II. Nội dung phân tích tìnhhình tài chính tại Tổng công ty cafe Việt Nam.
1. Phân tích khái quát tìnhhình biến động tài sản và nguồnvố n:
1.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồnvốn
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, việc phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi vì thông qua đó ta có thể nắm đợc tình hình chung về hoạt động tài chính của doanh nghiệp cũng nh thấy đợc mối quan hệ bù đắp giữa tài sản và nguồn vốn trong kỳ kinh doanh. Trên cơ sở lý luận chung và tình hình thực tiễn tại doanh nghiệp ta lập biểu phân tích sau:
Cân đối 1
B. Nguồn vốn = A. Tài sản [ ( I + II + IV +V(2,3) + VI ] + B. Tài sản
Biểu 3 : Phân tích cân đối 1
Đơn vị : 1.000 đồng
Năm B. Nguồn vốn A.TS [I +II+III+IV+V(2,3)+VI] + B.TS[I+II+III] So sánh
Cuối năm 1999
599.000.637 1.721.222.745=74.745.508+14.398.971+469.954.176+71.563.692+151.817.184+9.38.743. 954.176+71.563.692+151.817.184+9.38.743.
214Cuối năm Cuối năm 2000 445.814.834 2.012.266.945=62.643.785+15.382.785+15.3 82.456+696.703.433+71.804.854+151.817.1 84+1.013.915.233 -1.566.452.111
Số liệu ở biểu trên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ để bù đắp cho tài sản. Số vốn bị thiếu năm 2000 là 1.566.452.111 nghìn đồng, lớn hơn số vốn bị thiếu năm 1999 là 1.122.222.108 nghìn đồng. Nh vậy, doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc sử dụng nguồn vốn.
Để bù đắp sự thiếu hụt nguồn vộn doanh nghiệp phảo sử dụng nguồn vay tín dụng .
Để bù đắp sự thiếu hụt vốn, doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn vay tín dụng. Nguồn vốn này đống vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp tiến hành bình thờng, liên tục, quy mô đợc mở rộng. Do đặc điểm của nguồn vốn này là vốn doanh nghiệp đi vay nên sẽ phát sinh khoản tiền lãi và trách nhiệm hoàn trả vốn. Vì vậy trong quá trình sử dụng, doanh nghiệp cần lập kếhoạch quản lý chặt chẽ sao cho có hiệu quả cao nhất.
Để có thể xác định tính hợp lý của việc sử dụng nguồn tín dụng trên ta lập bảng biểu phân tích cân đối 2.
Cân đối 2 :
B.Nguồn vốn + A.Nguồn vốn [ I( 1) + II ] =
A.Tài sản [ I + II + IV + V(2,3) + VI ] + B.Tài sản [ I + II + III ]
Biểu 4 : Phân tích cân đối 2
Năm B.NV +A.NV[I (1)+II ] A.TS [I +II+IV+V(2,3)+VI] So sánh Cuối năm 1999 2.466.894.994=599.000.6 37+1.867.984.357 1.721222.745 745.672.249 Cuối năm 2000 2.371.641.921=445.814.8 34+1.925.827.087 2.012.266.945 359.374.976
Với số liệu ở bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay đã đủ bù đắp cho tài sản của doanh nghiệp. Thậm chí cuối năm 1999, nguồn vốn này sau khi bù đắp cho tài sản đã đa ra 745.627.249 nghìn đồng và năm 2000 là 359.379.976 nghìn đồng. Nh vậy do không sử dụng hết nguồn vốn đầu t cho tài sản nên vốn của doanh nghiệp sẽ bị doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn
Cuối năm 1999 :
Vốn đi chiếm dụng = [ ((3, ,8)I +III) … ] A Nguồn vốn = [ I - (1,2)I + III ] A Nguồn vốn
= 453.211.225 nghìn đồng
Vốn bị chiếm dụng = [ III+(1+4+5) IV ] A Tài sản + IV B nguồn vốn = 925.072.587 nghìn đồng.
Cuối năm 2000 :
Vốn đi chiếm dụng = 558.241.679 nghìn đồng Vốn bị chiếm dụng = 1.221.660.905 nghìn đồng
Nh vậy qua hai năm 1999 và 2000 ta thấy số vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp lớn hơn rất nhiều so với số vốn đi chiếm dụng của doanh nghiệp khác. Để nâng cao hiệu quả sủ dụng vốn trong kinh doanh yêu cầu cần thiết đối với công ty là tìm biện pháp thu hồi công nợ để kết thúc đẩy quá trình thanh toán đúng hạn.