1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm ở C.ty vật liệu xây dựng Bồ Sao

60 520 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 237 KB

Nội dung

1 số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm ở C.ty vật liệu xây dựng Bồ Sao.

Trang 1

Lời mở đầu

Trong sản xuất kinh doanh, tiền lơng là một yếu tố quan trọng của chiphí sản xuất, nó có quan hệ trực tiếp và tác động nhân quả đến lợi nhuận củadoanh nghiệp.

Đối với ngời lao động, tiền lơng là bộ phận chủ yếu của thu nhập, lànguồn để tái sản xuất sức lao động, tiền lơng là một bộ phận cấu thành chi phísản xuất kinh doanh đồng thời nó còn là một khoản đầu t vào ngời lao động cóhiệu quả nhất Một chế độ tiền lơng hợp lý là cơ sở, là động lực cho sự pháttriển của doanh nghiệp Chế độ tiền lơng đợc vận dụng linh hoạt ở mỗi doanhnghiệp phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, sản xuấtvà phụ thuộc vào tính chất công việc.

Hình thức trả lơng ảnh hởng rất lớn đến sản xuất Cách chi trả lơng hợplý sẽ tạo động lực cho ngời lao động làm việc tăng năng suất, tiết kiệm đợcnguyên liệu, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Hiện nay, hình thức trả lơng sản phẩm đang đợc áp dụng ở nhiều doanhnghiệp Nó là hình thức tiến bộ thể hiện đầy đủ nhất nguyên tắc phân phốitheo lao động và có tác dụng khuyến khích về nhiều mặt Nhng vấn đề đặt ralà trả lơng sản phẩm nh thế nào để đảm bảo tiền lơng đợc phân chia công bằngvà hợp lý, khuyến khích ngời lao động trong quá trình sản xuất.

Là một đơn vị hạch toán kinh doanh trong cơ chế thị trờng, Công ty vậtliệu xây dựng Bồ sao cũng đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩmthanh toán cho CBCNV Cách trả lơng của Công ty là phù hợp với hoạt độngkinh doanh của Công ty, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất định, cần phảicó biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh

Bằng phơng pháp phân tích, tổng hợp những lý luận về tiền lơng đã đợchọc tại trờng cùng với những số liệu báo cáo, khảo sát thực tế tại Công ty Emxin đi vào phân tích và đánh giá tình hình trả lơng theo sản phẩm cho ngời laođộng ở Công ty.

Trong phạm vi bài viết này em xin đề cập đến 3 nội dung chủ yếu:

ơng III - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lơng theo sản

phẩm ở Công ty vật liệu xây dựng Bồ Sao.

Trang 2

Theo quan điểm cũ: Tiền lơng là một phần thu nhập quốc dân, biểu hiệndới hình thức tiền tệ, đợc Nhà nớc phân phối có kế hoạch cho CNVC phù hợpvới số lợng, chất lợng lao động của từng ngời đã đóng góp Tiền lơng phảnánh việc trả công cho CNVC dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao độngnhằm tái sản xuất sức lao động.

Chế độ tiền lơng cũ mang nặng tính bao cấp và bình quân nên nó khôngkhuyến khích và nâng cao trình độ chuyên môn, tính chủ động của ngời laođộng và xem nhẹ lợi ích của ngời lao động do đó không gắn lợi ích với thànhquả mà họ tạo ra.

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, sự thay đổi của cơ chế quản lý buộcchúng ta phải có những thay đổi lớn trong nhận thức, vì vậy, quan niệm về tiềnlơng cũng phải đổi mới: Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị tr-ờng sức lao động (hay còn gọi là thị trờng lao động) sức lao động là hàng hoá,do vậy tiền lơng là giá cả sức lao động, tức là giá cả của hàng hoá sức laođộng mà ngời sử dụng ( Nhà nớc, các tổ chức kinh tế-xã hội, các doanhnghiệp, ) và ngời cung ứng thoả thuận với nhau theo quy luật cung, cầu, giácả trên thị trờng.

Để xác định tiền công, tiền lơng hợp lý cho từng nhời lao động cần phảiđợc dựa trên cơ sở tính đúng, tính đủ giá trị sức lao động Việc tính đúng, tínhđủ giá trị sức lao động sẽ đảm bảo cho ngời lao động có điều kiện tái sản xuấtsức lao động, bảo đảm thoả mãn đợc nhu cầu tối thiểu của cuộc sống cho ngờilao động.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII BCHTW Đảng cho rằng việc tổ chứctiền lơng hợp lý có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động,tăng hiệu quả kinh tế của nền sản xuất, Đảng ta chủ trơng: Phải gắn chặt tiềnlơng với năng suất lao động, chất lợng hiệu quả Tiền lơng thực tế phải thật sựđảm bảo cho ngời ăn lơng sống chủ yếu bằng tiền lơng, đảm bảo tái sản xuấtsức lao động và phù hợp với khả năng nền kinh tế quốc dân.

Trang 3

sức lao động và năng suất, chất lợng, hiệu quả công việc là mối quan hệhữu cơ biện chứng với nhau Đồng thời các doanh nghiệp nghiên cứuchức năng này để làm căn cứ thuê mớn lao động, là cơ sở để xác địnhđơn giá sản phẩm.

2.2 Chức năng tái sản xuất sức lao động:

Thu nhập của ngời lao động dới hình thức tiền lơng đợc sử dụngmột phần đáng kể vào tái sản xuất sức giản đơn lao động của chính bảnthân họ đã bỏ ra cho quá trình lao động, nhằm mục đích duy trì năng lựclàm việc lâu dài, có hiệu quả cho các quá trình sau và phần còn lại đảmbảo các nhu cầu thiết yếu của các thành viên gia đình ng ời lao động Sựthay đổi về các điều kiện kinh tế, sự biến động của hàng hoá, giá cả cóảnh hởng trực tiếp đến đời sống của ngời lao động Vì vậy tiền lơng trảcho ngời lao động phải bù đắp những hao phí lao động tính cả trớc, trongvà sau quá trình lao động, cũng nh những biến động về giá cả sinh hoạt,những rủi ro hoặc các chi phí khác phục vụ cho việc nâng cao trình độlành nghề

2.3 Chức năng kích thích:

Chức năng này đảm bảo khi ngời lao động làn việc có năng suất cao,đem lai hiệu quả rõ rệt thì chủ sử dụng cần quan tâm tới việc tăng lơng caohơn so với giá trị sức lao động để kích thích ngời lao động Ngoài việc tăng l-ơng chủ lao động cần áp dụng biện pháp thởng, số tiền này bổ sung cho tiền l-ơng, mang tính chất tạm thời, không ổn định nhng lại có tác động mạnh mẽtới năng suất, chất lợng và hiệu quả lao động.

2.4 Chức năng tích luỹ:

Tiền lơng trả cho ngời lao động phải đảm bảo cho ngời lao động duy trì đợccuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc và còn dự phòng cho cuộc sốnglâu dài khi họ hết khả năng lao động hay gặp những rủi ro.

Bộ Luật lao động và sự phát triển của các hệ thống tín dụng đã tạonhững điều kiện rất thuận lợi cho ngời lao động thực hiện chức năng tích luỹ:đóng tiền BHXH, BHYT và có thể gửi tiết kiệm để dự phòng cho sau nàykhi họ không còn khả năng lao động hay gặp phải những rủi ro khác trongcuộc sống nhng vẫn đảm bảo đợc mức sống tơng đối ổn định.

3 Các nguyên tắc và yêu cầu của tổ chức tiền lơng:

3.1 Yêu cầu của tổ chức tiền lơng:

Trang 4

Trong nền kinh tế thị trờng, khi sức lao động đợc thừa nhận là một hànghóa thì tiền lơng chính là giá cả sức lao động Tiền lơng phải nhằm đảm bảođủ chi phí để có thể nuôi sống đợc ngời lao động và thoả mãn một phần nhucầu trong cuộc sống Việc tổ chức tiền lơng phải xác định đợc đời sống vậtchất tinh thần ngời lao động.

Khi tổ chức tiền lơng cho ngời lao động cần đạt đợc các yêu cầu cơ bảnsau:

- Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sốngvật chất, tinh thần cho ngời lao động.

Sức lao động là năng lực lao động, là toàn bộ thể lực và trí lực của conngời Sức lao động thể hiện ở trạng thái thể lực tinh thần, trạng thái tâm lýsinh lý, thể hiện ở trình độ thành thạo, kỹ năng lao động Nó là yếu tố quantrọng nhất và sức lao động có khả năng phát động và đa các t liệu lao động,đối tợng lao động vào trong quá trình sản xuất.

Mọi hoạt động chỉ có thể duy trì và phát triển với điều kiện khôngngừng tái sản xuất sức lao động Theo quan điểm này, tiền lơng là giá trị sứclao động, do đó nó phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động đối với việc trả l-ơng trong các doanh nghiệp, dựa vào năng suất, chất lợng và hiệu quả làmviệc của mỗi ngời lao động Đây chính là yêu cầu:

- Đảm bảo năng suất lao động không ngừng nâng cao.- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.

Việc thanh toán tiền lơng phải dựa trên cơ sở khoa học công khai vàrõ ràng để cho ngời lao động có thể tự mình tính toán, dự đoán đợc số tiềnlơng mà họ có thể nhận đợc hàng ngày, hàng tháng Từ đó cố gắng nângcao tay nghề, năng suất, cờng độ để tăng tiền lơng của bản thân, đồng thờixoá bỏ đợc yếu tố gây tính “mập mờ” trong việc trả lơng.

3.2 Các nguyên tắc tổ chức tiền lơng:

Tổ chức tiền lơng tốt có tác dụng trả lơng công bằng, hợp lý cho ngờilao động, tạo tâm lý làm việc thoải mái, phấn khởi trong lao động sản xuấtvà giúp doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong quá trình sử dụnglao động Để đảm bảo việc tổ chức tiền lơng đợc thực hiện tốt và mang lạihiệu quả kinh tế cao nhất cần thực hiện các nguyên tắc:

3.2.1 Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau:

Nguyên tắc này đa ra dựa trên quy luật phân phối theo lao động đảmbảo công bằng trong việc trả lơng cho ngời lao động Hai ngời có thời gian,tay nghề và năng suất lao động nh nhau thì phải đợc trả lơng ngang nhau.

Trang 5

Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau bao hàm ý nghĩa đối với nhữngcông việc khác nhau thì cần thiết phải có sự đánh giá đúng mức và phânbiệt công bằng, chính xác trong việc tính toán trả lơng.

Thực hiện tốt nguyên tắc này có tác dụng kích thích ngời lao động hănghái tham gia sản xuất bằng tất cả những nỗ lực của họ, nâng cao đợc năng suấtlao động và hiệu quả công việc đến mức cao nhất mà họ có thể đạt đợc, gópphần hoàn thành mục tiêu chung của doanh nghiệp.

3.2.2 Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân:

Đây là nguyên tắc quan trọng trong tổ chức tiền lơng, vì có nh vậy mớitạo cơ sở cho quá trình giảm giá thành, hạ giá bán và tăng tích luỹ Có nhiềuyếu tố tác động đến mối quan hệ này.

Tiền lơng bình quân tăng chủ yếu phụ thuộc vào vào các yếu tố chủquan do năng suất lao động nh nâng cao trình độ lành nghề, giảm bớt thờigian tổn thất cho lao động.

Năng suất lao động tăng không phải do những yếu tố trên mà còn trựctiếp phụ thuộc vào những nhân tố khách quan: áp dụng kỹ thuật mới, sử dụnghợp lý tài nguyên thiên nhiên, tổ chức lao động và các quá trình sản xuất.

Nh vậy tốc độ tăng năng suất lao động có điều kiện khách quan để lớnhơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân.

Trong từng doanh nghiệp, tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phí sản xuấtkinh doanh; tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sảnphẩm Một doanh nghiệp chỉ kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chungcũng nh chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi Chỉ khi tốc độ tăng năngsuất lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân thì của cải mớiđợc tích luỹ tạo điều kiện cho việc tái mở rộng sức sản xuất và giúp xã hộikhông ngừng phát triển.

3.2.3 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời laođộng làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân:

Mỗi ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân nói chung và các bộ phậntrong doanh nghiệp nói riêng có tính chất phức tạp, trình độ lành nghề cấp bậckhác nhau Do vậy nó ảnh hởng trực tiếp đến mức độ cống hiến và sự hao phísức lao động của từng ngời Bởi vậy cần phải xây dựng các chế độ tiền lơnghợp lý giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân để tạo điều kiện thu hút laođộng và điều phối lao động vào những ngành kinh tế khác nhau Nguyên tắcđợc dựa trên những cơ sở sau:

* Trình độ lành nghề bình quân của mỗi ngời ở mỗi ngành:

Trang 6

Đối với những lao động lành nghề làm việc trong các ngành, bộ phận cóyêu cầu về chuyên môn cao, kỹ thuật phức tạp phải đợc trả lơng cao hơnnhững ngời lao động làm việc trong các ngành, các bộ phận không đòi hỏitrình độ chuyên môn và kỹ thuật cao.

* Điều kiện lao động:

Tiền lơng bình quân giữa các ngành, các bộ phận có điều kiện lao độngkhác nhau cần có sự chênh lệch khác nhau Công nhân làm việc trong điềukiện nặng nhọc, độc hại phải đợc trả lơng cao hơn những ngời làm việc trongnhững điều kiện bình thờng.

* ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân:

Những ngành chủ đạo, những bộ phận quan trọng có tính chất quyếtđịnh đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, đến sự hng thịnh của doanhnghiệp thì cần đợc đãi ngộ mức tiền lơng cao hơn nhiều nhằm khuyến khíchngời lao động an tâm phấn khởi làm việc lâu dài ở những ngành nghề, bộphậnđó Sự khuyến khích này cũng phải phù hợp với yêu cầu của việc phân phốimột cách có kế hoạch trong thời kỳ phát triển kinh tế.

* Sự phân bố trong khu vực sản xuất:

Để thu hút, khuyến khích lao động làm việc ở vùng xa xôi hẻo lánh, điềukiện khí hậu xấu, sinh hoạt đắt đỏ, đời sống gặp nhiều khó khăn cần phải cóchính sách tiền lơng thích hợp với những loại phụ cấp, u đãi thích hợp.

4 Quỹ tiền lơng:

4.1 Khái niệm:

Quỹ tiền lơng là tổng số tiền dùng trả lơng cho ngời lao động phù hợpvới số lợng và chất lợng lao động trong phạm vi doanh nghiệp.

Quỹ lơng bao gồm: Tiền lơng biến đổi và tiền lơng cấp bậc.

Tiền lơng biến đổi: gồm các khoản phụ cấp, tiền thởng, phụ cấp tráchnhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp lu động, phần tăng thêm về lơng sản phẩm.

Tiền lơng cấp bậc: là toàn bộ những quy định của Nhà nớc về hệ thốngthang lơng, bảng lơng, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật mà doanh nghiệp dựa vàođó để trả lơng cho ngời công nhân theo chất lợng và điều kiện lao động khihoàn thành một công việc nhất định.

Trong năm kế hoạch, mỗi đơn vị lập ra quỹ lơng kế hoạch và cuối mỗinăm đó có tổng kết xem quỹ tiền lơng báo báo chi hết là bao nhiêu.

Quỹ tiền lơng kế hoạch là những số liệu dự trù để đảm bảo kế hoạch sảnxuất, đảm bảo tiền lơng trả cho kỳ sắp tới Những số liệu ở đây là những consố dự kiến trớc căn cứ vào kết quả hoạt đông năm trớc và dự báo tình hình

Trang 7

hoạt động trong năm và những số liệu này sẽ sai lệch so với thực tế Quỹ l ơngtheo kế hoạch là tổng số tiền dự tính theo cấp bậc và các khoản phụ cấp thuộcquỹ tiền lơng dùng để trả lơng cho công nhân viên chức theo số lợng và chất l-ợng lao động khi hoàn thành kế hoạch sản xuất.

Xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch căn cứ vào các chỉ tiêu:

- Nhiệm vụ sản xuất kỳ kế hoạch (giá trị tổng sản lợng, doanh thu, lợinhuận ).

- Năng suất lao động của từng loại công nhân.

- Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch năng suất lao động,số ngời làm việc ở kỳ thực hiện đã qua.

Quỹ tiền lơng báo cáo là tổng số tiền thực hiện đã chi, trong đó cónhững khoản không lập đợc trong kế hoạch nhng phải chi do yêu cầu của tổchức sản xuất, tổ chức lao động hoặc do những điều kiện sản xuất không bìnhthờng nhng khi lập kế hoạch cha tính đến.

Quỹ tiền lơng kế hoạch và quỹ tiền lơng báo cáo đợc phân thành quỹtiền lơng của công nhân sản xuất và quỹ tiền lơng của viên chức khác Trongđó quỹ tiền lơng của công nhân sản xuất chiếm tỷ trọng lớn và biến động tuỳthuộc vào mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, còn quỹ tiền lơng của cácviên chức khác thờng ổn định trên cơ sở biên chế và kết cấu lơng mà đã đợccấp trên xét duyệt Tuy nhiên đối với đơn vị có bộ phận lao động quản lý cũngăn lơng sản phẩm thì quỹ lơng của bộ phận này phụ thuộc vào doanh thu hàngtháng mà quyết định là giá trị sản lợng do bộ phận công nhân

sản xuất.

4.2 Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng:

4.2.1 Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào số tiền lơng bìnhquân và số lao động bình quân:

Phơng pháp này dựa vào lơng bình quân cấp bậc hoặc chức vụ thực tếcủa kỳ báo cáo và tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hởng tới tiền lơng bìnhquân kỳ kế hoạch, sau đó dựa vào số lao động bình quân để tính lơng của kỳkế hoạch.

Công thức tính:

QTLKH=TL1 x T1

TL1=TL0 x I1

Trong đó:

QTLKH : Quỹ tiền lơng kế hoạch

TL1: Tiền lơng bình quân kỳ kế hoạch.

Trang 8

TLo: Tiền lơng bình quân kỳ báo cáo T1: Số lao động bình quân kỳ kế hoạch ITL1: Chỉ số tiền lơng kỳ kế hoạch.

Trớc đây, phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến để tính quỹ tiền lơngtrong các doanh nghiệp, sau đó trình lên Nhà nớc, doanh nghiệp có mức tănggiảm quỹ lơng là phải do cấp trên xét duyệt Do đó khuyến khích doanhnghiệp nhận nhiều ngời vào làm để làm quỹ lơng tăng mà không tính đến hiệuquả sản xuất.

4.2.2 Xác định quỹ lơng dựa vào khối lợng sản xuất kinh doanh:

Từ năm 1982 cho đến khi có quyết định 217-HĐBT năm 1987, Nhà nớcgiao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các đơn vị cơ sở Các doanh nghiệpxây dựng quỹ tiền lơng của mình dựa vào khối lợng sản xuất kinh doanh.

Công thức tính:

QTLKH = ĐGTL x KTrong đó:

QTLKH: Quỹ tiền lơng kế hoạch của DN trong 1 năm.K: Khối lợng sản xuất kinh doanh của DN năm kếhoạch đợc tính theo giá trị: tổng sản lợng, sản lợnghàng hoá theo hiện vật (m, kg, m3, tấn )

ĐGTL: Đơn giá tiền lơng (định mức chi phí tiền lơngtrên 1 đơn vị khối lợng sản xuất kinh doanh)

Riêng đơn giá tiền lơng đợc xác định:ĐGTL = (Qcncb + Qpvbc + Qqlbc)

K

Trong đó:

Qcncb : Quỹ tiền lơng định mức của công nhân công nghệ kỳ báo cáo.Qpvbc : Quỹ tiền lơng định mức của công nhân phục vụ sản xuất kỳ báocáo.

Qqlbc : Quỹ tiền lơng định mức của nhân viên quản lý kỳ báo cáo.

Phơng pháp xây dựng quỹ lơng này đã khắc phục tính chất bìnhquân bao cấp, mở rộng quyền tự chủ của doanh nghiệp mình trên lĩnh vựcsản xuất và tiền lơng Tuy nhiên việc định mức đơn giá tiền l ơng và xácđịnh khối lợng sản xuất kinh doanh là rất khó khăn phức tạp và Nhà nớcvẫn phải trực tiếp quản lý nh: định mức, hệ thống thang bảng lơng cứng vàquy định các loại phụ cấp cũng nh điều kiện áp dụng Hay nói cách khác,Nhà nớc vẫn quản lý chặt chẽ đầu vào… nh nhng thực tế Nhà nớc chỉ quản lý

Trang 9

đợc khối lợng sản xuất kinh doanh, mà vẫn cha dùng tiền lơng để quản lýkết quả hoạt động sản xuất.

4.2.3 Phơng pháp lấy tổng thu trừ tổng chi:

Thực chất của phơng pháp này là lấy tổng thu trừ tổng chi, phần cònlại đợc chia làm 2 phần: quỹ tiền lơng và các quỹ khác (quỹ phát triển sảnxuất, quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng ).

Công thức tính:

QTL + D = (C + V + m) - (C1 + C2) +ETrong đó:

(C + V + m): Tổng doanh thu của DN khi bán h.hoá, dvụ trên thị trờng C1: Chi phí khấu hao cơ bản.

C2: Chi phí vật t, nguyên liệu, năng lợng E: Các khoản nộp Nhà nớc.

QTL + D: Quỹ tiền lơng và các quỹ khác.

Thực chất, phơng pháp này là Nhà nớc quản lý đầu ra trên cơ sở xácđịnh các thông số cho doanh nghiệp nh tiền lơng tối thiểu bỏ qua một số phụcấp ở đầu vào nh phụ cấp khuyến khích làm lơng sản phẩm, phụ cấp làm thêmgiờ

Với phơng pháp này, doanh nghiệp có thể chủ động đợc nguồn vốnđộng viên vật chất đối với ngời lao động, mặt khác cũng có điều kiện để hìnhthành các quỹ ở doanh nghiệp (kể cả quỹ dự trữ) nhng phơng pháp này cũngcó nhợc điểm là Nhà nớc không quản lý đợc thu chi của doanh nghiệp, chi phítài sản cố định còn quá thấp so với thực tế, cha thấy rõ lợi thế của doanhnghiệp thuộc các loại khác nhau.

4.2.4 Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng căn cứ vào đơn giá tiền lơng:

Theo quy định của Nhà nớc, từ năm 1990 đến nay, các doanh nghiệp tựxác định đơn giá tiền lơng của mình dựa vào đơn giá tiền lơng có điều chỉnhtuỳ thuộc vào sự biến động của thị trờng.

Phơng pháp này sẽ dựa vào số lợng từng loại sản phẩm để tính tiền lơngtừng loại sản phẩm Sau đó cộng tiền lơng của tất cả các loại sản phẩm lại sẽcó quỹ tiền lơng tính theo công thức:

n

QTLKH =  ĐGi x Qi i=1

Trong đó:

QTLKH : Quỹ tiền lơng kế hoạch theo đơn giá.

Trang 10

ĐGi: Đơn giá sản phẩm thứ i.SPi: Số lợng sản phẩm thứ i.

ở đây đơngiá sản phẩm là giá bình quân kế hoạch có tính đến việc lậpcác mức và thời gian áp dụng theo đơn giá mới trong kỳ kế hoạch.

- Nếu sản phẩm đợc sản xuất đều trong cả năm, đơn giá bình quân sảnphẩm đợc tính theo công thức:

- Nếu sản phẩm không đợc sản xuất đều đặn trong năm, đơn giá bìnhquân kỳ kế hoạch đợc tính theo số lợng sản phẩm của các thời kỳ năm theocông thức:

ĐG = (ĐGc x SPc) + (ĐGm x SPm)

SP

Trong đó:

SPc: Số sản phẩm đợc tính theo đơn giá cũ SPm: Số sản phẩm đợc tính theo đơn giá mới SP : Tổng sản phẩm đợc sản xuất ra.

Phơng pháp này có u điểm là mang tính chính xác cao hơn các phơngpháp khác vì nó tính cho từng loại sản phẩm một Tuy nhiên cũng có một sốnhợc điểm:

+ Cha tính đến sản phẩm làm dở dang mà chỉ tính đến những sản phẩmđã hoàn thành Do đó, khi mà sản phẩm dở dang tơng đối nhiều, số chênh lệchsản phẩm dở dang tăng lên theo kế hoạch số lợng sẽ làm cho chi phí lao độngtăng lên Vì vậy quỹ lơng tăng lên.

+ Do tính quỹ lơng theo đơn giá bằng tiền của sản phẩm, do đó khiđồng tiền bị trợt giá cũng sẽ làm cho quỹ lơng bị biến đổi.

4.2.5 Phơng pháp xây dựng quỹ lơng kế hoạch căn cứ theo Nghị định28/CP:

Quỹ tiền lơng đợc xác định theo công thức:

VKH = Lđb x TLmindn x (Hpc + Hcb) + Vvc x 12 thángTrong đó:

Lđb: Lao động định biên.

Trang 11

TLmindn: Mức lơng tối thiểu của DN lựa chọn trong khung quy định.Hcb: Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân.

Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng.Vvc: Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha tínhtrong định mức lao động tổng hợp.

l-Chế độ tiền lơng cấp bậc tạo khả năng điều chỉnh giữa các ngành, cácnghề một cách hợp lý, giảm bớt đợc tính chất bình quân trong công việc trả l-ơng Chế độ tiền lơng cấp bậc còn có tác dụng bố trí công việc thích hợp vớitrình độ lành nghề của công nhân.

5.1.2 Các yếu tố của chế độ tiền lơng cấp bậc:

Chế độ tiền lơng cấp bậc có 3 yếu tố:

- Thang lơng: Là bản xác định quan hệ tỷ lệ tiền lơng giữa những côngnhân cùng nghề hoặc một nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc củahọ.

Mỗi thang lơng có một số bậc lơng và các hệ số lơng phù hợp với bậc ơng đó.

l Mức lơng: Là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thờigian (giờ ngày, tháng) phù hợp với các bậc lơng trong thang lơng Thông th-ờng Nhà nớc quy định mức lơng bậc 1 hoặc mức lơng tối thiểu còn mức lơngcác bậc khác trong thang lơng đực tính bằng cách nhân mức lơng bậc 1 với hệsố lơng của các bậc tơng ứng.

Mức lơng tối thiểu đợc Nhà nớc quy định theo từng kỳ phù hợp với trìnhđộ phát triển kinh tế của đất nớc nhằm tái sản xuất mở rộng sức lao động, hiệntại Lmin là 210.000 đồng cho khu vực không có vốn đầu t nớc ngoài.

- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Là văn bản quy định về mức độ phức tạpcủa công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề cao của công nhân ở bậc nào

Trang 12

đó phải hiểu biết về mặt kỹ thuật và phải làm đợc những công việc nhất địnhtrong thực hành.

Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa cấpbậc công việc và cấp bậc công nhân.

Ba yếu tố trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mỗi yếu tố có tácdụng riêng đối với công việc xác định chất lợng lao động và điều kiện laođộng của công nhân Nó là một yếu tố quan trọng để vận dụng trả lơng chocác loại lao động khác nhau trong mọi thành phần kinh tế.

5.2 Chế độ tiền lơng chức vụ:

Chế độ tiền lơng chức vụ chủ yếu áp dụng cho cán bộ và nhân viêntrong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Chế độ tiền lơng chứcvụ đợc xây dựng xuất phát từ sự cần thiết và đặc điểm lao động quản lý.

Lao động quản lý của các cán bộ lãnh đạo, nhân viên kỹ thuật và nhânviên khác trong doanh nghiệp có những đặc điểm khác với công nhân Phầnlớn họ lao động bằng trí óc mang tính sáng tạo cao, đòi hỏi nhiều về thần kinhvà tâm lý, bao gồm khả năng nhận biết, khả năng thu nhận thông tin và cácphẩm chất tâm lý khác nh tởng tợng, trí nhớ tốt, khả năng t duy lôgic, khảnăng khái quát và tổng hợp khó có thể định mức đợc Họ không trực tiếp chếtạo ra sản phẩm nh công nhân, kết quả lao động của họ chỉ có thể thực hiệngián tiếp thông qua kết quả công tác của một tập thể mà họ lãnh đạo hoặcphục vụ thể hiện qua các chỉ tiêu sản xuất của doanh nghiệp hoặc từng bộphận sản xuất.

Chế độ tiền lơng chức vụ đợc thực hiện thông qua bảng lơng chức vụ doNhà nớc quy định Bảng lơng chức vụ gồm có nhóm chức vụ khác nhau, bậc l-ơng, hệ số lơng và mức lơng cơ bản.

6 Các hình thức trả lơng:

6.1 Hình thức trả lơng theo thời gian:

Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làmcông tác quản lý Đối với công nhân sản xuất thì chỉ áp dụng ở những bộ phậnlao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiến hànhđịnh mức lao động một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất sản xuấtnên trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lợng, không mang lại hiệuquả thiết thực.

Hình thức trả lơng này thực chất cha gắn đợc thu nhập với kết quả sảnxuất của ngời lao động, còn mang nặng tính bình quân Hiện nay, hình thức

Trang 13

trả lơng này đang đợc thay thế dần bởi hình thức trả lơng theo sản phẩm vớinhiều chế độ khác nhau.

6.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm:

Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng căn cứ vào số ợng và chất lợng sản phẩm hoàn thành Đây là hình thức trả lơng đợc áp dụngrộng rãi trong các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp sản xuất chế tạosản phẩm.

l-Tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc tính theo công thức:TLsp = ĐG x Qtt

Trong đó:

TLsp: Tiền lơng sản phẩm.ĐG: Đơn giá sản phẩm.

Qtt: Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành.Các chế độ trả lơng sản phẩm:

6.2.1 Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:

Là chế độ trả lơng theo sản phẩm áp dụng với từng công nhân trong đócó số tiền lơng tỷ lệ thuận với số sản phẩm đợc kiểm tra và nghiệm thu Chếđộ này đợc áp dụng rộng rãi trong điều kiện quá trình lao động của ngời côngnhân mang tính chất độc lập tơng đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệmthu sản phẩm một cách riêng biệt, cụ thể Tiền lơng trong kỳ mà một côngnhân đợc hởng tính theo công thức:

TL = ĐG x QttTrong đó:

TL: Tiền lơng thực tế ngời công nhân nhận đợc.ĐG: Đơn giá tiền lơng.

Qtt: Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành.

Hình thức trả lơng này có u điểm là dễ hiểu, dễ tính toán, là cách hữuhiệu để đánh giá đúng sức lao động đã hao phí của công nhân Khuyến khíchcông nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất lao động nhằm tăng tiền l-ơng nhận đợc.

Hình thức trả lơng này dễ làm cho ngời công nhân chỉ quan tâm đến sốlợng mà ít chú ý đến chất lợng sản phẩm, nếu không có ý thức thái độ làmviệc sẽ gây ra tình trạng sử dụng lãng phí vật t nguyên liệu, tinh thần tập thểcủa ngời lao động thấp kém.

6.2.2 Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể:

Trang 14

Là chế độ trả lơng trong đó tiền lơng đợc trả cho một nhóm ngời laođộng, cho khối lợng công việc mà họ đã thực hiện và sau đó tiền lơng của từngngời đợc phân chia theo một phơng pháp nhất định.

Tiền lơng của mỗi ngời nhận đợc phụ thuộc vào mức lơng cấp bậc, thờigian làm việc, mức lao động, nhóm và khối lợng công việc hoàn thành.

Tiền lơng thực tế cả nhóm đợc tính theo công thức:TL = ĐG x Qtt.

ph-Chế độ trả lơng này có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thầntập thể, tinh thần hợp tác phối hợp một cách có hiệu quả giữa các công nhântrong một tổ, nhóm để cả tổ làm việc hiệu quả hơn, khuyến khích các tổ làmviệc theo mô hình tổ tự quản.

Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể có thể hạn chế khuyến khích tăngnăng suất lao động cá nhân vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả hoạt động củacả tổ, có thể phát sinh tình trạng ỷ lại đối với các công nhân.

2.3 Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp:

Chế độ này đợc áp dụng để trả lơng cho những ngời làm công việc phụcvụ hay phụ trợ mà công việc của họ có ảnh hởng nhiều đến kết quả lao độngcủa công nhân chính hởng lơng theo sản phẩm.

Đơn giá tiền lơng đợc tính theo công thức:ĐG= Lcb

M x Qo

Trong đó:

M: Mức phục vụ của công nhân phục vụ.Qo: Mức sản lợng của công nhân chính.Tiền lơng của mỗi công nhân nhận đợc là:

TL= ĐG x Qtt

Có thể tính TL dựa vào năng suất lao động của công nhân chính:TL = ĐG x Lcb x Qtt = ĐG x Lcb x In

Trang 15

Tiền lơng của công nhân phụ phụ thuộc vào kết quả làm việc củacông nhân chính, mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động của nhiều yếutố khác Do vậy, chế độ trả lơng này có thể hạn chế sự cố gắng làm việc củacông nhân phụ, hoặc không đánh giá đợc chính xác công việc của côngnhân phụ.

6.2.4 Chế độ trả lơng khoán:

Chế độ trả lơng khoán áp dụng cho những công việc nếu giao từngchi tiết bộ phận sẽ không có lợi, mà phải giao toàn bộ khối l ợng cho côngnhân (nhóm công nhân) hoàn thành trong một thời gian nhất định Chế độnày áp dụng cho cả cá nhân và tập thể.

Tiền lơng khoán đợc tính nh sau:TL = ĐGk x QttTrong đó:

ĐGk: là đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc.Qtt: số lợng sản phẩm đợc hoàn thành.

TL: Tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc.

Trả lơng khoán sản phẩm có tác dụng làm cho ngời lao động pháthuy sáng kiến, tích cực cải tiến kỹ thuật để tối u hoá quá trình làm việc,giảm bớt thời gian lao động, hoàn thành nhanh công việc giao khoán.

Việc xác định giá khoán phức tạp, nhiều khi khó chính xác, việc trả sảnphẩm khoán có thể làm cho công nhân không chú ý đầy đủ đến một số côngviệc bộ phận trong quá trình thực hiện công việc đợc giao khoán.

6.2.5 Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng:

Là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm và phần tiền thởng Phần tiền lơngtính theo đơn giá cố định và số lợng sản phẩm đã hoàn thành, còn phần tiềnthởng sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu về mặt số lợngcông việc để tính.

Tiền lơng sản phẩm có thởng đợc tính theo công thức:

Trang 16

TLth = TL + TL(l x h)/100.Trong đó:

TLth: Tiền lơng sản phẩm có thởng.

TL: Tiền lơng trả theo sản phẩm và đơn giá cố định.m: tỷ lệ % thởng (tính theo TLSP với đơn giá cố định).h: % hoàn thành vợt mức sản lợng đợc tính thởng.

Chế độ tiền lơng này khuyến khích công nhân tích cực làm việc làmviệc hoàn thành vợt mức sản lợng để tăng tiền lơng nhận đợc qua việc trả th-ởng cho những sản phẩm hoàn thành vợt mức.

Việc phân tích, tính toán, xác định các chỉ tiêu thởng không chính xác,hợp lý có thể làm tăng chi phí tiền lơng, bội chi quỹ lơng.

6.3.6 Chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến:

áp dụng ở những “khâu yếu” trong sản xuất Trong chế độ này áp dụnghai loại đơn giá để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành và đơn giáluỹ tiến dùng để tính trả cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm (đơn giá luỹtiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá).

Tiền lơng sản phẩm luỹ tiến đợc tính theo công thức: TLlt = ĐG x Qtt + ĐG x k (Qtt – Qo).Trong đó:

TLlt: tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến.Qo: sản lợng mức khởi điểm.

1 Các yếu tố thuộc về bản thân công việc:

Công việc là yếu tố quyết định và ảnh hởng đến mức tiền lơng Hầu hếtcác Công ty đều chú trọng đến giá trị thực sự của từng công việc cụ thể Có rấtnhiều cách đánh giá công việc.

Trang 17

Từ các điều kiện này sẽ phác họa lên bảng mô tả chi tiết công việc, quyđịnh các kỹ năng, các hoạt động hàng ngày, trách nhiệm, cố gắng, các điềukiện làm việc và các tiêu chuẩn khác.

1.2 Đánh giá công việc:

Đánh giá công việc cần phải lựa chọn vào những yếu tố căn bản để cóthể đo lờng giá trị và tầm quan trọng của công việc Việc đánh giá công việcthờng dựa vào những mục tiêu sau:

- Xác định cấu trúc công việc trong tổ chức.- Mang đến sự bình đẳng cho công việc.

- Triển khai những thứ bậc công việc làm căn cứ trả lơng.- Đạt đợc sự nhất trí giữa cấp quản trị và nhân viên.

Các yếu tố thuộc về bản thân công việc cần đợc đánh giá:* Kỹ năng:

- Yêu cầu lao động trí óc.

- Mức độ phức tạp của công việc.- Các phẩm chất cá nhân cần thiết.- Khả năng ra quyết định, đánh giá.- Kỹ năng quản trị.

- Các kiến thức về giáo dục, đào tạo cần thiết cho công việc.- Các kỹ năng xã hội.

- Khả năng hòa đồng với ngời khác.

- Khả năng thực hiện những công việc chi tiết.- Sự khéo léo của chân tay.

- Khả năng sáng tạo.- Khả năng bẩm sinh.-Tính linh hoạt, tháo vát.- Kinh nghiệm trớc đây.* Trách nhiệm về các vấn đề:

- Tiền bạc, khen thởng tài chính, sự cam kết trung thành.

Trang 18

- Những yêu cầu cần quan tâm khác.* Điều kiện làm việc:

- Điều kiện công việc.- Các rủi ro khó tránh.

Căn cứ vào những yếu tố thuộc bản thân công việc để đa ra những côngviệc quan trọng, có tính chất quyết định đến quá trình sản xuất kinh doanh củaCông ty, tuỳ thuộc vào đặc trng, đòi hỏi của mỗi công việc để đa ra đơn giátiền lơng và chính sách khuyến khích phù hợp để có thể tác động vào ngời laođộng một cách có hiệu quả nhất Những công việc có ảnh hởng trực tiếp đếnquá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, những công việc có tính đòi hỏicao về trí óc, kỹ năng, trách nhiệm, thể lực những công việc phải làm ở nơicó điều kiện không thuận tiện thì đòi hỏi phải có mức lơng, đơn giá tiền lơngcao hơn có thể khuyến khích đợc lao động của doanh nghiệp.

Đồng thời căn cứ vào bản thân công việc để cán bộ nhân sự của doanhnghiệp có thể kế hoạch hóa đợc nguồn nhân lực của mình, phân công lao độnghợp lý, bồi dỡng, đào tạo nguồn nhân lực nhằm mục đích sử dụng có hiệuquả cao nhất nguồn nhân lực sẵn có của doanh nghiệp.

2 Các yếu tố thuộc về bản thân ngời lao động

Các yếu tố thuộc bản thân ngời lao động cũng có ảnh hởng rất lớn đếnnăng suất, hiệu quả thực hiện công việc của ngời lao động Do đó nó có tácđộng trực tiếp đến tiền lơng của họ Bao gồm các yếu tố sau:

* Thực hiện công việc, năng suất :

Quyết định đến số lợng, chất lợng sản phẩm mà mỗi ngời lao động thựchiện đợc Trong hình thức trả lơng theo sản phẩm thì năng suất và hiệu quảcông việc tỷ lệ thuận với tiền lơng của mỗi ngời.

Trang 19

* Kinh nghiệm:

Là yếu tố quan trọng giúp ngời lao động làm việc với năng suất và hiệuquả cao Chất lợng sản phẩm tốt, an toàn trong lao động, khắc phục nhanh chóngmọi tình huống bất lợi xảy ra.

* Thâm niên:

Một lao động có thâm niên chắc chắn họ sẽ có kinh nghiệm và mức cốnghiến cho tổ chức, doanh nghiệp Do vậy, ngoài việc thâm niên mang lại nhữngkinh nghiệm và giúp họ làm việc có năng suất, hiệu quả cao dẫn đến mức lơngcao thì họ còn phải đợc u đãi bằng nhiều khoản phúc lợi khác cuả Công ty, cónh thế mới khuyến khích đợc lòng trung thành và cống hiến hết sức mình chodoanh nghiệp.

* Khả năng thăng tiến:

Một vị trí công việc có khả năng thăng tiến trong quá trình thực hiện côngviệc và luôn nhận đợc sự khuyến khích từ phía doanh nghiệp thì ngời lao động sẽluôn nỗ lực hết mình để cống hiến nhằm mục đích tự khẳng định mình, đó là nhucầu mà bất kỳ ngời nào đều mong muốn đợc thoả mãn.

* Sự a thích cá nhân:- Sự thích thú công việc.

- Thích thú vị tri xã hội, điều kiện yêu cầu.- Mức độ an toàn trong trả lơng.

- Thời gian làm việc.

- Mức độ đơn điệu trong công việc.- Sự a thích đợc làm việc, du lịch

Tất cả các yếu tố trên có tác dụng rất lớn đến mặt tâm lý (sự thoả mãn nhucầu) ngời lao động Nếu nó có tác động tích cực thì hiệu quả, năng suất, chất l-ợng công việc của ngời lao động sẽ cao và ngợc lại.

3 Các yếu tố thuộc về tổ chức:

* Mục tiêu của tổ chức:

Công ty đề ra những mục tiêu cụ thể cho thời gian tới từ đó ngời lao độngcó định hớng phấn đấu làm việc tăng năng suất, hiệu quả và chất lợng làm việc.

Trang 20

Có Công ty lại áp dụng trả lơng thấp hơn mức lơng hiện hành Đó là doCông ty đang lâm vào tình trạng tài chính gặp khó khăn, công việc đơn giản,không đòi hỏi nhân tài.

* Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng Mộtcơ cấu mà nhiều tầng, nhiều nấc trung gian trong bộ máy quản trị thì thờngchi phí quản lý rất lớn do đó cơ cấu tiền lơng sẽ giảm đối với nhân viên thừahành.

4 Các yếu tố thuộc về môi trờng bên ngoài:

Môi trờng bên ngoài có tác động rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuấtra do đó ảnh hởng đến mức tiền lơng (tiền công) của ngời lao động Bao gồmcác yếu tố cung-cầu, cạnh tranh, luật pháp, xu hớng phát triển kinh tế, côngđoàn.

Qua phân tích biết đợc nhu cầu về nhân lực nh thế nào Đề ra kế hoạchnguồn nhân lực, tuyển mộ, tuyển chọn và đào tạo, phát triển, đánh giá hoànthành công việc, lơng bổng, phúc lợi

2 Đánh giá thực hiện công việc:

Đánh giá tình hình thực hiện công việc có vai trò quan trọng trong quátrình khuyến khích ngời lao động làm việc ngày càng tốt hơn.

Đành giá thực hiện công việc một cách hệ thống, đánh giá cả một quátrình chứ không tại một thời điểm Có thiết kế và sử dụng một số phơng phápđể đánh giá, có thảo luận với ngời lao động.

Đánh giá chính thức bằng văn bản, công khai, thực hiện có chu kỳ.Đối với công nhân sản xuất làm việc theo mức lao động, việc đánh giárất đơn giản Có thể căn cứ vào phần trăm thực hiện mức lao động, chất lợngsản phẩm sản xuất ra.

Trang 21

Đối với lao động quản lý, đánh giá phức tạp và khó chính xác Cần đánhgiá thông qua các chỉ tiêu khác nhau nh giao tiếp xã hội, sự hiểu biết, năng lựcchỉ huy, tổ chức, tinh thần trách nhiệm

3 Công tác định mức:

Xây dựng đợc các định mức lao động có căn cứ khoa học Đây là điềukiện rất quan trọng để làm cơ sở tính toán đơn giá tiền lơng, xây dựng kếhoạch quỹ lơng và sử dụng hợp lý có hiệu quả tiền lơng của doanh nghiệp.

Định mức lao động là thớc đo tiêu chuẩn về hao phí lao động, đánh giákết quả lao động.

Định mức lao động trong doanh nghiệp là lĩnh vực hoạt động thực tiễnvề xây dựng và áp dụng các mức lao động đối với tất cả quá trình lao động.

Định mức lao động tạo khả năng kế hoạch hoá tốt hơn, đảm bảo cóhiệu quả nhất việc tính toán xác định số lợng máy móc, thiết bị và số lợnglao động cần thiết, khuyến khích sử dụng nguồn dự trữ trong sản xuất.

4 Tổ chức phục vụ nơi làm việc:

Tổ chức phục vụ nơi làm việc nhằm đảm bảo cho ngời lao động có thểhoàn thành vợt mức năng suất lao động nhờ vào giảm bớt thời gian tổn thấtdo phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật.

Nơi làm việc có một vai trò rất quan trọng trong xí nghiệp Tại nơi làmviệc có đầy đủ các yếu tố của quá trình sản xuất: sức lao động, đối tợng laođộng và t liệu lao động Chính tại nơi làm việc quá trình kết hợp giữa các yếutố đó đã diễn ra hay nói cách khác nơi làm việc là nơi diễn ra quá trình laođộng Nơi làm việc còn là nơi thể hiện kết quả cuối cùng của mọi hoạt độngvề tổ chức sản xuất và tổ chức lao động trong doanh nghiệp Xuất phát từ vaitrò của nơi làm việc, muốn nâng cao năng suất lao động, muốn tiến hành sảnxuất với hiệu quả cao thì phải tiến hành phục vụ tốt nơi làm việc Trình độ tổchức phục vụ nơi làm việc có ảnh hởng rất lớn tới sức khoẻ và sự hởng thụ củangời lao động Do đó, tổ chức và phục vụ nơi làm việc là một phơng hớngquan trọng của tổ chức lao động khoa học, là điều kiện cần thiết trong thựchiện trả lơng.

IV- Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác trả lơngtheo sản phẩm cho ngời lao động tại Công ty VLXD Bồsao:

Đối với ngời lao động thì tiền lơng là nguồn thu nhập chính nhằm nângcao mức sống của ngời lao động và gia đình họ Trong điều kiện chung của

Trang 22

đất nớc là thu nhập bình quân đầu ngời rất thấp, mức sống cha cao thì vai tròkích thích lợi ích vật chất đối với ngời lao động của tiền lơng đặc biệt quantrọng.

Một trong những nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp là việc thực hiện trả lơng cho ngời lao động: cácdoanh nghiệp cần lựa chọn đợc hình thức trả lơng phù hợp So với hình thứctrả lơng theo thời gian thì hình thức trả lơng theo sản phẩm có nhiều u điểmhơn hẳn Tiền lơng sản phẩm phụ thuộc vào số lợng, chất lợng sản phẩm màngời lao động làm ra, số lợng chất lợng sản phẩm phản ánh sự khác nhau vềtiền lơng giữa ngời lao động, phản ánh đợc tính công bằng hợp lý trong trả l-ơng, tránh đợc tính bình quân trong trả lơng, quán triệt đợc nguyên tắc phânphối theo lao động thúc đẩy ngời lao động học tập nâng cao trình độ lànhnghề, tích luỹ kinh nghiệm nhằm nâng cao khả năng làm việc tăng năng suấtlao động để tăng tiền lơng nhận đợc.

Trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao và hoànthiện công tác quản lý, nâng cao tính chủ động sáng tạo trong làm việc củamọi ngời hiện nay, Công ty VLXD Bồ Sao đang thực hiện trả lơng theo sảnphẩm cho ngời lao động.

Tuy nhiên có nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi các doanh nghiệp phải quantâm giải quyết đó là tuy thực hiện trả lơng theo sản phẩm nhng nhiều doanhnghiệp vẫn cha có khả năng phát huy đợc hết các tác dụng của hình thức trả l-ơng này Có nhiều nguyên nhân:

- Thực hiện việc tính toán, xác định đơn giá tiền lơng khá phức tạp liênquan đến nhiều vấn đề kinh tế kỹ thuật nh định mức lao động, định mức vật t,sự thay đổi của chúng do biến động giá cả, đổi mới máy móc, thiết bị.

- Trong nhiều doanh nghiệp, hệ thống định mức đã lạc hậu hoặc xâydựng thiếu chính xác Việc xây dựng một hệ thống định mức tiên tiến có căncứ khoa học làm cơ sở cho việc xây dựng chính xác đơn giá tiền lơng là việclàm rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.

- Hình thức trả lơng theo sản phẩm làm cho công nhân dễ có xu hớngchạy theo khối lợng sản phẩm mà ít chú ý đến chất lợng cũng nh tiết kiệmnguyên vật liệu, sử dụng hợp lý máy móc thiết bị Bởi vậy, Công ty phải cónhững quy định chặt chẽ để khắc phục tình trạng này.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện hình thức trả lơng theosản phẩm cho ngời lao động tại Công ty vật liệu xây dựng Bồ Sao là cần thiếtnhằm khuyến khích ngời lao động làm việc sáng tạo, tăng năng suất lao động

Trang 23

góp phần đạt mục tiêu của Công ty và nâng cao vị thế Công ty trên thơng ờng.

tr-Chơng II

Thực trạng công tác trả lơng theo sản phẩm tạicông ty vật liệu xây dựng bồ sao

I Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của công tyVật liệu xây dựng (VLXD) Bồ Sao.

Công ty VLXD Bồ Sao là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở Xâydựng Vĩnh Phú đợc thành lập từ năm 1958 Do nhu cầu sản xuất của tỉnh, Bộxây dựng quyết định đầu t xây dựng Xí nghiệp gạch Bồ Sao từ năm 1958.Năm 1997 Xí nghiệp đổi tên thành công ty VLXD Bồ Sao theo quyết định108/QĐ-UB ngày 25 tháng 1 năm 1997 của UBND tỉnh Vĩnh Phú.

Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất vật liệu xây dựng nh gạchxây các loại và ngói.

Ngày đầu thành lập, công ty có hơn 300 lao động, dần tăng lên 550 laođộng (năm 1973 - 1975) sau đó giảm dần, đến nay còn 175 lao động Công tyđã đào tạo và xây dựng đợc đội ngũ cán bộ công nhân viên chức lành nghềlàm nòng cốt trong quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị Công ty luônphát huy đợc vai trò trách nhiệm của mình, sản lợng đạt hàng năm: năm saucao hơn năm trớc, chất lợng sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận Những nămđầu các sản phẩm chủ yếu đợc cung cấp cho phía bắc Việt trì với công suất4,5triệu viên / năm sau đó lên đến 7tr iệu viên (năm 1958 - 1960), 10triệu viên (năm1960 - 1965) 12triệu viên (năm 1965 - 1975) và đỉnh cao là 16triệu viên năm1976.

Từ năm 1976- 1980 đội sản xuất gặp rất nhiều khó khăn nh máy mócthiết bị xuống cấp, thiếu nguyên vật liệu, đời sống cán bộ công nhân viên gặprất nhiều khó khăn song công ty đã cố gắng duy trì và phát triển sản xuất vớimức sản lợng bình quân hàng năm từ 8- 10triệu viên /năm, đảm bảo có uy tíntrên thị trờng là con chim đầu đàn trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng.

Do thay đổi về tổ chức, 1985 Công ty đợc tách ra khỏi Tổng công tythuỷ tinh và gốm xây dựng thuộc Bộ xây dựng về trực thuộc sở xây dựng VĩnhPhú (cũ) Đợc sự quan tâm của UBND tỉnh Vĩnh Phú và sự cố gắng của mìnhcông ty đã đạt đợc những thành tích đáng kể.

Trang 24

Năm 1988, Công ty đón nhận huân chơng lao động hạng 3 của Thủ ớng Chính phủ.

t-Năm 1991, đợc trao huy chơng vàng chất lợng sản phẩm của Bộ xâydựng và đợc tặng thởng nhiều bằng khen, giấy khen.

Năm 1996, Công ty đã xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật đổi mớidây chuyền công nghệ nâng cao công suất và chất lợng sản phẩm đợc UBNDtỉnh Vĩnh Phú phê duyệt chính thức vào tháng 10/1996 xây dựng chơng trìnhlò nung Tuynen với công suất 10 triệu viên/năm với tổng dự án đầu t là 6 tỷ350 triệu đồng làm sống lại quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty trongsuốt 40 năm qua Nay Công ty đã xây dựng xong chơng trình lò nung Tuynenvà đa vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đời sống CBCNV ổn định, cảithiện đợc sức lao động cho ngời lao động có việc làm ổn định Với khả năngcạnh tranh trên thị trờng, Công ty luôn là đơn vị sản xuất VLXD đảm bảo yêucầu tiêu chuẩn kích thớc, độ chịu lực

Công ty VLXD Bồ sao qua nhiều năm hoạt động sản xuất và kinhdoanh đã phát huy đợc truyền thống sẵn có, gây đợc nhiều uy tín đến kháchhàng, cung ứng đợc một phần đáng kể cho nhu cầu vật liệu xây dựng củanhiều vùng (đặc biệt cung cấp vật liệu xây dựng cho các công trình lớn ở haitỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ).

II Một số đặc điểm chủ yếu có ảnh hởng đến công tác trả lơngtheo sản phẩm tại công ty VLXD Bồ Sao

1 Một số đặc điểm cơ bản 1.1 Đặc điểm bộ máy tổ chức

Công tác quản lý là một khâu quan trọng của bất kì một doanh nghiệpnào, nó thật sự cần thiết và không thể thiếu đợc Nó bảo đảm giám sát chặt chẽtình hình hoạt động của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp Hiện nay, công ty VLXD Bồ Sao vẫn duy trì bộ máy tổ chức nh cũ,với quy mô đó thì bộ máy hoạt động của công ty tơng đối gọn nhẹ.

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty VLXD Bồ Sao

Ban giám đốc

X ởng cơ khí X ởng công nghệ

Trang 25

Nguồn Phòng Tổ chức - Hành chính

Chú thích:  Quan hệ phối hợp  Quan hệ chỉ đạoQua sơ đồ ta thấy, bộ máy tổ chức của Công ty hoạt động theo một cấptừ giám đốc, phó giám đốc xuống các phòng ban chức năng

Giám đốc chịu trách nhiệm chung trớc toàn Công ty và trớc phát luật

về mọi hoạt động của Công ty Giám đốc là ngời có thẩm quyền điều hành caonhất trong Công ty, phụ trách công tác đầu t, quản lý tổ chức cán bộ, tài chínhkế toán, tổ chức quản lý mọi hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, thi đuakhen thởng.

Phó giám đốc chịu sự chỉ đạo của giám đốc và chịu trách nhiệm trớc

giám đốc về nhiệm vụ đợc giao.

Phòng kế hoạch kỹ- thuật chịu trách nhiệm tham mu cho giám đốc về

kinh doanh bán hàng, kiểm tra sản phẩm Ngoài ra có 2 nhiệm vụ chính :+Cung ứng đầy đủ nguyên vật liệu, các vật t thiết yếu cho công tác sảnxuất

+Là tai mắt của giám đốc giúp giám đốc thực hiện các mục tiêu đề rahàng năm hàng tháng.

Phòng tài vụ gồm kế toán trởng và 3 nhân viên thừa hành Kế toán

tr-ởng chịu trách nhiệm trớc giám đốc và nhà nớc về công tác tài chính kế toán,thống kê tổng hợp các chủng loại báo cáo gửi cho cơ quan hàng tháng Nghiêncứu tham mu cho giám đốc hoạch định chiến lợc kinh doanh, dự thảo thôngtin kinh tế xã hội nhằm định hớng và điều chỉnh hoạt động sản xuất kinhdoanh theo mục tiêu Nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng, bảo toàn và pháttriển vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh.

Phòng tổ chức hành chính, ngoài nhiệm vụ chuyên trách về nguyên

vật liệu còn có nhiệm vụ sau:

+Tham mu cho giám đốc về vấn đề lao động, bố trí hợp lý và có kếhoạch.

Trang 26

+Giúp giám đốc về các hệ thống định mức, đơn giá lao động tiền lơngáp dụng thực tế cho đơn vị.

+Đảm bảo quyền lợi và chế độ chính sách cho ngời lao động.

Xởng cơ khí có nhiệm vụ:

+Chăm lo bảo dỡng các loại thiết bị của Công ty đảm bảo hoạt độngbình thờng.

+Sản xuất và lắp ráp các thiết bị cần thiết.

+Dịch vụ cơ khí theo cơ chế của Công ty

Xởng công nghệ chịu trách nhiệm trớc giám đốc về số lợng và chất

l-ợng các chủng loại sản phẩm sản xuất ra.

+Đôn đốc thực hiện thắng lợi các nghị quyết của Đảng và chính quyềnhàng tháng giao cho.

+Chăm lo đến quyền lợi của ngời lao động:lơng bổng hàng tháng kịpthời( hàng tháng báo cáo với cấp trên về các kết quả sản xuất trong tháng lêntrên để thanh toán lơng).

Ngoài ra có một xí nghiệp xây dựng trực thuộc Công ty thì làm việcthực hiện theo đúng cơ chế khoán của Công ty

Nhìn chung, bộ máy tổ chức quản lý của Công ty đ ợc sắp xếp hợplý, gọn nhẹ phù hợp vói hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

1.2 Đặc điểm về lao động

Lao động là một trong 3 yếu tố quan trọng trong quá trình sảnxuất Để đạt đợc kết quả, Công ty đã đào tạo và xây dựng đợc đội ngũcán bộ công nhân viên lành nghề.

Ngày đầu thành lập, Công ty có hơn 300 ng ời sau đó có năm tănglên 500 ngời Những năm 80 trở lại đây ở mức 220 ngời, 180 ngời vàhiện nay là 175 ngời Lực lợng lao động giảm do không đáp ứng đủ côngăn việc làm Từ khi xoá bỏ chế độ bao cấp, quyền tự chủ sản xuất kinhdoanh thuộc doanh nghiệp, Công ty đã giảm bớt số lao động, cái chính làvừa cải thiện sức lao động tăng năng suất lao động vừa đảm bảo chất l -ợng lao động, cụ thể nh sau: (Biểu 1)

Qua biểu 1 ta thấy đợc, số nữ chiếm đa số (trên 50%) Công nhânsản xuất chiếm phần lớn trong tổng số lao động, năm 1998 là 91% năm1999 là 92,25% và năm 2000 là 91.43% Tay nghề bậc thợ cao,trong năm2000 thợ bậc 6 có 40 ngời (25%số công nhân sản xuất ), Công ty đã đàotạo đợc một đội ngũ công nhân lành nghề và có chuyên môn.

Trang 27

Đội ngũ lao động quản lý trong 3 năm không thay đổi Năm 2000bộ phận lao động quản lý của Công ty là 15 ngời (chiếm 8,57% tổng sốlao động) trong đó có 3 ngời đã học đại học, số còn lại là trung cấp Sốlao động quản lý so với tổng số công nhân sản suất là 9,4%, sự phân bổcho hai bộ phận nh vậy là hợp lý Do yêu cầu công việc ở Công ty, trìnhđộ của đội ngũ cán bộ ở đây là đạt yêu cầu về trình độ,thể hiện:( Biểu 2)

Với đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của Công ty hiện nay, cóthể cung cấp cho Công ty một lực lợng lao động đáp ứng đầy đủ yêu cầusản xuất kinh doanh của Công ty:

Biểu 1: Cơ cấu lao động toàn Công ty theo trình độ chuyên môn

Chỉ tiêu Tổng sốNăm 1998Nữ Tổng sốNăm 1999Nữ Tổng sốNăm 2000NữTổng số LĐ toàn Công ty187851939317589I Công nhân sản xuất172801788716083

Biểu 2 Chất lợng lao động quản lý của Công ty năm 2000

STTCấp lãnh đạoTrình độ chuyên mônThâm niênTrung cấpCĐ-ĐH

Giám đốcPhó giám đốcKế toán trởngTrỏng phòng TC-HCTrởng phòng KH-KTGĐXN thành viên

Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính

1.3 Đặc điểm về sản phẩm và quy trình công nghệ

Trang 28

Là đơn vị chuyên sản xuất vật liệu xây dng, sản phẩm chính làgạch xây các loại và ngói Mặt hàng chủ yếu vẫn là gạch nh :

Gạch đặc A1: 220*110*60 (2.6 kg) Gạch đặc A2: 220*110*60 (2 6kg) Gạch rỗng A1: 220*110*60 (2 kg) Gạch rỗng A2: 220*110*60 (2 kg) Gạch nem tách: 200*200 (2.2 kg)

Các sản phẩm này có ảnh hởng lớn đến quá trình tổ chức sản xuấtkinh doanh.

Việc tổ chức quản lý sản xuất, quản lý tiền lơng ở Công ty cũngchịu ảnh hởng của nhiều yếu tố trong đó có yếu tố quy trình công nghệ.Các sản phẩm sản xuất ra đều đợc sản xuất theo một quy trình công nghệkhép kín Có thể khái quát quy trình công nghệ của Công ty qua sơ đồ(Sơ đồ 2)

Nh vậy để hoàn thiện đợc một sản phẩm thì phải trải qua nhiềucông đoạn trong quy trình công nghệ Mỗi công đoạn có cấp bậc côngviệc là khác nhau yêu cầu công nhân có cấp bậc và các máy móc thiếtbị là khác nhau Yêu cầu ở đây là phải bố trí công nhân vào công việcthích hợp để ngời công nhân có thể vận dụng hết khả năng làm việc cũngnh hiệu suất của máy móc thiết bị.

Từ khi xây dựng xong lò nung Tuynen và đa vào sản xuất hiệu quảthu lại thể hiện rõ rệt, chất lợng và số lợng đợc nâng cao, tạo đợc nhiềuuy tín với khách hàng.

Trang 29

Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình công nghệ của Công ty

Nguồn: Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật

1.4 Đặc điểm về tình hình cung cấp ngyên vật liệu

Nguyên vật liệu cung cấp cho quá trình sản xuất chủ yếu là đất (đất sét ,đấtthịt ) và than.

Than dùng làm chất đốt và pha một phần nhỏ vào cùng với gạch, đợc muatừ Thái Nguyên và luôn đợc cung cấp đầy đủ.

Đất là nguyên vật liệu chính, ban đầu có kế hoạch mua trong vùng Naymua ở nhiều nơi, nơi nào có khả năng cung cấp thì mua Nói chung nguyên vậtliệu cung cấp đầy đủ cho nhu cầu sản xuất.

1.5 Đặc điểm về máy móc thiết bị

Trong dây chuyền sản xuất, mỗi khâu, mỗi công đoạn khác nhau đòi hỏimáy móc thiết bị là khác nhau.

Để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đặt ra, Công ty đã không ngừng cải tiến máymóc thiết bị Năm 1997 Công ty đã mua sắm một số máy móc thiết bị mới, dâychuyền tạo hình 5 máy đồng bộ, có hệ thống hút chân không trong khâu đùn ép và

Bãi nguyên liệu

Trang 30

chính thức đa vào sử dụng năm 1998 Nhìn chung chất lợng còn tốt Hiện nayCông ty có số lợng máy móc thiết bị nh sau:

Biểu 3: Bảng thống kê máy móc thiết bị của Công ty

TT Tên thiết bị

Nhãn Nguyên giáTS Gía trị CL

Hệ máy EG10Máy nhào điện LHMáy cán mịnMáy nhào lọcMáy hút chânkhôngMáy nạp lu

Hệ máy EG5Máy đùn épMáy nhào 2 trụcMáy cán mịnLò nung TuynenQuạt đẩy

Quạt hútQuạt đối luTời năng thanTời năng cửaKích đẩy

VViệt Nam

VViệt Nam

VViệt Nam

Nguồn:Phòng kế hoạch kỹ thuật

Với hệ thống máy móc thiết bị nh trên đủ đảm bảo cho quá trình hoạt độngsản xuất Ngời lao động ít gặp những vản trở nh máy móc hỏng hóc, thiết bị lạchậu Tuy nhiên, tỷ lệ khấu hao 5% là thấp Cho phép máy móc sử dụng với mức thờigian tối đa là 25 năm, nh vậy sẽ không khấu hao hết

1.6 Môi trờng kinh doanh

Môi trờng kinh doanh là yếu tố tác động bên ngoài, có ảnh hởng lớn tới kếtquả sản xuất kinh doanh.

Xã hội phát triển, các công trình lớn mọc lên, nhu cầu về nhà ở ngàycàng cao, đòi hỏi phải đợc cung cấp nguyên vật liệu Sản phẩm của Công tychính là nguyên vật liệu chính cumg cấp cho các công trình đó Nhu cầunguyên vật liệu nhiều mà những nhà cung cấp nó cũng không ít Chính họ làđối thủ cạnh tranh của Công ty Cụ thể:

- Công ty gốm xây dựng Đoàn Kết- Công ty gạch Hợp Thịnh

- Nhà máy gạch Minh Khai (Phú Thọ)- Công ty gốm xây dựng Tam Đảo

Ngày đăng: 15/11/2012, 14:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 1998, 1999, 2000 của Công ty vật liệu xây dựng Bồ Sao Khác
2. Các chế độ tiền lơng - NXB Thống kê 1992 2. Các chế độ tiền lơng mới - NXB Thống kê 1993 Khác
4. Giáo trình Kinh tế Lao động - Trờng Đại học kinh tế quốc dân Khác
5. Giáo trình tổ chức lao động khoa học tập 1,2 - trờng Đại học KTTQD 6. Giáo trình Quản trị nhân lực - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân7. Luật lao động Khác
11. Thông t 13/LĐTBXH - hớng dẫn xây dựng nâng giá tiền lơng và quản lý thu nhËp trong DNNN Khác
12. Thông t 14,15/LĐTBXH - Hớng dẫn phơng pháp xây dựng định mức lao động trong Khác
13. Luận văn tốt nghiệp - K38 Khoa lao động 14. Bài giảng của giáo viên chuyên nghành Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:  Sơ đồ bộ máy tổ  chức của công ty VLXD Bồ Sao - 1 số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm ở C.ty vật liệu xây dựng Bồ Sao
Sơ đồ 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty VLXD Bồ Sao (Trang 29)
Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình công nghệ của Công ty - 1 số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm ở C.ty vật liệu xây dựng Bồ Sao
Sơ đồ 2 Sơ đồ quy trình công nghệ của Công ty (Trang 35)
Biểu 3: Bảng thống kê máy móc thiết bị của Công ty - 1 số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm ở C.ty vật liệu xây dựng Bồ Sao
i ểu 3: Bảng thống kê máy móc thiết bị của Công ty (Trang 36)
Biểu 10: Bảng lơng thanh toán cho phòng tài vụ tháng 4/2000. - 1 số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm ở C.ty vật liệu xây dựng Bồ Sao
i ểu 10: Bảng lơng thanh toán cho phòng tài vụ tháng 4/2000 (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w