1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động - tiền lương tại nhà máy thiết bị bưu điện hà nội

44 414 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 297 KB

Nội dung

Lời nói đầu Chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng, thực hiện hạch toán độc lập, mỗi doanh nghiệp cần tự tìm cho mình một phơng thức quản mới, phù hợp với đặc điểm sản xuất riêng để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Tiền lơng luôn là vấn đề đợc xã hội quan tâm góp ý bởi ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn của nó. Tiền lơng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với ngời lao động, vì nó là nguồn thu chủ yếu giúp họ đảm bảo đợc cuộc sống của bản thân và gia đình. ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lơng là sự cụ thể hoá của quá trình phân phối của cải vật chất do chính ngời lao động trong xã hội làm ra. Vì vậy, việc xây dựng thang lơng, bảng lơng, lựa chọn các hình thức trả lơng hợp để sao cho tiền lơng là khoản thu nhập ngời lao động đảm bảo cho nhu cầu cơ bản về tinh thần và vật chất. Tiền lơng thật sự trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngời lao động làm việc tốt hơn. Hiện nay, trong các doanh nghiệp, hình thức trả lơng đang đợc áp dụng là hình thức trả lơng theo thời gian và hình thức trả lơng theo sản phẩm. Có rất nhiều vấn đề nghiên cứu và hoàn thiện trả lơng trong các doanh nghiệp để làm sao tiền lơng đợc chia công bằng, hợp đối với ngời lao động và phát huy vai trò của tiền lơng nhằm khuyến khích ngời lao động trong quá trình sản xuất. Vì vậy, trong quá trình thực tập tại Nhà máy Thiết bị Bu điện Nội, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lao động - tiền lơng tại Nhà máy Thiết bị Bu điện Nội" làm luận văn tốt nghiệp của mình. Để hoàn thiện nội dung luận văn này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn trực tiếp cũng nh sự giúp đỡ của các cô chú, các anh chị trong Nhà máy Thiết bị Bu điện Nội. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ tận tình đó. Nội dung luận văn chia làm 3 chơng nh sau: Chơng I: Một số vấn đề luận về quản lao động tiền lơng tại Nhà máy Thiết bị Bu điện. Chơng II: Tình hình quản lao động và chi trả tiền lơng tại Nhà máy Thiết bị Bu điện. Chơng III: Đánh giá chung và một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lao động và chi trả tiền lơng tại Nhà máy Thiết bị Bu điện. Chơng I. Một số vấn đề luận về quản lao động tiền lơng tại Nhà máy thiết bị bu điện I. Những vấn đề chung về lao động - tiền lơng và các khoản trích theo lơng. 1. Lao động Lao độngmột hoạt động có ý thức của con ngời nhằm tác động tới những đối tợng cụ thể tạo ra giá trị nhất định. Sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp giữa sức lao động của con ngời và t liệu sản xuất. T liệu sản xuất bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao động, nhờ sức lao động của con ngời dùng t liệu lao động tác động tới đối tợng lao động tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu của xã hội. 2. Tiền lơng Tiền lơng là hình thức phân phối để thù lao cho ngời lao động đã hao phí sức lao động vào một công việc nhất định. Trong sản xuất, tiền lơng là chi phí sử dụng nhân công hay chi phí sản xuất kinh doanh và là bộ phận cấu thành của giá thành sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trờng khi mà thị trờng lao động tồn tại, thì tiền lơng còn đợc hiểu là giá cả sức lao động, có nghĩa là tiền lơng đợc hiểu là số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành nhiệm vụ nhất định do ngời sử dụng lao động giao cho. Mặt khác, tiền lơng phải bao gồm các yếu tố cấu thành để đảm bảo nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của bản thân và gia đình ngời lao động. Tiền lơng gồm có tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế + Tiền lơng danh nghĩa: là khái niệm chỉ số tiền lơng mà ngời sử dụng sức lao động trả cho ngời lao động căn cứ vào hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên trong việc thuê lao động. Trong thực tế mức lơng trả cho ngời lao động đều là tiền lơng danh nghĩa. Lợi ích mà ngời lao động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danh nghĩa còn phụ thuộc vào giá cả hàng hóa dịch vụ và số thuế mà ngời lao động sử dụng tiền lơng đó để mua sắm và đóng thuế. Trên thực tế, cái mà ngời lao động yêu cầu không phải là một khối lợng tiền lơng lớn mà thực tế họ quan tâm tới khối lợng t liệu sinh hoạt mà họ nhận đ- ợc thông qua tiền lơng. Vấn đề này liên quan đến tiền lơng thực tế. + Tiền lơng thực tế: Là số lợng t liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngời lao động có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của mình sau khi đóng các khoản thuế theo qui định của chính phủ. Chỉ số tiền lơng thực tế tỉ lệ nghịch với chỉ số giá cả và tỷ lệ thuận với chỉ số tiền lơng danh nghĩa tại thời điểm xác định. 3. Vai trò của tiền lơng - Tiền lơng là một đòn bẩy kinh tế quan trọng khuyến khích hay hạn chế ngời lao động làm việc. + Tiền lơng thỏa đáng sẽ kích thích ngời lao động quan tâm đến thành quả lao động và phát huy năng lực của mình cao hơn. + Tiền lơng thấp không đủ sống sẽ không làm cho ngời lao động quan tâm đến thành quả của họ và không phát huy đợc năng lực của mình. - Tiền lơng là một loại chi phí quan trọng trong chi phí kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, là yếu tố chi phí luôn luôn đợc ngời sử dụng lao động quan tâm, chi phí tiền lơng cao trong khi kết quả sản xuất kinh doanh nhỏ sẽ khiến cho chủ doanh nghiệp gặp khó khăn và không có tích lũy. Chi phí tiền lơng thấp, chi phí kinh doanh thấp chủ doanh nghiệp có lợi, nhng ngời lao động bị thiệt, họ sẽ không làm việc tích cực và chủ doanh nghiệp sẽ bị thiệt. - Tiền lơng là một chính sách kinh tế xã hội quan trọng hàng đầu của Nhà nớc nói chung của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Bởi vì nó liên quan đến đời sống ngời lao độngtác động quyết định đến năng suất lao động và hiệu quả, hữu ích công tác. Nó là chính sách phân phối liên quan đến nhiều chính sách khác nhau: phân bổ lao động vào các ngành nghề, các khu vực, phát huy năng lực sáng tạo, phát huy sáng kiến đổi mới công nghệ. Do vậy, việc đa ra chính sách tiền lơng hoàn chỉnh là một việc khó khăn. Do đó bên cạnh chế độ tiền lơng ngời ta còn kèm theo một chế độ tiền thởng với nhiều hình thức phạt khác nhau. Điều đó không chỉ đảm bảo đời sống cho ngời lao động mà còn là cách thức để kích thích lợi ích ngời lao động để họ quan tâm tới các vấn đề khác nhau có tác động tích cực tới hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiền lơng tác động đến việc quản kinh tế, tài chính, quản lao động và kích thích sản xuất. 4. Các khoản trích theo lơng Ngoài tiền lơng đợc trả để tái sản xuất sức lao động và cuộc sống lâu dài bảo vệ sức khỏe, đời sống tinh thần cho ngời lao động và gia đình họ, theo chế độ tài chính hiện hành, doanh nghiệp còn tính vào chi phí sản xuất kinh doanh các khoản trích theo lơng: BHXH, BHYT, KPCĐ. a. Bảo hiểm xã hội (BHXH) Theo chế độ hiện hành, nghị định 12 CP ngày 12/1/1995 quy định về BHXH của Chính phủ, quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lơng cơ bản và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động thực tế làm việc trong kỳ hạch toán. Trong đó 15% ngời sử dụng lao động phải nộp và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, 5% trừ trực tiếp vào tiền lơng cơ bản của ngời lao động. Quỹ BHXH là quỹ trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng BHXH trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí, mất sức do cơ quan BHXH quản lý. b. Bảo hiểm y tế (BHYT) Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành đợc hình thành từ hai nguồn: một phần do doanh nghiệp phải gánh chịu, phần còn lại ngời lao động phải nộp dới hình thức khấu trừ vào lơng và đợc phép trích 3% trên tổng mức l- ơng cơ bản, trong đó 2% trích đợc đa vào chi phí sản xuất kinh doanh còn 1% trừ lơng cơ bản của ngời lao động. Quỹ BHYT đợc nộp lên cơ quan BHXH để phục vụ và chăm sóc sức khỏe cho công nhân viên nh: khám bệnh, chữa bệnh, viện phí trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. c. Kinh phí công đoàn (KPCĐ) KPCĐ là một bộ phận đợc trích 2% từ tiền lơng thực tế của doanh nghiệp trả cho ngời lao động và đợc sử dụng chi tiêu cho hoạt động công đoàn. Tỷ lệ trích KPCĐ theo quy định là 2%, doanh nghiệp đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, KPCĐ doanh nghiệp trích đợc, trong đó một phần nộp lên công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, cùng với tiền lơng phải trả công nhân viên là chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Quản việc tính toán, trích lập và chi tiêu sử dụng các quỹ lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, có ý nghĩa không những đối với việc tính toán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn cả với việc đảm bảo quyền lợi ngời lao động trong doanh nghiệp trớc mắt và lâu dài. II. Quỹ tiền lơng và chế độ, hình thức tiền lơng 1. Quỹ tiền lơng Theo quy định của Chính phủ quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng trả cho toàn bộ số công nhân viên do doanh nghiệp quản và sử dụng kể cả trong và ngoài danh sách. Quỹ lơng của doanh nghiệp gồm các quỹ sau: - Tiền lơng tính theo thời gian. - Tiền lơng tính theo sản phẩm. - Tiền lơng công nhật, lơng khoán. - Tiền lơng trả cho công nhân trong thời gian ngừng sản xuất do khách quan, thời gian nghỉ phép, đi học hoặc điều đi làm nghĩa vụ theo qui định. Các nội dung trên quỹ tiền lơng còn đợc chia thành tiền lơng chính và tiền lơng phụ để phục vụ cho công tác quản và phân tích chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm. - Tiền lơng chính là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lơng cấp bậc, tiền thởng thỏa đáng và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng. - Tiền lơng phụ là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhng đợc chế độ quy định cho nghỉ phép, hội họp, lễ tết ngừng sản xuất Việc phân chia quỹ tiền lơng nh trên có ý nghĩa nhất định trong công tác quản lao động của doanh nghiệp. Quản tiền lơng và chế độ tiền lơng theo quy định của Nhà nớc nhằm đảm bảo sự tự chủ của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa lao độngtiền lơng để đảm bảo lợi ích ngòi lao động, lợi ích của doanh nghiệp. 2. Những nguyên tắc cơ bản của xác định tiền lơng a. Yêu cầu và xác định tiền lơng - Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động. - Gắn lơng với năng suất lao động ( trong sản xuất ). Tiền lơng là một đòn bẩy làm tăng năng suất lao động không ngừng. Nâng cao năng suất lao động sẽ tạo cơ sở quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Do vậy, xác định tiền l- ơng phải đạt yêu cầu làm tăng năng suất lao động. Mặt khác đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển nâng cao trình độ và kỹ năng của ngời lao động. Tuy nhiên phải đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tiền l- ơng thì doanh nghiệp mới có tích lũy. - Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngời lao động. Một chế độ tiền lơng đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác dụng trực tiếp đối với động cơ và thái độ làm việc của họ, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, nhất là quản về tiền lơng. b. Những nguyên tắc trả tiền lơng - Nguyên tắc một: Trả lơng ngang nhau cho lao động ngang nhau ( nếu thể hiện nguyên tắc phân phối theo lao động ). Nguyên tắc này đòi hỏi khi trả lơng không đợc phân biệt tuổi tác, giới tính, dân tộc mà dựa vào số lợng, chất lợng lao động để trả lơng. - Nguyên tắc hai: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Nguyên tắc này đợc hiểu theo một cách đơn giản là: + Năng suất lao động là cái làm ra. + Tiền lơng là cái chi trả. Nguyên tắc ở đây là cái làm ra phải lớn hơn cái chi trả. - Nguyên tắc ba: Đảm bảo mối quan hệ hợp về tiền lơng giữa các ngành và các khu vực khác nhau ( nguyên tắc trả lơng khác nhau cho lao động khác nhau ). Làm các công việc, hoạt động khác nhau thì tiền lơng khác nhau. III. Các hình thức trả lơng 1. Hình thức trả lơng theo thời gian - Chủ yếu áp dụng cho ngời làm công tác quản lý, công nhân làm những việc khó định mức đợc chính xác chặt chẽ. - Hình thức trả lơng theo thời gian gồm hai chế độ theo thời gian đơn giản và thời gian có thởng. - Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định. Lơng cơ bản X Hệ số cấp bậc công việc Ngày công Lơng thời gian = X thực tế Ngày công theo chế độ làm việc - Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng: Chế độ trả lơng có thởng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản và tiền thởng, khi đạt đợc chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định. 2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm Trong quá trình sản xuất do mất điện hay máy hỏng do các nguyên nhân khách quan công nhân buộc phải ngừng sản xuất thì chấm ngừng việc và vẫn đợc hởng nguyên 100% lơng. Tiền lơng sản phẩm trong tháng = Khối lợng công việc hoàn thành đủ tiêu chuẩn ì Đơ n giá Tùy vào điều kiện tình hình cụ thể của doanh nghiệp mà áp dụng các chế độ trả lơng theo sản phẩm cho phù hợp. Có 6 chế độ trả lơng theo sản phẩm. + Chế độ trả lơng trực tiếp cá nhân. + Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể. + Chế độ trả lơng sản phẩm lũy tiến. + Chế độ trả lơng sản phẩm khoán. + Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng. + Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp. 3. Hình thức tiền thởng Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tiền thởng là một trong những đòn bẩy kinh tế khuyến khích vật chất đối với ngời lao động trong quá trình làm việc. Qua đó nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến kỹ thuật công nghệ. IV. Nội dung quản lao động và chi trả tiền lơng tại Nhà máy thiết bị bu điện 1. Nội dung quản lao động 1.1. Phân loại lao động. Do lao động trong doanh nghiệp là đa dạng và luôn biến động nên để cho việc quản số lợng ngời lao động và hạch toán kết quả lao động đợc chính xác, kịp thời, phản ánh chân thực trình độ cũng nh năng suất, chất lợng lao động thì cần thiết phải tiến hành phân loại. Phân loại lao động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định. Về mặt quản và hạch toán, lao động thờng đợc phân theo các tiêu thức sau: Phân loại theo thời gian lao động gồm: + Lao động thờng xuyên trong danh sách ( gồm cả hợp đồng dài hạn và ngắn hạn) + Lao động tạm thời mang tính thời vụ. Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất: + Lao động trực tiếp sản xuất: Là bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ. Lao động trực tiếp sản xuất bao gồm những ngời điều khiển thiết bị máy móc để sản xuất ra sản phẩm ( kể cả cán bộ kỹ thuật trực tiếp), những ngời phục vụ quá trình sản xuất( vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu trong nội bộ, chế nguyên vật liệu trớc khi đa vào dây chuyền sản xuất). + Lao động gián tiếp: Là bộ phận ngời lao động tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động gián tiếp là bao gồm nhân viên kỹ thuật ( trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn kỹ thuật), nhân viên quản kinh tế ( trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản hoạt động sản xuất kinh doanh nh Giám đốc, Phó giám đốc, cán bộ các phòng ban ), nhân viên quản hành chính ( những ngời làm công tác tổ chức, nhân sự, văn th ). Phân theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh + Lao động thực hiện chức năng chế biến: bao gồm những ngời tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ nh công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xởng + Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những ngời lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ nh nhân viên bán hàng, nghiên cứu thị trờng, quảng cáo tiếp thị, chào hàng + Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những ngời lao động tham gia hoạt động quản kinh doanh và quản hành chính của doanh nghiệp nh Giám đốc, nhân viên các phòng ban 1.2. Thống kê số lợng lao động: Là việc hạch toán về mặt số lợng từng lao động, theo chuyên môn, cấp bậc công việc, trình độ tay nghề của công nhân viên để phản ánh số hiện có và sự biến động về lao động trong doanh nghiệp, kiểm tra việc chấp hành các chế độ về lao động. Việc quản sẽ đợc thực hiện trên sổ sách lao động của doanh nghiệp và của từng bộ phận theo mẫu quy định thành 2 bản, một bản do phòng lao động quản và ghi chép, một do phòng tài vụ quản và ghi chép. 1.3. Xác định thời gian lao động: Kế toán sử dụng bảng chấm công ( mẫu số 01- LĐTL). Bảng chấm công là chứng từ ghi chép ban đầu quan trọng nhất, bảng này đợc lập hàng ngang cho từng tổ sản xuất. Tổ trởng tổ sản xuất có trách nhiệm ghi chép hàng ngày vào bảng chấm công của đơn vị mình về số ngày làm việc, số ngày nghỉ việc của ng- ời lao động, nếu nghỉ việc theo ốm đau, thai sản, tai nạn lao động đều phải có chứng từ nghỉ việc do các bộ phận có thẩm quyền cấp và đợc ghi vào bảng chấm công theo những kí hiệu qui định. Cuối tháng ngời phụ trách phải tổng cộng và quy ra công có xác nhận của ngời phụ trách doanh nghiệp rồi gửi lên phòng kế toán để làm căn cứ tính lơng cho công nhân viên. Bên cạnh bảng chấm công kế toán còn phải sử dụng một số chứng từ khác nh: Bảng thanh toán làm thêm giờ, phiếu báo ngừng sản xuất, phiếu nghỉ ốm những chứng từ này làm cơ sở để tính và thanh toán phụ cấp, trợ cấp BHXH cho công nhân viên. 1.4. Theo dõi kết quả lao động Theo dõi kết quả lao động: là việc theo dõi kết quả lao động của công nhân viên, biểu hiện bằng khối lợng công việc đã hoàn thành của từng ngời hoặc từng bộ phận. Kế toán sử dụng các loại báo cáo về kết quả lao động nh: Phiếu giao nhận sản phẩm, hợp đồng giao khoán, phiếu báo làm thêm giờ, phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành Các chứng từ này phải do tổ trởng ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận, ( quản đốc phân xởng, trởng bộ phận) sau đó chuyển cho nhân viên hạch toán phân xởng để tổng hợp kết quả lao động tòan đơn vị rồi chuyển về phòng lao động tiền lơng xác nhận, cuối cùng chuyển về phòng tài vụ để làm căn cứ tính l- ơng, thởng, đồng thời cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung toàn doanh nghiệp. 2. Một số biện pháp về quản lao động tiền lơng a. Yêu cầu quản lao độnglao động sống. Thực chất yêu cầu quản lao động đặt ra chính là yêu cầu quản về số lợng lao động. Quản số lợng lao động theo từng loại lao động, theo nghề nghiệp công việc, trình độ tay nghề ( cấp bậc kỹ thuật của công nhân viên). Quản lao động cần thực hiện trên sổ sách lao động của doanh nghiệp. Ngời quản chủ doanh nghiệp có mối quan tâm lớn đỗi với khoản chi phí về lao động sống này làm tăng giá thành sản phẩm hàng hóa. Với chủ doanh nghiệp, càng giảm chi phí bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Đối với ngời lao động chi phí này là khoản bù đắp hao phí lao động mà họ bỏ ra. Về phía ngời lao động bù đắp này càng lớn càng tốt. Đây chính là mâu thuẫn trong bản thân một khoản chi phí đã làm cho nó vận động đến sự thống nhất và không ngừng hoàn thiện, nên vấn đề đặt ra là quản khoản chi phí này phải nh thế nào để đạt đến sự thống nhất hòa hợp với sự mâu thuẫn này. Một mặt doanh nghiệp cần tăng mức thu nhập của ngời lao động để khuyến khích sản xuất. Mặt khác doanh nghiệp cần hạ thấp chi phí để giảm giá thành. Việc tăng cờng cần phải phù hợp với định mức lao động không làm cho chi phí tiền lơng tăng nhanh tránh tình trạng đội giá thành sản phẩm. b. Tổ chức và phân loại công nhân viên trong doanh nghiệp - Phải xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ của toàn Nhà máy để bố trí lao động và các bộ phận khác nhau phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ. - Tổ chức sản xuất kinh doanh theo dây chuyền đồng bộ và bố trí lao động vào dây chuyền sản xuất phù hợp với yêu cầu của từng mắt khâu gắn với trình độ trang bị công nghệ cho mỗi khâu. - Trong mỗi bộ phận ( cả gián tiếp và trực tiếp) đều phải bố trí đủ việc làm trong giờ chế độ và tổ chức sự phối hợp giữa các công việc trong một bộ phận và các bộ phận với nhau. - Thực hiện việc chấm công rõ ràng rành mạch. - Tăng cờng kỷ luật lao động, chống đi trễ về sớm gắn kỷ luật với khen th- ởng thi đua. - Kiểm tra thờng xuyên tình hình sử dụng lao động, tận dụng giờ công ngày cônghoàn thành công việc. [...]... nội ) 6 Chi phí tiền lơng của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền Kinh tế thị trờng ( NXB Chính trị quốc gia nội ) 7 Một số luận văn của khóa trớc 8 Một số tài liệu khác của Nhà máythiết bị bu điện tại nội MụC LụC Chơng I Một số vấn đề luận về quản lao động tiền lơng tại Nhà máy thiết bị bu điện 2 I Quá trình hình thành và phát triển 11 III Công tác quản lao động của Nhà. .. ngời lao độngNhà máy là khá hợp lý, công bằng, đã có sự phân phối rõ ràng theo các tiêu chuẩn nhất định Chơng III Đánh giá chung và một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lao động và chi tr tiền lơng tại Nhà máy thiết bị bu điện 1 Những u điểm của Nhà máy trong công tác quản lao động - tiền lơng Nhà máy đã xây dựng đợc mô hình quản và hạch toán khoa học, hợp phù... hình quản lao động và chi trả tiền lơng tại Nhà máy thiết bị bu điện I Quá trình hình thành và phát triển Nhà máy thiết bị bu điệnmột doanh nghiệp nhà nớc, đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam Năm 1954, Tổng cục bu điện thành lập Nhà máy thiết bị truyền thanh, trên cơ sở mặt bằng diện tích sử dụng 22.000 m 2 và thiết bịsở Nhà máy dây thép của Pháp. .. 4.01 - Bậc 5 - Bậc 6 trở lên 89 13.9 53 8.3 2.2 Lao động gián tiếp 36 5.6 Trung cấp và cấp Đại học và cao đẳng 10 1.6 2.3 NV quản Nhà máy 2 Công tác quản lao động tiền lơng Hiện nay, Nhà máy thiết bị bu điện có tổng số lao động là 640 ngời Để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh toàn bộ số lao động của Nhà máy đợc phân chia thành các bộ phận sau: T Bộ phận sử dụng LĐ T Số ngời lao động. .. điện, nhà máy lại một lần nữa tách ra thành hai nhà máy Đó là Nhà máy thiết bị bu điệnNhà máy vật liệu từ loa Tháng 4/1990, khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng để tăng cờng năng lực sản xuất cũng nh khả năng cạnh tranh, tổng cục bu điện quyết định sát nhập Nhà máy vật liệu từ loa vào thành Nhà máy thiết bị bu điện theo quyết định số 202/QĐ-TCBĐ ngày 15/03/1996 của Tổng cục bu điện - Số. .. quỹ lơng gián tiếp Nhà máy đã có điều chỉnh lại bộ máy quản tuy nhiên số ngời trong bọ máy quản vẫn khá đông Năm 2002 số ngời quản so với số ngời lao động trong Nhà máy là 15,6% Số ngời quản trong Nhà máy Năm 2002 = X 100 Số ngời lao động trong Nhà máy 99 Năm 2002 = X 100 = 15,6% 640 Bộ máy quản cồng kềnh sẽ không những quỹ lơng tăng mà kéo theo các chi phí quản khác cũng tăng theo... chia tách rồi sát nhập nhà máy vật liệu từ loa vào thành Nhà máy thiết bị bu điện theo quyết định số 202/ Q - TCBĐ ngày 15/3/1996 của Tổng cục bu điện Nhà máy có hai cơ sở tại: 61 Trần Phú, Nội và 63 Nguyễn Huy Tởng, Thợng Đình, Thanh Xuân, Nội Ngoài ra, nhà máy có văn phòng tại các thành phố lớn nh Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Đến năm 1997, nhà máy lại tiếp nhận khu kho đồi A02 Lim - Bắc... bớc đầu, lao động gián tiếp ( kể cả quản lý) nhiều quá lên trên 15,6% cần xem xét để giảm bớt 3 Tổ chức quản lao động tiền lơng 3.1 Thống kê về số lợng lao động Thống kê về số lợng lao động là tính toán về mặt số lợng từng loại lao động theo nghề nghiệp công việc và trình độ tay nghề ở Nhà máy quản số lợng lao động đợc thực hiện ở phòng tổ chức qua hệ thống sổ theo dõi quản lao động Với đội... rằng Nhà máy luôn gặp khó khăn trong công tác điều động lao động Cơ cấu lao động toàn Nhà máy ( năm 2002) Chỉ tiêu Số lợng Tỷ lệ (%) Tổng số lao động toàn Nhà máy 640 100 Trong đó đợc phân chia nh sau: 1 Theo giới tính - Nam 227 35.4 - Nữ 413 64.6 2 Theo TC lao động và trình độ đào tạo 2.1 Lao động trực tiếp 541 84.5 117 18.28 sản xuất 95 14.8 - Bậc 1 145 22.65 - Bậc 2 110 17.2 - Bậc 3 49 7.65 - Bậc... Nhà máy vẫn cha thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất trực tiếp, mà số tiền lơng này phát sinh tơng đối lớn, không đồng đều trongg năm Điều này sẽ ảnh hởng không nhỏ đến chi phí sản xuất, đến việc tập hợp và tính giá thành sản phẩm 3 Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lao động - tiền lơng tại Nhà máy 3.1 Tính giảm bộ máy để giảm quỹ lơng gián tiếp Nhà . thực tập tại Nhà máy Thiết bị Bu điện Hà Nội, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài " ;Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động - tiền lơng tại Nhà máy Thiết bị Bu điện Hà Nội& quot;. chi trả tiền lơng tại Nhà máy Thiết bị Bu điện. Chơng I. Một số vấn đề lý luận về quản lý lao động tiền lơng tại Nhà máy thiết bị bu điện I. Những vấn đề chung về lao động - tiền lơng và các khoản. hình quản lý lao động và chi trả tiền lơng tại Nhà máy Thiết bị Bu điện. Chơng III: Đánh giá chung và một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý lao động và chi trả tiền

Ngày đăng: 26/04/2014, 08:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w