1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long

95 649 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 657,5 KB

Nội dung

Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long.

Trang 1

Lời nói đầu

Trong xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá hiện nay đang diễn ra nhanh chóngvà quyết liệt, thì việc hội nhập vào khu vực và thế giới là một xu thế tất yếu kháchquan của bất kỳ quốc gia nào Để có thể tồn tại và phát triển đi lên thì đất n ớc ViệtNam của chúng ta cũng không thể nằm ngoài khỏi xu thế đó, đặc biệt là trong giaiđoạn hiện nay Bởi vì, theo lịch trình hội nhập hoàn toàn vào khu vực mậu dịch tự doASEAN(gọi tắt là AFTA)vào năm 2005 và quá trình hoàn thiện đầy đủ thủ tục vàchính sách vận động để xin gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO), đã vàđang đặt nớc ta trớc những cơ hội rất to lớn để hội nhập và phát triển đi lên trongkhu vực và thế giới, nhng nó cũng đang đặt ra cho chúng ta rất nhiều khó khăn vàthử thách phải đơng đầu, đó là sự cạnh tranh khốc liệt “Một mất, một còn” Thực tếhiện nay đang đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang làm gì để hội nhậpvào xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá đó một cách tốt nhất? Vấn đề đặt ra cho cácnhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam là cần phải làm gì và làm nh thế nào để có thểhội nhập thành công và tồn tại trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt đó Thực tế chothấy, những doanh nghiệp nào biết phát huy nội lực và tự hoàn thiện những mặt còntồn tại của mình thì có thể nhanh chóng nắm bắt đợc những cơ hội thuận lợi và hạnchế những rủi ro để tồn tại và phát triển đi lên trong quá trình hội nhập đó.

Là một doanh nghiệp nhà nớc, trớc đây là một bộ phận của công ty văn phòngphẩm Hồng Hà tách ra, trực thuộc tổng công ty nhựa Việt Nam và hiện nay là trựcthuộc quản lý của Bộ Công Nghiệp, công ty văn phòng phẩm Cửu Long cũng đangtừng bớc hoàn thiện mình để hội nhập vào xu thế hội nhập đó Với sự chỉ đạo sát saocủa Bộ Công Nghiệp và Ban giám đốc công ty văn phòng phẩm Cửu Long, hoạtđộng sản xuất kinh doanh nói chung và công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng nóiriêng tại công ty đã có nhiều kết quả đáng khích lệ: Sản lợng tiêu thụ, doanh thu, lợinhuận, nộp ngân sách Nhà Nớc và tiền lơng- thu nhập của ngời lao động đều tănglên qua các năm Công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng của công ty VPP Cửu Longtrong thời gian qua đã đợc ban giám đốc công ty đặc biệt quan tâm, nhất là khi côngty đang tiến hành quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp, tuy có nhiều mặt tích cựcsong thực tế vẫn còn bộc lộ rất nhiều mặt còn hạn chế và cần thiết phải đợc khắcphục trong thời gian tới.

Sau quá trình học tập về kinh tế nói chung và chuyên ngành kinh tế lao độngnói riêng, cùng với thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại công ty VPP Cửu Long.

Em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình là: “Một số giảipháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng tại công ty VănPhòng Phẩm Cửu Long”

Trang 2

Mục đích nghiên cứu của đề tài làMục đích nghiên cứu của đề tài là:

Từ việc đi sâu nghiên cứu phân tích thực trạng công tác quản lý tiền lơng, tiềnthởng tại công ty VPP Cửu Long, qua đó thấy đợc những mặt tích cực vànhững mặt còn hạn chế trong công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng tại công ty.Trên cơ sở những mặt hạn chế đó để tìm ra và phân tích những yếu tố ảnh hởngđến công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng, từ đó đa ra các kiến nghị nhằm hoànthiện những hạn chế còn tồn tại đó Với mục đích là nhằm tăng cờng động lựccho ngời lao động trong công ty thông qua công tác quản lý và tổ chức tiền l-ơng, tiền thởng Đảm bảo tiền lơng, tiền thởng thực sự là những công cụ, đònbẩy kinh tế to lớn nhằm khơi dậy và khai thác những tiềm năng của mỗi ngờilao động trong công ty và cũng là nhằm hoàn thiện một công cụ quản lý laođộng hữu hiệu của công ty cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh củacông ty trong điều kiện mới và phù hợp với những quy định pháp luật của nhànớc

Đối tợng nghiên cứu của đề tàiợng nghiên cứu của đề tài :

Đó là các nội dung của công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng trong doanhnghiệp, bao gồm : Công tác lập kế hoạch quỹ tiền lơng, tiền thởng; xây dựngđơn giá tiền lơng, xây dựng các chỉ tiêu, điều kiện, mức thởng; và áp dụng cáchình thức tiền lơng, tiền thởng để trả lơng, trả thởng cho ngời lao động trongdoanh nghiệp.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Nội dung của công tác quản lý tiền lơng,tiền thởng trong các doanh nghiệp ợc nhìn nhận dới hai góc độ: Vĩ mô và vi mô, tức là dới góc độ quản lý củadoanh nghiệp và góc độ quản lý của nhà nớc Trong phạm vi đề tài nghiên cứunày Em chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu chủ yếu dới góc độ quản lý vi mô củadoanh nghiệp về công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng, đó là một nội dung củacông tác quản trị nhân lực trong doanh nghiệp tại công ty văn phòng phẩm CửuLong.

đ-Phơng pháp nghiên cứu:ơng pháp nghiên cứu:

Trong chuyên đề này, em nghiên cứu trên cơ sở số liệu các báo cáo của công tytrong ba năm gần đây (2000, 2001, 2002) và các số liệu thu thập đợc qua khảo sát thựctế (Quan sát, phỏng vấn, điều tra bảng hỏi) và đợc thực hiện bởi các phơng pháp nghiêncứu: Phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp các vấn đề có liên quan.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc kết cấu với ba phần cụ thể sau:

Phần I: Cơ sở lý luận và sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lýtiền lơng, tiền thởng trong các doanh nghiệp hiện nay.

Trang 3

Phần II: Phân tích thực trạng công tác quản lý tiền lơng tiền thởng tạicông ty VPP Cửu Long.

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lơng,tiền thởng tại công ty VPP Cửu Long.

Do phạm vi nghiên cứu của đề tài rộng, khả năng của bản thân và thời gian hạnchế nên chuyên đề của em sẽ không tránh khỏi những sai sót Em rất mong đợc sựgóp ý, chỉ bảo tận tình của các thầy cô và các bạn để chuyên đề này đợc hoàn thiệnhơn Em xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh Tế Lao Động &

Dân Số, đặc biệt là cô giáo hớng dẫn TS Trần Thị Thu và các Bác, các Cô chú và

Anh chị trong công ty văn phòng phẩm Cửu Long đã động viên, giúp đỡ, chỉ bảo tậntình để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập này.

Hà nội, ngày…… tháng… …5 năm …2003……Sinh viên thực hiện

Hà Duy Hào

Trang 4

Phần I

Cơ sở lý luận và sự cần thiết phải hoàn thiệncông tác quản lý tiền lơng, tiền thởng

trong các doanh nghiệp hiện nay

I.Cơ sở lý luận về công tác quản lý tiền lơng, tiền ởng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-ờng

th-I.1 Khái niệm và cơ cấu của thù lao lao động trong doanh nghiệp

1 Khái niệm thù lao lao động:

Thù lao lao động theo nghĩa rộng: Đó là các khoản thu về quyền lợi vật chất vàtinh thần mà ngời lao động đợc hởng để bù đắp lại sức lao động mà họ đã hao phí.

Thù lao lao động theo nghĩa hẹp: Là tất cả các khoản thu mà ngời lao động nhậnđợc thông qua quan hệ thuê mớn giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động.

2 Cơ cấu của thù lao lao động:

2.1 Cơ cấu của thù lao lao động theo nghĩa rộng:

Theo nghĩa rộng thì thù lao động đợc chia làm 2 bộ phận sau:a) Các khoản thù lao có tính chất tài chính- vật chất: bao gồm

 Các khoản thù lao trực tiếp nh: Tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, tiềnthởng…

 Các khoản thù lao gián tiếp nh: BHXH,BHYT, các khoản phúc lợi và dịch vụ …b) Các khoản thù lao có tính chất phi tài chính- phi vật chất Bao gồm:

 Các yếu tố thuộc về bản thân công việc: Nh là công việc đó có hấp dẫnkhông có đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu không, ngời lao động cảm thấy tráchnhiệm và cảm giác hoàn thành nhiệm vụ, cơ hội thăng tiến, sự đánh giá củacấp trên và đồng nghiệp…

 Môi trờng công việc: Nh các chính sách của tổ chức, thời gian làm việc linhhoạt, bầu không khí làm việc tốt đẹp …

2.2 Cơ cấu thù lao lao động theo nghĩa hẹp: Đ ợc chia làm 3 loại sau

a) Thù lao cơ bản: Là phần thù lao cố định (phần cứng) mà ngời lao độngnhận đợc một cách thờng kỳ dới dạng tiền công hay tiền lơng Phần thù lao này đợc

Trang 5

trả trên cơ sở của loại công việc cụ thể, mức độ thực hiện công việc và thâm niêncủa ngời lao động

b) Các khoản khuyến khích: Là các khoản phụ thêm ngoài tiền công hay tiền ơng để trả cho ngời lao động thực hiện tốt công việc (nhằm khuyến khích tăng năngsuất lao động và giảm chi phí) Loại thù lao này gồm: Các loại tiền thởng, tiền hoahồng, tiền chia lợi nhuận …

l-c) Các phúc lợi: là phần thù lao gián tiếp đợc trả dới dạng các hỗ trợ cho cuộccủa ngời lao động(Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế …)

3 Khái niệm và bản chất của tiền lơng của các doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trờng

3.1 Khái niệm về tiền l ơng trong nền kinh tế thị tr ờng ở n ớc ta:

Hiện nay nền kinh tế nớc ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quảnlý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa cho nên cơ chế thị trờng buộcchúng ta phải có những trao đổi lớn trong nhận thức quan niệm về tiền lơng Trongnền kinh tế thị trờng, do thừa nhận ngời lao động đợc tự do làm việc theo hợp đồngthoả thuận, tự do di chuyển lao động giữa các thành phần kinh tế, giữa các cơ sở sảnxuất Nghĩa là về mặt lý luận đã thừa nhận sự tồn tại khách quan của phạm trù thị tr-ờng sức lao động Cũng nh các loại thị trờng khác, thị trờng sức lao động hoạt độngtheo quy luật cung- cầu và quy luật giá trị về hàng hoá sức lao động Mỗi công dânđều đợc quyền thuê mớn, sử dụng sức lao động theo đúng pháp luật của nhà nớc, khiđó sức lao động là hàng hoá và tiền lơng là giá cả sức lao động.

Nh vậy tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng đợc hiểu nh sau:

Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tố sứclao động mà ngời sử dụng (Nhà nớc, chủ doanh nghiệp) phải trả cho ngời cung ứngsức lao động, tuân theo các nguyên tắc cung - cầu, giá cả của thị trờng và pháp luậthiện hành của Nhà nớc.

Nh vậy bản chất của tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng là:

Thứ nhất: tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá trị sứclao động thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sử dụng sức laođộng và chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế trong đó có quy luật cung cầu, giácả trên thị trờng và nh vậy trong nền kinh tế thị trờng sức lao động đợc coi là mộthàng hoá.

Thứ hai: tiền lơng là bộ phận cơ bản (hoặc duy nhất) trong thu nhập của ngờilao động, đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp.

Trang 6

Thứ ba: Nghiên cứu tiền lơng cho ta thấy tiền lơng mang bản chất kinh tế- xãhội Bản chất kinh tế của tiền lơng đòi hỏi ta phải tính toán vì nó là thớc đo giá trị, làmột yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó do tính chất đặcbiệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không chỉ đơn thuần mang bản chấtkinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tựxã hội, do đó nó phải đợc nhà nớc can thiệp vào để đảm bảo đúng pháp luật

Tóm lại, bản chất của tiền lơng đối với ngời lao động đó là số tiền nhận đợcsau khi đã hoàn thành công việc phù hợp với số lợng và chất lợng lao động quy địnhthoả thuận trớc Đối với ngời sử dụng lao động(doanh nghiệp, nhà nớc) thì bản chấtcủa tiền lơng đó là một yếu tố đầu vào của chi phí sản xuất kinh doanh Tiền lơngphụ thuộc vào chế độ, chính sách phân phối, các hình thức trả lơng của doanhnghiệp và sự điều tiết bằng các chính sách của nhà nớc

3.2 Phân biệt tiền l ơng với tiền công:

Ngoài khái niệm về tiền lơng ở trên ta đi tìm hiểu và phân biệt giữa tiền lơngvới tiền công Tiền công thực chất chỉ là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền l-ơng Trong đó, tiền lơng- tiền công là các khoản biểu hiện của phần thù lao cơ bảnmà ngời lao động nhận đợc thông qua mối quan hệ thuê mớn lao động giữa họ vớingời sử dụng lao động.Cụ thể là:

Tiền lơng(Salary): Là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao độngmột cách cố định và thờng xuyên theo một đơn vị thời gian(tuần, tháng, quý, năm),dụa trên cơ sở loại công việc cụ thể, mức độ thực hiện công việc, trình độ và thâmniên cong tác của ngời lao động Tiền lơng thờng áp dụng đối với lao động quản lý,cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn kỹ thuật.

Tiền công(Wages): Là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao độngtuỳ thuộc vào số lợng(số giờ làm việc thực tế, khối lợng sản phẩm sản xuất ra, khốilợng công việc hoàn thành) và chất lợng mà công việc mà ngời lao động hoànthành.Tiền công thờng áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất hay nhân viênbảo dỡng máy móc thiết bị… Mặt khác, tiền công còn đợc hiểu là số tiền trả chomột đơn vị thời gian lao động cung ứng, là tiền trả theo khối lợng công việc đợc thựchiện phổ biến trong những thoả thuận thuê nhân công trên thị trờng tự do và có thểđợc gọi là giá nhân công Nh vậy, tiềncông đợc trả trên cơ sở: Khối lợng công việcthực hiện hoàn thành hay số lợng và chất lợng sản phẩm sản xuất ra, thời gian làmviệc thực tế …

Trong nền kinh tế thị trờng phát triển thì khái niệm tiền lơng và tiền công đợcxem là đồng nhất về bản chất kinh tế(chúng đều là giá cả sức lao động hay phản ánhmột phần giá trị sức lao động) cũng nh là phạm vi và đối tợng áp dụng Nhng ở cácnớc đang phát triển đang chuyển từ nền linh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinhtế thị trờng, trong đó có nớc ta thì khái niệm tiền lơng thờng gắn với chế đọ tuyển

Trang 7

dụng suốt đời trong khu vực kinh tế nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp, hoặcmột thoả thuận hợp đồng sử dụng lao động dài hạn, ổn định, do đó nó có tính chấtổn định hơn tiền công Còn tiền công thờng gắn với quan hệ thuê mớn thoả thuậntrực tiếp tự do trên thị trờng lao động, nó thờng áp dụng với các thành pơhần kinh tếngoài quốc doanh và chịu sự tác động chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng sứclao động, do đó nó có tính chất hẹp hơn tiền lơng và thờng không ổn định hơn so vớitiền lơng.

Để thống nhất về mặt khái niệm và dễ dàng cho phần trình bày, trong chuyênđề này chúng ta thống nhất khái niệm tiền lơng với khái niệm tiền công.

3.3 ý nghĩa và vai trò của tiền l ơng:

Đối với doanh nghiệp, tiền lơng là một yếu tố của chi phí sản xuất, còn đối vớingời cung ứng sức lao động thì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu nhằm tái sảnxuất sức lao động, nuôi sống bản thân và gia đình họ Do đó tiền lơng trả cho ngờilao động phải đảm bảo duy trì sức lao động, thực hiện tốt chức năng tái sản xuất sứclao động, tức là tiền lơng thực tế tối thiểu phải ngang bằng với giá cả sinh hoạt cầnthiết để có thể bù đắp lại hao phí sức lao động đã mất trong quá trình lao động.

Ta cũng biết rằng, mục đích của các doanh nghiệp là lợi nhuận, còn mục đíchcủa ngời lao động là tiền lơng Với ý nghĩa này, tiền lơng không chỉ mang bản chấtlà chi phí và thu nhập mà nó đã trở thành phơng tiện tạo ra giá trị mới, thông qua sứclao động đã đợc sử dụng trong quá trình sản xuất Tuy nhiên, khi ngời lao động nhậnđợc tiền lơng thoả đáng sẽ là động lực kích thích năng lực sáng tạo để làm tăng năngsuất lao động, khi mà năng suất lao động tăng lên thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽtăng lên và do đó nguồn phúc lợi của doanh nghiệp mà ngời lao động nhận lại sẽtăng lên, nó làm bổ sung thêm cho tiền lơng, làm tăng thu nhập và tăng lợi ích củangời lao động Hơn nữa, khi lợi ích của ngời lao động đợc đảm bảo bằng mức lơngthoả đáng, nó tạo ra sự gắn kết tập thể ngời lao động vì mục tiêu, lợi ích của doanhnghiệp, tạo ra cho ngời lao động một sự tự giác, trách nhiệm hơn đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và do đó sẽ hoàn thành tốt chức năng nhiệmvụ của mình ứng với mỗi vị trí công việc mà họ đảm nhận…Mặt khác, cũng thôngqua tiền lơng doanh nghiệp có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi, giám sát ngời laođộng làm việc theo ý đồ của mình, đảm bảo đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp đặtra với chi phí hợp lý, tối u…

3.4 Các chức năng cơ bản của tiền l ơng

Để tiền lơng phát huy tốt vai trò của mình thì yêu cầu đặt ra là phải làm chotiền lơng thực hiẹen đầy đủ các chức năng của nó.Cụ thể là bao gồm 5 chức năng cơbản sau:

Trang 8

a) Thứ nhất: Chức năng thớc đo giá trị(sức lao động) Đây là chức năng cơ bản,nó phù hợp với quy luật giá trị Vì tiền lơng phản ánh sức lao động đã hao phí, nó làgiá cả sức lao động trong thị trờng hàng hoá sức lao động Nên theo quy luật giá trịnó phải đảm bảo đúng quy luật đó Thực hiện chức năng này để làm cơ sở cho việcđiều chỉnh giá cả(bao gồm cả sức lao động) biến động.

b) Thứ hai: Chức năng tái sản xuất sức lao động.

Thực hiện chức năng này của tiền lơng nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài,có hiệu quả trên cơ sở tiền lơng đảm bảo bù đắp đợc sức lao động đã hao phí của ng-ời lao động.

c) Thứ ba: Chức năng kích thích

Thực hiện chức năng này nghĩa là phải đảm bảo là khi ngời lao động làm việccó hiệu quả, có năng suất lao động cao thì về mặt nguyên tắc tiền lơng phải đợcnâng lên và ngợc lại Để thực hiện đợc chức năng này đòi hỏi phải thực hiện tốt haichức năng trên Bởi vì hầu hết với mọi ngời lao động tiền lơng đợc coi là nguồn sốngchủ yếu, khi tiền lơng tăng lên sẽ khuyền khích ngời lao động làm việc có năng suất,hiệu quả cao hơn, đảm bảo đợc mục tiêu của chủ doanh nghiệp …Ngợc lại với chủdoanh nghiệp, khi tiền lơng tăng lên sẽ làm tăng chi phí, nhng sự gia tăng này thờngnhỏ hơn giá trị đem lại do việc tăng năng suất lao động của ngời lao động đem lại…

d) Thứ t: Chức năng tích luỹ

Đó là đảm bảo tiền lơng của ngời lao động không những duy trì cuộc sốnghàng ngày của ngời lao động trong thời gian làm việc, mà còn để dự phòng cho cuộcsống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặcgặp bất trắc, rủi ro.

e) Thứ năm: Quản lý lao động

Doanh nghiệp sử dụng công cụ tiền lơng không chỉ với mục đích tạo điều kiệnvật chất cho ngời lao động, mà còn với mục đích khác là: thông qua việc trả lơng màkiểm tra, theo dõi, giám sát ngời lao động làm việc theo ý đồ của mình, đảm bảotiền lơng chi ra phải đem lại kết quả và hiệu quả rõ rệt

3.5 Các nhân tố ảnh h ởng đến tiền l ơng:

Tiền lơng là một chỉ tiêu kinh tế- xã hội phức tạp Nó vừa là yếu tố của thị ờng lao động, yếu tố cấu thành của giá trị hàng hoá, yếu tố tạo động lực cho ngời laođộng Do đó tiền lơng chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau Những yếu tố ảnhhởng đến tiền lơng đợc thể hiện nh sau:

tr- Nhóm yếu tố thuộc về môi tròng bên ngoài: Mức lơng trên thị trờng; trạngthái nền kinh tế; luật pháp của nhà nớc.

 Nhóm yếu tố thuộc về tổ chức: Nh các chính sách của tổ chức; cơ cấu của tổchức, khả năng tài chính của tổ chức; hoạt động công đoàn của tổ chức

Trang 9

 Nhóm yếu tố thuộc về bản thân ngời lao động: Nh mức độ hoàn thành côngviệc; thâm niên công tác; tiềm năng của ngời lao động …

 Nhóm yếu tố thuộc về bản thân công việc: Kỹ năng nghề nghiệp đòi hỏi;đòi hỏi trách nhiệm của ngời lao động; đòi hỏi sự nỗ lực của ngời lao động;các điều kiện làm việc…

4 Khái niệm và bản chất của tiền thởng

4.1 Khái niệm về tiền th ởng:

Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ xung cho tiền lơng, nhằm quán triệt hơnnguyên tắc phân phối theo lao động và nhằm khuyến khích ngời lao động trong việcnâng cao năng suất, cải tiền nâng cao chất lợng sản phẩm và tiết kiệm nguyên vậtliệu trong quá trình sản xuất

Tiền thởng là một trong khững biện pháp khuyến khích vật chất rất lớn đối vớingời lao động trong quá trình sản xuất, qua đó nâng cao năng suất lao động, chất l-ợng sản phẩm và rút ngắn thời gian làm việc Ta cũng biết rằng về mặt nguyên tắcthì tiền lơng phải trả đúng giá cả sức lao động đã hao phí, nhng đó mới là mức haophí sức lao động trung bình, phần vợt hơn mức hao phí sức lao động trung bình là dotiền thởng bù đắp Do đó tiền thởng là khoản bổ xung cho tiền lơng nhằm quán triệthơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động, trả đúng giá trị sức lao động đã hao phí

4.2 ý nghĩa của tiền th ởng:

Chúng ta biết rằng tiền thởng là phần tiền mà ngời sử dụng lao động trả chongời lao động khi họ hoàn thành tốt một công việc hay có các thành tích, hay sángkiến làm tăng năng suất lao động, chất lợng sản phẩm… Bên cạnh số tiền mà ngờilao động nhận đợc đó về mặt vật chất nó còn có ý nghĩa cả về mặt tinh thần, vì họcảm thấy công việc của mình đợc ngời khác công nhận và đánh giá Điều này càngthúc đẩy ngời lao động tích cực hơn trong công việc mà không phải chỉ vì tiền màcòn là địa vị, niềm đam mê trong công việc hay sự thoả mãn về công việc của mìnhlàm Đồng thời tiền thởng còn là một cong cụ để doanh nghiệp quản lý tốt hơn tiềnlơng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình mà vẫn kích thích đợc ngời laođộng.

I.2 Hệ thống trả công và trình tự xây dựng hệ thông trả công lao độngtrong doanh nghiệp

Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ỏ Việt Nam hiệnnay thì công tác trả công lao động đợc thực hiện cụ thể khác nhau ở từng thànhphần kinh tế (hệ thông doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh)và khu vực kinh tế(hành chính- sự nghiệp và các doanh nghiệp) Trongđó, ở khu vựchành chính sự nghiệp(khu vực do nhà nớc trả lơng) ngời lao động đợc trả lơng theocơ chế chính sách của nhà nớc Còn trong khu vực kinh tế của nhà nớc, các doanh

Trang 10

nghiệp nhà nớc vận dụng hệ thống thang bảng lơng này để trả lơng cho ngời laođộng Trong đó, khuvực kinh tế ngoài quốc doanh, công tác trả công lao động chịusự chi phối của thị trờng lao động, tiền lơng trong khu vực này vẫn phải nằm trongkhuôn khổ pháp luật của nhà nớc và theo những chính sách của chính phủ, nhng đólà những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ thông qua sự thoả thuận giữa hai bên.Tuy vậy, theo Bộ Luật Lao Động Việt Nam: Các đơn vị thuộc mọi thành phần, khuvực kinh tế đều phải tuân theo quy định của nhà nớc về mức lơng tối thiểu.

Nh vậy, theo quy định của chế độ tiền lơng mới đối với khu vực sản xuất kinhdoanh nói chung đợc ban hành từ ngày 1/4/1993 thì các doanh nghiệp có quyền chủđộng vận dụng toàn bộ hoặc một phần hệ thống trả công thống nhất của nhà nớc đểtrả công cho ngời lao động của đơn vị mình quản lý hoặc có thể tự xây dựng chomình một hệ thống trả công phù hợp với tình hình và điều kiện sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, trên cơ sở những hớng dẫn của nhà nớc về các tiêu chuẩn, thôngsố tiền lơng và đăng ký với cơ quan quản lý lao động- tiền lơng của doanh nghiệp đótheo quy định.

Do đố, ta chia thành hai hệ thống trả công lao động hiện nay nh sau:

Chế độ tiền lơng cấp áp dụng cho công nhân – những ngời lao động trực tiếpvà trả lơng theo kết quả lao động, thể hiện qua số lợng và chất lợng lao của họ nhằmđảm bảo tính đúng đắn và công bằng, thể hiện ở mức thời gian hao phí để sản suấtsản phẩm trong một thời gian nhất định, trình độ lành nghề của ngời lao động sửdụng vào quá trình lao động và có tính đến yếu tố điều kiện lao động để thực hiệncông việc đó.

b) Các yếu tố của chế độ tiền lơng cấp bậc:

 Thang lơng: Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa các công nhântrong cùng một nghề hoặc nhóm nghề giống nhau, theo trình độ lànhnghề(cấp bậc của họ) Mỗi thang lơng có một số bậc lơng và các hệ số lơngphù hợp với các bậc lơng đó.

 Mức lơng: Là lợng tiền lơng để trả công cho ngời lao động trong một đơn vịthời gian(giờ, ngày, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lơng Thông th-ờng, Nhà nớc chỉ quy định mức lơng bậc một hay mức lơng tối thiểu, còn

Trang 11

các mức lơng của các bậc khác trong thang lơng đợc tính bằng cách lấy mứclơng bậc một hay mức lơng tối thiểu nhân với hệ số lơng của các bậc kháctơng ứng

 Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Là văn bản quy định về mức độ phức tạp củacông việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở bậc nào đó Phảicố sự hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết và phải làm đ ợc nhữngcông việc nhất định trong thực hành.

1.2 Chế độ tiền l ơng chức vụ:

Là toàn bộ những quy định của nhà nớc mà các tổ chức quản lý nhà nớc, các tổchức kinh tế – xã hội và các doanh nghiệp áp dung để trả lơng cho lao động quảnlý Chế độ tiền lơng chức vụ đợc thể hiện thông qua bang lơng chức vụ do nhà nớcquy định Bảng lơng chức vụ gồm các nhóm chức vụ khác nhau, bậc lơng, hệ số l-ơng và mức lơng cơ bản.

2 Hệ thống trả công của các doanh nghiệp.

2.1 yêu cầu để xây dựng hệ thống trả công của các doanh nghiệp:

 Tuân thủ các yêu cầu pháp luật về mặt tiền lơng nh: Tiền lơng tối thiểu, thờigian làm việc, điều kiện lao động …

 Phản ánh đợc năng lực và sự đóng góp của mỗi ngời.

 Trong cơ cấu của tiền lơng nên có phần cứng(ổn định) và phần mềm (linhđộng) để có thể dễ dàng điều chỉnh khi cố sự thay đổi của các yếu tố liênquan đến trả công lao động.

 Cách tính đơn giản dễ hiểu, rõ ràng để mọi ngời đề hiểu và kiểm tra đợc tiềnlơng của mình

2.2 Trình tự xây dựng hệ thống trả công lao động trong doanh nghiệp:

Bao gồm 6 bớc sau:

a) Bớc 1: Xem xét mức lơng tối thiểu của nhà nớc ban hành cho từng khu vựckinh tế và từng thời kỳ Để đảm bảo xây dựng đợc một hệ thống trả công tuân thủtheo pháp luật

b) Bớc 2: Khảo sát mức lơng thịnh hành trên thị trờng Nhằm mục đích là để a ra quyết định về mức trả công của doanh nghiệp (Bằng, cao hơn hay thấp hơn mứcthị trờng

đ-c) Bớc 3: Đánh giá công việc Quá trình đánh giá này đợc trải qua 5 giai đoạnsau:

 Giai đoạn 1: Tiến hành phân tích công việc.

Trang 12

Đó là quá trình thu thập các thông tin chi tiết có liên quan đến: Nhiệm vụ,nghĩa vụ và các điều kiện làm việc đối với tất cả các công việc cần đánh giá.

 Giai đoạn 2: Viết bản mô tả công việc.

Đó là việc hệ thống hoá các thông tin thu thập đợc thành một văn bản viết thậtchi tiết về: Nhiệm vụ, nghĩa vụ và các điều kiện làm việc

 Giai đoạn 3: Viết các bản xác định yêu cầu công việc đối với ngời thựchiện(Bản tiêu chuẩn trình độ chuyên môn).Bao gồm các yêu cầu rất chi tiếtvề số năm và loại kinh nghiệm làm việc, loại và trình độ giáo dục cần có,các chứng chỉ, đào tạo nghề …

 Giai đoạn 4: Đánh giá giá trị của công việc

Công việc này đợc thực hiện bởi một hội đồng đánh giá và sử dụng một phơngpháp đánh giá công việc đợc lựa chọn từ trớc Hiện nay có bốn phơng pháp đánh giácông việc là: Phơng pháp xắp xếp thứ tự các công việc; phơng pháp phân hạnh côngviệc;phơng pháp so sánh các yếu tố của công việc; phơng pháp cho điểm Trong đó,phơng pháp cho điểm đang đợccác doanh nghiệp sử dụng phổ biến.

Phơng pháp cho điểm: Là phơng pháp mà phân phối cho mỗi công việc mộttổng số điểm dựa trên phân tích đặc trng của từng công việc Cách thực hiện phơngpháp cho điểm này đợc tiến hành với 5 bớc sau:

 Xác định các yếu tố ảnh hởng đến thù lao, thông thờng bao gồm các yếu tố:Trách nhiệm; các yêu cầu về thể lực, trí lực, sự nguy hiểm; các kỹ năng ; các điềukiện làm việc;các trách nhiệm giám sát Thông thờng là lấy từ 4 đến 5 yếu tố.

 Phân chia các cấp độ (mức độ) của từng yếu tố (thờng là từ 3 đến 5 cấp độ(đơn giản: rất đơn giản, đơn giản; trung bình; phức tạp: rất phức tạp; phức tạp)

 Xây dựng bảng điểm theo các yếu tố ứng với từng cấp độ

 Cho điểm các công việc theo từng yếu tố

 Tổng hợp điểm cho từng công việc

 Giai đoạn 5: Sắp xếp các công việc thành một hệ thống thứ bậc các côngviệc

d) Bớc 4: Xác định các ngạch lơng Để đơn giản tối đa cơ cấu tiền lơng, cáccông việc đợc nhóm lại thành các ngạch lơng, các công việc trong cùng một ngạchsẽ đợc trả chung một mức lơng

e) Bớc 5: Xác định tiền lơng cho từng ngạch

Mức tiền lơng cho từng ngạch có thể đợc xác định thông qua việc xác định cáccông việc then chốt và xây dựng đờng tiền công

Trang 13

1.1 Khái niệm về quản lý:

Có nhiều khái niệm khác nhau về quản lý:

 Thứ nhất: Quản lý là một quá trình tác động, gây ảnh hởng của chủ thể quảnlý đến khách thể quản lý mhằm đạt đợc mục tiêu chung của tổ chức và cácthành viên của nó trong sự biến động của moi trờng

 Thứ hai: Quản lý là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức, hớng dẫn, lãnh đạovà kiểm tra công việc của các thành viên trong tổ chức và sử dụng cácnguồn lực trong tổ chức để đạt đợc mục tiêu cụ thể

Nh vậy theo cáh hiểu này thì hoạt động quản lý đợc thể hiện qua các chứcnăng cơ bản sau: Lập kế hoạch, tổ chức, hớng dẫn, lãnh đạo và kiểm tra

 Thứ ba: Quản lý là làm việc với ngời khác đế đạt đợc mục tiêu của tổ chứcvà các thành viên của nó

1.2 Thực chất của công tác quản lý tiền l ơng, tiền th ởng trong các doanh nghiệp:

Theo từ điển kinh tế thị trờng: Quản lý tiền lơng là một hoạt động mà một mặttiến hành điều chỉnh tổ chức (doanh nghiệp) và kế hoạch kinh doanh của tổ chức, cóquan hệ đối với tiền lơng Mặt khác, nó là một khâu của quản lý nhân sự, đó là mộtquá trình thực hiện việc trả lơng cho ngời lao động trong doanh nghiệp, nó bao gồmcác hoạt động bao gồm các hoạt động: Từ lập kế hoạch quỹ tiền lơng, tiền thởng;xây dựng đơn giá tiền lơng; các chỉ tiêu thởng, điều kiện thởng, mức thởng; đến việcáp dụng các hình thức trả lơng – trả thởng và các khoản phụ cấp khác cho ngời laođộng; Rồi đến quá trình kiểm tra kết quả thực hiện, tiến hành hiệu ứng ngợc để đạtđợc mục tiêu đặt ra

Ta biết rằng tiền lơng vừa là một vấn đề kinh tế vừa là một vấn đề xã hội Tiềnlơng là mối quan tâm của cả doanh nghiệp và ngời lao động, với ngời lao động thìtiền lơng là một vấn đề lợi ích.Do đó việc quản lý tiền lơng theo nghĩa rộng chính làgiải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích giữa nhà nớc, chủ doanh nghiệp và ngời laođộng Còn về mục đích trực tiếp của công tác quản lý tiền lơng, tièn thởng trongdoanh ngiệp là nhằm là đảm bảo chính xác việc duy trì sức lao động, nâng cao chất

Trang 14

lợng, kích thích tính tích cực của ngời lao động trong quá trình lao động và xử lý tốtmối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong nội bộ doanh nghiệp Với mục đíchnày thì quản lý tiền lơng, tiền thởng là một nộ dung quan trọng của quản trị nhân lựctrong doanh nghiệp

2 Những nội dung cơ bản của công tác quản lý tiền lơng, tiền thởngtrong các doanh nghiệp

2.1 Nội dung của công tác quản lý tiền l ơng trong doanh nghiệp:

2.1.1 Xây dựng đơn giá tiền l ơng

a) Khái niệm đơn giá tiền lơng hay chi phí tiền lơng:

Là mức chi phí tiền lơng tổng hợp tính cho một đơn vị kết quả cuối cùng trongsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nghĩa là, đây là mức chi phí tiền lơng mà doanh nghiệp phải trả bao gồm cảtiền lơng của công nhân sản xuất chính, phụ, phù trợ và các nhân viên quản lý trongdoanh nghiệp.Còn đơn vị kết quả sản xuất kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệpcó thể là: Khối lợng công việc hay số lợng sản phẩm;doanh thu; lợi nhuận; doanhthu trừ chi phí Đây là chỉ tiêu biểu thị chi phí lao động sống mà doanh nghiệp sửdụng, rộng hơn nữa nó là một bộ phận của chi phí sản xuất, nó phản ánh là để có đ-ợc một đơn vị sản xuất kinh doanh thì chủ doanh nghiệp phải bỏ ra một số tiền nhấtđịnh cho các loại lao động đã sử dụng

Tuy nhiên cần lu ý phân biệt khái niệm tiền lơng ở trên với khái niệm đơn giátiền lơng dùng trong phơng thức khoán sản phẩm và trả lơng theo sản phẩm Đó làkhái niệm chỉ phần tiền lơng mà nhà quản lý trả cho ngời lao động khi họ hoànthành một sản phẩm hay một khối lợng công việc nào đó Đơn giá này thờng gắn vớikết quả sản xuất kinh doanh là đơn vị hiện vật, đo lờng giá trị đơn vị lao động đã haophí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, do đó nó phản ánh lợi ích của ng ời lao độngthực hiện công việc

b) Nguyên tắc xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng:

 Nguyên tắc xây đơn giá tiền lơng: Các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệpnhà nớc đều phải có định mức lao động và đơn giá tiền lơng Đơn giá tiền l-ơng đợc xây dựng trên cơ sở định mức lao động trunh bình tiên tiến củadoanh nghiệp và các thông số tiền lơng do nhà nớc quy định Khi thay đổivề định mức lao động và các thông số tiền lơng thì phải thay đổi đơn gíatiền lơng

 Nguyên tắc, trách nhiệm xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng:

 Giám đốc các doanh nghiệp phải có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo xây dựngvà đăng ký định mức lao động và đơn giá tiền lơng theo quy định và báo cáo

Trang 15

lên họi đồng quản trị(nếu có) hoặc cơ quan quản lý cấp trên có thẩm quyềnthẩm định và giao đơn giá tiền lơng

 Các doanh nghiệp phải tiến hành xây dựng đơn giá tiền lơng từ quý IVnăm báo cáo để gửi cơ quan quản lý nhà nớc về lao động – tiêng lơng thẩmđịnh và giao đơn giá tiền lơng chậm nhất vào quý I năm kế hoạch

 Nhà nớc quản lý tiền lơng, thu nhậpcủa các doanh nghiệp thông qua quảnlý quản lý định mức lao động và đơn giá tiền lơng thực hiện của doanhnghiệp để xác định lợi tức chịu thuế

a) Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng

Theo thông t số 05, LĐTBXH-TT ngày29/1/2001 về hớng dẫn phơng pháp xâydựng đơn giá tiền lơngvà quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà n-ớc thì việc xây dựng đơn giá tiền lơng đợc tiến hành theo các bớc sau:

 Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng: Căn cứ vàotính chất, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉtiêu kinh tế gắn với việc trả lơng có hiệu quả cao nhất Doanh nghiệp có thểlựa chọn nhiệm vụ năm kế hoạch bằng những chỉ tiêu sau để xây dựng đơngiá tiền lơng:

 Tổng sản phẩm(kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật

Ldb: Là số lao đông định biên, đợc xác định trên cơ sở định mức lao động

tổng hợp sản phẩm, dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quy đổi theo phơng pháp địnhmức lao động định biên

- Ph ơng pháp tính : Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp không thểxây dựng định mức lao động cho từng đơn vị sản phẩm

- Công thức tính:

Trong đó: Ldb là lao động định biên của doanh ngiệp, đơn vị tính là ngời

QLKH = (LDB*TLMINDN *(HCB +HPC) +

VCQL )* 12

Ldb = Lyc +Lpv +Lql +Lbs

Trang 16

Lyc: Là định biên lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh đợc tính hợp lý chotừng bộ phận, tổ đội, phân xởng tơng ứng trong doanh nghiệp, trên cơ sở nhu cầukhối lợng công việc

Lpv: Là định biên lao động phụ trợ và phục vụ, tính theo khối lợng công việcphụ trợ và phục vụ sản xuất kịnh doanh và tính theo quy trình công nghệ, trên cơ sởđó xác định Lpv bằng định biên hay tính bằng một tỷ lệ % so với Lyc

Lbs: Là định biên lao động bổ xung để thực hiện chế độ ngày giờ nghỉ theoquy định của pháp luật lao động đối với lao động trực tiếp, phụ trợ và phục vụ.Cách tính:

Nếu doanh nghiệp không phải làm việc cả ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hàngtuần thì:

LBS = (Lgc + LPV) x

Số ngày nghỉ theo chế độ(365 – 60)

Với : 360 là số ngày dơng lịch trong năm

60 là số ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ hàng tuần( 12ngày nghỉ lễ ,tết;48 ngàynghỉ chủ nhật hàng tuầ)

Lql: Là định biên lao động quản lý Tính theo tỷ lệ % so với Lyc

Tlmindn: Là mức tiền lơng tối thiểu do doanh nghiệp tự chọn trong khungquy định Tlmindn đợc xác định nh sau:

Hcb: Là hệ số cấp bậc công việc bình quân

Hpc: Là hệ số phụ cấp bình quân của các đối tợng đợc hởng đợc tính vàođơn giá tiền lơng

QLvc: Là quỹ lơng bổ sung cho những lao động cha đợc tính trong định mứclao động tổng hợp

* Các ph ơng pháp xây dựng đơn giá tiền l ơng : Có 4 phơng pháp sau

- Phơng pháp 1: Đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm hoặc sảnphẩm quy đổi:

Trang 17

Với: Vđg là đơn giá tiền lơng (đơn vị: đồng/ đơn vị hiện vật)

Vgiờ: Là tiền lơng giờ Tính trên cơ sở hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân,phụ cấp lơng bình quân và mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp

Tsp: Là mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi(đơn vị: sốgiờ ngời)

Phơngpháp2: Đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu:

Trong đó: Vkh là tổng quỹ lơng kế hoạch

Tkh là tổng doanh thu kế hoạch

Vđg là đơn giá tiền lơng (đồng/ 1000 đồng)

* Phơng pháp 3: Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu trừ đi tổng chiphí (cha có lơng):

Trong đó: Ckh: Là tổng chi phí kế hoạch(cha có lơng)

Đơn giá tính trên lợi nhuận:

Trong đó: Pkh: là lợi nhuận kế hoạch

2.1.2 Xác định quỹ tiền l ơng

a) Khái niệm: Quỹ tiền lơng là tổng số tiền mà doanh nghiệp dùng để trả chongời lao động, phù hợp với số lợng và chất lợng lao động trong phạm vi doanhnghiệp mình phụ trách

b) Phân loại quỹ tiền lơng

* Phân loại theo tính chất của quỹ tiền lơng:

+ Quỹ tiền lơng cơ bản: Là bao gồm các khoản tiền lơng cấp bậc hay cố định,tính theo quy định tại các thang, bảng lơng của từng ngành nghề do nhà nớc quyđịnh hay do doanh nghiệp tự xây dựng

+ Quỹ tiền lơng biến đổi: Là các khoản tiền bổ sung thuộc quỹ tiền lơng hoặckhông thuộc quỹ tiền lơng nh các khoản phụ cấp, tiền thởng

Vđg =

CkhTkh

Vđg =

Vđg =

TkhVkh

Trang 18

* Phân loại theo mục đích của quỹ lơng:

+ Quỹ tiền lơng kế hoạch: Là tổng tiền lơng dự tính theo cấp bậc mà doanhnghiệp dùng để trả lơng cho cán bộ công nhân viên theo số lợng và chất lợng laođộng khi họ hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bình thờng

+ Quỹ tiền lơng thực hiện (Báo cáo): Là tổng số tiền thực tế đã chi dựa vàonhiệm vụ sản xuất kinh doanh để chi, trong đó có cả những khoản không đợc lậptrong kế hoạch nhng vãn phải chi do những thiếu sót tron gtổ chức sản xuất, tổ chứclao động …

Ngoài ra, quỹ tiền lơng còn đợc chia thành quỹ tiền lơng của bộ phận lao độngtrực tiếp và lao động gián tiếp

c) Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng theo chế độ tiền lơng mới:Theo thông t số 05/2001/TT- LĐTBXH (ngày 29 tháng 01 năm 2001)

Về hớng dẫn xây dựng đơn giá tiền lơng và quản lý tiền lơng, thu nhập trongcác doanh nghiệp nhà nớc thì:

 Quỹ tiền lơng kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng:

Tổng quỹ lơng chung năm kế hoạch đợc xác định theo công thức:

Trong đó:

Vc: là tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch

Vkh là tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơngVpc là quỹ kế hoạch các khoản lơng và các chế độ khác(nếu có) mà chatính trong đơn giá tiền lơng

Vbs: là quỹ tiền lơng bổ sung theo kế hoạch không tham gia sản xuất đợchởng lơng theo chế độ quy định(tính theo số lao đôngkế hoạch mà khi xây dựng địnhmức lao động tổng hợp không tính đến)

Vtg: Là quỹ tiền lơng làm thêm giờ đợc tính theo kế hoạch

Xác định quỹ tiền lơng thực hiện: Căn cứ vào đơn giá tiền lơng do cơ

quan có thẩm quyền giao và kết quả sản xuất kinh doanh, quỹ tiền lơngthực hiện của các doanh nghiệp đợc xác định nh sau:

Trong đó: Vth là tổng quỹ tiền lơng thực hiện

Vđg: là đơn giá tiền lơng do cơ quan có thẩm quyền giao

Csxkd: là chỉ tiêu sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp lựa chọn kỳ thựchiện ứng với chỉ tiêu đơn giá tiền lơng đợc giao

QLKH = (LDB*TLMINDN *(HCB +HPC

) +QLVC)* 12

Vc = Vkh + Vpc + Vbs + Vtg

Vth = (Vđg*Csxkh) + Vpc +Vbs +Vtg

Trang 19

Vpc: là quỹ các khoản phụ cấp và chế độ khác (nếu có) không đợc tínhtrong đơn giá theo quy định, tính theo số lao dộng thực tế đợc hởng theo chế độ

Vbs: là quỹ tiền lơng bổ sung, chỉ áp dụng với doanh nghiệp đợc giaođơn giá tiền lơng theo đơn vị sản phẩm

Vtg: là quỹ lơng làm thêm giờ tính theo số giờ làm việc thực tế làm thêmnhng không vợt quá theo quy định của Bộ Luật Lao Động

d Nguồn hình thành quỹ tiền lơng

Căn cứ và kết quả thực hiện nhiệm vụ sxkd, doanh nghiệp xác định nguồn quỹlơng tơng ứng để trả cho ngời lao động Nguồn này có thể bao gồm:

+ Quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng đợc giao

+ Quỹ tiền lơng bổ sung theo chế độ quy định của nhà nớc

+ Quỹ tiền lơng từ các hoạt động sản sx-kd và dịch vụ khác ngoài đơn giá tiềnlơng đợc giao

+ Quỹ tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang

Tất cả các nguồn quỹ tiền lơng trên đợc gọi là tổng quỹ tiền lơng e Các nguyên tắc sử dụng tổng quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp:

Để đảm bảo quỹ tiền lơng không vợt chi so với quỹ tiền lơng đợc hởng, tránhtình trạng dồn chi quỹ lơng vào các tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ tiền lơngquá lớn cho năm sau Theo công văn số 4320/LĐTBXH-TL, ngày 29/12/1998 vềviệc hớng cẫn xây dựng quy chế trả lơng trong doanh nghiệp nhà nớc,thì việc quyđịnh phân chia tổng quỹ lơng cho các quỹ nh sau:

* Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán, lơng sảnphẩm, lơng thời gian (ít nhất bằng 76% tổng quỹ tiền lơng)

* Quỹ khen thởng từ quỹ lơng đối với ngời lao động có năng suất, chất lợngcao, có thành tích trong công tác(tối đa không quá 10%tổng quỹ lơng)

* Quỹ khuyến khích ngời lao đông có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, taynghề giỏi(tối đa không quá 2% tổng quỹ lơng)

* Quỹ dự phòng cho năm sau(tối đa không quá 12% tổng quỹ lơng)f Nguyên tắc và phơng pháp quản lý quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp:

Để đáp ứng đòi hỏi của cơ chế quản lý kinh tế mới, chính phủ đã ban hànhnghị định 26/CP, 28/CP và 03/CP về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong cácdoanh nghiệp nhà nớc Theo đó hiện nay nhà nớc không trực tiếp quản lý quỹ tiền l-ơng của doanh nghiệp, mà doanh nghiệp có quyền tự xây dựng quỹ tiền l ơng thôngqua đơn giá đợc nhà nớc giao, trên cơ sở doanh nghiệp đã xác định đơn giá và có sựđiều chỉnh của nhà nớc sao cho phùb hợp với điều kiện của từng ngành, tng lĩnh vực,

Trang 20

tình hình thực tế của mỗi doanh nghiệp, đảm bảo tốc độ tăng tiền lơng bình quânphải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động

Về mặt quản lý doanh nghiệp, nhà quản lý phải quan tâm đến vấn đề tiết kiệmchi phí sản xuất, trong đó có chi phí tiền lơng, bằng cách xây dựng và quản lý quỹtiền lơng bằng phơng pháp hợp lý Điều này không có nghĩa là cắt giảm tiền lơngvới ngời lao động mà là bằng cách tăng năng suất lao động, giảm chi phí lao độngtrên một đơn vị sản phẩm bằng việc hoàn thiện quản lý các chỉ tiêu để xây dựng quỹtiền lơng một cách khoa học và hợp lý Tìm mọi biện pháp để tạo nguồn tiền mộtcách hợp lý, tăng thu nhập cho ngời lao động mà không vi phạm các chế độ chínhsách, bảo toàn vốn và phát triển doanh nghiệp mà vừa khuyến khích đợc ngời laođộng …

2.1.3 Các hình thức tiền l ơng trong doanh nghiệp:

a Hình thức tiền lơng theo thời gian: Là hình thức trả lơng cho ngời lao độngcăn cứ vào thời gian làm việc và tiền lơng trong một đợn vị thời gian.

Hình thức tiền lơng theo thời gian có 2 chế độ là:

* Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản: Là chế độ tiền lơng mà tiền lơng củangời lao động phụ thuộc vào mức lơng cao hay thấp và thời gian làm việc nhiều hayít quyết định

* Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng: Là sự kết hợp giữa chế độ tiền lơngtheo thời gian giản đơn cộng với khoản tiền thởng có gắn với mức độ hoàn thànhcông việc

Hình thức tiền lơng theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với lao động quản lý,ngoài ra còn áp dụng cho những công việc không thể định mức ở các phân xởng sảnxuất, nh bộ phận KCS, bộ phận quản lý phân xởng

b Hình thức trả lơng theo sản phẩm: Là hình thức trả lơng cho ngời lao độngcăn cứ trực tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm hay dịch vụ mà họ đã hoàn thành Đây là hình thức tiền lơng đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, nhấtlà những doanh nghiệp chế tạo sản phẩm.Hình thức tiền lơng này có các chế độ trả l-ơng sau:

* Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân * Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể

* Chế độ trả lơng khoán sản phẩm

* Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng * Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến

Trang 21

c Nguyên tắc quản lý các hình thức tiền lơng

Theo quy dịnh hiện nay, giám đốc các doanh nghiệp có quyền chủ động lựachọn các hình thức trả lơng cho ngời lao động, trên cơ sở quán triệt nguyên tắc phânphối theo lao động, kích thích không ngừng nâng cao năng suất lao động, phù hợpvới đắc điểm sxkd của doanh nghiệp và với mỗi loại lao động

2.2 Nội dung của công tác quản lý tiền th ởng trong doanh nghiệp

a Các hình thức tiền thởng:

Tiền thởng là một loại kích thích vất chất có tác dụng rất tích cực đối với ngờilao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn Tiền thởng có nhiều loại,tuỳ thuộc vào mục tiêu, các điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp có thể áp dụngmột hay một số hình thức tiền thởng chủ yếu sau: Thởng hoàn thành vợt mức kếhoạch sản xuất; thởng nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm;thởng giảm tỷ lệ sảnphẩm hỏng; thởng tiết kiệm vật t nguyên vật liệu; thởng phát huy sáng kiến …

b Các điều kiện thởng, chỉ tiêu thởng và mức tiền thởng:

* Chỉ tiêu thởng: Là một trong những yếu tố quan trọng nhất của mỗi hình thứctiền thởng Yêu cầu của mỗi chỉ tiêu thởng là phải: rõ ràng, chính xác, cụ thể Chỉtiêu thởng bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lợng(số lợng sản phẩm, số ngày laođộng) và chỉ tiêu chất lợng(chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật t ) gắn với thành tíchcủa ngời lao động và đòi hởi trong mỗi thời kỳ thì công tác tổ chức, quản lý tiền th -ởng phải xác định đợc một số chỉ tiêu thởng chủ yếu để ngời lao động có mục tiêuphấn đấu

* Điều kiện thởng: Là những cái đa ra để xác định những tiền đề, chuẩn mựcđể thực hiện một hình thức tiền thởng nào đó, đồng thời các điều kiện này còn đợcdùng để kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu thởng Điều kiện thởng là những quydịnh tối thiểu mà ngời lao động phải đạt đợc trở lên mới đợc thởng, ngợc lại sẽkhông đợc thởng

* Mức thởng: Là số tiền thởng mà ngời lao động nhận đợc khi họ đạt đợc cácchỉ tiêu thởng và điều kiện thởng Mức tiền thởng là cái trực tiếp khuyến khích ngờilao động Tuy nhiên, mức tiền thởng xác định cao hay thấp cond phụ thuộc vàonguồn tiền thởng và yêu cầu khuyến khích của từng loại công việc

c Nguồn tiền thởng: Đó là những nguồn tiền có thể đợc dùng toàn bộ (haydùng một phần) để trả thởng cho ngời lao động Trong các doanh nghiệp nhà nớc thìnguồn tiền thởng có thể gồm nhiều nguồn khác nhau nh: Từ giá trị làm lợi, từ lợinhuận, từ tiền tiết kiệm quỹ lơng từ kỳ trớc…

* Nguồn tiền thởng từ giá trị làm lợi: Đó là nguồn tiền đợc trích từ chính giá trịlàm lợi do thành tích của công nhân viên chức lao động đem lại (do sáng kiến cải

Trang 22

tiến kỹ thuật, do tiết kiệm nguyên vật liệu ) Tỷ lệ thởng tuỳ thuộc vào giá trị làmlợi và tuỳ thuộc vào điều kiện của từng doanh nghiệp

* Nguồn tiền thởng đợc trích từ lợi nhuận: Nếu doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh có lợi nhuận(lợi nhuận sau thuế), thì phải có nghĩa vụ, trách nhiệm trích mộtphần lợi nhuận để thởng chung cho cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp.Cũng theo điều 64- Bộ luật lao động quy định: Các doanh nghiệp nhà nớc phải cótrách nhiệm trích một phần lợi nhuận còn lại để lập quỹ khen thởng cho ngời laođộng làm việc trong doanh nghiệp từ một năm trở lên và theo hớng dẫn của nhà nớc.Cụ thể là:Với doanh nghiệp quốc doanh, mức tiền thởng tối đa không quá 6 tháng l-ơng theo hợp đông lao động…

* Nguồn tiền thởng từ quỹ lơng: Theo công văn 4320 ngày 29/12/1998 của BộLĐTB-XH về hớng dẫn xây dựng quy chế trả lơng trong doanh nghiệp thì: quỹ tiềnthởng còn đợc trích từ quỹ tiền lơng của doanh nghiệp để trả cho ngời lao động cónăng suất, chất lợng cao, có thành tích trong công tác(tối đa không quá 10% tổngquỹ lơng)

3 Những yêu cầu của quản lý tiền lơng, tiền thởng trong doanh nghiệp

Để công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng có hiệu quả trong doanh nghiệp cầnđảm bảo các yêu cầu sau:

Yêu cầu 1: Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đờisống vật chất và tinh thần cho ngời lao động

Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện chức năng và vai tròcủa tiền lơng trong cuộc sống xã hội và đây là một yêu cầu cần thiết đặt ra khixây dựng các chinh sách tiền lơng

Yêu cầu 2: Làm cho năng suất lao động không ngừng đợc nâng cao

Tiền lơng là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao năng suất lao động, tạo cơ sởđể nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh

Yêu cầu 3: Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu

Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động Một hệ thốngtrả lơng đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và

thái độ làm việc của họ, đồng thời làm tăng cờng hiệu quả của công tác quảnlý tiền lơng,tiền thởng

Ngoài những yêu cầu trên, các doanh nghiệp khi trả lơng, trả thởng cho ngờilao động phải trên cơ sở của sự thoả thuận, thành tích thực có của ngời lao động …và tuỳ theo điều kiện tài chính và tình hình thực tế của doanh nghiệp mà trả lơng, trảthởng cho ngời lao động hợp lý và không trái với những quy định của pháp luật vềlao động …

Trang 23

II.Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý tiền ơng, tiền thởng trong các doanh nghiệp hiện nay

l-Cơ chế thị trờng hiện nay đang đặt các doanh nghiệp trớc một sức ép về cạnhtranh rất quyết liệt về sản phẩm, về giá cả, nguyên liệu và nguồn nhân lực…Tuynhiên cơ chế này cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong sx-kd (tự lo đầu vào, tự kiếm đầu ra, tự hạch toán chi phí giá thành … để nâng cao hiệuquả sx-kd Do đó đã có rất nhiều doanh nghiệp thành công và cũng không ít cácdoanh nghiệp đã thất bại do không thích ứng đợc với cơ chế thị trờng Thực tế chothấy, hầu hết các doanh nghiệp thành công và đứng vững trên thị trờng là các doanhnghiệp biết chú trọng đến yếu tố con ngời, nh vấn đề quan tâm đến công ăn việclàm, điều kiện làm việc, nghỉ ngơi … Đặc biệt là quan tâm đến điều kiện vật chất,trong đó có tiền lơng, tiền thởng ccho ngời lao động Chính điều đó sẽ là động lực tolớn cho ngời lao động, khuyến khích họ nâng cao trình độ, tăng NSLĐ, chất lợng vàhiệu quả công việc… Từ đó sẽ nâng cao hiệu quả sx-kd của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì tiền lơng, tiền thởng vừa là một vấn đềkinh tế, vừa là một vấn đề xã hội Do đó nó biểu hiện chặt chẽ mối quan hệ về lợiích kinhtế và xã hội giữa 3 chủ thể là nhà nớc, chủ các doanh nghiệp và ngời laođộng Đây là mối quan hệ phức tạp, do đó nếu không giải quyết tốt sẽ dẫn đến nhiềubiểu hiện tiêu cực, gây rối loạn cho xã hội Nhng ngợc lại biết kết hợp hài hoà mốiquan hệ về lợi ích giữa 3 chủ thể này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho môĩ chủ thể thoảmãn đợc lợi ích và mục tiêu của mình và từ đó góp phần cho xã hôi ổn định và pháttriển Cụ thể :

Đối với chủ các doanh nghiệp thì tiền lơng, tiền thởng là công cụ hữu hiệu nhất đểhọ có thể điều chỉnh hành vi của ngời lao động Với ý nghĩa này thì chủ doanhnghiệp sử dụng tiền lơng là phơng tiện để đạt đợc mục tiêu của mình Chủ doanhnghiệp không phải là ngời thực hiện tất cả các hoạt động của tổ chức mình vì họkhông thể tự mình làm tất cả mọi công việc, mà họ chỉ là ngời điều hành và họ làmviệc thông qua ngời khác Chủ doanh nghiệp đạt dợc mục tiêu của mình bằng cáchsai bảo ngời khác( ngời lao động) Nhng có một điều hiển nhiên là chủ doanhnghiệp sẽ chẳng thể sai bảo đợc ai nếu ông ta không có gì để trả công(tiền lơng) chongời lao động thực hiện công việc mà ông ta sai bảo( ngời lao động) Nh vậy, tiền l-ơng chỉ là phơng tiện để chủ doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu của mình chứ khôngphải là cái mà họ mong đợi, điều mà họ quan tâm nhất là sử dụng phơng tiện nàynh thế nào để đạt đợc mục tiêu của họ với hiêụ quả cao nhất Do đó tiền lơng trả chongời lao động là một khoản chi phí quan trọng của các doanh nghiệp Cũng nh cáckhoản chi phí khác các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để tối u hoá khi bỏ ra chiphí này để đạt đợc mục tiêu của mình

Đối với ngời lao động: Thì tiền lơng là mục tiêu hành đầu của ngời lao độngkhi tham gia vào quá trình lao động, bởi vì tiền lơng là nguồn thu nhập chính và chủ

Trang 24

yếu của đa số ngời lao động, tiền lơng giúp ngời lao động tái sản xuất và tái sản xuấtmở rộng sức lao động Đồng thời giúp cho ngời lao động có thể trang trải các khoảnchi tiêu hàng ngày của gia đình họ Tiền lơng ngời lao động nhận đợc thoả đáng sẽlà động lực kích thích ngời lao động nâng cao năng lực làm việc của mình, phát huynhững khả năng vốn có để tạo ra năng suất lao động cao, mặt khác khi năng suất laođộng của ngời lao động tăng lên thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng và do đónguồn phúc lợi cuả doanh nghiệp mà ngời lao động nhận đợc cũng sẽ tăng lên, đó làphần bổ sung thêm cho tiền lơng làm tăng thêm thu nhập và lợi ích ngời lao động.Hơn nữa khi lợi ích của ngời lao động đợc bảo đảm bằng các mức lơng thoả đáng,nó sẽ tạo ra sự gắn kết giữa ngời lao động với mục tiêu và lợi ích của tổ chức, xoá đisự ngăn cách giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, làm cho ngời lao động cótrách nhiệm tự giác hơn với các hoạt động của doanh nghiệp và tổ chức, ngợc lại nếumức lơng ngời lao động nhận đợc không thoả đáng, không chú ý đúng mức đến lợiích của ngời lao động thì nguồn nhân công có thể sẽ bị kiệt quệ về thể lực, giảm sútvề chất lợng và hạn chế khả năng làm việc của ngời lao động, biểu hiện rõ nhất làtình trạng cắt xén thời gian làm việc, lãng phí nguyên vật liệu và thiết bị, làm dối,làm ẩu và tạo ra sự mẫu thuẫn gay gắt giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động,một biểu hiện nữa là doanh nghiệp tổ chức sẽ mất đi những ngời lao động có chuyênmôn, tay nghề cao sang các doanh nghiệp tổ chức khác có mức lơng hấp dẫn hơn Do đó có một nhà quản lý đã nhận xét: nếu tất cả những gì anh đa ra chỉ là hột lạc,thì chẳng có gì ngạc nhiên, rằng kết cục anh chỉ có thể đánh bạn với lũ khỉ.

Đối với nhà nớc : Do tiền lơng vừa là một vấn đề kinh tế và vấn đề xã hội nên vớichức năng quản lý của mình nhà nớc can thiệp vào việc quản lý vấn đề này

Với chức năng quản lý kinh tế của mình, nhà nớc sẽ nhận phần đóng góp nghĩa vụcủa các doanh nghiệp thông qua thuế, trong đó có thuế lợi tức và thuế doanh thu, màhai khoản thuế này có liên quan đến vấn đề chi phí tiền lơng của các doanh nghiệp,do đó nhà nớc phải quản lý chặt chẽ vấn đề này để quản lý nguồn thu của nhà nớc.Hơn nữa tiền lơng còn là một vấn đề xã hội vì nó liên quan đến sức lao động của conngời, liên quan đến bản thân quyền lợi và điều kiện phát triển toàn diện của ngời laođộng Do đó nhà nớc cũng phải tham gia vào quá trình quản lý tiền lơng trong cácdoanh nghiệp nhằm đảm bảo sự phân phối công bằng và tạo sự ổn định cho xã hộiphát triển

Nh vậy, tiền lơng, tiền thởng là những vấn đề kinh tế- xã hội quan trọng và có ýnghĩa nhiều mặt Nó không chỉ liên quan đến hiệu quả sản xuất- kinh doanh của cácdoanh nghiệp mà còn gắn liền với lợi ích của các chủ thể cùng tham gia vào quátrình sx- kd của doanh nghiệp Do đó trong nền kinh tế thị trờng hiện nay cần thiếtphải hoàn thiện và tăng cờng công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng trong các doanhnghiệp.

Trang 25

Nh vậy trong phần I trên chúng ta đã nghiên cứu xong về cơ sở lý luận về tiền l ơng,tiền thởng và nội dung của công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng trong doanh nghiệp Từ đó chúng ta đã tìm hiểu và phân tích về sự cần thiết phải hoàn thiện và tăng c -ờng công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng hiện nay trong các doanh nghiệp Dớiđây, chúng ta sẽ vận dụng các cơ sở lý luận đã nghiên cứu ở trên làm cơ sở định h -ớng để đi vào phân tích để thấy đợc thực trạng công tác quản lý tiền lơng, tiền th-ởng tại công ty văn phòng phẩm Cửu Long hiện nay

Phần II

Phân tích thực trạng công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng tại công ty

văn phòng phẩm Cửu Long

A Một số đặc điểm cơ bản của công ty văn phòng phẩmCửu Long có ảnh hởng đến công tác quản lý tiền l-ơng, tiền thởng

I.Quá trình hình thành và phát triển của công ty văn phòng phẩmCửu Long

1 Lịch sử phát triển của công ty văn phòng phẩm Cửu Long

+ Công ty văn phòng phẩm Cửu Long là một doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộctổng công ty nhựa Việt Nam, Bộ Công Nghiệp.

+Tên giao dịch quốc tế là CLOSTACO (Cu Long stationary company)+ Trụ sở công ty: số 536A Minh Khai – Hai Bà Trng – Hà Nội

Trớc năm 1991, công ty văn phòng phẩm Cửu Long là một phân xởng sản xuấtcủa nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà, có trụ sở giao dịch tại 27 – Lý Thờng Kiệt– Hà Nội Là một phân xởng của nhà máy, nhng địa điểm của phân xởng lại cáchxa nhà máy, những mặt hàng sản xuất chính của phân xởng là giấy than, mực viết …Tuy nhiển trong thời gian đó tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy gặp nhiềukhó khăn,cho nên có nhiều gánh nặng dồn lên phân xởng Trớc tình hình đó, vớidiện tích mặt bằng rộng mà diện tích sử dụng sản xuất lại bó hẹp, quy mô sản xuấtcũng bị giới hạn Do đó đã đến lúc phân xỏng cần phải tiến hành hạch toán độc lập,tự lo đầu ra, đầu vào, kinh doanh đa dạng các mặt hàng, nhằm phát huy nội lực cũngnh thế mạnh của phân xởng để phát triển sản xuất kinh doanh thích ứng với cơ chếthị trờng hiện nay

Ngày 1/7/1991 phân xởng bắt đầu tách ra khỏi nhà máy văn phòng phẩm HồngHà,theo nghị định số 384/TCLĐ- CNN ngày 29/4/91 của Bộ Công Nghiệp nhẹ (naylà Bộ Công Nghiệp) lấy tên doanh nghiệp là nhà máy văn phòng phẩm Cửu Long

Trang 26

thuộc liên hiệp sản xuất, xuất nhập khẩu nhựa (nay là tổng công ty nhựa Việt Nam).Nhà máy văn phòng phẩm Cửu long là một doanh nghiệp nhà nớc, có t cách phápnhân, hạch toán độc lập và tự chủ về mặt tài chính Chức năng chính của nhà máy làtổ chức sản xuất kinh doanh hàng văn phòng phẩm và nhựa phục vụ cho nhu cầutrong và ngoài nớc sau một thời gian hoạt động, để phát huy và tận dụng tối đa củanhà máy trong điều kiện kinh tế thị trờng Giám Đốc và toàn thể ban lãnh đạo xínghiệp lại một lần nữa đổi tên doanh nghiệp thành công ty văn phòng phẩm CửuLong theo quyết định số 1106/QTTCLDngày 28/7/1995 của bộ công nghiệp từ khinhà máy chuyển đổi sang công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong sảnxuất kinh doanh Nhiệm vụ chủ yếu của công ty từ 1995 đến nay là mở rộng thị tr-òng tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là thị trờng các tỉnh phía Nam, và đa dạng hoá cácsản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng

Trên cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, công ty nhận gia công dệt bao xi măngcho một số công ty xi măng lớn nh: Hoàng Thạch, Hải Vân,Chifon… Bên cạnh đódây truyền công nghệ sản xuất chai nhựa cũng đợc mở rộng và đa dạng, công ty đãcó đầy đủ thiết bị từ khâu tạo phôi đến thổi chai.

Do nắm bắt đợc thời cơ, chủ trơng đờng lối đúng đắn, cộng với cơ chế thị trờngsôi động, công ty đã không ngừng phát triển và từng bớc tạo đợc vị trí vững chắctrên thị trờng, ngày càng tạo nhiều công ăn việc làm, năng cao thu nhập cho ngời laođộng Sau hơn 10 năm thành lập và phát triển đi lên công ty văn phòng phảm CửuLong đã có những bớc tăng trởng đáng kể, nếu nh 6 tháng cuối năm 1991 doanh thucủa công ty chỉ đạt 750 triệu đồng thì năm 2002 doanh thu đạt hơn 70 tỷ đồng, nộpngân sách 4,6 tỷ đồng, đảm bảo việc làm và thu nhập ổn định cho 190 lao động

2 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty VPP Cửu Long

Là doanh nghiệp nhà nớc, thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty nhựaViệt Nam – thuộc Bộ Công Nghiệp với chức năng chính của công ty là sản xuấtkinh doanh các sản phẩm chủ yếu là đồ dùng văn phòng phẩm, các sản phẩm nhựa,bao bì phục vụ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất trong và ngoài nớc mục đích của côngty là tiến hành tổ chức quản lý sản xuất, tiến hành sản xuất kinh doanh có lãi, lợinhuận là mục tiêu hàng đầu Công ty tiến hành đổi mới trang thiết bị quy mô sảnxuất để đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần tạo ra của cải vậtchất cho xã hội, đảm bảo đời sống xã hội và góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tếđất nớc.

Sản xuất kinh doanh các mặt hàng văn phòng phẩm, mặt hàng nhựa, phù hợpvới kế hoạch, quy hoạch của tổng công ty nhựa Việt Nam và theo yêu cầu của thị tr -òng: từ đầu t, sản xuất, cung ứng, đến tiêu thụ sản phẩm ;xuất nhập khẩu nguyên vậtliệu,phụ liệu, thiết bị phụ tùng sản phẩm nhựa và các hàng hoá khác do công ty sản

Trang 27

xuất Và tiến hành sản xuất kinh doanh các nghành nghề khác theo quy định củapháp luật và nhiệm vụ khác do tổng công ty giao

Bảng : Cơ cấu sản phẩm sản xuất- kinh doanh của công ty văn phòng phẩmCửu Long

TTCơ cấu các sản phẩm sản xuấtCơ cấu các sản phẩm kinhdoanh

Xí nghiệp nhựa PPPhân xởng nhựa PETBộ phận văn phòngphẩm1Các loại vỏ bao xi

2Các loại bao nhựađựng hàng

Các loại chai, lọ dợcphẩm

1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của công ty VPP Cửu Long

Công ty văn phòng phẩm Cửu Long là một doanh nghiệp nhà nớc, thuộc loại vừavà nhỏ, hạch toán kinh doanh độc lập, do đó cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tổ chức sảnxuất kinh doanh của công ty tơng đối gọn nhẹ với các phòng ban bộ phận sau:

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty VPP Cửu Long

Phòng Tài Chính-

Kế toán

PhòngKỹ Thuật –

Sản Xuất

Phòng Tổ chức- Hành chính

Phòng Vật T

Phân X ởngNhựa

Phân X ởngChai PET

Phân X ởngVăn Phòng Phẩm

Ban Giám Đốc

Trang 28

(Nguồn: Quy chế hoạt động của công ty văn phòng phẩm Cửu Long- Phòng HC)

TC-1.1 Ban giám đốc:

Bao gồm: giám đốc, một phó giám đốc, một kế toán trởng.

+ Giám đốc: Là ngời lãnh đạo cao nhất công ty, chịu trách nhiệm trớc hội đồngquản trị, tổng giám đốc của tổng công ty,trớc pháp luật về toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty.

+ Phó giám đốc:phụ trách nội chính và sản xuất kinh doanh, giúp việc chogiám đốc thực hiện nhng chức năng,nhiệm vu, đợec phân công điều hành một sốcông việc cụ thể của công ty,thay mặt giám đốc công ty trong một số tr ờng hợp khiđợc uỷ quyền bằng văn bản và chịu trách nhiệm cá nhân trớc giám đốc và pháp luật.

+ Kế toán trởng: là ngời giúp việc về mặt tài chính kế toán và chiu trách nhiệmtrớc giám đốc và nhà nớc về công tác tài chính kế toán của công ty, đồng thời là ng-ời đứng đầu bộ máy kế toán công ty, hoạt động theo điều lệ kế toán trởng.

Giúp việc cho giám đốc còn có các phòng ban chức năng và nghiệp vụ Các bộphận này chịu sự lãnh đạo điều hành trực tiếp của giám đốc theo nguyên tắc tậptrung dân chủ, cấp dới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức.

Sơ đồ : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng Tổ chức- Hành chính của công ty vănphòng phẩm Cửu Long hiện nay:

Trởng phòngtổ chức- hành chính

Sửa chữavà xây dựng cơ bản

Y tế, bảo vệ

Lễ tân, phục vụ, vệ sinh công nghiệp

Đào tạo, biên chế kế hoạch hoá nhânlực

Thờng trực thi đua,khenthởng, kỷluật

Chủ trì đánh giá thực hiệncông việcBảo hộ lao

động, BHXH,và các chính sách xã hội

Trang 29

Nhìn vào sơ đồ cơ cấu tổ chức trên ta thấy, thực tế hiện nay phòng tổ hành chính của công ty văn phòng phẩm Cửu Long mới chỉ chủ yếu thực hiện chứcnăng tổ chức lao động- tiền lơng đợc thể hiện rất mờ nhạt Điều này là cha hợp lý,bởi vì đây là chức năng quan trọng của phòng Tổ Chức- Hành Chính , nh ng thực tếlà chức năng này lại chủ yếu do phòng Tài Chính- Kế Toán đảm nhận Chính bấthợp lý này sẽ làm giảm hiệu quả của công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng trongcông ty rất nhiều Do đó công ty cần quan tâm hơn nữa vấn đề này trong thời giantới

chức-Công ty VPP Cửu Long là một doanh nghiệp vừa và nhỏ tách ra khỏi công tyVPP Hồng Hà, trớc đây công ty có bộ phận chuyên trách về chức năng tổ chức laođộng- tiền lơng riêng nhng hiện nay bộ phận này đã tách ra và sát nhập vào phòngtài chính – kế toán, bộ phận còn lại đợc tổ chức lại thành phòng tổ chức – hànhchính chủ yếu thực hiện các chức năng tổ chức hành chính Ta có thể thấy cơ cấu tổchức của bộ máy làm công tác tiền lơng đợc thể hiện ở sơ đồ vận động của dòng tiềnlơng trong công ty nh sau:

Sơ đồ 2: Sự vận động của dòng tiền lơng trong công ty VPP Cửu Long

Theo đờng nét liền: phản ánh sự quản lý trực tiếp Theo đờng nét đứt phản ánh thông tin phản hồi Mũi tên hai chiều phản ánh quan hệ phối hợp

Trong đó, phòng tổ chức – hành chính ra các quyết định về lao động, tổ chứcvà quản lý về mặt nhân sự- tổ chức, xếp lơng cho ngời lao động, lập kế hoạch laođộng, quản lý hồ sơ nhân sự và thực hiện các chế độ chính sách với ngời lao động.Sau đó chuyển sang cho phòng tài chính – kế toán Trên cơ sở kế hoạch sản xuấtkinh doanh, dới sự chỉ đạo của Giảm Đốc công ty và tham mu của trởng phòng Tổchức- hành chính, phòng Tài chính- kế toán sẽ tiến hành xây dựng định mức laođộng,đơn giá tiền lơng, lập kế hoạch quỹ lơng và xác định các hình thức tiền lơng,tiền thởng để trình cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt và sau đó tính trả lơngcho ngời lao động trong công ty

Hàng tháng các xí nghiệp, phân xởng sản xuất chuyển cho phòng tài chính –kế toán các hợp đồng hoàn thành trong tháng để phong tài chính tính lơng cho ngời

Tổ chức – hành chính

Công nhân Tr ởng ca, tổ tr ởng sxXí nghiệp – Phân x ởng x

ởngx ởngTài chính- kế toán

Trang 30

lao động sau đó trình giám đốc phê duyệt, sau đó sẽ chuyển đến các xí nghiệp đểphân phối cho ngời lao động

Theo đờng nét đứt phản ánh là phòng tổ chức – hành chính quản lý về số ợng cán bộ công nhân viên trong công ty, lu trữ hồ sơ lao động trong công ty để làmcơ sở đánh giá, khen thởng, kỷ luật, thi nâng bậc cho ngời lao động …

l-b Phòng tài chính – kế toán:

* Biên chế của phòng có 8 ngời, trong đó có 4 kế toán lơng: một ngời phụtrách về tính lơng cho khối quản lý ; 3 kế toán viên còn lại tính ơng cho khối sảnxuất

* Thực hiện nhiệm vụ hạch toán tổng hợp, quản lý và xây dựng các nguồn tàichính của công ty, chỉ đạo hạch toán nội bộ, chịu trách nhiệm trớc giám đốc công tyvề việc thực hiện nguyên tắc, chế độ hạch toán kinh tế của công ty ; lập kế hoạchsản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm trong công ty …Bên cạnh đó, phòng TC-KT còn có vai trò rất quan trọng trong các quyết định về chính sách tiền lơng trongcông ty nh: hàng năm thống kê, tổng hợp báo cáo lao động – tiền lơng trong côngty; thống kê, xây dựng định mức lao động và đơn giá tiền lơng, tính toán lơng hàngnăm, trình giám đốc và các cơ quan nhà nớc phê duyệt

c Phòng kỹ thuật (nay là xí ngiệp cơ điện): Phòng có biên chế 3 ngời, với chứcnăng là hoàn thiện công nghệ sản xuất hiện có, nghiên cứu công nghệ mới vào sảnxuất, phối hợp với phòng tài chính-kế toán xác các định mức lao động, vật t, nguyênvật liệu vào sản xuất Quản lý về máy móc thiết bị, tổ chức thực hiện bảo quản, sửachữa đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động ổn định, liên tục …

d Phòng kinh doanh vật t: Phong có biên chế 5 ngời, với chức năng là cungứng vật t nguyên liệu theo yêu cầu kế hoạch sản xuất của công ty và kinh doanh vậtt nguyên vật liệu để thực hiện kế hoạch doanh thu của công ty giao, giúp giám đốcxây dựng các hợp đồng kinh tế,tiếp thị kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trang 31

2 Đặc điểm về các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh của côngty VPP Cửu Long:

a Yếu tố về lao động:

Để sản xuất ra sản phảm thì quá trình sản xuất luôn cần thiết có đủ 3 yếu tố là:t liệu sản xuất, lao động và đối tợng lao động Trong đó yếu tố lao động đóng vai tròđặc biệt quan trọng, vì yếu tố lao động của con ngời luôn có tính quyết định đối vớithành công hay thất bại trong qúa trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Đối với công ty văn phòng phẩm Cửu Long thì vấn đề lao động luôn đợc công ty coitrọng và coi là yếu tố đặc biệt đóng vai trò quan trọng, quyết định năng xuất, chất l-ợng sản phẩm của công ty Trong hơn 10 năm thành lập và phát triển, hiện nay sốlao động của công ty là 190 ngời, trong đó có nhiều lao động có tuổi nghề cao do đãlà lao động của công ty từ trớc khi công ty đựơc tách ra từ công ty vă phòng phẩmHồng Hà Sự biến động về cơ cấu lao động của công ty qua một số năm gần đây đ ợcthể hiện qua bảng thống kê sau:

Bảng 1:Cơ cấu lao động theo tính chất lao động và theo giới tính

TTChỉ Tiêu

Năm 2000Năm 2001Năm20002Số lợng

Số lợng(Ngời)

Số lợng(Ngời)

Tổng số lao động,

trong đó: 195 100 198 100 190 1001 Công nhân KT 175 89,74 173 87,37 162 85,26

LĐ quản lý 20 10,26 25 12,63 28 14,742 LĐ nam 96 49,23 90 45,45 92 48,42LĐ nữ 99 50,77 108 54,55 98 51,58

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo lao động tiền lơng một số năm gần đây Phòng TC- KT)

Bảng 2: Chất lợng lao động quản lý

TTrình độ

Năm 2000Năm 2001Năm20002Số lợng

Số lợng(Ngời)

Số lợng(Ngời)

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo chất lợng lao động của công ty TC HC)

Bảng 3: Chất lợng lao động công nhân kỹ thuật

Trang 32

TCấp bậc công nhân

Năm 2000Năm 2001Năm20002Số lợng

Số lợng(Ngời)

Số lợng(Ngời)

1 Công nhân bậc 4 trở lên 60 34,28 66 38,15 70 43,212 Công nhân bậc 4 trở xuống 115 65,72 107 61,85 92 56,79

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo chất lợng lao động các năm Phòng TC-HC)

Qua số liệu trên ta thấy: Công ty VPP Cửu Long là một công ty vừa và nhỏ nênsố lao động chỉ có gần 200 ngời và không ngừng tăng lên sau mỗi năm, tuy nhiêntrong năm 2002 công ty đang chuản bị cổ phần hoá doanh nghiệp nên số lao độngcó xu hớng tinh giảm dần

Cũng qua số liệu trên ta thấy, do đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty làngành công nghiệp nhẹ, do đó không quá đòi hỏi nhiều về sức khoẻ mà cần sự khéoléo và tính kiên nhẫn trong tính cách của ngời lao động nên tỷ lệ lao động nữ ở đâyluôn cao hơn số lao động nam và luôn tăng lên qua các năm Điều này là phù hợpvới đặc điểm sx- kd và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sx-kd của công ty

Với cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn và lành nghề của lao động trongcông ty, thì qua bảng 2 và3 cho thấy:

Về trình độ chuyên môn của lao động quản lý của công ty là khá cao so vớiquy mô của công ty, số lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 72% trongtổng số lao động quản lý và chiếm khoảng 10% tổng số lao động toàn công ty; Sốlao động có trình độ trung cấp chiếm 14%, số còn lại chiếm 20% trong tổng số laođộng quản lý và gần nh không đổi trong mấy năm qua Nh vậy với đội ngũ quản lýnh vạy sẽ đảm bảo nâng cao hiệu quả công tác quản lý và hiệu quả sx-kd của congty Tuy nhiên đội ngũ quản lý này có một số cán bộ cha sắp xếp phù hợp với trình độnên ảnh hởng đến hiệu quả công tác quản lý của công ty

Về cơ cấu theo trình dộ lành nghề của công nhân, theo bảng số liệu 3 ta thấy:Mặc dù số lợng công nhân giảm dần qua 3 năm do công ty đang chuẩn bị cổ phầnhoá, nhng số công nhân bậc 4 trở lên chiếm tới 43% trong tổng số công nhân vàchiếm 36,8% tổng số lao đông trong công ty và số lao động này không ngừng tănglên sau mỗi năm

Nh vậy với nguồn nhân lực có trình độ nh vậy đã đảm bảo cho công ty luônhoàn thành đợc các nhiệm vụ sx- kd trong những năm qua Tuy nhiên công ty cầnxắp xếp, bố trí lao động có hiệu quả cà hợp lý hơn để góp phần khai thác có hiệuquả hơn nguồn nhân lực hiện có để hoàn thành tốt những nhiệm vụ sx-kd của côngty trong thời gian tới…

b Đặc điểm về yếu tố nguyên vật liệu:

Trang 33

Ngày nay yếu tố chất lợng sản phẩm trở thành một yếu tố sống còn đối với mọicông ty, bởi vì chất lợng sản phẩm quyết định khả năng cạnh tranh, đến sự thành bạicủa mỗi doanh nghiệp Trong đó, nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào quan trọngảnh hởng trực tiếp đến chất lợng và giá thành sản phẩm Vì vậy yếu tố nguyên vậtliệu sẽ ảnh hởng và có ý nghĩa to lớn trong tổ chức các hoạt động sx- kd khác, trongđó có công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng

Đối với công ty VPP Cửu Long, thì nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm hiệnnay chủ yếu là hạt nhựa PET và nhựa PP, Chiếm tỷ trọng lớn nhất 70-80% nguyênvật liệu dùng trong công ty, mà nguyên vật liệu này đợc chế biến từ dầu mỏ nên chủyếu là phải nhập khẩu, do phòng kinh doanh của công ty đảm nhận Còn lại khoảng20% nguyên vật liệu là các loại hoá chất để sản xuất các mặt hàng VPP nh: cồn 90o,fomanline, glucerin, giấy krapt…

Những nguyên vật liệu này đợc bộ phận kinh doanh của công ty đảm nhận nênluôn đợc ổn định và đảm bảo chất lợng Khi sử dụng nguyên vật liệu này vào sảnxuất thì các đơn vị sản xuất sẽ phối hợp với phòng TC-KT và tổ cơ điện để định mứcnguyên vật liệu cho sản xuất cho mỗi loại sản phẩm đảm bảo chất lợng và tiết kiệm.Tuy nhiên thực tế do mặt bằng sản xuất còn hẹp, quy trình sản xuất cha hoàn chỉnhvà do cha kiểm tra giám sát chặt chẽ, có biện pháp khuyến khích và giáo dục ngờilao động có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu và điện năng trong sản xuất…

c Về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Hiện nay công ty đang sản xuất kinh doanh 3 loại sản phẩm chính là các loạichai nhựa PET, Các loại vỏ bao xi măng từ nhựa PP và một số mặt hàng VPP, nh:Giấy than, mực viết, mực dấu Quy trình sản xuất của mỗi loại sản phẩm này trảiqua nhiều khâu, công đoạn Quy trình sản xuất các loại sản phẩm của công ty đ ợcthẻ hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm của công ty VPP Cửu Long

Nghiền nhựa Phế liệu

Quy trìnhsản xuất bao nhựa pp

Sấy nhựa PET

ép phôi chai

Định hình chai

Thổi chai

KCS, xử lý sản phẩm hỏng

Quy trình sản xuất chai nhựa PET

Trang 34

Quy tr×nh s¶n xuÊt giÊy than

PhÕt nguyªn liÖu lªn giÊyPha chÕ nguyªn

Xuèng mùc vµo lä BÓ läc mùc Pha chÕ mùc

BÓ chøa mùc

VÆn l¾p lä

KiÓm tra

Trang 35

B.Phân tích thực trạng công tác quản lý tiền lơngtiền thởng tại Công ty VPP Cửu Long:

1.Phân tích hệ thống chỉ tiêu dùng làm căn cứ trả lơng, trả thởng tạiCông ty VPP Cửu Long:

Để có cơ sở trả lơng cho ngời lao động một cách chính xác, công bằng và khoa học thì các doanh nghiệp có thể

1.1 Hệ thống phân tích công việc:

Qua phân tích thực trạng về công tác phân tích công việc của Công ty hiện naythấy rằng, hiện nay công tác này cha đợc thực hiện kỹ và sâu, do đó ngời lao độngtrong Công ty mới biết đợc một cách rất chung chung, khái quát về yêu cầu, nhiệmvụ và trách nhiệm của công việc mà họ thực hiện Qua số liệu khảo sát điều tra thựctế em thấy rằng chỉ có 52% số lao động trong Công ty đợc hỏi trả lời là họ có côngviệc phù hợp với trình độ chuyên môn và ngành nghề đợc đào tạo Đó là cha kể đếnvấn đề là ngời lao động kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ công việc khác nhau nên nhiềukhi công việc chồng chéo, gây khó khăn cho hoàn thành tốt mọi công việc đợc giao.

Đồ thị 1: Mức độ phù hợp giữa công việc và ngành nghề đào tạo.

Và cũng qua số liệu điều tra thực tế cho thấy chỉ có 14% số lao động đợc hỏi làcó sự hiểu biết về phân tích công việc (biết đến bản mô tả công việc), trong đó chủyếu là số lao động quản lý, còn lại đa số bộ phận cha nắm đợc hoặc hiểu rất mơ hồvề công tác này.

Nh chúng ta đã biết rằng phân tích công việc là một công cụ của quản trị nhânlực cơ bản nhất, nó là tiền đề để các hoạt động nhân sự khác có hiệu quả trong đó cócông tác trả lơng, trả thởng trong các doanh nghiệp Thông qua phân tích công việcmà các nhà quản trị có cơ sở để đánh giá quá trình thực hiện công việc của ng ời laođộng, hoạch định nguồn lao động, tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo và phát triển, lơngbổng và phúc lợi, an toàn và kỷ luật lao động

Đồ thị 2: Sự hiểu biết về bản về bản mô tả công việc

Không phùhợp lắm Đúng vớingành nghềđào tạo Trái vớingành nghềđào tạo

Có biết đếnbản mô tảcôngviệc

Trang 36

Với thực trạng nh vậy, nhiều khi các công việc không đợc quy định rõ ràng vềnhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm do đó dẫn đến ngời này làm việc của ngờikhác, hiện tợng “tranh công” hoặc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho nhau dễ xảy ra.Do đó công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng, cha có hiệu quả, tiền lơng cha đợc trảsát với hao phí sức lao động và công bằng nên cha thực sự kích thích ngời lao độngvà tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng của doanh nghiệp một cách có hiệu quả.

Thực tế là việc phân tích công việc một cách chính thức cha đợc Công ty thựchiện đầy đủ và ít đợc cập nhật, và tiến hành điều chỉnh và lập thành văn bản cụ thểđể phổ biến cho ngời lao động.

1.2 Hệ thống định mức lao động:

Nhìn chung công tác định mức lao động hiện nay ở Công ty, do việc phân tíchcông việc làm cha tốt nên dẫn đến công tác định mức lao động cha có hiệu quả vàkhoa học Một mặt do cán bộ làm công tác định mức lao động vừa thiếu lại yếu vềchuyên môn nghiệp vụ, họ cha từng đợc đạo tạo qua nghiệp vụ về lao động tiền lơngmà chủ yếu là làm theo kinh nghiệm và theo văn bản hớng dẫn của Nhà nớc Hiệnnay làm công tác định mức lao động ở Công ty do phòng tài chính - kế toán xâydựng trên cơ sở sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty và phòng tổ chức - hành chínhtham mu Điều này là cha hợp lý, vì đây là một chức năng, nhiệm vụ của phòng tổchức - hành chính cần đảm nhiệm, nhng do phòng tổ chức - hành chính không có đủngời có nghiệp vụ về công tác lao động tiền lơng để đảm nhận.

Hiện nay phòng tổ chức - hành chính chủ yếu làm công tác quản lý về laođộng và làm các chức năng tổ chức hành chính trong Công ty Từ thực tế trên đã ảnhhởng rất lớn đến công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng trong Công ty.

Ta biết rằng, công tác định mức giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động củadoanh nghiệp, nó không chỉ là cơ sở của tổ chức lao động khoa học mà còn là cơ sởđể trả lơng chính xác, thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động Do đómuốn tăng cờng đợc công tác quản lý tiền lơng tiền thởng đòi hỏi công tác quản lýđịnh mức lao động cần đợc Công ty chú ý và hoàn thiện trong thời gian tới.

ở Công ty VPP Cửu Long hiện nay, đa số lao động trong Công ty là đợc trả ơng theo sản phẩm Do đó việc xác định định mức lao động tổng hợp để xây dựngđơn giá tiền lơng và định mức lao động hao phí để tính đơn giá sản phẩm cho côngnhân trực tiếp sản xuất có ảnh hởng rất lớn quỹ tiền lơng của Công ty và tiền lơngcủa ngời lao động ở các đơn vị trực thuộc Cụ thể công tác này đợc thực hiện ở Côngty hiện nay nh sau:

l-1.2.1 Việc xác định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm để xây dựng đơn giá tiền l ơng và quỹ tiền l ơng đ ợc xác định nh sau;

TSP = TCN + TPV + TQL (đơn vị: giờ ngời/đơn vị sản phẩm)

Trang 37

Trong đó TCN: Là mức lao động của công nhân công nghệ để sản xuất ra 1 đơnvị sản phẩm

TCNi: Là mức lao động công nghệ của công đoạn i trong quy trìnhcông nghệ để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm đó

Ví dụ: Năm 2002: Công ty VPP Cửu Long có kế hoạch sản xuất 5 sản phẩmvới số lợng sau:

+ Sản phẩm bao PP : 15 triệu bao+ Sản phẩm chai PET : 15 triệu chai+ Sản phẩm mực viết : 200 nghìn lọ+ Sản phẩm mực dấu : 120 nghìn lọ+ Sản phẩm giấy than: 120 nghìn hộp

Ta chỉ tính ví dụ cho sản phẩm chai PET nh sau:

Xác định TCN của sản phẩm chai PET qua 3 công đoạn sau:a ép phôi:

- Định biên lao động cho 1 ca máy sản xuất: 1 lao động/1 máy/1 ca

- Bấm giờ thấy năng suất 1 ca: 6000 sản phẩm, mà 1 ca làm việc 7,5 giờ (donửa tiếng nghỉ tra).

- Khi đó hao phí thời gian để sản xuất ra 1000 sản phẩm là:

TCN1 =

= 1,25 (giờ ngời / 1000 sản phẩm)

b Công đoạn thời gian:

- Định biên lao động bình quân cho 1 ca máy sản xuất: 1 ngời/1máy/1ca.- Năng suất lao động 1 ca là: 5000 sản phẩm

- Thời gian để sản xuất 1000 đơn vị sản phẩm là:

Trang 38

TCN2 =

= 0,75 (giờ- ngời/1000 sản phẩm)

Vậy: TCNPET = 1,25 + 1,5 + 0,75 = 3,5 (giờ - ngời/1000 sản phẩm)Các bộ phận khác làm tơng tự;

* Tính thời gian hao phí phục vụ: TPV.

Hiện nay TPVđợc Công ty tính theo tỷ lệ % so với TCN nh sau:

- Định biên tổng số lao động phục vụ chung cho 5 loại sản phẩm trên là:

37 lao động, khi đó thời gian hao phí chung phục vụ cho cả năm kế hoạch là:37 x 7,5giờ x 295 ngày = 81.862 h.

- Tổng thời gian hao phí kế hoạch của công nhân sản xuất PET là:TCNPET = 3,5 x 15.000 = 52.500 (giờ -ngời/1000 sản phẩm).Tơng tự: Tính cho các sản phẩm còn lại ta có:

TCNPP = 16,19 x 15.000 = 242.850 giờ ngời/1000 sản phẩm.TCN mực viết = 17,78 x 200 = 3.556h/1000SP

TCNgiấy than = 95,71 x 120 = 11.485h/1000SPTCN mực dấu = 25,53 x 120 = 3.663h/1000SP

Vậy: TCN chung = 313.454h/1000SPcho 5 loại sản phẩm

- Tỷ lệ thời gian hao phí công nhân phục vụ, phù trợ đợc xác định:

TPv =

TCN PET

 TPVPET =

TCNTET = 26,12% x3,5 = 0,91giờ/1000SP

* Tql: Thời gian hao phí lao động quản lý định mức

Trang 39

Tính theo tỷ lệ % so với TCN nh sau:

- Định biên tổng số lao động quản lý cho 5 loại sản phẩm trên là: 27 lao động.Khi đó: thời gian hao phí chung cho lao động quản lý cả năm kế hoạch là: Tql = 27 x 7,5giờ x 295 ngày = 59.735 (giờ- ngời)

 TqlPET =

TCN PET

=

LĐB(ngời)ĐVT Số lợng TngờiCN giờ

1 Bao PP 1000 bao 15.000 16,19 4,23 3,08 23,50 1592 Chai PET 1000 chai 15.000 3,5 0,91 0,67 5,08 343 Mực viết 1000 lọ 120.000 17,78 4,64 3,39 25,81 24 Mực dấu 1000 lọ 120.000 25,53 6,67 4,87 37,07 25 Giấy than 1000 hộp 120.000 95,71 25,00 18,24 138,95 7

Việc xác định mức sản lợng trong ca sản xuất của từng bộ phận, công đoạn sảnxuất là cha hợp lý vì chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và công suất thiết kế của máymóc mà không phải là bằng phơng pháp bấm giờ, do đó mức sản lợng này cha chínhxác Mặt khác thực tế máy móc hoạt động thờng không ổn định để đạt đợc mức sảnlợng đó, từ thực tế đó đã ảnh hởng lớn làm cho mức đợc cha chính xác, cha phảnánh đợc chính xác mức hao phí lao động Hơn nữa, hàng năm khi kế hoạch sản lợng

Trang 40

thay đổi nhng việc thay đổi và điều chỉnh mức sản lợng cũng ít thay đổi và chủ yếutheo kinh nghiệm để xác định.

1.2.2 Công tác định mức lao động để xác định đơn giá tiền l ơng nhằm trả l ơngtheo sản phẩm cho ng ời lao động.

Thực tế công tác này trong Công ty hiện nay cũng cha đợc thực hiện đầy đủ,hợp lý và khoa học Việc định mức lao động này đợc tiến hành giữa các bộ phận vàXí nghiệp sản xuất đợc tiến hành chủ yếu theo phơng pháp thống kê -kinh nghiệmcó kết hợp với khảo sát, phân tích nên mức xác định đợc cha phải là mức trung bìnhtiên tiến Cụ thể là: Việc định mức sản lợng để tính đơn giá sản phẩm chủ yếu chỉdựa vào việc bấm giờ mà các thao tác và kỹ thuật bấm giờ cũng cha khoa học Mộtđặc điểm trong quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty hiện nay là bằng máy móctự động dới sự điều chỉnh của ngời lao động nên việc định mức sản lợng đợc tiênhành theo tiến trình của máy móc Tuỳ theo từng máy móc và loại sản phẩm, cán bộđịnh mức tiến hành bấm giờ để biết trong 1 ca máy chạy và thao tác điều chỉnh củangời lao động có trình độ khác nhau, là bao nhiêu sản phẩm, sau đó nhân với tỷ lệsản phẩm phải đạt tiêu chuẩn quy định trong 1 ca, từ đó ta sẽ đợc mức sản lợng 1 ca,

tiếp đó là so sánh giữa mức sản lợng 1 ca của các máy móc khác nhau, từ đó chọn ra1 mức sản lợng làm sản lợng định mức 1 ca.

Đồ thị 3: Đánh giá của ngời lao động về công tác định mức lao động

Nh vậy: Việc tiến hành định mức này rất đơn giản và có thể xây dựng hàngloạt cho các bộ phận khác một cách nhanh chóng, nhng đây cha phải là mới trungbình tiên tiến, cha phát huy đợc năng lực sản xuất của ngời lao động và điều kiệnsản xuất của máy móc Do đó việc xác định đơn giá tiền lơng theo sản phẩm sẽkhông chính xác, nên cha thực sự động viên, khuyến khích đợc ngời lao động nỗ lựcphấn đấu, phát huy sáng kiến trong sản xuất do mức lơng trả cho ngời lao động chathoả đáng Đây là tồn tại mà Công ty cần chú ý đến và hoàn thiện trong thời gian tới.

1.3 Hệ thống đánh giá công việc:

Hệ thống đánh giá công việc khoa học, hợp lý đòi hỏi phải đa ra đợc 1 hệthống thứ bậc về giá trị công việc, để từ đó xây dựng đợc 1 hệ thống trả công riêngcủa doanh nghiệp cho ngời lao động Mà trong đó, một điều kiện quan trọng đợccông tác đánh giá công việc trong doanh nghiệp là phải tồn tại một hệ thống các bảnmô tả công việc, các bản yêu cầu của công việc với ngời thực hiện đã đợc thiết kế 1

Rất chính xác

T ơng đối chínhxác

Ch a chính xáclắm

Ngày đăng: 15/11/2012, 10:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng :Cơ cấu sản phẩm sản xuất- kinh doanh của công ty văn phòng phẩm Cửu Long - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
ng Cơ cấu sản phẩm sản xuất- kinh doanh của công ty văn phòng phẩm Cửu Long (Trang 32)
Bảng : Cơ cấu sản phẩm sản xuất- kinh doanh của công ty văn phòng phẩm  Cửu Long - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
ng Cơ cấu sản phẩm sản xuất- kinh doanh của công ty văn phòng phẩm Cửu Long (Trang 32)
Sơ đồ : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng Tổ chức- Hành chính của công ty văn  phòng phẩm  Cửu Long hiện nay: - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của phòng Tổ chức- Hành chính của công ty văn phòng phẩm Cửu Long hiện nay: (Trang 34)
Sơ đồ 2: Sự vận động của dòng tiền lơng trong công ty VPP Cửu Long - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
Sơ đồ 2 Sự vận động của dòng tiền lơng trong công ty VPP Cửu Long (Trang 35)
Bảng 2: Chất lợng lao động quản lý - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
Bảng 2 Chất lợng lao động quản lý (Trang 37)
Bảng 2:  Chất lợng lao động quản lý - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
Bảng 2 Chất lợng lao động quản lý (Trang 37)
Bảng 3: Chất lợng lao động công nhân kỹ thuật - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
Bảng 3 Chất lợng lao động công nhân kỹ thuật (Trang 38)
Bảng 3: Chất lợng lao động công nhân kỹ thuật - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
Bảng 3 Chất lợng lao động công nhân kỹ thuật (Trang 38)
Định hình ống - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
nh hình ống (Trang 40)
Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm của  công ty VPP Cửu Long - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
Sơ đồ 3 Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm của công ty VPP Cửu Long (Trang 40)
Đồ thị 1: Mức độ phù hợp giữa công việc và ngành nghề đào tạo. - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
th ị 1: Mức độ phù hợp giữa công việc và ngành nghề đào tạo (Trang 42)
Đồ thị 2: Sự hiểu biết về bản về bản mô tả công việc - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
th ị 2: Sự hiểu biết về bản về bản mô tả công việc (Trang 42)
Tính tơng tự cho các sản phẩm còn lại ta cơ bảng định mức lao động tổng hợp hao phí lao động của Công ty VPP Cửu Long năm 2002 nh sau: - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
nh tơng tự cho các sản phẩm còn lại ta cơ bảng định mức lao động tổng hợp hao phí lao động của Công ty VPP Cửu Long năm 2002 nh sau: (Trang 47)
Bảng 4: Tổng hợp ĐMLĐ  kế hoạch của công ty VPP Cửu Long năm 2002 - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
Bảng 4 Tổng hợp ĐMLĐ kế hoạch của công ty VPP Cửu Long năm 2002 (Trang 47)
Đồ thị 3: Đánh giá của ngời lao động về công tác định mức lao động - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
th ị 3: Đánh giá của ngời lao động về công tác định mức lao động (Trang 48)
Đồ thị 4:  Đánh giá của ngời lao động về mức độ chính xác  của đánh giá  thực hiện công việc: - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
th ị 4: Đánh giá của ngời lao động về mức độ chính xác của đánh giá thực hiện công việc: (Trang 52)
Bảng 6: Kế hoạch đơn giá tiền lơng của các bộ phận năm2002 - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
Bảng 6 Kế hoạch đơn giá tiền lơng của các bộ phận năm2002 (Trang 62)
Bảng 6: Kế hoạch đơn giá tiền lơng của các bộ phận năm2002 - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
Bảng 6 Kế hoạch đơn giá tiền lơng của các bộ phận năm2002 (Trang 62)
3 Trần Đức Tú Bảo vệ 2,84 596.400 1,2 20 1.166.70 56 137.6 - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
3 Trần Đức Tú Bảo vệ 2,84 596.400 1,2 20 1.166.70 56 137.6 (Trang 68)
Ví dụ: Bảng 7: Bảng thanh toán lơng tháng 10 năm 2002 của CBNV phòng  TC-HC, thuộc hệ thống quản lý nh sau: - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
d ụ: Bảng 7: Bảng thanh toán lơng tháng 10 năm 2002 của CBNV phòng TC-HC, thuộc hệ thống quản lý nh sau: (Trang 68)
b. Hình thức tiền lơng theo thời gian đối với lãnh đạo và cán bộ chức danh trong Công ty: - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
b. Hình thức tiền lơng theo thời gian đối với lãnh đạo và cán bộ chức danh trong Công ty: (Trang 70)
• Nhận xét: Trên đây là một số hình thức tiền thởng chủ yếu đợc Công ty áp dụng, tuy nhiên thực tế những năm qua chỉ có hình thức tiền thởng theo các phong  trào thi đua hàng quý đợc Công ty áp dụng thờng xuyên. - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
h ận xét: Trên đây là một số hình thức tiền thởng chủ yếu đợc Công ty áp dụng, tuy nhiên thực tế những năm qua chỉ có hình thức tiền thởng theo các phong trào thi đua hàng quý đợc Công ty áp dụng thờng xuyên (Trang 78)
Bảng 9: Mức tiền thởng bình quân của ngời lao động của công ty  trong mét sè n¨m qua nh sau: - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
Bảng 9 Mức tiền thởng bình quân của ngời lao động của công ty trong mét sè n¨m qua nh sau: (Trang 78)
Sơ đồ luồng vận động của dòng tiền lơng trong Công ty VPP Cửu Long nh sau: - Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương , tiền thưởng tại Cty Văn phòng Phẩm Cửu Long
Sơ đồ lu ồng vận động của dòng tiền lơng trong Công ty VPP Cửu Long nh sau: (Trang 90)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w