II. Nội dung phân tích tìnhhình tài chính tại Tổng công ty cafe Việt Nam.
2. Phân tích tìnhhình quản lý và sử dụng tài sản
2.1.3 Phân tích tìnhhình nợ phải thu.
Nợ phải thu là tiền hoặc tài sản của doanh nghiệp hiện bị các doanh nghiệp, cá nhân khác chiếm dụng một cách hựop pháp hoặc bất hợp pháp mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thu hồi.
Biểu 9 : Phân tích tình hình nợ phải thu
Đơn vị : 1.000 đồng
Chỉ tiêu Cuối năm 1999 Cuối năm 2000 So sánh
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) TT (%) 1. Phải thu khách hàng 183.523.022 23,1 171.627.746 17,6 - 11.895.276 - 6,5 - 5,5 2. Trả trớc cho ngời bán 201.406.557 25,3 328.208.983 33,7 126.802.426 62,9 8,4 3. Phải thu nội bộ 246.006.623 31 252.276.533 25,9 6.269.901 2,5 - 5,1 4. Phải thu khác 165.093.839 20,6 222.675.737 22,8 57.581.898 34,9 2,2 Tổng cộng 796.030.041 100 974.788.999 100 178.758.958 22,5 0
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy các khoản phải thu năm 2000 tăng 22,5 %, tơng ứng 178.958 nghìn đồng so với năm 1999, chủ yếu là do việc tâng khoản mục trả trớc cho ngời bán và phải thu khác :
- Trả trớc cho ngời bán tăng 62,9 tơng ứng tăng 126.802.426 nghìn đồng.
- Phải thu khác tăng 343,9 %, tơng ứng tăng 57.581.898 nghìn đồng. Khỏan phải thu khách hàng giảm, song do tỷ trọng nhỏ nên số tiền giảm không đáng kể. Nh vây, doanh nghiệp cha giảm đợc số vốn do ngời bán chiếm dụng, cha tăng vòng quay của vốn để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, phân tích nợ phải thu còn phải đi sâu phân tích hiệu qủa quản lý và thu hồi công nợ thông qua các chỉ tiêu về tốc thu hồi công nợ. Số vòng chu chuyển các khoản phải thu và số ngày chu chuyển các khoản phải thu :
Số ngày chu chuyển = Tổng doanh thu bán chịu thực tế các khoản phải thu Các khoản phải thu bình quân
Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số d các khoản phải thu và hiệu uả của việc thu hồi công nợ. Nếu vòng chu chuyển tăng thì hiệu quả của việc quản lý quản lý và thu hồi công nợ tốt và ngợc lại.
Số ngày chu chuyển = Thời gian của kỳ phân tích các khoản phải thu Số vòng chu chuyển các khoản phải thu
Chỉ tiêu này phản ánh khoảng thời gian cần thiết để thu đợc cấc khoản phải thu. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ thời gian và việc quản lý , thu hồi công nợ của doanh nghiệp có hiệu quả và ngợc lại.
Thay đổi về tốc độ thu hồi công nợ sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiêm hay lãng phí một lợng vốn nhất định.
Số vốn tiết kiệm (-)
hay lãng phí (+) do = Doanh thu bán chịu theo kỳ phân tích x ( T1 - T0 ) thay đôỉ tốc độ thu Thời gian của ký phân tích
hồi công nợ Trong đó :
- T1 : là số ngày chu chuyển các khoản phải thu kỳ phân tích - T0 : là số ngày chu chuyển các khoản phải thu kỳ phân tích
- Thời gian của kỳ phân tích đợc tính là 360 ngày
- Các khoản phải thu bình quân đợc tính theo phơng pháp bình quân giản đơn.
Dể phân tích tốc độ chu chuyển ta lập biểu sau :
Biểu 10 : Phân tích tốc độ thu hồi công nợ
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh Chênh lệch TL (%) 1. Doanh thu bán chịu 873.433.564 1.177.688.022 304.254.578 34,8 2. Các khoản phải thu bình quân 693.201.216,5 912.936.453,5 219.735.235 31,6 3. Số vòng luân chuyển 1,25 1,29 0,04 3,2 4. Số ngày chu chuyển 288 219 - 9 - 3,1
Căn cứ vào số liệu của bản trên ta thấy :
Doanh thu bán chịu thực tế năm 2000 bằng 304.254.578 nghìn đồng so với năm 1999, tỷ lệ tăng 34,8 % hơn tỷ lệ tăng các khoản phải thu bình quân 31,6 %. Nh vậy doanh nghiệp đã rất cố gắn trong việc thu lại nguồn vốn do cá nhân và các doanh nghiệp khác chiếm dụng.
Mặt khác, số vòng chu chuyển tăng 0,04 vòng, số ngày chu chuyển giảm 9 ngày so với năm 1999. Điều này rất tốt chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi công nợ nhanh. Nhờ đó doanh nghiệp đã tiêt kiệm đợc một khoản tiền là :
- 1.177.688.022 x ( 219 - 288 ) = 29.442.200,5 nghìn đồng 360
Tóm lại, số nợ phải thu của doanh nghiệp năm 2000 tăng hơn so với nâ- m 1999 nhng tốc độ thu hồi công nợ của donh nghiệp lại rất tốt, chứng tỏ doanh nghiệp đã có những biện pháp tốt trong việc giả quyết các khoản nợ phải thu tăng hiệu quẩ kinh doanh.