Để có nguồn kinh phí cho hoạt động của tổ chức công đoàn, hàng tháng doanhnghiệp phải trích theo 1 tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương tiền công và phụcấp thực tế phải trả người lao đ
Trang 1CHUYÊN Ỉ)Ề TỐT NCỊHIỆP
CHƯƠNG I
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HẠCH TƠÁN TlỂN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm và bản chất của tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
1.1.1 DChái ai êm oà bủn eễúA eủa tiền Lưtíatị
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu haocác yếu tố cơ bản: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động Trong đó,sức lao động với tư cách là lao động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tưliệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm
có ích phục vụ nhu cầu sinh hoạt của mình
Đối với mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc tìm kiếm lợi nhuận chủyếu thông qua giá trị thặng dư Mà theo Mác: “Sức lao động có đặc điểm là khi tiêudùng sẽ tạo ra một giá trị mới lớn hơn Vì thế có thể coi nguồn gốc duy nhất tạo ragiá trị thặng dư là sức lao động” Để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra bìnhthường và liên tục thì nhất thiết phải có yếu tố sức lao động, nếu thiếu nó thì quátrình sản xuất không thể diễn ra
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như hiện nay, sức laođộng mang tính chất là một loại hàng hoá đặc biệt Người lao động có quyền tự dolàm chủ sức lao động của mình, có quyền đòi hỏi được trả công chính đáng với sứclao động mình bỏ ra Với ý nghĩa đó, tiền lương (tiền công) chính là phần thù laolao động được biểu hiện bằng tiền mà các doanh nghiệp trả cho người lao động căn
cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ về bản chất tiền lương
là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, được thoả thuận hợp lý của ngườimua và người bán sức lao động Trong xã hội phát triển, tiền lương trở thành một bộphận cơ bản trong thu nhập của người lao động, đảm bảo nhu cầu sống và giải trícủa họ Mặt khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế Để khuyên khích tinh thầnhăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả
Trang 2và chất lượng lao động vì thế nó không tạo được động lực phát triển sản xuất Chỉ từkhi đổi mới cơ chế nền kinh tế, nó mới thực sự đóng vai trò thúc đẩy nền kinh tếphát triển.
Như vậy, ta có thể tổng họp khái niệm về tiền lương: “Tiền lương là biểu hiệnbằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của yếu tố sức lao động mà người sửdụng lao động phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo các nguyên tắccung cầu, giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước” Tiền lương vừa làmột phạm trù về phân phối vừa là một phạm trù của trao đổi và tiêu dùng
Trên thực tế, tiền lương chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó đáp ứng được nhu cầucủa người lao động Xã hội càng phát triển, trình độ và kỹ năng làm việc của ngườilao động ngày càng cao, tiền lương không chỉ đáp ứng được nhu cầu tinh thần củangười lao động Người lao động không quan tâm đến khối lượng tiền nhận được màthực chất là họ quan tâm đến khối lượng hàng hoá dịch vụ mà họ có thể mua đượcbằng tiền của mình Do vậy, đã tồn tại hai khái niệm là tiền lương thực tế và tiềnlương danh nghĩa
Tiền lương danh nghĩa được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trảcho người lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc vào năng suất lao động vàhiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ lao động và kinhnghiệm của họ
Tiền lương thực tế là số lượng mà các loại hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cầnthiết mà người lao động có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa của họ
Mối liên hệ giữa tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa:
Tiền lương thực tế=
Trang 3CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
Vậy, tiền lương thực tế phụ thuộc nhiều vào tiền lương danh nghĩa và chỉ sốgiá cả hàng hoá, dịch vụ Nếu tiền lương danh nghĩa cao mà chỉ số giá cả cũng caothì tiền lương thực tế thấp Chỉ khi tiền lương danh nghĩa tăng nhanh hơn tốc độtăng thêm của chí số giá cả thì thu nhập thực tế của người lao động mới tăng Tiềnlương thực tế là yếu tố quyết định khả năng tai sản xuất
Theo điều 55 của bộ luật lao động ghi: ‘Tiền lương của người lao động do hai bênthoả thuận trong họp đồng lao động và trả theo năng suất lao động, chất lượng laođộng và hiệu quả công việc”
1.1.2 JCJhM niêm oèt bún ch tít của các khoán trích theo ỉưtíntị
Các khoản trích theo lương gồm có: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinhphí công đoàn
• Bảo hiểm xã hội
Theo khái niệm của tổ chức lao động quốc tế ILOS, Bảo hiểm xã hội đượchiểu là sự bảo vệ của xã hội với các thành viên của mình thông qua một loạt cácbiện pháp công cộng để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế - xã hội, bị giảmthu nhập do ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già
Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách Nhànước Quỹ có mục đích và chủ thể riêng Mục đích tạo lập quỹ BHXH là dùng đểchi trả cho người lao động, giúp họ ổn định cuộc sống khi gặp các biến cố hoặc rủi
ro Chủ thể của quỹ BHXH chính là những người tham gia đóng góp hình thành nênquỹ, do đó có thể bao gồm cả: Người lao động, người sử dụng lao động và Nhànước
Nguồn hình thành quỹ BHXH:
Theo nghị định 43/ CP ngày 22/6/1993 và điều lệ BHXH Việt Nam ban hànhkèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 quy định quỹ BHXH được hình thành từcác nguồn sau:
Trang 4rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
- Người sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lưong củanhững người tham gia BHXH trong đơn vị Trong đó, 10% để chi trả các chế độ hưutrí, tử tuất và 5% để chi các chế độ ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
- Người lao động đóng bằng 5% tiền lương tháng để chi các chế độ hưu trí và
đó nằm trong phạm vi bảo hiểm Thẻ BHYT được trích mua từ quỹ BHYT
Theo nghị định 47- CP ngày 6/6/1994 quy định, tỷ lệ BHYT 3% tiền lương,trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh do chủ doanh nghiệp (người sửdụng lao động) trả, 1% tính trừ vào thu nhập của người lao động BHYT mang tínhchất bắt buộc với mọi cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
• Kinh phí công đoàn
Công đoàn là một tổ chức của người lao động, do người lao động lập ra, hoạtđộng vì lợi ích của người lao động Công đoàn đại diện cho toàn thể cán bộ côngnhân viên trong doanh nghiệp, vừa bảo vệ quyền lợi vừa trực tiếp hướng dẫn và giáodục thái độ lao động cho họ Đây là một tổ chức cần thiết trong mọi doanh nghiệp
Để có nguồn kinh phí cho hoạt động của tổ chức công đoàn, hàng tháng doanhnghiệp phải trích theo 1 tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương (tiền công) và phụcấp thực tế phải trả người lao động để hình thành kinh phí công đoàn
Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích kinh phĩ công đoàn là 2% được tính vào chiphí sản xuất kinh doanh do chủ doanh nghiệp chịu Trong 2% này thì 1 % nộp chohoạt động công đoàn cấp trên, 1 % còn lại dành cho hoạt động công đoàn cơ sở
Trang 5CHUYÊN ỉ>êTỐT NGHIỆP
1.13 @hứe nàng, eấa tiền Lương
Điều 55 của Bộ luật lao động có ghi rõ: “Tiền lương của người lao động dohai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và trả theo năng suất lao động, chấtlượng lao động và hiệu quả công việc”
Để đảm bảo thực hiện theo đúng quy định này, tiền lương bao gồm các chứcnăng sau:
• Chức năng tái sản xuất sức lao động
Sức lao động được duy trì và phát triền là nhờ có tái sản xuất sức lao động Tiềnlương phải đảm bảo được chức năng này tức là phải thực hiện được cả quá trình táisản xuất đơn giản và quá trình tái sản xuất mở rộng Điều này có nghĩa là tiền lươngkhông chỉ đảm bảo mức sống cho người lao động mà còn đủ để họ nâng cao trình
độ, năng lực cho bản thân, gia đình, thậm chí một phần để tích luỹ
• Chức năng thước đo giá trị
Chức năng này biểu hiện giá cả của sức lao động, là cơ sở để điều chỉnh giá cảcho phù hợp mỗi khi có sự biến động Nhờ vậy mà người lao động có thể hài lòngvới các mức lương nhận được tương ứng với sức lao động bỏ ra
• Chức năng kích thích sức lao động
Với người lao động, tiền lương là thu nhập chính đảm bảo cuộc sống cho họ Vìthế, tiền lương được trả phù hợp với sức lao động sẽ là động lực thu hút, kích thíchngười lao động phát huy tối đa năng lực của mình Một chế độ lương được coi làhợp lý khi nó gắn được trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp Đây làyếu tố tiên quyết trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao năng suất laođộng
• Chức năng là công cụ quản lý của Nhà nước
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, mụctiêu cao nhất là tối đa hoá lợi nhuận Các chủ doanh nghiệp luôn muốn tận dụng tối
đa sức lao động của công nhân viên nhằm giúp đỡ phần nào chi phi sản xuất Đểbảo vệ quyền lợi cho người lao động, Nhà nước đã ban hành một số chính sách, chế
Trang 6CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
độ về tiền lương phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, buộc cả người sử dụng laođộng và người cung cấp lao động phải tuân theo
• Chức năng điều tiết lao động
Thông qua hệ thống bảng lương và các chế độ phụ cấp xác định cho từngnghành, vùng với mức lương họp lý, người lao động sẽ sẵn sàng đón nhận công việcđược giao Như vậy, tiền lương đã tạo động lực thu hút lao động đến làm việc tạinhững vùng nghành kinh tế khác nhau, trở thành công cụ điều tiết lao động gópphần tạo cơ cấu lao động hợp lý giữa các vùng nghành
1.2 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp khác nhau có những đặc điểm hoạt động kinh doanh, tínhchất công việc và trình độ quản lý khác nhau Vì vậy, mà họ chọn hình thức trả tiềnlương khác nhau, sao cho phù hợp với doanh nghiệp mình Mục đích của chế độtiền lương là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động Trên thựctế cácdoanh nghiệp sử dụng các hình thức trả lương phổ biến như tiền lương theo thờigian, tiền lương theo sản phẩm và tiền lương khoán Trong một doanh nghiệp có thể
áp dụng từng hình thức trả lương cho từng bộ phận khác nhau
1,2.1 \Jiềỉt liíđttạ theo titỉli íịiatt
Thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính quảntrị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ Trả lương theo thời gian là hình thức trảlương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, theo nghành nghề
và trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của người lao động Tuỳ theotính chất lao động khác nhau mà mỗi nghành nghề, nghiệp vụ cụ thể có một thanglương riêng Trong mỗi thang lương lại tuỳ theo trình độ nghiệp vụ, chuyên môn màchia thành nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có mức tiền lương nhất định Tiền lươngtheo thời gian có thể chia ra các loại sau:
-Trả lương thao tháng (lương tháng): Số tiền lương trả trong tháng được tínhbằng mức lương theo thang bảng lương do Nhà nước quy định cộng với tiền phụ cấp
Trang 7Vậy mức lương một ngày = Số lương phải trả trong tháng/ 22.
Sô tiền lương phải trả trong tháng = Sô ngày làm việc X mức lương một ngày.
Lương này thường được áp dụng để tính lương trong những ngày hội họp, họctập, ngày làm nhiệm vụ khác hoặc để trả lương cho người lao động làm theo hợpđồng
+ Lương giờ: Mức lương lh = Mức lương 1 ngày/8
Số tiền lương phải trả trong tháng = Số giờ làm việc X Mức lương lh
Mức lương lh còn được sử dụng để tính ra đơn giá tiền lương cho một sảnphẩm = Mức lương lh/ Số sản phẩm
- Lương công nhật: Là tiền lương trả cho người lao động trên cơ sở sự thoảthuận giữa người sử dụng lao động và người lao động
Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian (mangtính bình quân, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất), để khắc phục phần nào hạnchế đó, trả lương theo thời gian có thể được kết hợp với chế độ tiền thưởng đểkhuyến khích người lao động hăng hái làm việc Trong đó:
cho người lao động theo thời gian thưởng
/ .2.2 liioníỊ thí'ú sán píiuni.
Tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương theo số lượng và chất lượngcông việc đã hoàn thành Hình thức này đảm bảo thực hiện đầy đủ nguyên tắc phân
Trang 8rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
phối theo lao động, gắn chặt số lượng với chất lượng lao động, động viên khuyếnkhích người lao động nhiệt tình, say mê lao động, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội.Tiền lương theo sản phẩm phụ thuộc vào đơn giá tiền lương của từng sản phẩm,công đoạn chế biến sản phẩm và số lượng sản phẩm công việc mà người lao độnghoàn thành đủ tiêu chuẩn quy định Để thực hiện tính lương theo sản phẩm cần phảicó:
- Xây dựng được đơn giá tiền lương
- Phải tổ chức hạch toán ban đầu sao cho xác định được chính xác kết quả củatừng người hoặc từng nhóm lao động (càng chi tiết càng tốt)
- Doanh nghiệp phải tổ chức, bố trí đầy đủ công việc cho người lao động
- Phải có hệ thống kiểm tra chất lượng chặt chẽ
Việc trả lương theo sản phẩm có thể tiến hành theo những hình thức sau:
+ Tiền lương trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, theo hình thức này tiềnlương phải trả cho người lao động được tính:
Số tiền lương phải trả Số lượng sản phẩm Đơn giá tiền lương
Hình thức này được áp dụng đối với lao động trực tiếp, sản xuất hàng loạt và đãđánh giá đúng kết quả lao động
+ Tiền lương trả theo sản phẩm gián tiếp: thường được áp dụng để trả lương chocông nhân phụ phục vụ cho công nhân chính và cùng sản xuất ra sản phẩm
Trang 9- Tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng, có phạt: Là tiền lương trả
theo sản phẩm gắn với chế độ tiền thưởng trong sản xuất như: Thưởng tiết kiệm vật
tư, thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng giảm tỷ lệ hàng hỏng và có thểphạt trong những trường họp người lao động làm ra sản phẩm hỏng, hao phí vật tư,không đảm bảo ngày công quy định, không hoàn thành kế hoạch được giao
Cách tính như sau:
- Tiền lương trả theo sản phẩm luỹ tiến, cách tính lương theo hình thức này gồmhai phần:
+ Phần thứ nhất: căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức lao động, tính ra tiềnlương phải trả theo sản phẩm trong định mức
+ Phần thứ hai: căn cứ vào mức độ vượt định mức để tính tiền lương phải trả theo
tỷ lệ luỹ tiến Tỷ lệ hoàn thành vượt định mức càng cao thì tỷ suất luỹ tiến càngnhiều
Hình thức này khuyến khích người lao động tăng năng suất và cường độ laođộng đến mức tối đa do vậy thường áp dụng để trả lương cho người làm việc trongkhâu trọng yếu nhất hoặc khi doanh nghiệp phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng
1.2,3 ^dỉềtt liìtUiíỊ khũún
Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng
và chất lượng công việc mà họ hoàn thành Hình thức này áp dụng cho những côngviệc nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi phải giao toàn bộ khốilượng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời gian nhất định
Trang 10rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
- Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: là hình thức trả lương theo sảnphẩm nhưng tiền lương được tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thànhđến công việc cuối cùng Hình thức này áp dụng cho từng doanh nghiệp mà quátrình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyên khích người laođộng quan tâm đến chất lượng sản phẩm
- Trả lương khoán quỹ lương: theo hình thức này doanh nghiệp tính toán và giaokhoán quỹ lương cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc hoàn thành kếhoạch công tác hay không hoàn thành kế hoạch
- Trả lương khoán thu nhập: tuỳ thuộc vào kết quả của doanh nghiệp hình thànhquỹ lương để phân chia cho người lao động Khi tiền lương không thể hạch toánlương cho từng lao động thì phải trả lương cho cả tập thể lao động đó, sau đó mớichia cho từng người Tiền công có thể được chia dựa vào các yếu tố sau:
+ Dựa vào cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc (phương pháp này được ápdụng khi cấp bậc công việc được giao phù hợp với cấp bậc kỹ thuật)
+ Dựa vào cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc kết hợp với bình công điểm (ápdụng khi công việc được giao không phù hợp với cấp bậc kỹ thuật)
+ Dựa trên cơ sở số điểm để tính mức lương từng điểm (áp dụng khi không thựchiện việc trả lương theo sản phẩm vì khối lượng công việc hoàn thành thường khôngphụ thuộc vào chất lượng tay nghề mà phụ thuộc vào sức khoẻ và thái độ lao độngcủa từng người)
Khi áp dụng hình thức này tiền lương thực tế của người lao động chỉ xác địnhkhi kết thúc kỳ hạch toán Vì vậy việc trả lương cho người lao động thực chất là tạophân phối thu nhập
/ 2.4 Một sô ehấđậ khác íáhi tính hỉđntị
• Chế độ thưởng
Ngoài chế độ tiền lương các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế độ tiềnthưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong sản xuất kinh doanh
Trang 11rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền lương bổ sung nhằm quán triệt đầy đủnguyên tắc phân phối theo lao động Trong cơ cấu thu nhập của người lao động thìtiền lương có tính ổn định, thường xuyên, còn tiền thưởng chỉ là phần thu nhập thêm
và phụ thuộc vào các chí tiêu thưởng, phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh
Nguyên tắc thực hiện chế độ thưởng:
- Đối tượng xét thưởng:
+ Lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên
+ Có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Mức thưởng:
Mức thưởng của một năm không thấp hơn một tháng lương theo nguyên tắc sau:+ Căn cứ vào kết quả đóng góp của người lao động đối với doanh nghiệp thểhiện qua năng suất, chất lượng công việc
+ Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp, người có thời gian nhiềuthì được hưởng nhiều hơn
+ Chấp hành nội quy kỷ luật của doanh nghiệp.ủ
- Các loại tiền thưởng: tiền thưởng bao gồm tiền thưởng thi đua (lấy từ quỹ khenthưởng) và tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh (thưởng nâng cao chất lượng sảnphẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh, sáng kiến )
+ Tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh (thường xuyên): Hình thức này có tínhchất lương, đây thực chất là một phần của quỹ lương được tách ra để trả cho ngườilao động dưới hình thức tiền thưởng theo một tiêu chuẩn nhất định
♦ Tiền thưởng về chất lượng sản phẩm: khoản tiền này được tính trên cơ sở tỷ lệquy định chung (không quá 40%) và phần chênh lệch giá giữa sản phẩm cấp cao vàsản phẩm cấp thấp
♦ Tiền thưởng về tiết kiệm vật tư: là khoản tiền thưởng tính trên cơ sở giá trị tiếtkiệm được so với định mức và tỷ lệ quy định không quá 40%
Trang 12CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
- Tiền thưởng thi đua (không thường xuyên): loại tiền thưởng này không thuộcquỹ lương mà được trích từ quỹ khen thưởng, khoản tiền thưởng này được trả dướihình thức phân loại trong một kỳ (quý, nửa năm, năm)
Tiền thưởng được lấy từ quỹ tiền thưởng của doanh nghiệp: quỹ tiền thưởngtrích từ lợi nhuận còn lại sau khi nộp lợi tức, thanh toán các khoản tiền phạt, côngnợ tối đa hóa không quá 50% quỹ tiền lương thực hiện của doanh nghiệp
Để tiền thưởng trở thành công cụ khuyến khích vật chất phải kết hợp chặt chẽ cáchình thức và các chế độ thưởng Đồng thời trước khi chi trả phải xác định rõ quỹtiền thưởng hiện có của doanh nghiệp
Phụ cấp gồm 4 mức: 0.1; 0.2; 0.3 và 0.5 so với mức lương tối thiểu chung
- Phụ cấp đôc hại, nguy hiểm: áp dụng với người làm nghề hoặc công việcthường xuyên thay đổi địa điểm với làm việc và nơi ở
Phụ cấp gồm 3 mức: 0.2; 0.4 và 0.6 so với mức lương tối thiểu chung
- Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với người đến làm việc tại vùng kinh tế mới, cơ sởkinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn
Phụ cấp gồm 4 mức: 20%; 30%; 50% và 70% mức lương cấp bậc, chức vụhoặc chuyên môn, nghiệp vụ
Trang 13rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
1.3 Các khoản trích theo lương
Ngoài tiền lương cơ bản, công nhân viên chức được hưởng các khoản trợ cấpthuộc phúc lợi xã hội trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT Tham gia vào BHXH,BHYT, hoạt động công đoàn là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người lao động hoạtđộng trong các lĩnh vực nghành nghề kinh tế khác nhau và các thành phần kinh tếkhác nhau
/3.1 (Bả& hiếm seã hồi
Nhà nước quy định chính sách về BHXH nhằm từng bước mở rộng và nângcao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn đinh đời sống cho người lao động và giađình trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, tainạn lao động hoặc các rủi ro khác
Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH, thành lập hệ thống tổ chức BHXH, ban hànhquy chế về tổ chức, hoạt động của quỹ BHXH với sự tham gia của Tổng Liên ĐoànLao Động Việt Nam
Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ các nguồn sau:
- Người sử dụng lao động đóng góp 15% so với tổng quỹ lương (tính vào chiphí sản xuất kinh doanh)
- Người lao động đóng bằng 5% tiền lương
- Nhà nước hỗ trợ và đóng thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đốivới người lao động
- Tiền sinh lời của quỹ
Trang 14CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
Trong các doanh nghiệp đi đôi với quỹ tiền lưong là quỹ BHXH Quỹ BHXH dùng
để đài thọ công nhân viên có đóng góp vào quỹ trong trường hợp:
- Người lao động mất khả năng lao động: Hưu trí, trợ cấp thôi việc, tử tuất
- Người lao động mất khả năng lao động tạm thời: ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, và bệnh nghề nghiệp
Quỹ BHXH do cơ quan BHXH thống nhất quản lý Khi các doanh nghiệp trích đượcBHXH theo quy định thì phải nộp hết cho cơ quan BHXH Sau khi nộp được cơquan BHXH ứng trước 3% để chi tiêu BHXH trong doanh nghiệp Cuối kỳ kế toántổng hợp chi tiêu BHXH lập báo cáo gửi cơ quan bảo hiểm cấp trên duyệt
1.3.2 \Bẩo hiềm ụ tẻ'.
BHYT thực chất là sự bảo trợ về y tế cho người tham gia bảo hiểm, giúp họphần nào trang trải tiền khám, chữa bệnh, tiền viện phí, thuốc thang Mục đíchcủa BHXH là tập hợp một mạng lưới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng bất kểđịavị xã hội, mức thu nhập cao hay thấp Quỹ BHYT được hình thành bằng cáchtrích 3% trên số thu nhập phải trả cho người lao động trong đó người sử dụng laođộng phải chịu 2% tính vào chi phí kinh doanh, người lao động nộp l % trừ vàophần thu của người lao động
Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao độngqua mạng lưới y tế Khi tính được mức trích BHYT các doanh nghiệp phải nộp hết3% cho cơ quan BHYT
1.3.3 ~Kìnti phí eềễtụ đoàn.
Kinh phí công đoàn là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp
Đây là nguồn đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của công đoàn (trả lương cho cán bộcông đoàn chuyên trách, chi tiêu hội họp)
Các doanh nghiệp trích nộp kinh phí công đoàn bằng 2% tiền lương, tiền công phảitrả cho người lao động và các khoản phụ cấp lương (căn cứ thống nhất với trích nộp
Trang 15CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
BHXH, BHYT) Các khoản phụ cấp bao gồm phụ cấp chức vụ, phụ cấp chức vụ bầu
cử, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp khu vực (nếu có)
Kinh phí công đoàn do doanh nghiệp trích lập cũng được phân cấp quản lý vàchi tiêu theo chế độ quy định Một phần quỹ này được nộp cho cơ quan công đoàncấp trên là 1 % và 1 % còn lại để chi tiêu cho hoạt động công đoàn của doanhnghiệp
Hàng tháng, khi đơn vị rút kinh phí trả lương, đồng thời lập giấy rút kinh phícông đoàn nộp cho cơ quan Công đoàn ở kho bạc Nhà nước Khoản trích nộp kinhphí công đoàn được hạch toán vào giá thành hoặc phí lưu thông và quyết toán theoquy định hiện hành
1.4 Tổ chức hạch toán tiền lương
Quản lý tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sảnxuất kinh doanh, nó là một nhân tố giúp doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sảnxuất kinh doanh của mình Tổ choc công tác hạch toán lao động và tiền lương giúpdoanh nghiệp quản lý tốt quỹ lương, đảm bảo được việc trả lương, BHXH đúngnguyên tắc, đúng chế độ, khuyến khích người lao động hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩmđược chính xác
1.4,1 ^ôach toán chi tlêí tiền liìơníỊ.
• Hạch toán số lượng lao động
Số lượng lao động của doanh nghiệp phản ánh trên sổ sách dựa vào số lao độnghiện có của doanh nghiệp bao gồm số lượng tong loại lao động theo nghề nghiệpcông việc và trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật, bao gồm cả số lao động dài hạn và
số lao động tạm thời, cả lực lượng lao động trực tiếp và lao động thuộc khu vựcngoài sản xuất
Hạch toán số lao động là việc theo dõi kịp thời chính xác biến động tănggiảm số lượng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó là căn cứ cho việc tínhlương phải trả và các chế độ khác cho người lao động
Trang 16rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
Việc hạch toán số lượng lao động được phản ánh trên sổ “Danh sách laođộng” của doanh nghiệp và sổ “Danh sách lao động” ở từng bộ phận, sổ này dophòng tổ chức lao động lập theo mẫu quy định và được lập thành 2 bản: 1 bản chophòng tổ chức lao động, 1 bản cho phòng kế toán quản lý Căn cứ để ghi vào sổdanh sách này là các hợp đồng lao động và các quyết định của cấp có them quyềnduyệt theo quy định của doanh nghiệp (khi chuyển đổi công tác, thôi việc )
Khi nhận được chứng từ trên phòng lao động, phòng kế toán phải ghi chépkịp thời đầy đủ vào sổ danh sách lao động của doanh nghiệp đến từng bộ phậnphòng ban, tổ sản xuất trong đơn vị Việc ghi chép này là cơ sở đầu tiên để lập báocáo lao động và phân tích tình hình biến động về lao động trong doanh nghiệp vàocuối tháng, cuối quý tuỳ theo yêu cầu của quản lý cấp trên
• Hạch toán thời gian lao động
Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác thời gian laođộng của từng người lao động, trên cơ sở đó tính tiền lương phải trả cho người laođộng được chính xác
Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày công, số giờ làm việc thực tế,
số giờ ngừng sản xuất, nghỉ việc của từng lao động, từng bộ phận sản xuất, từngphòng ban trong doanh nghiệp
Chứng từ hạch toán thời gian lao động bao gồm: “Bảng chấm công”, “Phiếulàm thêm giờ”, “Phiếu nghỉ hưởng BHXH”
Bảng chấm công được lập hàng tháng, theo dõi hàng ngày trong tháng củatừng cá nhân, từng tổ sản xuất, từng bộ phận Tổ trưởng sản xuất, tổ công tác hoặcnhững người được uỷ nhiệm theo quy định Cuối tháng căn cứ theo thời gian laođộng thực tế (số ngày công), số ngày nghỉ để tính lương, thưởng và tổng hợp thờigian lao động của từng người lao động trong từng bộ phận Bảng chấm công phảiđược treo công khai để mọi người kiểm tra và giám sát
Phiếu làm thêm giờ (hoặc phiếu làm thêm) hạch toán chi tiết cho từng ngườitheo số giờ làm việc
Trang 17CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
Phiếu nghỉ BHXH dùng trong trường hợp ốm đau, con ốm, nghỉ thai sản,nghỉ tai nạn lao động Chứng từ này do cơ quan y tế (nếu được phép) hoặc do bệnhviện và được ghi vào bảng chấm công
• Hạch toán kết quả lao động
Hach toán kết quả lao động là việc ghi chép kịp thời, chính xác số lượng, chấtlượng sản phẩm của từng công nhân hoặc từng tập thể công nhân để từ đó tínhlương, tính thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương phải trả với kết quả laođộng thực tế, tính toán xác định năng suet lao động, kiểm tra tình hình thực hiệnđịnh mức lao động của từng người, từng bộ phận và của cả doanh nghiệp
Tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp mà sửdụng các chứng từ ban đầu khác nhau Các chứng từ có thể sử dụng là: “Phiếukhoán”, “Bảng kê khối lượng công việc hoàn thành”, “Bảng giao nhận sản phẩm”,
“Giấy giao ca”, “Họp đồng giao khoán”, “Bảng kê sản lượng từng người” Chứng
từ kết quả lao động phải do người lập (tổ trưởng) ký, cán bộ kế toán kiểm tra xácnhận, lãnh đạo y duyệt (quản đốc phân xưởng, trưởng bộ phận) Sau đó, chứng từđược chuyển cho nhân viên hạch toán phân xưởng để tổng hợp kết quả lao động củatoàn đơn vị Sau đó chuyển lên phòng lao động tiền lương xác nhận Cuối cùngchuyển về phòng kế toán của doanh nghiệp làm căn cứ tính lương, tính thưởng
Để tổng hợp kết quả lao động tại mỗi phân xưởng, bộ phận sản xuất, nhânviên hạch toán phân xưởng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động Trên cơ sở cácchứng từ hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến, hàng ngày (hoặc định kỳ),nhân viên hạch toán phân xưởng ghi kết quả lao động gửi của từng người, từng bộphận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lýliên quan Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động
để tổng hợp kết quả chung của toàn doanh nghiệp
• Thanh toán tiền lương cho người lao động
Để thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ nhân viên, hàng tháng kếtoán lập “Bảng thanh toán tiền lương” cho từng đội, từng tổ sản xuất, từng bộ phận
Trang 18CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
sản xuất dựa trên kết quả tính lương “Bảng thanh toán tiền lương” được lập dựa vàocác chứng từ hạch toán về thời gian lao động kết quả sản xuất
- Với trả lương theo thời gian, phải có “Bảng chấm công”
- Với bộ phận lao động hưởng lương theo sản phẩm đó là “Bảng kê khối lượngcông việc hoàn thành”, “Bảng giao nhận sản phẩm”
“Bảng thanh toán lương” phải ghi rõ các khoản tiền lương (tiền lương sảnphẩm, lương thời gian), các khoản khấu trừ và số tiền còn được lĩnh
Sau khi kế toán trưởng kiểm tra xác nhận, giám đốc duyệt, “bảng thanh toánlương” sẽ làm căn cứ để tính lương cho người lao động
Các bảng thanh toán lương, bảng kê, danh sách những người chưa lĩnh lươngcùng các chứng từ khác về thu, chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toánghi sổ
Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ để tránh có sự biến độngtrong cơ cấu chi phí tính vào giá thành sản phẩm trong quá trình kinh doanh Kếtoán áp dụng phương pháp trích trước chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đều đặnđưa vào giá thành sản phẩm, coi như một khoản chi phí phải trả Cách tính như sau:
Mức trích trước tiền lương Tiền lương chính thực tế phải trả Tỷ lệ
Cũng có thể trên cơ sở kinh nghiệm nhiều năm, doanh nghiệp tự sản xác địnhmột tỷ lệ trích trước tiền lương phép kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất mộtcách hợp lý
Trang 19- Các khoản khấu trò -Tiền lương tiền công và các
vào lương , tiền khoản khác phải trả cho công
công của công nhân nhân viên
Dư nợ(nếu có):Số trả thừa Dư có: Tiền lương ,tiền công và
cho công nhân viên các khoản khác còn phải trả công
cho nhân viên
- TK 338: “Phải trả và phải nộp khác”, dùng để phản ánh các khoản phải trả vàphải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên vềkinh phí công đoàn, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lương theo quyết địnhcủa toà (tiền nuôi con ly dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí ), giá trị tài sản thừa
Trang 20- Các khoản đã nộp -Trích kinh phí công đoàn,
cho cơ quan quản BHXH, BHYT theo tỉ lệ qui
- Các khoản đã chi - Tổng doanh thu nhận trước
về kinh phí công phát sinh trong kì
đoàn - Các khoản phải trả , phải nộp
- Xử lý giá trị tài sản hay thu hộ
thừa -Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Kết chuyển doanh -Số đã nộp , đã trả lớn hơn số
thu nhận trước vào phải nộp, phải trả được hoàn
doanh thu bán hàng
ứng từng thời kì
- Các khoản đã trả,
đã nộp khác
Dư nợ(nếu có):Số trả thừa Dư có: Số tiền phải trả, phải
nộp thừa, vượt chi chưa nôp vào giá tri tài sản chờ xử
TK338 Chi tiết làm sáu tiểu khoản:
- 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
- 3382: Kinh phí công đoàn
Trang 21CHUYÊN Ỉ)Ề TỐT NCỊHIỆP
• Phương pháp hạch toán
Quá trình hạch toán bao giờ cũng xuất phát từ chứng từ gốc và kết thúc bằngcác báo cáo, kế toán thông qua việc theo dõi ghi chép, tính toán xử lý số liệu trên sổsách kế toán, sổ sách kế toán là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán Cácdoanh nghiệp sử dụng sổ kế toán tổng hợp cho kế toán tổng hợp tiền lương, BHXH,BHYT, kinh phí công đoàn tuỳ theo hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương
Trang 22rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
(1) : Hạch toán các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên như: Sốtạm ứng trừ vào lương, thuế thu nhập phải nộp, số tạm ứng trừ vào lương, cáckhoản bồi thường vật chất, thiệt hại
(2) : Hạch toán tổng số kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếphải trích lập, trong đó bao gồm phần tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệvới tiền lương, các khoản phụ cấp lương (19%) và phần trừ vào thu nhập củacông nhân viên chức (6%)
(3) : Hạch toán các khoản thanh toán thù lao lao động (tiền công, tiền lương)tiền thưởng cho công nhân viên bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua ngânhàng hoặc bằng vật tư hàng hoá
(4) : Hạch toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và cáckhoản phải trả công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiệncác lao vụ, dịch vụ
(5) : Hạch toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và cáckhoản phải trả nhân viên phân xưởng
(6) : Hạch toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và cáckhoản khác phải trả nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ vànhân viên quản lý doanh nghiệp
(7) : Hạch toán số tiền thưởng phải trả cho nhân viên từ quỹ khen thưởng(thưởng thi đua, thưởng cuối quý, cuối năm)
(8) : Hạch toán số bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên chức
1.5 Hạch toán các khoản trích theo lương
1.5,1 'Tỗạch toán chi tlêỉ các khoán trích theo líìoiUỊ
Căn cứ vào chế độ đã nêu, kế toán tính các khoản trích theo tiền lương (19%tính vào chi phí, 6% trừ vào lương)
Trang 23CHUYÊN Ỉ)Ề TỐT NCỊHIỆP
Mức trích Tổng sô' tiền lương thực tế
các khoản phải trả hàng tháng
Tỷ lệ các khoản trích theo lương
- Kinh phí công đoàn trích 2% tính vào chi phí kinh doanh
Sau khi tính các khoản trích theo lương kế toán lập bảng phân bổ kinh phí côngđoàn, BHXH, BHYT Bảng phân bổ này dùng chung cho phân bổ tiền lương
Trên cơ sở đó chứng từ về lao động và tiền lương liên quan, kế toán tiến hànhphân loại, tổng hợp tiền lương (tiền công) Phản ánh cho từng đối tượng sử dụng(tiền lương trực tiếp sản xuất sản phẩm, tiền lương nhân viên phân xưởng, nhân viênquản lý ) Trong đó phân biệt lương chính, lương phụ cùng các khoản khác để ghivào các cột tương ứng thuộc TK334 Sau đó căn cứ vào tiền lương thực tế (lươngchính, lương phụ) và tỷ lệ quy định về trích các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ đểtính trích và ghi vào cột TK338 ở các dòng thích họp Số liệu về tổng hợp phân phốitiền lương và trích BHXH, BHYT và KPCĐ được kế toán tập hợp chi phí sản xuấtghi vào bảng kê tập hợp chi phí “Bảng kê số 4”
Căn cứ vào các chứng từ “Nghỉ hưởng BHXH” do cơ quan y tế cấp, các phiếuchi liên quan đến chi cho BHYT, chi cho hoạt động công đoàn Kế toán tổng họpbáo cáo Kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT gửi lên cấp trên
1.5.2 5ũạch toán tống hợp cúc khoán trích theo Lương
Để phản ánh tình hình thanh toán, trích lập, sử dụng các quỹ BHXH, BHYT,KPCĐ kế toán sử dụng tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác với 3TK cấp 2 nhưsau:
Trang 24- Chí tiêu kinh phí công -Trích kinh phí côngđoàn tại doanh nghiệp đoàn vào chi phí kinh
- Kinh phí công đoàn đã doanh
nộp
Dư nợ:Kinh phí công đoàn Dư có: Kinh phí công
- BHXH phải trả cho -Tính BHXH vào chi phíngười lao động kinh doanh
- BHXH đã nôp cho cơ - Tính BHXH trừ vào thuquan quản lý BHXH nhập người lao động
Dư nợ:BHXH vượt thu Dư có: BHXH chưa nộp.
• TK 3383 - Bảo hiểm xã hội
TK3383
Trang 25- Nộp BHYT
- Trích BH tính vào thunhâp của người lao đông
- Trích BHYT tính vào chiphí của người kinhdoanh
Dư có: BHYT chưa nộp.
Trang 26Hoạch toán tổng hợp vào các khoản trích theo lương được thê hiện theo sơ đồ 2.
sSơ đồ 2: Sơ đồ hoạch toán các khoản trích theo lương
CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
(1) : Hạch toán số bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên chức.(2) : Hạch toán nộp Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế cho
cơ quan quản lý và chi tiêu Kinh phí công đoàn tại cơ sở
(3) : Hạch toán việc trích Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tếtheo tỷ lệ quy định tính vào chi phí kinh doanh
(4) : Hạch toán việc trích Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tếtheo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của công nhân viên chức
(5) : Hạch toán số Bảo hiểm xã hội, Kinh phí công đoàn chi vượt được cấp
1,5.3 5ỗạoit toán eáe kỉtoÁn thiỉoHạ.
Tiền thưởng được chia ra làm 2 loại tiền thưởng theo lương và tiền thưởng ngoàilương
- Tiền thưởng theo lương (thưởng theo sản phẩm) được hạch toán giống
như các khoản trích theo lương và được tính vào giá thành sản xuất
- Tiền thưởng ngoài lương là những khoản thưởng được trích từ lợi nhuận sau thuế
và được trích theo quy định của nghị định 197/CP
Cuối mỗi kỳ SXKD, lợi nhuận sau khi nộp thuế được trích theo quy định để hìnhthành các quỹ trong đó có quỹ tiền thưởng (theo tỷ lệ % quy định) và được hạchtoán như sau:
Nợ TK 421: Tỷ lệ % theo quy định * LN chưa phân phối
Có TK 431: Tỷ lệ % theo quy định * LN chưa phân phối
Trang 272.1.2 r Đăe đĩ ém hoụt đông Aiỉtr xuất hình doanh.
CHUYÊN Ỉ)Ề TỐT NCỊHIỆP
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÊ TOÁN TlỂN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CTGT 422 2.1 những đặc điểm chung của công ty.
2 1 / iẶìói thiều tống quát oề @âng tụ
- Tên công ty: Công ty công trình giao thông 422
- Địa chỉ: Số 29 - đường Quang Trung - thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An
- Điện thoại: 0383.561854 Fax: 0383.586181
- Tài khoản: 51010000000210 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nghệ An
- Nghành nghề kinh doanh: Xây dựng các công trình giao thông vận tải (đường
bộ, cầu), Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty CTGT 422 - Thuộc Tổng công ty Xây dựng CTGT 4, là doanh nghiệp Nhànước được thành lập theo quyết định số 2405/QĐ - TCCB - LĐ ngày 25/02/1993của Tổng công ty XD CTGT 4
Tên ban đầu của Công ty là Công Trường II Nhằm góp phần thực hiện nhiệm
vụ chung do Tổng công ty XD CTGT 4 giao phó và xu hướng phát triển của Công
ty, ngày 15 tháng 3 năm 2002 Công Trường II được đổi tên thành Công ty Công
trình giao thông 422
Trong những năm qua, Công ty đã đầu tư hơn 40 tỷ đồng, nâng giá trị thiết bịlên hơn 50 tỷ đồng Hiện Công ty đang quản lý và làm chủ 4 công nghệ tiêu biểutrong thi công cầu của ngành xây lắp Việt Nam Đó là: Công nghệ thi công dầmhộp theo phương pháp đúc đẩy; công nghệ thi công dầm hộp liên tục theo phươngpháp đúc hẫng cân bằng và không cân bằng; công nghệ sản xuất dầm Super T vàcông nghệ khoan cọc nhồi đường kính lớn
Trang 28rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
Hệ thống thiết bị, các dây chuyền công nghệ tiên tiến và đội ngũ cán bộ,công nhân dày dạn kinh nghiệm đã tạo cho Công ty có sức mạnh thi công nhữngcông trình lớn, kỹ thuật phức tạp Các công trình do Công ty xây dựng đều được hộiđồng nghiệm thu Nhà nước đánh giá cao
Với 14 năm xây dựng và trưởng thành, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới Công tyCTGT 422 đã tạo được niềm tin vững chắc đối với khách hàng bằng những côngtrình xây lắp đẹp về thẩm mỹ, vững về chất lượng Nhờ đó, Công ty đã tạo cho mìnhmột thế mạnh riêng trong ngành xây lắp Việt Nam
2.I.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty.
Là đơn vị chuyên thi công các công trình cầu, cảng và hàng năm do yêu cầu củacông việc mà Công ty áp dụng các hình thức tổ chức sản xuất khác nhau Việc thicông các công trình tùy thuộc vào hợp đồng đã ký kết giữa hai bên và để đảm bảotiến độ thi công thì có thể thi công cùng một lúc nhiều công trình hoặc có thể từngcông trình riêng biệt Thông thường thì Công ty thi công cùng một lúc nhiều côngtrình
2.13, Q" ấ ehứe bê miíụ quản líị tụi @ônụ tụ.
2.I.3.I Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty Công Trình Giao Thông 422 - Tổng Công Ty Xây Dựng Công TrìnhGiao Thông 4 được chia thành 5 phòng ban, 4 đội thi công, 1 xưởng cơ khí và 1 độithiết bị
Trang 29Giám đốc
p Giám đốc kỹ
thuật
p Giám đốckinh doanh
Các phòng ban trong Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhu phòng kỹthuật và phòng kế hoạch có trách nhiệm phối họp cùng nhau xây dựng kế hoạch sảnxuất trong kỳ, sau đó chuyển cho phòng Kế toán lập kế hoạch về tài chính, cùngnhau làm các thủ tục về đấu thầu các công trình, giải quyết các vấn đề của các độiđua lên
2.I.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
- Ban giám đốc: Giám đốc Công ty trực tiếp tiến hành kiểm tra hoạt động của
các phòng ban trực thuộc Giám đốc là người đại diện cho Công ty và chịu tráchnhiệm vể mọi hoạt động của Công ty Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc(phó giám đốc kỹ thuật thi công, phó giám đốc kinh doanh)
Trang 30rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
- Phòng Kế toán: Có nhiệm vụ đảm bảo vốn, cân đối thu chi, xử lý các thông
tin về vốn Thu thập chứng từ, tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sảnphẩm theo từng công trình, hạng mục công trình xác định kết quả sản xuất kinhdoanh Tổ chức thanh toán các khối luợng xây lắp hoàn thành khi có phiếu giáthanh toán, căn cứ vào khả năng thanh toán, kế hoạch sản xuất để mua sắm thiết bị,vật tư dự trữ Phòng tài chính kế toán lập kế hoạch vay vốn ngắn, trung và dài hạnphục vụ kịp thời cho sản xuất
- Phòng Kế hoạch: Nhiệm vụ là tìm kiếm việc làm, giao dịch ký kết các hợp
đồng, nhận thầu xây lắp quan hệ với Chủ đầu tư để lập các thủ tục chọn thầu và đấuthầu Tổ chức ký kết các hợp đồng kinh tế khi trúng thầu, lập dự toán chi tiết đối vớinhững công trình nhận thầu Thanh toán các khối lượng xây lắp hoàn thành theođiểm dừng kỹ thuật, quyết toán thanh lý hợp đồng khi công trình hoàn thành bàngiao
Cân đối kế hoạch giao nhiệm vụ cho các đội sản xuất, ký hợp đồng thi côngvới các đội sản xuất trên cơ sở nhiệm vụ được giao (kèm theo dự toán nội bộ) Chíđạo việc thực hiện hợp đồng kinh tế của các đội sản xuất thông qua các điều khoảncủa họp đồng kinh tế Báo cáo kết quả thực hiện tháng, quý, năm Ký các họp đồngphục vụ thi công với các đơn vị, thanh quyết toán với các đơn vị
- Phòng Tổ chức lao động tiền lương: Tiếp nhận và bố trí nhân lực kể cả lực
lượng gián tiếp và trực tiếp đảm bảo phù họp với chức năng nhiệm vụ của từngphòng ban, từng đội sản xuất, phù hợp với khả năng và năng lực của từng nhân viênsao cho có hiệu quả nhất Theo dõi quá trình thực hiện của đơn vị để đề xuất thưởngphạt, xử lý các vụ việc vi phạm các nội quy, quy chế của Nhà nước và của Công ty,kiểm tra giám sát việc thực hiện chế độ ăn chia tiền lương, tiền thưởng theo chế độchính sách của Nhà nước và quy chế của Công ty
Lưu giữ và phát hành các công văn hồ so điều hành Hoàn thiên các nội quy,quy chế làm việc trong Công ty, chuẩn bị tổ chức các cuộc họp, hội nghị của Công
Trang 31Kế toán
thanh toán
Kế toánVT-TSCĐ
Kế toánngân hàng
Kế toán tiền lươngkiêm thủ quỹ
Nhân viên kế toán ở các
Trang 32CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm 12 người với chức năng nhiệm vụ như
sau:
- Kế toán trưởng: Làm nhiệm vụ lãnh đạo, phân công công việc cho các kế
toán viên và chịu trách nhiệm về mặt số liệu các báo cáo tài chính của Công ty
- Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: Thay mặt kế toán trưởng điều
hành công việc của phòng khi kế toán trưởng đi vắng, kiểm tra đôn đốc các kế toánviên về việc thực hiện các phần hành kế toán của mình, lập các báo cáo kế toánhàng kỳ
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi các nguồn thu và chi, các khoản
tạm ứng, các khoản công nợ, các khoản khác phát sinh có liên quan đến tình hìnhthanh toán
- Kế toán vật tư, tài sản cố định: Theo dõi các nguồn vật tư nhập xuất cho các
công trình Theo dõi sự biến động của tài sản cố định và tĩnh khấu hao phân bổcho các công trình
- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với các ngân hàng để vay các
nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn, lập các luận chứng kinh tế, kỹ thuật về việc vayvốn
- Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ: Theo dõi quỹ lương của Công ty nhằm đảm
bảo tính đúng, tính đủ tiền lương cho cán bộ công nhân viên
- Kế toán Đội (06 người): Có nhiệm vụ thu thập, tổng hợp các chứng từ, mở sổ
chi tiết để theo dõi, sau đó gửi lên phòng Kế toán của Công ty để tổng hợp tính toánkết quả cuối cùng cho toàn Công ty
2.I.4.2 Hình thức sổ kế toán.
Xuất phát từ yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý, công tác kế toán theo hìnhthức tập trung tại phòng Kế toán của Công ty Hình thức sổ kế toán áp dụng là hìnhthức Nhật ký chứng từ