1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Cty Cổ Phần xây dựng và TM Hà Nội

45 414 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 432 KB

Nội dung

Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Cty Cổ Phần xây dựng và TM Hà Nội.

Trang 1

mục lục

Lời mở đầu

ơng I Lý luận cơ bản về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.1 Các vấn đề chung về lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng 1.1.1 Vấn đề lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 1.1.1.1 Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 1.1.1.2 Phân loại lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 1.1.2 Tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.1.2.1 Khái niệm về tiền lơng 1.1.2.2 Các hình thức trả lơng - Theo thời gian

2.1.2 Chức năng,nhiệm vụ của doanh nghiệp

2.1.3 Sơ lợc về kết quả hoạt động của doanh nghiệp 2.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán 2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán

2.3.2 Tổ chức công tác kế toán

2.4 Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Trang 2

2.4.1 Thủ tục, chứng từ 2.4.2 Tài khoản sử dụng 2.4.3 Phơng pháp kế toán 2.4.4 Sơ đồ hạch toán

2.5 Một số nhận xét về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theolơng tại doanh nghiệp

- Tồn tại Ch

ơng III : Một số kiến nghị về công tác kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo tiền lơng

Kết luận.

Trang 3

Lời nói đầu

Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp.Nâng cao năng suất lao động là con đờng cơ bản để nâng cao hiệu quả kinhdoanh, tạo uy tín và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng cạnhtranh ngày càng khốc liệt.

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng vì nó liênquan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của ngời lao động Lợi ích kinh tế là động lựcthúc đẩy ngời lao động nâng cao năng suất lao động Từ việc gắn tiền lơng vớikết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định vàviệc phát triển cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời Từ đó sẽ phụcvụ đắc lực cho mục đích cuối cùng là con ngời, thúc đẩy sự tăng trởng về kinhtế, làm cơ sở để nâng cao đời sống lao động và cao hơn là hoàn thiện xã hộiloài ngời

Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tiền lơng trong quản lý doanhnghiệp em đã chọn đề tài: “ Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền l-ơng tại Công ty Cổ phần xây dựng và thơng mại Hà Nội :

Nội dung bản báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 3 chơng:

Chơng I: Lý luận cơ bản về kế toán tiền lơng và các khoản trích theotiền lơng

Chơng II: Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản tríchtheo tiền lơng tại Công ty Cổ Phần xây dựng và thơng mại Hà Nội

Chơng III: Một số kiến nghị về công tác kế toán tiền lơng và cáckhoản trích theo tiền lơng.

Do thời gian và hạn chế về thực tập báo cáo không thể tránh khỏi saisót, em rất mong đợc sự cảm thông và đóng góp ý kiến của các thầy cô

Em xin chân thành cảm ơn.

Chơng i

Lý Luận Cơ Bản Về Tiền Lơng Và Các Khoản Trích Theo Tiền Lơng

1.1 Các vấn đề chung về lao động tiền lơng và các khoản trích theolơng

Trang 4

1.1.1 Vấn đề lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời nhằm tác động,biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạtcủa con ngời Trong mọi chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất đềukhông tách rời lao động Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồntại và phát triển của xã hội loài ngời là yếu tố cơ bản có có tính chất quyếtđịnh trong quá trình sản xuất Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chungvà quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng đợc diễn ra th-ờng xuyên liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động.Ngời lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động, vì vậykhi họ tham gia lao động sản xuất của các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanhnghiệp phải trả thù lao lao động cho họ Trong nền kinh tế hàng hoá, thù laolao động đợc biểu hiện bằng thớc đo giá trị gọi là tiền lơng.

Nh vậy tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cầnthiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng côngviệc mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp

1.1.1.1 Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh

Tiền lơng là công cụ để thực hiện chức năng phân phối thu nhập quốcdân chức năng thanh toán, tiền lơng nhằm tái xuất sức lao động thông quaviệc sử dụng tiền lơng trao đổi lấy các vật sinh hoạt cần thiết cho cuộc sốngcủa ngời lao động, tiền lơng là một bộ phận quan trọng về thu nhập, chi phốivà quyết định mức sống của ngời lao động do đó là một công cụ quan trọngtrong quản lý Ngời ta sử dung nó để thúc đẩy ngời lao động hăng hái laođộng và sáng tạo, tạo động lực trong lao động

Do vậy quản lý lao động tiền lơng là một nội dung quan trọng trongcông tác quản lý sản xuất kinh doanh, nó là nhân tố giúp cho kinh doanh hoànthành vợt mức kế hoạch sản xuất của mình Tổ chức tốt hoạch toán lao độngvà tiền lơng giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp và nề nếp,thúc đẩy ngời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất và hiệuquả công tác

Tổ chức công tác hạch toán lao động và tiền lơng giúp cho doanhnghiệp quản lý tốt quỹ tiền lơng, đảm bảo việc trả lơng và trợ cấp bảo hiểm xãhội đúng nguyên tắc, đúng chế độ, khuyến khích ngời lao động hoàn thànhnhiệm vụ đợc giao, đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc phân bổ chí phí nhâncông và giá thành sản phẩm đợc chính xác

1.1.2.2 Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Muốn có thông tin chính xác về số lợng và cơ cấu lao động cần phảiphân loại lao động Trong các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanhkhác nhau thì việc phân loại lao động không giống nhau tuỳ thuộc vào yêu cầuquản lý lao động trong điều kiện củ thể của toàn doanh nghiệp

Các doanh nghiệp có thể phân chia lao động nh sau:

Trang 5

Phân loại lao động theo thời gian lao động gồm: hai loại

- Lao động thờng xuyên trong danh sách : là lực lợng lao động dodoanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lơng gồm: công nhân sản xuất kinhdoanh cơ bản và nhân viên thuộc các hoạt động khác

- Lao động ngoài danh sách : là lực lợng lao động làm việc tại cácdoanh nghiệp do các ngành khác chi trả lơng nh cán bộ chuyên trách đoàn thể,học sinh, sinh viên thực tập,

Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất gồm: lao động trực tiếpsản xuất và lao động gián tiếp sản xuất :

- Lao động trực tiếp sản xuất : là những ngời trực tiếp tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện cáccông việc nhiệm vụ nhất định : Trong lao động trực tiếp đựơc phân loại nhsau :

+ Theo nội dung công việc mà ngời lao động thực hiện thì lao động trựctiếp đợc chia thành : lao động sản xuất kinh doanh chính, lao động sản xuấtkinh doanh phụ trợ, lao động phụ trợ khác

+ Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động trực tiếp đợc chiathành các loại sau :

- Lao động có tay nghề cao : bao gồm những ngời đã qua đào tạochuyên môn và có nhiều kinh nghiệm trong công việc thực tế có khả năngđảm nhận các công việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao

- Lao động có tay nghề trung bình : bao gồm những ngời đã qua đàotạo qua lớp chuyên môn nhng có thời gian làm việc thực tế tơng đối dài đợctrởng thành do học hỏi từ kinh nghiệm thực tế

- Lao động phổ thông : lao động không phải qua đào tạo vẫn đợc - Lao động gián tiếp sản xuất : là bộ phận lao động tham gia một cáchgián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Lao động giántiếp gồm những ngời chỉ đạo, phục vụ và quản lý kinh doanh trong doanhnghiệp Lao động gián tiếp đợc phân loại nh sau :

+ Theo nội dung công việc và nghề nghiệp chuyên môn loại lao độngnày đợc phân chia thành nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhânviên quản lý hành chính

+ Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động gián tiếp đợc chiathành nh sau :

- Chuyên viên chính : là những ngời có trình độ từ đại học trở lên cótrình độ chuyên môn cao, có khả năng giải quyết các công việc mang tínhtổng hợp, phức tạp

Trang 6

- Chuyên viên : là những ngời lao động đã tốt nghiệp đại học, trên đạihọc, có thời gian công tác dài có trình độ chuyên môn cao

- Cán sự : là những ngời lao động mới tốt nghiệp đại học, có thời giancông tác nhiều

- Nhân viên : là những ngời lao động gián tiếp với trình độ chuyênmôn thấp có thể đã qua đào tạo các trờng chuyên môn, nghiệp vụ hoặc chađào tạo

Phân loại lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn trong việc nắmbắt thông tin về số lợng và thành phẩm lao động, về trình độ nghề nghiệp củangời lao động trong doanh nghiệp, về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp từđó thực hiện quy hoạch lao động lập kế hoạch lao động Mặt khác thông quaphân loại lao động trong toàn doanh nghiệp và từng bộ phận giúp cho việc lậpdự toán chí phí nhân công trong chi phí sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch quỹlơng và thuận lợi cho công tác kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch và dựtoán này

1.1.2 Tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.1.2.1 Khái niệm về tiền lơng

Trong bất kỳ nền kinh tế nào thì việc sản xuất ra của cải vật chất hoặcthực hiện quá trình kinh doanh đều không tách dời lao động của con ngời Laođộng là yếu tố cơ bản quyết định việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.Và lao động đợc đo lờng, đánh giá thông qua các hình thức trả lơng cho ngờilao động của doanh nghiệp

Vậy tiền lơng là giá cả của sức lao động, là một khoản thù lao do ngờisử dụng sức lao động trả cho ngời lao động để bù đắp lại phần sức lao độngmà họ đã hao phí trong quá trình sản xuất Mặt khác tiền lơng còn để tái sảnxuất lại sức lao động của ngời lao động, đảm bảo sức khoẻ và đời sống của ng-ời lao động

Tiền lơng là một bộ phận xã hội biểu hiện bằng tiền đợc trả cho ngời laođộng, dựa theo số lơng và chất lợng lao động của mỗi ngời dùng để bù đắp lạihao phí lao động của họ và nó là một vấn đề thiết thực đội với đời sống cánbộ, công nhân viên chức Tiền lơng đợc quy định một cách đúng đắn là yếu tốkích thích sản xuất mạnh mẽ, nó kích thích ngời lao động ra sức sản xuất vàlao động, nâng cao trình độ tay nghề cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năngsuất lao động.

ở nớc ta trong thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp, tiền lơng là một phầnthu nhập quốc dân song nó là một giá trị mới sáng tạo và tiền lơng đợc biểuhiện bằng tiền của ngời lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngờilao động theo hợp đồng mà hai bên đã thoả thuận ký kết

1.1.2.2 Các hình thức trả lơng

Trang 7

Các doanh nghiệp hiện nay thực hiện tuyển dụng lao động theo chế độhợp đồng lao động Ngời lao động phải tuân thủ những điều cam kết trong hợpđồng lao động, còn doanh nghiệp phải đảm bảo quyền lợi cho ngời lao độngtrong đó có tiền lơng và các khoản khác theo quy định trong hợp đồng

Hiện nay thang bậc lơng cơ bản đợc Nhà nớc quy định, Nhà nớc khốngchế mức lơng tối thiểu, không khống chế mức lơng tối đa mà điều tiết bằngthuế thu nhập của ngời lao động

Việc tính trả lơng cho ngời lao động trong doanh nghiệp đợc thực hiệntheo các hình thức trả lơng nh sau :

* Hình thức tiền lơng trả theo thời gian lao động :

- Khái niệm : tiền lơng thời gian là hình thức tiền lơng tính theo thờigian làm việc cấp bậc kỹ thuật hoặc chức danh và thang bậc lơng theo quyđịnh

- Nội dung : tuỳ theo yêu cầu trình độ quản lý thời giam lao động củadoanh nghiệp, tính trả lơng theo thời gian có thể thực hiện theo hai cách nhsau :

+ Hình thức Tiền lơng thời gian giản đơn : là tiền lơng đợc tính theothời gian làm việc và đơn giá lơng thời gian Công thức :

Tiền lơng Thời gian làm Đơn giá tiền lơng thời gian

Tiền lơng thời gian giản đơn gồm :

+ Tiền lơng tháng : là tiền lơng trả cho ngời lao động theo thang bậc ơng quy định gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp nh : phụ cấp độchại, phụ cấp khu vực ( nếu có )

l-Tiền lơng tháng chủ yếu đợc áp dụng cho công nhân viên công tác quảnlý hành chính, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên thuộc các ngành hoạtđộng không có tính chất sản xuất.

Mi = Mn x Hi + (Mn x Hi + Hp ) Mi : Mức lơng lao động bậc i

Mn: Mức lơng tối thiểu Hi : Hệ số cấp bậc lơng bậc i Hp : Hệ số phụ cấp

+ Tiền lơng tuần : là tiền lơng trả cho một tuần làm việc

Tiền lơng tuần Tiền lơng tháng x 12 tháng phải trả 52 tuần

=

Trang 8

+ Tiền lơng ngày : là tiền lơng trả cho một ngày làm việc và là căn cứđể tính trợ cấp BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên, trả lơng cho côngnhân viên những ngày họp,học tập và lơng hợp đồng

Tiền lơng tháng Tiền lơng ngày

Số ngày làm việc theo chế độ quy định

- Hình thức tiền lơng thời gian có thởng : là kết hợp giữa hình thứctiền lơng giản đơn với chế độ tiền thởng trong sản xuất

Tiền lơng Tiền lơng thời Tiền thởng có thời gian có thởng gian giản đơn tính chất lợng

Tiền thởng có tính chất lợng nh : thởng năng suất lao động cao, tiếtkiệm nguyên vật liệu, tỷ lệ sản phẩm có chất lợng cao

- Ưu nhợc điểm của hình thức tiền lơng thời gian :

- Ưu điểm : đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tính toán giảnđơn,có thể lập bảng tính sẵn.

- Nhợc điểm : cha đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động,chagắn liền với chất lọng lao động

* Hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm

- Khái niệm : là hình thức tiền luơng trả cho ngời lao động tính theosố lợng sản phẩm, công việc chất lợng sản phẩm hoàn thành nhiệm vụ đảmbảo chất lợng quy định và đơn giá lợng sản phẩm.

- Phơng pháp xác định định mức lao động và đơn giá tiền lơng sảnphẩm : giao cùng lệnh sản xuất hoặc đồng thời sản xuất Định mức lao độngđợc xây dựng trên cơ sở định mức kỹ thuật hoặc định mức kinh nghiệm Nhànớc đề ra quy định nhằm khuyến khích ngời lao động làm theo năng lực h-ởng lơng, khả năng trình độ của ngời lao động, khuyến khích sản xuất đơn vịchóng hoàn thành kế hoạch đợc giao.Ngời lao động trực tiếp sản xuất thì Nhànớc có quy định trả theo đơn giá của sản phẩm

Để trả lơng theo sản phẩm cần có định mức lao động,đơn giá tiền lơnghợp lý trả cho từng loại sản phẩm, công việc Tổ chức công tác kiểm tranghiệm thu sản phẩm, đồng thời phải đảm bảo các điều kiện để công nhân tiến

=

Trang 9

hành làm việc hởng lơng theo hình thức tiền lơng sản phẩm nh : máy mócthiết bị, nguyên vật liệu

- Các phơng pháp trả lơng theo sản phẩm

+ Hình thức tiền lơng sản phẩm trực tiếp : là hình thức trả lơng cho ngờilao động đợc tinh theo số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩmchất và đơn giá tiền lơng sản phẩm

Tiền lơng Khối lợng sản Đơn giá tiền sản phẩm phẩm hoàn thành lơng sản phẩm

+ Hình thức tiền lơng sản phẩm trực tiếp áp dụng đối với công nhân trựctiếp sản xuất.Trong đó đơn giá lơng sản phẩm không thay đổi theo tỷ lệ hoànthành định mức lao động nên còn gọi là hình thức tiền lơng này là hình thứctiền lơng sản phẩm trực tiếp không hạn chế

+ Hình thức tiền lơng sản phẩm gián tiếp đợc áp dụng đối với côngnhân phục vụ cho công nhân chính nh công nhân bảo dỡng máy móc thiết bị,vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm

Tiền lơng sản phẩm Đơn giá tiền Số lợng sản phẩm

gián tiếp lơng gián tiếp hoàn thành của CNSX chính

+ Hình thức tiền lơng sản phẩm có thởng thực chất là kết hợp giữa hìnhthức tiền lơng sản phẩm với chế độ tiền thởng trong sản xuất (thởng tiết kiệmvật t, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm )

+ Hình thức tiền lơng thởng luỹ kế : là hình thức tiền lơng trả lơng chongời lao động gồm tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền thởng tínhtheo tỷ lệ luỹ kế, căn cứ vào mức độ vợt định mức lao động đã quy định.

Lơng sản phẩm luỹ kế kích thích mạnh mẽ việc tăng năng suất laođộng, nó áp dụng ở nơi cần thiết phải đẩy mạnh tốc độ sản xuất để đảm bảosản xuất cân đối hoặc hoàn thành kịp thời đơn đặt hàng.

tiền lơng đơn giá số lợng SP Đơn giá SLSP Tỷ lệ luỹ tiến lơng SP đã HT lơng SP vợt KH TLLT

+ Hình thức tiền lơng khoán khối lợng sản phẩm hoặc công việc : làhình thức trả lơng cho ngời lao động theo sản phẩm Hình thức tiền lơng thờngáp dụng cho những công việc lao động giản đơn, công việc có tính chất độtxuất nh khoán bốc vác, vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm

Trang 10

+ Hình thức tiền lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng : là tiền lơngđợc tính theo đơn giá tổng hợp cho hoàn thành đến công việc cuối cùng Hìnhthức tiền lơng này đợc áp dụng cho từng bộ phận sản xuất

+ Hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm tập thể : đợc áp dụng đối vớicác doanh nghiệp mà kết quả là sản phẩm của cả tập thể công nhân.

1.1.2.3 Quỹ lơng của doanh nghiệp

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng trả cho số côngnhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lơng

* Nội dung :

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp bao gồm :

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế (tiềnlơng thời gian và tiền lơng sản phẩm ).

- Các khoản phụ cấp thờng xuyên ( các khoản phụ cấp có tính chất tiềnlơng ) nh : phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, làm thêmgiờ, phụ cấp dạy nghề

- Tiền lơng trả cho công nhân trong thời gian ngừng sản xuất vì cácnguyên nhân khách quan, thời gian hội họp, nghỉ phép

- Tiền lơng trả cho công nhân viên làm ra sản phẩm hỏng trong phạmvi chế độ quy định

* Phân loại quỹ tiền lơng trong hạch toán :

Về phơng diện kế toán, quỹ tiền lơng của doanh nghiệp đợc chia thànhhai loại : tiền lơng chính và tiền lơng phụ.

- Tiền lơng chính : là khoản tiền lơng trả cho ngời lao động trong thờigian họ thực hiện nhiệm vụ chính gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp

- Tiền lơng phụ là khoản tiền lơng trả cho ngời lao động trong thờigian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ nh : thời gianlao động, nghỉ phép, nghỉ tết, họp, học tập và ngừng sản xuất vì nguyênnhân khách quan đợc hởng theo chế độ.

Xét về mặt hạch toán kế toán, tiền lơng chính của công nhân sản xuấtthơng đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm, tiềnlơng phụ của công nhân sản xuất đợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chiphí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ.

Xét về mặt phân tích hoạt động kinh tế, tiền lơng chính thờng liên quantrực tiếp đến sản lợng sản xuất và năng suất lao động là những khoản chi phítheo chế độ quy định.

1.1.2.4 Các khoản trích theo lơng

* Bảo hiểm xã hội : Ngoài tiền lơng phân phối cho ngời lao động theosố lợng chất lợng lao động thì ngời lao động còn đợc hởng một phần sản phẩm

Trang 11

xã hội dới hình thức tiền tệ nhằm ổn định đời sống vật chất,tinh thần khi đauốm, khó khăn, thai sản, tai nạn lao động Phần sản phẩm xã hội này hìnhthành lên quỹ bảo hiểm xã hội.BHXH là một trong những nội dung quan trọngcủa chính sách xã hội mà nhà nớc đảm bảo cho mỗi ngời lao động BHXH làmột hệ thống các chế độ mà mỗi ngời lao động có quyền đợc hởng phù hợpvới quy định về quyền lợi dựa trên các văn hoá pháp lý của nhà n ớc, phù hợpvới điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, quỹ BHXH đợc hình thànhtừ :

- Ngời sử dụng lao động (các doanh nghiệp ) đóng 15% từ quỹ tiền ơng Quỹ tiền lơng này là tổng số tiền lơng tháng của những ngời tham giaBHXH Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích lập quỹBHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhânviên trong tháng.

l Hàng tháng ngời lao động trích 5% từ tiền lơng cấp bậc, chức vụ đểđóng BHXH.

* Bảo hiểm y tế : Song song với việc trích BHXH hàng tháng cácdoanh nghiệp cũng phải tiến hành trích BHYT, BHYT đợc trích nộp lên cơquan quản lý chuyên môn với mục đích chăm sóc,phục vụ cho sức khoẻ ngờilao động khi gặp đau ốm, thai sản Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc tríchlập theo tỷ lệ quy định dựa vào tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho côngnhân viên trong tháng Tỷ lệ trích BHYT hiện nay là 3% trong đó 2% đợc tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh còn lại 1% là do ngời lao động đóng (thôngthờng đợc trừ vào lơng tháng ).

* Kinh phí công đoàn : Để có nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn,doanh nghiệp phải trích theo tỷ lệ quy định so với tổng số tiền lơng thực tếphát sinh Đây chính là nguồn kinh phí công đoàn của doanh nghiệp và cũngđợc tính vào chi phí sản xuất Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn, theo chế độ hiệnnay là 2% KPCĐ do doanh nghiệp trích lập cũng đợc phân cấp quản lý và chitiêu theo chế độ Nhà nớc quy định một phần KPCĐ nộp cho công đoàn cấptrên, một phần để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp

Quản lý tốt việc trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ có một ý nghĩarất quan trọng trong việc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, mặt khác cònlàm cho việc tính phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh vào giá thanh sản phẩmđợc chính xác

1.2 Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 1.2.1 Nhiệm vụ của kế toán

Để thực hiện điều hành và quản lý lao động tiền lơng trong doanhnghiệp sản xuất phải thực hiện những nhiệm vụ sau :

Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lợng,chất ợng, thời gian và kết quả lao động Tính đúng, thanh toán kịp thời đầy đủ tiềnlơng và các khoản trích khác có liên quan đến thu nhập của ngời lao động

Trang 12

l-trong doanh nghiệp Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng tiền lơng l-trongdoanh nghiệp, việc chấp hành chính sách và chế độ lao động tiền lơng, tìnhhình sử dụng quỹ tiền lơng.

Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ,đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng Mở sổ,thẻ kế toán vàhạch toán lao động tiền lơng đúng chế độ tài chính hiện hành.

Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tợng sử dụng lao động về chiphí tiền lơng, các khoản trích theo lơng vào các chi phí sản xuất kinh doanhcủa các bộ phận, của các đơn vị sử dụng lao động.

Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động quỹ lơng,đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanhnghiệp, ngăn chặn các hành vi vi phạm chế độ chính sách về lao động, tiền l-ơng.

1.2.2 Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.2.2.1 Thủ tục, chứng từ hạch toán

Để quản lý lao động về mặt số lợng, các doanh nghiệp sử dụng sổ danhsách lao động Sổ này do phòng lao động tiền lơng lập (lập chung cho toàndoanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận) để nắm tình hình phân bổ, sửdụng lao động hiện có trong doanh nghiệp.

Chứng từ sử dụng để hạch toán lao động là bảng chấm công."Bảngchấm công" đợc lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất trong đóghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi ngời lao động Bảng chấm công do tổtrởng hoặc trởng các phòng ban, trực tiếp ghi và để nơi công khai để ngời laođộng giám sát thời gian lao động của họ Cuối tháng, bảng chấm công đợcdùng để tổng hợp thời gian lao động, tính lơng cho từng bộ phận, tổ đội sảnxuất khi các bộ phận đó hởng lơng theo thời gian.

Hạch toán kết quả lao động, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ởtừng doanh nghiệp, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau Cácchứng từ đó là các báo cáo về kết quả sản xuất "Bảng theo dõi công tác ở tổ”,"Giấy báo ca", "Phiếu giao nhận sản phẩm", "Phiếu khoán", "Hợp đồng giaokhoán", "Phiếu báo làm thêm giờ" Chứng từ hạch toán lao động đợc lập do tổtrởng ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận Chứng từ này đợc chuyển chophòng lao động tiền lơng xác nhận và đợc chuyển về phòng kế toán để làmcăn cứ tính lơng, tính thởng Hạch toán kết quả lao động là cơ sở để tính lơngcho ngời lao động hay bộ phận lao động hởng lơng theo sản phẩm Căn cứvào: Giấy nghỉ ốm, biên bản điều tra tai nạn lao động, giấy chứng sinh…để kếđể kếtoán tính trợ cấp bảo hiểm xã hội cho ngời lao động.

Trang 13

Để thanh toán tiền lơng,tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ời lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập"bảng thanh toán tiền l-ơng" cho từng tổ đội, phân xởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quảtính lơng cho từng ngời.Trong bảng thanh toán lơng đợc ghi rõ từng khoảntiền lơng Lơng sản phẩm, lơng thời gian, các khoản phụ cấp, trợ cấp, cáckhoản khấu trừ và số tiền lao động đợc lĩnh Các khoản thanh toán về trợ cấpbảo hiểm xã hội cũng đợc lập tơng tự Sau khi kế toán trởng kiểm tra xác nhậnký, giám đốc ký duyệt "Bảng thanh toán lơng và bảo hiểm xã hội" sẽ đợc căncứ để thanh toán lơng và bảo hiểm xã hội cho ngời lao động.

ng-1.2.2.2 Tài khoản hạch toán

Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán sử dụng loại tàikhoản chủ yếu :

TK 334 – Phải trả công nhân viên TK 335 – Chi phí phải trả

TK 338 – Phải trả phải nộp khác

Tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên : dùng để phản ánh các loạithanh toán cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, tiềnthởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân

- Nội dung kết cấu của TK 334 nh sau :

TK 334 - Phải trả công nhân viên

- Các khoản tiền lơng, tiền thởng BHXH và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trớc cho công nhân viên- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng của công nhân viên

- Các khoản tiền lơng, tiền BHXH và các khoản khác phải trả cho công nhân viên

SD: số tiền đã trả lớn hơn số phải trả cho công nhân viên

SD: các khoản tiền lơng tiền ởng và các khoản phải trả cho CNV

Trang 14

th-Tài khoản 338 – Phải trả phải nộp khác : Dùng để phản ánh tình hình

thanh toán các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung, đã đợc phản ánh cáctài khoản khác (từ TK 331 đến TK 336)

TK 338 Phải trả phải nộp khác

- Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liênquan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý

-BHXH phải trả cho CNV- KPCĐ chi tại đơn vị

- Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

- Doanh thu ghi nhận cho từng kỳ kế toán ; trả lại tiềnnhận trớc cho khách hàng khi không tiếp tục thực hiệnviệc cho thuê tài sản

- Các khoản đã trả và đã nộp khác

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (cha rõ nguyên nhân )- Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân , tập thể(trrong và ngoài đơn vị ) theo quyết

định ghi trong biên bản xử lý do xác định

ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay đợc nguyênnhân

- Trích BHXH, KPCĐ, BHYT vào chi phí sản xuất kinhdoanh

- Trích BHXH, KPCĐ, BHYT vào chi phí sản xuất kinhdoanh

- Các khoản thanh toán cho CNV tiền nhà điện nớc ởtập thể

- BHXH và KPCĐ vợt chi đợc bù đắp - Doanh thu cha thực hiện

- Các khoản phải trả khác SD (nếu có ) : Số đã trả , đã nộp nhiều hơn số phải

trả, phải nộp hoặc số BHXH đã chi , KPCĐ chi vợt chađợc bù

SD : - Số tiền còn phải trảcòn phải nộp

- BHXH, BHYTKPCĐ đã trích cha nộp cho cơ quanquản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị cha chi hết Giátrị tài sản phát hiện thừa còn chờ giảiquyết Doanh thu nhận đợc của kỳ kế toán

TK 338 _ phải trả phải nộp khác có các TK cấp 2 sau :- TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết

- TK 3382 – Kinh phí công đoàn - TK3383 – Bảo hiểm xã hội - TK3384 – Bảo hiểm y tế

- TK3387 – Doanh thu cha thực hiện TK 3388 – Phải trả phải nộp khác

Tài khoản 335 _ chi phí phải trả : Dùng để phản ánh các khoản đợc ghi

nhận là chi phí hoạt động, sản xuất kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phátsinh, mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc trong nhiều kỳ sau.

Trang 15

Nội dung kết cấu:

+ Các khoản chi phhí thực tế phát sinh + Chi phí trả dự tính trớc và ghi nhận tính vào chi phí phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh.+ Số chênh lệch về chi phí phải trả + Số chênh lệch giữa chi phí thực tế lớn hơn số chi phí thực tế đợc lớn hơn số trích trớc, đợc tính vàohạch toán vào thu nhập bất thờng chi phí SXKD

DCK : Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động SXKD

Nợ TK 335 – (Tiền lơng CNSX nghỉ phép phải trả, nếu doanh nghiệpđã trích trớc vào chi phí SXKD )

Có TK 334 – Phải trả công nhân viên

(2) Tính trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 – Chi phí phải trả

(3) Tiền thởng phải trả CNV

3.1 Tiền thởng có tính chất thờng xuyên ( thởng NSLĐ; tiết kiệm NVL ) tính vào chi phí SXKD

Nợ TK 622, 627, 641, 642 Có TK 334 – Phải trả công nhân viên

3.2 Thởng CNV trong các kỳ sơ kết, tổng kết tính vào quỹ khen ởng

th-Nợ TK 431 (4311) – Quỹ khen thởng phúc lợi Có TK 334 – Phải trả CNV

(4) Tính tiền ăn ca phải trả cho CNV Nợ TK 622, 627, 641, 642

Trang 16

(7) Các khoản trích khấu trừ vào tiền lơng phải trả CNV(nh: tạm ứng, BHYT,BHXH, tiền thu hồi theo quy định xử lý )

Nợ TK 334 – Phải trả CNV

Có TK 141, 138, 338 (3383 –BHXH, 3384 – BHYT ) (8) Tính thuế thu nhập của ngời lao động phải nộp nhà nớc (nếu có )

Nợ TK 334 – Phải trả CNV

Có TK 333 (3338 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc )(9) Trả tiền lơng và các khoản phải trả cho CNV

Nợ TK 334 – Phải trả cho CNV Có TK 111, 112

(10) Trờng hợp trả lơng cho CNV bằng sản phẩm, hàng hoá

10.1 Đối với sản phẩm,hàng hoá chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấutrừ, phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán cha có thuế GTGT

Nợ TK 334 – Phải trả cho CNV

Có TK 3331 (33311) – Thuế GTGT phải nộp

Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (giá bán cha thuế GTGT )10.2 Đối với sản phẩm, hàng hoá không chịu thuế GTGT hoặc tính thuếGTGT theo phơng pháp trực tiếp, kế toán phản ánh DTBH theo giá thanh toán:

Nợ TK 334 – Phải trả cho CNV

Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (giá thanh toán ) (11) Chi tiêu quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị

Nợ TK 338 (3382 – KPCĐ, 3383 – BHXH ) Có TK 111, 112

(12) Chuyển tiền BHXH,BHYT,KPCĐ cho cơ quan quản lý chức năng theochế độ

Nợ TK 338 (3382 – KPCĐ, 3383 – BHXH, 3384 – BHYT ) Có TK 111, 112

(13) Cơ quan BHXH thanh toán số thực chi cuối quý : Nợ TK 111, 112

Có TK 338 (3383 – BHXH )

1.2.2.4 Sơ đồ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

( 7 ) ( 1b), ( 4), ( 3a)TK 241

TK 333( 3338) ( 1a) ( 8 )

TK 3331(33311) TK 335

Trang 17

(1c) (2) TK 512

(10)

TK 431 (3b)

TK 641,642

( 9 )

TK 338 (6) (5)

(11), (12)(13)

Chơng II

thực trạng công tác kế toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng tại công ty

cổ phần xây dựng và thơng mạI hà nội

2.1 Đặc điểm Hoạt động của Công ty

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.

Tên công ty : Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Hà Nội Địa chỉ : Số 7 – Quỳnh Mai – Hai Bà Trng –Hà NộiTel : 04.6365464

Fax : 04.6365464

Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Hà Nội đợc thành lập ngày07/09/2000 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0102001111 do sởkế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội với vốn điều lệ 1.000.000.000(một tỷđồng chẵn).

Trong những ngày đầu mới thành lập, Công ty gặp rất nhiều khó khănvề điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện vật chất kỹ thuật, vốn liếng, công nghệ Nhng với sự lãnh đạo của ban giám đốc công ty cùng với tinh thần tự lực tự c-ờng, chủ động sáng tạo và những phấn đấu hết sức cố gắng, nỗ lực của cán bộcông nhân viên, Công ty ngày càng phát triển , đời sống của cán bộ công nhânviên đợc ổn định, công ty đã tự khẳng định mình bằng rất nhiều các công trình

Trang 18

mới có giá trị và vô cùng thiết thực, một số công trình tiêu biểu mà công ty đãthực hiện đợc:

-Vờn quốc gia Cúc Phơng, vờn quốc gia Cát Bà, Ba Vì, thuỷ lợi TamNông Phú Thọ, hệ thống đờng và kênh mơng tỉnh Nam Định, toà án nhân dânhuyện chơng mỹ tỉnh Hà Tây, trờng cán bộ lâm nghiệp Đông Anh …để kế

Ngoài ra, trong những năm qua công ty còn đợc Bộ xây dựng và côngđoàn xây dựng Việt Nam tặng huy chơng vàng chất lợng cao công trình, sảnphẩm xây dựng Việt Nam nh :

- Nhà lớp học T5 trờng đại học khoa học tự nhiên Hà Nội- Trờng mầm non bán công hoa hồng Thịnh Yên Hà Nội

- Nhà th viện, lu trữ và khoa s phạm TDTT trờng đại học mỹ thuật HàNội

Hiện nay để dáp ứng nhu cầu thị trờng, Công ty tập trung vào các lĩnhvực chủ yếu nh sau :

- Nhận thầu các công trình giao thông vận tải, cầu cảng, đờng bộ- Thi công các loại nền móng, trụ các loại công trình

- Nhận thầu xây dựng các công trình : Biệt thự, khách sạn, nhà xởngsản xuất công nghiệp

- Gia công khung nhà, kho, xởng, dầm bê tông

- Kinh doanh khách sạn du lịch và làm các dịch vụ trong sản xuất kinhdoanh

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty

Việt Nam đang chuyển mình vào cơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế thịtrờng theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa và phấn đấu đến năm 2020 đa ViệtNam ra khỏi danh sách 1 trong 40 nớc nghèo nhất trên Thế Giới Để thực hiệnđợc mục tiêu này chúng ta có rất nhiều mục tiêu phải làm nh phát triển cơ sởhạ tầng, Cầu, Đờng, Giáo dục, Xoá đói giảm nghèo Với chức năng về xâydựng Công ty đã góp phần đáng kể vào những mục tiêu chung đó nh công tyđã thiết kế, t vấn và xây dựng đợc một số công trình lớn trị giá hàng chục tỷđồng tạo việc làm cho hàng trăm lao động, hàng năm công ty đóng góp vàongân sách Nhà nớc hàng chục triệu đồng bên cạnh đó mỗi năm công ty cònhỗ trợ cho quỹ vì ngời nghèo,phòng chống bão lụt, và tham gia vào nhiềuhoạt động từ thiện khác của Xã hội.

2.1.3 Sơ lợc về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Trang 19

Kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2003 Phần I : Lãi l

Thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế XK phải nộp07

Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD (20-(21+22))

Lợi nhuận hoạt động tài chính (31-32-33)

Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Số còn phải nộpnăm trớc

Số phải nộptrong kỳ

Số đã nộptrong kỳ

Số còn phảinộp trong kỳ

-Thuế 695.792.459576.914.486555.733.762716.973.1831.Thuế D/thu201.193.471 1.399.991 30.000.000172.593.4622.Thuế VAT372.354.474433.756.338393.246.630412.864.182

4.Thuế xuất nhập khẩu - 5.350.432 5.350.43205.Thuế lợi tức 390.000 351.000 741.0006.Thuế trên vốn 830.214 748.125 1.578.339

8.Tiền thuê đất 101.620.800132.708.600124.636.700109.692.7009.Các loại thuế khác - 2.500.000 2.500.000010.Phải nộp khác 19.403.509 100.000 19.503.500

Trang 21

Kết quả hoạt động kinh doanh bốn tháng đầu năm 2004

Phần I: Lãi lỗ

Tổng doanh thu 01 45.868.000Trong đó:Doanh thu hàng xuất khẩu 02 122.967.168Các khoản giảm trừ (04+05+06)03 2.035.272

Giá trị hàng bán bị trả lại 06 2.035.175Thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế XK phải nộp 07

Doanh thu thuần (04-03)10 11.743.822.788

Chi phí hoạt động tài chính 33 566.363.650Lợi nhuận hoạt động tài chính (31-32-33)40 -111.620.858 Các khoản thu nhập bất thờng 41 30.444.000Thuế doanh thu phải nộp 42

Chi phí bất thờng 43 87.209.48 Lợi nhuận bất thờng (41-42-43)50 -56.795.11Tổng lợi nhuận trớc thuế (30+40+50)60 -304.205.01Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70

Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80

Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc

Chỉ Tiêu Số còn phải nộpnăm trớc

Số phải nộptrong kỳ

Số đã nộptrong kỳ

Số còn phải nộptrong kỳ

Thuế 716.973.183139.544.878343.231.473513.286.588

Thuế VAT 412.864.18291.184.712259.851.589244.197.305

Thuế tiêu thụ đặc biệt 0

Thuế xuất nhập khẩu 0

Thuế lợi tức 741.000 390.000 354.000Thuế trên vốn 1.578.339 829.184 749.155Thuế tài nguyên 0

Tiền thuê đất 109.692.76044.236.166 80.760.700 20.168.160Các loại thuê khác 2.500.000 1.400.000 1.400.000Phải nộp khác 19.503.500 1.624.000 21.127.500Các khoản phải nộp khác 0

Các khoản phụ thu 0 0

Các khoản phí,lệ phí 0 0

Các khoản phải nộp khác 0 0Tổng cộng 716.973.183139.544.878343.231.473513.286.588

Trang 22

Nhận xét: Qua một số chỉ tiêu đã nêu trên ta thấy quá trình phát triểncủa công ty trong năm gần đây cho thấy, các chỉ tiêu tăng đều đặn, nó phảnánh công ty đang từng bớc khằng định mình trên Công nghệ thông tin Vẫntừng bớc đổi mới trang thiết bị chủ động sáng tạo tăng năng suất lao động caohơn nữa tạo ra một chỗ đứng vững chắc trên từng ngày Đồng thời nâng caothu nhập cho CNV trong toàn công ty Hiện nay tại công ty đang phấn đấu đạtthành tích cao hơn nữa trong những năm tới đây.

2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Phòng KT - hành

chính tổng hợp

Phòng KH -

Phòng dự án

đấu thầu

Phòng tổ chức

lao động

Phân x ởng mộc

Đội xây dựng số

Đội xây dựng

số 2

Đội xây dựng

số 3

Phân x ởng SX cơ

khí

Ngày đăng: 14/11/2012, 15:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc - Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Cty Cổ Phần xây dựng và TM Hà Nội
h ần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc (Trang 22)
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc - Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Cty Cổ Phần xây dựng và TM Hà Nội
h ần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc (Trang 24)
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung, toàn bộ công việc kế toán đợc tập trung tại phòng kế toán của công ty, ở các đội, đơn vị  sản xuất trực thuộc công ty không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí  các nhân viên thống kê - Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Cty Cổ Phần xây dựng và TM Hà Nội
m áy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung, toàn bộ công việc kế toán đợc tập trung tại phòng kế toán của công ty, ở các đội, đơn vị sản xuất trực thuộc công ty không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê (Trang 27)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Cty Cổ Phần xây dựng và TM Hà Nội
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 30)
Bảng chia lơng tổ - Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Cty Cổ Phần xây dựng và TM Hà Nội
Bảng chia lơng tổ (Trang 34)
Cụ thể ta có bảng chấm công - Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Cty Cổ Phần xây dựng và TM Hà Nội
th ể ta có bảng chấm công (Trang 35)
Bảng cơ cấu lao động - Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Cty Cổ Phần xây dựng và TM Hà Nội
Bảng c ơ cấu lao động (Trang 38)
♦ Sắp xếp lại tổ chức sản xuất kinh doanh, hình thành mô hình Công ty với các đơn vị kinh doanh chiến lợc - Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Cty Cổ Phần xây dựng và TM Hà Nội
p xếp lại tổ chức sản xuất kinh doanh, hình thành mô hình Công ty với các đơn vị kinh doanh chiến lợc (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w