Một số tài liệu khác của Nhà máythiết bị bu điện tại Hà nội.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động - tiền lương tại nhà máy thiết bị bưu điện hà nội (Trang 30 - 33)

MụC LụC

Chơng I. Một số vấn đề lý luận về quản lý lao động tiền l- ơng tại Nhà máy thiết bị bu điện...2

I. Quá trình hình thành và phát triển...11 III. Công tác quản lý lao động của Nhà máy...16

II. Đặc điểm hoạt động của nhà máy...36 Sơ đồ: Hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ...37

Từ năm 1954 đến năm 1966 là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của nhà máy. Nhiệm vụ chính là đáp ứng nhu cầu chủ yếu về thông tin liên lạc phục vụ trực tiếp cho công tác thông tin. Sản phẩm chính gồm: loa truyền thanh, điện thoại từ thanh và các thiết bị thô sơ.

Năm 1967, công cuộc xây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ cùng với cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam đạt đến đỉnh cao. Để đáp ứng nhu cầu thông tin theo chiều rộng phù hợp với tình hình thời chiến, Tổng cục bu điện quyết định tách Nhà máy bu điện truyền thanh thành 4 nhà máy trực thuộc (đặt tên là Nhà máy 1, Nhà máy 2, Nhà máy 3, Nhà máy 4).

Đầu những năm 70, kỹ thuật thông tin bu điện đã phát triển lên một bớc mới, chiến lợc đầu t theo chiều sâu, nâng cấp mạng thông tin phục vụ cho công tác tuyên truyền của Đảng. Trớc tình hình đó, Tổng cục bu điện đã sát nhập Nhà máy 1, Nhà máy 2, Nhà máy 4 thành một nhà máy thực hiện hạch toán độc lập. Nhiệm vụ đợc ghi rõ là sản xuất các loại thiết bị dùng về hữu tuyến, vô tuyến, thiết bị truyền thanh và một số thiết bị sản xuất chuyên dùng cho các cơ sở sản xuất ngành, ngoài ra còn có một số sản phẩm dân dụng khác.

Tháng 12/1986, do yêu cầu của Tổng cục bu điện, nhà máy lại một lần nữa tách ra thành hai nhà máy. Đó là Nhà máy thiết bị bu điện và Nhà máy vật liệu từ loa.

Tháng 4/1990, khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng để tăng cờng năng lực sản xuất cũng nh khả năng cạnh tranh, tổng cục bu điện quyết định sát nhập Nhà máy vật liệu từ loa vào thành Nhà máy thiết bị bu điện theo quyết định số 202/QĐ-TCBĐ ngày 15/03/1996 của Tổng cục bu điện.

- Số tiền lơng công nhân nghỉ phép thực tế phải trả, kế toán ghi: Nợ TK 335

Có TK 334

*Phơng pháp kế toán tiền lơng

Trình tự kế toán và các khoản trích theo lơng tại nhà máy

a. Dựa vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, kế toán lập chứng từ để trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh sau đó kế toán ghi TK338 theo định khoản.

Tại nhà máy hiện nay đang thực hiện hai hình thức trả lơng: trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm, tuỳ theo tính chất của từng bộ phận mà áp dụng hình thức trả lơng cho phù hợp. Cụ thể là khối phòng ban của nhà máy thì hởng lơng theo thời gian còn khối công nhân lao động sản xuất thì hởng lơng theo sản phẩm.

Tiền lơng đợc tính trên cấp bậc, thang lơng và thời gian làm việc thực tế của ngời lao động.

Lơng thời gian =

Lơng tối thiểu X Hệ số cấp bậc

công việc ì Số ngày làm việc thực tế

Số ngày làm việc

theo chế độ

Ví dụ: lơng tháng 4/2001 của chị Nguyễn Thị Hoa Lơng cơ bản: 210.000 đ Hệ số lơng: 2,9 + 0,3 (hệ số phụ cấp) = 3,2 Lơng tháng = 210.000 ì 3,2 ì 25 = 646.153 (đ) 26

(Lơng tháng chỉ đợc tính 25 ngày vì trong tháng 4 có một ngày nghỉ lễ 30 tháng 4 do vậy ngày nghỉ đợc tính riêng).

Lơng nghỉ = 210.000 ì 3,2 = 25.846 (đ) 26 Tổng cộng lơng tháng = 646.153 + 25.846 = 671.999 (đ)

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động - tiền lương tại nhà máy thiết bị bưu điện hà nội (Trang 30 - 33)