1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty quản lý và sửa chữa đường bộ 472

68 423 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 274,5 KB

Nội dung

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty quản lý và sửa chữa đường bộ 472.

Trang 1

lời mở đầu

Trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội của đất nớc, tiền lơng và đờisống của ngời lao động luôn là một vấn đè quan trọng thu hút sự quan tâm củanhiều ngời.

Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế,các chính sách và chế độ tiền lơng của Nhà nớc ngày càng có tác động sâu rộngđến toàn bộ các hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá của đất n ớc Đồng thời điều đócó ảnh hởng trực tiếp đến các tầng lớp dân c trong xã hội Tiền lơng là một vấn đềphức tạp, điều này không phải kỹ thuật tính toán mà ở chỗ nó có quan hệ mật thiết,thờng xuyên tới từng ngời lao động, đến mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Doanh nghiệp Nó là cầu nối giữa con ngời với sản xuất tác động đến con ngờivà sản xuất không chỉ từ phía là giá cả sức lao động, mà còn chi phối tới tâm t tìnhcảm ngời lao động.

Trong mỗi Doanh nghiệp,tiền lơng là thu nhập của ngời lao động và là chiphí sử dụng lao động Đối với ngời lao động tiền lơng là mục đích là động lực mạnhmẽ nhất thúc đẩy họ tham gia vào lao động với chất lợng và hiệu quả cao nhất Ng-ợc lại, đối với Doanh nghiệp tiền lơng là một khoản chi phí trong quá trình sản xuấtkinh doanh và mục tiêu của họ là giảm chi phí sản xuất Chính vì vậy, công tác kếtoán tiền lơng tại các doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác kếtoán lao động, kế toán chi phí nói riêng và quản lý kinh tế nói chung.

Kế toán tiền lơng khoa học, hợp lý một mặt kích thích ngời lao động từ lợiích vật chất trực tiếp của mình mà quan tâm tới thời gian lao động, kết quả và chấtlợng lao động Mặt khác còn góp phần tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm giúp Doanh nghiệp có biện pháp tiết kiệm hợp lý chi phí về laođộng sống, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp.

Qua thời gian thực tập tại Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 472 tôi khôngmong muốn gì hơn là đợc tiếp cận với những hoạt động tài chính của doanh nghiệptrong thực tế, đợc rèn luyện tác phong của một ngời làm công tác quản lý tài chínhkế toán, đó là khả năng nhìn nhận vấn đề, xử lý thông tin và để đợc đem áp dụngnhững kiến thức đã học trong nhà trờng vào thực tế Nhận thức đợc tầm quan trọngcảu công tác kế toán cũng nh công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-

ơng Em đã quyết định lựa chọn đề tài "Công tác kế toán tiền lơng và các khoản

Trang 2

trích theo lơng tại Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 472 “ làm chuyên đề

thực tập tốt nghiệp của mình

Mục tiêu của chuyên đề là dựa trên cơ sở lý luận về tiền lơng, từ đó xem xétthực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công Ty.Đồng thời đa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tiền lơngvà các khoản trích theo lơng đối với Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 472.

Tuy nhiên do thời gian và trình độ có hạn nên phần chuyên đề thực tập tốtnghiệp không thể tránh khỏi những thiếu xót vì vậy em rất mong nhận đợc sự giúpđỡ chỉ bảo nhiệt tình của Thầy Giáo Phan Thanh Đức và các cán bộ phòng Tàichính kế toán Công Ty để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn Em xin chânthành cảm ơn.

Về kết cấu của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận thì đợc chia làm 3phần:

Phần I Tiền lơng và hình thức trả lơng ở doanh nghiệp.

Phần II Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

tại Công ty Quản lý và Sửa Chữa Đờng Bộ 472.

Phần III Giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng ở công ty Quản

lý và Sửa Chữa Đờng Bộ 472.

phần I

tiền lơng và các hình thức trả lơngở doanh nghiệp

i.tiền lơng.1.Khái niệm và bản chất của tiền lơng.

Dới mọi hình thức kinh tế xã hội, tiền lơng luôn đợc coi là một bộ phận quan trọng của giá trị hàng hoá Nó chịu tác động của nhiều yếu tố nh: kinh tế chính trị, xã hội,lịch sử Ngợc lại tiền lơng cũng tác động đến phát triển sản xuất, cải thiện đời sống và ổn định chế độ kinh tế xã hội Chính vì thế, không chỉ nhà nớc (ở tầm vĩ mô) mà còn cả doanh nghiệp và ngời lao động (tầm vi mô) đều quan tâm đến chính sách tiền lơng Chính sách tiền lơng phải thờng xuyên đợc đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc Vừa qua kỳ họp quốc hội đã có nhiều sửađổi bổ sung về bộ luật lao động trong đó đã có ít nhiều sự thay đổi về chính sách, cóchế độ trả lơng cho ngời lao động phù hợp với tình hình hiện nay.

Trang 3

1.1 Tiền lơng trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung.

Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung tiền lơng đợc hiểu một cách thống nhất: “Tiền lơng dới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập kinh tế quốc dân, biểu hiện d-ới hình thức tiền tệ, đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân viên chức cho phù hợp với số lợng, chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến Tiền lơng phản ánh việc trả cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động”.

Nh vậy, theo quan điểm của thời kỳ này thì tiền lơng đợc hiểu nh sau:- Tiền lơng không phải giá trị sức lao động Bởi vì quan điểm này đồng thời cho rằng dới chủ nghĩa xã hội, sức lao động không phải hàng hoá cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng nh trong khu vực quản lý xã hội, nhà nớc.

- Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối tuân thủ các nguyêntắc của quy luật phân phối dới chủ nghĩa xã hội.

- Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng và chất lợng lao động của công nhân viên chức đã hao phí và đợc kế hoạch hoá từ cấp Trung ơng đến cấp cơ sở, đợcnhà nớc thống nhất quản lý.

- Chế độ tiền lơng trong giai đoạn này mang nặng tính bao cấp bình quân nên không khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ chuyên môn, tính chủ động vàxem nhẹ lợi ích của ngời lao động, không gắn lợi ích và thành quả mà họ làm ra Quan điểm sai lầm đó đã dẫn đến những hậu quả lớn, biên chế nhân lực lớn, ngân sách thâm hụt nặng nề do phải bao cấp tiền lơng nhng lại không đủ tái sản xuất sức lao động, tạo nên bầu không khí ỉ lại trông chờ vào nhà nớc và hậu quả lớn nhất là sự sa sút nghiêm trọng của nền kinh tế Chính vì vậy mà tiền lơng trong giai đoạn này không còn là mối quan tâm của công nhân viên chức trong các doanh nghiệp nhà nớc Họ không còn thiết tha với công việc chính, tiêu cực gia tăng, tình trạng “chân trong chân ngoài” khá phổ biến Vì thế, tất yếu là hậu quả sản xuất kinh doanh giảm sút.

1.2 Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng.

Ngày nay, cùng với sự đổi mới nền kinh tế đất nớc từ cơ chế tập trung sangnền kinh tế thị trờng, quan điểm về tiền lơng cũng thay đổi.

“Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân, là giá trị mới sáng tạo ra mà ngờisử dụng lao động trả cho ngời lao động phù hợp với giá trị sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất”.

Giá trị hao phí sức lao động đó căn cứ vào điều kiện lao động, số lợng, chất lợng màngời lao động đã hao phí để hoàn thành công việc.

Trang 4

Nh vậy, quan điểm trên đã khắc phục những sai lầm của quan điểm trong nền kinhtế tập trung bao cấp Hơn nữa nó còn bộc lộ những nhận thức đúng đắn sau:

- Sức lao động là một loại hàng hoá Tính chất hàng hoá của sức lao động bao gồm không chỉ lực lợng lao động làm việc trong khu vực sản xuất kinh doanh mà còn cả với công chức, viên chức trong lĩnh vực quản lý, xã hội.

- Có hàng hoá sức lao động thì tức là có sự hoạt động của thị trờng sức lao động Tiền lơng là giá cả của hàng hoá sức lao động mà ngời sử dụng lao động mua sức lao động để trả cho ngời lao động tức là ngời bán sức lao động.

- Tiền lơng là bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngời lao động, đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh.

2 Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.

2.1 Tiền lơng danh nghĩa.

Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả chongời lao động Số tiền này phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quảlàm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ kinh nghiệm ngay trong quátrình lao động Trên thực tế ta thấy mọi mức lơng trả cho ngời lao động đều là tiềnlơng danh nghĩa.

2.2 Tiền lơng thực tế.

Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng các hàng hoá tiêu dùng và các loại dịchvụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩacủa họ.

2.3 Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.

Mối quan hệ này đợc biểu thị bằng công thức sau:

Nh vậy, tiền lơng danh nghĩa mà ngời lao động nhận đợc có thể cho ta thấy một nhận thức đầy đủ về mức trả công thực tế cho ngời lao động Lợi ích mà ngời cung ứng sức lao động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả hàng hoá dịch vụ mà họ mua sắm.

Trang 5

Quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế là rất phức tạp Bởi vì sự thay đổi của tiền lơng danh nghĩa, của giá cả phụ thuộc vào các yếu tố khác nữa Trong xã hội, tiền lơng thực tế mới là mục đích trực tiếp của ngời lao động hởng l-ơng Đó cũng là đối tợng quản lý trực tiếp của các chính sách về thu nhập tiền lơng của nhà nớc.

3 Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng trong sản xuất kinh doanh.

- Đảm bảo chi phí để ngời lao động tái sản xuất sức lao động Đây là yêucầu tối thiểu của tiền lơng, tiền lơng phải nuôi sống ngời lao động, duy trì sức laođộng của họ.

- Vai trò kích thích của tiền lơng Tiền lơng tạo ra động cơ cho ngời lao động có trách nhiệm trong công việc, tạo đợc sự say mê nghề nghiệp, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn.

- Vai trò điều phối lao động Với tiền lơng thoả đáng, ngời lao động tự nguyện nhận mọi công việc đợc giao trong những điều kiện phù hợp.

- Vai trò quản lý lao động Thông qua việc trả lơng, doanh nghiệp có thể giám sát theo dõi ngời lao động làm việc theo ý muốn của mình, đảm bảo tiền lơng chi ra phải đem lại hiệu quả rõ rệt.

II các hình thức trả lơng.

1 Hình thức trả lơng theo thời gian.

Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng với những ngời làm công tácquản lý Đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ áp dụng ở nhữngbộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiếnhành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sản xuất, nếuthực hiện việc trả lơng theo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lợng sản phẩm,không đem lại hiệu quả thiết thực.

Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn so với hình thứctrả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của mọi ngời với kết quả lao độngmà họ đạt đợc trong thời gian làm việc.

* Các hình thức trả lơng theo thời gian.

1.1.Trả lơng theo thời gian đơn giản.

Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân do tiền lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc nhiều hay ít quyết định.

Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.

Trang 6

Có 3 loại lơng thời gian đơn giản:

+ Lơng giờ: tính theo mức cấp bậc giờ và số giờ làm việc.

+ Lơng ngày: tính theo mức cấp bậc ngày và số ngày làm việc + Lơng tháng: tính theo mức cấp bậc tháng.

Nhợc điểm của chế độ trả lơng này là mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.

1.2.Trả lơng theo thời gian có thởng.

Hình thức trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản vớitiền thởng khi họ đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định.Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với công nhân phụ làm công việc phục vụ nh công nhân sửa chữa điều chỉnh máy móc thiết bị Ngoài ra, nó còn áp dụng đối với công nhân chính làm việc ở khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá, tự động hoá cao hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng

Chế độ trả lơng này có nhiều u điểm hơn chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản Vìnó không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Do đó, nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình Cùng với ảnh hởng của tiến bộ kỹ thuật, chế độ trả lơng nàyngày càng mở rộng hơn.

1.3.Hình thức trả lơng theo thời gian có xét đến hiệu quả công tác.

Đối với hình thức này, trả lơng ngoài tiền lơng cấp bậc mà mỗi ngời đợc ởng còn có thêm phần lơng trả cho tính chất hiệu quả công việc, thể hiện qua phầnlơng theo trách nhiệm của mỗi ngời, đó là sự đảm nhận công việc có tính chất độclập nhng quyết định đến hiệu quả công tác của chính ngời đó.

h-2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

2.1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.

Hình thức này đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời trực tiếp sản xuất trong điềukiện quá trình lao động của họ mang tính độc lập tơng đối, có thể định mức, nghiệmthu, kiểm tra sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt.

* u điểm:

- Dễ dàng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong sản phẩm.

- Khuyến khích công nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất lao động để tăng tiền lơng một cách trực tiếp.

* Nhợc điểm:

Trang 7

- Dễ làm công nhân quan tâm đến số lợng, ít quan tâm đến chất lợng sản phẩm.

- Nếu không có thái độ và ý thức tốt sẽ ít quan tâm đến tiết kiệm vật t,nguyên liệu hay sử dụng, hay hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị.

2.2 Trả lơng theo sản phẩm tập thể.

Hình thức này đợc áp dụng để trả lơng cho một nhóm ngời lao động (tổ sản xuất) khi họ hoàn thành một khối lợng sản phẩm nhất định Chủ yếu áp dụng cho những công việc đòi hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện mà mỗi công việc của họ có liên quan đến nhau.

Có 2 cách chia lơng thờng đợc áp dụng là phơng pháp dùng hệ số điều chỉnh và ơng pháp dùng giờ hệ số.

ph-* u điểm: Nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả của các công nhân.

* Nhợc điểm: Hạn chế tăng năng suất lao động cá nhân về tiền lơng phụ thuộc vào kết quả làm việc chung.

2.3 Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.

Hình thức này đợc áp dụng để trả lơng cho những ngời lao động làm các công việc phụ hay phụ trợ cho hoạt động của công nhân chính.

* u điểm: Khuyến khích công nhân phụ phục vụ làm việc tốt hơn, góp phần đáng kểđể nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.

* Nhợc điểm: Tiền lơng của công nhân phụ, phục vụ tuỳ thuộc vào kết quả làm việcthực tế của công nhân chính mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động của các yếu tố khác Do đó có thể làm hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân phụ.

* Nhợc điểm: Việc xác định đơn giá là rất phức tạp, nhiều khi khó chính xác.

2.5 Hình thức trả lơng sản phẩm có thởng.

Là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm và tiền thởng, phần thởng trả lơng theo đơn giá cố định và số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành, phần tiền thởng tính dựa vào trình độ hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu thởng về cả số lợng và chất lợng.

 u điểm: Khuyến khích công nhân tích cực làm việc.

Trang 8

*Nhợc điểm: Phân tích chỉ tiêu tính toán thởng không chính xác có thể làm tăng chiphí tiền lơng, bớt chi quỹ lơng.

2.6 Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến.

áp dụng cho những khâu chủ của sản xuất mà có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuất.

Hình thức trả lơng này dùng 2 loại đơn giá:

+ Đơn giá cố định: dùng để trả lơng cho những sản phẩm vợt mức kế hoạch.

+ Đơn giá luỹ tiến: dùng để tính lơng cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm Đơngiá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá

* u điểm: Công nhân tích cực làm việc tăng số sản phẩm vợt mức khởi điểm.

* Nhợc điểm: Dễ làm tốc độ tăng tiền lơng lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động.Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc thực hiện trên những điều kiện nhất định

Những điều kiện để tiến hành nó là:

Thứ nhất: Phải xây dựng đợc các mức lao động có căn cứ khoa học Điều kiện này tạo điều kiện để tính toán các đơn gia trả công chính xác.

Thứ hai: Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc Kết quả hoàn thành mức lao động trong ca làm việc, ngoài sự cố gắng của ngời lao động còn do trình độ tổ chức phục vụ nơi làm việc quyết định Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc, hạn chế đến mức tối đa thời gian không làm theo sản phẩm, sẽ tạo điều kiện để hoàn thành và hoàn thành vợt mức quy định.

Thứ ba: Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm sản xuất ra.Do thu nhập phụ thuộc vào số lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn đã quy định để sản xuấtvà đơn giá Vì thế muốn trả công chính xác cần phải tổ chức tốt công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm Nó không những cần thiết cho công tác trả công mà còn cần thiết cho tiến độ thi công, chất lợng công trình và ý thức trách nhiệm của công nhân.

Thứ t : Làm tốt công tác giáo dục chính trị, t tởng cho ngời lao động để họ nhận thứcrõ trách nhiệm khi làm việc hởng công theo sản phẩm, tránh khuynh hớng chỉ chú ýtới số lợng sản phẩm, không chú ý tới việc sử dụng tốt nguyên vật liệu, máy móc và giữ vững chất lợng sản phẩm Mặc dù những yếu tố này không trực tiếp ảnh hởng tới việc trả lơng sản phẩm nhng nó là yếu tố ảnh hởng gián tiếp, đảm bảo cho việc trả lơng sản phẩm đợc toàn diện và chính xác, phản ánh đúng việc trả lơng cho sản phẩm.

Trang 9

Căn cứ vào đơn giá sản phẩm và đối tợng trả công, hình thức trả lơng theo sản phẩmcó nhiều chế độ khác nhau Nh đã trình bày ở trên, mỗi hình thức đều có u nhợc điểm riêng và phù hợp nhất định trong những điều kiện của doanh nghiệp.

III sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả ơng ở doanh nghiệp.

3.1 Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiền lơng là một chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doạnh Vì thế bất kỳmột doanh nghiệp nào cũng cần coi trọng vấn đề tiết kiệm chi phí và hạ giá thànhsản phẩm Doanh nghiệp cần tính toán, cân nhắc sao cho sử dụng hợp lý chi phí tiềnlơng, đồng thời đảm bảo đợc những nguyên tắc của nó, đảm bảo tuân thủ đúng phápluật, lựa chọn hình thức tiền lơng phù hợp với ngành nghề, đặc điểm sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp mình Ngoài ra nó còn giúp cho doanh nghiệp đạt đợcnhững mục tiêu khác, tạo nên những tác động tích cực từ phía ngời lao động chohiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi ngời lao động nhậnđợc mức lơng thoả đáng với hao phí lao động mà mình bỏ ra thì đó cũng là động lựcthúc đẩy năng lực sáng tạo làm năng suất lao động tăng, kéo theo lợi nhuận củadoanh nghiệp sẽ tăng Sự tác động tích cực ngợc trở lại đối với ngời lao động lànguồn phúc lợi mà ngời lao động đợc hởng do doanh nghiệp trả sẽ tăng lên, bổ sungcho tiền lơng, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của ngời lao động Khi doanhnghiệp có một chế độ trả lơng hợp lý không những khuyến khích đợc cán bộ côngnhân viên trong doanh nghiệp mà còn thu hút đợc nhiều lao động từ bên ngoài tạora sự cạnh tranh giữa những ngời lao động làm cho họ cố gắng nhiều hơn, thái độlạc quan và gắn bó với doanh nghiệp hơn góp phần nâng cao hiệu quả sản suất kinhdoanh.

3.2 Đối với vấn đề quản trị nhân lực.

Tiền lơng là nguồn thu nhập chính ảnh hởng trực tiếp đời sống ngời lao độngvì thế nó là yếu tố quan tâm hàng đầu của ngời lao động Tiền lơng là động cơ giúpngời lao động làm việc tốt hơn, nâng cao trình độ, năng suất lao động Vì vậy cánbộ quản lý phải biết sử dụng công cụ tiền lơng làm động lực cho ngời lao động làchọn hình thức tiền lơng phù hợp là một vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp phảiquan tâm Hiệu quả của công tác tiền lơng là thớc đo phản ánh sự thành công củacông tác quản trị nhân lực Nó vừa là công cụ quản lý, vừa là đối tợng quản lý củacông tác nhân sự Chính vì vậy hoàn thiện công tác này là rất cần thiết với vấn đềquản trị nhân lực.

Trang 10

Khi ngời lao động phản ánh đúng mức lơng tơng xứng với thành quả lao động mà họ làm ra thì họ sẽ tin tởng vào doanh nghiệp, làm việc tự giác gắn trách nhiệm bản thân với tập thể Điều đó đem lại bầu không khí tâm lý xã hội tốt đẹp trong doanh nghiệp, xoá bỏ sự ngăn cách giữa doanh nghiệp với ngời lao động và ngời quản lý Đây là điều mà bất cứ một doanh nghiệp hay một ngời lao động nào cũng muốn đạt đợc.

Việc hoàn thiện công tác tổ chức tiền lơng tại doanh nghiệp đó vừa là vai trò vừa là trách nhiệm của công tác quản trị nhân lực, nó góp phần tạo một mối quan hệ gắnbó giữa công nhân và doanh nghiệp, tạo nên lòng thành, bầu không khí bình an ổn định và một tập thể đoàn kết vì mục đích chung của công ty Củng cố tạo dựng niềm tin đối với ngời lao động làm cho họ hăng say sản xuất đa đến thành công của doanh nghiệp.

VI Quỹ tiền lơng, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn.

4.1 Quỹ tiền lơng

Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng của doanh nghiệp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng Thành phần quỹ lơng bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thơì gian thực tế làm việc ( theo thời gian, theo sản phẩm ) tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi hoc, các loại tiền thởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thờng xuyên ( phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thâm giờ.) Trong quan hệ với quá trình sản xuất - kinh doanh, kế toán phân loại quỹ tiền lơng của doanh nghiệp thành hai loại cơ bản.

Tiền lơng chính là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm nhiệmvụ chính đã quy định cho họ; bao gồm; tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp thởng xuyên và tiền thởng trong sản xuất

Tiền lơng phụ là tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhng vẫn dợc hởng theo chế độ quy định nh tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, đi học tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất.

Việc phân chia quỹ tiền lơng thành tiền lơng chính và lơng phụ có ý nghĩa nhất định trong công tác hạch toán, phân bổ tiền lơng theo đúng đối tợng và trong công tác phân tích tình hình sử dụng quỹ lơng ở các doanh nghiệp.

Trang 11

Về nguyên tắc quản lý tài chính, các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ quỹ tiền lơng nh chi quỹ lơng theo đúng mục đích, gắn với kết quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở các định mức lao động và đơn giá tiền lơng hợp lý đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh cha có lãi, cha bảo toàn vốn thì tổng quỹ lơng doanh nghiệp đợc phép chi không vợt quá tiền lơng cơ bản tính theo số l-ợng lao động thực tế tham gia vào quá trình sản xuất - kinh doanh, hệ số và mức l-ơng cấp bậc theo hợp đồng, mức phụ cấp lơng theo quy định của Nhà nớc

Đối với doanh nghiệp kinh doanh có lãi, đạt đợc tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nớc cao, đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc lớn thì đợc phép chi quỹ lơng theo hiệu quả đạt đợc của doanh nghiệp nhng phải đảm bảo các điều kiện sau:

- Bảo toàn đợc vốn và không xin giảm khấu hao hoặc giảm các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nớc.

- Tốc độ tăng của quỹ tiền lơng phải thấp hơn tốc độ tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nớc cấp.

4.2 Quỹ bảo hiểm xã hội.

Quỹ bảo hiểm xã hội ( BHXH ) là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các trờng hợp họ bị mất khả năng lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí, mất sức

Theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động thực tế trong kỳ hạch toán Ngời sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lơng và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 5% trên tổng quỹ lơng thì do ngời lao động trực tiếp đóng góp (Trừ vào thu nhập của họ) Những khoản trợ cấp thực tế cho ngời lao động tại doanh nghiệp các trờng hợp họ bị ốm đau, tai nạn lao động, nữ nhân viên nghỉ đẻ hoặc thai sản đợc tính toán trên cơ sở mức l-ơng ngày của họ, thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH Khi ngời lao động nghỉ hởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hởng BHXH cho từng ngời và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH

Các doanh nghiệp phải nộp BHXH trích trong kỳ và quỹ tập trung do cơ quanBHXH quản lý (qua tài khoản của họ tại kho bạc).

4.3 Quỹ Bảo hiểm y tế

Quỹ bảo hiển y tế ( BHYT) là quỹ đợc sử dụng để trợ cấp cho những ngời có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh Theo chế độ hiện

Trang 12

hành , các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 3% trên thu nhập tạm tính của ngời lao động; trong đó doanh nghiệp phải chịu 2% (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ), còn ngời lao động trực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập của họ) Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế Vì vậy, khi trích BHYT, các doanh nghiệp phải nộp cho cơquan BHYT (qua tài khoản của họ ở kho bạc).

4.4 Kinh phí công đoàn

Kính phí công đoàn (KPCĐ) là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp Theo chế độ tài chính hiện hành, kính phí công đoàn đợc trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lơng phảo trả cho ngời lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ(tính vào chi phí sản xuất kinh doanh )

Thông thờng, khi trích đợc kinh phí công đoàn thì 1/2quỹ công đoàn doanh nghiệp phải nộp cho công đoàn cấp trên, 1/2 sử dụng để chi tiêu cho hoạt động côngđoàn tại đơn vị

V Tổ chức kế toán tiền lơng.5.1 Tổ chức chứng từ kế toán

* Kế toán số lợng lao động

Chỉ tiêu số lợng tại doanh nghiệp đợc phản ánh trên (Sổ danh sách lao động) của doanh nghiệp do phòng (bộ phận) lao động - tiền lơng lập dựa trên số lao động hiện có tại doanh nghiệp bao gồm cả số lao động dài hạn , lao động tạm thời , lao động trực tiếp, gián tiếp và lao động khác ngoài sản xuất "sổ danh sách lao động" không chỉ lập chung cho toàn doanh nghiệp mà còn đợc lập riêng cho từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp, nhằm thờng xuyên nắm chắc số lợng lao động hiện cócủa từng bộ phận và từng doanh nghiệp Cơ sở để ghi "sổ danh sách lao động" là chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác , nâng bậc, thôi việc Các chứng từ trên đại bộ phận do phòng tổ chức lao động mỗi khi tuyển dụng, nâng bậc , cho thôi việc

Mọi sự biến động về số lợng lao động để phải đợc ghi chép kịp thời vào "sổ danh sách lao động" để trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao động đực kịp thời

* Kế toán thời gian lao động

Trang 13

Kế toán sử dụng thời gian lao động phả bảo đảm ghi chép, phản ánh kịp thời chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng việc , nghỉ việc của từng ngời lao động , từng đơn vị sản xuất , từng phòng ban trong doanh nghiệp.

Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong các doanh nghiệp là ( Bảng chấm công ) mẫu số 01 - LĐTL chế độ chứng từ kế toán) Bảng chấm công sử dụng để ghi chép thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của ngời lao động theo từng ngày Bảng chấm công phải lập riêng cho từng bộ phận (tổ sản xuất, phòng ban và dùng trong 1 tháng tơng ứng với kỳ tính lơng ) Tổ trởng tổ sản xuất hoặc trởng các phòng ban là ngời trực tiếp ghi "Bảng chấm công " căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mình Bảng chấm công là căn cứ để tính lơng, tính thởng cho từng ngời lao động và để tổng hợp thời gian lao động trong doanh nghiệp

Đối với các trờng hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ nguyên nhân gì, đều phải lập " Biên bản ngừng việc" trong đó ghi rõ thời gian ngừng việc thực tế của mỗi ngời có mặt và ngời chịu trách nhiệm " Biên bản ngừng việc " là cơ sở để tính lơng và sử lý thiệt hại xảy ra.

" Phiếu báo làm thêm giờ" đợc kế toán chi tiết cho từng ngời theo số giờ làm việc.

" Phiếu nghỉ hởng BHXH " dùng cho trờng hợp ốm đau, con ốm, nghỉ thai sản, nghỉ tai nạn lao động Chứng từ này do y tế cơ quan, ( nếu đợc phép ) hoặc do bệnh viện cấp và đợc ghi vào " Bảng chấm công " theo những ký hiệu nhất định.

5.2 Tài khoản hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng, kế toán sử dụng các tài khoản nh sau :

TK 334 - " Phải trả CNV" : Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với

công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền ởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ

Trang 14

Số d bên có : Các khoản tiền lơng tiền thởng còn phải trả cho ngời lao động.Trởng hợp cá biệt , TK 334 có thể có số d bên Nợ phản ánh số tiền đã trả quá số tiền phải trả cho ngời lao động

TK 334 có thể chi tiết theo nội dung từng khoản thu nhập phải trả cho ngời lao động nhng tối thiểu cũng phải chi tiết thành 2 TK cấp 2

TK 3341 " Thanh toán lơng" dùng để phản ảnh các khoản thu nhập có tính chất lơng mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động

TK 3348 "Các khoản khác" dùng để phản ánh các khoản thu nhập không có tính chất lơng nh trợ cấp từ quỹ BHXH, tiền thởng trích từ quỹ khen thởng mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động.

TK 338 " Phải trả, phải nộp khác ": Dùng để phản ánh các khoản phải trả,

phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản khấu trừ vào lơng theo quyết định của Toà án ( tiền nuôi con khi ly dị, án phí ), giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mợn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cợc ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ.

- Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ.- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc hoàn lại.

Số d nợ ( nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán.Số d có: số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý.TK 338 chi tiết làm 5 tiểu khoản.

- 3381 Tài sản thừa chờ xử lý.- 3382 Kinh phí công đoàn.- 3383 Bảo hiểm xã hội.- 3384 Bảo hiểm y tế.- 3388 Phải nộp khác.

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số TK khác có liên quan trong quá trình hạch toán nh 111,112,138

Quá trình ghi sổ kế toán nh sau:

Trang 15

Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán có nhiệm vụ kiểm tra, ghi chép, tính toán để căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ Cũng căn cứ chứng từ gốc vào sổ chi tiết còn sổ cái thì căn cứ vào chứng từ ghi sổ để vào.

* Quy trình hạch toán về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng hiệnnay đang đợc sử dụng nh sau:

6

Thanh toán

BHXHTiền thởng Phải trả cho

Tk 111,112

7

lơngcho CBCNV

4

TK 338 3

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên đợc phản ánh nh sau:

- Nghiệp vụ 1: Tính tiền lơng, phụ cấp lao động, tiền ăn giữa ca, các khoản mang tính chất lơng theo quy định phải trả cho công nhân viên Đó chính là hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lơng và phân loại tiền lơng theo từng bộ phận để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ ghi;

Nợ Tk 622 " Chi phí tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất "Nợ TK 627 " Chi phí sản xuất chung"

Trang 16

Nî TK 642 " Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp "

Nî TK 335 : " Chi phÝ ph¶i tr¶ " Cã TK 334 " Ph¶i tr¶ CNV "

- NghiÖp vô 5, 6: Ph¶n ¸nh c¸c kho¶n khÊu trõ vµo l¬ng cña c«ng nh©n viªnghi:

Nî TK 334 " Ph¶i tr¶ CNV "

Cã TK 141 " KhÊu trõ kho¶n t¹m øng thõa"Cã TK 238 " KhÊu trõ c¸c kho¶n ph¶i thu kh¸c"Cã TK 338 ( 3383, 3384 ) " ( BHXH, BHYT )Cã TK 333 ' ThuÕ thu nhËp c¸ nh©n "

- NghiÖp vô 7: Thanh to¸n tiÒn l¬ng cho c«ng nh©n viªn ghi: Nî TK 334 " Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn"

vµ chi

BHXH,BHYTtrõ vµo l¬ng cña CNV

Trang 17

BHXH,KPCĐtại đơn vị

TK 111,112Thanh toán

các khoảnphải nộp khác

Kinh phí côngđoàn chi vợt

đợc cấp bù.

Sơ đồ trên phản ánh các nghiệp vụ trên nh sau:

- Nghiệp vụ 1, 2 : Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ hiện hành quy định của Nhà nớc ghi :

Nợ TK 622: 19% tiền lơng công nhân sản xuất.

Nợ TK 627: 19% tiền lơng nhân viên quản lý phân xởng.Nợ TK 642: 19% tiền lơng nhân viên quản lý DN

Nợ TK 334: 6% tiền lơng của công nhân viên.

Có TK 338: 25% tiền lơng của công nhân viên.Trong đó: Có TK 3382: 2% " Kinh phí công đoàn"

Có TK 3383: 20% " Bảo hiểm xã hội "Có TK 3384: 3% " BHYT "

- Nghiệp vụ 3: Phản ánh khoản BHXH thực tế phải trảcho công nhân viên ghi:

Trang 18

Ch ơng ii

Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tạI công ty qlv à Scđb472I.Tổng quát về công ty ql và scđb472

Ngày 25/12/1991 tại quyết định số 2775 QĐTCCB của Bộ Trởng Bộ GTVT đã đổitên Xí Ngthiệp thành Phân Khu QLĐB472.

Theo chủ trơng đổi mới các doanh nghiệp Nhà Nớc, ngày 25/3/1998 Bộ GTVT đãra quyết định số 483 chuyển đổi Công ty từ đơn vi sự nghiệp kinh tế thành doanhnghiệp Nhà Nớc hoạt động công ích và mang tên là:

Công ty Quản Lý và Sửa Chữa Đờng Bộ 472

Trụ sở chính của Công ty đặt tại km 330 QL1A thuộc xã Quảng thịch huyện QuảngXơng Tỉnh Thanh hoá.

1.1.Chức Năng nhiệm vụ của Công ty

Trang 19

Công ty Quản lý và Sửa Chữa đờng bộ 472 từ 1998 đến nay có nhiệm vụ chủ yếu : + Xây dựng và quản lý giao thông đờng bộ, thực hiện sửa chữa tờng xuyên vàxây dựng cơ bản hạ tầng đờng bộ

+ Sửa chữa vừa và lớn và xây dựng cơ bản nhỏ

+ Đảm bảo giao thông thờng xuyên và khi có thiên tai địch hoạ xẩy ra trênđịa bàn quản lý.

+ Sản xuất vật liệu xây dựng bán thành phẩm, sửa chữa phù trợ và kinh doanhdịch vụ nhỏ.

+ Đảm bảo vợt sông, thu phí cầu đờng bộ nộp ngân sách Nhà Nớc nh vậy sovới những giai đoạn trớc, trong giai đoạn này nhiệm vụ của Công ty phức tạp hơn,đa dạng hơn Thực hiện nhiệm vụ trên Công ty căn cứ vào:

+ Giấy phép hành nghề số 91 ngày 25/5/1998 do Bộ xây dựng cấp.

+ Giấy phép kinh doanh số 112470 ngày 17/4/1998 Sở Kế hoạch và đầu tThanh hoá cấp.

Trong nhng năm gần đây, Công ty đã bắt nhịp đợc s chuyển đổi nhanh chóng củacơ chế thị trờng và tạo cho mình uy tín lơn hơn trong ngành GTVT.

Kể từ khi có giấy phep tham gia đấu thầu các công trinh giao thông, Công ty đãtham gia đấu thầu nhiêu công trình trên địa bàn tỉnh và cũng đã trúng thầu nhiềucông trình Cùng với s phát triển của đất nớc, Công ty đã đạt đợc nhiều kết quảđáng khích lệ.

Nhìn lại chặng đờng phát triển của Công ty hơn 20 năm qua với những thăng trầmđể thấy đợc những thành quả của Công ty trong những ngày hôm nay là do nhngnỗi lực cao nhất của toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty

2 Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD tại Công ty

Trang 20

+ Khối duy tu bảo dỡng : 262 ngời

+ Khối sửa chữa lớn và xây dựng cơ bản :101 ngời+ Khối thu phí đờng bộ : 90 ngời

+ Khối cơ quan Công ty : 33 ngời+ Khối thu cớc (bến phà ): 43 ngời

Hiện nay Công ty ngoài trụ sở chính đặt tại xã Quảng Thịnh, Huyện QuảngXơng Tỉnh Thanh hoá còn có các đơn vị trực thuộc gồm: 6 Hạt quản lý giao thôngđờng bộ, Quản lý 280 km đờng QL1A, Quản lý10, QL45, ( Đó là : Hạt Tĩnh Gia,Hạt Hà Trung, Hạt Hoàng Long, Hạt Thiệu Yên, Hạt Nông cống, Hạt 10) và mộtđội công trình, một trạm thu phí (Trạm Tào Xuyên), một bến phà cầu phao (BếnThắm - Bút sơn).

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ:

Trang 21

Bộ máy quản trị của Công ty Quản lý Và sửa chữa đờng bộ 472 đợc tổ chức theokiểu tuyến chức năng thực hiện chế độ một thủ trởng, chế độ trách nhiệm cá nhântrên cơ sở đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của tập thể ngời lao động trongCông ty.

Chức năng của từng bộ phận:

- Giám đốc Công ty : Là ngời đại diện pháp nhân của Công ty và chịu tráchnhiệm trớc khu QLĐB VI, Cục đờng bộ Việt Nam về mọi mặt hoạt động của Côngty Giám đốc Công ty là ngời điều hành cao nhất của Công ty.

- Các phó Giám đốc + Phó giám đốc kỹ thuật + Phó Giám đốc kinh tế

- Phòng Kế hoach kỹ thuật: có chức năng xây dựng và Quản lý kế hoạch vàsản xuất kinh doanh tháng quý, năm của Công ty Tham mu cho giam đốc trongviệc giao kế hoạch, tiến hành thực hiện chỉ đạo kế hoach theo đúng tiến độ chất l-ợng bảo đảm an toàn hiệu quả Lập hồ sơ đấu thầu, chỉ đạo kỹ thuật thực hiện hợpđồng, nghiệm thu công trình Quản lý các hồ sơ liên quan nh : Hồ sơ thiết kế, Hồ sơnghiệm thu công trình

- Phòng quản lý giao thông : có chức năng kiểm tra, giám sát các hạt thựchiện chức năng sửa chữa, bảo trì cầu đờng bộ Tham mu cho giám đốc về công tácquản lý Nhà Nớc và giao thông trên các quốc lộ đợc giao Đồng thời thay mặt giámđốc tiếp nhận các công trình đã hoàn thành đa vào sửa dụng.

- Phòng nhân chính có chức năng quản lý các con dấu Công ty, lu trữ, thuphát công văn đúng nguyên tắc bảo mật, tổ chức hội họp đón tiếp khách Thực hiệncông tác tiếp nhận, tổ chức đào tạo cán bộ nâng bậc lơng cho ngời lao động

Dới các phòng ban là các Đội, Hạt, Trạm bến trực thuộc Công ty, Các đội,Hạt , trạm , bến chịu sự Quản lý của Công ty về mọi mặt.

Đội gồm có một đội trởng một đội phó, thủ quĩ kế toán và công nhân

Các hạt gồm hạt trởng và ngời đứng đầu, chịu trách nhiệm trực tiếp đối với giámđốc Công ty tiếp đến hạt phó giúp việc cho hạt trởng

2.2 Đặc điểm về tổ chức kế toán:

Bộ máy kế toán tại Công ty Ql và SCĐB472 áp dụng hình thức kế toán tập trung và sử dụng phơng pháp hạch toán chứng từ ghi sổ Toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tại phòng kế toán Các Hạt, đội, cập nhật chứng từ đa lên phòng kế toán để quyết toán.

Trang 22

Sơ đồ bộ máy kế toán

kế Toán trởng

Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và Giám đốc Kiểm tra tình

hình thực hiện kế hoạch tài chính, Kế Hoạch SXKD thanh toán kiểm tra việc giữ sửdụng các loại tài sản, vật t hàng hoá, vốn bằng tiền Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành động tham ô lãng phí vi phạm chế độ kỷ luật kinh tế tài chính của Nhà nớc Toàn bộ nhân viên trong phòng Kế Toán đều dới sự chỉ đạo trực tiếp của Kế Toán Trởng.

Kế toán tổng hợp: Theo dõi và tập hợp các chi phí sản xuất kinh doanh và

tính giá thành sản phẩm dựa trên số liệu các bộ phận có liên quan cung cấp Cuối quí, năm lập báo cáo tài chính và các mẫu biểu báo cáo khác có liên quan theo đúngchế độ tài chính Nhà nớc

Kế toán thanh toán: Tính toán ghi chép các khoản thu chi tiền mặt, lập báo cáo

hàng tháng, quí về tình hình sử dụng tiền mặt chịu trách nhiệm theo dõi các khoản tiền mặt tiền gửi Ngân hàng tiền vay Ngân hàng theo dõi tình hành trả nợ và đòi nợ các đơn vị liên quan.

Kế toán vật liệu: Theo dõi tình hình cung cấp vật t, vật liệu Nhằm đảm bảo thờng

xuyên đầy đủ kịp thời cho công tác sản xuất kinh doanh của Công Ty Quản lý các kho vật liệu, lập báo cáo kiểm kê tài sản vật t hàng hoá sản phẩm, công cụ dụng cụ.

Trang 23

Kế toán tiền mặt: Quản lý tiền mặt tại Công Ty chịu trách nhiệm thu, chi quĩ tiền

Với hình thức tổ chức kế toán tập chung, phù hợp với qui mô và trình độ phân cấp quản lý tài chính Công Ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ để thuận tiện cho việc phân công chuyên môn hoá cán bộ kế toán quan hệ kiểm tra đối chiếu số liệu chặt chẽ.

Trang 24

Sơ đồ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ mà Công Ty áp dụng (

Hạch toán theo quí )

Chứng từ gốc

Sổ quĩ Bảng tổng hợp Sổ kế toán

chứng từ gốc chi tiết

Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổchứng từ ghi sổ

Trong hình thức chứng từ ghi sổ kế toán có quan hệ cân đối sau:Tổng số tiền của

sổ đăng kýchứng từ ghi sổ

Tổng số phát sinhnợ của tất cả TK

trong sổ cáI

=

Tổng số phát sinhcó của tất cả TK

trong sổ cái

II phân tích thực trạng các hình thức trả lơng ở Công ty Quản lý và sửa chữa đờng bộ 472

1.Hình thức trả lơng ở Công ty.

Tiền lơng ở Công ty là một trong những vấn đề quan trọng thu hút sự chú ý của toànthể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty Bởi lẽ để có của cải vật chất phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của mình cũng nh các nhu cầu khác trong cuộc sống thì

Trang 25

mọi cá nhân khi tham gia vào công việc co nghĩa là bỏ ra sức lao động đều nhằm mục đích là để co thu nhập duy trì cuộc sống và thu nhập đó chính là tiền lơng.Trong điều kiện tự chủ sản xuất kinh doanh thì công tác tổ chức tiền lơng của Công ty là cố gắng tổ chức làm sao cho phù hợp với chinh sách của Nhà Nớc, phù hợp vớiđiều kiện sản xuất kinh doanh của công ty là việc hết sức khó khăn Thực tế cho thấy co rất nhiều cách chia lơng cho cán bộ công nhân viên tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của tngf doanh nghiệp và để lựa chọn đúng đắn các hình thức trả lơng đảm bảo sự công bằng, tăng cờng sự kích thích đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh thì tiền lơng là một vấn đề rất đáng quan tâm nó quyết định sự thành đạt trong sản xuất kinh doạnh Vì nếu tiền lơng đảm bảo cho cán bộ công nhân viên thì tinh thần trách nhiệm trong công việc sẽ đạt hiêụ quả rất cao còn nếu tiền lơng không đợc bù đắp xứng đáng với sức lao động của họ bỏ ra thì no sẽ không thu laị đợc những thành quả cao trong lao động sản xuất Chính vì vậy chúngta thấy tiền lơng lá toàn bộ khoản tiền phải trả để bù đắp cho ngời lao động khi họ làm một công việc nào đó Do vậy cắn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất tính chất của từng công việc cũng nh điều kiện trang thiết bị kỹ thuật của mình Công ty QL và SCĐB472 đã áp dụng hai hình thức trả lơng đó là:

- Hình thức trả lơng theo thời gian: Đối vơi các cán bộ phân gián tiếp- Hình thức trả lơng theo lơng khoán: Đối với công nhân trực tiếp sản xuất.Để tìm hiểu từng hình thức trả lơng cụ thể của công ty ta cùng xem xét một số chỉ tiêu tổng hợp của công ty trong vài năm gần đây nh sau:

Một Số Chỉ Tiêu Tổng Hợp Của Công Ty Trong Năm 2000,2001,2002.

1/Tổng nguyên giá TSCĐ2/Nguồn vốn KD

3/Doanh Thu4/Chi phí

5/Lợinhuận HĐSXKD6/Nộp ngân sách Nhà Nớc7/ Tổng quĩ lơng

5.185.117.075

(Trích số liệu theo báo cáo quyết toán đợc duyệt của cấp trên năm 2000,2001,2002 )

2 Các hình thức trả lơng của doanh nghiệp.

2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian

Trang 26

Lơng thời gian của công ty đợc áp dụng cho bộ máy quản lý điều hành theo ngày công làm việc thực tế bao gồm đầy đủ các chế độ theo quy định của Nhànớc Ngoài ra lơng thời gian của công ty còn đợc áp dụng cho các công nhân sản xuất trong những thời gian chờ đợi việc làm.

Bộ máy quản lý bao gồm:

- Cán bộ lãnh đạo quản lý, gồm có:

+ Giám đốc công ty, phó giám đốc công ty, kế toán trởng + Nhân viên các phòng, ban.

+ Trởng phòng của công ty.

+ Nhân viên của các phòng ban, nhân viên phục vụ

Lơng thời gian đợc áp dụng đối với các đối tợng này do công việc của họ không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ vì tính chất công việc của những đối tợng nàylà không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hoặc không làm ra sản phẩm (chờ việc) vì thế không thể đo lờng một cách chính xác.

* Hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản:

Tiền lơng đơn giản phụ thuộc vào suất lơng cấp bậc và thời gian thực tế của ngời laođộng.

Muốn xác định lơng của ngừơi lao động , cần xác định đợc lơng cấp bậc và ngày công thực tế của họ Trong công ty lơng cấp bậc của một ngời lao động hởng lơng thời gian đợc tính nh sau:

L = Lmin  H

Trong đó: Lmin: mức lơng tối thiểu = 210.000 (đ ) H: hệ số lơng.

Qua công thức trên ta thấy rằng mc lơng cấp bậc gồm 2 yếu tố cấu thành.

Thứ nhất: Đó là mức lơng tối thiểu, mức lơng này công ty áp dụng là 210.000đ Đó cũng là mức lơng tối thiểu mà Nhà nớc bắt buộc tất cả các doanh nghiệp phải chấp hành Tuy vậy so với mặt bằng chung trong các doanh nghiệp thì mức lơng này còn thấp Công ty có thể tăng mức lơng tối thiểu lên cao hơn cho phù hợp với lao động sản xuất của công ty Ngời lao động sẽ cảm thấy thõa mãn hơn với mức lơng nhận đợc đồng thời khuyến khích họ làm việc hăng say hơn và gắn bó trung thành với công ty hơn

Thứ hai: Hệ số lơng của ngời lao động hởng thời gian có sự khác nhau giữa những ngời lao động khác nhau.

Công ty thờng xác định hệ số lơng của ngời lao động dựa vào tiêu chuẩn bậc kỹ thuật, chuyên môn ngiệp vụ Tuy nhiên việc áp dụng hệ số này cha thực tế thực hiện

Trang 27

công việc của ngời lao động áp dụng hệ số chính xác cho ngời lao động đòi hỏi căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động trình độ lao động công nghệ Khi ng-ời lao động không đợc tổ chức sắp xếp đúng công việc đúng khả năng của họ thì họ sẽ nhận đợc mức lơng không chính xác Nhng ngợc lại nếu sắp xếp đúng theo trình độ chuyên môn của ngời lao động thì việc áp dụng hệ số lơng này cũng cha phản ánh đủ Bởi vì khi ngời lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định họ sẽ hăng say hơn nếu đợc sắp xếp môt công việc ở mức độ khó hơn thì việc áp dụng hệ số lơng ở mức độ đó cũng chính xác hơn Còn nếu ngời công nhân đợc bố trí một công việc quá đơn giản không cần thiết đến trình độ đó thì đó sẽ là một thiếu sót trong tổ chức gây lãng phí nguồn lực

Việc áp dụng hệ số lơng này nhìn chung vẫn là u việt nhất bởi vì nếu tổ chức chặt chẽ và nhận biết khả năng của mỗi ngời lại rất khó khăn mà công ty lại là một doanh nghiệp còn non trẻ khả năng này rất hạn chế

Có một hình thức áp dụng hệ số nữa đó là dựa vào tuổi đời hay thâm niên công tác Cứ sau một thời gian nhất định thì một số cán bộ công nhân viên lại đợc nhân hệ số lơng theo kiểu “đến hẹn lại lên” áp dụng hình thức này một phần đã đáp ứng đợc đông đảo nguyện vọng của tầng lớp ngời lao động, họ đã ra sức làm việc để đợc tăng lơng và cải thiện đời sống cho ngời lao động.

Nhng thực tế áp dụng hình thức này lại gặp rất nhiều khó khăn và phức tạp Không phải bất cứ ngời nào đều “đến hẹn sẽ đợc lên” và không phải ai cũng phải chờ cho “đến hẹn mới lên” Phản ánh thực tế công sức và sự cống hiến của ngời lao động để áp dụng hệ số là điều mà nhiều doanh nghiệp cần quan tâm.

Nh vậy, lơng cấp bậc của ngời lao động đòi hỏi phải có sự tổ chức, sắp xếp lao độngphù hợp với trình độ bản thân, phù hợp với yêu cầu công việc, điều kiện làm việc Với một số trờng hợp ngời lao động hởng lơng thời gian trong công ty việc xác địnhlơng cho ngời lao động còn cha chính xác.

Sau khi xác định lơng cấp bậc của ngời lao động tiền lơng này đợc tính nh sau: Ln =Lcb/ 22.

Trong đó:

Ln : lơng ngày của một ngời Lcb : lơng cấp bậc theo chế độ Tiền lơng tháng của một ngời:

Lt = Ln  N Trong đó

L : lơng tháng của một ngời.

Trang 28

N : số ngày công thực tế.

Một yếu tố quan trọng quyết định đến lơng thời gian là thời gian làm việc thực tế của ngời lao động Công ty tiến hành theo dõi thời gian làm việc thực tế của ngời lao động thông qua việc chấm công Việc chấm công thực hiện đúng nguyên tắc chặt chẽ Số công quyết định mức lơng trong tháng mà ngời lao động đợc hởng Ngoài ngày công chế độ đợc theo dõi đúng quy chế thì ngày công làm thêm cũng đ-ợc theo dõi chính xác Ngày công của ngời lao động dựa vào bản chấm công theo đúng kỷ luật Tuy nhiên việc giám sát hiệu quả thời gian làm việc trong ngày còn nhiều thiếu sót Thời gian tính lơng phải là thời gian làm việc thực tế nhng nhiều khi ngời lao động đủ công trong tháng nhng thời gian làm việc trong ngày không đ-ợc sử dụng hết cho công việc Việc quản lý thời gian đó là cha xác thực Ngời lao động còn lãng phí nhiều thời gian nhng mức lơng vẫn đợc hởng đầy đủ Theo dõi ngày công nhng đồng thời vẫn theo dõi giờ công, thái độ sử dụng ngày công, giờ công đúng yêu cầu công việc, đúng kỷ luật hay không là điều quan trọng để áp dụng chính xác hình thức trả lơng thời gian, phát huy tính hiệu quả.

Nh vậy, hai yếu tố quan trọng quyết định đến tính lơng thời gian của cán bộ công nhân viên là lơng cấp bậc và lơng thời gian lao động thực tế Xác định hai yếu tố đólà cơ sở để công ty tính lơng cho ngời lao động.

Để thấy rõ hơn vấn đề chúng ta hãy tiếp tục xem xét ví dụ sau về tiền lơng thời gian đơn giản của một số cán bộ công nhân viên trong công ty qua tháng 3 - 2002.

+ Ông Lê Quốc Long là Đội trởng đội công trình hệ số lơng là 3,54 và có số ngày công là 21, vậy lơng tháng mà ông ta nhận đợc là:

( 22

Nh vậy hình thức trả lơng này đợc tính toán khá đơn giản chỉ cần biết số ngày công thực tế và hệ số lơng mà ngời lao động đợc hởng Tuy nhiên tính chặt chẽ và tính chính xác của nó cần đợc khắc phục nhiều nữa để có thể trả công xứng đáng với sức

Trang 29

lao động mà ngời lao động đã bỏ ra đồng thời để khuyến khích ngời lao động làm việc hăng say nâng cao tính sáng tạo.

* Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng:

Hình thức trả lơng này đợc công ty áp dụng không thờng xuyên, chỉ khi nào vào những ngày lễ lớn nh tết, ngày thành lập công ty hay ngày trọng đại quốc gia hoặc ngành Giao thông vận tải thờng thì công ty tiến hành trích một khoản nào đó trong quỹ để thực hiện chế độ thởng cho cán bộ công nhân viên Mức tiền thởng phụ thuộc vào chức vụ hoặc hệ số lơng.

Ví dụ: năm 2002 vào dịp tết công ty quyết định trích một khoản là 50 triệu đồng để thởng cho mọi ngời, hệ số lơng đợc thởng quy định cao nhất là 0,1 và thấp nhất là 0,01 Vì vậy ngời nhận đợc mức thởng cao nhất là 5 triệu đồng còn thấp nhất là 500 nghìn đồng Nh vậy có sự chênh lệch khá lớn giữa hai mức thởng Điều này có phầnphản ánh đúng tính chất của phần thởng và đúng với sức lực mà mà mỗi ngời đã bỏ ra.

Công ty áp dụng hình thức trả lơng này đã một phần mang đến một khoản thu nhập kha khá cho ngời lao động, góp phần động viên tinh thần cho họ vào những ngày lễlớn là phần thởng có ý nghĩa lớn trong cuộc sống, tuy không nhiều nhng nó có phầnnào làm cho ngời lao động tin tởng và gắn bó với công ty hơn Mặt khác vì công ty áp dụng hình thức trả lơng thởng không thờng xuyên và không gắn chặt với kết quả cuối cùng của ngời lao động do vậy ý nghĩa của phần thởng không còn nguyên giá trị Bởi vì cứ đến tết thì mọi ngời lại đợc nhận phần thởng cho dù trong năm họ không hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Phần thởng còn mang tính chất chia đều nên không khuyến khích làm đòn bẩy kinh tế cho mỗi ngời đồng thời không phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân vì vậy mà năng suất lao động vẫn không có dấu hiệu biến chuyển.

Để hình thức trả lơng phản ánh đúng bản chất của nó thì công ty nên áp dụng hình thức thờng đa vào kế hoạch sản xuất hay kết quả sản suất Có nh vậy công ty mới phát huy hết tính năng của phần thởng.

* Hình thức trả lơng có tính đến trách nhiệm

+ Trả lơng theo thời gian có tính đến trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo: lơng trách nhiệm phụ thuộc vào mức lơng và hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo ở công ty các chức vụ sau đợc hởng lơng trách nhiệm”

+ Phó giám đốc - hệ số phụ cấp chức vụ 0,45.+ Trởng phòng - hệ số phụ cấp chức vụ 0,43.+ Phó phòng - hệ số phụ cấp chức vụ 0,4.

Trang 30

Mức lơng trách nhiệm đợc tính nh sau: Ltr.n = 210000  k k: hệ số phụ cấp.

Chúng ta hãy xem xét ví dụ sau để thấy rõ hơn.

+ Ông Nguyễn Xuân Trờng - phó giám đốc công ty vậy mức lơng trách nhiệm mà ông nhận đợc là:

Qua việc áp dụng trả lơng theo thời gian trong công ty ta thấy đợc một số u nhợc điểm sau:

+ Ưu điểm:

- Cách tính lơng rõ ràng, dễ hiểu.

- Ngời lao động đảm bảo số ngày công tơng đối đầy đủ.+ Nhợc điểm:

- Việc theo dõi thời gian thực tế trong ngày cha xác thực, ngời lao động còn tình trạng đi làm để có mặt Khi không có ngời quản lý giám sát thì làm không đúng với trách nhiệm, cha nhiệt tình.

- Việc xác định cấp bậc lơng để trả lơng theo thời gian còn những sai sót nhiều khi cha phù hợp với thực tế lao động, tổ chức sản xuất.

- Mức lơng tối thiểu để tính lơng cấp bậc cha khuyến khích ngời lao động trong sản xuất và trong các lĩnh vực khác

2.2 Hình thức trả lơng sản phẩm:

Đây là hình thức đợc áp dụng khá rộng rãi trong toàn công ty Công ty đã định mứcđầy đủ để áp dụng hình thức trả lơng này Mặc dù vậy công tác này vừa mới đợc thửnghiệm áp dụng nên còn gặp nhiều khó khăn trong cách tính cũng nh trong công táclập kế hoạch.

Trang 31

Thờng vào đầu năm các phòng kế hoạch kỹ thuật kết hợp với phòng kinh doanh tổng hợp, phòng nhân chính tiến hành tính toán các thông số về vật t thiết bị kỹ thuật, công nghệ lập kế hoạch sản xuất Công ty giao kế hoạch năm cho các đơn vị để các đơn vị tổ chức quản lý thực hiện.

Đối với các xí nghiệp, các đội khi nhận đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh phải lập kế hoạch cân đối và có biện pháp tiếp thị và quản lý thực hiện.

Hình thức trả lơng ở công ty QL và SCĐB472 áp dụng với các đội thi công công trình Lơng sản phẩm áp dụng chủ yếu là lơng khoán sản phẩm

Để thực hiện việc trả lơng khoán sản phẩm cần nghiên cứu kỹ các điều kiện áp dụngcác điều kiện để trả lơng này.

2.1 Các điều kiện để trả lơng sản phẩm.

2.1.1.Phân tích thực trạng định mức lao động ở công ty

Công tác định mức là rất quan trọng, là căn cứ quan trọng để giao khoán công ty cho từng đội Cần xác định chính xác các yếu tố: khối lợng công việc, chi phí nguyên vật liệu, máy móc công nhân, thời gian hoàn thành trong khi lập kế hoạch thi công Để xác định đợc chi phí nhân công thì phải xây dựng đợc định mức lao động để từ đó tính ra đợc giá công nhân, là cơ sở cho việc trả lơng theo sản phẩm Mặc dù công ty đã áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm từ lâu nhng việc địnhmức cũng chỉ mới hoàn thành một vài năm trở lại đây và đang áp dụng mang tính chất thử nghiệm điều chỉnh Rõ ràng việc trả lơng sản phẩm từ trớc chỉ mang tính chất tơng đối, cha chính xác và không có căn cứ khoa học Vì vậy định mức có căn cứ khoa học là định mức trung bình tiên tiến Đồng thời đảm bảo các yếu tố khác nh tiến độ thi công, kỹ thuật và trả công đúng lao động mà họ bỏ ra.

Công tác định mức của công ty phụ thuộc vào phơng thức khoán sản phẩm Mỗi phơng thức có một sự điều chỉnh định mức cho phù hợp Công ty tiến hành các hìnhthức khoán sau: Khoán chi phí trực tiếp.

Đây là hình thức khoán chủ yếu mà công ty áp dụng Bởi vì nó phù hợp vối điều kiện và chuyên ngành sản xuất của công ty là: các công trình có quy mô lớn đó là những công trình giao thông kéo dài hàng chục kilomet mà công ty lại tổ chức thi công thành công trờng trực thuộc thi công bao gồm nhiều lực lợng thi công của các đội.

Với phơng thức này chỉ huy công trờng (thờng là đội trởng) phải chịu trách nhiệm tự hoạch toán chi phí trực tiếp trong đó có chi phí công nhân trực tiếp hởng lơng khoáng sản phẩm Những chi phí trực tiếp công ty đảm bảo theo yêu cầu của công

Trang 32

trờng sẽ có thông báo bằng văn bản nhằm khai thác tối đa tiềm năng của công ty và đảm bảo thực hiện tiến độ của công trình đã cam kết.

Với phơng thức khoán này, chi phí nhân công đợc đội tự hoạch toán dựa vào hệ số điều chỉnh của doanh nghiệp Trên cơ sở đó phòng nhân sự sẽ tính toán và trả lơng cho ngời lao động.

+ Định mức đối với phơng thức khoán chi phí trực tiếp Việc định mức do đội thực hiện căn cứ vào:

- Định mức của công ty đã đợc xây dựng - Tham khảo thêm định mức của bộ, ngành

Các đội sản xuất thờng áp dụng ngay định mức của công ty Sở dĩ việc áp dụng ngay định mức đó là vì các đội khó thể xây dựng đợc định mức Việc xây dựng địnhmức đòi hỏi cán bộ định mức hiểu biết về các phơng pháp xây dựng mức, các loại mức và phải biết vận dụng các kiến thức trong công việc Nhng thực tế cán bộ kỹ thuật của đội chủ yếu bảo đảm kỹ thuật trong thi công còn chuyên môn về xây dựngđịnh mức lại hạn chế.

Các mức mà đội áp dụng đợc ghi trong bảng tiến độ Đây là bản kế hoạch về các yếu tố sử dụng trong quá trình thi công Tiến độ đợc lập cho suốt thời gian thi công là tiến độ công trình.

Trang 33

Định mức lao động.

Sản phẩm đăng kýđịnh mức lao động

tổng hợp

Đơn vịsảnphẩm

Định mức lao động tổng hợp

Đào đất cấp 4 nền đờngĐào nền đá cấp 4

Đào rãnh đất cấp 3Đào rãnh đất cấp 4

Đắp nền đờng K7- 95 đất cấp 3Đắp đất vỉa hè

II mặt đờngThi công SubBaseThi công BaseNhựa dính bámĐá phủ 9 mmĐá phủ 16 mm

m2

m3

0,3700 0,2250 0,2180 0,2100 2,9760 1,6620 2,5160 0,0900 0,3080 0,0800 0,0750 0,0030 0,2450 0,2470

Tiến độ công trình lại đợc lập cụ thể thành các tiến độ giai đoạn Các mức thiết lập cho từng giai đoạn phải đảm bảo đúng thời gian Nếu mức cao thì không thực hiện đợc và làm chậm tiến độ ảnh hởng đến tiến độ giai đoạn sau Sự ảnh hởng đó đòi hỏi phải điều chỉnh mức cho giai đoạn sau.

Việc điều chỉnh dựa vào dự toán thanh toán khối lợng Dự toán đợc lập sau mỗi giaiđoạn Đây là căn cứ xem xét mức trong tiến độ là cao hay thấp, đồng thời dự toán cho biết khối lợng sản phẩm thực tế để làm có sổ tính lơng khoán sản phẩm cho công nhân.

Ví dụ: Mức xác định trong tiến độ công trình gia công và lắp đặt cống của công trình đờng Khi xác định mức, đội phân chia giai đoạn thi công thành các bớc công việc cụ thể, loại hình công việc, bớc công việc, khối lợng từng công việc Sau đó đối

Trang 34

chiếu và so sánh những điều kiện đó với điều kiện trong tài liệu định mức để áp dụng mức tơng ứng Tuỳ thuộc mỗi công trình có mức khác nhau cho những công việc khác nhau hoặc mức khác nhau cho những công việc có nội dung nh nhau nh-ng điều kiện thi công là khác nhau.

Định mức lao động.

sttNội dung côngviệckhối lợngĐVTcông việcCấp bậcĐMLĐchi tiết(công)

ĐMLĐcông nghệ

Gia công đúc cốngNhân công 3/7

Dây chuyền đúc cốngCẩu xuống ô tô

Cẩu tập kết ra bãiLắp đặt cốngô tô vận chuyểnCẩu lắp đặtMáy trộn bê tôngĐầm dùi

1,7081,5960,0740,0040,0340,3470,0690,0950,0920,092Qua việc thiết lập các mũi tên, ta thấy rằng các mức mà đội đã áp dụng chủ yếu là dựa vào địng mức có sẵn của công ty cha dựa trên điều kiện thực tế Do vậy sẽ có nhiều sai lệch khi áp dụng trong thi công gây ảnh hởng đến kết quả thực hiện công việc Đơn giá nhân công tơng ứng với mức trong tiến độ đợc sử dụng trong thực tế cha xác thực Đơn giá này chỉ đúng khi mức trong tiến độ bằng mức trong dự toán thực tế Nếu có chênh lệch sẽ ảnh hởng đến chi phí nhân công Khi chi phí thực tế cao hơn kế hoạch thì đội lại phải lập báo cáo trình lên công ty Công ty lại phải điềuchỉnh mức.

* Phơng thức khoán chi phí nhân công

Phơng thức này không đợc áp dụng phổ biến, chỉ áp dụng trong một số trờng hợp xét thấy cần thiết Với phơng thức này việc xác định đơn giá nhân công dựa vào cáctính toán trên điều kiện thực tế có sẵn để chi phí nhân công Trong quá trình thi công có thể điều chỉnh cho phù hợp vứi mức thiết lập Tuy phơng pháp xây dựng định mức này mang tính tiến bộ và đảm bảo sự chính xác cho thời gian hao phí thực hiện công việc nhng đây không phải là phơng thức mà công ty đợc áp dụng bởivì cách tính này chỉ đợc thực hiện bởi một số cán bộ có chuyên môn của công ty Còn ở các đội thì công việc này rất khó thực hiện mà công ty là thực hiện thi công chủ yếu là ở các đội thi công

* Phơng thức khoán gọn toàn bộ công trình.

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Đặc điểm về tổ chức kế toán: - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
2.2. Đặc điểm về tổ chức kế toán: (Trang 26)
Sơ đồ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ mà Công Ty áp dụng ( - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Sơ đồ k ế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ mà Công Ty áp dụng ( (Trang 28)
Sơ đồ kế toán  theo hình thức chứng từ ghi sổ mà Công Ty áp dụng  ( - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
Sơ đồ k ế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ mà Công Ty áp dụng ( (Trang 28)
2. Các hình thức trả lơng của doanh nghiệp. - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
2. Các hình thức trả lơng của doanh nghiệp (Trang 30)
Căn cứ vào bảng tổng hợp kế toán viết phiếu chi ghi: Nợ Tk 3342.068.100 - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
n cứ vào bảng tổng hợp kế toán viết phiếu chi ghi: Nợ Tk 3342.068.100 (Trang 57)
Giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng ở công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 472 - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
i ải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng ở công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 472 (Trang 59)
Tính ra lơng của mỗi công nhân và so sánh với mức lơng cũ ta có bảng sau: - Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty quản lý và sửa chữa đường bộ 472
nh ra lơng của mỗi công nhân và so sánh với mức lơng cũ ta có bảng sau: (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w