1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tiền lương ở Cty cổ phần vận tải- TM Duy Tân

38 658 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 329 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tiền lương ở Cty cổ phần vận tải- TM Duy Tân.

Trang 1

mở đầu

1 Tính cấp thiết:

Lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển củaxã hội, là yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất Laođộng của con ngời trong phát triển kinh tế xã hội có tính chất hai mặt: Mộtmặt con ngời là tiềm lực của sản xuất, là yếu tố của quá trình sản xuất, cònmặt khác con ngời đợc hởng lợi ích của mình là tiền lơng và các khoản thu

Quản lý lao động tiền lơng là một yêu cầu cần thiết và luôn đợc các chủdoanh nghiệp quan tâm nhất là trong điều kiện chuyển đổi cơ chế quản lý từ cơ chế bao cấp sang, tôi đã nhận thức rõ vấn đề này và lựa chọn đề tài chuyên

đề tốt nghiệp là: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao

động tiền lơng ở Công ty cổ phần vận tải- thơng mại Duy Tân".

2 Phơng pháp nghiên cứu:

Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu nh so sánh, thống kê, phân tích,… để giải quyết vấn đề nghiên cứu.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

 Đối tợng nghiên cứu ở đây là quản lý lao động tiền lơng.

 Phạm vi nghiên cứu là ở tại công ty cổ phần vận tải- thơng mại Duy Tân.

4 Kết cấu của chuyên đề:

Chuyên đề đợc kết cấu ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 2 chơng:Chơng 1: Thực trạng về quản lý lao động tiền lơng ở công ty cổ phần vận tải-thơng mại Duy Tân.

Chơng 2: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tiền ơng ở công ty cổ phần vận tải- thơng mại Duy Tân

l-Chơng 1

thực trạng về quản lý lao động tiền lơngở Công ty cổ phần vận tải - Thơng mại duy tân

I Đặc điểm chung của công ty cổ phần vận tải– th thơng mại Duy Tân:.

Quản lý lao động tiền lơng của doanh nghiệp vận tải- thơng mại bao giờcũng phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý của doanh

Trang 2

nghiệp Vì thế để đi sâu nghiên cứu quản lý lao động tiền lơng tại công ty cổphần vận tải - thơng mại Duy Tân, trớc hết cần tìm hiểu quá quá trình hìnhthành và phát triển của công ty gắn với đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chứcquản lý.

1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty:

Công ty cổ phần vận tải- thơng mại Duy Tân đợc thành lập theo giấy

phép thành lập số 4201/GP/TLDN ngày 01/012000 của UBND thành phốNam Định.

Đăng ký kinh doanh số 070300288 do sở kế hoạch và đầu t Tỉnh Nam Địnhcấp Ngành nghề kinh doanh: Vận tải và kinh doanh dịch vụ thơng mại.

Tên giao dịch : Công ty cổ phần vận tải – th thơng mại Duy TânTrụ sở chính đặt tại : Xã Xuân Ninh - Huyện Xuân Trờng - Tỉnh NamĐịnh.

Số điện thoại : (03503) 885173 Fax: (03503) 885173

Công ty đợc thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp nhằm mụcđích phát triển kinh doanh, giải quyết việc làm và đời sống cho ngời lao động,đảm bảo nộp đầy đủ nghĩa vụ cho Ngân sách, tạo quỹ cho Công ty nhằm mởrộng và phát triển kinh doanh Thời hạn hoạt động của công ty là 20 năm kểtừ ngày đợc cấp giấy phép kinh doanh.

Với loại hình ban đầu là một doanh nghiệp t nhân( DN TNHH Duy Luântừ năm 1995- 2000) với một quy mô hoạt động kinh doanh còn hạn chế Rồichuyển sang Cty cổ phần với quy mô, lĩnh vực, kinh doanh đợc mở rộng, đadạng phong phú hơn nhiều( từ năm 2000) Nên trong quá trình hoạt động vàphát triển với biết bao khó khăn thử thách Công ty đã từng bớc khẳng địnhmình trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động và đạt đợc những thành tíchnhất định Với đặc điểm là một doanh nghiệp kinh doanh lấy phục vụ và đápứng theo yêu cầu của khách hàng là phơng châm hoạt động của mình nêncông ty cổ phần vận tải - thơng mại Duy Tân đã không ngừng vơn lên có mộtthị phần tơng đối ổn định đợc các bạn hàng, khách hàng xa gần tín nhiệm, tạocông ăn việc làm cho nhiều cán bộ, công nhân viên; doanh thu, lợi nhuận vàcác khoản nộp ngân sách ngày càng tăng Đó chính là những đóng góp thiết

Trang 3

thực của công ty cổ phần vận tải - thơng mại Duy Tân cho công cuộc đổi mớinền kinh tế đất nớc.

Với phơng châm" công nghiệp hoá - hiện đại hoá" làm kim chỉ nam đểphát triển nền kinh tế Đứng trớc tình hình đó, Công ty cổ phần vận tải- thơngmại Duy Tân cần thiết phải đổi mới đồng bộ, toàn diện đổi mới cơ cấu bộ máyquản lý, theo yêu cầu đặt ra là phải có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý làmsao để vừa gọn nhẹ vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhằmhoàn thành tốt mục tiêu, kế hoạch của Công ty đề ra Cụ thể hiện nay công tycó thêm nhiều phòng ban, đội xe

2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ

( Số liệu đợc trích từ báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua cácnăm 2006, 2007, 2008, 2009).

( Đơn vị tính: Triệu đồng).

Trang 4

Chỉ tiêu đơn vịtính

Ngời _ _nghìn

210200105503 Kết quả SXKD

+ Doanh thu thuần + Lợi tức trớc thuế

19620193003204 Nộp ngân sách

+ Thuế doanh thu + Thuế lợi tức

+ Thuế môn bài+thuế đất + Thu sử dụng vốn

129649105691792

Nh vậy, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay vận tải- thơng mại bị cạnhtranh quyết liệt với giá cớc phí vận tải thấp, hàng hoá vận chuyển ít, lệ phígiao thông tăng, tiêu cực trên đờng nhiều, dẫn đến xe hoạt động giảm, laođộng dôi d nhiều Công ty đã phải tìm kiếm nhiều ngành nghề nhng cũng chỉđủ công việc làm cho 200 ngời với mức lơng bình quân 500 nghìn đồng/ ngời/tháng Tuy vậy vẫn còn gần 10 ngời không có việc làm Để Công ty tồn tại vàphát triển, bảo đảm cuộc sống cho ngời lao động, đồng thời hoàn thành nghĩavụ đối với Nhà nớc Đòi hỏi ban lãnh đạo Công ty định ra chiến lợc sản xuấtkinh doanh phù hợp nhằm ổn định lao động và ngời lao động có mức lơngngày càng tăng

Trang 5

3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty:

Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải- thơng mại, côngty thực hiện các hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng kývới Nhà nớc Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty cổ phần vậntải- thơng mại Duy Tân phải đảm bảo nhiệm vụ sau:

- Quản lý và sử dụng lao động theo đúng yêu cầu của các chủ sở hữu, tuân thủ chế độ hiện hành về bảo hộ cho ngời lao động.

- Chấp hành và thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nớc về hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ngời lao động.

4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty:

Khái quát về bộ máy tổ chức công tác quản lý kinh doanh của côngty:

Với loại hình là một doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần vận tải- thơngmại Duy Tân tổ chức quản lý theo một cấp: Đứng đầu là Hội Đồng Quản Trịvà ban Giám Đốc chỉ đạo trực tiếp đến các phòng ban Giúp việc cho ban giámđốc là các phòng ban chức năng, mỗi phòng thực hiên các chức năng cụ thểkhác nhau :

Chức năng, nhiệm vụ, phân cấp nội bộ của công ty:

* Hội Đồng Quản Trị: Là cơ quan quản lý của công ty gồm 3 thành viên.

HĐQT có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề có liênquan

đến mục đích, quyền lợi của công ty.

* Ban Giám đốc công ty gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc

- Giám đốc công ty kiêm chủ tịch Hội đồng quản trị do hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc HĐQT trong việc quản lý và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty với t cách là thủ trởng đơn vị.

Giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty thông qua việc phâncông và uỷ quyền cho phó giám đốc với vai trò tham mu theo ngành vàquản lý theo tuyến của các phòng ban:

Phòng kinh doanhPhòng tổ chức

Phòng kế toán - tài vụPhòng kế hoạch điều độ Phòng kỹ thuật

Phòng cung ứng dịch vụ vật t - nhiên liệu

Xởng bảo dỡng sửa chữa

Đội xe

Trang 6

Giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy điều hành phụ trách chung mọi hoạtđộng của công ty và phụ trách công tác cán bộ, lao động, tiền lơng, công táctiêu thụ, tài chính - kế toán.

Giám đốc có quyền quyết định tổ chức bộ máy điều hành và mọi vấn đềhàng ngày của công ty ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của HĐQTvà đại hội cổ đông đã đợc ấn định trong điều lệ của công ty.

* Phòng kế toán - tài vụ:

- Tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính Sử dụng tiền vốn đáp ứng yêu cầu của hoạt động kinh doanh theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê và các văn bản nhà nớc quy định.

- Đề xuất lên giám đốc các phơng án tổ chức kế toán, đồng thời thông tin cho ban lãnh đạo những hoạt động tài chính, những thông tin kế toán cần thiết để kịp thời điều chỉnh quá trình kinh doanh trong công ty.

- Hạch toán các hoạt động kinh doanh, thanh toán tài chính với khách hàng, giúp giám đốc thực hiện công tác nộp ngân sách theo luật định Cuối tháng làm báo cáo quyết toán để trình giám đốc, định kỳ gửi các báo cáo kế toán, các tờ khai thuế đến các cơ quan quản lý Nhà nớc.

* Phòng kế hoạch điều độ: Trên cơ sở các định hớng chiến lợc xây dựng các

kế hoạch dài hạn , trung hạn và ngắn hạn của Công ty

- Xây dựng hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật phù hợp với từng thời điểm cụ thể của các lĩnh vực sản xuất vận tải, sản xuất công nghiệp và các ngành nghề dịch vụ kinh doanh đợc giao, trình Giám đốc Công ty phê duyệt

- Tham mu cho Giám đốc trong Công ty quản lý kinh doanh soạn thảo các văn bản , ban hành bổ sung sửa đổi hoàn chỉnh các nội qui qui chế, qui định trong phạm vi đợc giao trình Giám đốc phê duyệt ban hành

* Phòng kỹ thuật :

- Soạn thảo các qui chế quản lý xe máy của Công ty và đôn đốc thực hiện các qui trình, qui phạm kỹ thuật của ngành đã ban hành

Trang 7

- Tổng hợp các kiến nghị về công tác kỹ thuật ở đội xe, xởng và các hội nghị để báo cáo đề xuất lãnh đạo Công ty có hớng giải quyết Lập qui trình công nghệ và phục hồi các chi tiết, tổng thành xe ô tô và máy móc thiết bị.

- Quản lý kỹ thuật các xởng sửa chữa, kiểm tu hớng dẫn công nghệ và nghiệm thu sản phẩm, lập kế hoạch bảo dỡng sửa chữa thiết bị Đảm bảo giấy tờ hợp pháp khi xe hoạt động, trực tiếp giải quyết các vớng mắc về đăng kiểm,lu hành

- Xây dựng nội dung, đào tạo thi nâng bậc cho lái xe- thợ sửa chữa Tổ chức thi lái xe tốt theo chủ trơng của lãnh đạo Công ty

* Phòng cung ứng dịch vụ vật t - nhiên liệu: Tổ chức hệ thống cung ứng,

mua bán vật t hợp lý phù hợp với qui mô của Công ty và đảm bảo thu nhập cho CNVC trong phòng Mở sổ sách theo dõi các hoạt động mua bán vật t nhiên liệu và các báo cáo quyết toán với Công ty kịp thời và chính xác

* Xởng bảo dỡng sửa chữa: Căn cứ kế hoạch đợc giao quan hệ với các đội xe

lập lịch trình cho xe vào BDSC Tìm kiếm thêm công việc nhằm đảm bảo đờisống cho CNVC Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách pháp luật của Nhà nớcvà qui ché của Công ty Thay mặt lãnh đạo Công ty, chăm lo, thăm hỏi đờisống CNVC Quản lý và sử dụng tài sản đợc giao đúng pháp luật Mở sổ sáchhạch toán kinh tế nôị bộ làm tròn nghĩa vụ với Công ty

* Đội xe : Nắm và quản lý chắc tình hình lao động, phơng tiện, hàng ngày,hàng tháng Đôn đốc công nhân lái xe thực hiện nghiêm chỉnh kế hoạch vậntải, kế hoạch BDSC, nộp đúng, đủ, mức khoán hàng tháng

II thực trạng về quản lý lao động tiền lơng ở côngty cổ phần vận tải- thơng mại duy tân

1 Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lơng:1.1 Bản chất của tiền lơng:

Lao động của con ngời là yếu tố trung tâm, giữ vai trò quyết định trongquá trình sản xuất Việc đánh giá đúng vai trò của ngời lao động, sản xuất sẽtạo ra kết quả theo ý muốn Hàng háo sức lao động cũng nh mọi hàng háokhác đều có hai thuộc tính, đó là giá trị và giá trị sử dụng

Giá trị sử dụng sức lao động chính là năng lực sáng tạo ra những giá trịmới trong hàng hoá và trong tiêu dùng hay thực hiện giá trị sử dụng của hànghoá sức lao động diễn ra trong quá trình sản xuất

Giá trị hàng hoá sức lao động là chi phí đào tạo, là những t liệu sinhhoạt cần thiết để duy trì đời sống của ngời lao động và gia đình họ, giúp họkhôi phục lại những hao phí về năng lực, thể chất và tinh thần sau quá trìnhlao động Giá trị hàng hoá sức lao động thay đổi trong từng giai đoạn và có sựkhác nhau giữa các vùng và giữa các quốc gia do tiêu chuẩn đời sống của mỗingời và mỗi tầng lớp dân c khác nhau Tiêu chuẩn của đời sống con ngời liênquan mật thiết với thu nhập, khi thu nhập tăng thì tiêu chuẩn sống cũng đợc

Trang 8

nâng cao và ngợc lại Vì vậy, khi chuyển sang cơ chế quản lý mới thì bản chấttiền lơng cũng có sự thay đổi hoàn toàn so với cơ chế tập trung quan liêu baocấp

Trong cơ chế cũ, hoạt động cuả các xí nghiệp hoàn toàn trông chờ vàochỉ tiêu của nhà nớc và cấp trên nh chờ chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, chờ vật t,chờ lao động Hoạt động sản xuất kinh doanh không phụ thuộc vào năng suấtchất lợng và hiệu quả của sản xuất mà chỉ cần thực hiện tốt chỉ tiêu nhà nớcgiao cho và nộp đủ nhng khoản Nhà nớc qui định Do vậy, gây ra sự lẫn lộngiữa tiền lơng của ngời lao động làm việc có hiệu quả và ngời làm việc khônghiệu quả, dẫn đến tình trạng bất bình, không yên tâm trong công việc Tìnhtrạng tiền lơng nh vậy không đủ để ngời lao động tái sản xuất sức lao động,làm triệt tiêu tính chủ động sáng tạo của mỗi ngời lao động, không khuyếnkhích họ nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ tay nghề Còn rong nền kinh tếthị trờng có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế đã thừa nhận sức laođộng là một hàng hoá Vì vậy, thị trờng sức lao động đợc hình thành là một tấtyếu, ngời ta có quyền tự do lựa chọn công việc, ngời làm việc, do đó giá cảlao động luôn biến đổi

Trong cơ chế thị trờng, tiền công chỉ trả cho những hoạt động có ích,những hoạt động mang lại giá trị vật chất hoặc tinh thần cho xã hội Song tiềncông mà ngời sử dụng lao động trả lại căn cứ vào thời gian lao động và trìnhđộ nghề nghiệp của mỗi ngời hoặc có thể căn cứ vào số lợng, chất lợng sảnphẩm đợc sản xuất ra Nh vậy, ai làm nhiều, có trình độ nghề nghiệp cao, tạora nhiều sản phẩm ngời đó sẽ nhận đợc nhiều tiền công và ngợc lại Bản chấtcủa tiền công trong cơ chế thị trờng chính là giá cả sức lao động đợc hìnhthành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sứclao động và ngời sử dụng sức lao động Đồng thời chụi sự chi phối của các quiluật kinh tế nh qui luật giá trị, qui luật cung cầu Mặt khác, tiền công phảiđảm bảo là nguồn thu nhập, là nguồn sống chủ yếu của ngời lao động và làđiều kiện để ngời lao động có thể hoà nhập vào xã hội Nói chung khái niệmvề tiền công có tính phổ quát hơn và cùng với nó là một loạt các khái niệm:Tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế, tiền lơng tối thiểu, tiền lơng kinh tế,chế độ tiền lơng, hình thức tiền lơng

+ Tiền lơng danh nghĩa: Là khái niệm chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sửdụng sức lao động trả cho ngời cung ứng sức lao động căn cứ vào hợp đồngthoả thuận giữa hai bên trong việc thuê lao động Song bản thân tiền lơng danhnghĩa cha cho ta một nhận thức đầy đủ về mức trả công thực tế cho ngời laođộng Lợi ích mà ngời cung ứng sức lao động nhận đợc ngoài việc phụ thuộcvào mức lơng danh nghĩa còn phụ thuộc vào giá cả hàng hoá, dịch vụ và số l-ợng thuế mà ngời lao động sử dụng tiền lơng đó để mua sắm hoặc đóng thuế

Trang 9

+ Tiền lơng thực tế: Là tiền lơng mà số t liệu sinh hoạt và dịch vụ màngời lao động có thể mua bằng tiền lơng cuả mình sau khi đã đóng các khoảnthuế theo qui định của chính phủ Chỉ số tiền lơng tỷ lệ nghịch với chỉ số giácả và tỷ lệ thuận với chỉ số tiền lơng danh nghĩa tại thời điểm xác định

Công thức :

ILDN

ILTT = _ IG

Trong đó :

ILTT : Chỉ số tiền lơng thực tế ILDN : Chỉ số tiền lơng danh nghĩa IG : Chỉ số giá

Với mức tiền lơng nhất định nếu giá cả hàng hoá thị trờng tăng thì chỉsố tiền lơng thực tế giảm xuống Trờng hợp giá cả trthị trờng ổn định, tiền l-ơng danh nghĩa tăng lên chỉ số tiền lơng thực tế cũng tăng Nếu cùng một lúc ,tiền lơng danh nghĩa và giá cả hàng hoá thị trờng cùng tăng hoặc cùng giảmlớn hơn thì sẽ quyết định lơng thực tế

+ Tiền lơng tối thiểu( Mức lơng tối thiểu): Cũng có những quan điểmkhác nhau Từ trớc tới nay mức lơng tối thiểu đợc xem là " cái ngỡng cuốicùng ", để từ đó xây dựng các mức lơng khác tạo thành hệ thống tiền lơng củamột ngành nào đó, hoặc hệ thống tiền lơng chung thống nhất của một nớc, làcăn cứ để xác định chính sách tiền lơng Với quan niệm nh vậy, mức lơng tốithiểu đợc coi là yếu tố rất quan trọng của một chính sách tiền lơng nó liên hệchặt chẽ với ba yếu tố là:

- Mức sống trung bình của dân c một nớc - Chỉ số giá cả sinh hoạt

- Loại lao động và điều kiện lao động.

Mức lơng tối thiểu nhằm hạn chế sự giãn cách quá lớn giữa tiền lơngthực tế và tiền lơng danh nghĩa, là hình thức can thiệp của chính phủ vào chínhsách tiền lơng, trong điều kiện thị trờng lao động luôn có số cung lớn hơn cầu.Nhiều nhà hoạch định chính sách kinh tế xã hội và các nhà kinh tế ủng hộbiện pháp bảo hộ của chính phủ đối với mức lơng tối thiểu và cơ chế trả lơng ởcác thành phần kinh tế Đặc biệt, đối với các nớc đang trong quá trình côngnghiệp hoá lạm phát luôn thờng trực, nguồn nhân lực tăng quá nhanh so vớikhả năng tạo việc làm của nền kinh tế, sự xâm nhập lớn của chủ nghĩa t bản n-ớc ngoài để tận dụng thị trờng và nguồn nhân lực tại chỗ thì việc chính phủcông bố các mức lơng tối thiểu ở mỗi thời kỳ là một yêu cầu bắt buộc Tuyvậy cũng có ý kiến cho rằng mức lơng tối thiểu quy định quá" cứng và máymóc" sẽ làm mất đi sự linh hoạt trong cơ chế tự điều tiết của thị trờng lao

Trang 10

động, thậm chí còn ảnh hởng đến cả tính hấp dẫn trong thu hút đầu t nớcngoài vào nền kinh tế

+ Tiền lơng kinh tế: Là một khái niệm của kinh tế học Các doanhnghiệp muốn có sự cung ứng sức lao động nh yêu cầu, cần phải trả mức lơngcao hơn so với mức lơng tối thiểu Tiền trả thêm vào lơng tối thiểu đạt đợc yêucầu cung ứng sức lao động gọi là tiền lơng kinh tế Vì vậy, có ngời quan niệmtiền lơng kinh tế giống nh tiền thởng thuần tuý cho những ngời đã hài lòngcung ứng sức lao động cho doanh nghiệp đó, với các điều kiện mà ngời thuêlao động yêu cầu

+ Thu nhập: Khi nghiên cứu phạm trù tiền lơng, chúng ta cần phân biệttiền lơng với thu nhập Thu nhập bao gồm ngoài khoản tiền lơng còn tiền th-ởng, phần tiền thởng, phần lợi nhuận đợc chia vào các khoản khác

Thu nhập đợc chia ra: Thu nhập trong doanh nghiệp và thu nhập ngoàidoanh nghiệp, thu nhập chính đáng và thu nhập không chính đáng Hiện naydù chế độ tiền lơng đã đợc cải tiến nhng ở nhiều doanh nghiệp, ngời lao động(kể cả Giám đốc) sống không phải chủ yếu bằng tiền lơng mà bằng nguồn thunhập khác từ doanh nghiệp và phạm vi doanh nghiệp Có những trờng hợp tiềnthởng lớn hơn tiền lơng, thu nhập ngoài doanh nghiệp lớn hơn thu nhập trongdoanh nghiệp Đó là những bất hợp lý chúng ta phải nghiên cứu cải tiến saocho trong thời gian tới, ngời lao động trong các doanh nghiệp sống chủ yếubằng lơng

1.2 Vai trò của tiền lơng:

Chắc hẳn ai cũng thừa nhận rằng tiền lơng là bộ phận cơ bản trong thunhập của ngời lạo động, quyết định mức sống vật chất của những ngời làmcông ăn lơng trong các doanh nghiệp Vì vậy chỉ khi nào tiền lơng phù hợp vớisức lao động, tức là quyền lợi của ngời lao động đợc đảm bảo thì họ mới yêntâm làm việc và dồn hết tâm huyết của mình trong công việc Có thể nói rằng,sử dụng đúng đắn tiền lơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích cácnhân tố tích cực trong mỗi con ngời, phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thầntrách nhiệm và nhiệt tình của ngời lao động, tạo ra động lực quan trọng của sựphát triển kinh tế Do vậy, tiền lơng có hai vai trò lớn sau:

1.2.1 Vai trò tái sản xuất sức lao động:

Sức lao động là công năng về cơ bắp, bắp thịt và tinh thần của ngời laođộng Trong quá trình lao động, nó sẽ tiêu hao dần vào qui trình sản xuất Tiềnlơng lúc này sẽ giữ vai trò khôi phục lại công năng đó, tái sản xuất sức laođộng Nó là một yêu cầu tất yếu không phụ thuộc vào một điều kiện kháchquan nào, là cơ sở tối thiểu để đảm bảo tác động trở lại phân phối tới sản xuất.Tiền lơng phải đủ để nuôi sống ngời lao động và gia đình họ, đảm bảo nhữngnhu cầu tối thiểu trong cuộc sống của ngời lao động để từ đó có thể tái sảnxuất sức lao động và lực lợng sản xuất

Trang 11

Nếu những điều kiện trên mà không thực hiện đợc thì sẽ không đảmbảo tái sản xuất sức lao động và quá trình tái sản xuất xã hội không đảm bảotiến hành bình thờng ngay cả tái sản xuất giản đơn

Tiền lơng phải đợc coi là giá cả sức lao động, tiến hành trả lơng theoviệc, không trả lơng theo ngời Trả lơng không thấp hơn mức lơng tối thiểu vàphải phù hợp với điều kiện xã hội, tâm sinh lý con ngời, bảo hiểm tuổi già vànuôi con

Xây dựng hệ thống thang bảng lơng phải phù hợp với tình hình thực tếcủa đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh Đồng thời phải phản ánh mức hao phívà tiêu hao lao động trên cơ sở đánh giá mức độ phức tạp lao động và phânbiệt trong những điều kiện lao động khác nhau giữa các ngành nghề , côngviệc để từ đó có thể đảm bảo nâng cao đời sống vật chất cũng nh tinh thần chongời lao động

1.2.2 Vai trò kích thích sự phát triển của sản xuất:

Trong quá trình lao động, lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy con ngời,đồng thời thúc đẩy những hoạt động kinh tế xã hội nhất định Chính vì vậy,vấn đề đặt ra là phải giải quyết tốt lợi ích cho ngời lao động, có nh vậy mớikích thích họ bộc lộ năng lực của mình Lợi ích cá nhân ngời lao động là độnglực trực tiếp và quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế và hoàn thiệnthêm sự phát triển của xã hội Ngời lao động là bộ phận chủ yếu của guồngmáy sản xuất Vậy giải quyết đúng đắn chính sách tiền lơng sẽ phát huy sứcmạnh của mỗi cá nhân trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của mỗidoanh nghiệp Bên cạnh đó, tổ chức tiền lơng phải đảm bảo thúc đẩy khuyếnkhích ngời lao động phát huy năng lực, đảm bảo công bằng và bình đẳng xãhội Mở rộng và áp dụng linh hoạt các hình thức tiền thởng để cùng với tiền l-ơng góp phần làm động lực thúc đẩy mỗi ngời lao động đem lại nhiều lợi íchvà sự phát triển của doanh nghiệp Bên cạnh đó, cải tiến có hệ thống các ph-ơng pháp tổ chức lao động, sử dụng tốt ngày công lao động, tiết kiệm nguyênvật liệu, phát huy sáng kiến, nâng cao trình độ văn hoá, trình độ nghiệp vụ chongời lao động, khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối, biến phânphối trở thành một động lực thực sự của sản xuất

Thực hiện tốt tất cả các hình thức trên thì tiền lơng đã thực sự trở thànhđộng lực của mỗi ngời lao động Đồng thời tăng cờng sự phát triển và mở rộngsản xuất của mỗi doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ xã hội nói chung

1.3 Vai trò của quản lý lao động:

Vai trò của tổ chức và quản lý lao động là việc tìm kiếm, lựa chọn mộtcơ chế thích hợp các biện pháp hữu hiệu cho việc thực hiện tổ chức và quản lýlao động một cách đồng bộ đem lại hiệu quả cao Ngày nay trong lĩnh vực sảnxuất, nếu để tăng thêm hiệu quả hay năng lực sản xuất thì sự tiến bộ của khoahọc công nghệ có ý nghĩa quyết định việc tăng năng suất lao động và quyết

Trang 12

định khả năng cạnh tranh ở đây vai trò của tổ chức rất quan trọng nó giúpcho các nhà quản lý tiết kiệm đợc lao động trong sản xuất kinh doanh

Với quan điểm lao động là nguồn gốc sáng tạo ra của cải vật chất choxã hội, còn tăng cờng tổ chức quản lý lao động một cách hiệu qủa nhất, đồngthời cải thiện mức sống cho ngời lao động

Vì thế về mặt kinh tế lao động là một trong các yếu tố đầu vào của quátrình sản xuất đó là: Nguồn vốn, lao động, tài nguyên, khoa học công nghệ

Còn về mặt chính trị: Tổ chức lao động có vai trò thực hiện chính sáchchiến lợc con ngời của Đảng và Nhà nớc Nếu tổ chức và quản lý lao độngkhông biết phát huy yếu tố con ngời( chỉ biết sử dụng mà không biết đào tạobồi dỡng sức lao động) sẽ dẫn tới làm tha hoá đội ngũ cán bộ công nhân vàmất đi vai trò lãnh đạo của Đảng Bởi vì chỉ có những con ngời này mới đảmđơng đợc nhiệm vụ của doanh nghiệp - đó là làm cho dân giàu, nớc mạnh, xãhội công bằng văn minh

Về mặt xã hội : ở nớc chậm phát triển sẵn có cha phải là một động lựccho sự phát triển vì nếu ngời lao động thiếu kĩ năng về quản lý ngành nghềtrong quá trình làm việc thì năng lực của ngời lao động không đợc sử dụng hết và ở nớc ta cũng trong tình trạng nh vậy

Tuy nhiên để có kế hoạch hoá phát triển lực lợng lao động trong quátrình phát triển kinh tế - xã hội cần có từng bớc Số lợng và tỷ lệ ngời tham giavào lực lợng lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Trình độ phát triển của giáodục đào tạo( nếu ngời lao động có điều kiện học tập thì khi đó trình độ nănglực của ngời lao động sẽ cao nhng họ sẽ chậm tham gia vào thị trờng lao động,đây chính là sự đánh đổi giữa số lợng và chất lợng lao động) Tổ chức laođộng là làm nh thế nào để đảm bảo cho ngời lao động có việc làm ổn định,bình đẳng, thu nhập phải phù hợp với khả năng và cống hiến của mỗi ngời

* ý nghĩa của công tác quản lý lao động :.

Việc quản lý lao động hợp lý, khoa học, phù hợp với điều kiện của xínghiệp sẽ góp phần tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc vàtăng thu nhập cho ngời lao động

Tổ chức lao động tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động nângcao trình độ văn hoá, chuyên môn, sử dụng triệt để thời gian lao động nhờ đótăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm Tổ chức và quản lýlao động có tác dụng tốt hơn đối với việc sử dụng hiệu quả yếu tố vật chất củaquá trình sản xuất đảm bảo cho quá trình tiến hành một cách hợp lý ăn khớpnhịp nhàng

1.4 Mối quan hệ giữa lao động và tiền lơng:

Lao động và tiền lơng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nh một thể

thống nhất không thể tách rời và mối quan hệ chặt chẽ này đợc biểu hiện nhsau:

Trang 13

Trờng hợp ngời lao động là ngời làm thuê thì ngời chủ có thể trựctiếp( hoặc thông qua những ngời giúp việc) đánh giá lao động của ngời làmthuê và thoả thuận về tiền công Khi tồn tại thị trờng tự do cạnh tranh, cả chủvà thợ đều không thể gây áp lực cho nhau và tiền công sẽ hình thành ở mứccân bằng cung - cầu về lao động Một điểm quan trọng cần nhấn mạnh ở đâylà sự kiểm soát chặt chẽ lao động từ phía chủ thuê lao động Họ là ngời trảtiền và họ tìm cách kiểm soát lao động thuê Ngời làm thuê cũng thấy cần cótrách nhiệm làm tốt công việc đợc giao Họ hiểu rằng nếu không làm tốt, họ sẽbị mất việc làm, hoặc thay đổi công việc tồi hơn, cắt giảm lơng và nếu là tốt,họ có thể đánh giá tốt và có thể đợc trả công cao

Do đó, tiền lơng là một yếu tố đầu vào của sản xuất, nếu donhnghiệp( chủ thuê lao động) sử dụng không hợp lý sẽ lãng phí lao động, làmgiảm lợi nhuận Trong doanh nghiệp thì ngời quản lý phải phân công lao độnghợp lý, ngời nào việc ấy, đúng chuyên môn trình độ điều này sẽ làm tăngnăng suất lao động và tiết kiệm đợc quĩ lơng Còn tiền công đợc trả trên cơ sởngời lao động làm đợc gì, chứ không phải ngời đó có bằng cấp gì

1.5.III Nội dung của quản lý lao động tiền lơng: 1.5.1 Về quản lý tiền lơng:

Tiền lơng là một yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, có quan hệchặt chẽ với kết quả kinh doanh Khi kết quả kinh doanh tăng thì chi phí tiềnlơng cũng tăng và ngợc lại Tuy nhiên đã là doanh nghiệp thì sản xuất kinhdoanh phải có lãi nghĩa là phải giới hạn sự tăng" tơng đối" của chi phí Riêngchi phí tiền lơng, nếu tăng quá sẽ làm giảm lợi nhuận do hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp tạo ra, nếu giảm quá sẽ ảnh hởng đến tái sảnxuất sức lao động Việc xác định giới hạn tăng hoặc giảm của tiền lơng là nộidung lớn của quản lý tiền lơng trong các doanh nghiệp

Vì vậy, mục đích của quản lý tiền lơng trong doanh nghiệp là vừa đảmbảo tiền lơng trả cho ngời lao động đủ mức tái sản xuất sức lao động đã haophí vừa đảm bảo cho doanh nghiệp có lãi để thực hiện lợi ích cơ bản, lâu dài

Với mục đích đó, phơng pháp quản lý tiền lơng trong cơ chế thị trờngkhông dừng lại ở quĩ lơng( con số tuyệt đối) nh trớc đây, mà phải xác địnhmột chỉ tiêu tơng đối mang tính định mức Chỉ tiêu tơng đối này gọi là đơn giátiền lơng của doanh nghiệp, là căn cứ để hình thành quĩ lơng thực hiện củadoanh nghiệp và là căn cứ quyết toán tài chính cuối năm về tiền lơng Đơn giátiền lơng do cấp trên xét duyệt hàng năm

Một trong những nguyên tắc cơ bản của tiền lơng là tiền lơng phải đảmbảo tái sản xuất sức lao động tức là tiền lơng phải đủ để ngời lao động nuôisống bản thân và gia đình Vì vậy, công tác quản lý tiền lơng phải đợc đổi mớitoàn diện, làm sao để tiền lơng đúng với sức lao động, đảm bảo là thu nhập

Trang 14

chính và thờng xuyên của ngời lao động, tránh tình trạng ngời lao động domức lơng không đủ sống phải đi làm thêm ở những nơi khác

Vấn đề này đang là nỗi lo của rất nhiều doanh nghiệp và là nỗi lo củatoàn xã hội Nếu công tác quản lý tiền lơng không đạt hiệu quả, không manglại lợi ích cho ngời lao động một cách chân chính thì sẽ gây nhiều hậu quả xấuđối vơí xã hội

Do vậy, để tiền lơng trở thành cơ bản trong thu nhập của ngời làm côngăn lơng, không để xảy ra tình trạng thu nhập ngoài lơng của ngời lao động lớngấp hàng chục lần tiền lơng - đó là nhiệm vụ cơ bản của công tác quản lý tiềnlơng

1.5.2 Về quản lý lao động:

Theo cách nói của F.Enghen: Lao động đã góp phần sáng tạo ra con ời Lao động là hoạt động chính của xã hội và sự phát triển của lao động, sảnxuất là nền tảng, là thớc đo cho sự phát triển của xã hội Lao động là hoạtđộng của con ngời Mỗi ngời tham gia lao động đều có những lý do và mụcđích nhất định:

ng Lao động để kiếm sống

- Lao động để tự khẳng định mình - Lao động để đợc thăng chức - Lao động vì bị bắt buộc

Cho dù vì lý do nào đi chăng nữa thì lao động luôn là hoạt động có mụcđích và sự nỗ lực trong lao động luôn là động lực thúc đẩy xã hội phát triển

ở mỗi thời kỳ phát triển cuả xã hội, hình thành những tổ chức lao độngphù hợp mà ở đó mỗi ngời phải luôn cố gắng, nỗ lực Khi điều kiện thay đổi,hình thức đã có trở nên lỗi thời, mọi ngời không còn tích cực lao động nữa, xãhội rơi vào tình trạng bế tắc và một hình thức mới, thích hợp sẽ ra đời Đó làquy luật phát triển chung của xã hội trong thời đại hiện nay, do mức độ pháttriển cao của tự do cá nhân, hình thức lao động bắt buộc không còn thích hợpnữa( trừ lao động cải tạo) Mọi ngời đều có thể tự quyết định làm gì và làmnh thế nào trong điều kịên cụ thể

Trong trờng hợp lao động riêng biệt, ngời lao động tự làm và tự hởngthành quả cuả mình Trong trờng hợp lao động tập thể, lao động làm thuê, việcđánh giá lao động và phân phối, trả công trở thành một vấn đề hết sức quantrọng

Do vậy, quản lý lao động là nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự pháttriển toàn diện của con ngời, cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao độnggóp phần biến lao động thành nhu cầu đầu tiên của con ngời

Đồng thời giúp cho việc tăng năng suất lao động trên cơ sở sử dụng có hiệuquả các tiềm năng về sức lao động trong doanh nghiệp, sử dụng triệt để sứclao động không chỉ là tập trung hết thời gian lao động của mỗi ngời mà bên

Trang 15

cạnh đó phải đảm bảo, bồi dỡng nâng cao chất lợng lao động, tránh tiêu haolao động lãng phí đảm bảo tăng năng suất lao động vì mục tiêu chính là "tăng năng suất lao động là thớc đo trình độ tổ chức quản lay lao động"

2.1 Đặc điểm về lao động ở Công ty CP vận tải- thơng mại Duy Tân:

2.1.1 Vấn đề lao động ở Công ty:

+ Lái xe : Đặc điểm hoạt động của Công ty cổ phần vận tải- thơng mạinói chung và đặc điểm vận tải nói riêng thì đây là một loại lao động mang tínhđặc thù vì:

Tính độc lập tơng đối cao, thể hiện ở chỗ họ phải chịu trách nhiệm vềtoàn bộ quá trình vận tải từ khâu khai thác nhu cầu vận chuyển đến việc tổchức vận chuyển và thanh toán với khách hàng Mặt khác hoạt động vận tảidiễn ra bên ngoài phạm vi doanh nghiệp trong một không gian rộng lớn Từ đóđòi hỏi ngời lái xe phải có phẩm chất nh: Có tính độc lập tự chủ và ý thức tựgiác cao, có khả năng sáng tạo và xử lý linh hoạt các tình huống nảy sinh trênđờng, phải có trình độ hiểu biết rộng Hiện nay Công ty có số lợng lao độngđang làm việc là 200 ngời

Trong đó :

+ Lao động chính : 110 ngời

- Lao động quản lý : 20 ngời - Thợ : 20 ngời - Lái xe : 70 ngời + Lao động phụ : 90 ngời

- Lao động gián tiếp : 50 ngời - Thợ : 20 ngời - Lái xe : 15 ngời

- Lao động dự kiến giải quyết lao động theo chế độ: 5 ngời

2.1.2 Cơ cấu lao động:

Đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần vận tải- thơng

mại Duy Tân nói riêng , việc xác định số lao động cần thiết ở từng bộ phậntrực tiếp và gián tiếp có ý nghĩa rất quan trọng trong vấn đề hình thành cơ cấulao động tối u Nếu thừa sẽ gây khó khăn cho quỹ tiền lơng gây lãng phí laođộng, ngợc lại nếu thiếu sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt ra là làm thế nào cho cơ cấu này hợp lý, điều này Công ty đangdần sắp xếp và tổ chức lại

Bảng 2 : Cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp

( Đợc trích từ bảng phân công lao động của Công ty qua các năm 2007, 2008,2009)

( Đơn vị tính: Nghìn đồng).

Lao động trực tiếp% 78,2 75,23 82,4 77,89 78,0 78,0

Trang 16

Lao động gián tiếp% 21,8 24,77 17,6 22,11 22,0 22,0

Nhận xét : Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy về cơ cấu lao động so

với kế hoạch thì nói chung Công ty thực hiện tơng đối tốt, Công ty chú trọngbố trí lao động hợp lý theo kế hoạch đề ra Tỷ lệ lao động gián tiếp cho đếnnay có xu hớng giảm rõ rệt do yêu cầu của cơ chế thị trờng cần phải gọn nhẹnhng phải đảm bảo có hiệu quả Điều này cho thấy việc quản lý lao động ởCông ty là rất chặt chẽ và có hiệu quả Bên cạnh đó ta thấy bộ phận trực tiếpcó số lao động tăng nhều hơn bộ phận gián tiếp, điều này cũng dễ hiểu vìCông ty cổ phần vận tải- thơng mại Duy Tân là doanh nghiệp vận tải, hầu hếtcác cán bộ công nhân viên là lao động trực tiếp Hơn nữa Công ty đang có xuhớng tinh giảm gọn nhẹ bộ máy gián tiếp theo chủ trơng của Nhà nớc Công tyđang cố gắng sát nhập các phòng ban, giảm những vị trí không cần thiết cốgắng sắp xếp một ngời kiêm nhiều việc, tiến hành cấu lại lao động giữa bộphận trực tiếp và gián tiếp Đối với lao động gián tiếp thì Công ty vẫn có biệnpháp tích cực để giảm số lao động này mà vẫn đảm bảo yêu cầu cũng nhnhiệm vụ sản xuất của Công ty.

Trang 17

2.1.3 Số lợng lao động:

Số lợng lao động là một trong những nhân tố cơ bản quyết định qui môkết quả sản xuất kinh doanh Vì vậy việc phân tích tình hình sử dụng số lợnglao động cần xác định mức tiết kiệm hay lãng phí Trên cơ sở đó tìm mọi biệnpháp tổ chức sử dụng lao động tốt nhất

Tình hình thực hiện số lợng lao động trong vận tải gồm: + Lao động vận tải( Lao động quản lý, lái xe, thợ) + Lao động dịch vụ bảo dỡng sửa chữa.

Bảng 3 : Tình hình thực hiện số lợng lao động của công ty từ 2007 – th

2009

( Nguồn trích: phòng lao động tiền lơng).

( Đơn vị tính: Nghìnđồng).

Nhận xét : Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy rằng :

Tổng số lao động của Công ty qua các năm đều có sự biến động và có sựchênh lệch kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch là tơng đối.

Năm 2007 đạt 90,2% so với kế hoạch Năm 2008 đạt 94,0% so với kế hoạch Năm 2009 đạt 99,0% so với kế hoạch.

Tuy nhiên để đánh giá đợc số lao động thực hiện qua các năm có đạt hiệuquả hay không thì phải liên hệ tới tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu vậntải của Công ty qua các năm: Ta có số liệu sau:

(Nguồn trích: phòng lao động tiền lơng).

Trang 18

Bảng 4 : Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu vận tải của công ty từ

2007- 2009.

(Nguồn trích: phòng lao động tiền lơng).

( Đơn vị tính : Nghìn đồng) Năm Doanh thu vận tải Số tuyệt đối Số tơng đối

Nhận xét : Qua số liệu trên ta thấy rằng:

Doanh thu của Công ty có xu hớng giảm rõ rệt qua các năm Cụ thể lànăm 2008 số kế hoạch so với năm 2007 giảm 18.910.150.000 đồng; còn sốthực hiện năm 2008 so với năm 2007 giảm 13.545.472.000 đồng Trong hainăm 2007 và năm 2008 thực hiện vợt mức kế hoạch với số tơng đối 1% năm2007 và 15% năm 2008

Nhng năm 2009 thì Công ty đã không thực hiện vợt mức kế hoạch đề ravới doanh thu giảm tơng đối là 51% Nguyên nhân giảm doanh thu trong năm2009 là trong Công ty có sự thay đổi về một số chỉ tiêu hoạt động sản xuấtkinh doanh và do Nhà nớc nhập khẩu một số loại máy móc và xe hiện đại mặtkhác, Công ty vẫn còn tồn tại những phơng tiện thiết bị cũ do đó không đápứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh đặc biệt là bộ phận bảo dỡng sửa chữa

Để minh hoạ cụ thể cho việc tăng giảm lao động có ảnh hởng trực tiếpđến doanh thu vận tải thì ta có bảng tính toán độ lệch tuyệt đối và độ lệch tơngđối ( & ) nh sau:

Trang 19

Bảng 5: Tính toán độ lệch tuyệt đối và độ lệch tơng đối ( & ).

2.1.4 Chất lợng lao động ở Công ty:

Trong sản xuất vận tải, trình độ thành thạo của công nhân có một ýnghĩa rất quan trọng không những mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn làvấn đề an toàn trong sản xuất Đặc biệt là Công ty CP vận tải- thơng mại DuyTân có nhiệm vụ vận tải hàng hoá; cho nên để nhận thức rõ vấn đề này Côngty rất quan tâm đến chất lợng lao động đặc biệt là đội ngũ lái xe và lao độngbảo dỡng sửa chữa Chất lợng lao động ảnh hởng trực tiếp đến năng suất laođộng và kết quả sản xuất, và điều đó thể hiện ở cấp bậc của công nhân cụ thểlà theo số liệu năm 2009 có 50 công nhân lái xe:

Ngày đăng: 15/11/2012, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu vận tải của công ty từ 2007- 2009. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tiền lương ở Cty cổ phần vận tải- TM Duy Tân
Bảng 4 Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu vận tải của công ty từ 2007- 2009 (Trang 20)
Bảng 5: Tính toán độ lệch tuyệt đối và độ lệch tơng đối (∆ & δ ). - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tiền lương ở Cty cổ phần vận tải- TM Duy Tân
Bảng 5 Tính toán độ lệch tuyệt đối và độ lệch tơng đối (∆ & δ ) (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w