1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

29 147 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

Trang 1

LờI Mở ĐầU

Trong bức tranh toàn cảnh về nền kinh tế Việt Nam,đứng bên cạnh các Doanh nghiệp nhà nớc(DNNN),các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân thì các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (doanh nghiệp FDI) trong những năm gần đây bắt đầu trỗi dậy và nổi lên nh một điểm sáng Là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế,các doanh nghiệp FDI đã và đang khẳng định vị trí vai trò của mình nh đóng góp vào GDP hàng năm ,tạo công ăn việc làm cho ngời lao động,góp phần to lớn vào sự nghiệp CNH,HĐH,phát triển kinh tế , hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.

Bài viết này chỉ nêu lên một số khái niệm , tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài từ năm 1988 đến nay, kết quả đã đạt đợc, những vấn đề còn vớng mắc và các biện pháp tháo gỡ.Do thời lợng có hạn nên cha thể đi sâu vào từng vấn đề cũng nh cha cập nhật đợc các thông tin, biểu đồ thật sự chính xác để biểu đạt rõ vấn đề đó.Tuy vậy , qua bài viết này ngời đọc cũng có thể có đợc cái nhìn tổng quát về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, vai trò và các tiềm năng của nó.

Vì trình độ và khả năng có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, mong Thầy (Cô) lợng thứ và đóng góp ý kiến để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Hà Nội, tháng 3/2004 Sinh Viên

Nguyễn Minh Tuấn

Trang 2

Chơng 1 QUAN NIệM Về ĐầU TƯ NƯớC NGOàI Và VAI TRò CủA Nó

I> Quan niệm về đầu t trực tiếp n ớc ngoài.

1 Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam

Theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam , chơng1, điều 2 có viết :’’Đầu t trực tiếp nớc ngoài” là việc các tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài theo quy định của luật này.

+ “Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài” là xí nghiệp do các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t 100% vốn và đợc Chính phủ Việt Nam cho phép thành lập tại Việt Nam.

+ “Vốn đầu t” là vốn để thực hiện dự án đầu t, bao gồm vốn pháp định và vốn vay.Vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là mức vốn phải có để thành lập doanh nghiệp đợc ghi trong điều lệ doanh nghiệp.Phần vốn góp của Bên n-ớc ngoài vào vốn pháp định của xí nghiệp liên doanh không bị hạn chế về mức cao nhất, theo mức thoả thuận của hai bên nhng không dới 30% tổng số vốn.

Thời hạn hoạt động của xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không quá 20 năm.Trong trờng hợp cần thiết thời hạn này có thể dài thêm

Trang 3

2 Những lĩnh vực mà các nhà đầu t nớc ngoài đợc phép đầu t tại Việt Nam.

Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoan nghênh và khuyến khích các tổ chức ,cá nhân nớc ngoài đầu t vốn và kỹ thuật trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam, tuân thủ pháp luật Việt Nam, bình đẳng và các bên cùng có lợi.Các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc đầu t vào Việt Nam trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.

II> Vai trò của đầu t trực tiếp n ớc ngoài tại Việt Nam.

Vai trò chủ yếu của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong những năm gần đây chính là ảnh hởng của nó tới sự nghiệp “Công nghiệp hoá(CNH), Hiện đại hoá(HĐH)” ở Việt Nam.

1 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn quan trọng và là một trong những

điều kiện tiên quyết để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc

Trang 4

Từ khi thực hiện chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài cho đến nay, vốn đầu t nớc ngoài thực hiện tại Việt Nam bình quân 1.111,75 triệu USD/ năm.Vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án đầu t nớc ngoài bình quân thời kỳ năm 1991-1999 là 16291 tỷ đồng/năm.Đối với một nền kinh tế có quy mô nh của nớc ta thì đây là một lợng vốn đầu t không nhỏ, nó thực sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyển biến không chỉ về quy mô đầu t mà điều quan trọng hơn là nguồn vốn này có vai trò nh “chất xúc tác-điều kiện” để việc đầu t của ta đạt đợc hiệu quả nhất định Nếu so với tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản xã hội thời kỳ năm 1991-1999 thì vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 26,51 % và lợng vốn đầu t này có xu hớng tăng lên qua các năm.

Vốn đầu t xây dựng cơ bản từ các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài (giai đoạn năm 1995-1999=118.200 tỷ đồng) cao hơn hẳn số vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc cùng thời kỳ này(97.389,6 tỷ đồng) Tức là vốn ngân sách nhà nớc dành cho xây dựng cơ bản chỉ bằng 82,4% vốn từ các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài dành cho lĩnh vực này Vốn đầu t nớc ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng giúp Việt Nam phát triển một nền kinh tế cân đối , bền vững theo yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH.

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài còn là một trong những nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nớc Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (không kể dầu khí) đã thực hiện nộp ngân sách nhà nớc (thời kỳ 1994-1999) với số tiền 1.489 triệu USD (cụ thể năm 1994=128 triệu USD ; năm 1995=195 triệu; năm 1996=263 triệu; năm 1997=315 triệu; năm 1998=317 triệu và năm 1999 = 271 triệu)

Về định tính , sự hoạt động của đồng vốn có nguồn gốc từ đầu t trực tiếp nớc ngoài nh là một trong những động lực gây phản ứng dây chuyền làm thúc đẩy sự hoạy động của đồng vốn trong nớc-một số chuyên gia kinh tế tính toán rằng cứ một đồng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hoạt động sẽ làm cho bốn đồng vốn trong nớc hoạt động theo

Trang 5

2 Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần tạo ra những năng lực sản xuất

mới , ngành nghề mới, sản phẩm mới, công nghệ mới, phơng thức sản xuất kinh doanh mới, làm cho nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển biến theo hớng kinh tế thị trờng hiện đại.

Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn có chỉ số phát triển cao hơn chỉ số phát triển của các thành phần kinh tế khác, và cao hơn hẳn chỉ số phát triển chung của cả nớc.(Năm 1995, chỉ số phát triển của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là 114,98%thì chỉ số phát triển chung của cả nớc là 109,54%; số lợng tơng ứng của năm 1996 là 119,42%và 109,34%; năm 1997 là 120,75% và 108,15%; năm 1998 là 116,88% và 105,8%).Tỷ trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài trong tổng sản phẩm trong nớc cũng có xu hớng tăng lên tơng đối ổn định(năm 1995=6,3%; năm 1996=7,39%; năm 1997=9,07%; năm 19988=10,12%; năm 1999=10,3%).

Đối với ngành công nghiệp : Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không

những chiếm tỷ trọng cao mà còn có xu hớng tăng lên đáng kể trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài luôn tạo ra hơn 25% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp Tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực này đạt đợc từ 25,1%(năm 1995); 26,73%(năm 1996); 28,9% (nămm 1997); đã tăng lên 31,98% (năm 1998) và 34,73% (năm 1999).

Trong ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang có vị trí hàng đầu , với tỷ trọng 79% giá trị sản xuất của toàn ngành Tiêu biểu mức tỷ trọng một số năm nh sau: 77,88%(năm 1995); 78% (năm 1996); 77,7% (năm 1997); lên 81,4% (năm 1998) Đặc biệt , giá trị sản xuất của ngành khai thác dầu thô và khí tự nhiên chủ yếu do các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tạo ra , với các mức cụ thể nh sau: 99,7%(năm 1995); 99,7%(năm 1996); 99,8%(năm 1997) và 99,8% (năm 1998).

Trong công nghiệp chế biến , tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 22% và có xu hớng ngày càng tăng, từ 18,1%(năm 1995); 20,1%(năm 1996); 22,9%( năm 1997) lên 25,3%(năm 1998) Trong đó,

Trang 6

ở một số ngành quan trọng , tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nh sau: 71% trong ngành sản xuất và sửa chữa xe có động cơ (trong đó 100% sản xuất và lắp ráp ô tô,xe máy); 44,3% trong ngành sản xuất băng da và giả da; 100% trong ngành sản xuất tụ điện, máy in, máy giặt, tủ lạnh, điều hoà không khí, đầu video, sản xuất sợi PE, PES; 67,6% trong ngành sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông; 31% trong ngành sản xuất kim loại; 22,2% trong ngành sản xuất thiết bị điện, điện tử; 20,1% trong ngành sản xuất hoá chất; 19,1% trong ngành may mặc; 18,6% trong ngành dệt.

Các công nghệ đang sử dụng trong lĩnh vực dầu khí , viễn thông, hoá chất đều…thuộc loại công nghệ hiện đại và các công nghệ này thực sự đã góp phần tạo nên bớc ngoặt tích cực trong quá trình phát triển kinh tế của nớc ta Đa số công nghệ sử dụng trong các ngành công nghiệp điện tử, hoá chất, ô tô, xe máy, vật liệu xây dựng đều là những dây chuyền tự động hoá tơng đối hiện đại Một số sản phẩm điện tử, vi mạch, ngời máy công nghiệp đ… ợc sản xuất bằng công nghệ tiên tiến.Các khách sạn, văn phòng cho thuê đều đợc trang bị các thiết bị hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Đối với ngành nông nghiệp: tính đến nay, còn 221 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài

đang hoạt động trong ngành nông nghiệp với tổng số vốn đăng ký hơn 2 tỷ USD Đầu t nớc ngoài đã góp phần đáng kể nâng cao năng lực sản xuất cho ngành nông nghiệp , chuyển giao cho lĩnh vực nay nhiều giống cây, giống con, tạo ra nhiều sản phẩm chất lợng cao, góp phần thúc đẩy quá trình đa rạng hoá sản xuất nông nghiệp và khả năng cạnh tranh của nông lâm sản hàng hoá Vốn đầu t nớc ngoài góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo yêu cầu của nền kinh tế CNH, HĐH Nếu nh trớc đây đầu t nớc ngoài chỉ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chế biến gỗ , lâm sản thì những năm gần đây nhiều dự án đã đầu t… vào các lĩnh vực sản xuất giống, trồng trọt, sản xuất thức ăn chăn nuôi, mía đờng, trồng rừng, sản xuất nguyên liệu giấy, chăn nuôi v v

Về vấn đề những công nghệ đang đợc sử dụng ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thuộc ngành công nghiệp nói riêng và trên toàn bộ nền kinh tế Việt Nam

Trang 7

nói chung cũng hiện còn những ý kiến đánh giá khác nhau Nhng nếu phân tích theo logic cũng nh qua đánh giá thực tế của một số cơ quan chuyên môn thì thấy rằng : + Các nhà đầu t nớc ngoài bao giờ cũng đặt lợi nhuận và thời gian thu hồi vốn làm mục tiêu hàng đầu Những thiết bị , công nghệ mà họ đa vào sử dụng tại các dự án đầu t ở nớc ta có thể đã đến lúc cần thay thế ở nớc họ, những vì đi cùng với những thiết bị , công nghệ này thờng là một số lợng nhất định tiền vốn phải bỏ ra, xuất phát từ sự gắn liền với lợi ích của mình nh vậy nên khi chuyển thiết bị ,công nghệ vào nớc ta, bên nớc ngoài cũng phải cần cân nhắc, tính toán kỹ.

+ Thực tế , những thiết bị , công nghệ của nớc ngoài chuyển vào thực hiên dự án đầu t tại Việt Nam lâu nay cha phải là những loại thuộc thế hệ hiện đại nhất của thế giới nhng phần lớn là hiện đại hơn những thiết bị có trớc đây tại Việt Nam.

Một vấn đề quan trọng nữa là nếu nh trớc đây , các doanh nghiệp Việt Nam chỉ biết sản xuất kinh doanh thụ động theo sự chỉ định kế hoạch của cấp trên , không cần đầu t , quảng cáo, tiếp thị, sản phẩm sản xuất ra không bị cạnh tranh thì sự xuất…hiên của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã thực sự trở thành nhân tố tác động mạnh làm thay đổi căn bản phơng thức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam theo hớng tích cực và ngày càng thích nghi với nền kinh tế thị tr-ờng.

Sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đơng nhiên đặt các doanh nghiệp Việt Nam trong hoàn cảnh bắt buộc tham gia vào cuộc cạnh tranh về mọi mặt để xác định khả năng tồn tại hay phá sản Để có thể tồn tại đợc , các doanh nghiệp Việt Nam chỉ còn con đờng là phải thay đổi một cách căn bản từ công nghệ, phơng thức sản xuất kinh doanh, trình độ của ngời lao động Theo phản ứng dây…chuyền nh trên, một mặt tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiệp cận và bắt nhịp đợc vào quỹ đạo của sự phát triển Mặt khác, ngời tiêu dùng lại có lợi hơn Đầu t nớc ngoài thực sự đã trở thành lực lợng có điều kiện để giải những bài toán khó giải quyết Khi đầu t trực tiếp nớc ngoài hoạt động, phát huy hiệu quả không những sẽ tạo ra môi trờng thuận lợi , cùng các yếu tố hấp dẫn thu hút các nhà đầu t

Trang 8

trong nớc bỏ vốn đầu t sản xuất kinh doanh, mà còn cho du nhập vào Việt Nam các phơng thức kinh daonh mới trong việc tiếp thị mua bán hàng hoá, dịch vụ, du lịch, tạo ra sự cạnh tranh trên thị trờng cũng nh hình thành nên một số loại thị trờng mới nh thị trờng lao động, thị trờng bất động sản, thị trờng vốn, thị trờng dịch vụ, thị tr-ờng nguyên nhiên vật liệu…

3 Hoạt động của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra một số lợng lớn

chỗ làm việc trực tiếp và gián tiếp có thu nhập cao, đồng thời góp phần hình thành cơ chế thúc đẩy việc nâng cao năng lực cho ngời lao động Việt Nam

Tính đến ngày 31/12/1999 các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo cho Việt Nam 296.000 chỗ làm việc trực tiếp và khoảng 1 triệu lao động gián tiếp ( bao gồm công nhân xây dựng và các ngành sản xuất , dịch vụ phụ trợ có liên quan) Nh vậy , số lao động làm việc trong các bộ phận có liên quan đến hoạt động của các dự án đầu t nớc ngoài bằng khoảng 39% tổng số lao động bình quân hàng năm trong khu vực nhà nớc đây là một kết quả nổi bật của đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Thu nhập bình quân của lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t ớc ngoài là 70 USD/tháng( tơng đơng 980.000 đồng ) bằng khoảng 150% mức thu nhập bình quân của lao động trong khu vực nhà nớc Đây là yếu tố hấp dẫn đối với lao động Việt Nam, do đó đã tạo ra sự cạnh tranh nhất định trong thị trờng lao động Tuy nhiên , lao động làm việc trong các doanh nghiệp này đòi hỏi cờng độ lao động cao, kỷ luật lao động lao động nghiêm khắc đúng với yêu cầu của lao động làm…việc trong nền sản xuất hiện đại, trong một số lĩnh vực còn có yêu cầu đối với lực l-ợng lao động phải có trình độ cao về tay nghề, học vấn, ngoại ngữ Sự hấp dẫn về…thu nhập cùng với đòi hỏi về trình độ là những yếu tố tao nên cơ chế buộc ngời lao động Việt Nam có ý thức tu dỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ và tay nghề để có thể đủ điều kiện đợc tuyển chọn vào làm việc tại các doanh nghiệp loại này.Theo đánh giá của một số chuyên gia về lao động cho thấy , đến nay, ngoại trừ một số ít lao

Trang 9

n-động bỏ việc do mâu thuẫn với giới chủ, một số khác bị thải loại do không đấp ứng đợc yêu cầu (chủ yếu do tay nghề yếu ), số công nhân hiện còn làm việc tại các…doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đều đợc bồi dỡng trởng thành và tạo nên một đội ngũ công nhân lành nghề, đáp ứng đợc yêu cầu đối với lao động trong nền sản xuất tiên tiến

Sự phản ứng dây chuyền tự nhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với các doanh nghiệp trong nớc trên thị trờng lao động là nhân tố thúc đẩy lực lợng lao động trẻ tự đào tạo một cách tích cực và có hiệu quả hơn, cũng nh góp phần hình thành cho ngời lao động Việt Nam nói chung một tâm lý tuân thủ nền nếp làm việc theo tác phong công nghiệp hiện đại có kỷ luật.

Về đội ngũ các cán bộ quản lý, kinh doanh: trớc khi bớc vào cơ chế thị ờng,chúng ta cha có nhiều nhà doanh nghiệp giỏi có khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong môi trờng cạnh tranh Khi các dự án đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam những chuyên gia giỏi, đồng thời áp dụng những chế độ quản lý, tổ chức, kinh doanh hiện đại nhằm thực hiện dự án có hiệu quả, đây chính là điều kiện tốt một mặt để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học hỏi và nâng cao trình độ, kinh nghiệm quản lý cũng nh lao động Việt Nam đến một trình độ đủ để đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật, công nghệ đang đợc sử dụng trong các dự án Nh vậy, dù không muốn thì các nhà đầu t nớc ngoài cũng phải tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam Đến nay, chung ta có khoảng 6.000 can bộ quản lý, 25.000 cán bộ kỹ thuật đang làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Họ chủ yếu là những kỹ s trẻ , có trình độ có thể cùng các chuyên gia nớc ngoài quản lý doanh nghiệp , tổ chức sản xuất , kinh doanh có hiệu quả và đủ khả năng để tiếp thu nhanh những công nghệ hiện đại thậm chí cả bí quyết kỹ thuật.

4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với thế giới , nó là một trong những phơng thức đa hàng hoá sản xuất tại Việt Nam xâm nhập thị trờng nớc ngoài một cách có lợi nhất

Trang 10

Các nhà đầu t nớc ngoài thông qua thực hiện dự án đầu t đã trở thành “ cầu nối” , là điều kiện tốt để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp tác đợc với nhiều quốc gia , nhiều tổ chức quốc tế, cũng nh những trung tâm kinh tế , kỹ thuật , công nghệ mạnh của thế giới.

Một vấn đề nữa không kém phần quan trọng là hoạt động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giúp cho Việt Nam mở rộng hơn thị phần ở nớc ngoài Đối với những hàng hoá xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đâu t nớc ngoài ,vô hình dung đã biến các bạn hàng truyền thống của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thành bạn hàng của Việt Nam Nhờ có những lợi thế trong hoạt động thị trờng thế giới nên tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cao hơn tốc độ tăng KNXK của cả nớc và cao hơn hẳn KNXK của các doanh nghiệp trong nớc ( năm 1996: KNXK của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 78,6% so với năm trớc ,thì KNXK của cả nớc tăng 33,2% , còn KNXK của các doanh nghiệp trong nớc chỉ tăng 29,5%; số liệu tơng ứng của năm 1997 là : 127,7%; 26,6%và 14%; năm 1998 là:10,7%; 2,4% và 1,8%; năm 1999 là : 30,2%; 23%; 21,1% Về số tuyệt đối , KNXK của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tăng một cách đáng kể qua các năm : nếu năm 1992 đạt 52 triệu USD , năm 1995 đạt 440,1 triệu USD; năm 1996 đạt 786 triệu USD, năm 1997 đạt 1790 triệu USD , năm 1998 đạt 1982 triệu USD , thì năm 1999 đạt tới 2577 triệu USD Nh vậy KNXK của các doanh nghiệp loại này đạt đợc trong năm 1999 bằng 5,8 lần của năm 1995 và bằng 49 lần của năm 1992 Về số tơng đối , tỷ trọng KNXK của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong tổng KNXK của cả nớc đang có xu hớng tăng lên: năm 1995 là 8,1% , năm 1996 là 10,8%, năm 1997 là 19,5%, năm 1998 là 21,1% và năm 1999 là 22,3% Về chủng loại hàng hoá xuất khẩu , nếu không kể dầu thô, u điểm hơn hẳn của doanh nghiệp trong nớc ở chỗ chúng chủ yếu là hàng công nghiệp chế biến và chế tạo , trong đó có nhiều sản phẩm thuộc công nghệ cao nh bảng mạch in điện tử , máy thu hình, video, ngời máy v v …

Trang 11

Chơng 2 tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài từ năm 1988 đến nay

I> Khái quát

Kể từ khi Luật Đầu t nớc ngoài đợc ban hành năm 1987 tới tháng 8 năm 2001, Việt Nam đã cấp giấy phép cho 3628 dự án đầu t với tổng số vốn đầu t đạt khoảng 46,5 tỷ USD (kể cả tăng vốn cho các dự án đã cấp giấy phép đầu t).Trong đó có 33 dự án hết hạn với tổng số vốn đầu t 0,3 tỷ USD và 703 dự án giải thể với tổng số vốn

Trang 12

khoảng 9 tỷ USD Nh vậy hiện còn 2892 dự án có hiệu lực với số vốn đầu t đạt 37,2 tỷ USD Khoảng một nửa tổng số vốn đầu t đợc cấp trong giai đoạn 1996-2000 với 1648 dự án đợc cấp phép có tổng số vốn đầu t đạt 20,7 tỷ USD và trên 300 dự án tăng vốn 3,9 tỷ USD

Trong số các dự án đầu t đợc cấp giấy phép, tính đến cuối tháng 8 năm 2001 đã thực hiện đợc khoảng 21 tỷ USD, chiếm 45% tổng số vốn của các dự án.Tính riêng thời kỳ 1996-2000 vốn đầu t thực hiện đạt 12,8 tỷ USD, tăng 80% so với thời kỳ 1991-1995 Luồng vốn đầu t nớc ngoài thuần tuý chiếm khoảng 8,6% GDP trong thập kỷ qua Đầu t nớc ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc đa vốn và công nghệ vào Việt Nam Đồng thời nó cũng có tác động tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH và phát triển nền kinh tế.

Tính đến hết năm 2000, tổng số vốn đầu t nớc ngoài thực hiện đạt khoảng 20 tỷ USD, trong đó ngành công nghiệp đạt gần 11 tỷ USD (chiếm 54,8% tổng số vốn thực hiện), ngành xây dựng đạt 2,1 tỷ USD (chiếm 10,7%), ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 1,3 tỷ USD (chiếm 6,5%) và ngành dịch vụ đạt 5,6 tỷ USD

(chiếm 28%).Các ngành có tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký đạt trên 50% nh : tài chính-ngân hàng, nông-lâm nghiệp, dầu khí, công nghiệp nặng và công nghiệp chế biến Các ngành khác có tỷ lệ vốn thực hiện đạt từ 30-40%.

Trang 13

đoạn này tộc độ tăng trởng bình quân hàng năm vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt khoảng 50% /năm Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tăng đáng kể từ mực 37 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký 342 triệu USD năm 1988 lên 326 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký 8640 triệu USD năm 1996.

2 Giai đoạn từ năm 1997 đến nay và đặc biệt là từ sau cuộc khủng hoảng tài tiền tệ khu vực.

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam liên tục giảm.Trong giai đoạn 1997-2000, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm trung bình khoảng 24% /năm Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giảm đáng kể từ mức vốn đầu t đăng ký khoảng 8,6 tỷ USD năm 1996 xuống còn 1,9 tỷ USD năm 2000 Ngoài ra, trong giai đoạn này còn có một xu hớng khác rất đáng lo ngại đó là số dự án và vốn đầu t giải thể tăng cao hơn nhiều so với giai đoạn trớc Tổng số vốn đầu t giải thể giai đoạn 1997-2000 khoảng 5,26 tỷ USD so với 2,69 tỷ USD của 8 năm trớc cộng lại.

Tuy nhiên , kể từ năm 2000, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có dấu hiệu phục hồi, bù vào sự giảm sút về vốn đầu t trực tiếp của các nớc châu á, những năm qua các nớc châu Âu nh : Anh, Ha Lan, Liên bang Nga đã tăng vốn đầu t trực tiếp ở Việt Nam.

III> Những n ớc có vốn đầu t chủ yếu ở n ớc ta và các ngành đ ợc đầu t

Phần lớn số vốn đầu t nớc ngoài đến từ các nớc châu á Trong đó đầu t nớc ngoài của Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Malaixia và Thái Lan chiếm khoảng 60% vốn đăng ký và 63% về vốn thực hiện Phần còn lại là vốn đầu t của các nớc châu Âu (khoảng 20%), châu Mỹ (khoảng 13%) và châu Đại D-ơng (khoảng 3%).

Các nớc công nghiệp nh Tây Âu, Mỹ và Nhật Bản thờng đầu t vào các ngành nh dầu khí, ôtô, bu chính viễn thông Ngợc lại , các nhà đầu t từ các nớc công nghiệp

Trang 14

mới ở Đông á và ASEAN thờng tập trung vào các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm và xây dựng khách sạn.

Luồng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (kể cả vốn đăng ký và vốn thực hiện) vào nớc ta đã giảm đáng kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực mà lớn nhất là từ các nớc châu á nh: Hồng Kông, Nhật Bản, Singapore, HànQuốc, Malaixia, Thái Lan và Đài Loan-đây là những nớc chiếm tỷ trọng lớn về đầu t nớc ngoài vào Việt Nam Bù vào sự giảm sút đó là sự gia tăng vốn đầu t trực tiếp từ các nớc châu Âu, tập trung chủ yếu vào các ngành nh công nghiệp chế tạo, xây dựng khách sạn, văn phòng và nhà cho thuê, phát triển cơ sở hạ tầng.

Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài đã thay đổi theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp nặng và công nghiệp chế biến Trong giai đoạn đầu mở cửa, phần lớn số vốn đầu tđổ vào ngành dầu khí, giao thông vận tải-bu điện, khách sạn-du lịch, dịch vụ t vấn, giải trí và quảng cáo Các dự án đầu t (trừ những dự án trong ngành dầu khí) trong giai đoạn này thờng có quy mô nhỏ.Tuy nhiên, đầu t nớc ngoài đã dần chuyển sang các hoạt động thuộc ngành công nghiệp chế tạo, kể cả những ngành sử dụng nhiều lao động nh dệt may, da giầy và những ngành sử dụng nhiều vốn nh lắp ráp ôtô, phân bón, hoá chất, hoá dầu

IV> Địa điểm đầu t

Mặc dù các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã xuất hiện ở 60 tỉnh và thành phố trên cả nớc, song mức độ phân bố các dự án rất không đồng đều Phần lớn vốn đầu t nớc ngoài tập trung ở các tỉnh thành phố lớn nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dơng và Hải Phòng.Tổng số vốn đăng ký của 6 tỉnh và thành phố này chiếm trên 70% tổng số vốn đăng ký của cả nớc Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 thành phố đi đầu trong cả nớc về thu hút vốn đầu t nớc ngoài và chiếm gần 50% tổng số vốn đăng ký của cả nớc Xu hớng tập trung đầu t n-

Ngày đăng: 15/11/2012, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w