II. Những giải pháp để xuất khẩu nhằm nâng cao khả năng tài chính doanh nghiệp
7. Biện pháp thứ bả y: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp cần đợc bổ xung thêm với mục đích đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu thực tại của
quá trình sản xuất kinh doanh.
Cụ thể là tăng cờng huy động nguồn vốn dài hạn để tài trợ vững chắc cho TSCĐ đồng thời giảm nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài sao cho phù hợp với các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp, tránh lãng phí vốn.
Nguồn vốn dài hạn của Tổng công ty cà phê Việt Nam bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và vay dài hạn. Do vậy muốn tăng cờng huy động nguồn vốn dài hạn ta cần áp dụng các biện pháp sau:
- Bổ sung thêm nguồn vốn chủ sở hữu vì nguồn vốn này sẽ đảm bảo một cách thờng xuyên, ổn định nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể là :
+ Đa ra chính sách thu hút các nguồn vốn đầu t, liên doanh góp vốn vào doanh nghiệp để tăng thêm nguồn vốn tự có, góp phần tăng nguồn vốn tự có, góp phần tăng nguồn vốn kinh doanh. Mặt khác doanh nghiệp có thể tự bổ xung vốn từ lợi nhuận hàng năm.
+ Doanh nghiệp có thể xin ngân sách nhà nớc cấp và tranh thủ các khoản viện trợ vốn ODA – FDI.
+ Doanh nghiệp có thể đề nghị Nhà nớc để lại các khoản phải thu trên vốn để tái đầu t, xử lý dứt điểm những tài sản không cần dùng, h hỏng chờ thanh lý nhằm thu hồi vốn đợc vào luân chuyển.
- Doanh nghiệp cần tăng cờng huy động nguồn vốn vay dài hạn bởi trong thời gian dài, nguồn vốn này có vai trò tơng đơng nh nguồn vốn chủ sở hữu, đảm bảo đủ vốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể dùng nguồn vốn này để đầu t mua sắm TSCĐ phục vụ cho sự phát triền lâu dài của doanh nghiệp.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên giảm nguồn vốn ngắn hạn bằng cách giảm các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc, phải trả CBCNV và các khoản phải nộp khác (đã đề cập ở biện pháp thứ năm)
Thực hiện các đề xuất này sẽ giúp doanh nghiệp tăng nguồn vốn chủ sở hữu, có khả năng tự chủ về vốn góp phần cải thiện tình hình thanh toán của doanh nghiệp.