Nội dung kế toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng TK

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động - tiền lương tại nhà máy thiết bị bưu điện hà nội (Trang 33 - 36)

TK334

Phát sinh nợ Phát sinh có

- Các khoản tiền lơng, tiền công - Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền tiền thởng, trợ cấp và các khoản khác thởng, trợ cấp và các khoản khác phải

- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng tiền công của CBCNV

Số d nợ ( nếu có ) Số d có

Số trả thừa cho công nhân viên cha trừ Các khoản tiền lơng, tiền thởng, tiền

đến cuối kỳ. công và các khoản khác còn phải trả CBCNV. Nợ TK 622 : 23.954.963 Nợ TK 627 : 14.741.419 Nợ TK 641 : 1.995.115 Nợ TK 642 : 3.460.041 Có TK 3382 : 5.297.193 Có TK 3383 : 34.328.952 Có TK 3384 : 4.587.193

b. Từ bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, khấu trừ BHXH, BHYT vào lơng của công nhân viên theo bút toán sau:

Nợ TK 334 : 13.736.580 Có TK 3383 : 11.442.984 Có TK 3384 : 2.293.596

c. Lập bảng thanh toán BHXH, để tính BHXH phải trả cán bộ công nhân viên trong đó sau đó ghi:

Nợ TK 338 : 1.098.104

Có TK 334 : 1.098.104

d. Khi thanh toán trợ cấp BHXH cho công nhân viên bút toán ghi: Nợ TK 334 : 1.098.104

Có TK 111 : 1.098.104

2

TK 338

Phát sinh nợ: Phát sinh có:

- BHXH phải trả công nhân viên - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào

- KPCĐ chi tại đơn vị chi phí SXKD

- Số BHXH,BHYT,KPCĐ đã nộp -Trích BHXH, BHYT khấu trừ vào lơng

- Doanh thu nhận trớc, trả lại tiền của công nhân viên.

nhận trớc cho khách hàng khi - Doanh thu nhận trớc của khách hàng

không tiếp tục việc cho thuê TS - BHXH và KPCĐ vợt chi đợc cấp bù

- Các khoản đã trả và đã nộp khác - Các khoản phải trả khác

Số d nợ ( nếu có) Số d có

- Số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải - Số tiền còn phải trả phải nộp. trả, phải nộp hoặc số BHXH và KPCĐ -BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích ch- a

vợt chi cha đợc cấp bù. nộp cho cơ quan quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị cha chi hết. - Doanh thu nhận trớc của các kỳ kế

toán tiếp theo.

Nhìn vào bảng chỉ tiêu kinh tế của Nhà máy ta thấy tốc độ tăng về tổng doanh thu là hơi chậm. So từ năm 2000 đến năm 2002 tăng là 7.799.508.866đ.

các khoản giảm trừ giảm. Chi phí bán hàng của Nhà máy gần nh không thay đổi, còn về chi phí quản lý doanh nghiệp thì giảm xuống. Từ năm 2000 đến năm 2002 chi phí giảm từ 14.647.524.520 đ xuống còn 8.458.435.740đ. Điều đó cho ta thấy Nhà máy đã dần hoàn thiện hơn về bộ máy tổ chức. Còn về thuế thu nhập doanh nghiệp tăng và doanh thu của Nhà máy cũng tăng dần từ năm 2000 đến năm 2002 tăng là 8.374.116.674 đ. Nh vậy Nhà máy ta làm ăn càng phát triển, dần dần đã làm tăng nguồn vốn của Nhà máy , tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động. Trong quá trình hoạt động của Nhà máy đã trởng thành về mọi mặt nhng cũng gặp nhiều khó khăn.Nhng Nhà máy ta cũng không ngừng nghiên cứu mở rộng thị trờng nhằm kí đợc nhiều hợp đồng với các hãng trên thế giới để phát triển Nhà máy ngày một lớn mạnh hơn.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động - tiền lương tại nhà máy thiết bị bưu điện hà nội (Trang 33 - 36)