1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)

94 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 607,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn. Lời cam đoan. Lời nói đầu. chương 1: những lý luận cơ bản về xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp (*************). I. Một số vấn đê chung về xuất khẩu.…………………

Trang 1

lời nói đầu

1 Tính cấp thiết của đê tài.

Ngày nay xu hớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ Cùng với xu thế chung nớc ta đang trong quá trình thúc đẩy việc tham gia sâu hơn vào nền kinh tế trong khu vực và thế giới Xuất khẩu là hoạt động hết sức cần thiết để thúc đẩy quá trình hội nhập Bên cạnh đó, hoạt động thúc đẩy xuất khẩu còn có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia Thông qua hoạt động xuất khẩu Việt Nam có thể tận dụng đợc các tiềm năng sẵn có để sản xuất ra các loại hàng hoá phục vụ cho việc trao đổi buôn bán với các Quốc gia khác để tăng thu ngoại tệ.

Việt Nam là một Quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên, có điều kiệnthuận lợi để sản xuất và khai thác các sản phẩm nông sản Vì thế nông sản làmặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong thời gian qua Tuy nhiên, ViệtNam vẫn cha khai thác đợc triệt để tiềm năng lớn về xuất khẩu hàng nông sản,giá trị kim ngạch xuất khẩu còn thấp Để hoạt động xuất khẩu hàng nông sảnđạt hiệu quả cao hơn thì vấn đề nghiên cứu hoạt động thúc đẩy xuất khẩu củacác công ty, doanh nghiệp là hết sức cần thiết Từ đó, có thể đa ra những biệnpháp thích hợp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh của mình và chú trọngđến việc làm thế nào để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty sao chotăng kim ngạch xuất khẩu hơn nữa và đạt đợc lợi nhuận cao nhất Những phântích trên đã cho thấy rõ tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

Sau một thời gian thực tập ở Công ty XNK và kỹ thuật Bao Bì và đợc sự ớng dẫn tận tình của Cô giáo PGS TS Nguyễn Thị Hờng, Thầy giáo Th.S Mai Thế Cờng và sự giúp đỡ của các cán bộ nhân viên trong Công ty, em đã chọn

h-đề tài Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông “ Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông

sản của Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)” làm đề

tài nghiên cứu cho luận văn của mình.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Luận văn sẽ trình bày

những lý luận chung về xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu, sau đó đi sâu vào phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu nông sản củaCông ty PACKEXPORT Từ đó đề xuất một số biện pháp phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty PACKEXPORT

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: chính là các hoạt động

xuất khẩu hàng nông sản và các biện pháp đợc áp dụng nhằm thúc đẩy xuất

Trang 2

khẩu nông sản của Công ty PACKEXPORT cũng nh các nhân tố có ảnh hởng đến chúng

4 Kết cấu của đề tài: Luận văn gồm có 3 chơng.

Chơng I : Những lý luận cơ bản về xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩucủa doanh nghiệp.

Chơng II : Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhậpkhẩu và kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)

Chơng III : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩuhàng nông sản của công ty PACKEXPORT.

Do còn nhiều hạn chế về kiến thức, thời gian và kinh nghiệm nên bài viếtcủa em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự góp ý củacác Thầy, Cô giáo cùng các bạn để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo PGS TS Nguyễn Thị Hờng, Thầy giáoTh.S Mai Thế Cờng và các cô chú trong Công ty đã tạo điều kiện và giúp đỡ emhoàn thành luận văn này.

Trang 3

Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng quốcgia trong phân công lao động quốc tế Việc trao đổi hàng hoá mang lại lợi íchcho các quốc gia, do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt độngnày Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng đã xuất hiện từrất lâu và ngày càng phát triển Nếu xem xét dới góc độ các hình thức kinhdoanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản đầu tiên mà các doanh nghiệpthờng áp dụng khi bớc vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế.

Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng, cả về không gian lẫnthời gian Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn song cũng có thể kéo dàihàng năm Nó có thể đợc tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia haynhiều quốc gia khác nhau.

1.2Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu.

Nh vậy, về bản chất hoạt động xuất khẩu và hoạt động buôn bán trong nớcđều là một quá trình mua bán, trao đổi hàng hoá Hoạt động xuất khẩu cónhững đặc điểm sau:

- Xuất khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá vợt ra ngoài lãnh thổ một quốcgia, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên Nh vậy, hoạtđộng này có yếu tố nớc ngoài tham gia vào do đó nó chịu sự điều chỉnh của

Trang 4

trờng kinh doanh mới và xa lạ, các doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng nàythờng gặp phải nhiều rủi ro hơn là kinh doanh nội địa vì vậy các doanh nghiệpphải thích ứng để hoạt động có hiệu quả ở nớc ngoài.

- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận bằng cách mởrộng phạm vi thị trờng, tăng doanh số bán hàng Điều này khó có thể đạt đợcnếu doanh nghiệp chỉ thực hiện kinh doanh trong nớc.

- Sử dụng các phơng pháp trao đổi thông tin và ý định với khách hàng bằngcác phơng tiện thông tin hiện đại, điện báo thơng nghiệp, telex, điện thoại quốctế, hoặc sử dụng đờng dây của các phòng đại diện chi nhánh…

- Phơng tiện và các phơng pháp trao đổi hàng hoá trong kinh doanh xuấtnhập khẩu : Buôn bán với nớc ngoài có nghĩa là gửi hàng hoá ra nớc ngoài vàngợc lại bằng các phơng tiện vận tải nh: vận tải đờng biển, đờng sắt, máy bay,hoặc đờng bộ Trong quá trình vận chuyển đờng dài hàng hoá cần đợc bảo quảntốt để đáp ứng yêu cầu với điều kiện khí hậu khác nhau hoặc khi phải chuyểnđổi phơng tiện vận tải Do đó hàng hoá phải đợc đóng gói trong bao bì bảo đảmđể tránh h hao, mất mát về chất lợng, số lợng và trọng lợng.

- Phơng pháp thanh toán và di chuyển tiền trong kinh doanh xuất nhậpkhẩu: sử dụng phơng pháp chuyển tiền qua ngân hàng đại diện của hai bên vừađảm bảo gửi nhanh, an toàn và rẻ.

- Đặc biệt hoạt động xuất khẩu còn có đặc điểm nữa đó là: hoạt động này thờngdiễn ra giữa các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau nên ngôn ngữ, tôn giáo, tậpquán, chính trị, luật pháp khác nhau vì vậy khi đàm phán và ký kết hợp đồng mua bánvới các doanh nghiệp thuộc quốc gia khác phải chú ý một số điểm sau:

-Thứ nhất: Thống nhất ngôn ngữ làm hợp đồng: chọn ngôn ngữ nào mà hai

bên đều hiểu và đồng ý.

- Thứ hai : Mọi giao dịch buôn bán phải có văn bản và hai bên ký tên đầy

- Thứ ba: Các điều kiện và điều khoản trong hợp đồng xuất khẩu mang

tính quốc tế và có sự khác biệt rõ nét với hợp đồng nội địa

2 Các hình thức xuất khẩu.

Xuất khẩu có rất nhiều hình thức giao dịch Căn cứ vào từng loại hình kinhdoanh và đặc điểm của sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn một hình thức xuấtkhẩu cho phù hợp Một số hình thức xuất khẩu thờng đợc sử dụng nh:

2.1 Xuất khẩu trực tiếp.

Trang 5

Hình thức xuất khẩu trực tiếp xuất hiện khi doanh nghiệp xuất khẩu trựctiếp cho ngời mua hay ngời nhập khẩu ở các thị trờng nớc ngoài các loại hànghóa hoặc dịch vụ do doanh nghiệp tự sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sảnxuất trong nớc

Trong phơng thức này các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trựctiếp ký hợp đồng ngoại thơng, với t cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợpđồng đó Hợp đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với các luật lệ quốc gia vàquốc tế, đồng thời phải bảo đảm đợc lợi ích quốc gia và bảo đảm uy tín kinhdoanh của doanh nghiệp.

Các bớc tiến hành:

- Ký hợp đồng nội mua hàng hoặc tự tổ chức sản xuất.

- Ký hợp đồng ngoại, giao hàng, thanh toán tiền với bên nớc ngoài.

Ưu điểm: Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc thờng cao hơn các hìnhthức khác do giảm đợc các chi phí trung gian Quy cách, phẩm chất của hànghoá xuất khẩu có ảnh hởng lớn đến uy tín của doanh nghiệp

ợc điểm : Nó đòi hỏi doanh nghiệp xuất khẩu phải có lợng vốn khá lớn ứngtrớc để mua hàng hoặc sản xuất Bên cạnh đó hình thức này có mức độ rủi ro lớn

2.2 Xuất khẩu gián tiếp.

Xuất khẩu gián tiếp là hình thức khi doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm rathị trờng nớc ngoài thông qua các tổ chức độc lập trong nớc Đó là các trunggian bán buôn trong nớc, các công ty thơng mại, các đại lý đặt trong nớc, ngờimua thờng trú, ngời môi giới xuất nhập khẩu, đại lý xuất khẩu của ngời sảnxuất, công ty quản lý xuất khẩu.

Các bớc tiến hành:

- Tổ chức tự sản xuất hay ký kết hợp đồng nội mua hàng.

- Ký kết hợp đồng với các tổ chức xuất khẩu trung gian trong nớc.

Ưu điểm: Mức độ rủi ro thấp, chi phí cho việc bán hàng ở thị trờng nớcngoài thấp, tính linh hoạt cao.

ợc điểm: Khả năng chớp cơ hội không cao, khó kiểm soát kênh phânphối, ít tiếp xúc với khách hàng và thị trờng.

2.3 Xuất khẩu uỷ thác.

Trong hình thức này, doanh nghiệp xuất khẩu (bên nhận ủy thác) nhận xuấtkhẩu một lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình và nhận đợc một khoản thùlao theo thỏa thuận với doanh nghiệp có hàng xuất khẩu (bên ủy thác) Xuấtkhẩu uỷ thác đợc áp dụng trong trờng hợp một doanh nghiệp có hàng hoá muốn

Trang 6

xuất khẩu, nhng vì doanh nghiệp không đợc phép tham gia trực tiếp vào hoạtđộng xuất khẩu hoặc không có điều kiện để tham gia Theo hình thức này, quanhệ giữa ngời bán và ngời mua đợc thông qua ngời thứ ba gọi là trung gian (ngờitrung gian phổ biến trên thị trờng là đại lý và môi giới).

ợc điểm : Doanh nghiệp xuất khẩu lại không trực tiếp liên hệ với kháchhàng và thị trờng nớc ngoài nên không chủ động trong sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp mình Phí uỷ thác mà doanh nghiệp nhận đợc thờngnhỏ hơn nhng đợc thanh toán nhanh.

2.4 Buôn bán đối lu.

Đây là phơng thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ vớinhập khẩu, ngời bán hàng đồng thời là ngời mua, lợng hàng hoá mang trao đổicó giá trị tơng đơng Mục đích của hình thức này không nhằm thu về một khoảnngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng hoá có giá trị bằng giá trị lô hàng xuấtkhẩu Hình thức này đợc thực hiện theo nguyên tắc:

- Cân bằng về mặt hàng: hàng quý đổi lấy hàng quý và ngợc lại.

- Cân bằng về giá cả: so với giá quốc tế nếu giá hàng nhập cao thì khi xuấtcho đối phơng thì giá hàng xuất cũng phải tính cao tơng ứng và ngợc lại.

- Cân bằng về mặt tổng giá trị hàng giao cho nhau: do không có sự dichuyển bằng tiền tệ nên tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ giao cho nhau phải t-ơng đối cân bằng nhau.

- Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khẩu CIF thì phải nhập khẩuCIF và nếu xuất khẩu FOB thì nhập khẩu FOB.

Hình thức xuất khẩu này giúp doanh nghiệp tránh đợc sự biến động của tỉ giáhối đoái trên thị trờng ngoại hối đồng thời có lợi khi các bên không có đủ ngoạitệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình Doanh nghiệp ngoại thơng cóthể sử dụng hình thức xuất khẩu này để nhập những loại hàng hoá mà thị trờngtrong nớc đang rất cần hoặc có thể xuất khẩu sang một nớc thứ ba.

Các bớc tiến hành:

- Tổ chức sản xuất hay ký kết hợp đồng nội mua hàng.

Trang 7

- Ký kết hợp đồng xuất khẩu đồng thời ký kết hợp đồng nhập khẩu.- Tiến hành thực hiện các thủ tục giao nhận hàng hoá.

Có nhiều hình thức buôn bán đối lu nh : Hàng đổi hàng đợc áp dụng phổbiến nhất, trao đổi bù trừ, giao dịch bồi hoàn, mua đối lu, chuyển nợ

2.5 Xuất khẩu theo nghị định th.

Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu mà nhà nớc giaocho để tiến hành xuất khẩu một hoặc một số loại hàng hóa nhất định cho chínhphủ nớc ngoài trên cơ sở nghị định th đã đợc ký giữa hai chính phủ

2.6 Gia công xuất khẩu.

Là hình thức xuất khẩu, trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhậpkhẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên khác (gọi là bên đặt gia công)để chế tạo ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu đợc mộtkhoản phí nh thỏa thuận của cả hai bên

Các bớc tiến hành:

- Ký hợp đồng gia công uỷ thác với đơn vị trong nớc.

- Ký hợp đồng gia công với nớc ngoài và nhập nguyên liệu.- Giao nguyên liệu cho đơn vị gia công.

- Nhận thành phẩm và giao cho bên nớc ngoài.

- Thanh toán phí gia công cho đơn vị sản xuất (bên nớc ngoài trả) và đơn vịhởng phí gia công uỷ thác.

Doanh nghiệp nhận gia công không phải bỏ vốn vào kinh doanh nhng thu ợc hiệu quả cũng khá cao, rủi ro thấp và khả năng thanh toán đảm bảo Tuynhiên để thực hiện theo hình thức này, doanh nghiệp phải có mối quan hệ vớicác khách hàng đặt gia công có uy tín Đây là một hình thức rất phức tạp nhất làtrong quá trình thoả thuận với bên gia công về số lợng, chất lợng, nguyên vậtliệu và tỷ lệ thu hồi thành phẩm, giám sát quá trình gia công Do đó, các cán bộkinh doanh của doanh nghiệp phải am hiểu tờng tận về các nghiệp vụ và quátrình gia công sản phẩm

đ-2.7 Xuất khẩu tại chỗ.

Trang 8

gia nhng khách hàng vẫn có thể mua đợc ở hình thức này doanh nghiệp không cầnphải đích thân ra nớc ngoài đàm phán trực tiếp với ngời mua mà chính ngời mua lạitìm đến với doanh nghiệp do vậy doanh nghiệp tránh đợc những thủ tục rắc rối củahải quan, không phải thuê phơng tiện vận chuyển, không phải mua bảo hiểm hànghóa Hình thức này thờng đợc áp dụng đối với quốc gia có thế mạnh về du lịch vàcó nhiều tổ chức nớc ngoài đóng tại quốc gia đó.

3 Nội dung cơ bản của hoạt động xuất khẩu.

Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiềukhâu từ điều tra nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu,đối tác giao dịch, tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu, tổchức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá đến cảng, chuyển giao quyền sởhữu cho ngời mua và hoàn thành các thủ tục thanh toán

Hình 1 : Sơ đồ các bớc thực hiện xuất khẩu hàng hoá

Mỗi khâu cần phải đợc tiến hành theo những cách thức nhất định, phải tiếnhành một cách cẩn thận, đầy đủ, chính xác, kịp thời trên cơ sở tôn trọng quyềnlợi cả hai bên, tranh thủ nắm bắt đợc những lợi thế nhằm đảm bảo hoạt độngxuất nhập khẩu đạt hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ và kịp thời cho nhu cầuthị trờng trong nớc và trên thế giới Sau đây là các bớc mà một doanh nghiệpthực hiện trong hoạt động xuất khẩu.

3.1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.

Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền sản xuất với lu thông hànghóa ở đâu có sản xuất và lu thông hàng hóa thì ở đó có thị trờng Đây là vấn đềđặc biệt quan trọng trong kinh doanh xuất khẩu Nghiên cứu thị trờng tốt sẽ tạokhả năng cho các nhà kinh doanh nhận ra đợc quy luật vận động của từng loạihàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu, cung ứng, giá cả trên thị tr ờng,giúp cho họ giải quyết đợc các vấn đề của thực tiễn kinh doanh nh: Nhu cầu củathị trờng, khả năng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của hàng hoá… Những thôngtin này quyết định sự thành bại trong kinh doanh của các doanh nghiệp Đâyđang là một vấn đề đặt ra và cần phải đợc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của

B ớc 1Nghiên cứu

thị trờng.

B ớc 2Lập kế

hoạch xuất khẩu

B ớc 3Đàm phán

và ký kếthợp đồngxuất khẩu

B ớc 4Thực hiện

hợp đồngxuất khẩu

Trang 9

Việt Nam ý thức và nghiên cứu tiếp cận một cách đầy đủ hơn nữa, nhằm tránhtình trạng kinh doanh thua lỗ chỉ vì thiếu thông tin.

Công việc này bao gồm:

3.1.1 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu (bán cái gì).

Đây là một trong những nội dung cơ bản và cần thiết đầu tiên, các doanhnghiệp có ý định gia nhập vào thị trờng kinh doanh quốc tế thì trớc tiên phảitiến hành nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới Mục đích của việc nghiên cứuthị trờng hàng hoá là nắm đựơc quy luật vận động của chúng Mỗi thị trờnghàng hoá cụ thể có quy luật vận động riêng Quy luật đó đợc thể hiện quanhững biến đổi về nhu cầu, cung cấp, giá cả hàng hoá đó trên thị trờng Có nắmvững các quy luật của thị trờng hàng hoá thì mới có thể vận dụng, giải quyếtcác vấn đề cụ thể của thực tiễn kinh doanh liên quan đến vấn đề thị trờng nh:Thái độ tiếp thu của ngời tiêu dùng, nhu cầu của thị trờng đối với hàng hoá, cácngành tiêu thụ mới, khả năng tiêu thụ tiềm năng, năng lực cạnh tranh của hànghoá, các hình thức và biện pháp thâm nhập vào thị trờng.

Thông qua nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới ta lựa chọn đợc mặt hàngxuất khẩu Mục đích của việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu là để lựa chọn đợcnhững mặt hàng kinh doanh phù hợp năng lực và khả năng của doanh nghiệpđồng thời đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng Mặt hàng đợc lựa chọn ngoài yêu cầuphải đạt tiêu chuẩn phù hợp với thị trờng quốc tế còn phải phù hợp với khả năngcung ứng của doanh nghiệp Để lựa chọn đợc mặt hàng xuất khẩu đạt hiệu quảcao thì các nhà kinh doanh xuất khẩu phải chú ý nghiên cứu những vấn đề sau:

 Mặt hàng thị trờng đang cần là gì ? Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải

bán cái mà thị trờng cần chứ không phải bán cái mà doanh nghiệp có Nghĩa làdoanh nghiệp phải tìm hiểu thị trờng xem thị trờng đang cần mặt hàng gì, nhu cầuđó nh thế nào về quy cách, chủng loại, phẩm chất, mẫu mã, số lợng… Trên cơ sởnày cùng với khả năng cho phép của mình mà tìm cách cung ứng mặt hàng đó.

 Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào? Trong kinh doanh tình hình

tiêu dùng luôn biến động, tuỳ thuộc vào thị hiếu tiêu dùng, thời gian tiêu dùng,tập quán của mỗi địa phơng, mỗi quốc gia, quy luật biến động của quan hệ cungcầu…Có nắm bắt đợc tình hình này thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng thoả mãn nhucầu thị trờng, tiến hành xuất khẩu hơn.

 Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống? Mỗi mặt hàng đều

có một khoảng thời gian tồn tại nhất định, mỗi khoảng thời gian này đợc thểhiện qua bốn giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm bao gồm: Pha triển khai,

Trang 10

Sở dĩ phải xem xét hàng hoá đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống vì ởmỗi giai đoạn khác nhau thì hàng hoá đều có đặc điểm riêng, cách thức bánhàng riêng Dựa vào đó các doanh nghiệp có thể đa ra quyết định khác nhau,nhằm kéo dài chu kỳ sống, tăng doanh số, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

 Tình hình sản xuất và cung ứng mặt hàng đó ra sao? Các doanh nghiệp

xuất khẩu phải đặc biệt quan tâm đến đối thủ cạnh tranh ngay cả trong nớc vànớc ngoài Doanh nghiệp phải nắm vững tình hình cung cầu mặt hàng họ đangquan tâm Đặc biệt doanh nghiệp phải tập trung vào yếu tố cung hàng hóa, cácyếu tố đó bao gồm: khả năng sản xuất, tập quán sản xuất, việc áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật vào sản xuất mặt hàng đó Từ đó phát hiện ra mặt mạnh lẫnmặt yếu kém để tìm ra các giải pháp khắc phục các điểm yếu và phát huy nhữngthế mạnh nhằm chiến thắng trong cạnh tranh

 Tỷ giá hối đoái hiện hành của thị trờng? Điều này rất quan trọng, vì

trong kinh doanh xuất khẩu việc tính giá, thanh toán bằng một loại ngoại tệ chonên nếu không nắm đợc tỷ giá hối đoái và xu hớng biến động của nó thì sẽ dẫnđến bị thua lỗ, đây là vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam thờng vấp phảitrong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

3.1.2 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu (bán ở đâu).

Việc lựa chọn thị trờng để xuất khẩu phức tạp hơn nhiều so với việc nghiêncứu thị trờng trong nớc, bởi ngoài việc nghiên cứu về quy luật vận động của thịtrờng còn phải nghiên cứu một số vấn đề khác nh: điều kiện tiền tệ, tín dụngđiều kiện vận tải của thị trờng nớc ngoài mà mình hớng tới Việc lựa chọn thịtrờng phải chú ý một số vấn đề sau:

 Dung lợng thị trờng và các yếu tố ảnh hởng: Dung lợng thị trờng là khối

lợng hàng hoá đợc giao dịch trên một phạm vi thị trờng nhất định trong một thờigian nhất định Dung lợng thị trờng luôn biến động theo thời gian tuỳ thuộc vàocác tác động của nhiều nhân tố Các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng thayđổi thì rất nhiều nhng căn cứ vào thời gian ảnh hởng của chúng có thể chia làmba nhóm.

Nhóm 1: Nhóm các nhân tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có tính chu

kỳ bao gồm sự vận động của tình hình kinh tế các nớc xuất khẩu, tính thời vụtrong sản xuất, lu thông và phân phối hàng hóa Do đặc điểm của sản xuất luthông và tiêu dùng là khác nhau nên ảnh hởng của nhân tố thời vụ đến thị trờnghàng hóa cũng rất đa dạng về phạm vi và mức độ.

Nhóm 2: Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến dung lợng thị trờng bao gồm

những thành tựu của tiến bộ khoa học kỹ thuật, các chính sách của Nhà nớc và

Trang 11

các tập đoàn t bản lũng đoạn, thị hiếu tập quán của ngời tiêu thụ, ảnh hởng củakhả năng sản xuất hàng hoá thay thế.

Nhóm 3: Nhóm các nhân tố ảnh hởng có tính tạm thời đến dung lợng thị

trờng bao gồm sự đầu cơ trên thị trtrờng, sự biến động của các chính sách chính trị xã hội, tình hình chính trị - xã hội, sự biến động của thiên nhiên cũng có thể gâyra những đột biến về cung cầu đối với những hàng hoá nhất định.

-Tuỳ thuộc vào từng loại hàng hoá mà xác định, đánh giá mức độ của cácnhân tố ảnh hởng Xác định nhân tố tác động chủ yếu nhằm dự báo đợc xu hớngbiến động của dung lợng thị trờng trong hiện tại và tơng lai.

Ngoài ra, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải nắm đợc các thông tinkhác về thị trờng xuất khẩu nh: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội của mộtnớc hay khu vực về thị trờng xuất khẩu; Luật pháp, các chính sách kinh tế - xãhội; Tập quán thơng mại quốc tế của nớc đó; Hệ thống tài chính tiền tệ; Tìnhhình vận tải và giá cớc; Thông tin về đối thủ cạnh tranh…

 Vấn đề biến động giá cả trên thị trờng hàng hoá thế giới: Giá cả trên thị

trờng là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá đồng thời nó sẽ phản ánh quanhệ cung cầu hàng hóa đó trên thị trờng thế giới Xác định đúng giá cả hàng hóacó ý nghĩa to lớn đối với kinh doanh xuất khẩu Trong kinh doanh quốc tế việcxác định giá cả hàng hóa rất phức tạp do việc buôn bán diễn ra trong một thờigian dài, hàng hóa vận chuyển qua nhiều nớc khác nhau với chính sách thuếkhác nhau Để đạt đợc hiệu quả cao trên thơng trờng quốc tế đòi hỏi các doanhnghiệp phải theo dõi, nghiên cứu sự biến động của giá cả đồng thời phải có biệnpháp tính toán, xác định giá một cách chính xác, khoa học để giá cả thực sự trởthành một công cụ trong kinh doanh quốc tế Thông thờng các doanh nghiệpxuất khẩu xác định giá cả hàng hóa dựa trên ba căn cứ:

- Căn cứ vào giá thành và các chi phí khác nh vận chuyển, mua bảo hiểm - Căn cứ vào sức mua và nhu cầu của ngời tiêu dùng.

- Căn cứ và giá cả của hàng hóa cạnh tranh.

Trang 12

Hình 2: Sơ đồ các bớc xác định giá cả hàng hoá.

Xu hớng biến động của giá cả các loại hàng hoá trên thị trờng thế giới rấtphức tạp Trong cùng một thời gian, giá cả hàng hoá có thể có những biến độngtheo xu hớng trái ngợc nhau với những mức độ nhiều ít khác nhau Hơn nữa thịtrờng thế giới có phạm vi rộng với nhiều vùng, nhiều khu vực khác nhau nên việcnắm bắt tình hình, xu hớng biến động của giá cả thị trờng thế giới là hết sức khókhăn đòi hỏi phải có nhiều thông tin chính xác và kịp thời Để có thể dự đoán xuhớng biến động của giá cả mỗi loại hàng hoá trên thị trờng thế giới thì phải dựavào kết quả nghiên cứu thị trờng loại hàng hoá đó, đánh giá đúng ảnh hởng củacác nhân tố tác động đến xu hớng vận động của giá cả hàng hoá.

Có rất nhiều nhân tố tác động đến giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới,có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu Mộtsố nhân tố ảnh hởng đến giá cả thị trờng hàng hoá thế giới: nhân tố cung - cầu,nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng đoạn của các công ty siêu quốc gia, nhân tố cạnhtranh, nhân tố thời vụ, nhân tố lạm phát Khi nghiên cứu về giá cả thị trờng,phải phân tích đợc sự ảnh hởng của các nhân tố đến xu hớng biến động giá cảtrong từng giai đoạn, từng tình hình cụ thể

Việc nghiên cứu, tính toán, xác định giá cả hàng hoá trên thế giới là mộtvấn đề u tiên hàng đầu, bởi nó ảnh hởng trực tiếp tới sức tiêu thụ và lợi nhuậncủa doanh nghiệp Xác định giá cả trong hợp đồng xuất khẩu là vấn đề hết sứckhó khăn và phức tạp đòi hỏi phải đợc xem xét trên nhiều khía cạnh Định giáđúng bảo đảm cho các nhà xuất khẩu thắng lợi trong kinh doanh, đồng thời làbiện pháp quan trọng bảo đảm trong kinh doanh tránh đợc rủi ro và thua lỗ.

3.1.3 Lựa chọn đối tác giao dịch (bán cho ai).

Lựa chọn đối tác giao dịch bao gồm các vấn đề lựa chọn nớc để giao dịchvà lựa chọn thơng nhân để giao dịch.

 Khi lựa chọn nớc để làm đối tợng xuất khẩu hàng hóa doanh nghiệp phảitìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ hàng hóa của nớc đó, nhu cầu nhập khẩu,tình hình dự trữ ngoại tệ để biết đợc khả năng nhập khẩu, phơng hớng nhập

B ớc 3Vùnggiá vàcácmức

ớc 2Phântích dự

đoánthị tr-

B ớc 5

Xácđịnh cơcấu giáB

ớc 4Lựachọn

mứcgiá tối

B ớc 6Báo giá

ớc 1Phântích chi

phí

Trang 13

khẩu của nớc này và có thể dự đoán đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp phải đara chính sách thơng mại đối với từng nớc nhập khẩu

 Lựa chọn thơng nhân để giao dịch: Để thâm nhập vào thị trờng nớc ngoàimột cách thuận lợi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro, doanh nghiệp phải hợp tácvới các đối tác đang hoạt động tại thị trờng đó Trong điều kiện cho phép thì lựachọn những ngời nhập khẩu trực tiếp sẽ mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệpdo hạn chế đợc các chi phí trung gian nhằm hạ giá thành tạo ra lợi thế cạnh tranh.Trong trờng hợp muốn thâm nhập vào thị trờng mới thì việc giao dịch qua trunggian (với t cách là đại lý hay môi giới) lại có hiệu quả hơn Việc lựa chọn thơngnhân để giao dịch phải dựa trên cơ sở các nghiên cứu sau:

- Quan điểm kinh doanh của đối tác.

- Tình hình sản xuất kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh của đối tác.- Khả năng về vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật.

- Khả năng thanh toán.

- Uy tín và mối quan hệ của đối tác kinh doanh.

- Những ngời đại diện cho Công ty kinh doanh và phạm vi trách nhiệm củahọ đối với Công ty nếu ngời giao dịch trực tiếp là đại diện của Công ty.

Việc lựa chọn đối tác kinh doanh phải có căn cứ khoa học, sáng suốt,chính xác là điều kiện quan trọng để thực hiện thắng lợi các hoạt động xuấtkhẩu Song việc lựa chọn đối tác kinh doanh cũng tuỳ thuộc một phần vào kinhnghiệm của ngời nghiên cứu thị trờng và truyền thống kinh doanh của mình

3.2 Lập kế hoạch xuất khẩu.

Dựa vào kết quả của việc nghiên cứu thị trờng, các doanh nghiệp cần xâydựng một kế hoạch xuất khẩu cụ thể Đây là bớc chuẩn bị trên giấy tờ, dự đoánvề diễn biến của quá trình xuất khẩu hàng hoá cũng nh mục tiêu sẽ đạt đợc khithực hiện quá trình này Kế hoạch kinh doanh là phơng án hoạt động cụ thể củadoanh nghiệp nhằm đạt đợc các mục tiêu xác định trong kinh doanh.

3.2.1 Nội dung của công việc xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu gồm:

- Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân, phác họa bức tranh tổng quátvề hoạt động kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn.

- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ điều kiện và phơng thức kinh doanh Sự lựachọn này phải mang tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan.

- Đề ra mục tiêu cụ thể nh sẽ bán đợc bao nhiêu hàng, giá là bao nhiêu,thâm nhập vào thị trờng nào.

Trang 14

- Đề ra biện pháp và công cụ thực tiễn nhằm đạt đợc mục tiêu Những biệnpháp này gồm đầu t vào sản xuất, cải tiến mẫu mã, ký hợp đồng kinh tế, tham giahội chợ quốc tế, lập chi nhánh nớc ngoài, tăng cờng quan hệ với bạn hàng

- Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của kế hoạch này thông qua các chỉ tiêuchủ yếu: tỷ suất ngoại tệ, thời gian hoà vốn, tỷ suất doanh lợi, điểm hoà vốn…

Một kế hoạch xuất khẩu có khoa học dựa trên sự phân tích chuẩn xác vàđúng đắn về thị trờng, bạn hàng cũng nh nội lực của doanh nghiệp sẽ quyết địnhnhiều đến thành công trong kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp.

3.2.2 Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.

Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một công ty, một địa ơng, một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng và đảm bảo điều kiện xuấtkhẩu đợc, nghĩa là nguồn hàng cho xuất khẩu phải đảm bảo những yêu cầu vềchất lợng quốc tế Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu đạt hiệu quả cao thì trớctiên chúng ta cần phải nghiên cứu nguồn hàng cho xuất khẩu Thông qua việcnghiên cứu nguồn hàng, doanh nghiệp có thể nắm bắt đợc khả năng cung cấphàng xuất khẩu của các đơn vị khác Từ đó doanh nghiệp có thể khai thác thumua và tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.

ph-Các ph ơng pháp nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu.

Phơng pháp lấy mặt hàng làm đơn vị nghiên cứu: Theo phơng pháp này

ng-ời ta thực hiện việc nghiên cứu khả năng sản xuất và tiêu thụ của từng mặt hàng.Sau đó làm phiếu theo dõi đối với từng mặt hàng về số lợng và giá trị với nhữngkhoản mục nh: Yêu cầu của khách hàng, tên các nguồn hàng đã có quan hệ, têncác nguồn hàng cha có quan hệ Thông qua đó chúng ta có thể biết đợc khả năngsản xuất, nhu cầu xuất khẩu, lợng thừa thiếu đối với từng mặt hàng.

Phơng pháp lấy cơ sở sản xuất làm đơn vị nghiên cứu: Theo phơng pháp

này ngời ta sẽ tiến hành theo dõi năng lực sản xuất và cung ứng sản phẩm củatừng cơ sở sản xuất Năng lực sản xuất đợc thể hiện thông qua các chi tiêu nh: sốlợng, chất lợng hàng cung ứng hàng năm, giá thành hàng xuất khẩu, tình hìnhtrang thiết bị, số lợng và trình độ kỹ thuật của công nhân, trình độ tổ chức vàquản lý của doanh nghiệp Phơng pháp này giúp ta nắm đợc tình hình của từngxí nghiệp, của từng địa phơng, nhng lại không nắm bắt đợc tình hình sản xuất vàtiêu thụ của từng mặt hàng Do vậy, trong kinh doanh xuất khẩu, ngời ta thờngdùng kết hợp cả hai phơng pháp để bổ xung cho nhau.

Doanh nghiệp có thể căn cứ vào đặc điểm của từng mặt hàng, nguồn hàng đểchia công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu thành hai loại hoạt động chính :

Trang 15

+ Những hoạt động sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu Đối với doanhnghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thì đây là hoạt động cơ bản và quan trọng nhất.

+ Những hoạt động thu mua tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu, thờng docác doanh nghiệp làm chức năng trung gian cho xuất khẩu hàng hoá thực hiện

Các hình thức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.

- Thu mua tạo nguồn hàng theo đơn đặt hàng kết hợp với ký kết hợp đồng.- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu theo hợp đồng.

- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu không theo hợp đồng- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua hàng đổi hàng.

Nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệthống các công việc, các nghiệp vụ đ ợc thể hiện qua các nội dung sau :

- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu.

- Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu.- Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.- Xúc tiến khai thác nguồn hàng cho xuất khẩu.

- Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho giao hàng xuất khẩu.

3.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng.

Đàm phán là một quá trình trao đổi, bàn bạc giữa doanh nghiệp ngoại thơngvà khách hàng nớc ngoài về các điều kiện mua bán một loại hàng hoá nhằm điđến sự thoả thuận, nhất trí và thống nhất ký kết hợp đồng giữa hai bên

3.3.1 Vì sao phải đàm phán và ký kết hợp đồng.

Sau khi tiến hành đàm phán thành công hai bên sẽ chính thức đi đến ký kếthợp đồng xuất nhập khẩu Hợp đồng đợc thể hiện bằng văn bản cũng là mộthình thức bắt buộc trong kinh doanh quốc tế, nhằm xác định trách nhiệm và bảovệ quyền lợi của các bên tham gia Việc ký kết hợp đồng trong kinh doanh quốctế càng trở nên quan trọng, bởi vì giữa các bên tham gia có sự khác nhau vềngôn ngữ, luật pháp, tập quán kinh doanh… do đó nếu không có sự thoả thuậnđợc xác nhận bằng văn bản (hợp đồng) thì sẽ dễ gây ra những hiểu nhầm dẫnđến nảy sinh sự tranh chấp khó giải quyết

3.3.2 Nội dung của đàm phán và ký kết hợp đồng.Nội dung của đàm phán trong hoạt động xuất khẩu

Trong buôn bán quốc tế, ngời ta thờng áp dụng các hình thức đàm phán giaodịch nh đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp, đàm phán qua điện thoại, đàmphán qua th tín Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể có thể áp dụng những hình

Trang 16

thức khác nhau hay có thể dùng kết hợp Nhng dù bằng hình thức nào thì quytrình đàm phán cũng đợc tiến hành theo sơ đồ sau:

Hình 3: Sơ đồ quy trình đàm phán.

Nội dung của việc ký kết hợp đồng.

Sau khi đã ký kết hợp đồng thì có sự ràng buộc giữa doanh nghiệp và đốitác thông qua các điều khoản quy định trong hợp đồng Nếu bên nào vi phạm sẽbị xử lý Chính vì vậy khi ký kết hợp đồng với đối tác cần phải căn cứ vào:

- Các định hớng kế hoạch của nhà nớc, các chính sách, chế độ và các chuẩnmực kinh tế hiện hành.

- Khả năng phát triển của sản xuất kinh doanh, chức năng hợp đồng kinh tếcủa mỗi bên.

- Nhu cầu của thị trờng, đơn đặt hàng, chào hàng của bạn hàng.

- Tính hợp pháp của hợp đồng kinh tế và khả năng đảm bảo về tài sản củamỗi bên khi ký kết.

Một hợp đồng xuất khẩu hàng hóa phải bao gồm các nội dung sau:- Số hợp đồng.

- Ngày, tháng, năm và nơi ký hợp đồng.

- Các điều khoản của hợp đồng trong đó có những điều kiện bắt buộc.Điều 1: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, bao bì, ký mã hiệu.Điều 2: Giá cả, tên giá, tổng giá trị.

Điều 3: Thời gian, địa điểm và phơng tiện giao hàng.Điều 4: Điều kiện xếp hàng, cơ chế thởng phạt.Điều 5: Giám định hàng hóa.

Điều 6: Những chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất khẩu.Điều 7: Điều kiện thanh toán.

Điều 8: Trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng.Điều 9: Thủ tục giải quyết tranh chấp.

Điều 10: Thời gian hiệu lực của hợp đồng.

3.3.3 Một số lu ý khí ký kết hợp đồng.

- Hợp đồng phải đợc trình bày rõ ràng, sáng sủa, nội dung phản ánh đúng vàđầy đủ các vấn đề đã thỏa thuận.

B ớc 2Hoàn giáB

ớc 1Chào hàng(Hỏi hàng)

B ớc 3Chấp nhận

B ớc 4Xác nhận

Trang 17

- Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng nên là thứ ngôn ngữ phổ biến mà cả haibên cùng thông thạo.

- Các điều khoản của hợp đồng phải tuân thủ đúng pháp luật quốc tế cũngnh pháp luật quốc gia của các bên tham gia ký hợp đồng.

- Ngời ký kết hợp đồng phải có đủ thẩm quyền chịu trách nhiệm về nội dung đã ký.

3.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng.

Sau khi hợp đồng xuất khẩu đợc ký kết thì doanh nghiệp xuất khẩu phải thựchiện hợp đồng đã ký, tiến hành sắp xếp những phần việc đã làm ghi thành bảngbiểu theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, kịp thời ghi lại những diễn biến, nhữngvăn bản phát đi và nhận đợc để xử lý và giải quyết cụ thể Có thể nói, đây là mộtcông việc phức tạp đòi hỏi phải luôn tuân thủ luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thờiphải đảm bảo đợc quyền lợi quốc gia và hiệu quả kinh doanh của đơn vị.

Hình 4: Sơ đồ các bớc tiến hành và thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Đây là trình tự công việc chung nhất cần tiến hành để thực hiện hợp đồng.Tuy nhiên, trên thực tế tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên trong hợp đồng có thểbỏ qua một vài công đoạn.

3.4.1 Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu.

Ngời xuất khẩu phải tiến hành chuẩn bị hàng hoá để xuất khẩu Công việcchuẩn bị hàng hoá xuất khẩu gồm 3 công đoạn sau:

- Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu: ở đây doanh nghiệp xuất khẩu

tổ chức thu gom hàng bằng nhiều biện pháp khác nhau nh mua nguyên vật liệuvề gia công, sản xuất, thu mua

- Đóng gói bao bì hàng xuất nhập khẩu: Việc đóng gói bao bì là căn cứ theo

yêu cầu trong hợp đồng đã ký kết Bên cạnh đó, công việc này còn có ý nghĩavừa phải đảm bảo đợc chất lợng của hàng hoá, vừa thuận tiện cho quá trình vậnchuyển bốc xếp hàng hoá, tạo điều kiện cho việc nhận biết hàng hoá, gây ấn tợngvà làm cho ngời mua có cảm tình với hàng hoá, với doanh nghiệp.

B ớc 1Chuẩnbị hàng

B ớc 2Xin giấyphép xuất

B ớc 3

B ớc 4Kiểmngiệmhàng hóa

B ớc 5Làm thủ

tục hảiquan

B ớc 9Giải quyết

khiếu nại

B ớc 8Hoàn thành

bộ CTTT

B ớc 7Mua bảo

B ớc 6Giao hàng

lên tàu

Trang 18

- Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu: Ký hiệu bằng số hay chữ, hình vẽ đợc ghi ở

mặt ngoài bao bì để thông báo những thông tin cần thiết cho việc nhận biết, giaonhận, bốc dỡ và báo quản hàng hoá Khi kẻ ký mã hiệu hàng hoá, phải đảm bảonhững nội dung bảo quản hàng hoá, đồng thời phải thoả mãn yêu cầu sáng sủa,rõ ràng, dễ hiểu không gây khó khăn cho việc nhận biết hàng hoá.

3.4.2 Xin giấy phép xuất khẩu.

Muốn thực hiện các hợp đồng xuất khẩu hàng hoá, doanh nghiệp phải có giấyphép xuất khẩu hàng hoá Giấy phép xuất khẩu hàng hoá là một công cụ quản lýcuả nhà nớc về hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Trớc đây, khi muốnxuất khẩu một lô hàng nào đó, các doanh nghiệp phải có giấy phép kinh doanhxuất nhập khẩu và xin giấy phép xuất khẩu từng chuyến Để giảm gánh nặng vềthủ tục hành chính cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, ngày 03/03/1998,Thủ tớng Chính phủ ban hành quyết định số 55/1998/QĐ/TTg, kể từ ngày18/03/1998 tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc quyềnxuất nhập khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung đăng ký kinh doanh trong nớccủa doanh nghiệp, không cần phải xin phép kinh doanh xuất nhập khẩu tại bộ th-ơng mại nữa Quy định này không áp dụng với một số mặt hàng đang đợc quảnlý theo cơ chế riêng, cụ thể là những mặt hàng sau: gạo, sách, chất nổ, ngọc trai,đá quý, kim loại, tác phẩm nghệ thuật, đồ su tầm và đồ cổ

3.4.3 Thuê tàu.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, việc thuê tàu chở hàng dựavào các căn cứ nh những điều khoản của hợp đồng xuất khẩu hàng hoá, đặcđiểm của hàng hoá xuất khẩu, điều kiện vận tải Thông thờng trong nhiều trờnghợp, đơn vị kinh doanh xuất khẩu thờng uỷ thác việc thuê tàu cho một công tyvận tải thuê tàu.

3.4.4 Kiểm nghiệm hàng hoá.

Kiểm nghiệm hàng hoá xuất khẩu là công việc cần thiết và quan trọng, nhờnó mà quyền lợi của khách hàng đợc đảm bảo, ngăn chặn kịp thời những hậuquả xấu, phân định trách nhiệm của các khâu trong quá trình sản xuất cũng nhquá trình tạo nguồn hàng, đảm bảo uy tín của hàng xuất khẩu và nhà sản xuấttrong quan hệ buôn bán Trớc khi tiến hành xuất khẩu một lô hàng nào đó,doanh nghiệp phải có trách nhiệm kiểm tra phẩm chất, khối lợng, bao bì củahàng hoá xuất khẩu Quá trình kiểm tra này gọi là kiểm nghiệm hàng hoá Nếuhàng hoá là động vật thì phải kiểm tra khả năng lây lan bệnh tật.

Trang 19

Việc kiểm tra và kiểm dịch phải đợc tiến hành ở hai cấp: Kiểm tra ở cơ sởdo phòng KCS tiến hành, kiểm tra ở cửa khẩu có tác dụng kiểm tra lại kết quảkiểm tra lần trớc đợc thực hiện trớc đó.

3.4.5 Làm thủ tục hải quan.

Hàng hoá muốn vận chuyển qua biên giới quốc gia thì phải làm các thủ tụchải quan Thủ tục hải quan là công cụ của Nhà nớc về quản lý các hành vi buônbán xuất nhập khẩu theo pháp luật Khi làm thủ tục hải quan doanh nghiệp cầntuân thủ các bớc sau:

- Khai báo Hải quan: Chủ hàng phải kê khai đầy đủ các chi tiết về hàng

hoá một cách trung thực và chính xác lên tờ khai để cơ quan kiểm tra thuận tiệntheo dõi Nội dung tờ khai hải quan gồm loại hàng, tên hàng, số lợng, giá trị, n-ớc xuất khẩu Tờ khai hải quan đợc xuất trình cùng với một số giấy tờ nh hợpđồng, giấy phép, hoá đơn đóng gói

- Xuất trình hàng hoá và nộp thuế: Hàng hoá xuất khẩu phải đợc sắp xếp

một cách trật tự, thuận tiện cho việc kiểm soát.

- Thực hiện các quyết định của Hải quan: Đây là công việc cuối cùng

trong quá trình hoàn thành thủ tục hải quan Đơn vị xuất khẩu có nghĩa vụ thựchiện một cách nghiêm túc nhất các quyết định của Hải quan đối với lô hàng chophép xuất khẩu hoặc không cho phép xuất khẩu.

3.4.6 Giao hàng lên tàu.

Đến thời gian giao hàng, doanh nghiệp phải làm thủ tục giao nhận hàng.Hiện nay, phần lớn hàng xuất khẩu của nớc ta là vận chuyển bằng đờng biển vàđờng sắt Nếu hàng hoá đợc vận chuyển bằng đờng biển, doanh nghiệp phải tiếnhành các công việc nh lập bảng đăng ký hàng chuyên chở căn cứ vào các chitiết hàng xuất khẩu, xuất trình bảng đăng ký chuyên chở cho ngời vận tải đểnhận hồ sơ xếp hàng trao đổi với các cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngàygiờ giao hàng.

3.4.7 Mua bảo hiểm cho hàng hoá xuất khẩu.

Chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất Vìvậy, việc mua bảo hiểm cho hàng hoá xuất khẩu là cách tốt nhất để đảm bảohàng hoá trong quá trình vận chuyển Doanh nghiệp mua bảo hiểm cho hànghoá thông qua hợp đồng bảo hiểm Có hai loại hợp đồng bảo hiểm là hợp đồngbảo hiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyến Khi ký hợp đồng bảo hiểm cầnnắm vững các điều kiện bảo hiểm:

Điều kiện bảo hiểm A: Bảo hiểm mọi rủi ro.

Trang 20

Điều kiện bảo hiểm B: Bảo hiểm có bồi thờng tổn thất riêng.Điều kiện bảo hiểm C: Bảo hiểm không bồi thờng tổn thất riêng.

Ngoài ra, còn có một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt nh: Bảo hiểm chiếntranh, đình công bạo loạn

3.4.8 Hoàn thành bộ chứng từ thanh toán (CTTT).

Thanh toán là khẩu quan trọng và kết quả cuối cùng của tất cả các giaodịch kinh doanh xuất khẩu Hiện nay, thanh toán trong xuất khẩu phải chú ýđến các vấn đề sau: Tiền tệ trong thanh toán, tỷ giá hối đoái, thời hạn thanhtoán, phơng thức thanh toán, điều kiện đảm bảo hối đoái.

Có nhiều phơng thức thanh toán sử dụng, nhng hiện nay ngời ta thờng sửdụng rộng rãi hai phơng thức thanh toán sau:

- Thanh toán bằng th tín dụng- chứng từ (L/C).- Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu.

3.4.9 Giải quyết khiếu nại (nếu có).

Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất, nếu phía khách hàng vi phạmhợp đồng thì doanh nghiệp có thể khiếu nại với trọng tài về sự vi phạm đó trongtrờng hợp thật cần thiết Việc khiếu nại phải thận trọng, kịp thời, tỷ mỉ dựatrên các căn cứ của chứng từ kèm theo.

Nhìn chung, doanh nghiệp hạn chế tới mức tối đa việc vi phạm hợp đồngcủa các khách hàng nớc ngoài Bởi vì đa ra kiện ở trọng tài quốc tế ít khi đợcgiải quyết có lợi cho phía doanh nghiệp.

ii một số vấn đề chung về thúc đẩy xuất khẩu.1 Thế nào là thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp.

Thúc đẩy xuất khẩu là tập hợp các biện pháp, cách thức mà doanh nghiệp sửdụng nhằm làm gia tăng hoạt động xuất khẩu cả về kim ngạch xuất khẩu, giá trịxuất khẩu, thị trờng xuất khẩu và lợi nhuận thu đợc từ hoạt động xuất khẩu đó,dựa trên khả năng của doanh nghiệp (tài chính, cơ sở vật chất, trình độ côngnghệ, trình độ lao động ).

Thúc đẩy xuất khẩu là một trong những hoạt động quan trọng không thể thiếuđợc đối với các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh xuất khẩu, nó giúp cho cácdoanh nghiệp nâng cao lợi nhuận kinh doanh và mở rộng quy mô hoạt động.

2 Nội dung của thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp.

Thúc đẩy xuất khẩu thực chất là hoạt động làm cho xuất khẩu đợc đẩy mạnhhơn so với tình trạng trớc đó Tuỳ thuộc vào mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ cũng

Trang 21

nh khả năng tài chính của mình mà mỗi doanh nghiệp có những mục tiêu riêng chohoạt động thúc đẩy xuất khẩu Mỗi một mục tiêu đó doanh nghiệp sẽ lập ra các ph-ơng án phù hợp ở phần này, nội dung của hoạt động thúc đẩy chỉ khác của hoạtđộng xuất khẩu ở chính phần nội dung của những bớc đầu nh nghiên cứu thị trờng,nghiên cứu mặt hàng, lựa chọn và tìm kiếm bạn hàng, lập phơng án kinh doanh,còn những bớc sau nh hoạt động chuẩn bị nguồn hàng, đàm phán, vận chuyển,thanh toán… thì vẫn đợc giữ nguyên Các mục tiêu đó có thể là:

* Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu mở rộng thị trờng cho những chủng loạihàng hóa nhất định: Trớc tiên, doanh nghiệp sẽ phải tiến hành thu thập thông tin

cả sơ cấp và thứ cấp từ nhiều nguồn để tìm những thị trờng đang có nhu cầu về cácmặt hàng mà doanh nghiệp đang kinh doanh Sau đó tiến hành xử lý thông tinphục vụ cho quá trình nghiên cứu thị trờng dự định thâm nhập về các mặt nh: nhucầu của những thị trờng đó về mặt hàng mà doanh nghiệp dự định kinh doanh, cácđối thủ cạnh tranh cùng sản xuất các mặt hàng đó, tình hình kinh tế – chính trị,thu nhập bình quân đầu ngời, khả năng của doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc baonhiêu nhu cầu đó…Từ đó đánh giá về khả năng cạnh tranh và bán hàng hoá củamình tại những thị trờng đó và dự báo khối lợng, doanh thu, lợi nhuận có thể thuđợc Cuối cùng doanh nghiệp sẽ tiến hành so sánh và lựa chọn những thị trờnghoặc những phân đoạn thị trờng mà công ty có thể kinh doanh tốt, đồng thời lậpcác phơng án kinh doanh thích hợp cho từng thị trờng.

* Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tăng thị phần tại những thị trờngnhất định, doanh nghiệp sẽ hớng các chính sách giá cả “ Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông mềm dẻo” bằng cách tìm

kiếm nguồn hàng có giá thấp, chi phí liên quan nhỏ nhằm đạt hiệu quả theo quymô, đồng thời thực hiện các biện pháp tăng cờng khuyến mại, quảng cáo và cácdịch vụ sau bán để thu hút nhiều khách hàng, tạo đợc khả năng cạnh tranh cao

* Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu: ở

mục tiêu này doanh nghiệp có thể thực hiện theo hai cách : đa dạng hoá các mặthàng vào nhiều thị trờng hoặc chỉ tập trung vào một vài thị trờng cụ thể Hai cáchnày doanh nghiệp đều phải nghiên cứu thị trờng để tìm ra những mặt hàng màdoanh nghiệp có thể kinh doanh, sau đó tìm hiểu mặt hàng đó về nhu cầu thị trờng,giá cả, tình hình cung – cầu, nguồn hàng có thể thu mua, cách thức bảo quản, vậnchuyển, tìm và lựa chọn đối tác làm ăn (có thể phải tạo hối quan hệ mới hoặc dựavào các đối tác cũ cũng có nhu cầu nhập khẩu những mặt hàng mà doanh nghiệpđịnh xuất khẩu…) Khi có đợc nguồn hàng, bạn hàng, doanh nghiệp sẽ tiến hànhcác công việc còn lại của quá trình xuất khẩu đã nói ở trên.

Trang 22

* Với trờng hợp doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tăng tốc độ tăng của kimngạch xuất khẩu: mục tiêu này nhằm bán đợc nhiều hàng hơn nữa với tốc độ

ngày càng cao Muốn vậy doanh nghiệp cần phải xác định những mặt hàngdoanh nghiệp có lợi thế, cũng nh phải dự đoán tình hình biến động của nhữngmặt hàng đó ở thị trờng thế giới để có những đối phó kịp thời, tiến hành các biệnpháp quảng cáo, khuyếch trơng sản phẩm và có u đãi cho những khách hàng cũ,thực hiện tốt các dịch vụ sau bán để khuyến khích khách hàng tiêu thụ sản phẩmcủa mình, từ đó tăng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp lên cao.

* Doanh nghiệp thực hiện mục tiêu đa dạng hoá hình thức xuất khẩu: Đa

dạng hoá hình thức xuất khẩu giúp doanh nghiệp hạn chế những rủi ro có thểxảy ra trong hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời giúp doanh nghiệp cóthể xâm nhập vào những thị trờng khó tính cũng nh những thị trờng có sự bảo hộchặt chẽ của chính phủ Với mục tiêu này, doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ các thịtrờng, xác định xem hình thức nào doanh nghiệp có thể áp dụng để xâm nhập thịtrờng đó, mặt hàng nào sẽ áp dụng thành công hình thức xuất khẩu nào Khi lựachọn đợc hình thức xuất khẩu phù hợp, doanh nghiệp sẽ lập kế hoạch để thựchiện nhiệm vụ theo những hình thức xuất khẩu đó.

Mỗi một mục tiêu trên muốn thực hiện đợc tốt, doanh nghiệp phải căn cứvào khả năng của mình phù hợp với mục tiêu nào, có thể tuỳ từng thời điểm khảnăng của doanh nghiệp (về tài chính, nhân lực ), cho phép thích hợp với mộtmục tiêu nào đó.

3 Các chi tiêu đợc sử dụng để đánh giá việc thúc đẩy xuất khẩu.

Theo phân tích ở trên chúng ta có thể coi tốc độ tăng trởng của kim ngạchxuất khẩu của doanh nghiệp qua các năm là chỉ tiêu chung đánh giá việc thúcđẩy xuất khẩu của doanh nghiêp và tuỳ thuộc vào mục tiêu thúc đẩy xuất khẩucủa doanh nghiệp mà ta xác định các chỉ tiêu đánh giá khác nhau.

Tốc độ tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu đợc tính bằng công thức (1):

Trong đó: r là tốc độ tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu yi là kim ngạch xuất khẩu của năm i.

y(i-1) là kim ngạch xuất khẩu của năm (i-1).

yyyr

Trang 23

Nếu nh r > 0 thì có nghĩa là kim ngạch xuất khẩu năm i tăng lên so năm

(i-1) điều đó chứng tỏ các biện pháp đợc áp dụng nhằm thúc đẩy xuất khẩu đã

đem lại hiệu quả và ngợc lại nếu nh r < 0 thì chứng tỏ các biện pháp thúc đẩy

xuất khẩu mà công ty áp dụng không đem lại

3.1 Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu mở rộng thị trờng cho những hànghoá nhất định và mục tiêu đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu.

Các chỉ tiêu có thể sử dụng để đánh giá nh: số lợng thị trờng mới mà hànghoá đó thâm nhập đợc trong một thời gian nhất định, giá trị từng loại hàng hoáxuất khẩu vào những thị trờng đó qua các năm nh thế nào…

Nếu nh doanh nghiệp thực hiện tốt các hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nh thuthập và xử lý thông tin về thị trờng, mặt hàng, giá cả, tình hình cung- cầu…thìtrong một thời gian ngắn hàng hoá đó sẽ thâm nhập đợc nhiều thị trờng mới vàgiá trị xuất khẩu của hàng hoá sẽ tăng lên.

3.2 Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tăng thị phần tại một thị trờng nhấtđịnh và làm tăng tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu.

Các chỉ tiêu đợc sử dụng để đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu củadoanh nghiệp nh tốc độ tăng trởng thị phần của doanh nghiệp và tốc độ tăng tr-ởng giá trị hàng xuất khẩu vào thị trờng đó qua các năm… Nếu doanh nghiệplàm tốt các công tác thúc đẩy xuất khẩu thì sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng,nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu của doanh nghiệp Từ đótăng thị phần và giá trị xuất khẩu của hàng hoá Công thức để tính tốc độ tăng

thị phần, tăng giá trị hàng xuất khẩu đều sử dụng công thức (1) khi đó giá trị yi

tơng ứng là thị phần, giá trị hàng xuất khẩu năm i và giá trị y(i-1) tơng ứng là thị

phần, giá trị xuất khẩu năm (i-1) Và khi r > 0 thì có nghĩa là các biện phápthúc đẩy xuất khẩu đem lại hiệu quả và ngợc lại khi r < 0 thì có nghĩa là các

biện thúc đẩy xuất khẩu mà công ty áp dụng không đem lại hiệu quả.

iii một số nhân tố ảnh hởng đến thúc đẩy xuất khẩu

Bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào cũng chịu ảnh hởng sâu sắc của môitrờng kinh doanh Môi trờng kinh doanh có thể tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩyhoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp song cũng có thể tạo ra những khó khăn,kìm hãm sự phát triển của hoạt động này Đối với hoạt động xuất khẩu - mộttrong những hoạt động quan trọng của kinh doanh quốc tế thì ảnh hởng của môi

Trang 24

trờng kinh doanh đến hoạt động này càng trở nên mạnh mẽ bởi trong kinh doanhquốc tế các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh rất phong phú và phức tạp.

1.Những nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô ảnh hởng đến thúc đẩy xuấtkhẩu.

Có nhiều nhân tố khác nhau tác động đến khả năng và tình hình thúc đẩyxuất khẩu của một doanh nghiệp nh: Các chế độ chính sách pháp luật, tình hìnhkinh tế - chính trị- xã hội của khu vực và thế giới, Hệ thống giao thông vận tảivà thông tin liên lạc, Hệ thống tài chính - ngân hàng, Tỷ giá hối đoái, Các yếutố cạnh tranh, Tập quán tiêu dùng, Giá cả và các hàng hoá có liên quan cũngnh Cầu về sản phẩm của doanh nghiệp…Việc nhận thức đợc các nhận tố ảnh h-ởng này sẽ góp phần giúp cho doanh nghiệp khai thác triệt để đợc những mặtthuận lợi và hạn chế đợc những mặt khó khăn và rủi ro nhằm thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu của doanh nghiệp mình

Các chế độ chính sách pháp luật.

Đây là những yếu tố tiền đề mà doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu bắtbuộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vô điều kiện, vì nó thể hiện đờng lối lãnhđạo của chính phủ mỗi nớc Nó bảo vệ lợi ích chung của các tầng lớp xã hội, lợiích của từng nớc trên thị trờng quốc tế Hoạt động xuất khẩu đợc tiến hành giữacác chủ thể ở các quốc gia khác nhau vì vậy chịu sự tác động của các chế dộ,chính sách, luật pháp ở các quốc gia đó, đồng thời nó phải tuân theo những quyđịnh luật pháp quốc tế chung Do đó các nhà kinh doanh xuất khẩu không chỉphải hiểu về luật pháp của nớc mình mà còn phải hiểu rõ luật pháp, chính sáchcủa các nớc là thị trờng xuất khẩu của mình cùng các thông lệ quốc tế chung.

Những chính sách này sẽ có tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu, đặcbiệt là chính sách ngoại thơng Chính sách ngoại thơng có quan hệ mật thiết vớicác chính sách đối ngoại của Nhà nớc, nó là công cụ hiệu lực để thực hiệnchính sách đối ngoại, mở mang quan hệ hợp tác hữu nghị với các nớc khác,đồng thời nó cũng là nhân tố tác động vào hoạt động quản lý xuất nhập khẩu.Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào tình hình và định hớng phát triển của đất nớc trongtừng giai đoạn mà chính sách ngoại thơng đợc thực hiện theo cách thức mức độkhác nhau Những chính sách ngoại thơng đợc nhà nớc sử dụng để quản lý vàđiều tiết hoạt động xuất khẩu bao gồm:

Chính sách thuế: Thuế là một công cụ của Nhà nớc nhằm điều tiết vĩ mô

nền kinh tế Chính sách thuế là hệ thống các biện pháp của Nhà nớc Thông quachính sách thuế Nhà nớc tác động tới quá trình sản xuất xã hội, tới phân phối lu

Trang 25

thông, tới tiêu dùng của dân c, chính sách thuế đợc thể hiện ở việc tổ chức đánhthuế, phạm vi áp dụng, thuế suất, u đãi về thuế, miễn giảm thuế…

Thuế xuất khẩu đợc Nhà nớc ban hành nhằm quản lý hoạt động xuất khẩu,mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao hiệu quả xuất khẩu góp phần bảovệ và phát triển sản xuất trong nớc Vì thế nó có thể thúc đẩy hoặc hạn chế xuấtkhẩu đối với những nhóm mặt hàng khác nhau Hiện nay Nhà nớc ta đang thựchiện chủ trơng khuyến khích xuất khẩu, đặc biệt là đối với mặt hàng tinh chế, dođó chính sách thuế nớc ta đang thực hiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệpkinh doanh xuất khẩu Tuy nhiên, Nhà nớc thực hiện chính sách thuế quan cầnphải thận trọng trong việc xác định mức thuế xuất khẩu với từng nhóm hàng cụthể để đảm bảo sự hài hoà các mục tiêu do thuế quan tác động.

Hạn ngạch (Quota) xuất khẩu: Hạn ngạch xuất khẩu là quy định của Chính

phủ về số lợng giá trị của một mặt hàng đợc phép xuất khẩu trong một khoảngthời gian nhất định Chính phủ sử dụng hạn ngạch để nhằm bảo hộ sản xuất trongnớc bảo vệ tài nguyên, thực hiện cán cân thanh toán quốc tế Hạn ngạch khôngđem lại khoản thu cho ngân sách Nhà nớc, mà nó chỉ đem lại thuận lợi và có thểtạo ra sự độc quyền cho những doanh nghiệp xin đợc hạn ngạch xuất khẩu Nhvậy hạn ngạch có tác động đến khả năng xuất khẩu của một doanh nghiệp Đốivới những doanh nghiệp xuất khẩu những hàng hoá bị Nhà nớc hạn chế số lợngxuất khẩu thì mọi hoạt động nhằm thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ bịhạn chế Cho dù doanh nghiệp có cố gắng đến đâu thì cũng chỉ đợc xuất khẩumột lợng hàng hoá nhất định ghi trên Quota mà Nhà nớc cấp cho mình

Trợ cấp xuất khẩu: Trong một số trờng hợp và một số mặt hàng nhất định

Chính phủ phải thực hiện trợ cấp xuất khẩu nhằm tăng mức độ xuất khẩu hànghoá của nớc mình, tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá cả trênthị trờng thế giới để phát triển sản xuất trong nớc Chính sách ngoại thơng củaChính phủ có sự thay đổi theo các thời kỳ khác nhau, sự thay đổi có thể lànhững thuận lợi cũng có thể là những khó khăn lớn đối với doanh nghiệp kinhdoanh xuất khẩu vì thế doanh nghiệp phải nhạy cảm và luôn theo dõi và nắmchắc chiến lợc phát triển kinh tế Từ đó có thể tạo ra đợc thời cơ kinh doanhthuận lợi và tránh đợc những rủi rỏ xảy ra trong hoạt động xuất khẩu.

Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

Hoạt động xuất khẩu không thể tách rời công việc vận chuyển và thông tinliên lạc, vì chính nhờ thông tin liên lạc mà các thoả thuận đợc tiến hành mộtcách nhanh chóng, thuận lợi và kịp thời Hệ thống giao thông vận tải cùng với

Trang 26

các phơng tiện vận chuyển hiện đại giúp cho việc lu thông hàng hoá một cáchan toàn, thuận lợi, đúng thời gian quy định, tránh gây ra sự h hỏng hay thiếu hụthàng hoá trong xuất khẩu Do đó, sự áp dụng các công nghệ tiên tiến vào lĩnhvực thông tin liên lạc và giao thông vận tải là hết sức quan trọng góp phần thúcđẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong đó có hoạt độngxuất khẩu Nhờ có thông tin liên lạc chính xác và kịp thời mà tạo đợc các cơ hộikinh doanh mới cho doanh nghiệp, giúp ngời xuất khẩu có phơng án và quyếtđịnh kinh doanh đúng đắn và kịp thời.

2 Các nhân tố thuộc môi trờng vi mô ảnh hởng đến thúc đẩy xuất khẩu.

Các nhân tố thuộc môi trờng vi mô tác động tới thúc đẩy xuất khẩu nh Cơcấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp, tiềm năng của doanh nghiệp, sản phẩmcủa doanh nghiệp phơng thức kinh doanh của doanh nghiệp…

Tiềm năng của doanh nghiệp.

Mỗi doanh nghiệp đều có tiềm năng riêng của mình, phản ánh thực lực củadoanh nghiệp trên thị trờng Khi có một cách đánh giá đúng đắn về tiềm năngcủa doanh nghiệp sẽ cho phép doanh nghiệp xây dựng chiến lợc, kế hoạch kinhdoanh, tận dụng thời cơ và chi phí thấp nhất để mang lại hiệu quả kinh tế cao.Tiềm năng của doanh nghiệp bao gồm:

Sức mạnh về tài chính: Khi doanh nghiệp có một khả năng và nguồn lực về

tài chính mạnh thì doanh nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi trong việc sản xuất ra sảnphẩm và tổ chức tiêu thụ một cách hiệu quả nhất do đó có ảnh hởng lớn đếnhoạt động thúc đẩy xuất khẩu Khả năng về tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệpvững vàng hơn trớc các biến động bất ngờ của thị trờng và là cơ sở để cạnhtranh thành công trên thị trờng quốc tế.

Trình độ và kỹ năng lao động: Bộ máy quản lý năng động khoa học sẽ

giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thích nghi với mọi biến động của nền kinh tế thịtrờng Trình độ nhận thức chấp hành kỹ luật lao động, mức độ tinh thôngnghiệp vụ của đội ngũ công nhân viên chức là yếu tố cơ bản quyết định chất l-ợng và giá thành sản phẩm Chất lợng sản phẩm cao và giá thành hợp lý sẽ tạođiều kiện cho việc tiêu thụ và thúc đẩy xuất khẩu đợc thuận lợi hơn.

Trình độ kỹ thuật công nghệ : Trình độ kỹ thuật công nghệ của doanh

nghiệp đợc thể hiện ở công nghệ doanh nghiệp đang sử dụng để sản xuất ra sảnphẩm, mức độ trang bị máy móc, thiết bị, cơ giới hoá, tự động hoá Điều nàyphản ánh tiềm năng của doanh nghiệp Doanh nghiệp với trang bị kỹ thuật hiện

Trang 27

đại sẽ có nhiều lợi thế trong việc tạo ra sản phẩm chất lợng cao với giá thành rẻvà do đó cạnh tranh tốt trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Sản phẩm của doanh nghiệp.

Thực chất của việc thúc đẩy xuất khẩu cũng là tăng thị phần, mở rộng thịtrờng Chỉ có những sản phẩm bảo đảm cả về số lợng, chất lợng, mẫu mã cũngnh giá cả mà đợc thị trờng chấp nhận thì mới có khả năng mở rộng thị trờng.Cũng phải kể tới những sản phẩm mới, bởi vì lúc này ngời tiêu dùng cha biếtđến nó cho nên khả năng mở rộng thị trờng sản phẩm này là rất cao

IV Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sảncủa việt nam

1 Thúc đẩy xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô xuất khẩu, từngbớc tăng trởng và phát triển:

Trong quá trình hội nhập nền kinh tế hiện nay, đẩy mạnh hoạt động thơngmại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng trong nền kinh tế mở làmột việc làm hết sức cần thiết và cấp bách Nó mở ra những cơ hội mới cho cácdoanh nghiệp và ngời tiêu dùng trên toàn thế giới Nhờ có hoạt động thúc đẩyxuất khẩu mà các doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô xuấtkhẩu, từng bớc tăng trởng và phát triển, từ đó đáp ứng nhu cầu không chỉ củamột thị trờng nhỏ hẹp nào đó mà còn đáp ứng nhu cầu của nhiều thị trờng khácvới những đơn hàng có giá trị lớn Thúc đẩy xuất khẩu còn làm tăng kim ngạchhàng hoá xuất khẩu cả về khối lợng và giá trị, tạo điều kiện cho doanh nghiệpmở rộng quy mô, duy trì sự ổn định và tăng trởng cao.

Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp không chỉ luôn kinh doanh một số mặthàng cụ thể trên những thị trờng nhất định vì thị trờng luôn luôn biến độngkhông ngừng, nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng vậy, hoạt động thúcđẩy xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trờng, đa dạnghoá chủng loại sản phẩm, tăng thị phần và sự ảnh hởng của doanh nghiệp trênthị trờng…do đó có thể giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra trong kinh doanh.

Ngoài ra, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩuđể thu đợc lợi nhuận cao hơn, tăng số vòng quay của vốn, tăng lợng thu ngoại tệtừ đó giúp doanh nghiệp có điều kiện đầu t xuất khẩu các hàng hoá thiết yếukhác, nhập về những công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả sản xuất và thúcđẩy mạnh hơn nữa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanhnghiệp một thế và lực mới…

Trang 28

2 Toàn cầu hoá và hội nhập đòi hỏi các quốc gia phải tăng cờng xuấtkhẩu ra thị trờng quốc tế:

Hiện nay, làn sóng toàn cầu hoá và liên kết khu vực vẫn đang diễn ra mạnhmẽ, hội nhập và tự do hoá thơng mại đang trở thành trào lu lôi cuốn tất cả cácnớc trên thế giới Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đã tích cực tham gia, songnhững đóng góp trên thị trờng thế giới còn nhỏ vì vậy thúc đẩy xuất khẩu làviệc làm cần thiết để nâng cao vị thế quốc gia cũng nh nâng cao vị thế của sảnphẩm Việt Nam trên trờng quốc tế Toàn cầu hoá và hội nhập cho phép cácdoanh nghiệp đợc hởng các chế độ, chính sách u đãi của các nớc dành cho ViệtNam trong đàm phán song phơng và đa phơng, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp thâm nhập một cách dễ dàng vào từng thị trờng riêng lẻ, vừa tạo thị tr-ờng xuất khẩu ổn định, vừa tìm kiếm mở rộng thị trờng thêm nữa.

Mặt khác, toàn cầu hoá và hội nhập còn giúp các doanh nghiệp có nhiềuhơn các cơ hội kinh doanh, mở rộng quan hệ với các đối tác nớc ngoài, học tậpphong cách quản lý, tiếp thu tiến bộ khoa học và công nghệ quản lý sản xuấtkinh doanh, xoá bỏ t duy cũ, tích luỹ nhiều kinh nghiệm do đó giúp các doanhnghiệp dám đơng đầu với cạnh tranh, hình thành đợc tác phong kinh doanh hiệnđại Vì vậy khi thực hiện thúc đẩy xuất khẩu các doanh nghiệp sẽ tận dụng triệtđể các điều kiện thuận lợi mà toàn cầu hoá và hội nhập đem lại từ đó khôngngừng phát triển hơn lên, góp phần đẩy mạnh nền kinh tế đất nớc.

3 Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và XK nông sản:

Việt Nam có một số lợi thế là thời tiết, khí hậu thuận lợi cho việc sản xuấthàng nông sản, một vài loại có chất lợng tốt hơn so với hàng cạnh tranh của cácnớc khác cùng loại Mặt khác, nớc ta đã thực hiện thành công chuyển dịch cơcấu mùa vụ, cây trồng theo hớng hiệu quả, phát triển trồng cây nguyên liệuphục vụ cho các cơ sở chế biến để thay thế hàng nhập khẩu Vì vậy thúc đẩyxuất khẩu nông sản sẽ giúp khai thác có hiệu quả tiềm lực sẵn có, khuyến khíchngời dân trồng cây công nghiệp vừa tăng thu nhập lại vừa bảo vệ môi trờngđồng thời mở ra nhiều cơ sở sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, tạo công ăn việclàm cho ngời nông dân, và ngời lao động, góp phần tăng thu nhập quốc dân, xoáđói giảm nghèo, tạo sự cân bằng giữa thành thị và nông thôn.

4 Nhu cầu về hàng nông sản trên thị trờng quốc tế có xu hớng tăng:

Hiện nay, do nhiều nguyên nhân mà nhu cầu về hàng nông sản trên thế giớinói chung và nhu cầu về hàng nông sản của Việt Nam nói riêng đang ngày mộttăng lên.Trớc hết là do ảnh hởng của thời tiết ngày càng xấu đi, khiến cho cây

Trang 29

công nghiệp và cây lơng thực bị giảm năng xuất nên sản lợng và chất lợng hàngnông sản ngày càng thấp Thứ hai là dân số toàn cầu ngày càng tăng Thứ ba làkinh tế phát triển nhanh chóng, nhu cầu tiêu dùng của ngời dân trên thế giới tăngdo đời sống đợc nâng cao nên các mặt hàng nông sản đợc sử dụng rất nhiều đặcbiệt là gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, lạc nhân… ợc tiêu thụ ngày càngđmạnh Thứ t, đó là tình trạng xung đột vũ trang đang ngày càng gia tăng ở nhiềuquốc gia nhất là Trung Đông hay tình trạng thiếu ăn ở một số nớc Châu Phi vẫnđang hoành hành do đó đòi hỏi các quốc gia phải có lơng thực dự trữ và có sựviện trợ cho những nớc nghèo đó, nên có thể nói đây cũng là một nguồn cầu khálớn đối với những nớc xuất khẩu nông sản Với những nguyên nhân trên, cácquốc gia xuất khẩu nông sản phải tiến hành thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuấtkhẩu của mình để một mặt đáp ứng những nhu cầu kể trên mặt khác tăng thungoại tệ cho quốc gia để phát triển nền kinh tế đất nớc vì thờng những nớc xuấtkhẩu nông sản là những nớc còn nghèo, đang hoặc kém phát triển.

Kết luận chơng i

Chơng I đa ra những lý luận chung nhất về hoạt động xuất khẩu và thúcđẩy xuất khẩu hàng hoá nói chung và hàng nông sản nói riêng, giúp ngời đọchiểu rõ đợc bản chất của thúc đẩy xuất khẩu, sự cần thiết phải tiến hành xuấtkhẩu và thúc đẩy xuất khẩu, nội dung của thúc đẩy xuất khẩu, các biện pháp đ-ợc sử dụng để thúc đẩy xuất khẩu và các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả củahoạt động thúc đẩy xuất khẩu Từ đó tạo cơ sở cho việc phân tích và đánh giáthực trạng xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu, các biện pháp thúc đẩy xuất khẩumà công ty PACKEXPORT đã sử dụng và các chỉ tiêu mà họ đã đạt đợc ở ch-ơng II.

Trang 30

Chơng II

Trực trạng thúc đẩy xuất khẩu nông sản tạicông ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì

1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty PACKEXPORT.

1.1Lịch sử hình thành của Công ty PACKEXPORT.

Công ty Bao Bì Xuất Khẩu là đơn vị kinh doanh bao bì xuất khẩu và sản xuất,gia công các loại bao bì phục vụ xuất khẩu, hoạt động theo chế độ hạch toán kinhtế độc lập có t cách pháp nhân, có tài khoản ngân hàng, có con dấu riêng.

Tên tiếng Việt : Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.

Tên tiếng Anh: Vietnam national packaging technology and import-exportcorporation

Tên viết tắt : PACKEXORT

Trụ sở : 31 phố Hàng Thùng-quận Hoàn Kiếm-Hà Nội.

Tiền thân của Công ty Xuất Nhập Khẩu và Kỹ Thuật Bao Bì là Công ty BaoBì Xuất Khẩu trực thuộc Bộ Ngoại Thơng Công ty bao bì xuất khẩu đợc thànhlập theo quyết định số 652/BNgT-TCCB ngày 13-7-1982 của Bộ Ngoại Thơngnay là Bộ Thơng Mại.

Đến năm 1989 Công ty đổi tên thành Công ty Xuất Nhập Khẩu và Kỹ ThuậtBao Bì theo quyết định số 812/KTDN-TCCB ngày 13-12-1989 của Vụ Kinh TếĐối Ngoại Từ đó Công ty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc VụKinh Tế Đối Ngoại.

1.2Quá trình phát triển của Công ty PACKEXPORT.

Công ty đợc thành lập từ năm 1976 có tên là Công ty Vật T và Bao Bì trựcthuộc Bộ Ngoại Thơng Chức năng chính của Công ty là cung ứng vật t và baobì cho hàng xuất khẩu Trong thời gian này Công ty vừa phát triển và từng bớchoàn chỉnh bộ máy quản lý, thời kì này sản phẩm mà Công ty làm ra là nhữngbao bì đơn giản bởi lẽ do dây chuyền sản xuất còn lạc hậu.

 Giai đoạn 1982 1989

Trang 31

Đến năm 1982, do lợng vật t đối lu lớn nên Bộ Ngoại Thơng quyết địnhtách Bao Bì ra khỏi Công ty Vật T Quyết định 652/BNgT – TCCB thành lậpCông ty Bao Bì Xuất Khẩu.

Bộ máy Công ty bao gồm:

- Văn phòng Công ty tại 139 Lò Đúc: phòng Tổ Chức, phòng Kế Hoạch,phòng Kỹ Thuật, phòng Giao Nhận Kho Vận, tổng kho Cổ Loa và đội xe.

- Xí nghiệp sản xuất: xí nghiệp Bao Bì 1 (chuyên sản xuất bao bì giấy,chất dẻo) tại Phú Thợng, xí nghiệp Bao Bì 2 (chuyên sản xuất bao bì gỗ) tại kmsố 9 Pháp Vân Thanh Trì Hà Nội, xí nghiệp Bao Bì Hải Hng Phố Nối.

- Chi nhánh: chi nhánh Bao Bì Hải Phòng, chi nhánh Bao Bì Đà Nẵng, chinhánh Bao Bì Thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 1984 Bộ Ngoại Thơng chuyển xí nghiệp Bao Bì Hải Hng về trựcthuộc Công ty Rau Quả thuộc Bộ Nông Nghiệp.

 Giai đoạn 1989 1990:

Tháng 12/1989 do biến động mạnh mẽ trong nền kinh tế nớc nhà và nềnkinh tế các nớc trong khối XHCN Bộ Thơng Mại quyết định tách Xí NghiệpBao Bì 1, Xí Nghiệp Bao Bì 2, Chi Nhánh Thành phố Hồ Chí Minh ra khỏiCông ty và trực thuộc Bộ Trên cơ sở đó quyết định thành lập Công ty XuấtNhập Khẩu và Kỹ Thuật Bao Bì

Theo quyết định số 738/TM-TCCB của Bộ trởng Bộ Thơng Mại Công tyXuất Nhập Khẩu và Kỹ Thuật Bao Bì có tên giao dịch quốc tế là PACKEXORT(Vietnam national packaging technology and import-export corporation) trụ sởchính: 31 phố Hàng Thùng-quận Hoàn Kiếm-Hà Nội.

 Giai đoạn 1991 1997:

Năm 1991 Công ty xây dựng xí nghiệp sản xuất bao bì Catron đặt ở 251Minh Khai - Hà Nội nay chuyển về km số 8 quốc lộ 1A Pháp Vân Trong thờigian đầu xí nghiệp có khoảng 40 – 50 công nhân Nhng đến nay số công nhânđã giảm xuống chỉ còn 32 ngời.

Năm 1992 trên cơ sở tiếp nhận thiết bị của dự án VIE/84/009 về nghiêncứu phát triển bao bì đã hình thành Xởng In thực nghiệm đặt tại 139 Lò Đúc.Nay gọi là xí nghiệp In và Sản Xuất Bao Bì.

Năm 1994 Công ty xây dựng xí nghiệp sản xuất Bao Bì Đà Nẵng tại 245

Trang 32

đ-Năm 1995 Công ty đầu t xây dựng xí nghiệp sản xuất Bao Bì Hải Phòng tại km7 quốc lộ 5 Hà Nội Hải Phòng nay thuộc quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng

Năm 1997 Đầu t xây dựng xí nghiệp Bao Bì Nhựa Hải Phòng có địa điểmtại tổng kho Hùng Vơng, phờng Hùng Vơng thành phố Hải Phòng.

Giai đoạn này, Công ty đã mạnh dạn tiến hành tự đầu t xây dựng các xínghiệp sản xuất, đầu t đổi mới máy móc thiết bị sản xuất để tận dụng khả năngnhập khẩu nguyên liệu của mình và sử dụng nguồn lao động d thừa Trong giaiđoạn này công ty có thêm chức năng sản xuất bên cạnh các chức năng quản lývà kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, nguyên liệu bao bì.

 Giai đoạn 1998 nay:

Cơ cấu tổ chức của Công ty trong giai đoạn này không có gì thay đổi.Trong giai đoạn này Công ty vẫn tập trung vào đầu t sản xuất, kinh doanh xuấtnhập khẩu Bên cạnh đó Công ty đã chú trọng tới việc vận dụng các kiến thứcmới về thị trờng, áp dụng các hình thức tiếp thị đẩy mạnh công tác tiêu thụ sảnphẩm Ngoài ra Công ty còn chú trọng đến việc đào tạo lại cán bộ công nhânviên, thực hiện sàng lọc trong nội bộ, bố trí sản xuất phụ, thực hiện chế độ hoạchtoán trong nội bộ công ty, giao quyền chủ động cho các đơn vị thành viên

Công ty vẫn có nhiệm vụ quản lý việc phân phối nguyên liệu, vật t bao bì chocác cơ sở sản xuất kinh doanh bao bì trong nớc thông qua các hợp đồng thơng mại.Hoạt động trong cơ chế thị trờng Công ty PACKEXPORT đã đạt đợc một số thànhtựu nhất định bên cạnh đó cũng không tránh khỏi những sai lầm, hạn chế.

Tóm lại với truyền thống 27 năm xây dựng và trởng thành, tập thể cán bộcông nhân viên trong Công ty Xuất Nhập Khẩu và Kĩ Thuật Bao Bì đã trải quanhững bớc thăng trầm cùng với sự biến đổi của cơ chế quản lý của nhà nớc, đãtự khẳng định mình trong nền kinh tế của Đất Nớc, góp phần tích cực trong sựnghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc Từ năm 1993 cho đến nay côngty đợc xếp vào loại doanh nghiệp hạng nhất doanh nghiệp Nhà Nớc.

2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty PACKEXPORT.

Trang 33

dùng thiết yếu để phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty khi đợc Bộ ThơngMại xét cho phép.

- Tổ chức sản xuất, gia công và liên doanh, liên kết sản xuất các loại bao bìvà hàng hoá khác cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc theo qui định hiện hànhcủa Nhà Nớc và Bộ Thơng Mại.

- Thực hiện các dịch vụ về bao bì theo yêu cầu của các khách hàng trongnớc và nớc ngoài.

- Nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) về bao bìnhằm nâng cao chất lợng bao bì, xây dựng và hớng dẫn thực hiện tiêu chuẩnđịnh mức kinh tế, kỹ thuật bao bì.

- Tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật bao bì.- Hợp tác, trao đổi KHKT về bao bì với các tổ chức trong nớc và ngoài nớcđể giới thiệu các sản phẩm bao bì.

- Nhận uỷ thác xuất khẩu và thực hiện các dịch vụ bao bì theo yêu cầu củakhách hàng trong và ngoài nớc.

- Tuân thủ các chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà Nớc và thực hiệnnghiêm chỉnh các hợp đồng và các văn bản pháp lý có liên quan mà Công ty đãtham gia ký kết.

- Quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tự chủ về tài chính.

- Quản lý chỉ đạo các đơn vị thuộc Công ty theo qui định hiện hành củaNhà Nớc và của Bộ Thơng Mại.

2.3 Quyền hạn.

- Công ty đợc quyền chủ động trong giao dịch đàm phán, ký kết và thựchiện các hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợp đồng kinh tế và các văn bản vềhợp tác, liên doanh, liên kết đã ký kết với khách hàng trong nớc và ngoài nớcthuộc phạm vi hoạt động của Công ty, đợc qui định tại điều 5 chức năng hoạtđộng của Công ty.

Trang 34

- Công ty đợc vay vốn (kể cả ngoại tệ) ở trong nớc và nớc ngoài Đợc liêndoanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong nớc và nớc ngoài để mở rộng hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty theo qui định và pháp luật hiện hành của Nhà Nớc.

- Tham gia với trung tâm tiêu chuẩn Nhà Nớc trong việc xây dựng tiêuchuẩn định mức kinh tế, kỹ thuật về bao bì xuất khẩu trong phạm vi cả nớc.

- Tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo về bao bì, tham gia hay tổ chứccác hội nghị, hội thảo, chuyên đề về nhiệm vụ và kỹ thuật bao bì có liên quan ởtrong nớc và nớc ngoài.

- Có thể lập đại diện, chi nhánh, các cơ sở sản xuất, nghiên cứu phát triểnkỹ thuật bao bì trong nớc và có thể có đại diện thờng trú ở nớc ngoài.

Đợc cử cán bộ của Công ty đi công tác ngắn hạn và dài hạn ở nớc ngoàihoặc mời khách nớc ngoài vào Việt Nam để giao dịch đàm phán ký kết về cácvấn đề thuộc phạm vi hoạt động của Công ty theo qui định hiện hành của NhàNớc và Bộ Thơng Mại.

3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty PACKEXPORT.

Theo quy định của Bộ Thơng Mại và căn cứ tình hình thực tế của Công tybộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức nh sơ đồ hình 5.

Giám đốc công ty tổ chức và điều hành mọi hoạt động của Công ty theochế độ thủ trởng và đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trớcpháp luật và các cơ quan quản lý Nhà Nớc Giám đốc Công ty do Bộ trởng BộThơng Mại bổ nhiệm, miễn nhiệm.

Giúp việc cho Giám đốc Công ty có một Phó Giám đốc, Phó Giám đốc doGiám đốc Công ty đề nghị và đợc Bộ trởng Bộ Thơng Mại bổ nhiệm, miễnnhiệm Phó Giám đốc công ty đợc phân công phụ trách lĩnh vực sản xuất vàchịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về mọi hoạt động trong lĩnh vực này

Giám đốc Công ty qui định cơ cấu, tổ chức bộ máy, nhiệm vụ cụ thể,quyền hạn và mối quan hệ của các đơn vị trực thuộc Công ty theo qui định hiệnhành của Nhà Nớc và của Bộ Thơng Mại Ngoài ra Giám đốc còn chịu tráchnhiệm điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty

3.2 Phòng kế hoạch tổng hợp: Xây dựng và tổng hợp các loại kế hoạch

hàng năm về sản xuất kinh doanh, liên doanh, liên kết, XNK, tài chính, laođộng tiền lơng, xây dựng cơ bản Giúp Giám đốc theo dõi kiểm tra và đôn đốcviệc thực hiện các loại kế hoạch này.

Trang 35

3.3 Phòng Tổ Chức Hành Chính: Giúp Giám đốc công ty những công

việc thuộc lĩnh vực tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, lao động tiền lơng, đàotạo, phong trào thi đua, an toàn lao động tại văn phòng Công ty và giúp các chinhánh thực hiện các mặt hoạt động này, và đảm bảo các công việc thuộc lĩnhvực hành chính quản trị, đời sống, chăm sóc sức khoẻ cán bộ công nhân viên tạivăn phòng Công ty.

3.4 Phòng Kế Toán Tài Vụ: Phòng Tài Chính Kế Toán là công cụ quan

trọng để điều hành, quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh tính toán kinhtế, kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn nhằm đảm bảo quyềnchủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động tài chính của Công ty.

3.6 Phòng KDDV: Tổ chức sản xuất, gia công các loại bao bì giành cho

xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, các hoạt động giới thiệu sản phẩm, dịch vụ vàliên doanh, liên kết mua bán hàng, khai thác trong phạm vi bản điều lệ củaCông ty, đúng quy chế nhà nớc để phục vụ đời sống cán bộ công nhân viênthuộc văn phòng Công ty.

3.7 Tổng kho Cổ Loa Tổng kho Cổ Loa có chức năng bảo quản, xác nhận tái

chế hàng hoá của Công ty để tại khu vực Cổ Loa và kho hàng khi điều kiện cho phép.

4.Kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty PACKEXPORT.

Qua bảng số liệu bảng 1 ta nhận thấy rằng: Doanh thu (DT) không ngừngtăng lên trong 4 năm qua Doanh thu năm 2002 đạt 124.781 triệu đồng hoànthành vợt mức kế hoạch Bộ giao là 115 tỷ đồng bằng 108,51% kế hoạch năm2002, và tăng 19,37% so với năm 2001 Tuy nhiên tốc độ tăng trởng bình quâncủa giá vốn hàng bán (GVHB) là 23,28% lại cao hơn so với tốc độ tăng trởng

Trang 36

doanh của Công ty giảm xuống Thêm vào đó, đây là một công ty Nhà Nớc nênbộ máy cồng kềnh dẫn đến chi phí cho việc quản lý và bán hàng của Công tylớn, điều này giải thích tại sao lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công tylà con số âm liên tiếp trong ba năm từ 1999 đến 2001

Đặc biệt trong năm 2001 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đạt -628 triệuđồng điều này là do trong năm 2001 giá bán giảm mạnh và lợng hàng bánkhông nhiều ta thấy các khoản giảm trừ bằng 0 và chi phí cho việc bán hànggiảm xuống còn 2777 triệu đồng giảm xuống 20,68% so với năm 2000 Cùngtrong năm đó, Công ty tiến hành thay đổi cơ cấu bộ máy trong Công ty điều nàylàm cho chi phí quản lý của năm 2001 giảm xuống còn 1547 triệu đồng giảmxuống 16,96% so với năm 2000

Trang 37

Bảng 1: Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty từ 1999 2002

14 Tỷ suất LN so vớiCPBH, CPQL (%) 1,82 2,91 -3,26 4.57

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của công ty PACKEXPORT.

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính của Công ty trong 3 năm 2000 – 2002luôn âm điều đó chứng tỏ hoạt động tài chính của Công ty không đem lại hiệuquả, chi phí cho hoạt động này năm 2001 là 451.396.859 đồng mà thu nhập chỉcó 26.482.676 đồng Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2002 tăng 46,35%so với năm 2001

Tuy nhiên lợi nhuận từ hoạt động bất thờng của Công ty là khá lớn nó đãbù lỗ cho hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính kéo tổng lợi nhuận tr ớcthuế của Công ty tăng lên Nhng trong năm 2001 mặc dù lợi nhuận bất thờngtăng rất cao đạt 938.249.906 đồng cao nhất trong 4 năm (1999 - 2002) cũngkhông đủ bù lỗ cho hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính do vậy lợi

Trang 38

nhuận từ hoạt động bất thờng có xu hớng giảm mạnh năm 2002 đạt182.953.328 đồng bằng 19,51% so với năm 2001.

Năm 2001 là năm tình hình kinh tế thế giới và trong nớc có nhiều biếnđộng giá cả tăng giảm liên tục, tỷ giá USD/VND tăng mạnh đã có ảnh hởngxấu đến hoạt động kinh doanh của Công ty, làm cho các hoạt động kinh doanhcủa Công ty không đạt đợc hiệu quả Các chi tiêu trong năm này đều giảmmạnh tổng lợi nhuận trớc thuế mang chỉ số âm.

Xét về chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận, tỷ xuất lợi nhuận theo chi phí tăng liêntục, năm 1999 đạt 1,82% đến năm 2002 tăng lên 4,57% Điều này chứng tỏ khảnăng sinh lợi của mỗi đồng chi phí bỏ ra đã tăng lên, hoạt động kinh doanh củacông ty đã có hiệu quả hơn mặc dù kết quả thu đợc vẫn cha ổn định lắm Năm2001 tỷ suất lợi nhuận theo chi phí âm do tổng lợi nhuận trớc thuế của công tyâm

Xét chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi (tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu), là chỉ tiêuđánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua việc một đồng doanh thu thu đợc sẽmang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ suất doanhlợi của công ty có xu hớng tăng qua các năm, năm 1999 chỉ đạt 0,12% đến năm2002 đạt 0,22% (năm 2001 tỷ suất này là - 0,13% do tổng lợi nhuận trớc thuếâm) Qua 2 chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí và tỷ suất doanh lợi chúng ta cóthể thấy rõ hiệu quả kinh doanh của công ty cha cao Công ty cần phải nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh của mình thông qua việc cải thiện 2 chỉ tiêu này.

Qua bảng 2 chúng ta có thể thấy rằng: kim ngạch xuất nhập khẩu củaCông ty giảm dần qua các năm, năm 1998 đạt 5.457 nghìn USD thì đến năm2002 chỉ đạt 4.514 nghìn USD, tốc độ tăng trởng bình quân của kim ngạch xuấtnhập khẩu trong giai đoạn này là -4,32% Kim ngạch xuất nhập khẩu là chi tiêubiểu hiện kết quả kinh doanh của Công ty kim ngạch xuất nhập khẩu có xu h-ớng giảm đi biểu hiện khối lợng và giá trị kinh doanh của Công ty giảm đi.Năm 1998 giá trị tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty là 5.457 nghìnUSD bằng 65,12% kế hoạch Bộ giao và bằng 67,04% thực hiện năm 1997 Năm2001 kim ngạch xuất nhập khẩu chỉ đạt 4.129 nghìn USD bằng 90,25% thựchiện năm 2000

Bảng 2:Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty từ 1998 2002.

Đơn vị:1.000 USD.

Chỉ tiêu1998 1999 2000 2001 2002%99/98

%02/01

Trang 39

Tổng KN XNK 5.457 4.835 4.575 4.129 4.514 88,60 94,62 90,25 109,321.Xuất khẩu 1.785 1.507 1.358 1.093 648 84,43 90,11 80,49 59,29-XK trực tiếp 1.037 1.142 1.272 1.041 635 110,13 111,38 81,84 61

2.Nhập khẩu 3.672 3.328 3.217 3.036 3.866 90,63 96,66 94,37 127,34- NK trực tiếp 3.245 2.913 3.117 3.036 3.438 89,77 107 97,40 113,24

Nguồn: Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp - PACKEXPORT.

Về xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu liên tục giảm qua các năm, đặc biệt lànăm 2002 kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 648.124 USD bằng 50% kế hoạch Bộgiao và giảm 40,69% so với năm 2001 Nguyên nhân của việc giảm mạnh giátrị xuất khẩu năm 2002 là do giá hàng xuất khẩu trên thị trờng thế giới giảmmạnh, và tỷ giá hối đoái USD/VND trong năm tăng cao khoảng 15.000 Tỷtrọng kim ngạch xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công tycó xu hớng giảm năm 1998 đạt 32,71% thì đến năm 2002 chỉ đạt 14,35% Nhvậy chúng ta có thể nhận thấy rằng tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Công tytăng dần qua các năm Xuất khẩu trực tiếp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trongkim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 1998 chiếm 58,09% thì đến năm 2002đạt đợc 97,99%.

Về nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu của công ty giảm dần từ năm 1998cho đến năm 2001 nhng bớc sang năm 2002 kim ngạch nhập khẩu của công tyđã tăng lên đạt 3.866.004 USD, góp phần làm tăng tốc độ tăng trởng của kimngạch nhập khẩu của công ty trong cả giai đoạn lên Tốc độ tăng trởng bìnhquân kim ngạch nhập khẩu là 1,32% Năm 2002 công ty đã có bớc phát triểncác mặt hàng nhập khẩu truyền thống, các đơn vị trong công ty đã có sự tiến bộtrong việc nắm bắt các thông tin thị trờng trong và ngoài nớc do đó giảm đợc sựảnh hởng tiêu cực của biến động giá hàng nhập khẩu

Qua tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty năm 1998 – 2002 tathấy hoạt động xuất nhập khẩu tơng đối ổn định Tuy nhiên, nó vẫn hơi giảmmột chút do ảnh hởng của diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế quốc tế trongnhững năm qua.

Trang 40

Ngoài XNK các đơn vị trong Công ty còn tìm kiếm hàng hoá trong nớcphục vụ hoạt động kinh doanh của đơn vị Hàng năm đóng góp khoảng từ 8 đến10 tỉ VND chiếm khoảng 10% doanh số Mặt hàng chủ yếu là nhóm giấy bởimột số nhà máy ít vốn khó có thể cạnh tranh nên phải bán cho Công ty (là đạilý lớn), liên kết để hạn chế số lợng và thu mua.

Ngoài mảng sản xuất và kinh doanh trong vài năm gần đây công ty cònphát triển thêm mảng dịch vụ Công ty đã tận dụng cơ sở vật chất của công tyđể cho thuê (tổng kho Cổ Loa, dãy kiốt Pháp Vân )

5.Những đặc điểm về kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến thúc đẩy xuấtkhẩu của Công ty PACKEXPORT.

Dựa vào những nhân tố thuộc môi trờng vi mô có ảnh hởng đến việc thúc đẩyxuất khẩu nh đã phân tích ở trên, ta thấy đối với công ty PACKEXPORT các nhântố đó đợc thể hiện thành những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty Những đặcđiểm này có thể tạo điều kiện thuận lợi cũng nh gây ra những khó khăn nhất địnhcho công ty trong hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của mình Những đặc điểm đó baogồm: Đặc điểm về lao động, đặc điểm về tài chính, đặc điểm về sản phẩm củacông ty…

5.1 Đặc điểm về cơ cấu lao động của Công ty PACKEXPORT.

Qua bảng số liệu dới đây có thể thấy rằng đội ngũ lao động của Công tytăng đều trong ba năm, tốc độ tăng trởng bình quân là 11,07% Trong đó, số laođộng tham gia vào công tác xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng từ 19% - 21% tổng sốlao động cũng tăng đều qua các năm, tốc độ tăng trởng bình quân là 15,96% Tathấy, tốc độ tăng trởng bình quân của số lao động tham gia vào công tác xuấtnhập khẩu cao hơn so với tốc độ tăng trởng bình quân của tổng số lao động trongCông ty Điều này chứng tỏ cơ cấu lao động của Công ty đang chuyển dịch sangmảng hoạt động xuất nhập khẩu Số lao động tham gia hoạt động xuất nhập khẩutăng tạo điều kiện cho hoạt động này đợc chuyên môn hoá hơn.

Số lao động trực tiếp tham gia là những ngời làm việc ở các phòng kinhdoanh xuất nhập khẩu của Công ty, họ là những ngời trực tiếp nghiến cứu thị tr-ờng, lập kế hoạch xuất khẩu, tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩuvới các đối tác nớc ngoài, tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký Số lao độngnày có trình độ từ đại học trở lên và phần lớn đều trong độ tuổi 18-30 Số laođộng tham gia gián tiếp vào công tác xuất nhập khẩu là những ngời làm ở các

Ngày đăng: 03/12/2012, 09:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Sơ đồ các bớc xác định giá cả hàng hoá. - Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)
Hình 2 Sơ đồ các bớc xác định giá cả hàng hoá (Trang 14)
Trong buôn bán quốc tế, ngời ta thờng áp dụng các hình thức đàm phán giao dịch nh đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp, đàm phán qua điện thoại, đàm phán  qua th tín.. - Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)
rong buôn bán quốc tế, ngời ta thờng áp dụng các hình thức đàm phán giao dịch nh đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp, đàm phán qua điện thoại, đàm phán qua th tín (Trang 18)
Hình 4: Sơ đồ các bớc tiến hành và thực hiện hợp đồng xuất khẩu. - Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)
Hình 4 Sơ đồ các bớc tiến hành và thực hiện hợp đồng xuất khẩu (Trang 20)
Bảng 1: Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty từ 1999 2002. – - Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)
Bảng 1 Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty từ 1999 2002. – (Trang 44)
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty từ 1998 2002. – - Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)
Bảng 2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty từ 1998 2002. – (Trang 46)
Bảng 3: Tình hình sử dụng lao động của công ty PACKEXPORT. - Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)
Bảng 3 Tình hình sử dụng lao động của công ty PACKEXPORT (Trang 49)
Bảng 4: Cơ cấu vốn của công ty PACKEXPORT. - Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)
Bảng 4 Cơ cấu vốn của công ty PACKEXPORT (Trang 50)
1. Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty PACKEXPORT. - Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)
1. Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty PACKEXPORT (Trang 54)
Bảng 6: Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty từ 1998 2002. – - Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)
Bảng 6 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty từ 1998 2002. – (Trang 57)
Qua bảng số liệu trên ta thấy thị trờng xuất khẩu chính của công ty chính là Singapore,  ấ n độ, EU - Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)
ua bảng số liệu trên ta thấy thị trờng xuất khẩu chính của công ty chính là Singapore, ấ n độ, EU (Trang 59)
Hình 6: Quá trình thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu của Công ty. - Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT)
Hình 6 Quá trình thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu của Công ty (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w