng hớng sản xuất kinh doanh của công ty.Quan hệ với kháchhàng và thị trờng, dự thảo các hợp đồng kinh tế đối với cơ quan nớc ngoàivà theo dõi quá trình thực hiện các hợp đồng đó cho đến khi hết hiệulực.Tổng hợp và cân đối toàn công ty và bảo vệ các kế hoạch của công ty tr-ớc cấp trên.Điều độ kế hoạch, viết, in xuất bản các thông tin quảng cáo,chào hàng Lập báo cáo địn kỳ và cả năm về thực hiện kế hoạch toàn côngty.

_Phòng Tài chính- kế toán: Đảm bảo thực hiện đầy đủ, chính xácthốngkê, kế toán và hạch toán toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh,nghiên cứukhoa học và dịch vụ kỹ thuật của công ty và các tổ chức trực thuộc công ty.Hớng dẫn nghiệp vụ và giám sát việc thực hiện kế toán tài chính của cácđơn vịthành viên Lập kế hoạch thu chi tài chính, bảo đảm đúng chế độ Nhànớc và công ty quy định Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, kịp thời đối với cácnguồn thu của công ty.kịp thời và chủ động việc đóng góp đầy đủ các loạithuế và nghĩa vụ với Nhà nớc Tổ chức phâ tích kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, đề xuất phơng hớng, biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất,tăng doanh thu, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh Tham gia kiẻm kê

Trang 39

định kỳ hàng năm hoặc đột xuất khi có yêu cầu Định kỳ lập báo cáo vềhiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty và các tổ chức trực thuộc công ty.

_Phòng Tổ chức- lao động: Chức năng chủ yếu là nghiên cứu xác lậpcơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc côngty, xếp chức danh toàn công ty trình Giám đốc Lập các văn bản quyết địnhvề công tác tổ chức cán bộ theo sự phân cấp quản lý Quản lý hồ sơ lý lịchcủa cán bộ công nhân viên, theo dõi tình hình biến động về nhân sự, nghiêncứu, đề xuất kịp thời lên Giám đốc những biện pháp giải quyết Thực hiệncông tác tuyển dụng ngời vào cơ quan Thực hiện các chế độ chích sách củaNhà nớc Chịu trách nhiệm về công tác bảo vệ, các thủ tục đối ngoại nh thủtục nhập cảnh cho chuyên gia nớc ngoài vào cơ quan công tác.

_Phòng Công nghệ- lắp đặt: Tính toán và lựa chọn công nghệ, thiết bị,lập dây chuyền công nghệ sản xuất, lập các dự án quy hoạch tổng thể củanhà máy, tham gia lập các dự án đầu t Biên soạn các quy trình vậnhành,quy trình chạy thử, quy trình an toàn.Đào tạo, bồi dỡng về chuyênmôn, hỡng dẫn thiết kế cho các kỹ s mới và sinh viên thực tập khi có yêucầu.

_Phòng Điện đo lờng: Thiết kế cung cấp điện động lực và chiếu sángcho các công trình sản xuất, công trình phụ trợ và phúc lợi xí nghiệp Giámsát thi công, nghiệm thu chạy thử và lập bản vẽ hoàn công các phần thuộcthiết kế của phòng Lập dự toán các phần thuộc trách nhiệm của phòng.

_Phòng Thiết bị: Thiết kế, gia công chế tạo, cung ứng thiết bị và phụtùng để phục vụ công nghiệp hoá chất và liên quan Nghiên cứu cải tiến ứngdụng tiến bộ khoa học kx thuật sử dụng vật liệu mới trong thiết kế, gia côngthiết bị và phụ tùng Tính toán, lựa chọn kết cấu thích hợp và thiết kế cácthiết bị công nghệ hoá học, các loại lò công nghiệp, các loại máy sấy.buồng đốt Nghiên cứu xử lý chống ăn mòn hoá chất cho máy và thiết bị.

_Phòng xây dựng: Thiết kế kiến trúc và kết cấu các công trình Thiếtkế tổng mặt bằng và kỹ thuật hạ tầng toàn nhà máy Giám sát thi công phầnxây dựng, xử lý, điều chỉnh thiết kế tại hiện trờng cho phù hợp với tình hìnhthi công, lập bản vẽ hoàn công các phần thuộc thiết kế của phòng Biênsoạn tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn, thiết kế mẫu phục vụ cho công tác thiếtkế Lập dự toán các phần thuộc trách nhiệm thiết kế của phòng Chủ trì lậphồ sơ thiết kế các công trình dân dụng.

_Trung tâm kỹ thuật môi trờng: Là đơn vị nghiên cứu thực nghiệmkhoa học, t vấn và triển khai kỹ thuật bảo vệ môi trờng và công nghiệp hoáchất Nhiệm vụ của trung tâm là nghiên cứu, t vấn, ứng dụng kỹ thuật vàbiện pháp bảo vệ môi trờng, thực hiện đánh giá tác động môi trờng cho cácnhà máy đang hoạt động và và các công trình sẽ xây dựng thuộc ngành

Ngày đăng: 15/11/2012, 10:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bộ phận: công nghệ lắp đặt Bảng chấm công - Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất
ph ận: công nghệ lắp đặt Bảng chấm công (Trang 59)
Bảng thanh toán lơng và phụ cấp - Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất
Bảng thanh toán lơng và phụ cấp (Trang 62)
Cuối tháng, toàn bộ các chứng từ nh Phiếu giao việc, Bảng chấm công... đợc gửi lên Phòng tổ chức kiểm tra xét duyệt sau đó chuyển sang Phòng tài  chính- kế toán để tổng hợp và lập  Bảng tổng hợp lơng tháng của các phòng  (mẫu số 09). - Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất
u ối tháng, toàn bộ các chứng từ nh Phiếu giao việc, Bảng chấm công... đợc gửi lên Phòng tổ chức kiểm tra xét duyệt sau đó chuyển sang Phòng tài chính- kế toán để tổng hợp và lập Bảng tổng hợp lơng tháng của các phòng (mẫu số 09) (Trang 63)
Trên cơ sở bảng tổng hợp lơng tháng 12 năm 2003, kế toán lập bảng tạm ứng lơng kỳ 1 vào ngày 20 tháng 12 năm 2003 cho từng phòng dựa trên  bảng tạm ứng lơng tổng hợp, ví dụ nh lập bảng tạm ứng lơng cho phòng Công  nghệ lắp đặt dới đây. - Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất
r ên cơ sở bảng tổng hợp lơng tháng 12 năm 2003, kế toán lập bảng tạm ứng lơng kỳ 1 vào ngày 20 tháng 12 năm 2003 cho từng phòng dựa trên bảng tạm ứng lơng tổng hợp, ví dụ nh lập bảng tạm ứng lơng cho phòng Công nghệ lắp đặt dới đây (Trang 64)
Bảng tổng hợp lơng - Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất
Bảng t ổng hợp lơng (Trang 67)
Căn cứ vào Bảng tổng hợp lơng quý 4/2003 mẫu số 10, kế toán lập - Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất
n cứ vào Bảng tổng hợp lơng quý 4/2003 mẫu số 10, kế toán lập (Trang 68)
Đồng thời cùng với Bảng tổng hợp lơng quý 4/2003 mẫu số 09 của công trình cải tạo nhà hội trờng, cuối quý, kế toán lập thêm  Bảng tổng hợp thanh  toán tiền lơng thợ thuê ngoài (mẫu số 10). - Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất
ng thời cùng với Bảng tổng hợp lơng quý 4/2003 mẫu số 09 của công trình cải tạo nhà hội trờng, cuối quý, kế toán lập thêm Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng thợ thuê ngoài (mẫu số 10) (Trang 69)
Bảng tổng hợp thanh toán tiền  l-ơng thợ thuê ngoài  quý 4/2003 - Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất
Bảng t ổng hợp thanh toán tiền l-ơng thợ thuê ngoài quý 4/2003 (Trang 71)
Sau khi lập Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng thợ thuê ngoài mẫu số 12, kế toán lập  Chứng từ ghi sổ (mẫu số 13). - Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất
au khi lập Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng thợ thuê ngoài mẫu số 12, kế toán lập Chứng từ ghi sổ (mẫu số 13) (Trang 71)
bảng tổng hợp các khoản trích theo lơng - Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất
bảng t ổng hợp các khoản trích theo lơng (Trang 80)
Cuối quý, kế toán lập Bảng tổng hợp các khoản trích theo lơng (mẫu số 15) cho từng công trình. - Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất
u ối quý, kế toán lập Bảng tổng hợp các khoản trích theo lơng (mẫu số 15) cho từng công trình (Trang 80)
Ngời lập bảng: Kế toán trởng: - Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất
g ời lập bảng: Kế toán trởng: (Trang 81)
Ngời lập bảng: Kế toán trởng: - Tổ chức hạch toán lao động & tiền lương tại Cty Thiét kế công nghiệp hóa chất
g ời lập bảng: Kế toán trởng: (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w