0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tiền lơng tại Nhà máy

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN HÀ NỘI (Trang 25 -30 )

tiền lơng tại Nhà máy.

Trong phòng kế toán, thủ quỹ kiêm kế toán ngân hàng là không đúng với luật kế toán, sẽ dẫn đến sự kém minh bạch trong công tác tài chính.

Bộ máy quản lý của công ty quá cồng kềnh, phải trả lơng lớn.

Tính KPCĐ cha đúng, Nhà máy tính trích theo lơng cơ bản 2% là sai chế độ

Nhà máy cha áp dụng đúng chế độ lao động mới là tháng 22 ngày mà vẫn thực hiện tháng làm việc 26 ngày, lơng không thay đổi là làm thiệt hại lợi ích của ngời lao động.

Hiện nay, hàng tháng ngoài tiền lơng, CBCNV vẫn đợc công ty trả thêm một khoản tiền thởng tính theo hệ số thởng. Về thực chất đây chỉ là hệ số lơng bổ sung đợc phân phối dựa vào phần còn lại của quỹ lơng sau khi thanh toán cho công nhân mà vẫn thừa. Nh vậy, nó làm mất đi ý nghĩa của tiền thởng và không tạo đợc động lực kích thích ngời lao động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, chất lợng sản phẩm.

Nhà máy vẫn cha thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất trực tiếp, mà số tiền lơng này phát sinh tơng đối lớn, không đồng đều trongg năm. Điều này sẽ ảnh hởng không nhỏ đến chi phí sản xuất, đến việc tập hợp và tính giá thành sản phẩm.

3. Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý laođộng - tiền lơng tại Nhà máy động - tiền lơng tại Nhà máy

3.1. Tính giảm bộ máy để giảm quỹ lơng gián tiếp

Nhà máy đã có điều chỉnh lại bộ máy quản lý tuy nhiên số ngời trong bọ máy quản lý vẫn khá đông. Năm 2002 số ngời quản lý so với số ngời lao động trong Nhà máy là 15,6%

Số ngời quản lý trong Nhà máy

Năm 2002 = X 100 Số ngời lao động trong Nhà máy 99

Năm 2002 = X 100 = 15,6% 640

Bộ máy quản lý cồng kềnh sẽ không những quỹ lơng tăng mà kéo theo các chi phí quản lý khác cũng tăng theo. Do đó tính giảm biên chế bộ máy là một trong những vấn đề quan trọng để giảm quỹ lơng quản lý và giảm chi phí hạ giá thành nói chung.

Cần sắp xếp lại hệ thông phòng ban, hiện có 14 phòng ban trong Nhà máy là quá nhiều ta nên sắp xếp lại cho hợp lý. Nếu có thể ta nên còn 9 phòng ban, cụ thể 9 phòng ban nh sau: + Giữ nguyên phòng KCS + Sát nhập 3 phòng (Phòng CN1+ CN2 + Phòng CNĐT ) thành phòng công nghệ + Sát nhập 2 phòng (Phòng KDĐT + Phòng tiếp thị) thành phòng kinh doanh + Sát nhập 2 phòng (Phòng KHKD + Phòng KHGC ) thành phòng kế hoạch + Giữ nguyên phòng ĐTPT + Giữ nguyên phòng tổ chức hành chính + Giữ nguyên phòng vật t

+ Giữ nguyên phòng Kế toán. + Sát nhập TTBH vào phòng ĐĐ

Giám đốc

- Đi đôi với sắp xếp lại bộ máy, giảm bớt ngời và giảm bớt đầu mối. - Nâng cao trình độ cho ngời lao động

- Chuyển ngời sang cho bộ phận sản xuất

Trên cơ sở sắp xếp lại các phòng ban ta có thể bớt đi đợc 5 phòng ít nhất là bớt đi đợc 10 ngời ta có thể chuyển xuống sản xuất.

3.2. Về chế độ ngày công lao động.

Nhà máy đang thực hiện chế độ lao động trong tháng là 26 ngày, cha áp dụng chế độ lao động mới tháng làm 22 ngày. Nh vậy, là ngời lao động ở đây bị thiệt thòi rất nhiều, làm thêm 4 ngày có nghĩa là trả lơng bình quân ngày sẽ bị giảm. Hơn nữa 4 ngày đó chỉ đợc hởng lơng theo ngày công chế độ, cha đợc h- ởng làm thêm ngày ngoài giờ để đợc hởng 200%.

Nhà máy cần nhanh chóng áp dụng chế độ lao động mới của Nhà nớc là mỗi tháng làm 22 ngày, các ngày cần làm thêm tính theo lơng ngoài giờ cho CNV.

Theo chế độ 22 ngày ta có thể tính lại nh sau: Nguyễn Thị Hoa – Kế toán trởng

Lơng cơ bản: 210000đ

Hệ số lơng: 2,9 + 0,3 ( hệ số phụ cấp ) = 3,2 Vậy lơng tháng của chị Nguyễn Thị Hoa là 210000 X 3,2 X 21 Lơng tháng = = 641454đ 22 Trong tháng có một ngày nghỉ lễ 210000 X 3,2 Phòng KCS Phòng CN 1,2 Phòng

Kinh doanh Phòng Kế hoạch

Phòng ĐTPT Phòng tổ chức Phòng vật t Phòng kế toán Phòng điều độ

Lơng ngày nghỉ = = 30545đ 22

4 ngày làm thêm ngoài chế độ chị đợc hởng 200% lơng cơ bản 30545 X 4 X 2 = 244360đ

Lơng chị Hoa đáng lẽ là:

641454 + 30545 + 244360 = 916359đ

Rõ ràng theo cách tính lơng theo chế độ làm việc 22 ngày trong một tháng ngời lao động sẽ có lợi hơn nhiều. Nếu họ làm việc 4 ngày thêm ngoài thì họ đợc hởng 200% lơngcơ bản. Vậy thu nhập của họ sẽ cao hơn.

3.3 Cần khống chế tối đa tốc độ tăng lơng so với doanh thu.

Cụ thể qua bảng kết quả kinh doanh ở trên ta thấy.

Doanh thu thuần của Nhà máy 2002/2001 tăng 2,5% trong đó lợi nhuận tr- ớc thuế chỉ tăng 9%, tiền lơng tăng 17,9%.

Việc trả tiền lơng tăng quá nhanh, khi NSLĐ của Nhà máy giảm tính theo doanh thu thuần bình quân cho mỗi CNV giảm.

2001 là: 247290,725 nghìn đồng 2002 là: 237628,665 nghìn đồng Giảm: - 9662 nghìn đồng

Trong khi NSLĐ bình quân ngời đang giảm, tiền lơng tăng nhanh là không có cơ sở. Cách làm đó sẽ tăng chi phí sản xuất kinh doanh, giảm lợi nhuận, giảm tích lũy để tái đầu t. Cơ sở để tăng lơng về sau này là không vững chắc.

Do đó, Nhà máy phải quán triệt lại nguyên tắc tốc độ tăng lơng phải thấp hơn tốc độ tăng NSLĐ. Một khi NSLĐ giảm thì tiền lơng cũng phải giảm, nên gắn tiền lơng với hiệu quả kinh doanh.

Theo thực tế của Nhà máy đáng lẽ năm 2002 chỉ tăng lơng tối đa bằng tốc độ tăng doanh thu ( 2,5%).

Cuối cùng nên thực hiện đúng luật kế toán là không để thủ quỹ kiêm kế toán và nên trích luôn tiền nghỉ phép cho CNV.

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng việc sử dụng ngời lao động hiệu quả, đồng thời xây dựng đợc chính sách về lao động – tiền lơng đợc hợp lý, công bằng và có tác dụng khuyến khích ngời lao động làm việc hết mình vì doanh nghiệp là một yêu cầu vô cùng quan trọng.

Xuất phát từ thực tế khách quan đó, sau 2 tháng thực tập tại Nhà máy Thiết bị Bu điện tại Hà Nội, đợc sự hớng dẫn tận tình của giáo viên - và sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị ở phòng kế toán của Nhà máy, nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề tôi đã chọn lĩnh vực lao động – tiền lơng và các khoản trích theo lơng để nghiên cứu. Tôi nhận thấy tìm hiểu thực tế là rất quan trọng đối với sinh viên, đặc biệt là trong thời đại khoa học phát triển nh hiện nay. Thời gian thực tập đã giúp tôi nắm vững đợc những kiến thức đã học ở trờng và hiểu nó đợc áp dụng trên thực tế trong các doanh nghiệp nh thế nào qua đó tạo điều kiện cho tôi công tác thực tế sau này.

Tôi hy vọng quá trình nghiên cứu và những ý kiến đề xuất của tôi có thể giúp Nhà máy phần nào trong việc xây dựng các chính sách và tổ chức công tác quản lý lao động và chi trả tiền lơng đợc tốt hơn nhằm kích thích ngời lao động làm việc tích cực, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời tổ chức công tác quản lý đảm bảo đúng nguyên tắc, hợp lý trong việc tính và trả lơng.

Tuy nhiên, do trình độ còn non kém, thời gian thực tập lại có hạn nên bản luận văn này không tránh khỏi khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, chỉ đạo của các thầy, cô giáo để tôi đợc tiến bộ hơn.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN HÀ NỘI (Trang 25 -30 )

×