1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tiền lương tại Cty Cơ Điện công trình giao thông Hà Nội

70 548 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 558,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tiền lương tại Cty Cơ Điện công trình giao thông Hà Nội.

Trang 1

Lời nói đầu

Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trờng để tồn tại vàphát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi Hiện nay nền kinhtế Việt Nam đang từng bớc không ngừng chuyển biến theo cơ cấu nền kinh tếhiện đại và phát triển, cùng với sự giao lu buôn bán với các nền kinh tế trongkhu vực và trên thế giới Nền kinh tế nớc ta là một nền kinh tế XHCN nên chịusự quản lý của Đảng và Nhà nớc vào các chính sách kinh tế trong quá trìnhquản lý doanh nghiệp thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Quản trị doanh nghiệp là một trong các vấn đề cơ bản về quản lý trong cáctổ chức nói chung và doanh nghiệp nói riêng, nó cung cấp các cơ sở lý luậnnhất cho các nhà quản lý để quản lý tốt trong các đơn vị của mình sao cho phùhợp và đạt đợc các mục tiêu đã đề ra Nhng để đạt đợc các mục tiêu đó thì trớchết nhà quản trị phải lắm rõ tình hình, thực trạng, khả năng của doanh nghiệpmình từ đó đa ra các đối sách phù hợp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này trong thời gian thực tập tạiCông ty Cơ điện Công trình Hà Nội em đã đợc tham khảo và nghiên cứu các tàiliệu của Công ty cùng với sự hớng dẫn và chỉ bảo tận tình của Tiến sĩ VũQuang Thọ và nhờ sự ủng hộ nhiệt tình của các cô chú trong phòng Kế hoạchtổng hợp nói riêng và Công ty Cơ điện nói chung và vận dụng tổng hợp từ

những môn học ở trờng em đã chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm tăng cờngcông tác quản lý tiền lơng tại công ty Cơ điện Công trình Hà Nội

Đồ án gồm các phần sau:

Phần thứ nhất : Lý luận chung về tiền lơng và công tác quản lý tiền lơng Phần thứ hai : Thực trạng quản lý tiền lơng ở công ty cơ điện côngtrình hà nội

Phần thứ ba : Các giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý tiền lơngở công ty cơ điện công trình hà nội

Trang 2

Trong quá trình thực hiện do trình độ còn hạn chế chắc chắn sẽ khôngtránh khỏi những thiếu sót em rất mong sự chỉ bảo và góp ý của các thầy, cáccô để em hiểu rõ và vận dụng vào thực tế tại đơn vị có hiệu quả hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Tiến sĩ Vũ Quang Thọ,tập thể các thầy cô giáo trong khoa và Công ty Cơ Điện Công trình Hà Nộicùng các bạn đã giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành nhiệm vụ trong suốtthời gian qua.

Tiền lơng dới chế độ XHCN; Là bộ phận thu nhập quốc dân đợc Nhà nớcphân phối một cách có kế hoạch, căn cứ vào số lợng, chất lợng lao động ngờiấy cống hiến cho xã hội.

Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng; Là giá cả sức lao động đợc hìnhthành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động.

1.1.2 Tiền lơng tối thiểu

Trang 3

Nghị định 197/CP của nớc ta ban hành ngày 31.12.1994 về việc thi hànhbộ luật lao động đã ghi : “ Mức lơng tối thiểu là mức lơng để trả cho ngời laođộng làm công việc đơn giản nhất (không qua đào tạo ) với điều kiện lao độngvà môi trờng lao động bình thờng “

Từ trớc tới nay, tiền lơng tối thiểu đợc coi là cái ngỡng cuối cùng để từđó xây dựng các mức lơng khác nhau tạo thành hệ thống tiền lơng của mộtngành nào đó hoặc hệ thống tiền lơng chung của một quốc gia căn cứ đểxây dựng chính sách tiền lơng Nh vậy mức lơng tối thiểu đợc coi là yếu tốrất quan trọng của chính sách tiền lơng

1.1.3 Tiền lơng danh nghĩa

Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả chongời lao động Số tiền này ít hay nhiều phụ thuộc trực tiếp vào năng suất vàhiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm côngtác …ngay trong quá trình lao động.ngay trong quá trình lao động.

1.2.Cơ sở để trả lơng và bản chất tiền lơng1.2.1 Cơ sở trả lơng theo công việc

Việc xác định giá trị của các công việc là rất khó trong công tác quản lýtiền công và tiền lơng, khi xem xét vấn đề này ban lãnh đạo phải ý thức đợcrằng:

 Phải đảm bảo tiền lơng tối thiểu và các yêu cầu Nhà nớc khác đợc quyđịnh.

Cơ cấu tiền lơng phải đảm bảo ở mức cần thiết để thu hút những loại côngnhân mà mình thuê và giữ lại họ.

Các phơng án tiền lơng trả cho công việc khác nhau trong Công ty phảibảo đảm một sự công bằng tơng đối.

Sự mong muốn của công nhân về mức tiền lơng của mình và họ hy vọngtiền lơng sẽ tăng khi mức độ trách nhiệm và quyền hạn tăng

Trong công việc cạnh tranh thu hút những lao động có tay nghề, Công tycũng phải đối diện với nhiều vấn đề giống nh thị trờng hàng hoá Nếu thợchuyên một nghề cụ thể nào đó thì những công nhân lành nghề này sẽ có khảnăng đòi hỏi để đợc một mức tiền công cao hơn giá thị trờng, trong trờng hợpnếu d thừa lao động thì có thể mức tiền công thấp hơn Tuy thế trên bất kỳ thịtrờng lao động nào tiền công trả cho công nhân cũng phản ánh chính sách tiềncông của ngời chủ Những Công ty có khả năng sinh lời cao sẽ trả công chocông nhân của mình cao và ngợc lại.

Trang 4

Thông thờng, các công ty chấp nhận trả lơng cho công nhân tơng xứng vớicông việc chứ không căn cứ vào nhu cầu cá nhân Ban lãnh đạo của Công typhải đảm bảo:

Trả lơng cho nhân viên xứng đáng để họ làm việc có hiệu suất cao.

Khi kinh doanh có lãi để bảo đảm chia tiền lơng cho nhân viên có thể táisản xuất mở rộng sức lao động.

Duy trì giá thành và chất lợng ở mức độ mà Công ty vẫn ở thế cạnh tranhtốt.

Tuy nhiên thực tế khó có thể xác định một chính sách tiền công có thể ápdụng chung cho tất cả các Công ty, xí nghiệp nh những yếu tố sau đợc xem làquan trọng:

Chính sách tiền công phải phù hợp với chính sách nhân sự đã đợc xácđịnh Mức tiền công của công ty ít nhất cũng phải bằng mức tiền công phổ biếnđối với những công việc tơng tự trên thị trờng lao động của nghành.

Xây dựng một cơ sở nhất quán để xác định giá trị tơng đối của các côngviệc trong Công ty, đồng thời định kỳ phải già soát lại nội dung công việc.

Cần có những điều khoản quy định, định kỳ phải xem xét lại tiền công vàxây dựng một cơ sở đúng đắn để tăng lơng.

Cần nghiên cứu để xây dựng chế độ khen thởng cá nhân và tập thể để khenthởng những công nhân có nhiều cố gắng.

Cần xây dựng những định mức công việc hợp lý, nhất quán với chính sách“Hởng theo đúng việc làm” và duy trì mức đó.

Những đơn kiện nảy sinh trong bất kỳ khâu nào của công tác quản lý tiềncông phải đợc quan tâm giải quyết ngay theo thực tế vụ việc.

Toàn bộ thông tin về tất cả các bớc trong chơng trình tiền lơng phải đợcviết bằng văn bản và phổ biến cho tất cả cán bộ công nhân viên.

1.2.2 Bản chất của tiền lơng

Trang 5

1.2.2.2 Về mặt xã hội

Tiền lơng là thu nhập thờng xuyên của ngời lao động có tính đến sự tồn tạivà phát triển của bản thân và gia đình ngời lao động ở một thời điểm kinh tế xãhội nhất định Khoản tiền lơng này đợc xác định bởi sự thoả thuận tập thể giữacác đối tợng trong xã hội Mức tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc phải phùhợp với giá trị sức lao động nhằm không những bảo đảm tái sản xuất giản đơnmà còn bảo đảm tái sản xuất mở rộng sức lao động

Để đạt đợc điều đó, Nhà nớc đã quy định mức lơng tối thiểu và yêu cầuCông ty không đợc trả thấp hơn mức lơng tối thiêủ này Đây là mức lơng trảcho ngời lao động giản đơn nhất, không phải đào tạo, đủ để tái sản xuất sức laođộng cho ngời lao động là một phần cho gia đình họ Sức lao động cần phải đợcbù đắp sau quá trình hao phí, do vậy tiền lơng cần phải đợc thực hiện thông quaquá trình phân phối thu nhập quốc dân, dựa trên hao phí lao động, hiệu quả laođộng, sức lao động cần phải tái sản xuất thông qua việc sử dụng các t liệu sinhhoạt cần thiết qua quỹ tiêu dùng cá nhân.

Nh vậy trong Công ty tiền lơng là sự biểu hiện bằng tiền của một bộ phậngiá trị gia tăng của Công ty trả cho ngời lao động tơng ứng với số lợng, chất l-ợng và hiệu quả công tác mà họ đã cống hiến và đóng góp cho Công ty trongquá trình sản xuất kinh doanh.

Tiền lơng còn là một khâu độc lập trong cơ chế quản lý kinh tế, thông quatiền lơng, những tác động tiêu cực trong quá trình lao động, trong quá trình táisản xuất sức lao động đợc thực hiện khả năng sử dụng tiền lơng nh một đòn bẩykinh tế hoàn toàn tuỳ thuộc vào mức độ thoả mãn nhu cầu vật chất cơ bản đốivới ngời lao động của chính tiền lơng Điều đó có nghĩa là muốn xác định mứctiền lơng cần phải căn cứ vào chất lợng lao động, chất lợng và số lợng sản phẩmcủa mỗi ngời và mỗi tập thể lao động.

Tiền lơng không chỉ là phạm trù kinh tế mà còn là những vấn đề hết sứcphức tạp Do đó tiền lơng giữ vai trò đặc biệt trong chính sách khuyến khích vậtchất và tinh thần đối với nhân viên Cần phân biệt tiền lơng danh nghĩa và lơngthực tế.

Tiền lơng danh nghĩa: là tiền lơng nhận đợc dới hình thức tiền mặt Nókhông phản ánh đúng mức thực tế của tiền lơng bởi vì nó phụ thuộc môt sốnhân tố:

Sức mua của đồng tiền phụ thuộc ở các vùng khác nhau và các thời điểmkhác nhau.

+ ảnh hởng của nhân tố lạm phát.

Trang 6

 Tiền lơng thực tế: Biểu hiện qua số lợng hàng hoá tiêu dùng và các loại

dịch vụ mà họ mua đợc thông qua tiền lơng danh nghĩa của họ Do đó tiền lơngcủa họ không những liên quan đến tiền lơng danh nghĩa mà còn phụ thuộc chặtchẽ vào sự biến động giá cả hàng hoá và các công việc phục vụ Mối quan hệgiữa tiền lơng thực tế, tiền lơng danh nghĩa với giá cả hàng hoá và công việcphục vụ có thể biểu hiện qua công thức sau đây:

Bản thân nhân viên

Mức hoàn thành công việc

Thâm niênKinh nghiệmThành viên trung thành

Tiềm năng của nhân viên

Thị tr ờng lao động

L ơng bổng trên thị tr ờng.

Chi phí sinh hoạt.Công đoàn.Xã hội.Nền kinh tế Luật pháp

Bản thân công việc

ấn định mức l ơng của mỗi ng ời lao động

Môi tr ờng Công ty

Chính sách

Bầu không khí, văn hoá.

Cơ cấu tổ chức.Khả năng chi trả

Trang 7

1.3.1 Bản thân công việc

Công việc là một yếu tố chính quyết định và ảnh hởng tới tiền lơng và tiềncông Các Công ty rất chú ý tới giá trị đích thực của từng công việc cụ thể.Chính bởi vậy bản thân công việc là một nhân tố chủ đạo trong các chính sáchtrả lơng cho ngời lao động làm công việc đó Điều này là hoàn toàn hợp lý vàcông bằng Nh vậy mỗi doanh nghiệp càn phải xây dựng một hệ thống đánh giávị trí và tầm quan trọng của từng vị trí công việc để xác định lơng tơng ứng.

1.3.2 Thị trờng lao động

1.3.2.1.Lơng bổng trên thị trờng

Bất kỳ một Công ty nào dù lớn hay nhỏ đều phải cạnh tranh gay gắt mới cóthể tồn tại đợc Do đó Công ty càn phải nghiên cứu kỹ mức lơng thịnh hànhtrong xã hội hiện nay với cùng một nghành nghề đó ra sao Để từ đó có nhữngchính sách lơng bổng hợp lý hơn để có thể duy trì đợc một đội ngũ nhân viênthích hợp.

Lơng bổng phải phù hợp với chi phí sinh hoạt Nhà nớc cũng quy định mứclơng tối thiểu để cho nhân viên đủ sống khi làm việc tại các Công ty liên doanhhay Công ty nớc ngoài ở Việt Nam, mức lơng tối thiểu trong Công ty Nhà nớc

hiện nay là 290.000 đ/tháng.

1.3.2.3 Công đoàn

Hiện nay ở Việt Nam, công đoàn các Công ty chỉ đóng các vai tò thứ yếutrong các vấn đề tiền lơng và tiền công Nhng chắc chắn sau này công đoàn sẽgiữ một ảnh hởng rất lớn trong vấn đề này mà các chủ Công ty bắt buộc phảithông qua.

Trang 8

1.3.2.4 Xã hội

Một điều rõ ràng là lơng bổng ảnh hởng tới giá cả sản phẩm và dịch vụ.Nếu một Công ty tăng lơng các Công ty khác cũng phải thực hiện theo mức độkhác nhau và điều này sẽ dẫn đến giá cả thị trờng cũng tăng theo.

1.3.2.5 Nền kinh tế

Trong nền kinh tế suy thoái, ngời thất nghiệp tăng Do đó các Công ty cókhuynh hớng hạ thấp lơng hoặc không tăng lơng Ngợc lại khi nền kinh tế tăngtrởng việc trả lơng cao là lẽ tất nhiên.

1.3.2.6 Luật pháp

Chính sách lơng bổng phải tuân theo luật lệ của Nhà nớc Nhà nớc quyđịnh các chính sách về lơng bổng và các hình thức đãi ngộ đối với ngời laođộng Nếu Công ty cố ý làm sai các quy định này sẽ bị sử phạt nghiêm khắc.

1.3.3 Bản thân nhân viên

Bản thân nhân viên có tác động đến việc trả lơng, mức lơng bổng và phúclợi tuỳ thuộc vào sự hoàn thành công tác của nhân viên, mức thâm niên, kinhnghiệm, tiềm năng và kể cả ảnh hởng về chính trị.

1.3.3.1 Sự hoàn thành công tác

Các cấp lãnh đạo trong Công ty cần phải áp dụng hệ thống lơng dựa vào sựhoàn thành công tác Hình thức này trả công nhân viên theo năng suất lao độngcủa họ và hình thức này kích thích nhân viên nỗ lực hết mình.

1.3.3.2 Thâm niên

Một số Công ty cho rằng yếu tố thâm niên là cơ sở để trả lơng công bằngvà khách quan Nhng một số Công ty khác lại cho rằng nếu áp dụng nh vậy sẽkhông thể khuyến khích các tài năng trẻ.

1.3.3.3 Kinh nghiệm

Kinh nghiệm cũng là một yếu tố ảnh hởng đến tiền lơng và tiền công củanhân viên với mỗi một nhân viên khi họ công tác lâu năm trong một lĩnh vựcnào đó, hẳn bản thân họ học đợc những kiến thức mà không bao giờ có thể tìmthấy đợc trong sách vở.

1.3.3.4 Tiềm năng của nhân viên

Trang 9

Việc đánh giá đúng đắn và tìm kiếm các tài năng trẻ là rất quan trọng đốivới các Công ty vì nó quyết định tơng lai của Công ty sau này, vì vậy áp dụngmức lơng cao đối với những nhân viên này là một chiến lợc mà bất kỳ mộtCông ty nào cũng sẵn lòng thực hiện.

1.3.4 Môi trờng Công ty

1.3.4.1 Chính sách của Công ty

Chính sách của mỗi Công ty về chế độ lơng bổng là rất khác nhau Công tycó thể áp dụng chính sách trả lơng cao hơn mức lơng hiện hành vì muốn thu hútnhân tài và cũng có thể áp dụng chính sách trả lơng thấp hơn mức lơng hiệnhành, hoặc một số Công ty lại áp dụng mức lơng đang thịnh hành trên thị trờng.Các chính sách này đang phụ thuộc vào mục tiêu và yêu cầu về phân công laođộng của từng Công ty và đợc thực hiện một cách linh hoạt tại những thời điểmkhác nhau.

1.3.4.2 Bầu không khí văn hoá của Công ty

Bầu không khí văn hoá của Công ty ảnh hởng rất lớn đến việc tuyển chọnnhân viên, đến thái độ cấp trên và cấp dới, đến hành vi công tác và do ảnh hởngđến việc lơng bổng và đãi ngộ.

1.4 ý nghĩa của tiền lơng

Tiền lơng có ý nghĩa khác nhau đối với góc độ của doanh nghiệp và ngờilao động.

1.4.1 Đối với doanh nghiệp

Trang 10

Tiền lơng là khoản chi phí bắt buộc, do đó để hạ giá thành sản phẩm vàtăng lợi nhuận, doanh nghiệp phải quản lý và cố gắng tiết kiệm chi phí tiền lơng.

Tiền lơng cao là một phơng tiện thu hút những ngời có tay nghề cao vàcũng là một phơng tiện tạo ra lòng trung thành của ngời lao động trong doanhnghiệp, vì tiền lơng có chức0 năng kích thích và là đòn bẩy kinh tế vô cùngquan trọng.

Tiền lơng là một khoản thu nhập chủ yếu của họ, là phơng tiện để duy trìsự tồn tại và phát triển của bản thân cũng nh của gia đình họ.

Tiền lơng là một bằng chứng cụ thể thể hiện giá trị của ngời lao động, thểhiện uy tín của họ trong xã hội cũng nh trong gia đình Từ đó ngời ta có thểđánh giá đợc giá trị của bản thân và tạo ra niềm tự hào cá nhân khi có tiền lơngcao.

Tiền lơng là một bằng chứng đánh giá lại mức độ đối sử của doanh nghiệpđối với ngời lao động trong doanh nghiệp.

Chế độ tiền lơng cấp bậc gồm 3 yếu tố: Thang lơng, mức lơng và tiêu chuẩnkỹ thuật.

2.1.1.1 Thang lơng: là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa

những công nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độcấp bậc của họ Mỗi thang lơng gồm có một số các bậc lơng và hệ số phùhợp với các bậc lơng đó.

2.1.1.2 Mức lơng: là số lợng tiền tệ để trả công lao động trong một đơn vị

thời gian (giờ, mgày, tháng), phù hợp với các bậc trong thang lơng.Thông thờng chỉ quy định mức lơng bậc 1, còn mức lơng các bậc khác

Trang 11

trong thang lơng đợc tính bằng cách Nhân mức lơng bậc 1 với hệ số lơngcủa bậc tơng ứng, công thức tính mức lơng của bậc nào đó nh sau:

Si = Ki x S1

Trong đó: Si: mức lơng bậc phải tìm.Ki: hệ số của bậc phải tìm.S1: mức lơng bậc 1.

2.1.1.3 Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật:

Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật phản ánh yêu cầu về trình độ lành nghề củacông nhân, có liên quan chặt chẽ tới mức độ phức tạp của công việc Nói cáchkhác, giữa cấp bậc công nhân và cấp bậc công việc có mối liên hệ chặt chẽ vớinhau.

Hiện nay ngời ta thờng áp dụng hai loại tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật sau:Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật thống nhất của các nghề chung tức là cácnghề hiện có trong tất cả hoặc trong nhiều ngành sản xuất: nghề này thờng baogồm: công nhân xởng cơ khí, công nhân sửa chữa…ngay trong quá trình lao động

Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật theo ngành dùng cho các nghề đặc biệt, chỉ cóở một số ngành nhất định, không nằm trong tiêu chuẩn thống nhất.

VD: Ngành đóng tàu bao gồm: công nhân đóng tàu, sửa chữa tàu, bảo quản trêncác bong tàu…ngay trong quá trình lao động.

2.2.Các khoản phụ cấp, trợ cấp và thu nhập khác.2.2.1 Phụ cấp khu vực:

áp dụng với nơ xa xôi hẻo lánh, có nhiều khó khăn gồm 7 mức so với lơng tốithiểu: 0.1; 0.2; 0.3; 0.4; 0.5; 0.7; và 1.0.

Trang 12

2.2.2 Phụ cấp độc hại, nguy hiểm:

áp dụng với nghề hoặc công việc có điều kiện lao động độc hại, Nguy hiểm a xác định trong mức lơng, phụ cấp gồm 4 mức: 0.1; 0.2; 0.3; 0.4; so với mức l-ơng tối thiểu.

ch-2.2.3 Phụ cấp trách nhiệm:

áp dụng đối với nghề hoặc công nhân đòi hỏi trách nhiệm cao, phải kiêm tráchnhiệm quản lý không phụ thuộc vào chức vụ lãnh đạo, gồm 3 mức: 0.1; 0.2;0.3; so với mức lơng tối thiểu.

2.2.4 Phụ cấp làm đêm:

áp dụng đối với những công nhân viên chức làm việc từ 22 giờ đến 6 giờ sáng,gồm 2 mức: 30% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối công việc không thờngxuyên làm việc ban đêm; 40% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với côngviệc thờng xuyên gời lao động làm việc ban đêm.

2.2.5 Phụ cấp thu hút:

áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc ở: những vùng kinh tế mới,hải đảo xa xôi, đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn do cha có cơ sởhạ tầng ban đầu, gồm 4 mức, tơng ứng 20%; 30%; 50%; 70%; mức lơng chứcvụ hay thời hạn 3 – 5 năm.

2.2.6 Phụ cấp đắt đỏ:

áp dụng đối với những nơi có chỉ số giá sinh hoạt cao hơn giá sinh hoạt chungcả nớc từ 10% trở lên gồm 5 mức: 0.1; 0.15; 0.2; 0.25; và 0.3 so với mức lơngtối thiểu.

2.2.7 Phụ cấp lu động:

áp dụng đối với những công việc và những nghề phải thờng xuyên thay đổi chỗở và địa điểm làm việc gồm 3 mức: 0.2; 0.4; 0.6 so với lơng tối thiểu.

2.2.8 Phụ trội:

áp dụng khi làm thêm ngoài giờ tiêu chuẩn quy định, đợc tính bằng

15% tiền lơng giờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào ngày thờng Là 200% tiềnlơng giờ tiêu chuẩn, nếu làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc nghỉ lễ tết

Ngoài ra khi làm thêm giờ tiêu chuẩn thì giờ làm thêm đợc trả bằng 15%tiền lơng giờ tiêu chuẩn nếu vào ngày nghỉ hoặc ngày lễ, tết.

Trang 13

Trợ cấp và các khoản thu nhập khác - BHXH bao gồm: trợ cấp ốm đau,thai sản, mất sức lao động, nghỉ hu, y tế, gia đình khó khăn…ngay trong quá trình lao động ở một mức độnhất định Đó là những quy định bắt buộc, đồng thời nó cũng làm nhân viêngắn bó với Công ty Nói chung tổng giá trị các khoản trợ cấp và thu nhập thêmso với quỹ lơng cơ bản thờng thay đôỉ khác nhau ở các đơn vị và ở các thờiđiểm khác nhau.

Ngoài ra công nhân viên chức còn đợc hởng một số quyền lợi: Con ốm mẹnghỉ, gia đình khó khăn…ngay trong quá trình lao động.

Hiện nay trong cơ chế kinh tế mới, BHXH và BHYT là quyền lợi thiết yếucủa mỗi ngời lao động Các Công ty và ngời lao động đều phải thc hiện khoảnđóng góp này Đối với BHXH: Công ty phải đóng 15%; ngời lao động đóng5%, còn đối với BHYT Công ty đóng 5%; ngời lao động đóng 1%.

2.3 Các hình thức trả lơng

Quan điểm chỉ đạo lâu dài trong lĩnh vực lao động, tiền lơng là thực hiệnđúng quyền hạn, quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty đối với ngời lao động, thựchiện bình đẳng giữa hai bên Thang bậc lơng cơ bản đợc Nhà nớc quy định,điều quan trọng là cơ quan lao động và quản lý Nhà nớc phải cùng Công ty xácđịnh đúng tiền lơng theo sản phẩm Quỹ lơng của Công ty nhiều hay ít phụthuộc vào kết quả sản xuất, kinh doanh của Công ty Giám đốc và tập thể laođộng cùng nhau thống nhất về cách trả lơng, thởng trong Công ty Nhà nớckhống chế mức lơng tối thiểu, không khống chế mức lơng tối đa mà điều tiếtbằng thuế thu nhập Nhà nớc không bao cấp khi Công ty trả lơng dới mức tốithiểu mà chỉ can thiệp, kiểm tra, xem xét hay tạo những điều kiện u đãi đểCông ty có thể nâng cao đợc khả năng tài chính của mình.

Do đó, việc thực hiện chế độ trả lơng phải đạt đợc yêu cầu một cách côngbằng, khoa học, tạo điều kiện cho việc tăng năng suất lao động, kết hợp với việcbảo đảm chất lợng sản phẩm, bảo đảm năng suất và hiệu quả công tác đợc giaophó.

Khi lựa chọn phơng thức trả công thích hợp cần phải nhất quán với chínhsách tiền lơng chung của Công ty, tham khảo thị trờng công việc, mức độ phứctạp của vị trí, tài năng và tiềm năng phát triển của ngời lao động cũng nh mứcđộ hoàn thành công việc của họ.

Những vấn đề cần chú ý khi lựa chọn phơng thức trả lơng thích hợp là:Nó có phù hợp với loại công việc phải làm không.

Nó có thuận tiện cho việc kiểm tra không.

Trang 14

Nó gắn việc trả lơng với kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi cá nhân vàtập thể, do đó kích thích nâng cao hiệu quả sản xuất.

Khuyến khích ngời lao động ra sức học tập nâng cao trình độ văn hoá,khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ để nâng cao trình độ lành nghề, cải tiến kỹ thuậtvà phơng pháp lao động góp phần thúc đẩy phơng pháp quản lý lao động, thúcđẩy phong trào thi đua hăng hái sản xuất giữa các nhân viên trong Công ty.

Để đảm bảo hình thức trả lơng theo sản phẩm, phát huy đầy đủ tác dụng,đem lại hiệu quả kinh tế cần có các điều kiện sau:

Phải xây dựng các mức lao động có căn cứ khoa học để tính toán đơn giátiền lơng chính xác.

Phải tổ chức và phục vụ tốt chỗ làm việc nhằm hạn chế thời gian gián đoạnkhông làm ra sản phẩm, tạo điều kiện hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

Thực hiện công tác thống kê, nghiệm thu, KCS để đảm bảo chất lợng sảnphẩm.

Các hình thức tiền l ơng

L ơng sản phẩm trực tiếp cá nhân

L ơng sản phẩm gián tiếp cá nhân

L ơng sản phẩm tập thểL ơng sản phẩm có su th ởngL ơng sản phẩm luỹ tiếnL ơng sản phẩm cuối cùngL ơng khoán

- L ơng thời gian giảnđơn.- L ơng thời gian có th ởng

Trang 15

Luôn làm tốt công tác giáo dục chính trị, t tởng cho từng ngời lao động ,tránh hiện tợng chạy theo số lợng sản phẩm mà không chú ý tới việc sử dụngtốt máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và chất lợng sản phẩm.

Tuỳ theo mối quan hệ giữa ngời lao động và kết quả lao động, giữa yêu cầukích thích và tăng nhanh sản lợng và chất lợng sản phẩm mà thực hiện các loạihình thức trả lơng sau:

2.3.1.1 Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:

Đợc áp dụng đối với những công nhân trực tiếp sản xuất hàng loạt sảnphẩm trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất tơng đối độc lậpcó thể định mức, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt.Tiền lơng của công nhân đợc tính theo công thức:

L = ĐG x Q

Trong đó: L : Tiền lơng.

ĐG: Đơn giá lơng sản phẩm

Q : Số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy định (không hạnchế số lợng sản phẩm hoàn thành).

Việc phân phối tiền lơng cho các thành viên theo các bớc sau:

Tính tiền lơng theo cấp bậc và thời gian làm việc của mỗi công nhân.

Xác định hiệu số điều chỉnh của tổ bằng cách lấy tổng số tiền lơng thựclĩnh chia cho số tiền lơng vừa tính trên.

ĐG = hoặc ĐG =

1

Trang 16

Tính tiền lơng từng ngời: Lơng cấp bậc nhân hệ số điều chỉnh.

23.1.3.Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp:

Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng cho những công nhân phụ mà công việc của họcó ảnh hởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hởng lơng theosản phẩm Do vậy có thể căn cứ vào kết quả lao động của công nhân trực tiếpsản xuất mà họ phục vụ để tính lơng sản phẩm gián tiếp.

L = ĐG x Q.

Q: Số lợng sản phẩm phục vụ.

2.3.1.4.Trả lơng theo sản phẩm có thởng:

Chế độ trả lơng này thực chất là các chế độ trả công sản phẩm kể trên kết hợpvới các hình thức tiền thởng Khi áp dụng chế độ tiền lơng này toàn bộ sảnphẩm đợc áp dụng theo đơn giá cố định, còn tiền thởng sẽ căn cứ vào trình độhoàn thành vợt mức các chỉ tiêu về số lợng và chất lợng của chế độ tiền thởngquy định.

Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng tính theo công thức:

Trong đó:

L : Tiền lơng trả teo sản phẩm với đơn giá cố định

m : Phần trăm tiền thởng cho 1% hoàn thành vợt chỉ tiêu thởng h : Phần trăm hoàn thành vợt chỉ tiêu thởng

2.3.1.5.Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến:

Lth = L +

100L(mxh)ĐG =

MxQL

Trang 17

Là hình thức ngoài lơng tính theo sản phẩm trực tiếp còn căn cứ vào mứcđộ vợt định mức lao động để tính thêm một số tiền lơng theo tỷ lệ luỹ tiến số l-ợng sản phẩm hoàn thành vợt định mức càng cao thì số tiền lơng tính thêm càngnhiều Nguồn tiền để trả thêm theo chế độ trả công này dựa vào tiền tiết kiệmchi phí sản xuất cố định Tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kíchthích mạnh mẽ việc tăng năng suất lao động, chế độ tiền lơng này áp dụng ởnhững khâu sản xuất quan trọng, cần thiết phải đẩy mạnh tốc độ sản xuất đểbảo đảm thời gian hoặc sản xuất cân đối hoặc cần động viên công nhân phá vỡđịnh mức cũ.

Việc áp dụng hình thức trả lơng này đòi hỏi phải tổ chức quản lý tốt địnhmức lao động, kiểm tra, nghiệm thu chặt chẽ số lợng và chất lợng sản phẩm vàtrả lơng kịp thời và việc áp dụng hình thức này đợc tiến hành trong thời gianngắn hoặc công việc có tính đột xuất.

Tiền công của công nhân đợc tính theo công thức sau:

Trong thực tế tính đơn giá lơng còn phải kể đến tỷ lệ % phụ cấp các loại đợcNhà nớc quy định.

2.3.1.6.Chế độ trả lơng khoán

Chế độ trả lơng khoán áp dụng cho những công việc nếu giao từng chi tiết,bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lợng công việc cho nhóm,nhân viên hoàn thành trong thời gian nhất định: Nông nghiệp, xây dựng cơ bản,may mặc…ngay trong quá trình lao động

Giống nh hình thức trả lơng sản phẩm nhóm, tập thể Sau khi nhận đợc tiềncông do hoàn thành công việc, việc chia tiền công cho các thành viên trongnhóm thờng căn cứ vào mức lơng của từng thành viên và mức độ tham gia đónggóp của ngời đó đối với công việc chung của cả nhóm Nói chung chế độ khoánphù hợp với những nơi chi phí lao động chiếm tỷ lệ phần trăm lớn trong tổngchi phí, mức độ cạnh tranh cao và có thể đo dễ dàng đơn vị sản lợng.

Trang 18

Nếu định mức thời gian cho 1 công đoạn đợc xác định chính xác và nếucông nhân có thể kiếm đợc những khoản tiền hợp lý trên cơ sở nỗ lực tơng xứngthì chắc chắn mọi ngời sẽ vui vẻ và chế độ này có tác dụng tốt.

Còn nếu định mức thời gian quá chặt chẽ và chỉ cho phép công nhân kiếmđợc những khoản tiền nhỏ thì họ có thể bất bình, làm việc kém hăng hái Mặtkhác nếu định mức thời gian quá rộng rãi thì sẽ gây nhiều thiệt hại về phíaCông ty.

Vì vậy: Định mức giao cho mỗi ngời lao động thực hiện phải cụ thể, chitiết đối với từng công đoạn sản xuất kèm theo các điều kiện tổ chức, kỹ thuậtổn định ở từng nơi làm việc Từ đó sẽ hớng đợc ngời lao động làm việc đúngquy trình công nghệ, đúng nội quy lao động, phát huy tác dụng tích cực của chếđộ định mức lao động và trả lơng Ngoài ra cần phải thay đổi định mức nếu cácđiều kiện về tổ chức kỹ thuật, điều kiện môi trờng thời tiết thay đổi Với:

Định mức thời gian: là qiuy định một số thời gian cần thiết (ngày, giờ,phút), để hoàn thành một sản phẩm, một công đoạn chế biến một sản phẩm …ngay trong quá trình lao động.là điều kiện cần thiết cho việc hoàn thành kế hoạch sản xuất, hoàn thành sản l-ợng, công trình đúng theo thời gian ký kết hợp đồng kinh tế đảm bảo tận dụngnăng suất lao động, bố trí nhân lực vừa đủ, không thừa, không thiếu, khônglãng phí sức lao động.

Định mức sản lợng: là quy định một số lợng sản phẩm hay một công trìnhphải hoàn thành trong một thời gian nhất định Tuy nhiên công trình phải đạtyêu cầu, đợc nghiệm thu đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo đảm chất lợng.

Định mức lao động: là quy định số lao động cần thiết, phù hợp với từngcông việc, công đoạn sản xuất Đây còn là yếu tố cần thiết để xây dựng đơn giátrả công cho một sản phẩm (có ý nghĩa quyết định đến việc thực hiện phân phốitheo lao động, có tác dụng kích thích sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế trong chếđộ trả lơng khoán sản phẩm ).

Công thức tính:

W = N x RP

Trong đó: W: tiền công đợc hởng.N: số lợng sản phẩm đã làm ra.

RP: mức lơng trên sản phẩm = mức lơng giờ cơ bản chia cho số sản phẩm phảilàm trong một giờ (căn cứ vào định mức thời gian).

Thông thờng có các hình thức trả lơng sau:

Trả lơng khoán khối lợng hoặc khoán công việc: Đây là 1 hình thức trả ơng theo sản phẩm áp dụng cho những công việc lao động đơn giản có tính độtxuất nh: bốc vác vận chuyển nguyên vật liệu…ngay trong quá trình lao động

Trang 19

l-Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Đây là hình thức trả lơngtheo sản phẩm nhng tiền lơng đợc tính theo đơn giá tổng hợp cho từng sảnphẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng Hình thức này áp dụng cho từng bộphận sản xuất (của phân xởng, dây truyền) nhằm khuyến khích tập thể lao độngcải tiến kỹ thuật và tổ chức hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động.

Trả lơng khoán theo giờ chuẩn:

W = Hs x R.

Trong đó: W: tiền công.

Hs: số giờ chuẩn của công việc đã làm xong R : Mức lơng trả cho 1 giờ.

 Ưu điểmu điểm: Chế độ lơng khoán khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụ

trớc thời hạn, đảm bảo chất lợng công việc thông qua hợp đồng giao khoán. Nhợc điểm: Chế độ trả lơng này khi tính toán đơn giá phải hết sức chặtchẽ, tỉ mỉ để xây dựng đơn giá trả lơng chính xác cho công nhân khoán.

2.4 Hình thức trả lơng theo thời gian

Hình thức trả lơng theo thời gian căn cứ vào thời gian làm việc, tiêu chuẩncấp bậc công việc và thang lơng do Nhà nớc quy định Hình thức này thờng ápdụng đối với những ngời làm công tác hành chính và quản lý Còn với côngnhân chỉ áp dụng với những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặccác công việc không xác định mức lao động, hoặc vì tính chất sản xuất nếu trảlơng theo sản phẩm thì sẽ không đảm bảo chất lợng sản phẩm.

Nói chung chỉ nên áp dụng chế độ trả lơng theo thời gian trong những điềukiện sau.

- Bố trí ngời lao động đúng việc (chuyên môn và mức độ phức tạp củacông việc).

- Kiểm tra chặt chẽ thời gian lao động, xây dựng ý thức tự giác, chấp hànhnghiêm chỉnh kỷ luật lao động.

- Công việc đòi hỏi tập trung Suy nghĩ sáng tạo hay ra quyết định: thiết kếkỹ thuật, nghiên cứu.

• Sản lợng nằm ngoài tầm kiểm soát của con ngời.Khó đặt ra và duy trì định mức thời gian cho công việc.Chất lợng công việc quan trọng hơn số lợng.

Công nhân bị phụ thuộc vào nhịp độ hoạt động của máy móc hay một thiếtbị khác.

Trang 20

 Chế độ trả lơng theo thời gian có u điểm :

- Dễ tính, dễ hiểu không dòi hỏi tính toán tiền thởng.

- Bảng lơng khá ổn định và chất lợng sản phẩm ít bị ảnh hởng vì không có ý đồkhuyến khích tăng sản lợng.

 Chế độ trả lơng theo thời gian có nhợc điểm:

- Không gắn thu nhập của mỗi ngời với kết quả lao động mà họ đã đạt đợctrong thời gian làm việc.

2.4.1 Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn

Là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân do mứclơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định.Đợc áp dụng ở nơi khó xác định mức lao động chính xác, khó đánh giá côngviệc.

Có công thức tính:

Lđg = Lơng ngày (giờ) x Ngày làm việc thực tế (giờ thực tế).Có 3 loại lơng theo thời gian giản đơn:

Lơng giờ: Tính theo mức lơng cấp bậc giờ và số giờ làm việc.

Lơng ngày: Tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tếtrong tháng.

Lơng tháng: Tính theo mức lơng cấp bậc tháng.

Nhợc điểm của chế độ trả lơng này là: Mang tính chất bình quân, khôngkhuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm NVL và tăng năngsuất lao động.

2.4.2 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng

Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian giản đơnvới tiền thởng thì đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng và chất lợng đã quy định.

Lđgt = Lđg + Thởng

áp dụng chủ yếu với những công nhân phụ làm việc nh: Sửa chữa điềuchỉnh thiết bị Ngoài ra còn áp dụng đối với những công nhân chính làm việc ởnhững khâu sản xuất có trình độ cơ khí tự động cao hoặc công việc phải đảmbảo chất lợng.

Chế độ trả lơng này có nhiều u điểm hơn chế độ trả lơng theo thời giangiản đơn, nó phản ánh trình độthành thạo và thời gian làm việc thực tế, gắn chặtthành tích công tác của từng ngời với các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Vì vậynó khuýên khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công táccủa mình.

Trang 21

5 Tiền thởng và các hình thức khen thởng

Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ xung cho tiền lơng nhằm quán triệtnguyên tắc phân phối theo lao động và gắn với hiệu quả sản xuất, kinh doanhcủa Công ty.

Tiền thởng là một trong các biện pháp khuyến khích vật chất đối với ngời laođộng nhằm thu hút sự qan tâm của họ tới kết quả sản xuất và công tác.

Tiền thởng gồm 2 loại: Thởng thi đua và thởng trong sản xuất kinh doanh

2.5.1 Thởng thi đua

Nguồn tiền thởng này là số lợi nhuận còn lại của đơn vị sau khi đã hoàn thànhnghĩa vụ nộp thuế lợi tức, trích nộp quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi, quỹdự trữ (nếu có) theo quy định hiện hành của Nhà nớc Quỹ khen thởng tối đakhông quá 50% quỹ tiền lơng thực hiện của đơn vị.

2.5.2 Khen thởng trong sản xuất kinh doanh.

2.5.2.1.Thởng nâng cao chất lợng (giảm tỷ lệ hàng hỏng)

Nâng cao chất lợng có ý nghĩa rất to lớn: Nó làm tăng giá trị của doanhnghiệp, là sự tiết kiệm đối với ngời tiêu dùng Việc nâng cao chất lợng sảnphẩm, giảm tỷ lệ hàng hỏng trong sản xuất đòi hỏi ngời lao động phải chấphành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động, kỹ thuật sản xuất nâng cao tinh thần tráchnhiệm cá nhân và tập thể Do đó tổ chức khen thởng về chất lợng sản phẩmgồm những nội dung sau:

Chỉ tiêu xét thởng: Hoàn thành vợt mức chất lợng sản phẩm theo yêu cầukỹ thuật hay giảm tỷ lệ hàng hỏng so với quy định.

Điều kiện xét thởng: Phải có mức chất lợng sản phẩm và tỷ lệ hàng hỏngcho phép, phải có các biện pháp nghiệm thu và kiểm tra chất lợng sản phẩm.

Nguồn tiền thởng: Thông thờng nguồn tiền thởng trích từ giá trị tiền làmlợi do làm giảm tỷ lệ hàng hỏng Hơn nữa doanh nghiệp có thể trích một phầntiền thởng từ lợi nhuận hay quỹ khen thởng để động viên kịp thời hoạt động sảnxuất, kinh doanh khi chất lợng sản phẩm cao đã làm tăng doanh thu, tăng uy tínvà khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.

Còn tiền thởng nâng cao số lợng hàng có chất lợng cao thì mức thởng căncứ vào giá trị chênh lệch giã sản phẩm các loại cao hơn đạt đợc so với tỷ lệ sảnlợng từng loại đã quy định.

2.5.2.2.Thởng tiết kiệm vật t

Trang 22

Tiết kiệm vật t cho phép giảm chi phí vật t, tăng hiệu quả đồng vốn, dẫn đến hạgiá thành sản phẩm.

Chỉ tiêu xét thởng: Hoàn thành và hoàn thành vợt mức chỉ tiêu tiết kiệmvậtt trong sản xuất.

Điều kiện xét thởng: Tiết kiệm vật t nhng phải bảo đảm quy phạm kỹthuật, lao động, hoạch toán đợc giá trị vật t tiết kiệm.

Nguồn khen thởng: Trích từ phần giá trị vật t tiết kiệm đợc và mức thởngkhông quá 50% số tiền tiết kiệm đợc.

2.5.2.3.Thởng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật

Tuỳ theo tính chất công việc mà các mức độ trích thởng khác nhau.

2.5.2.4.Thởng hoàn thành kế hoạch (hởng lợi nhuận)

Mức thởng không vợt quá 20% lơng cấp bậc.

Các hình thức khen thởng trên áp dụng với những công nhân viên chức làm việcxuất sắc, có hiệu quả Còn khi các quản trị gia (viên chức cao cấp) làm tốt thìhọ cũng phải đợc khen thởng để kích thích họ làm việc tốt hơn.

3 Lập kế hoạch quỹ tiền lơng Trong doanh nghiệp

3.1.Quỹ lơng và thành phần quỹ lơng3.1.1 Quỹ lơng

Là tổng số tiền dùng để trả lơng cho công nhân viên chức do doanh nghiệpquản lý và sử dụng.

Trang 23

Tiền công nhật trả cho những ngời làm theo hợp đồng.

Tiền lơng trả cho những cán bộ, công nhân khi sản xuất ra những sảnphẩm không đúng quy định.

Tiền lơng trả cho cán bộ, công nhân trong thời gian ngừng việc do thiết bị,máy móc ngừng chạy vì thiếu nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu…ngay trong quá trình lao động.

Tiền lơng trả cho cán bộ, công nhân trong thời gian điều động công táchoặc đi làm nghĩa vụ của Nhà nớc.

Tiền lơng trả cho công nhân viên chức đợc cử đi học theo chế độ quy địnhnhng vẫn còn tính trong biên chế.

Tiền lơng trả cho công nhân viên chức nghỉ phép định kỳ, nghỉ phép vìviệc riêng trong phạm vi chính sách của Nhà nớc quy định.

Tiền nhuận bút, tiền giảng bài cho các cán bộ, công nhân trong các cơquan Nhà nớc.

Các loại tiền thởng cho tính chất thờng xuyên.Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, làm ca.

Phụ cấp dạy nghề trong sản xuất.

Phụ cấp trách nhiệm cho các tổ trởng sản xuất, công nhân lái xe.Phụ cấp cho công nhân di chuyển lao động.

Phụ cấp thâm niên nghề trong các ngành đã đợc Nhà nớc quy định.Phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học có tài năng.

Phụ cấp khu vực.

• Các phụ cấp khác đợc ghi trong quỹ lơng.

3.1.3 Phân loại quỹ tiền lơng

Có những phân biệt khác nhau sau đây về quỹ tiền lơng:

3.1.3.1 Quỹ tiền lơng theo kế hoạch

Là tổng số tiền lơng dự tính theo lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thuộc quỹlơng dùng để trả lơng cho công nhân viên chức theo số lợng và chất lợng laođộng khi hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bình thờng.

3.1.3.2 Quỹ tiền lơng báo cáo.

Là tổng số tiền thực tế đã chi, trong đó có những khoản không đợc lập trong kếhoạch nhng phải chi do thiếu sót trong tổ chức sản xuất, tổ chức lao động hoặcdo điều kiện sản xuất không bình thờng, nhng khi lập kế hoạch không tính đến:Tiền lơng trả cho thời gian ngừng việc, làm lại sản phẩm hỏng…ngay trong quá trình lao động.

Quỹ tiền lơng kế hoạch và quỹ tiền lơng báo cáo đợc phân loại theo đối tợng trảlơng nh sau:

Trang 24

Quỹ tiền lơng của công nhân sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng quỹ ơng của công nhân viên chức và thờng biến động tuỳ thuộc vào mức độ hoànthành nhiệm vụ kế hoạch sản xuất.

l-Quỹ tiền lơng của viên chức khác trong doanh nghiệp tơng đối ổn định,trên cơ sở biên chế và kết cấu lơng của viên chức đã đợc cấp trên xét duyệt.

3.1.4 Kết cấu quỹ tiền lơng

Quỹ tiền lơng của công nhân sản xuất đợc chia làm 4 loại nh sau:Quỹ tiền lơng cấp bậc.

Quỹ tiền lơng giờ.Quỹ tiền lơng ngày.

Lơng phụ: Là khoản tiền trả thêm do công việc đòi hỏi nh:Phụ cấp làm thêm, trách nhiệm…ngay trong quá trình lao động.

Phụ cấp độc hại, ca 3…ngay trong quá trình lao động.Các phụ cấp khác.

3.2 Những yêu cầu và nguyên tắc khi trả công cho ngời lao động

3.2.1 Khi trả công cho ngời lao động cần đảm bảo những nguyên tắc sau

Tiền lơng phải dựa trên số lợng và chất lợng lao động, đảm bảo tái sảnxuất mở rộng sức lao động cho ngời lao động.

Tiền lơng phải đợc tiền tệ hoá, xoá bỏ bao cấp ngoài lơng dới mọi hìnhthức hiện vật Mức lơng phải luôn cao hơn hoặc bằng mức lơng tối thiểu doNhà nớc ban hành.

Thực hiện mối tơng quan hợp lý về tiền lơng và thu nhập của các bộ phậntrong một ngành và các ngành trong nền kinh tế quốc dân.

3.2.2 Các mục tiêu, yêu cầu khi trả lơng cho ngời lao động.

Tiền lơng phải trở thành thu nhập chính của ngời lao động, làm công ăn ơng và tăng cờng đợc chức năng đòn bẩy của nó.

Trang 25

l-Tiền lơng phải kích thích ngời lao động làm việc, tăng cờng hiệu lực bộmáy Nhà nớc, thực hiện điều tiết tiền lơng, lập lại trật tự trong tiền lơng, bảođảm công bằng xã hội.

Mức lơng phải gắn với trình độ phát triển kinh tế, với hiệu quả sản xuấtkinh doanh, quan hệ cung cầu về lao động và sự biến động của giá cả và lạmphát.

3.3 Lập kế hoạch quỹ lơng

Tính quỹ tiền lơng cơ bản (quỹ lơng cấp bậc và lơng chức vụ).

3.3.1 Căn cứ vào doanh thu

Phơng pháp này dựa vào doanh thu kỳ báo cáo để xác định quỹ lơng cho kỳ kếhoạch Công thức tính nh sau:

QTL = TR x K%.

TR : Tổng doanh thu kỳ báo cáo.

K%: Tỷ lệ % tiền lơng trong doanh thu.

3.3.2 Tính theo lơng bình quân và số lao động bình quân kỳ kế hoạch

Phơng pháp này dựa vào lơng bình quân cấp bậc hay chức vụ thực tế của kỳ báocáo và tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hởng đến tiền lơng bình quân kỳ kếhoạch Sau đó dựa vào số lao động bình quân kỳ kế hoạch để tính quỹ tiền lơngkỳ kế hoạch

Công thức tính nh sau:

QTL1= L1 x T1; L1= L0 x ITl1 QTL1 : Quỹ tiền lơng kỳ kế hoạch.

L1 : tiền lơng bình quân kỳ kế hoạch.T1 : Số lao động bình quân kỳ kế hoạch.L0 : tiền lơng bình quân kỳ báo cáo.

ITl1 : chỉ số tiền lơng bình quân kỳ kế hoạch.

3.3.3 Tính theo đơn giá sản phẩm kỳ kế hoạch

Phơng pháp này dựa vào số lợng từng loại sản phẩm trong kỳ kế hoạch và đơngiá kế hoạch của từng sản phẩm, để tính tiền lơng từng loại Sau đó cộng tiền l-ơng của tất cả các loại sản phẩm lại sẽ có quỹ lơng:

QTLSF = i

n

Trang 26

QTLSF : Quỹ lơng làm theo lơng sản phẩm.ĐGi : Đơn giá của sản phẩm i.

SPi : Số lợng sản phẩm i.

3.3.4 Tính theo lợng chi phí lao động

Phơng pháp này dựa vào chi phí lao động (tính theo giờ, mức của từng loạisản phẩm trong kỳ kế hoạch) và suât lơng giờ bình quân từng loại sản phẩm đểtính tiền lơng sản phẩm của từng loại rồi tổng hợp laị

Lợng chi phí lao động cho 1 đơn vị sản phẩm lấy theo kế hoạch.

Suất lơng giờ bình quân đợc tính căn cứ vào hệ số lơng bình quân côngviệc và suất lơng giờ bậc 1.

3.3.5 Tính theo mức chi phí bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm

Phơng pháp này dựa vào mức chi phí tiền lơng thực tế cho 1 đơn vị sản lợngtrong kỳ báo cáo, chỉ số tiền lơng và chỉ số năng suất lao động trong năm kếhoạch để xác định mức chi phí tiền lơng kỳ kế hoạch

TLo

Trang 27

3.4.Sử dụng quỹ tiền lơng

Để thúc đẩy sử dụng hợp lý, tiết kiệm quỹ tiền lơng, phát hiện những mặt mấtcân đối giữa các chỉ tiêu sản xuất và tiền lơng để có biện pháp kịp thời khắcphục, góp phần củng cố chế độ hoạch toán kinh tế, thực hiện nguyên tắc phânphối theo lao động, khuyến khích tăng năng suất lao động, hạ gía thành sảnphẩm, góp phần giải quyết tốt mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, tạo điềukiện thuận lợi cho việc quản lý cần phải:

Xác định mức tiết kiệm (hoặc vợt chi) tuyệt đối và tơng đối của quỹ tiền ơng.

l-Tìm hiểu các nhân tố ảnh hởng tới quỹ tiền lơng.

Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tiền lơngbình quân.

3.4.1.Mức tiết kiệm của quỹ tiền lơng

Mức tiết kiệm (hoặc vợt chi) tuyệt đối quỹ tiền lơng là hiệu số giữa quỹ tiềnlơng báo cáo và quỹ tiền lơng kế hoạch sau khi đã tính toán lại theo mức độhoàn thành kế hoạch sản xuất.

3 4.2.Nhân tố ảnh hởng tới quỹ tiền lơng của doanh nghiệp

Có 2 nhân tố ảnh hởng tới quỹ tiền lơng của doanh nghiệp:Tăng hoặc giảm số lợng ngời làm vệc.

Tăng hoặc giảm số tiền lơng bình quân M

Trang 28

Việc tăng hoặc giảm số lợng tuỳ thuộc vào c cấu và chính sách của Công ty.Chúng ta chỉ xét tới vấn đề làm thay đổi tiền lơng bình quân Khi xét nhữngnguyên nhân làm tăng (giảm) tiền lơng bình quân phải tiến hành theo từng loạicông nhân.

Tiền lơng bình quân của công nhân sản xuất: Tiền lơng bình quân củacông nhân sản xuất cần đợc phân tích theo lơng bình quân giờ, ngày, tháng(năm) Việc tăng, giảm tiền lơng của công nhân sản xuất do nhiều nhân tố tănggiảm từng khoản mục, khi phân tích cần liên hệ tới các chính sách tiền lơng đốivới công nhân nhằm phát hiện các khoản chi sai hoặc không hợp lý gây hiện t-ợng vợt chi quỹ tiền lơng.

 Mối quan hệ giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân:

Khi phân tích mức vợt chi quỹ tiền lơng của công nhân hởng theo sản phẩm cầnchú ý đến mối quan hệ giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân Bởi vì nếuxếp bậc công nhân không đúng với tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật sẽ làm cho tiềnlơng cấp bậc bình quân cao hơn hoặc thấp hơn dự kiến kế hoạch (nếu số côngnhân ở các bậc cao chiếm tỷ trọng lớn hơn dự kiến kế hoạch sẽ làm tăng tiền l -ơng bình quân)

 Tình hình thực hiện mức lao động của công nhân:

Chất lợng công tác định mức lao động có ảnh hởng đến tiền lơng bình quân bởivì, mức lao động là cơ sở trả lơng theo sản phẩm Do đó cần tính đến tỷ trọnggiữa các mức có căn cứ kỹ thuật, mức thống kê kinh nghiệm và tỷ lệ % hoànthành mức có căn cứ ở các phân xởng theo từng loại công nhân để tìm ra hiện t-ợng vợt chi quỹ tiền lơng.

_ Tiền lơng bình quân của cán bộ nhân viên khác:

Tiền lơng này ổn định hơn tiền lơng bình quân của công nhân Tuy nhiên vẫncó tình trạng tăng, giảm so với dự kiến kế hoạch và do nguyên nhân chủ yếusau:

Xếp bậc lơng hàng năm thiếu căn cứ chính xác.

Thay đổi kết cấu về trình độ chuyên môn, kỹ thuật của nhân viên Sự thayđổi này sẽ dẫn đến sự thay đổi tỷ trọng các cấp bậc lơng bình quân của các loạicán bộ nhân viên so với kế hoạch đề ra.

3.4.3.Mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tăng tiềnlơng bình quân

Nhờ đảm bảo tốc độ tăng năng xuất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền ơng bình quân nên tạo ra khả năng để tiết kiệm chi phí tiền lơng cho 1 đơn vịsản phẩm, do đó dẫn đến khả năng hạ giá thành sản phẩm Số phần trăm hạ giá

Trang 29

l-thành sản phẩm do chi phí tiền lơng trong 1 đơn vị sản phẩm đợc tính theo côngthức:

Z : % hạ giá thành do giảm chi phí tiền lơng cho 1 đơn vị sản phẩm.Lt l: Chỉ số tiền lơng bình quân.

Lw : Chỉ số tăng năng suât lao động.d0 : Tỷ trọng tiền lơng trong giá thành.

Phần Thứ Hai

Thực trạng quản lý tiền lơng ở công tycơ điện công trình hà nội

1 Giới thiệu chung về công ty cơ điện công trình hà nội

1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty Cơ điện Công trình là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Sở Giao thôngcông chính Hà Nội Công ty đợc Uỷ ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nộiphê duyệt về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy theo quyết định số: 2723QĐ/UB ngày 07/11/1992, giấy phép kinh doanh số 105895 ngày 17/11/1995do Trọng tài kinh tế thành phố Hà Nội cấp.

Trụ sở Công ty : Số 4 phố Trần Hng Đạo – Hà Nội.

Tên giao dịch: Mechanic, Antomobile, products, im – exrport CompanyViết tắt : MESC

Điện thoại: 9332423 Fax: 9332225Email: MESCVN@hn.vnn.vn

Từ một quy mô kinh doanh nhỏ bé ban đầu, đến nay, qua hơn 10 năm xâydựng và phát triển, Công ty đã mở rộng phạm vi, lĩnh vực kinh doanh theo nhgiấy phép đã dăng ký, tổng vốn của Công ty đến nay là 70,8 tỷ đồng.

Trang 30

 Năm 2001, công ty xây dựng xí nghiệp sản xuất gạch Block vớidây truyền công nghệ hiện đại nhập từ Tây Ban Nha.

 Năm 2000 Công ty đợc thành phố gaio nhiệm vụ làm chủ đầu t haidự án lớn: dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thải thành phân vi sinhvật tại Thanh Trì - Tổng vốn đầu t là 209,968 tỷ đồng, và dự án xâydựng công viên Yên Sở, diện tích 300ha phía nam thành phố, tổngvốn đầu t 2188,930 tỷ đồng

 Năm 2002, công ty cơ điện công trình đang tiếp tục triển khai côngtác chuẩn bị đầu t dự án khu tái định c Tứ Hiệp, dự án nhà chiếuhình vũ trụ.

Hiện tại, công ty tiếp tục đợc giao nhiều dự án lớn trong lĩnh vực xây dựngcơ bản và sản xuất kinh doanh,

1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty

Theo quyết định đợc UBND thành phố phê duyệt, Công ty có chức năng hoạtđộng kinh doanh trên các ngành nghề sau đây:

- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng

- Nhận thầu xây dựng, lắp đặt các công trình hạ tầng thuộc ngành Giaothông Công chính.

- Thi công các công trình đê, kè và các công trình thuỷ lợi.- Xây lắp các côngtrình điện dân dụng và công nghiệp

- Sản xuất và kinh daonh vật t thiết bị chuyên ngành Giao thông Đô thị vàXây dựng.

- Xây lắp các công trình nguồn và trạm, đờng dây 220KV- Tổ chức các dịch vụ vui chơi và lắp đặt các thiết bị vui chơi - Kinh doanh bất động sản và đầu t xây dựng kinh doanh nhà đất - Trồng cây xanh đờng phố – vờn hoa, công viên và các khu vui chơi.

1.3 Các đơn vị thành viên

Trang 31

1.3.1 Xí nghiệp gạch Block Hà Nội: Xí nghiệp gạch Block là một đơn vị

thành viên của Công ty Cơ điện Công trinh.

Trụ sở : Phờng Sài Đồng – Quận Long Biên – Hà Nội Điện thoại : 8276393 Fax : 8750998

- Đợc quyền tổ chức các phòng ban và đơn sản xuất trực thuộc phù hợp vớinhu cầu sản xuất kinh doanh Đợc quyền tuyển dụng nhân viên và lao độngngắn hạn phực vụ cho nhu cầu sản xuất và quản lý.

- Có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng để nâng cao trình độ chính trị nghiệp vụ,chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ công nhân viên Chấp hành pháp luật, thựchiện các chỉ thị nghị quyết của cấp trên.

- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: Chuyên sản xuất và kinh doanh gạchBlock các loại.

1.3.2 Xí nghiệp xây lắp

Chuyên xây dựng lắp đặt các công trình hạ tầng thuộc ngành Giao thôngCông chính Thi công các công trình đê kè, các công trình thuỷ lợi, xây lắp cáccông trình dân dụng và công nghiệp Thi công xây dựng và lắp đặt các trên cơsở giấy phép hành nghề kinh doanh của công ty.

Sửa chữa gia công cơ điện, sản xuất các thiết bị chuyên ngành do công tygiao hoặc do công ty tj khai thác Xây lắp các công trình điện nguồn và trạm đ-ờng dây 220 KV Trồng cây xanh đờng phố, vờn hoa, công viên và các khu đôthị.

1.3.3 Ban quản lý dự án

Trang 32

- Chủ đầu t xây dựng Nhà Máy xử lý rác thải thành phân vi sinh Tổng vốnđầu t gần 280 tỷ đồng.

- Chủ đầu t dự án xây dựng công viên Yên Sở, diện tích 330 ha phía Namthành phố Tổng vốn đầu t gần 350 tỷ đồng.

1.3.4 Công ty liên doanh Mặt trời Sông Hồng

Trụ sở tại: 23 Phan Chu Trinh

Điện thoại : 9330661 Fax : 9330678

Toà nhà 15 tầng Diện tích sàn 6200m2 Chuyên cho thuê căn hộ và văn phòngcao cấp Tổng đầu t 600 tỷ đồng.

1.3.5 Công ty cổ phần Sông Hồng

Cho thuê văn phòng và các dịch vụ thể thao Tenis, bể bơi bốn mùa.

1.4Đặc điểm về bộ máy quản lý

Trong doanh nghiệp thì bộ máy tổ chức quản lý giữ vai trò rất quan trọngđặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay Nếu bộ máy quản lý của doanh nghiệpđợc tổ chức một cách khoa học không chồng chéo thì nó thúc đẩy hoạt độngsản xuất kinh doanh của các daonh nghiệp phát triển đạt hiệu quả kinh tế cao vàngợc lại.

Công ty cơ điện công trình là một doanh nghiệp Nhà nớc, việc tổ chức bộmáy đợc quy định tại khoản 1 điều 28 luật doanh nghiệp Nhà nớc do Chủ tịchnớc ký ngày 30/04/1995: bao gồm Giám đốc và bộ máy giúp việc Bộ máy giúpviệc bao gồm các phòng ban, tổ chức, công đoàn …ngay trong quá trình lao động.

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty theo mô hình quản lý trựctuyến chức năng Quyết định quản lý đợc đa ra từ trên xuống, các bộ phận chứcnăng có trách nhiệm thực hiện triển khai đến đối tợng thực hiện Mỗi bộ phậncó chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn dợc quy định cụ thể bằng văn bản Đểnâng cao hiệu quả quản lý, hiện nay bộ máy quản lý tại công ty đợc chia làmhai cấp, trong đó cấp 1 là cấp quản ký giữa ban Giám đốc đối với các đơn vị,còn cấp 2 là cấp quản lý giữa các đơn vị đối với tổ sản xuất.

Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các đơn vị.

Trang 33

Lãnh đạo Công ty: Công ty có Giám đốc và hai phó Giám đốc giúp việccho giám đốc.

Giám đốc có trách nhiệm về toàn bộ công tác của Công ty cũng nh các

đơn vị thành viên, Giám đốc trực tiếp thiết kế bộ máy quản trị doanh nghiệp,chỉ đạo công tác tuyển dụng nhân sự, bố trí nhân sự và thiết lập mối quan hệlàm việc trong bộ máy chỉ huy điều hành toàn bộ công tác tổ chức quá trìnhkinh doanh Giám đốc chỉ đạo công tác haọch định chiến lợc và các kế hoạchkinh doanh Khi chiến lợc và kế hoạch đợc phê chuẩn, Giám đốc trực tiếp triểnkhai định hớng trong phạm vi toàn doanh nghiệp Giám đốc doanh nghiệp trựctiếp tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Các phó giám đốc thực hiện các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty theo sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc cụ thể là phó Giám đốc phụtrách kinh doanh và phó giám đốc chịu trách nhiệm quản lý dự án.

Các phòng ban:

- Phòng kinh tế tổng hợp hoạt động đới sự chỉ đạo của Giám đốc và phógiám đốc phụ trách kinh doanh Có 3 chức năng chính

+ Chức năng tài chính kế toán.+ Chức năng kỹ thuật.

+ Chức năng kế hoạch

Dựa trên ba chức năng đó, phòng kinh tế tổng hợp trực tiếp điều hành hoạtđộng của ba xí nghiệp là xí nghiệp gạch, xí nghiệp xây lắp và xí nghiệp côngviên Yên Sở Phòng kinh tế tổng hợp bao quát các hoạt động của hai đơn vị làXí nghiệp gạch Block và Xí nghiệp xây lắp Hai xí nghiệp này có sự kiên hệtrao đổi thông tin trong các hoạt động của mình.

Phòng kinh tế tổng hợp bao quát các hoạt động của hai đơn vị là Xí nghiệpgạch Block và Xí nghiệp xây lắp Hai xí nghiệp này có sự kiên hệ trao đổithông tin trong các hoạt động của mình.

- Phòng hành chính tổ chức

Hoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty.

Trang 34

- Ban quản lý dự án

Nhiệm vụ của ban dự án là quản lý và giám sát tất cả các dự án Công tyđang thực hiện bao gồm quản lý về tiến độ thi công và khai thác dự án, mặtkhác doanh thu và chi phí cũng nh lợi nhuận của dự án.

Ban dự án chịu sự điều hành của phó Giám đốc chịu trách nhiện quản lýdự án.

Hiện nay, ban quản lý dự án đang chỉ đạo ba dự án là dự án xây dựng Nhàmáy xử lý rác thải thành phân vi sinh ỏ Thnah Trì - HàNội, dự án xây dựngcông viên Yên Sở và dự án xây dựng khu nhà ở tái định c Thanh Trì.

- Các xí nghiệp : Tiến hành hạch toán nội bộ, có t cách phấp luật không

đầy đủ, có con dấu riêng, kinh doanh sản xuất trên các lĩnh vực theo các quyđinh của công ty Xí nghiệp trực thuộc nằm trong cơ cấu tổ chức của côngty, đồng thời có mối quan hệ ràng buộc với các phòng ban nghiệp vụ Các xínghiệp có nghĩa vụ bảo quản tài sản và vốn đợc phân tổ chức sản xuất kinhdoanh có hiệu quả Chủ động khai thác, ký kết hợp đồng Đợc quyền ký hợpđồng thuê lao động thời vụ ngắn hạn dới ba tháng; thực hiện khen thởng, kỷluật đối với công nhân viên Ban giám đốc xí nghiệp phải báo cáo hàng ngàyvề việc thực hiện tổ chức sản xuất, tiêu hao nguyên vật liệu, tình trạng máymóc thiết bị về phòng kinh tế tổng hợp Cuối tháng tập hợp chứng từ, kèmtheo báo cáo khối lợng sản xuất, chi phí, phân tích nguyên nhân của việctăng giảm giá thành, báo cáo Giám đốc xí nghiệp và gửi về phong kinh tếtổng hợp.

+ Nhiệm vụ chức năng của các đơn vị: Do có sự khác biệt lớn về nhiệm vụvà chức năng đòi hỏi phải có sự phân nhóm khác biệt về chức năng nhiệm

Trang 35

vụ dẫn đến sự khác biệt về trình độ kỹ thuật và loại công nghệ sản xuất;khác biệt về lĩnh vực quản trị chuyên môn Sự khác biệt lớn đó, nếu giảiquyết bằng mô hình quản trị theo chức năng kiểu ma trận thì sẽ rất phức tạp,đòi hỏi khối lợng thông tin luân chuyển giữa các bộ phận Do vậy, công tylựa chọn cơ cấu quản trị nh trên.

+ Do đặc điểm quy mô và phân bổ không gian của doanh nghiệp trên địabàn rộng nên việc phân cấp, phân bộ phận triệt để làm tăng hiệu quả hoạtđộng giám sát, quản lý.

Tuy có những u điểm nh trên nhng hệ thống quản trị này có một số hạn chếsau:

- Đòi hỏi trởng các cấp, bộ phận phải có trình độ tổng hợp, xử lý đợc vớngmắc, diều kiện các hoạt động hậu cần kinh doanh, tài chính, quản trị, tiêuthụ sản xuất.

- Đờng ra quyết định quản trị dài ( Công nhân, tổ trởng, giám đốc xínghiệp, phòng kinh tế tổng hợp, phó giám đốc phụ trách kinh doanh, giámđốc ), hao phí lao động quá lớn.

- Tính chuyên môn hoá của nhà quản trị không cao Mặc dù trong côngty số lao động công nhân viên có trình độ khá lớn ( 01 tiến sĩ, 01 thạc sĩ, 60kỹ s và cử nhân, 09 ngời có trình độ trung cấp …ngay trong quá trình lao động.) nhng việc chuyên mônhoá không cao dẫn đến khó phát huy hết năng lực làm việc của mỗi cá nhân( tính chuyên môn hoá thấp hơn so với mô hình quản trị theo chức năng).Nh vậy, mỗi cách tổ chức đều có u và nhợc điểm Công ty đã xây dựng cơ cấutổ chức theo đặc thù của doanh nghiệp minh, trên cơ sở cân nhắc tính toán u vàkhuyết điểm Trong tơng lai, trớc những biến động của môi trờng kinh doanh vàchiến lợc phát triển của mình, Công ty cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu hoànthiện hơn nữa cơ cấu bộ máy quản lý.

Ngày đăng: 15/11/2012, 10:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ các số liệu trên bảng cân đối kế toán của côngty trong ba năm 2001, 2002, 2003 cho biết tình hình khái quát về các chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn của công  ty - Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tiền lương tại Cty Cơ Điện công trình giao thông Hà Nội
c ác số liệu trên bảng cân đối kế toán của côngty trong ba năm 2001, 2002, 2003 cho biết tình hình khái quát về các chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn của công ty (Trang 46)
Tình hình bảo toàn và phát triển vốn của côngty qua các nă m: - Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tiền lương tại Cty Cơ Điện công trình giao thông Hà Nội
nh hình bảo toàn và phát triển vốn của côngty qua các nă m: (Trang 47)
2.3 Các hình thức trả lơng ....................................................................................15 - Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tiền lương tại Cty Cơ Điện công trình giao thông Hà Nội
2.3 Các hình thức trả lơng ....................................................................................15 (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w