Những nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT) (Trang 28)

Có nhiều nhân tố khác nhau tác động đến khả năng và tình hình thúc đẩy xuất khẩu của một doanh nghiệp nh: Các chế độ chính sách pháp luật, tình hình kinh tế - chính trị- xã hội của khu vực và thế giới, Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc, Hệ thống tài chính - ngân hàng, Tỷ giá hối đoái, Các yếu tố cạnh tranh, Tập quán tiêu dùng, Giá cả và các hàng hoá có liên quan cũng nh Cầu về sản phẩm của doanh nghiệp Việc nhận thức đ… ợc các nhận tố ảnh hởng này sẽ góp phần giúp cho doanh nghiệp khai thác triệt để đợc những mặt thuận lợi và hạn chế đợc những mặt khó khăn và rủi ro nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp mình.

Các chế độ chính sách pháp luật.

Đây là những yếu tố tiền đề mà doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu bắt buộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vô điều kiện, vì nó thể hiện đờng lối lãnh đạo của chính phủ mỗi nớc. Nó bảo vệ lợi ích chung của các tầng lớp xã hội, lợi ích của từng nớc trên thị trờng quốc tế. Hoạt động xuất khẩu đợc tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau vì vậy chịu sự tác động của các chế dộ, chính sách, luật pháp ở các quốc gia đó, đồng thời nó phải tuân theo những quy định luật pháp quốc tế chung. Do đó các nhà kinh doanh xuất khẩu không chỉ phải hiểu về

luật pháp của nớc mình mà còn phải hiểu rõ luật pháp, chính sách của các nớc là thị trờng xuất khẩu của mình cùng các thông lệ quốc tế chung.

Những chính sách này sẽ có tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là chính sách ngoại thơng. Chính sách ngoại thơng có quan hệ mật thiết với các chính sách đối ngoại của Nhà nớc, nó là công cụ hiệu lực để thực hiện chính sách đối ngoại, mở mang quan hệ hợp tác hữu nghị với các nớc khác, đồng thời nó cũng là nhân tố tác động vào hoạt động quản lý xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào tình hình và định hớng phát triển của đất nớc trong từng giai đoạn mà chính sách ngoại thơng đợc thực hiện theo cách thức mức độ khác nhau. Những chính sách ngoại thơng đợc nhà nớc sử dụng để quản lý và điều tiết hoạt động xuất khẩu bao gồm:

Chính sách thuế: Thuế là một công cụ của Nhà nớc nhằm điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Chính sách thuế là hệ thống các biện pháp của Nhà nớc. Thông qua chính sách thuế Nhà nớc tác động tới quá trình sản xuất xã hội, tới phân phối lu thông, tới tiêu dùng của dân c, chính sách thuế đợc thể hiện ở việc tổ chức đánh thuế, phạm vi áp dụng, thuế suất, u đãi về thuế, miễn giảm thuế…

Thuế xuất khẩu đợc Nhà nớc ban hành nhằm quản lý hoạt động xuất khẩu, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao hiệu quả xuất khẩu góp phần bảo vệ và phát triển sản xuất trong nớc. Vì thế nó có thể thúc đẩy hoặc hạn chế xuất khẩu đối với những nhóm mặt hàng khác nhau. Hiện nay Nhà nớc ta đang thực hiện chủ trơng khuyến khích xuất khẩu, đặc biệt là đối với mặt hàng tinh chế, do đó chính sách thuế nớc ta đang thực hiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Tuy nhiên, Nhà nớc thực hiện chính sách thuế quan cần phải thận trọng trong việc xác định mức thuế xuất khẩu với từng nhóm hàng cụ thể để đảm bảo sự hài hoà các mục tiêu do thuế quan tác động.

Hạn ngạch (Quota) xuất khẩu: Hạn ngạch xuất khẩu là quy định của Chính phủ về số lợng giá trị của một mặt hàng đợc phép xuất khẩu trong một khoảng thời gian nhất định. Chính phủ sử dụng hạn ngạch để nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc bảo vệ tài nguyên, thực hiện cán cân thanh toán quốc tế. Hạn ngạch không đem lại

khoản thu cho ngân sách Nhà nớc, mà nó chỉ đem lại thuận lợi và có thể tạo ra sự độc quyền cho những doanh nghiệp xin đợc hạn ngạch xuất khẩu. Nh vậy hạn ngạch có tác động đến khả năng xuất khẩu của một doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp xuất khẩu những hàng hoá bị Nhà nớc hạn chế số lợng xuất khẩu thì mọi hoạt động nhằm thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ bị hạn chế. Cho dù doanh nghiệp có cố gắng đến đâu thì cũng chỉ đợc xuất khẩu một lợng hàng hoá nhất định ghi trên Quota mà Nhà nớc cấp cho mình.

Trợ cấp xuất khẩu: Trong một số trờng hợp và một số mặt hàng nhất định Chính phủ phải thực hiện trợ cấp xuất khẩu nhằm tăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nớc mình, tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá cả trên thị trờng thế giới để phát triển sản xuất trong nớc. Chính sách ngoại thơng của Chính phủ có sự thay đổi theo các thời kỳ khác nhau, sự thay đổi có thể là những thuận lợi cũng có thể là những khó khăn lớn đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu vì thế doanh nghiệp phải nhạy cảm và luôn theo dõi và nắm chắc chiến lợc phát triển kinh tế. Từ đó có thể tạo ra đợc thời cơ kinh doanh thuận lợi và tránh đ- ợc những rủi rỏ xảy ra trong hoạt động xuất khẩu.

Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

Hoạt động xuất khẩu không thể tách rời công việc vận chuyển và thông tin liên lạc, vì chính nhờ thông tin liên lạc mà các thoả thuận đợc tiến hành một cách nhanh chóng, thuận lợi và kịp thời. Hệ thống giao thông vận tải cùng với các ph- ơng tiện vận chuyển hiện đại giúp cho việc lu thông hàng hoá một cách an toàn, thuận lợi, đúng thời gian quy định, tránh gây ra sự h hỏng hay thiếu hụt hàng hoá trong xuất khẩu. Do đó, sự áp dụng các công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực thông tin liên lạc và giao thông vận tải là hết sức quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong đó có hoạt động xuất khẩu. Nhờ có thông tin liên lạc chính xác và kịp thời mà tạo đợc các cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp, giúp ngời xuất khẩu có phơng án và quyết định kinh doanh đúng đắn và kịp thời.

Các nhân tố thuộc môi trờng vi mô tác động tới thúc đẩy xuất khẩu nh Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp, tiềm năng của doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp phơng thức kinh doanh của doanh nghiệp…

Tiềm năng của doanh nghiệp.

Mỗi doanh nghiệp đều có tiềm năng riêng của mình, phản ánh thực lực của doanh nghiệp trên thị trờng. Khi có một cách đánh giá đúng đắn về tiềm năng của doanh nghiệp sẽ cho phép doanh nghiệp xây dựng chiến lợc, kế hoạch kinh doanh, tận dụng thời cơ và chi phí thấp nhất để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tiềm năng của doanh nghiệp bao gồm:

Sức mạnh về tài chính: Khi doanh nghiệp có một khả năng và nguồn lực về tài chính mạnh thì doanh nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi trong việc sản xuất ra sản phẩm và tổ chức tiêu thụ một cách hiệu quả nhất do đó có ảnh hởng lớn đến hoạt động thúc đẩy xuất khẩu. Khả năng về tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp vững vàng hơn trớc các biến động bất ngờ của thị trờng và là cơ sở để cạnh tranh thành công trên thị trờng quốc tế.

Trình độ và kỹ năng lao động: Bộ máy quản lý năng động khoa học sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thích nghi với mọi biến động của nền kinh tế thị trờng. Trình độ nhận thức chấp hành kỹ luật lao động, mức độ tinh thông nghiệp vụ của đội ngũ công nhân viên chức là yếu tố cơ bản quyết định chất lợng và giá thành sản phẩm. Chất lợng sản phẩm cao và giá thành hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc tiêu thụ và thúc đẩy xuất khẩu đợc thuận lợi hơn.

Trình độ kỹ thuật công nghệ: Trình độ kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp đợc thể hiện ở công nghệ doanh nghiệp đang sử dụng để sản xuất ra sản phẩm, mức độ trang bị máy móc, thiết bị, cơ giới hoá, tự động hoá. Điều này phản ánh tiềm năng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp với trang bị kỹ thuật hiện đại sẽ có nhiều lợi thế trong việc tạo ra sản phẩm chất lợng cao với giá thành rẻ và do đó cạnh tranh tốt trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Thực chất của việc thúc đẩy xuất khẩu cũng là tăng thị phần, mở rộng thị tr- ờng. Chỉ có những sản phẩm bảo đảm cả về số lợng, chất lợng, mẫu mã cũng nh giá cả mà đợc thị trờng chấp nhận thì mới có khả năng mở rộng thị trờng. Cũng phải kể tới những sản phẩm mới, bởi vì lúc này ngời tiêu dùng cha biết đến nó cho nên khả năng mở rộng thị trờng sản phẩm này là rất cao.

IV. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản của việt nam. của việt nam.

1. Thúc đẩy xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô xuất khẩu, từng bớc tăng trởng và phát triển: bớc tăng trởng và phát triển:

Trong quá trình hội nhập nền kinh tế hiện nay, đẩy mạnh hoạt động thơng mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng trong nền kinh tế mở là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Nó mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng trên toàn thế giới. Nhờ có hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mà các doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô xuất khẩu, từng bớc tăng trởng và phát triển, từ đó đáp ứng nhu cầu không chỉ của một thị trờng nhỏ hẹp nào đó mà còn đáp ứng nhu cầu của nhiều thị trờng khác với những đơn hàng có giá trị lớn. Thúc đẩy xuất khẩu còn làm tăng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu cả về khối lợng và giá trị, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô, duy trì sự ổn định và tăng trởng cao.

Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp không chỉ luôn kinh doanh một số mặt hàng cụ thể trên những thị trờng nhất định vì thị trờng luôn luôn biến động không ngừng, nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng vậy, hoạt động thúc đẩy xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trờng, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, tăng thị phần và sự ảnh hởng của doanh nghiệp trên thị trờng do…

đó có thể giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra trong kinh doanh.

Ngoài ra, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu để thu đợc lợi nhuận cao hơn, tăng số vòng quay của vốn, tăng lợng thu ngoại tệ từ đó giúp doanh nghiệp có điều kiện đầu t xuất khẩu các hàng hoá thiết yếu

khác, nhập về những công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả sản xuất và thúc đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp một thế và lực mới…

2. Toàn cầu hoá và hội nhập đòi hỏi các quốc gia phải tăng cờng xuất khẩu ra thị trờng quốc tế:

Hiện nay, làn sóng toàn cầu hoá và liên kết khu vực vẫn đang diễn ra mạnh mẽ, hội nhập và tự do hoá thơng mại đang trở thành trào lu lôi cuốn tất cả các nớc trên thế giới. Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đã tích cực tham gia, song những đóng góp trên thị trờng thế giới còn nhỏ vì vậy thúc đẩy xuất khẩu là việc làm cần thiết để nâng cao vị thế quốc gia cũng nh nâng cao vị thế của sản phẩm Việt Nam trên trờng quốc tế. Toàn cầu hoá và hội nhập cho phép các doanh nghiệp đ- ợc hởng các chế độ, chính sách u đãi của các nớc dành cho Việt Nam trong đàm phán song phơng và đa phơng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập một cách dễ dàng vào từng thị trờng riêng lẻ, vừa tạo thị trờng xuất khẩu ổn định, vừa tìm kiếm mở rộng thị trờng thêm nữa.

Mặt khác, toàn cầu hoá và hội nhập còn giúp các doanh nghiệp có nhiều hơn các cơ hội kinh doanh, mở rộng quan hệ với các đối tác nớc ngoài, học tập phong cách quản lý, tiếp thu tiến bộ khoa học và công nghệ quản lý sản xuất kinh doanh, xoá bỏ t duy cũ, tích luỹ nhiều kinh nghiệm do đó giúp các doanh nghiệp dám đơng đầu với cạnh tranh, hình thành đợc tác phong kinh doanh hiện đại. Vì vậy khi thực hiện thúc đẩy xuất khẩu các doanh nghiệp sẽ tận dụng triệt để các điều kiện thuận lợi mà toàn cầu hoá và hội nhập đem lại từ đó không ngừng phát triển hơn lên, góp phần đẩy mạnh nền kinh tế đất nớc.

3. Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và XK nông sản:

Việt Nam có một số lợi thế là thời tiết, khí hậu thuận lợi cho việc sản xuất hàng nông sản, một vài loại có chất lợng tốt hơn so với hàng cạnh tranh của các nớc khác cùng loại. Mặt khác, nớc ta đã thực hiện thành công chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cây trồng theo hớng hiệu quả, phát triển trồng cây nguyên liệu phục vụ cho các cơ sở chế biến để thay thế hàng nhập khẩu. Vì vậy thúc đẩy xuất khẩu

nông sản sẽ giúp khai thác có hiệu quả tiềm lực sẵn có, khuyến khích ngời dân trồng cây công nghiệp vừa tăng thu nhập lại vừa bảo vệ môi trờng đồng thời mở ra nhiều cơ sở sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho ngời nông dân, và ngời lao động, góp phần tăng thu nhập quốc dân, xoá đói giảm nghèo, tạo sự cân bằng giữa thành thị và nông thôn.

4. Nhu cầu về hàng nông sản trên thị trờng quốc tế có xu hớng tăng:

Hiện nay, do nhiều nguyên nhân mà nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới nói chung và nhu cầu về hàng nông sản của Việt Nam nói riêng đang ngày một tăng lên.Trớc hết là do ảnh hởng của thời tiết ngày càng xấu đi, khiến cho cây công nghiệp và cây lơng thực bị giảm năng xuất nên sản lợng và chất lợng hàng nông sản ngày càng thấp. Thứ hai là dân số toàn cầu ngày càng tăng. Thứ ba là kinh tế phát triển nhanh chóng, nhu cầu tiêu dùng của ngời dân trên thế giới tăng do đời sống đợc nâng cao nên các mặt hàng nông sản đợc sử dụng rất nhiều đặc biệt là gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, lạc nhân đ… ợc tiêu thụ ngày càng mạnh. Thứ t, đó là tình trạng xung đột vũ trang đang ngày càng gia tăng ở nhiều quốc gia nhất là Trung Đông hay tình trạng thiếu ăn ở một số nớc Châu Phi vẫn đang hoành hành do đó đòi hỏi các quốc gia phải có lơng thực dự trữ và có sự viện trợ cho những n- ớc nghèo đó, nên có thể nói đây cũng là một nguồn cầu khá lớn đối với những nớc xuất khẩu nông sản. Với những nguyên nhân trên, các quốc gia xuất khẩu nông sản phải tiến hành thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu của mình để một mặt đáp ứng những nhu cầu kể trên mặt khác tăng thu ngoại tệ cho quốc gia để phát triển nền kinh tế đất nớc vì thờng những nớc xuất khẩu nông sản là những nớc còn nghèo, đang hoặc kém phát triển.

Kết luận chơng i

Chơng I đa ra những lý luận chung nhất về hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá nói chung và hàng nông sản nói riêng, giúp ngời đọc hiểu rõ đợc bản chất của thúc đẩy xuất khẩu, sự cần thiết phải tiến hành xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu, nội dung của thúc đẩy xuất khẩu, các biện pháp đợc sử dụng

để thúc đẩy xuất khẩu và các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả của hoạt động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản của Cty XNK& kỹ thuật bao bì (PACKEXPORT) (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w