Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cà phê Việt Nam

MỤC LỤC

Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp

• Cung cấp các thông tin về tình hình công nợ, khả năng tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và khả năng sinh lời cũng nh ảnh hởng làm thay đổi những điều kiện sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp dự đoán chính xác tơng lai của mình. Tóm lại, mục đích quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính là giúp ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u và đánh giá chính xác thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp.

Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

  • Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản và nguồn vèn
    • Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản
      • Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn
        • Các phơng pháp và nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

          Đồng thời ta có thể xem xét tình hình huy động vốn: Nếu huy động tốt các nguồn, nhất là nguồn vốn tự có thì sẽ đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh, góp phần nâng cao khả năng tự chủ tài chính và qua đó doanh nghiệp có thể thấy đợc trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ với ngời lao động, nhà cung ứng hay với Ngân sách nhà nớc…. Phơng pháp phân tích bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp tiếp cận, nghiên cứu các sự vật hiện tợng, mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng chuyển dịch và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.

          Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cà phê việt nam

          Vài nét khái quát về Tổng công ty cà phê việt nam 1. Qúa trình hình thành và phát triển

            Tổng công ty cà phê Việt nam là doanh gnhiệp nhà nớc trực thuộc Chính phủ (Tổng công ty 91), trụ sở đóng tại số 5 Ông ích Kiêm, quận Ba. Đình, Hà nội. Tổng công ty cà phê Việt nam chính thức hoạt động từ tháng 9/. VINACAFE là một doanh nghiệp có quy mô lớn và hạch toán độc lập, các đơn vị hạch toán phụ thuộc và đơn vị hạch toán sự nghiệp có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ cũng nh thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động sản xuất kinh doanh, xuáut nhập khẩu trong nghành cà phê …. Trải qua gần 20 năm xây dựng và trởng thành, Liên hiệp các xí nghiệp cà phê Việt Nam trớc đây và Tổng Công ty cà phê Việt nam hiện nay đã có những đóng góp quan trọng trong nghành cà phê nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Hàng vạn lao động của công ty đã có công ăn việc làm, hàng vạn héc-ta đất bỏ trống đợc tận dụng. Vị thế và uy tín của cà phê trên thị trờng trong nớc và quốc tế ngày càng đợc nâng cao. Nghành cà phê đã thực sự trở. thành một nghành kinh tế quan trọng góp phần vào sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc. 2) Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty cà phê Việt Nam. - Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh cà phê theo quy định và kế hoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t trang thiết bị, trồng trọt , chế biến, tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nớc, xuất nhập khẩu, liên doanh liên kết với các tổ chức phù hợp với chính sách pháp luật của Nhà nớc.

            Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng công ty cà phê Việt nam

            • Đặc điểm cơ bản liên quan đến quá trình phân tích

              Kiểm tra, hớng dẫn việc chấp hành các chính sách kế toán về kiểm tra, các quy định của nhà nớc về đầu t xây dựng cơ bản tại các đơn vị thành viên và tổng hợp các báo cáo định kỳ theo quy định phần liên quan đến xây dựng cơ bản, kiểm tra trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán vốn, đầu t xây dựng cơ bản hằng năm cho các đơn vị của tổng công ty. Nh vậy, doanh thu chủ yếu của Vinacafe là từ mọi hoạt động của xuất khẩu cafe ngoài ra tổng công ty còn thu mua cafe nhân, hạt tiêu đen, long nhãn, hạt sen của các doanh nghiệp khác không thuộc Tổng công ty nh công ty chè cafe Sơn La, công ty trách nhiệm hứu hạn Thái Hoà, công ty cafe 49 Đắc Uy, nông trờng cafe Ensin nhằm… mục đích xuất khẩu.

              Sơ đồ số 1: sơ đồ tổ chức quản lý hành chính của Tổng công ty cà phê :
              Sơ đồ số 1: sơ đồ tổ chức quản lý hành chính của Tổng công ty cà phê :

              Nội dung phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cafe Việt Nam

              • Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản và nguồn vốn

                Nh vậy tổng công ty làm ăn thua lỗ mà nguyên nhân chủ yếu là do giá cafe trên thị trờng giảm mạnh.

                Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản

                  - Hệ số tự chủ tài chính là chỉ tiêu phân tích mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốn chủ sở hữu và tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp để thấy đợc mức độ độc lập về tài chính. Để thấy đợc những nguyên nhân ảnh hởng đến tài chính doanh nghiệp và những kết luận chính xác hơn, ta sẽ đi sâu phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.

                  Phân tích cân đối 1

                  Nguồn vốn này đống vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp tiến hành bình thờng, liên tục, quy mô đợc mở rộng. Do đặc điểm của nguồn vốn này là vốn doanh nghiệp đi vay nên sẽ phát sinh khoản tiền lãi và trách nhiệm hoàn trả vốn.

                  Phân tích cân đối 2

                  • Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản

                    Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản là sự đánh giá biến đọng của các bộ phận cấu thành tài sản của doanh nghiệp đó thấy đợc trình độ sử dụng vốn, việc phân bổ các loại tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh có hiệu quả, hợp lý để có thể nâng cao trình độ sử dụng vốn. Xem xét cơ cấu tài sản lu động ta thấy việc phân bố vốn lu động cha tốt vì khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản lu động của doanh nghiệp (lớn hơn 50%) chứng tỏ vốn lu động của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng bằng số vốn tham gia thực chất vào hoạt động kinh doanh giảm đi.

                    Phân tích tốc độ chu chuyển TSlĐ

                      Tóm lại, qua phân tích tổng hợp tình hình tài sản lu động ta có thể thấy cơ cấu phân bố tài sản lu động cha hợp lý do các khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản lu động, chứng tỏ vốn lu động của doanh nghiệp đang bị chiếm dngj là do các doanh nghiệp quản lý thu nợ cha tốt. Nó là loại tài sản lu động nhất có thể sử dụng ngay để mua hàng, nguyên liệu, thanh toán công nợ và trang trải các khoản chi phí.Song xu hớng giảm vốn bằng tiền trên phơng fiện quản lý tài chính đợc đánh giá tích cực và việc dự trữ chỉ có chức năng phòng ngừa rủi ro trong thanh toán, khả năn sinh lời kém.

                      Phân tích tình hình vốn bằng tiền

                        Nh vậy, tiền cần phải đợc quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích giúp cho doanh nghiệp có khả năng chủ động khi có nhu cầu, đảm bảo khả năng thanh toán và hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Nợ phải thu là tiền hoặc tài sản của doanh nghiệp hiện bị các doanh nghiệp, cá nhân khác chiếm dụng một cách hựop pháp hoặc bất hợp pháp mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thu hồi.

                        Phân tích tình hình nợ phải thu

                        Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ thời gian và việc quản lý , thu hồi công nợ của doanh nghiệp có hiệu quả và ngợc lại. - T1 : là số ngày chu chuyển các khoản phải thu kỳ phân tích - T0 : là số ngày chu chuyển các khoản phải thu kỳ phân tích.

                        Phân tích tốc độ thu hồi công nợ

                          Tóm lại, số nợ phải thu của doanh nghiệp năm 2000 tăng hơn so với nâ- m 1999 nhng tốc độ thu hồi công nợ của donh nghiệp lại rất tốt, chứng tỏ doanh nghiệp đã có những biện pháp tốt trong việc giả quyết các khoản nợ phải thu tăng hiệu quẩ kinh doanh. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng có một l- ợng hàng hoá dự trữ phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

                          Phân tích tình hình hàng tồn kho

                          Điều này là hợp lý phù hợp với đặc điểm kinh doang của tổng công ty chủ yếu mau lớn, xuất khẩu cafộ nhân. T1 : số ngày chu chuyển hàng tồn kho bình quân kỳ phân tích T0 :số ngày chu chuyển hàng tồn kho bình quân kỳ gốc.

                          Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho

                          • Phân tích tìnhh ình quản lý và sử dụng tài sản cố định

                            Tài sản cố định là t liệu lao động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia và nhiều chu kỳ hoạt động. Do đó, doanh nghiệp cần phải thờng xuyên quan tâm đến việc sắm mới, trích khấu hao và giá trị còn lại của tài sản cố định.

                            Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ

                            • Ph©n tÝch chung

                              Nh vậy, việc quản lý và sử dụng tài sản cố định mặc dù đã cải thiện đợc do tăng thêm doanh thu sang lại không mang thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp, Nguyên nhân là do doanh nghiệp đã đầu t mua sắm mới tài sản cố. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp là nhắm đánh giá sự biến động từ nguồn vốn nhắm thấy đợc tình hình huy động, sử dụng các nguồn vốn và thực trạng tài chính của doanh nghiệp.

                              Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu

                                Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần có biện pháp tốt hơn nữa nhằm huy động các nguồn để trả nợ hoặc giảm nợ ngắn hạn cuông cho phép, góp phần cải thiện tình hình thanh toán doanh nghiệp. Trớc hết, ta cần phân tích vốn lu động thờng xuyên của doanh nghiệp để có thể xem xét khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tài sản cố định có đợc tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không.

                                Phân tích vốn lu động thờng xuyên

                                  + Tận dụng triệt để thời gian trả nợ: Đối với các khoản phải trả có thời hạn nhất định thì doanh nghiệp không cần chi trả ngay còn đối với các khoản phải trả có tỷ lệ chiết khấu thì doanh nghiệp cần phải xem xét tỷ lệ đó có hợp lý hay không (thấp hay cao hơn lãi suất tiền gửi cùng thời hạn). - Doanh nghiệp cần tăng cờng huy động nguồn vốn vay dài hạn bởi trong thời gian dài, nguồn vốn này có vai trò tơng đơng nh nguồn vốn chủ sở hữu, đảm bảo đủ vốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể dùng nguồn vốn này để đầu t mua sắm TSCĐ phục vụ cho sự phát triền lâu dài của doanh nghiệp.