1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)

83 509 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 506 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)

MỤC LỤC CHƯƠNG I: VAI TRÒ, NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .6 I- Xuất khẩu vai trò của hoạt động xuất khẩu .6 1. Khái niệm về xuất khẩu 6 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 6 2.1. Đối với nền kinh tế thế giới 6 2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia .7 2.3. Đối với doanh nghiệp .10 2.4.Vai trò của hoạt động xuất khẩu nông sản đối với nền kinh tế quốc dân . 11 II. Nội dung của của hoạt động xuất khẩu hàng hoá ỏ các doanh nghiệp 12 1. Nghiên cứu thị trường . 12 1.1 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu (bán gì?) . 13 1.2. Lựa chọn thị trường xuất khẩu (bán đi đâu?) . 14 1.3 lựa chọn đối tác kinh doanh (bán cho ai?) . 16 1.4.Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu 16 2. Xây dựng chiến lược, kế hoạch xuất khẩu 16 3.Lựa chon hình thức xuất khẩu . 17 3.1- Xuất khẩu trực tiếp 1 . 18 3.2- Xuất khẩu uỷ thác . 18 3.3- Buôn bán đối lưu (trao đổi hàng) . 19 3.4Gia công xuất khẩu (gia công quốc tế) . 19 3.5.Xuất khẩu theo định thư . 19 4. Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu 20 4.1Tạo nguồn hàng xuất khẩu 21 4.2. Đàm phán ký kết hợp đồng 22 4.3 Ký kêt hợp đồng xuất khẩu 23 4.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng 23 5. Đánh gía hiệu quả xuất khẩu . 24 5.1. Tổng lợi nhuận thu được trong kỳ . 24 5.2. Mức doanh lợi trên doanh số bán 24 5.3. Mức doanh lợi trên vốn kinh doanh 25 2 5.4. Mức doanh lợi trên chi phí kinh doanh . 25 5.5. Năng suất lao động bình quân của một lao động 25 5.6. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu . 26 5.7. Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu 26 5.8. Tỷ suất ngoại tệ xuất nhập khẩu . 27 III. Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động xuất khẩu 27 1. Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mộ . 27 2.Các quan hệ kinh tế 29 3.Các yếu tố chính trị pháp luật . 30 4.Các yếu tố khoa học công nghệ . 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I . 32 I- Khái quát về công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I - HANOI 32 1- Sự hình thành Công ty 32 2- Quá trình phát triển Công ty 32 2.1 Giai đoạn 1 (1982-1986) 3 . 33 2.2 Giai đoạn 2 (1987 - 1997) . 34 2.3.Giai đoạn 3 (1998-2002) . 36 3.Cơ cấu tổ chức của Công ty 38 4.Điều kiện vật chất kỹ thuật của Công ty . 40 5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 42 5.1. Các chỉ tiêu . 42 5.2. Nhận định chung . 46 II. Thực trạng xuất khẩu nông sản của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I . 47 1. Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu 47 2. Tình hình thị trường thế giới về hàng nông sản . 48 2. Kim ngạch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu nông sản của Công ty . 49 4.Thị trường xuất khẩu nông sản của Công ty 50 5.Tổ chức nghiệp vụ xuất khẩu hàng nông sản của Công ty 52 5.1. Nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu nông sản 4 . 52 5.2. Tố chức tạo nguồn mua hàng xuất khẩu . 53 5.3.Đàm phán ký kết hợp đồng . 53 5.4. Quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu . 54 III. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I . 55 1. Những kết quả đạt được . 55 2. Những mặt còn tồn tại của Công ty 56 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I . 58 I . Định hướng xuất khẩu nông sản của Công ty trong thời gian tới . 58 Hướng chiến lược của Việt Nam nhằm phát triển ngành nônh sản 58 2. Định hướng xuất khẩu nông sản của Công ty trong thời gian tới .38 2.1. Thị trường . 38 5 2.2. Hỗ trợ Marketing trong kinh doanh hàng nông sản . 39 2.3. Hoàn thiện khâu thu mua . 41 2.4. Thực hiện quá trình hạch toán nghiệp vụ . 42 2.5. Hoàn thiện khâu thanh toán. . 43 II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I . 48 1.Tổ chức nghiên cứu thị trường xác định mạng lưới thông tin . 2.Tổ chức tốt mạng lưới thu mua nông sản . 3.Huy động các nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh hàng nông sản 4.Có chính sách sản phẩm thích hợp . 5. Nâng cao trình độ chuyên môn cho CBCNV . III. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản . 43 1. Nhà nước cần quy hoạch vùng sản xuất chế biến nông sản 43 2.Tạo nguồn vốn ban đầu cho nông dân: 44 3.Trợ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản 44 3.1Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm thị trường. . 44 6 3.2.Hổ trợ vốn cho các doanh nghiệp . 45 4. Hoàn thiện chính sách cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo hướng đơn giảm, thông thoáng phù hợp với cơ chế thị trường 46 5. Mở rộng các quan hệ thương mại quốc tế . 47 Kết luận 7 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế đặc biệt là tạo công ăn việc làm cho người dân. Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, tạo điều kiện vững chắc để thực hiện thắng lợi mục tiêu Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực thế giới. Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa nền kinh tế Việt Nam mới thực hiện được thành công mục tiêu phát triển kinh tế –xã hội ổn định đời sống nhân dân. Từ đặc điểm nền kinh tế Việt Nam là một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào hoạt động nông nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cực kỳ cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước. Chính vì vậy Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự tham gia của các Công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản . Mặt hàng nông sảnmột trong những mặt hàng được Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty. Trong suốt thời gian tồn tại phát triển, công ty đã tìm cho một hướng đi đúng trong hoạt động xuất khẩu nông sản đặc biệt là trong tình hình kinh tế trong nước thế giới hiện nay có nhiều biên động lớn Công ty đã gặt hái được những thành công nhất định. Tuy nhiên bên cạnh những thành quả mà Côgn ty đạt được, Công ty vẩn còn gặp không ít khó khăn cần phải khắc phục để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng truyền thống, có ưu thế này của Việt Nam. Vì vậy, đề tài “ Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty XNK Tổng hợp I’’ được chọn để nghiên cứu. Đề tài tổng kết những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu, phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty. Trên cơ sở đó đề tài đưa ra một số kiến nghị giải pháp cơ bản để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng 8 nông sản của Công ty. Đề tài gồm 3 chương lớn với các nội dung sau: Chương I : Vai trò, nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản tại Công ty XNK Tổng hợp I. Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK Tổng hợp I Do còn hạn chế về kiến thức cũng như hiểu biết thực tế, nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ các thầy cô giáo, các cô chú trong Công ty cũng như các bạn sinh viên quan tâm. CHƯƠNG I VAI TRÒ, NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 9 I. XUẤT KHẨU VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1. Khái niệm về xuất khẩu. Xuất khẩu là việc buôn bán hàng hoá dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán với nguyên tắc ngang giá. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Việc trao đổi hàng hoá mang lại lợi ích cho các quốc gia do đó, các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thương đã xuất hiện từ rất lâu ngày càng phát triển. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến liệu sản xuất, máy móc thiết bị cả công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi này đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia. Hoạt động xuất khẩu còn diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian lẫn thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, song cũng có thể kéo dài hàng năm. Có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ một nước hay nhiều nước khác nhau. 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 2.1. Đối với nền kinh tế thế giới Xuất khẩu hàng hoá nằm trong khâu phân phối lưu thông hàng hoá của quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết giữa người sản xuất nước này với người tiêu dùng nước khác. Nền kinh tế xã hội phát triển như thế nào phụ thuộc rất lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này, vai trò của xuất khấu đối với nền kinh tế thế giới nói chung thể hiện qua các điểm sau: - Thông qua hoạt động xuất khẩu sẽ giúp cho nền kinh tế của các quốc gia có điều kiện “xích lại” gần nhau hơn góp phần vào xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, cũng chính thông qua xuất khẩu các nước trên thế giới có thể khai thác được lợi thế của nước mình, sử dụng tốt các nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực . 10 [...]... một cách chính xác 4.Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu 4.1.Tạo nguồn hàng xuất khẩu Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá dịch vụ của một công ty , của một địa phương hoặc của toàn bộ đất nước có khả năng xuất khẩu được Tạo nguồn hàng xuất khẩu bao gồm mọi hoạt động đầu trực tiếp đến các nghiệp vụ thu mua, ký kết các hợp đồng vận chuyển , bảo quản, chế , phân loại nhằm tạo ra hàng nông. .. sở sản xuất, gia công chế biến hàng nông sản vào hoạt động theo phương án kinh doanh đã định - Chuẩn bị để thanh toán theo đúng hợp đồng đối với các nhà sản xuất , các chủ hàng , các đại lý , các trung gian d Tiếp nhận bảo quản xuất kho hàng xuất khẩu Các hàng hoá nông sản trước khi xuất khẩu đều trải qua một hoặc một số kho để bảo quản, phân loại đóng gói hoặc chờ làm thủ tục xuất khẩu Công ty. .. tác động trực tiếp đến đời sống của nông dân trên nhiều phương diện Khi thực hiện xuất khẩu một lượng hàng nông sản dư thừa trên thị trường nội địa sẽ được giải quyết, lập lại cung cầu ở mức giá cao hơn, nông dân không những bán được sản phẩm nông sản mà còn được cả giá Từ những tác động này làm cho nông dân có thu nhập cao hơn đây chính là động lực thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển - Xuất khẩu. .. được hiểu như quy định của Nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm mặt hàng được phép xuất khẩu, nhập khẩu từ một thị trường nội địa trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép Mục đích của Chính phủ khi sử dụng Quota xuất khẩunhằm quản lý kinh doanh hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hơn thông qua đó điều chỉnh loại hàng hoá xuất khẩu Hơn thế nữa có thể... nội dung của hợp đồng xuất khẩu nông sản của Công ty cũng bao gồm các điều khoản như các hợp đồng xuất khẩu thông thường khác Tuy nhiên do đặc thù của hàng nông sản , hợp đồng thường nhấn mạnh điều khoản chất lượng (Specification) với các yếu tố độ ẩm (Moisture), tạp chất (Admixture)… điều khoản kiểm hàng (Inspection) Tất cả hàng nông sản xuất khẩu của Công ty đều được tổ chức giám định hàng hoáSGS... hàng nông sản có đủ tiêu chuẩn xuất khẩu a Nghiên cứu nguồn hàng nông sản xuất khẩu Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu là nghiên cứu khả năng cung cấp nguồn hàng được xác định bằng nguồn hàng thực tế nguồn hàng tiềm năng Nguồn hàng thực tế là nguồn hàng đã có sẳn sàng đưa vào lưu thông, nguồn hàng này chỉ cần mua , đóng gói là có thể xuất khẩu Còn nguồn hàng tiềm năng là nguồn hàng chưa xuất hiện,... thiểu(nhà ở, điện, nước sạch) -Thiếu đầu về giáo dục nâng cao dân trí Theo như phân tích của đồ trên chúng ta thấy vai trò của hoạt động sản xuấtxuất khẩu nông sản đối với nền kinh tế Việt Nam là hết sức quan trọng hơn bao giờ hết vì: - Trong điều kiện nền kinh tế sản xuất nhỏ, công nghiệp lạc hậu thì xuất khẩu chỉ trông chờ vào những sản phẩm sẵn có trong nước (chủ yếu do sức lao động thủ công. .. ra) những sản phẩm thô chưa qua chế biến hoặc chỉ chế, đó là các mặt hàng nông sản Với điều kiện như vậy thì dẫu sao sản xuất loại hàng hoá này cũng là điều kiện cần thiết để tạo ngoại tệ, giải 15 quyết việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động. Vì vậy mà hiện nay, hàng nông sản chiếm giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nước - Xuất khẩu hàng nông sản, ... nguồn hàng tiềm năng đó đòi hỏi công ty cần có sự đầu tư, có đơn đặt hàng, có hợp đồng can kết cho việc mua hàng … thì người cung cấp mới tiến hành sản xuất Trong công tác xuất khẩu thì khai thác nguồn hàng tiềm năng là rất quan trọng vì nó đáp ứng được yêu cầu về số lượng chất lượng cho người xuất khẩu b Tổ chức hệ thống mua hàng cho xuất khẩu Hệ thông mua hàng bao gồm các đại lý, hệ thống kho hàng... chắn ( do nhà nước trả cho các đơn vị xuất khẩu ) , giá cả hàng hoá ng đối cao , việc thu mua chế biến được ưu tiên Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I tiến hành xuất khẩu nông sản theo 23 định thư khá thường xuyên , chủ yếu là mục đích trả nợ một số nước như Nga, Angiêr… Những hình thức xuất khẩu trình bày trên đều có những ưu điểm nhất định, Công ty cân nhắc lựa chọn hình thức xuất khẩu trong điều . trạng hoạt động xuất khẩu nông sản tại Công ty XNK Tổng hợp I. Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK. xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty. Trên cơ sở đó đề tài đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cơ bản để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng 8 nông

Ngày đăng: 29/03/2013, 08:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ số 1: Nghịch lý trong phát triển nông thôn - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)
Sơ đồ s ố 1: Nghịch lý trong phát triển nông thôn (Trang 15)
Bảng2 :Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty 1982-1986 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)
Bảng 2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty 1982-1986 (Trang 40)
Bảng 3: Kim ngạch XNK của công ty từ 1987 -1989 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)
Bảng 3 Kim ngạch XNK của công ty từ 1987 -1989 (Trang 40)
b- Từ 1990 đến 1992: Tình hình kinh kế trong nước và quốc tế có những - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)
b Từ 1990 đến 1992: Tình hình kinh kế trong nước và quốc tế có những (Trang 41)
Bảng 6: Cơ cấu lao động của Công ty - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)
Bảng 6 Cơ cấu lao động của Công ty (Trang 47)
Bảng 6: Cơ cấu lao động của Công ty - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)
Bảng 6 Cơ cấu lao động của Công ty (Trang 47)
5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)
5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây (Trang 48)
Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)
Bảng 7 Kết quả hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty (Trang 48)
Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty  năm 1998 - 2002 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)
Bảng 7 Kết quả hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty năm 1998 - 2002 (Trang 48)
Bảng 8:Kim nghạch và cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)
Bảng 8 Kim nghạch và cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty (Trang 57)
Bảng 8:Kim nghạch  và cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)
Bảng 8 Kim nghạch và cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty (Trang 57)
Bảng 9: Tình hình xuất khẩu hàng nông sản theo thị trường - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)
Bảng 9 Tình hình xuất khẩu hàng nông sản theo thị trường (Trang 58)
Bảng 9:  Tình hình xuất khẩu hàng nông sản theo thị trường - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)
Bảng 9 Tình hình xuất khẩu hàng nông sản theo thị trường (Trang 58)
Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức phòng marketing - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội (Unimex- Hà Nội)
c ấu tổ chức phòng marketing (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w