Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản tại Công ty XNK Tổng hợp I.DOC
Trang 1Mở đầu
Ngày nay hoạt động xuất khẩu giữ vai trò hết sức quan trọng trong hoạtđộng thơng mại của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới Thông qua hoạt độngxuất khẩu, các quốc gia khai thác đợc lợi thế của mình trong phân công laođộng quốc tế, tạo nguồn thu lợi nhuận quan trọng cho đất nớc, chuyển đổi cơcấu kinh tế và tạo công ăn việc làm cho ngời dân
Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lợctrong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thựchiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và từng bớc hộinhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Trong chiến lợc phát triển kinh tếđến năm 2010, Đảng và Nhà nớc ta đã nêu rõ: “Chúng ta phải tiến hành xâydựng một nền kinh tế mở cửa theo hớng đẩy mạnh xuất khẩu đồng thời thaythế nhập khẩu bằng những mặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả”
Dựa trên những điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu và một nền kinhtế nông nghiệp lâu đời với trên 70% dân số tham gia sản xuất nông nghiệp,nông sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam, chiếm khoảng30% cơ cấu xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể hàng năm Hàng nôngsản Việt Nam xuất khẩu không ngừng tăng lên cả về số lợng và chất lợng dầndần biến Việt Nam thành một quốc gia xuất khẩu nông sản lớn Đảng và Nhànớc ta đã kịp thời đề ra những biện pháp chính sách cụ thể nhằm khuyếnkhích, tạo điều kiện thuận lợi cho các Công ty kinh doanh xuất khẩu nông sảncó thể nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của mình cũng nh uy tín củaViệt Nam trên thị trờng nông sản thế giới
Mặt hàng nông sản là một trong những mặt hàng đợc Công ty xuất nhậpkhẩu Tổng hợp I chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình Trongsuốt thời gian tồn tại và phát triển, Công ty đã tìm ra cho mình một hớng điđúng trong hoạt động xuất khẩu nông sản đặc biệt trong tình hình kinh tếtrong nớc và thế giới hiện nay có nhiều biến động lớn và Công ty đã gặt hái đ-ợc những thành công nhất định Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đợc,Công ty vẫn còn không ít khó khăn cần phải khắc phục để đẩy mạnh xuất
khẩu mặt hàng truyền thống, có u thế này của Việt Nam Vì vậy, đề tài “Thựctrạng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản tạiCông ty XNK Tổng hợp I” đợc chọn để nghiên cứu Đề tài khẳng định đợc vị
trí quan trọng của hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản đối với nềnkinh tế quốc dân, phân tích đánh giá thực trạng kinh doanh xuất khẩu nông
Trang 2sản của Công ty XNK Tổng hợp I Trên cơ sở đó kiến nghị một số giải phápnhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản tại Công ty.
Đề tài gồm 3 chơng lớn với các nội dung sau:
Chơng I: Mặt hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu nông sản đốivới nền kinh tế Việt Nam
Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản tại Công tyXNK Tổng hợp I
Chơng III Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩunông sản của Công ty
Do còn hạn chế về kiến thức cũng nh hiểu biết thực tế, bản báo cáo nàykhông tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đónggóp quý báu từ các thầy cô giáo, các cô các chú cán bộ trong Công ty cũngnh các bạn sinh viên quan tâm.
1.1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu:
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ vợt qua biên giới quốc giatrên cơ sở dùng tiền tệ làm đơn vị thanh toán Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ
Trang 3đối với một quốc gia hoặc đối với cả hai quốc gia Xuất khẩu là hoạt động rấtcơ bản của kinh tế đối ngoại, đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển.
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế của các quốcgia trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc.Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện với nhiềuloại hàng hoá khác nhau Phạm vi hoạt động xuất khẩu rất rộng cả về khônggian và thời gian.
1.2 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong khâu phân phối và lu thông hàng hoátrong quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết giữa sản xuất vàtiêu dùng giữa nớc này với nớc khác Vai trò của xuất khẩu đợc thể hiện quacác điểm sau:
1.2.1 Xuất khẩu là phơng tiện chính tạo nguồn vốn cho nhập khẩuphụcvụ CNH - HĐH đất nớc
Nhiệm vụ trọng tâm cơ bản của Việt Nam trong chiến lợc phát triểnkinh tế xã hội 10 năm 2001 - 2002 là: phát triển kinh tế và đẩy mạnh côngnghiệp hoá đất nớc
Để tiến hành CNH - HĐH thì cần phải có đủ 4 nhân tố ngân lực, tàinguyên, nguồn vốn và kỹ thuật Nhng hiện nay, không phải bất cứ quốc gianào cũng có đủ các yếu tố đó đặc biệt là các nớc đang phát triển trong đó cóViệt Nam
Để CNH - HĐH trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn lớn đểnhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật,công nghệ tiến tiến
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh: - Đầu t nớc ngoài.
Trang 4tệ ở Châu á, hoạt động đầu t nớc ngoài ở Việt Nam giảm sút nhanh chóng cảvề số lợng dự án và số vốn đầu t Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩuphục vụ công nghiệp hoá đất nớc chính là xuất khẩu Xuất khẩu quyết địnhquy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu
ở nớc ta, thời kỳ 1986 – 1990, nguồn thu về xuất khẩu bằng 3/4 tổngnguồn thu ngoại tệ Và thu về xuất khẩu năm 1994 đảm bảo đợc 80% nhậpkhẩu so với 24,6 năm 1986
1.2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy sản xuất phát triển
Hiện nay, do thành quả của cuộc cách mạng khoa học và công nghệhiện đại, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi mộtcách vô cùng mạnh mẽ Các nớc phát triển ngày càng tập trung vào sản xuấtnhững mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật cao và ít ô nhiễm môi trờng Các nớccông nghiệp mới (NICs) đang phấn đấu đuổi kịp các nớc phát triển và đã cónhiều ngành vợt Các nớc Đông Nam á (trong đó có Việt Nam ) có cơ cấukinh tế ngày càng thay đổi một cách mạnh mẽ theo chiều hớng gắn nền kinhtế quốc gia với nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút vốn và côngnghệ từ nớc ngoài
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợpvới xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với Việt Nam
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế
Một là: xuất khẩu chỉ là tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợtquá nhu cầu nội địa Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm pháttriển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản cha đủ tiêu dùng và nếu chỉ thụ động chờsự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé
Hai là: trên cơ sở lợi thế so sánh của đất nớc mình, coi thị trờng và đặcbiệt thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất Quan điểm nàyxuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới kết hợp với tiềm năng, thực lực của đấtnớc để tổ chức sản xuất, hình thành các ngành kinh tế hớng về xuất khẩu.Những ngành kinh tế đó phải có kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để hàng hoákhi tham gia thị trờng thế giới có đủ sức cạnh tranh và mạng lại lợi ích choquốc gia Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúcđẩy sản xuất phát triển Đó là:
Trang 5- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuậnlợi
- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần thúc đẩysản xuất phát triển
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc
- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnhtranh trên thị trờng thế giới Các cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổchức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi đợc với thị trờng
Nh vậy, theo cách hiểu này, xuất khẩu đợc coi là giải pháp làm chuyểndịch cơ cấu kinh tế một cách mạnh mẽ theo chiều hớng có lợi hơn, hiệu quảkinh tế cao hơn
1.2.3 Xuất khẩu tác động tích cực dến giải quyết công ăn việc làm vàcải thiện đời sống nhân dân
Tác động của xuất khẩu đến đời sống của ngời dân bao gồm rất nhiềumặt Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vàolàm việc với thu nhập khá Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vậtphẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng phong phúthêm nhu cầu ngời dân.
1.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các hoạt động kinh tếđối ngoại của nớc ta
Quan hệ kinh tế đối ngoại là tổng thể các mối quan hệ về thơng mại,kinh tế và khoa học kỹ thuật giữa một quốc gia này với một quốc gia khác.Các hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế là xuất nhập khẩu hàng hoá hữuhình, đầu t quốc tế, du lịch dịch vụ, xuất khẩu sức lao động, hợp tác khoa họckỹ thuật, hợp tác sản xuất, hợp tác tài chính
Xuất khẩu là một hoạt động rất cơ bản của kinh tế đối ngoại, là phơngtiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển Đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề cóý nghĩa chiến lợc để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Hiện nayNhà nớc đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hớngvề xuất khẩu (tất nhiên không coi nhẹ sản xuất trong nớc và thị trờng trong n-ớc), khuyến khích t nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm vàtăng thu ngoại tệ cho đất nớc
Trang 61.3 Vai trò của xuất khẩu đối với Công ty XNK Tổng hợp I
ở tầm Công ty nói chung, hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa rất quantrọng Thực chất nó là hoạt động bán hàng của các Công ty xuất nhập khẩu vàlợi nhuận từ hoạt động này góp phần quyết định sự tồn tại và phát triển củaCông ty Lợi nhuận là nguồn bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh, các quỹ củaCông ty, lợi nhuận cao cho phép Công ty đẩy mạnh tái đầu t vào tài sản cốđịnh, tăng nguồn vốn lu động để thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu, giúpCông ty ngày càng mở rộng và phát triển
Xuất khẩu hàng hoá còn có vai trò nâng cao uy tín của Công ty trên tr ờng quốc tế Nó cho phép Công ty thiết lập đợc các mối quan hệ với nhiều bạnhàng ở các nớc khác nhau và sẽ rất có lợi cho Công ty nếu duy trì tốt mối quanhệ này Để có đợc điều này Công ty, ngợc lại phải đáp ứng tốt các yêu cầu củakhách hàng về giá cả, chất lợng hàng hoá, phơng thức giao dịch, thanh toán,
-Xuất khẩu ngày nay luôn gắn liền với cạnh tranh do vậy đòi hỏi cácCông ty phải luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinhdoanh sao cho phù hợp với tình hình thực tế để hoạt động đạt hiệu quả cao.Kết quả của hoạt động xuất khẩu sẽ cho phép Công ty tự đánh giá đợc về đờnglối chính sách, cách thức thực hiện của mình để có những điều chỉnh phù hợpgiúp Công ty phát triển đi lên
Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I cũng không đi ngợc lại quy luậtchung này Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh chính của Công ty, tạo nêndoanh thu và lợi nhuận hàng năm Trong đó, đặc biệt phải kể đến hàng nôngsản là một trong những nhóm mặt hàng xuất khẩu quan trọng, đóng góp trên30% vào tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Công ty Kết quả xuất khẩunông sản còn có ảnh hởng rất lớn đến kết quả hoạt động xuất khẩu nói chung.
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu nông sản đối với nền kinh tế quốcdân.
Việt Nam là nớc có truyền thống lâu đời về sản xuất nông nghiệp Kinhnghiệm trồng lúa nớc và các công nông sản đợc truyền từ lớp ngời này sanglớp ngời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác Và đây đợc coi là một lợi thếlớn mà không phải bất cứ nớc nào cũng có đợc ngay cả một số nớc sản xuấtnông nghiệp trong khu vực nh Thái Lan, ấn Độ, Myanma, Hơn thế nữa lực l-ợng lao động tham gia vào lĩnh vực này chiếm tỷ lệ cao nhất (>70% dân số).Với cơ cấu dân số trẻ, đặc điểm nổi bật của lao động Việt Nam là cần cù, chịukhó, thông minh, sáng tạo và tiếp thu khoa học kỹ thuật công nghệ nhanh mà
Trang 7giá nhân công lại thuộc loại rẻ trong khu vực và trên thế giới Vì vậy, sản xuấtvà xuất khẩu nông sản có ý nghĩa hết sức quan trọng trong nền kinh tế ViệtNam, có thể nói là quan trọng hơn hết bởi vì:
- Trong điều kiện nền kinh tế sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu nh ViệtNam thì xuất khẩu chủ yếu dựa vào các sản phẩm có sẵn trong nớc (chủ yếudo lao động thủ công tạo ra) và những sản phẩm thô cha qua chế biến hoặc chỉqua sơ chế, đó là các mặt hàng nông sản
- Xuất khẩu hàng nông sản đã phần nào đáp ứng đợc mục tiêu phát huylợi thế so sánh của nông nghiệp nớc ta trên trờng quốc tế Xuất khẩu nông sảnchẳng những góp phần đáng kể vào tích luỹ vốn cho công nghiệp hoá mà còncó ý nghĩa quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho nông dân,tăng thu nhập cho bà con, từ đó tăng sức mua của dân c trong thị trờng nôngthôn rộng lớn với hơn 80% dân số, góp phần duy trì tốc độ tăng trởng côngnghiệp ở mức 2 con số, giảm bớt nhập siêu, giảm bớt căng thẳng trong cán cânthanh toán cũng nh nhu cầu ngoại tệ… tuy quan trọng nh
- Xuất khẩu nông sản sẽ khai thác đợc tối đa lợi thế của Việt Nam vềđiều kiện khí hậu, tài nguyên đất, nớc; nguồn nhân lực… tuy quan trọng nh
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa do ảnh hởng sâu sắc của vùngcận xích đạo Do vị trí địa lý trải dài từ Bắc vào Nam nên khí hậu Việt Nam cótính đa dạng, phân biệt rõ ràng giữa các vùng, với mùa động lạnh ở Miền Bắc,khí hậu kiểu Nam á ở Tây nguyên, Đông Nam Bộ ở đồng bằng sông CửuLong Đây chính là điều kiện thuận lợi để Việt Nam đa dạng hoá các loại câynông sản Thêm vào đó tiềm năng nhiệt, ẩm và gió khá dồi dào và phân bố t -ơng đối đồng đều trong cả nớc.Với số giờ nắng cao, cờng độ bức xạ lớn, tàinguyên nhiệt phong phú Độ ẩm tơng đối trong năm hơn 80%, lợng ma lớntrung bình là 2000 mm - 2500 mm/năm Đây là điều kiện thuận lợi cho việcsinh trởng và phát triển của nhiều loại cây trồng là đối với lúa nớc, cao su,càphê
Tiềm năng đất nông nghiệp của cả nớc là 10 – 11,157 triệu ha Hiệnnay Việt Nam mới chỉ sử dụng hết 65% quỹ đất nông nghiệp trong đó đấttrồng cây là 5,6 triệu ha, gần 8 triệu ha cây trồng (riêng trồng lúa chiếmkhoảng 5,4 triệu ha và 2,3 triệu cây trồng lâu năm) ngoài ra là 33 vạn ha đồngcỏ tự nhiên và 17 triệu ha mặt nớc Số đất có thể mở rộng thêm phần lớn là đấtdốc dễ bị xói mòn, thoái hoá, diện tích đất này ở vùng miền núi Bắc Bộ chiếmkhoảng 45% tổng diện tích, ở vùng khu 4 cũ khoảng 35% tổng diện tích, vùng
Trang 8núi khu 5 khoảng 45%, vùng tây nguyên khoảng 76% và vùng đồng bằngNam Bộ khoảng 34%
II Thị trờng nông sản thế giới và đặc điểm mặt hàng nông sảnxuất khẩu
1 Thị trờng nông sản thế giới
Mặt hàng nông sản đã, đang và sẽ là những mặt hàng có nhu cầu lớntrên thị trờng thế giới do tính chất đặc sản của nó Chỉ có những nớc có khíhậu nhiệt đới nh Việt Nam và một số nớc khác ở Châu á, Châu Phi và ChâuMỹ La Tinh mới có điều kiện sản xuất tốt
Thị trờng tiêu thụ các mặt hàng nông sản chủ yếu là thị trờng các nớcphát triển vào bậc cao trên thế giới nh Anh, Mỹ, Pháp, Đức, ý, Nhật Bản… tuy quan trọng nh vàđây là những quốc gia có khả năng thanh toán cao Hiện nay, các quốc gia nàycó sự thay đổi trong cơ cấu tiêu dùng hàng nông sản: đó là việc chuyển sangdùng sản phẩm nông sản hữu cơ (các sản phẩm đợc sản xuất từ thiên nhiên,không sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón) bởi đây cũng là những nớc thực sựquan tâm đến sức khoẻ ngời dân Những nớc xuất khẩu nông sản lớn trên thếgiới (Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ, Pháp) đang hết sức quan tâm đến vấn đềnày.
Thị trờng xuất khẩu nông sản hiện nay của Việt Nam có nhiều thay đổi.Trớc đây thị trờng chủ ỷếu của ta là các nớc thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu nh-ng gần đây thị trờng này ngày càng bị thu hẹp Năm 1990, kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam sang khu vực này chiếm tới 50% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của cả nớc nhng đến năm 1995, con số này chỉ còn là 18% Nguyênnhân chính là sự sụp đổ của hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa thuộc Đông Âuđã kéo theo hàng loạt các vấn đề nh khủng hoảng kinh tế, chính trị, thấtnghiệp, sự xuống giá của đồng Rúp… tuy quan trọng nh Vấn đề đặt ra là cần phải khôi phục vàmở rộng thị trờng này Bởi theo phân tích cơ cấu hàng nhập khẩu của các nớcnày thì đây là thị trờng có nhu cầu lớn và hàng Việt Nam có khả năng thâmnhập vào thị trờng này với mức độ cao Điều đáng mừng là thị trờng các nớcTBCN ngày càng đợc mở rộng, đặc biệt là sau khi Mỹ bỏ cấm vận đối với ViệtNam, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN thì giao luhàng hoá giữa nớc ta và các nớc t bản chủ nghĩa ngày càng phong phú và vớiquy mô lớn hơn Thị trờng xuất khẩu nông sản chính của ta vẫn là các nớctrong khu vực Châu á (Iran, Irắc, Malaixia, Indonesia, Philippine… tuy quan trọng nh), Tây Âuvà Mỹ
Một số thị trờng xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam là:
Trang 9- Thị trờng xuất khẩu gạo: Malaixia, Iran, Irắc, Indonesia, Mỹ
- Thị trờng xuất khẩu cà phê: Đông Âu, Nga, Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh,Hàlan, Đức, Mỹ
- Thị trờng xuất khẩu hạt điều: Trung Quốc, Singapore, ấn Độ,Indonesia, úc, Canada, Hồng Kông.
- Thị trờng xuất khẩu chè: Nga, Anh, Đài Loan, Trung Quốc, Irắc,Singapore.
- Thị trờng xuất khẩu rau quả: EU, Nga, Mỹ, Đài Loan, Hồng Kông,Hàn Quốc, Nhật Bản
2 Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu
Nói chung, các mặt hàng nông sản thờng là những hàng hoá thiết yếuđối với đời sống của mỗi quốc gia (gạo, lạc, rau quả… tuy quan trọng nh)
Mặt khác, nông sản là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các quốc giachậm và đang phát triển Nó là một trong những mặt hàng có tính chiến lợcbởi vì đại bộ phận việc mua bán hàng nông sản quốc tế đợc thực hiện thôngqua hiệp định giữa các chính phủ, mang tính dài hạn
Mặt khác, tình hình buôn bán và sản xuất hàng nông sản phụ thuộc chủyếu vào tính thời vụ, mùa màng thu hoạch, nhu cầu và điều kiện thanh toáncủa từng quốc gia
Trên thế giới không chỉ có Việt Nam là nớc xuất khẩu nông sản mà còncó nhiều quốc gia khác tham gia Ví dụ: Về gạo có Thái Lan, Mỹ… tuy quan trọng nh Việt Namđứng thứ hai sau Thái Lan về xuất khẩu gạo; Về lạc có ấn Độ, Trung Quốc,Mỹ; Về cà phê thì Việt Nam chỉ mới tham gia vào thị trờng thế giới, nguồncung cấp chính cà phê cho thị trờng thế giới vẫn là Braxin, Colombia,Indonesia
* Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam:
- Mặt hàng nông sản luôn là sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam.Mặt hàng này số lợng xuất khẩu tuy nhiều nhng chất lợng còn thấp nên giá trịthu về không cao
+ Về mặt hàng gạo, đối với loại có phẩm cấp thấp, gạo Việt Nam có thểcạnh tranh tốt với các nớc ấn độ, Trungquốc, Pakistan để xuất sang các nớc cóthu nhập thấp hoặc nhận viện trợ Nhng đối với loại có phẩm cấp cao, Việt
Trang 10Nam cha thể cỈnh tranh nỗi vợi Mý, ThÌi Lan do khẪu bảo quản, phÈi sấy,thiết bÞ ẼÌnh bọng còn yếu
+ Về mặt hẾng cẾ phà, vấn Ẽề ẼÌng bẾn c·i nhất vẫn lẾ chất lùng cẾ phàViệt Nam khẬng Ẽổng Ẽều do khẪu phÈi sấy, phẪn loỈi khẬng Ẽảm bảo DoẼọ, hiện nay, Việt Nam mợi chì cọ cÌc hùp Ẽổng giao ngay, cha cọ cÌc hùpẼổng dẾi hỈn
+ Về mặt hẾng chè, mấy nẨm qua, ngẾnh chè Ẽ· cải tiến quy trỨnh cẬngnghệ, hiện ẼỈi hoÌ cÌc NhẾ mÌy chế biến, mỡ rờng liàn doanh Ẽể cọ nhiều sảnphẩm phủ hùp vợi yàu cầu cũa khÌch hẾng, Ẽ· tỈo dỳng Ẽùc mờt sộ thÞ trởngỗn ẼÞnh Nhng chè Việt Nam vẫn cha tỈo dỳng Ẽùc uy tÝn thỳc sỳ tràn thÞ tr-ởng quộc tế do chè xuất khẩu khẬng Ẽảm bảo Ẽùc chất lùng Ẽổng Ẽều vỨnguổn hẾng cung cấp tử nhiều thẾnh phần kinh tế.
- GiÌ hẾng nẬng sản xuất khẩu cũa Việt Nam thởng thấp hÈn so vợi cÌcsản phẩm củng loỈi cũa cÌc nợc khÌc
+ Về mặt hẾng cao su: Việt Nam Ẽ· cọ nhiều u tiàn trong phÌt triểnngẾnh cao su nh tẨng diện tÝch Ẽất trổng, Ẽa cẬng nghệ tiàn tiến vẾo khai thÌcmũ vẾ chế biến, nhng giÌ cao su thiàn nhiàn Việt Nam lỈi thấp hÈn 7% so vợigiÌ cao su củng loỈi cũa ThÌi Lan, Indonesia, Malaixia So vợi nợc xuất khẩugỈo, giÌ gỈo Việt Nam tÈng Ẽội thấp: thấp hÈn ThÌi Lan 15 - 20 USD/tấn, ấnườ 10 - 12 USD/tấn, Pakistan 12 - 15 USD/tấn
Nguyàn nhẪn dẫn tợi Ẽiều Ẽọ chÝnh lẾ chất lùng hẾng xuất khẩu cũa tacòn thấp vẾ phần nứa lẾ do chụng ta cha tỈo Ẽùc uy tÝn, cha tỈo Ẽùc “thế” cũamỨnh tràn trởng quộc tế
II Nời dung cũa hoỈt Ẽờng xuất khẩu nẬng sản tỈi CẬng ty Xnktỗng hùp I
1 Nghiàn cựu thÞ trởng, xÌc ẼÞnh mặt hẾng xuất khẩu
1.1 Nghiàn cựu thÞ trởng hẾng hoÌ thế giợi
Nh chụng ta Ẽ· biết thÞ trởng lẾ nÈi gặp gớ cũa cung vẾ cầu Mồi hoỈtẼờng cũa nọ Ẽều diễn ra theo Ẽụng quy luật nh quy luật cung, cầu, giÌ cả, giÌtrÞ
Thật vậy thÞ trởng lẾ mờt phỈm trủ khÌch quan g¾n liền vợi sản xuất vẾlu thẬng, ỡ ẼẪu cọ sản xuất thỨ ỡ Ẽọ cọ thÞ trởng.
Trang 11Để nắm rõ các yếu tố của thị trờng, hiểu biết các quy luật vận động củathị trờng nhằm mục đích thích ứng kịp thời và làm chủ nó thì phải nghiên cứuthị trờng Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới có ý nghĩa quan trọng sốngcòn trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế, đặc biệt là công tácxuất, nhập khẩu của mỗi quốc gia nói chung và Công ty nói riêng Nghiên cứuvà nắm vững đặc điểm biến động của thị trờng và giá cả hàng hoá thế giới lànền móng vững chắc đảm bảo cho các tổ chức kinh doanh xuất khẩu hoạtđộng trên thị trờng thế giới có hiệu qủa nhất.
Để công tác nghiên cứu thị trờng có hiệu quả chúng ta cần phải xem xéttoàn bộ quá trình tái sản xuất của một ngành sản xuất hàng hoá, tức là việcnghiên cứu không chỉ trong lĩnh vực lu thông mà còn ở lĩnh vực phân phối,tiêu dùng.
Các Công ty khi nghiên cứu thị trờng cần phải nắm vững đợc thị trờngvà khách hàng để trả lời tốt các câu hỏi của hai vấn đề là thị trờng và kháchhàng Công ty cần phải nắm bắt đợc các vấn đề sau:
Thị trờng đang cần mặt hàng gì?
Theo nh quan điểm của Marketing đơng thời thì các nhà kinh doanh
phải “bán cái mà thị trờng cần chứ không phải cái mình có” Vì vậy cần
phải nghiên cứu về khách hàng trên thị trờng thế giới, nhận biết mặt hàngkinh doanh của Công ty Trớc tiên phải dựa vào nhu cầu tiêu dùng của kháchhàng nh quy cách, chủng loại, kích cỡ, giá cả, thời vụ và thị hiếu cũng nh tậpquán của ngời tiêu dùng từng địa phơng, từng lĩnh vực sản xuất Từ đó xemxét các khía cạnh của hàng hoá trên thị trờng thể giới Về mặt thơng phẩmphải hiểu rõ giá trị hàng hoá, công dụng, các đặc tính lý hoá, quy cách phẩmchất, mẫu mã bao gói Để hiểu rõ vấn đề này yêu cầu các nhà kinh doanh phảinhạy bén, có kiến thức chuyên sâu và kinh nghiệm để dự đoán các xu hớngbiến động trong nhu cầu của khách hàng.
Trong xu thế hiện nay, đòi hỏi việc nghiên cứu phải nắm bắt rõ mặthàng mình lựa chọn, kinh doanh đang ở trong thời kỳ nào của chu kỳ sống củasản phẩm trên thị trờng, Bởi vì chu kỳ sống của sản phẩm gắn liền với việctiêu thụ hàng hoá đó trên thị trờng, thông thờng việc sản xuất gắn liền với việcxuất khẩu những mặt hàng đang ở giai đoạn thâm nhập, phát triển là có nhiềuthuận lợi tốt nhất Tuy nhiên đối với những sản phẩm đang ở giai đoạn bãohoà hoặc suy thoái mà Công ty có những biện pháp xúc tiến có hiệu quả thìvẫn có thể tiến hành kinh doanh xuất khẩu và thu đợc lợi nhuận.
Trang 12Tóm lại việc nghiên cứu mặt hàng thị trờng đang cần là một trongnhững yếu tố tiên phong cho hoạt động thành công của Công ty.
Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng
Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên một phạmvi thị trờng nhất định trong thời gian nhất định (thờng là một năm) Việcnghiên cứu dung lợng thị trờng cần nắm vững khối lợng nhu cầu của kháchhàng và lợng dự trữ, xu hớng biến động của nhu cầu trong từng thờiđiểm… tuy quan trọng nh Cùng với việc nắm vững nhu cầu của khách hàng là phải nắm vữngkhả năng cung cấp của các đối thủ cạnh tranh và các mặt hàng thay thế, khảnăng lựa chọn mua bán.
Nh chúng ta đã biết dung lợng thị trờng không phải là cố định, nó thờngxuyên biến động theo thời gian, không gian dới sự tác động của nhiều yếu tố.Đối với mặt hàng mang tính thời vụ nh hàng nông sản thì điều này lại càngđúng Công ty cần dự báo đợc các nhân tố làm thay đổi dung lợng thị trờng,nh:
+ Các nhân tố có ảnh hởng tới dung lợng thị trờng có tính chất chu kỳnh tình hình kinh tế, thời vụ
+ Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động của thị trờng nh phátminh, sáng chế khoa học , chính sách của nhà nớc
+ Các nhân tố ảnh hởng tạm thời với dung lợng thị trờng nh đầu cơ tíchtrữ, hạn hán, thiên tai, đình công
Khi nghiên cứu sự ảnh hởng của các nhân tố phải thấy đợc nhóm cácnhân tố tác động chủ yếu trong từng thời kỳ và xu thế của thời kỳ tiếp theo đểCông ty có biện pháp thích ứng cho phù hợp Kể cả kế hoạch đị tắt đón đầu.
* Nghiên cứu giá cả các loại hàng hoá và các nhân tố ảnh hởng.
Trong thơng mại giá cả hàng hoá đợc coi là tổng hợp đó đợc bao gồmgiá vốn của hàng hoá, bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm và các chiphí khác tuỳ theo các bớc thực hiện và theo sự thoả thuận giữa các bên thamgia.
Để có thể dự đoán một cách tơng đối chính xác về giá cả của hàng hoátrên thị trờng thế giới Trớc hết phải đánh giá một cách chính xác các nhân tốảnh hởng đến giá cả và xu hớng vận động của giá cả hàng hoá đó.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới giá cả của hàng hoá trên thị trờngquốc tế Ngời ta có thể phân loại các nhân tố ảnh hởng tới giá cả theo nhiều
Trang 13phơng diện khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích nhu cầu Thông thờng nhữngnhà hoạt động chiến lợc thờng phân chia thành nhóm các nhân tố sau:
+ Nhân tố chu kỳ: là sự vận động có tính quy luật của nền kinh tế, đặcbiệt là sự biến động thăng trầm của nền kinh tế các nớc.
+ Nhân tố lũng đoạn của các Công ty xuyên quốc gia (MNC) Đây làmột trong những nhân tố quan trọng có ảnh hởng rất lớn tới sự hình thành củagiá cả của các loại hàng hoá trên thị trờng quốc tế Lũng đoạn làm xuất hiệnnhiều mức giá khác nhau trên thị trờng cho một loại hàng hoá Lũng đoạncạnh tranh: cạnh tranh bao gồm cạnh tranh giữa ngời bán với nhau, ngời muavới ngời mua Trong thực tế cạnh tranh làm cho giá rẻ đi và chất lợng nângcao.
+ Nhân tố cung cầu: là nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến lợngcung cấp hay lợng tiêu thụ của hàng hoá trên thị trờng, do vậy có ảnh hởng rấtlớn đến sự biến động của giá cả hàng hoá.
+ Nhân tố lạm phát: giá cả hàng hoá không những phụ thuộc vào giá trịcủa nó mà còn phụ thuộc vào giá trị của tiền tệ Vậy cùng với các nhân tốkhác sự xuất hiện của lạm phát làm cho đồng tiềm mất giá do vậy ảnh hởngđến giá cả hàng hoá của một quốc gia trong trao đổi thơng mại quốc tế.
+ Nhân tố thời vụ: là nhân tố tác động đến giá cả theo tính chất thời vụcủa sản xuất và lu thông.
Ngoài ra các chính sách của Chính phủ, tình hình an ninh, chính trị củacác quốc gia… tuy quan trọng nh cũng tác động đến giá cả Do vậy việc nghiên cứu và tính toánmột cách chính xác giá cả của hợp đồng kinh doanh xuất khẩu là một côngviệc khó khăn đòi hỏi phải đợc xem xét trên nhiều khía cạnh, bởi nó ảnh hởngtrực tiếp đến lợng tiêu thụ và lợi nhuận của Công ty Nắm vững giá cả hànghoá sẽ cho phép Công ty có khả năng đa ra những chính sách giá cả hợp lý,giành đợc thắng lợi trong xuất khẩu.
* Lựa chọn đối tợng giao dịch.
Căn cứ vào các kết quả của việc nghiên cứu dung lợng của thị trờng, giácả Công ty sẽ tiến hành lựa chọn gia giao phơng thức giao dịch và thơng nhânđể tiến hành giao dịch Khi tiến hành giao dịch cần phải căn cứ vào lợng hàngnớc đó cần nhập, chất lợng hàng nhập, chính sách và tập quán thơng mại củanớc đó Ngoài ra điều kiện về địa lý cũng là vấn đề cần quan tâm.
Việc lựa chọn đối tợng để giao dịch cần phải dựa theo một số chỉ tiêunh sau:
Trang 14+ Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinhdoanh khả năng cung cấp hàng hoá thờng xuyên của hãng.
+ Khả năng cung cấp hàng hoá thờng xuyên của hãng.+ Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật.
+ Thái độ và quan điểm kinh doanh là chiếm lĩnh thị trờng hay cố gắngdành lấy độc quyền về hàng hoá.
+ Uy tín của bạn hàng.
Trong việc lựa chọn thơng nhân giao dịch tốt nhất nên gặp trực tiếptránh những đối tác trung gian, trừ trờng hợp Công ty muốn thâm nhập vào thịtrờng mới cha có kinh nghiệm Việc lựa chọn các đối tác phù hợp là mộttrong những điều kiện cần để thực hiện thắng lợi các hợp đồng thơng mạiquốc tế Song nó phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của ngời làm công tác đàmphán, giao dịch.
2 Xây dựng chiến lợc và kế hoạch xuất khẩu
2.1 Chiến lợc xuất khẩu
Chiến lợc xuất khẩu là việc Công ty xác định hệ thống các mục tiêuxuất khẩu trong một giai đoạn nhất định và xây dựng các giải pháp để thựchiện các mục tiêu đã đề ra Chiến lợc xuất khẩu có thể là: chiến lợc chuyênmôn hoá hay đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, chiến lợc về doanh thu, về kimngạch hay tối đa hoá lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu
Công tác xây dựng chiến lợc có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sựthành bại của hoạt động kinh doanh Khi hoạch định chiến lợc cần phải nhìnxa trông rộng, nắm bắt đợc những xu thế biến động của thị trờng, của triểnvọng trong tơng lai
2.2 Kế hoạch xuất khẩu
Công ty cần phải đặt ra những mục tiêu kế hoạch trong từng thời kỳnhất định (thời kỳ ngắn so với mục tiêu chiến lợc) và thống nhất với mục tiêuchiến lợc Mục tiêu cần phải rõ ràng, cụ thể đối với toàn Công ty và đối vớitừng bộ phận Chẳng hạn khi mục tiêu chiến lợc của Công ty trong giai đoạnnày là lợi nhuận, thì mục tiêu kế hoạch chung của Công ty là phải đạt đợc baonhiêu lợi nhuận trong năm, trong đó chi nhánh 1 và chi nhánh 2 sẽ phải đạt đ-ợc lợi nhuận là bao nhiêu… tuy quan trọng nh
Có thể vạch ra các mục tiêu định tính hay định lợng Các mục tiêu địnhlợng đợc gọi là các chỉ tiêu kế hoạch xuất khẩu, bao gồm: chỉ tiêu doanh số,
Trang 15chỉ tiêu chi phí, chỉ tiêu lợi nhuận, dự trữ… tuy quan trọng nh Công ty cần xây dựng kế hoạchcác công việc cụ thể cần làm để hoàn thành các chỉ tiêu này
Đối với mặt hàng nông sản, do tính chất thời vụ và những biến độngthất thờng về sản lợng, việc xây dựng chiến lợc xuất khẩu và các kế hoạch đểthực hiện chiến lợc xuất khẩu là công việc rất cần thiết Nó giúp Công ty nắmbắt đợc những cơ hội và giảm thiểu những rủi ro Chẳng hạn nh đối với mặthàng cà phê, sản lợng cà phê biến đổi rất thất thờng trên thị trờng quốc tế.Việc dự báo chính xác nhu càu thị trờng từ đó xây dựng lên kế hoạch thu mua,dự trữ sẽ đảm bảo xuất khẩu thắng lợi
3 Lựa chọn hình thức xuất khẩu nông sản.
ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I có các hình thức xuất khẩu nôngsản chủ yếu
- Xuất khẩu trực tiếp: là hình thức xuất khẩu diễn ra trực tiếp giữa ngờimua và ngời bán về mọi quan hệ Hàng hoá, giá cả và điều kiện giao dịch Những nội dung này đợc thảo luận một cách tự nguyện, không có sự ràngbuộc với lần giao dịch trớc, việc mua không gắn liền với việc bán
- Xuất khẩu qua trung gian: theo hình thức này mọi việc kiến lập giữangời xuất và ngời nhập phải qua một ngời thứ ba Ngời thứ ba này thờng là cácđại lý và môi giới Hình thức xuất khẩu gián tiếp này cản trở Công ty nắm bắtđợc những tthông tin phản hồi từ ngời mua hàng
- Buôn bán đối lu: là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợpchặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, giá trị trao đổi là tơngđơng Trong hình thức này các bên luôn quan tâm đến sự cân bằng về trao đổihàng hoá: về giá trị, chất lợng cũng nh điều kiện giao dịch
- Xuất khẩu uỷ thác: là việc Công ty đứng ra đảm nhận các công việcgiao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu thay cho bên uỷ thác tronghình thức xuất khẩu uỷ thác, Công ty là ngời đóng vai trò trung gian giữanhững đơn vị có nhu cầu xuất khẩu nông sản ở trong nớc và bạn hàng nớcngoài
- Xuất khẩu theo nghị định th: là hình thức xuất khẩu hàng hoá đã đợcký kết theo nghị định th giữa hai chính phủ (thờng là để trả nợ) Xuất khẩutheo nghị định th có u điểm nh: khả năng thanh toán chắc chắn (do Nhà nớctrả cho đơn vị xuất khẩu), giá cả hàng hoá tơng đối cao, việc thu mua, chếbiến đợc u tiên Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I tiến hành xuất khẩu nông
Trang 16sản theo nghị định th khá thờng xuyên, chủ yếu là với mục đích trả nợ một sốnớc nh Nga, Angiêri
Những hình thức xuất khẩu nông sản trình bày ở trên đều có những unhợc điểm nhất định, Công ty sẽ cân nhắc lựa chọn hình thức xuất khẩu trongđiều kiện cụ thể sau khi đã phân tích hiệu quả một cách chính xác
4 Các hoạt động marketing trong xuất khẩu nông sản
Công ty vận dụng chiến thuật marketing mix 4P (Product, Place, Price,Promotion) để tạo dựng uy tín cho sản phẩm của mình, Công ty rất chú trọngđến phân loại sản phẩm theo chất lợng, thiết kế bao bì, nhãn mác, catologuephù hợp với từng chủng loại, đảm bảo tính hấp dẫn, độ tin cậy Công ty cũngthờng xuyên tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế để giới thiệu hàng nôngsản của mình với khách hàng nớc ngoài Các chào hàng, báo giá luôn sẵn sàngđể phục vụ khách hàng quan tâm tạo một hình ảnh tốt về tác phong kinhdoanh của Công ty Ngoài ra Công ty còn lu ý đến việc đa ra chính sách địnhgiá đúng đắn cho từng thời kỳ, vừa đảm bảo đợc khả năng cạnh tranh của hànghoá, vừa thực hiện đợc mục tiêu đã đề ra Tuỳ từng thời kỳ mà định giá có thểnhằm một trong những mục tiêu sau:
+ Định giá nhằm đảm bảo mức thu nhập định trớc + Định giá nhằm mục tiêu doanh số xuất khẩu
+ Định giá nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận xuất khẩu + Định giá nhằm mục tiêu phát triển các phân đoạn thị trờng + Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh đối đầu
+ Định giá nhằm mục tiêu không mang tính giá cả
5 Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu nông sản
5.1 Tạo nguồn hàng xuất khẩu
Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá và dịch vụ của một Công ty,của một địa phơng hoặc của toàn bộ đất nớc có khả năng xuất khẩu đợc Tạonguồn hàng xuất khẩu bao gồm mọi hoạt động từ đầu t sản xuất trực tiếp đếncác nghiệp vụ thu mua, ký kết các hợp đồng vận chuyển, bảo quản, sơ chế,phân loại nhằm tạo ra hàng nông sản có đủ tiêu chuẩn xuất khẩu
a Nghiên cứu nguồn hàng nông sản xuất khẩu
Nghiên cứu nguồn hàng nông sản xuất khẩu là nghiên cứu khả năngcung cấp nguồn hàng đợc xác định bởi nguồn hàng thực tế và nguồn hàng
Trang 17tiềm năng Nguồn hàng thực tế là nguồn hàng đã có và sẵn sàng đa vào luthông, nguồn hàng này chỉ cần thu mua, phân loại, đóng gói là có thể xuấtkhẩu Còn nguồn hàng tiềm năng là nguồn hàng cha xuất hiện, nó có thể cóhoặc không có trên thị trờng Để khai thác nguồn hàng tiềm năng đòi hỏiCông ty cần có sự đầu t, có đơn đặt hàng, có hợp đồng cam kết cho việc thumua… tuy quan trọng nh thì ngời cung cấp mới tiến hành sản xuất Trong công tác xuất khẩu thìkhai thác nguồn hàng tiềm năng là rất quan trọng vì nó đáp ứng đợc yêu câùvề số lợng, chất lợng củangời xuất khẩu
b Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu
Hệ thống thu mua hàng bao gồm các đại lý, hệ thống kho hàng ở cácđịa phơng, các khu vực có mặt hàng nông sản cần thu mua Chi phí thu muathờng khá lớn đòi hỏi Công ty luôn phải cân nhắc khi xây dựng và lựa chọnđại lý Mạng lới thu mua cần phải gắn liền với điều kiện cơ sở hạ tầng giaothông của cácđịa phơng Sự phối hợp nhịp nhàng giữa thu mua và vận chuyểnlà cơ sở dể đảm bảo tiến độ thu mua và chất lợng hàng hoá , tuỳ theo đặc điểmcủa hàng hoá mà có phơng án vận chuyển hợp lý
Mạng lới thu hàng nông sản của Công ty hiện nay phát triển tơng đốirộng Gạo thờng đợc mua ở các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long nh KiênGiang, Cần Thơ,Long An… tuy quan trọng nh; cao su, cà phê, tiêu ở Lâm Đồng, Tây Ninh… tuy quan trọng nh;lạc nhân chủ yếu ở Nghệ An; hoa hồi, quế ở Bắc Ninh, lạng Sơn… tuy quan trọng nhTại mỗi địaphơng này đều có các đơn vị chân hàng lâu năm, tin cậy của Công ty
c Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu
Phần lớn khối lợng hàng hoá đợc mua bán giữa Công ty hiện nay và nơicung cấp đều thông qua các hợp đồng thu mua, đổi hàng, gia công dựa trênnhững thoả thuận và tự nguyện của các bên ký kết
d Xúc tiến nguồn hàng
Sau khi ký kết hợp đồng thu mua, Công ty lập kế hoạch thu mua, tiếnhành sắp xếp các phần việc phải làm và chỉ đạo các bộ phận thực hiện kếhoạch Cụ thể là:
- Đa hệ thống kênh thu mua đã đợc thiết lập đi vào hoạt động Có thể tổchức bộ máy chỉ đạo thu mua theo từng mặt hàng hoặc từng nhóm hàng
- Chuẩnbị đầy dủ các thủ tục giáy tờ, chứng từ, hoá đơn, bộ phận giámđịnh chất lợng hàng hoá và các thủ tục khác để giao nhận hàng hoá theo hợpđồng đã ký
Trang 18- Tổ chức hệ thống kho hàng tại các điểm đã quy định, làm các thủ tụccần thiết để huy động hệ thống phơng tiện sẵn có hoặc thuê phơng tiện vận tảibên ngoài
- Đa các cơ sở sản xuất, gia công chế biến hàng nông sản vào hoạt độngtheo phơng án kinh doanh đã định
- Chuẩnbị tiền để thanh toán theo đúng hợp đồng đối với các nhà sảnxuất, các chủ hàng, các đại lý, các trung gian
e Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho hàng xuất khẩu
Các loại hàng nông sản trớc khi xuất khẩu đều trải qua một hoặc một sốkho để bảo quản, phân loại đóng gói hoặc chờ làm thủ tục xuất khẩu Công tycần chuẩn bị tốt các kho để tiếp nhận hàng hoá
Bảo quản hàng nông sản cũng là vấn đề hết sức khó khăn Công ty cầnphải luôn luôn nâng cao, trang bị các phơng tiện kỹ thuật dể kho có đủ khảnăng bảo quản hàng trong mọi điều kiện thời tiết Thông thờng, Công ty cửcán bộ tới kho của các đơn vị chân hàng kiểm hàng và nhồi container để tậndụng hệ thống kho chuyên dụng của các đơn vị này
5.2 Đàm phán ký kết hợp đồng
Đàm phán làviệc trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa các nhàkinh doanh xuất nhập khẩu để đi đến thống nhất ký kết hợp đồng Để có mộtcuộc đàm phán có hiệu quả ngời đàm phán phải kết hợp giữa sự nhạy bén vàkiến thức kinh nghiệm của mình
Đàm phán trong kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiều hình thức khácnhau (qua th tín, qua điện toại, gặp gỡ trực tiếp) tuỷ từng trờng hợp cụ thể màCông ty quyết định lựa chọn hình thức nào hay kết hợp các hình thức đó
5.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồngxuất khẩu Hợp đồng xuất khẩu thờng đợc thành lập dới hình thức văn bản ởnớc ta, hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuấtkhẩu Đây là hình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của cả hai bên Ngoài ranó còn tạo thuận lợi cho thống kê, theo dõi, kiểm tra việc ký kết và thực hiệnhợp đồng.
Nhìn chung nội dung hợp đồng xuất khẩu nông sản của Công ty cũng baogồm các điều khoản nh cáchợp đồng xuất khẩu thông thờng khác Tuy nhiêndo đặc thù của hàng nông sản, hợp đồng thờng đặc biệt nhấn mạnh điều khoản
Trang 19chất lợng (Specification) với các yếu tố độ ẩm (Moisture), tạp chất(Admixture) và điều khoản kiểm hàng (Inspection) 100% hàng nông sảnxuất khẩu của Công ty đều đợc tổ chức giám định hàng hoá SGS (SocieteGeneralede Surveyllance) hoặc Vinacontrol kiểm tra và chứng nhận về số l-ợng, phẩm chất tại cảngđi Chứng nhận của SGS và Vinacontrol đợc kháchhàng nớc ngoài chấp nhận là có hiệu lực pháp lý cuối cùng Giấy chứng nhậnvệ sinh (Phytosanitary) và chứng nhận hàng đã qua hun trùng kiểm dịch(Fumigation).
Trang 20khẩu vợt chỉ tiêu hoặc ngoài chỉ tiêu phải nộp, công tác xuất nhập khẩu pháttriển mạnh mẽ
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để vừa khuyến khích xuất nhập khẩu ở địaphơng vừa chấn chỉnh, từng bớc lặp lại kỷ cơng hoạt động này Muốn nh vậythì phải một lúc tôn trọng các quy luật kinh tế, vừa phải giữ đúng đờng lối xâydựng chủ nghĩa xã hội của Đảng và vừa phải mang lại hiệu quả cho nền kinhtế quốc dân.
Công ty XNK Tổng hợp I ra đời trong hoàn cảnh đó, nhận nhiệm vụgóp phần đa công tác xuất nhập khẩu đi đúng hớng, thu hút các đầu mối nhỏvề một mối
Công ty đợc thành lập từ 15/12/1981 theo quyết định 1356/TCCB củaBộ Ngoại Thơng (nay là Bộ Thơng mại) nhng thực tế phải đến 3/1982 mới đivào hoạt động
Công ty XNK Tổng hợp I là một tổ chức kinh doanh XNK trực thuộcBộ Thơng mại, hoạt động theo chế độ hạch toán, có t cách pháp nhân, có vốnvà tài sản riêng tại Ngân hàng
Tên giao dịch đối ngoại của Công ty: The Vietnam National GeneralExport – Import Corporation, viết tắt: GENERALEXIM
Trụ sở: 46 Ngô Quyền, Hà Nội
Địa chỉ th tín: GENERALEXIM - HANOI Điện thoại giao dịch: (84 - 4) 8264009 Fax: 84-4 8259894
Tháng 7/1983, theo quyết định số 858/TCCB của Bộ trởng Bộ thơngmại, Công ty phát triển và nhập khẩu (PROMEXIM) hợp nhất vào Công tyXNK Tổng hợp I
Công ty XNK Tổng hợp I có các chức năng nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ chủ yếu: Trực tiếp xuất khẩu hoặc nhập khẩu các mặt hàngngoài chỉ tiêu giao nộp của các địa phơng, các ngành, các xí nghiệp chủ yếu từBình Trị Thiên trở ra
- Ngoài ra, Công ty còn đợc Bộ giao thêm một số nhiệm vụ khác theotừng giai đoạn nh:
+ Thực hiện xuất khẩu hoặc nhập khẩu một số mặt hàng đợc giao theochỉ tiêu pháp lệnh.
Trang 21+ Tiếp nhận và phân phối hàng viện trợ của CHDC Đức thông qua hiệpđịnh chính phủ
+ Kinh doanh và cung ứng hàng xuất khẩu tại chỗ cho các cơ sở cóchức năng bán lẻ thu ngoại tệ mạnh
+ Trao đổi hàng hoá ngoài Nghị định th với các nớc thuộc khu vực I Mục đích hoạt động kinh doanh của Công ty là thông qua hoạt độngkinh doanh nhằm đẩy mạnh hàng xuất khẩu, làm tốt công tác nhập khẩu phụcvụ nhu cầu sản xuất trong nớc, góp phần nâng cao chất lợng hàng hoá, tăngthu ngoại tệ và phát triển kinh tế đất nớc
Phạm vi hoạt động kinh doanh của Công ty:
- Đợc xuất khẩu các mặt hàng nông sản, hải sản, lâm sản, khoáng sản,hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tạp phẩm, hàng công nghiệp, hoá chất và hàngtiêu dùng
- Đợc sản xuất gia công chế biến hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá tiêudùng trong nớc, hàng may mặc, đồ chơi điện tử, điện lạnh,dợc liệu, nông lâmsản chế biến
- Đợc làm dịch vụ thơng mại: nhập khẩu tái xuất, chuyển khẩu quá cảnhvà môi giới thơng mại
- Đợc vận tải hàng hoá phục vụ việc kinh doanh nhập khẩu.
- Đợc cho thuê văn phòng kinh doanh, khách sạn,kho hàng, nhà xởng,phơng tiện nâng xếp dỡ
- Đợc làm đại lý và mở cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng xuất nhập khẩuvà hàng sản xuất trong nớc theo quy định hiện hành của Nhà nớc
- Đợc liên doanh liên kết giữa các tổ chức trong nớc và ngoài nớc ở cáclĩnh vực sản xuất kinh doanh
2 Cơ cấu tổ chức:
Công ty XNK Tổng hợp I tổ chức cơ cấu hoạt động của mình theo môhình trực tuyến thành những phòng ban với những chức năng chuyên ngànhriêng biệt dới sự chỉ đạo của Ban giám đốc.
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Sơ đồ trang bên)
Trang 23Mỗi một chi nhánh có một giám đốc điều hành và một phó giám đốcgiúp việc Mỗi phòng có một trởng phòng điều hành cùng một phó phòng giúpviệc Quyền hạn và nhiệm vụ, lề lối làm việc và mối quan hệ công tác của cácchi nhánh và các phòng ban đều do các Giám đốc chi nhánh và các trởngphòng dự thảo trình Giám đốc
Tất cả các phòng ban và các chi nhánh kinh doanh đều thuộc quyềnquản lý của Giám đốc và Giám đốc cũng là ngời chịu trách nhiệm trớc phápluật về mọi hoạt động của Công ty
Ba phó giám đốc có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc hoặc đợc Giámđốc uỷ quyền để quản lý một lĩnh vực kinh doanh nào đó nhng Giám đốc vẫnlà ngời chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi hoạt động của Công ty
Khối các phòng ban nghiệp vụ có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc: - Phòng tổng hợp: xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm và chiến l-ợc kinh doanh dài hạn, lập báo cáo từng tháng, quý, năm trình giám đốc Tổchức công tác nghiên cứu thị trờng, giao dịch, đàm phán lựa chọn khách hàng.
- Phòng hành chính quản trị: phục vụ nhu cầu về văn phòng phẩm, tiếpkhách và quản lý toàn bộ tài sản của Công ty
- Phòng kế toán tài vụ: có nhiệm vụ đảm bảo vốn cho hoạt động kinhdoanh của công ty, kiểm tra giám sát phơng án kinh doanh, giúp Giám đốc đềra các biện pháp quản lý vốn, sử dụng vốn có hiệu quả Ghi chép, trao đổi,giám sát sự luân chuyển của vốn, điều hoà vốn nội bộ Công ty, quan hệ vớicác bộ phận sản xuất
- Phòng nghiệp vụ 1: Xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ - Phòng nghiệp vụ 2: Xuất nhập khẩu tổng hợp
- Phòng nghiệp vụ 3: Gia công hàng may xuất khẩu - Phòng nghiệp vụ 4: Lắp ráp xe máy
- Phòng nghiệp vụ 5: Xuất khẩu các mặt hàng nông sản - Phòng nghiệp vụ 6: Xuất nhập khẩu tổng hợp
- Phòng nghiệp vụ 7: Xuất khẩu quế
Trang 24- Phòng nghiệp vụ 8: Phòng giao nhận, kho vận, đầu t và dịch vụ thơngmại
- Các cửa hàng: hai cửa hàng tại 46 Ngô Quyền và 28 Trần Hng Đạo,chuyên giới thiệu sản phẩm, có bán lẻ các loại sản phẩm nh may mặc, đồ điệntử, xe máy
- Liên doanh 53 Quang Trung- Trung tâm giao dịch kinh doanh - Số 7 Triệu Việt Vơng kinh doanh khách sạn
- Các chi nhánh: có nhiệm vụ chung là nghiên cứu tìm nguồn hàng vàbán hàng uỷ thác của Công ty
+ Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh + Chi nhánh Đà Nẵng
+ Chi nhánh Hải Phòng - Bộ phận sản xuất:
+ Xí nghiệp may Đoan Xá Hải Phòng + Xởng lắp ráp xe máy tại Tơng Mai
+ Xởng sản xuất và chế biến gỗ thuộc phòng 6 tại Cầu Diễn Hà Nội + Xí nghiệp quế, chế biến quế tại Hà Nội
+ Xí nghiệp chế biến hạt điều
3 Tình hình cán bộ công nhân viên của Công ty
Số cán bộ công nhân viên ban đầu của Công ty chỉ gồm 50 ngời đa số làcác cán bộ từ các Công ty XNK bị giải thể chuyển sang Số cán bộ có trình độnghiệp vụ rất ít và chủ yếu mới chỉ làm công tác nhập hàng phục vụ cho xuấtkhẩu tại chỗ Có thể nói, đội ngũ cán bộ này còn yếu kém, cha có kinh nghiệmvà còn bỡ ngỡ trong lĩnh vực uỷ thác Hơn nữa, họlàm việc thiếu năng động,còn mang t tởng chờ đợi các văn bản chỉ thị, chờ giao việc, chờ các cơ sở tựtìm đến với mình Chính vì vậy mà trong giai đoạn đầu Công ty gặp rất nhiềukhó khăn
Hiện nay, Công ty đang dần dần kiện toàn bộ máy lao động cho phùhợp với tình hình mới Công ty luôn luôn quan tâm đến việc bồi dỡng trình độnghiệp vụ và ngoại ngữ cho toàn cán bộ, công nhân viên đồng thời giữ vững vàổn định cơ bản bộ máy tổ chức và nhân sự của từng đơn vị Trong tổng số cánbộ thì khoảng 80% trình độ đại học Số cán bộ công nhân viên của Công tytrong những năm gần đây có tăng nhng với mức độ thấp, đó là sự quán triệt
Trang 25tinh thần gọn nhẹ và hiệu quả trong cơ cấu quản lý, tiết kiệm chi phí lấy hiệuquả kinh tế làm chỉ tiêu số một
Bảng số 1: Số lợng cán bộ công nhân viên toàn Công tynhững năm 1991-2001.
Chỉ tiêu phân bổ lao động Số lợng Tỷ lệ (%)
2 Phân theo cơ cấu
4 Tình hình tài chính của Công ty
Ngày thành lập, vốn ban đầuđợc giao chỉ là 139.000 đồng Nhà nớckhông cấp vốn vì theo quan niệm ấu trĩ trớc đây, kinh doanh uỷ thác thì khôngcần đến vốn do đã có vốn hàng hoá của ngời uỷ thác Đến nay Công ty đã cómột số vốn rất lớn duy trì và phát huy tốt khả năng sản xuất kinh doanh, hoànthành các chỉ tiêu đợc giao Đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc,góp phần nâng cao đời sống công nhân viên trong toàn Công ty
Bảng số 2: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty XNKTổng hợp I.
Năm Vốn cốđịnh
Vốn luđộng
Vốn đầu tXD cơ bản
Nộp ngânsách
Lợi nhuậnđể lại
TNBQ/ngời /năm
Trang 26(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ)
Theo bảng số liệu trên ta thấy số vốn đầu t cho xây dựng cơ bản phânbổ đồng đều qua các năm và Công ty tiến hành đầu t tuỳ theo tình hình từngthời kỳ
Tốc độ tăng của vốn cố định ngày càng tăng chậm so với vốn lu độngchứng tỏ Công ty đang hết sức tranh thủ đồng vốn hiện có để tập trung nângcao hiệu quả quay vòng vốn Tuy nhiên không phải Công ty không chú ý đếnnhững yếu tố dài hạn Công ty cũng chú trọng tăng thêm vốn cố định trongtừng năm để mở rộng sản xuất Chính vì vậy Công ty ngày càng làm ăn phátđạt, thể hiện qua nguồn nộp ngân sách tăng thêm theo từng năm Tuy vậyCông ty vẫn chú trọng tăng cờng phần lợi nhuận để lại để phát triển sản xuấtvà trích sang các quỹ Khoản lợi nhuận hàng năm đợc phân bổ hợp lý dành45% nộp ngân sách nhà nớc, còn lại 55% phân bổ cho ba quỹ trích sang quỹphát triển sản xuất tối thiểu phải là 35% và còn lại là quỹ khen thởng và quỹphúc lợi Thu nhập hàng tháng của mỗi cán bộ trong Công ty qua các năm đạtmức cao so với các cơ quan cùng ngành, đảm bảo đời sống ngày càng đợc cảithiện
5 Sự vận hành và phát triển của Công ty
Căn cứ vào những biến động của môi trờng kinh doanh bên ngoài vàcủa Công ty có thể tạm chia thành ba giai đoạn:
5.1 Giai đoạn I: (Từ tháng 12/1981 đến cuối năm 1984).
Bảng số 3: Kim ngạch XNK của Công ty XNK Tổng hợp I giaiđoạn 1982 - 1984
Năm Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (nghìn USD)Thực hiện Hoàn thành kế hoạch (%)