CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. XUẤT KHẨU VÀ CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU 1 1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu
Trang 1Lời nói đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài:
Trong công cuộc đổi mới ngày nay, Đảng và Nhà nớc đã đề ra chiến lợc đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơbản trở thành một nớc công nghiệp Nhiệm vụ mới khiến cho hoạt động xuất nhậpkhẩu là hoạt động đóng vai trò quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế phát triểncũng nh góp phần nâng cao đời sống nhân dân trở nên nặng nề hơn bao giờ hết.Thông qua hoạt động xuất khẩu chúng ta có thể tận dụng các tiềm năng và lợi thếsẵn có để sản xuất hàng hoá phục vụ cho trao đổi, buôn bán với nớc ngoài, tăng thungoại tệ, từ đó có thể mua sắm các loại máy móc thiết bị cần thiết từ nớc ngoài đểphục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; cũng nh nhập khẩu các hànghoá khác phục vụ sinh hoạt cho dân c Nhng trong xu hớng tự do hoá thơng mạitoàn cầu hiện nay, tình trạng cạnh tranh giữa các công ty xuất nhập khẩu trong nớcvới các công ty nớc ngoài cũng nh với chính những công ty nội địa của nớc đó đangngày càng trở nên quyết liệt và gay gắt hơn cả Vì vậy mỗi công ty muốn tồn tại vàphát triển đợc đòi hỏi phải có những phơng án kinh doanh, chiến lợc xuất khẩu khảthi sao cho phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế của công ty mình.
Việt Nam là một nớc nông nghiệp nhiệt đới, sản xuất nhỏ là chủ yếu nhng cótiềm năng lớn về xuất khẩu đặc biệt là xuất khẩu các mặt hàng nông sản vì vậy đâylà mặt hàng chủ lực trong xuất khẩu của Việt Nam nhiều năm qua Song hoạt độngxuất khẩu của Việt Nam cha khai thác đợc triệt để tiềm năng đó, kim ngạch xuấtkhẩu nông sản còn thấp, cán bộ thực hiện xuất khẩu còn thiếu kinh nghiệm, cơ sởvật chất phục vụ xuất khẩu còn yếu kém, nguồn vốn đầu t cho hoạt động này cha đủlớn Do đó để hoạt động này mang lại hiệu quả, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăngnguồn ngoại tệ, bên cạnh việc thực hiện các hoạt động thúc đẩy ở tầm vĩ mô để tạomôi trờng thuận lợi cho xuất khẩu nông sản phát triển thì vấn đề nghiên
cứu đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở các công ty trong đó có công tyIntimex là cực kỳ cần thiết Nó giúp cho các công ty có những giải pháp thích hợpnhằm thúc đẩy hơn nữa để tăng kim ngạch xuất khẩu.
Với nhận thức trên cùng với những kiến thức đã tích luỹ trong quá trình học
tập ở trờng Đại học Kinh tế quốc dân, em đã chọn đề tài Một số biện pháp nhằm“ Một số biện pháp nhằm
thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu tại công ty xuất nhậpkhẩu Intimex ”.
2.Mục đích nghiên cứu của đề tài: Là nghiên cứu, đánh giá về thực trạnghoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu nhóm hàng nông sản tại Công tyIntimex, trên cơ sở đó đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các hàngnông sản xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Intimex.
Trang 23.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản (càphê, cao su, hạt tiêu, lạc nhân) của Công ty xuất nhập khẩu Intimex giai đoạn 2000
Để phân tích đợc thực trạng hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu tạimột doanh nghiệp trớc hết phải tìm hiểu thế nào là xuất khẩu và thúc đẩy xuấtkhẩu, các nhân tố ảnh hởng đến những hoạt động đó Chơng một sẽ giúp ngời đọchiểu rõ vấn đề này.
1.1/ Khái niệm về xuất khẩu:
Xuất khẩu hàng hoá là hình thức mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ củamột cá nhân, tập thể, doanh nghiệp ở một quốc gia hoặc của một quốc gia cho cáccá nhân, tập thể, doanh nghiệp của một quốc gia khác hoặc cho các quốc gia khácnhằm thu đợc lợi nhuận, trong đó phơng tiện thanh toán phải là ngoại tệ đối vớimột hoặc cả hai bên.
Xuất khẩu là một mặt biểu hiện của mối quan hệ xã hội, nó phản ánh sựphụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất và tiêu dùng ở các quốcgia khác nhau.
Hoạt động xuất khẩu về bản chất chính là hợp đồng mua bán quốc tế - là sựthoả thuận giữa các bên mua và bán ở các nớc khác nhau, trong đó quy định bênbán chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hoá và quyền sở hữu hànghoá, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng Hoạt động này diễn ra trênphạm vi rất rộng cả về điều kiện không gian và thời gian Nó có thể chỉ diễn ra
Trang 3trong một, hai ngày hoặc kéo dài hàng năm, có thể đợc tiến hành trên phạm vilãnh thổ một quốc gia hoặc nhiều quốc gia khác nhau.
1.2/Đặc điểm của xuất khẩu:
Xuất khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá vợt ra ngoài lãnh thổ một quốcgia, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên Nh vậy, hoạtđộng này có yếu tố nớc ngoài tham gia vào do đó nó chịu sự điều chỉnh của nhiềuhệ thống luật nh luật quốc tế, luật quốc gia Xuất khẩu diễn ra trong môi trờngkinh doanh mới và xa lạ, các doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng này thờnggặp phải nhiều rủi ro hơn là kinh doanh nội địa, vì vậy các doanh nghiệp phảithích ứng để hoạt động có hiệu quả ở nớc ngoài.
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận bằng cách mở rộngphạm vi thị trờng, tăng doanh số bán hàng Điều này khó có thể đạt đợc nếudoanh nghiệp chỉ thực hiện kinh doanh trong nớc.
Sử dụng các phơng pháp trao đổi thông tin và ý định với khách hàng bằngcác phơng tiện thông tin hiện đại, điện báo thơng nghiệp, telex, điện thoại quốc tế,hoặc sử dụng đờng dây của các phòng đại diện chi nhánh…
Phơng tiện và các phơng pháp trao đổi hàng hoá trong kinh doanh xuấtkhẩu : Buôn bán với nớc ngoài có nghĩa là gửi hàng hoá ra nớc ngoài và ngợc lạibằng các phơng tiện vận tải nh: vận tải đờng biển, đờng sắt, máy bay, hoặc đờngbộ Trong quá trình vận chuyển đờng dài hàng hoá cần đợc bảo quản tốt để đápứng yêu cầu với điều kiện khí hậu khác nhau hoặc khi phải chuyển đổi phơng tiệnvận tải Do đó hàng hoá phải đợc đóng gói trong bao bì bảo đảm để tránh h hao,mất mát về chất lợng, số lợng và trọng lợng.
- Phơng pháp thanh toán và di chuyển tiền trong kinh doanh xuất nhậpkhẩu: sử dụng phơng pháp chuyển tiền qua ngân hàng đại diện của hai bên vừađảm bảo gửi nhanh, an toàn và rẻ.
- Đặc biệt hoạt động xuất khẩu còn có đặc điểm nữa đó là: hoạt động nàydiễn ra giữa các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau nên ngôn ngữ, tôn giáo,tập quán, chính trị, luật pháp khác nhau vì vậy khi đàm phán và ký kết hợp đồngmua bán với các doanh nghiệp thuộc quốc gia khác phải chú ý một số điểm sau:
Thống nhất ngôn ngữ làm hợp đồng: chọn ngôn ngữ nào mà cả hai bênđều hiểu và nhất trí.
Mọi giao dịch buôn bán phải có văn bản và hai bên ký tên đầy đủ.
Các điều kiện và điều khoản trong hợp đồng xuất khẩu mang tính quốctế và có sự khác biệt rõ nét với hợp đồng nội địa.
2 Các hình thức của xuất khẩu:
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ đợc thực hiện dới nhiều hình thức
Trang 4khác nhau, do đó ngời ta căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trớc khi xuất khẩu,nguồn hàng nhập khẩu hiện nay của các doanh nghiệp để chia xuất khẩu thànhmột số hình thức nh sau:
Xuất khẩu trực tiếp : Là việc các doanh nghiệp tự bỏ vốn ra thu mua sản
phẩm từ các đơn vị sản xuất trong nớc (hoặc tự sản xuất) rồi trực tiếp tiến hànhcác giao dịch với khách hàng nớc ngoài hoặc thông qua các đại diện bán hàng và(hoặc) các nhà phân phối của mình ở những thị trờng mục tiêu đó.
Ưu điểm:
- Doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc với khách hàng của mình do đó nắm bắtkịp tình hình thị trờng nh nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng thay đổi nh thế nào đểcó sự điều chỉnh phù hợp.
- Đảm bảo nguồn hàng của doanh nghiệp dù tự sản xuất hay thu mua luôncó chất lợng phù hợp với nhu cầu của khách hàng
Nhợc điểm:
- Đây là hình thức có độ rủi ro rất lớn do hàng hoá có thể không bán đợckhi khách hàng bất ngờ thay đổi yêu cầu, thị trờng biến động dẫn tới ứ đọng vốnthậm chí bị tăng thêm chi phí mà không đợc đền bù do hàng kém phẩm chất khibị lu kho lâu
Xuất khẩu gián tiếp : Là hình thức một doanh nghiệp tiến hành bán sản
phẩm của mình thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nớc xuấtkhẩu Hình thức này thờng đợc các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờng quốctế thực hiện.
Ưu điểm:
- Doanh nghiệp không phải đầu t nhiều cũng nh không phải thực hiện cácnghiệp vụ xuất khẩu nh nghiên cứu thị trờng xuất khẩu, lựa chọn đối tác, lựa chọnthị trờng, đàm phán, ký kết hợp đồng… và các hoạt động triển khai, xúc tiến,khuyếch trơng ở thị trờng nớc ngoài.
- Doanh nghiệp hạn chế đợc các rủi ro có thể xảy ra khi doanh nghiệp thựchiện nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp vì trách nhiệm đó đợc chuyển giao cho các tổchức trung gian hoặc các doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu uỷ thác.
- Dễ bị mất khách hàng nếu bên trung gian có đợc những nguồn hàng rẻhơn, tốt hơn…giúp họ thu đợc lợi nhuận cao hơn.
Trang 5Xuất khẩu tại chỗ : Là hình thức bán hàng cho ngời nớc ngoài đang đi du
lịch, cho ngoại giao đoàn… đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, hàng hoá có thể vẫnở trong nớc Hiện nay, xu hớng di c tạm thời ngày càng phổ biến đặc biệt là sốkhách du lịch nớc ngoài ngày càng tăng lên nhanh chóng Các doanh nghiệp cóthể lợi dụng điều này để tiến hành cung cấp các hàng hóa và dịch vụ để thu ngoạitệ Phơng thức xuất khẩu này giúp doanh nghiệp có thể tiết kiệm đợc chi phí,giảm thiểu rủi ro, do doanh nghiệp đợc kinh doanh trong môi trờng quen thuộc.Hình thức này đợc các quốc gia có u thế về du lịch khai thác triệt để và thu đợckết quả to lớn.
Tái xuất khẩu : Là hoạt động xuất đi hàng hoá đã nhập về để tại kho ngoại
quan (hoặc ở cảng) mà không qua chế biến cho khách hàng nớc khác Cũng có thểhàng không nhận về trong nớc mà nhận ở nớc ngoài rồi giao ngay cho ngời ở nớckhác Cũng có thể gửi hàng đó ở khu thơng mại tự do nớc ngoài (Free trade zone)đợc miễn thuế trớc khi giao hàng đó cho ngời nớc khác.
Mua bán đối lu: Là phơng thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp
chặt chẽ với nhập khẩu Có sự cân xứng giữa mua và bán Mua gắn liền với bán,bán gắn liền với mua Ngời bán đồng thời là ngời mua hàng khác theo giá trị tơngđơng Hình thức này còn đợc gọi là phơng thức đổi hàng hay xuất khập khẩu liênkết Nó đợc thực hiện theo nguyên tắc:
- Cân bằng về tổng giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu.
- Cân bằng về chủng loại hàng: Hàng quý hiếm, loại quý hiếm này tơng ứngvới hàng quý hiếm, loại hàng quý hiếm khác.
- Cân đối về giá cả: giá nhập khẩu đắt thì giá mua cũng đắt tơng ứng.Ưu điểm:
- Phơng thức này ít dùng đến ngoại tệ vì vậy phù hợp với các nớc thiếungoại tệ và vẫn phù hợp với các cá nhân xuất khẩu mở rộng thị trờng và tăngdoanh số bán.
- Phơng thức này tốn ít chi phí và ít rủi ro do đó các công ty thờng áp dụngkhi thâm nhập thị trờng kém hơn.
Xuất khẩu uỷ thác: là hình thức mà một doanh nghiệp thực hiện hoạt động
xuất khẩu thay cho một doanh nghiệp khác do doanh nghiệp đó không đợc phépthực hiện hoạt động xuất khẩu hoặc không có hạn ngạch Về mặt pháp lý, bênnhận uỷ thác là đại lý hoa hồng của bên uỷ thác nên phí uỷ thác thực chất là tiền
Trang 6hoa hồng.
Xuất khẩu theo nghị định th: đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu
theo chỉ tiêu mà Nhà nớc giao cho để tiến hành xuất khẩu một hoặc một số loạihàng hoá nhất định cho Chính phủ nớc ngoài trên cơ sở Nghị định th đã đợc kýkết giữa hai Chính phủ Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đợc cáckhoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng Mặt khác, thựchiện hình thức này thờng không có rủi ro trong thanh toán.
Gia công xuất khẩu : Là loại hình trong quan hệ thơng mại và sản xuất,
chế biến sản phẩm theo mẫu mã, tiêu chuẩn thoả thuận giữa hai bên Bên sản xuất(bên B) nhận trớc nguyên liệu, thiết bị kỹ thuật để sản xuất ra thành phẩm, giaocho bên đặt làm (bên A) và nhận tiền công theo hợp đồng (hoặc trả bằng nguyênliệu hoặc dịch vụ khác) Đây là một hình thức mậu dịch lao động, xuất khẩu laođộng qua hàng hoá ở nớc ta, gia công xuất khẩu phổ biến là hàng may mặc.
II Nội dung hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng :
1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu :
Mỗi thị trờng hàng hoá cụ thể có quy luật vận động riêng vì vậy nghiên cứuthị trờng giúp doanh nghiệp nắm vững những quy luật đó để vận dụng vào giảiquyết các vấn đề về thị trờng nh: thái độ tiếp thu của ngời tiêu dùng, yêu cầu củathị trờng đối với hàng hoá, các ngành tiêu thụ mới, khả năng tiêu thụ tiềm năng,năng lực cạnh tranh của hàng hoá, các hình thức và biện pháp thâm nhập vào thịtrờng đó…Từ đó xác định đợc cách thức và triển vọng bán hàng của một sảnphẩm cụ thể hoặc một nhóm sản phẩm tại một thị trờng hoặc một vài thị trờng nàođó.
Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin và số liệu vềthị trờng; so sánh, phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận Những kết luậnnày sẽ giúp cho nhà quản lý lập ra các kế hoạch marketing thích hợp góp phần
quan trọng trong việc thực hiện phơng châm hành động Chỉ bán cái thị tr“ Một số biện pháp nhằm ờngcần chứ không bán cái có sẵn”., nói cách khác đó là doanh nghiệp phải xác định
đúng đắn nhu cầu của khách hàng.
Xuất phát từ hai loại thông tin về thị trờng kinh doanh hàng hoá mà chúngta cần nắm đợc là thông tin sơ cấp (Primary information) và thông tin thứ cấp(Secondary information), ngời ta thờng sử dụng kết hợp hai phơng pháp nghiêncứu thị trờng cơ bản đó là:
- Nghiên cứu tại hiện tr ờng: Là cách thu thập thông tin về thị trờng trực
tiếp từ khách hàng thông qua một số biện pháp nh : quan sát, phỏng vấn qua điệnthoại, phỏng vấn qua th, phỏng vấn trực tiếp Phơng pháp này tốn kém nhiều cả vềchi phí và thời gian.
Trang 7- Nghiên cứu tại bàn: Đợc sử dụng phổ biến nhất vì nó ít tốn kém, dễ thu
thập và xử lý Việc thu thập thông tin thị trờng đợc thực hiện thông qua các tàiliệu xuất bản ở trong nớc (Báo, tạp chí, thống kê của ngành và của tổng cục thốngkê…), các tài liệu xuất bản ở nớc ngoài (Báo, tạp chí, các thông tin từ các nguồnnh: trung tâm thơng mại quốc tế (ITC), tổ chức thơng mại thế giới (WTO), tổ chứcthơng mại và phát triển của Liên Hợp Quốc (UNCTAD), thống kê của Liên HợpQuốc về kinh tế xã hội (UNSO), các thống kê của các cơ quan Nhà nớc nớcngoài ), các tài liệu không xuất bản của các cơ quan, tổ chức…
* Khi nghiên cứu thị trờng phải phân tích kỹ:
Tình hình cung cầu hàng hoá trên thị tr ờng : Doanh nghiệp phải xác định
mối quan hệ giữa cung cầu hàng hoá mà doanh nghiệp muốn kinh doanh, dựavào các nhóm yếu tố sau:
- Nhóm các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến đổi có tính chu kỳ - Nhóm nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trờng.
- Nhóm nhân tố ảnh hởng tạm thời đến dung lợng thị trờng.
Điều quan trọng khi phân tích sự ảnh hởng của các nhân tố đối với sựthay đổi dung lợng thị trờng là phải xác định nhân tố nào có ý nghĩa quyết địnhxu hớng phát triển của thị trờng ở thời điểm hiện tại và trong tơng lai.
Giá cả của hàng hoá và dự đoán khuynh h ớng biến động của giá cả trênthị tr ờng thế giới: Giá cả thị trờng là biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trờng, nó
do quan hệ cung cầu hàng hoá chi phối, do ngời mua, ngời bán thoả thuận vàquyết định Nghiên cứu giá cả đợc coi là một vấn đề chiến lợc, u tiên hàng đầu bởinó ảnh hởng trực tiếp đến sức tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp Dự đoánđúng khuynh hớng biến động của giá bảo đảm cho các nhà xuất khẩu đạt đợcthắng lợi trong kinh doanh Đây cũng là phơng pháp tốt nhất để tránh rủi ro vàthua lỗ.
Nghiên cứu chính sách ngoại th ơng của các quốc gia: Bao gồm chính sách
thị trờng, chính sách mặt hàng và chính sách hỗ trợ Các chính sách này có ảnh ởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế Những thông tin màdoanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần nắm đợc là: chính sách ngoại thơng củaquốc gia đó có ổn định không? Mức độ tham gia vào hoạt động ngoại thơng củaChính phủ quốc gia đó nh thế nào? Sự can thiệp của Chính Phủ vào doanh nghiệpkinh doanh quốc tế ra sao?…
h-2 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu:
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp tiến hành lựa chọnmặt hàng đem xuất khẩu Để xác định mặt hàng doanh nghiệp dự định kinhdoanh, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ:
- Quy định của Chính Phủ, chính sách, luật pháp ở các thị trờng mục tiêu vềcác mặt hàng này nh: Mặt hàng nào đợc phép kinh doanh, đợc phép nhập khẩu
Trang 8vào thị trờng này, hạn ngạch của từng mặt hàng, chính sách thuế đối với các mặthàng đó là u đãi hay khắt khe, chẳng hạn, các nớc Hồi giáo cấm kinh doanh cácmặt hàng có sử dụng thịt bò; các nớc đang phát triển có chính sách thuế u đãi đốivới các hàng hoá nhập khẩu là máy móc, thiết bị, công nghệ phục vụ cho quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
- Những yêu cầu của thị trờng về hàng hoá đó nh : Giá trị, công dụng, đặctính, quy cách, phẩm chất, bao bì, mẫu mã, cách lựa chọn phân loại
- Nắm vững tình hình sản xuất mặt hàng đó nh : tính thời vụ, khả năng vềnguyên vật liệu, công nhân, tay nghề, công nghệ sản xuất, nguyên lý chế tạo…đểtiện cho việc mua bán.
- Xác định chu kỳ sống của mặt hàng đó trên thị trờng mà doanh nghiệp dựđịnh xâm nhập, xem mặt hàng đó đang ở vào giai đoạn nào của chu kỳ sống Chukỳ này là tiến trình phát triển của việc tiêu thụ hàng hoá bao gồm bốn giai đoạn:thâm nhập, phát triển, bão hoà và suy thoái Việc xuất những mặt hàng đang ở haigiai đoạn đầu (thâm nhập, phát triển) là thuận lợi nhất Tuy vậy, có khi mặt hàngđã ở giai đoạn thoái trào nhng nhờ các hoạt động xúc tiến tiêu thụ (nh quảng cáo,cải tiến hệ thống tổ chức tiêu thụ, khuyến mại, giảm giá…) ngời ta vẫn có thể đẩymạnh đợc sản xuất.
- Ngoài ra, để lựa chọn mặt hàng kinh doanh, doanh nghiệp phải xem xét tớimột yếu tố nữa đó là tỷ giá hối đoái thời điểm đó: nếu tỷ giá đồng nội tệ thấp tứclà giá trị của đồng nội tệ lớn thì thuận lợi cho việc xuất khẩu do thu đợc một lợngngoại tệ lớn hơn.
3 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu:
Doanh nghiệp phải tiến hành xác định thị trờng mà mình định kinh doanhđể từ đó đa ra cách thức thâm nhập thị trờng sao cho có hiệu quả nhất Để chọn đ-ợc thị trờng thích hợp doanh nghiệp phải dựa vào một số tiêu thức nh : mục đíchkinh doanh cụ thể của công ty, mức độ cạnh tranh, các chỉ tiêu kinh tế (tổng sảnphẩm quốc dân, thu nhập bình quân đầu ngời, tỷ giá hối đoái, mức độ lạmphát, ), vị trí địa lý, quan hệ chính trị, thơng mại của quốc gia đó với thế giới,mức độ ổn định chính trị xã hội để tiến hành so sánh từ đó chọn ra một hoặcmột nhóm thị trờng làm thị trờng mục tiêu mà doanh nghiệp sẽ hớng vào
4 Lựa chọn bạn hàng:
Có thể hiểu bạn hàng ở đây là là đối tác làm ăn, ngời cung cấp nguyên vậtliệu cho sản xuất, cung ứng đầu vào cho xuất khẩu, tài trợ vốn-tín dụng, liêndoanh liên kết…
Khi đã lựa chọn đợc thị trờng, mặt hàng kinh doanh, sẽ có rất nhiều đối tácmuốn hợp tác với doanh nghiệp nhng doanh nghiệp phải tiến hành lựa chọn bạn
Trang 9hàng phù hợp và đáng tin cậy để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của mình.Doanh nghiệp có thể dựa vào sự quảng cáo hoặc sự tự giác giới thiệu của họ đồngthời phải tiến hành điều tra bạn hàng theo nhiều phơng pháp khác nhau, đặc biệtlà phải nắm đợc mục đích của bạn hàng đó là gì, khả năng tài chính, sản phẩm vàchất lợng cũng nh quan điểm của họ về “ Một số biện pháp nhằmchữ tín” trong kinh doanh với bạn hàng.Việc lựa chọn bạn hàng có căn cứ khoa học là điều kiện cần thiết để thực hiệnthắng lợi các hoạt động kinh doanh song nó cũng phụ thuộc nhiều vào kinhnghiệm của ngời giao dịch Vì vậy, khi lựa chọn đối tác giao dịch tốt nhất là lựachọn đối tác trực tiếp tránh những đối tác trung gian, trừ trờng hợp doanh nghiệpmuốn thâm nhập vào thị trờng mới mà mình cha có kinh nghiệm.
5 Lập phơng án kinh doanh:
Trên cơ sở những kết quả thu lợm đợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cậnthị trờng, doanh nghiệp phải tiến hành lập phơng án kinh doanh để định hớng cácmục tiêu cần đạt đến Việc này bao gồm các bớc sau:
+ Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân: Trong bớc này, ngời lập ơng án kinh doanh phải rút ra những nét tổng quát về tình hình thị trờng, phân tíchnhững thuận lợi và khó khăn mà doanh nghiệp sẽ gặp phải trong kinh doanh.
ph-+ Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện, và phơng thức kinh doanh: Dựatrên những số liệu và đánh giá trớc đấy để đa ra sự lựa chọn thích hợp với hoàncảnh, khả năng của doanh nghịêp.
+ Đề ra mục tiêu cụ thể cho phơng án kinh doanh nh: thị trờng doanhnghiệp sẽ thâm nhập, số lợng hàng hoá bán trên thị trờng đó là bao nhiêu, mức giában đầu, về sau của thị trờng, doanh thu, lợi nhuận…
+ Các biện pháp thực hiện: Các biện pháp này sẽ là những công cụ để đạt ợc mục tiêu đề ra Vì vậy, hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rấtlớn vào các công cụ đó Các biện pháp đó bao gồm:
đ-Những biện pháp ngoài nớc nh: đẩy mạnh quảng cáo, khuyếch trơng ở cácthị trờng mục tiêu, lập chi nhánh ở nớc ngoài, mở rộng mạng lới đại lý…
Những biện pháp trong nớc nh đầu t vào sản xuất, cải tiến mẫu mã, chất ợng, đặc tính của sản phẩm, tiến hành hợp tác liên doanh với các công ty khác,tăng giá thu mua nguyên vật liệu để khuyến khích chất lợng đầu vào tốt hơn…
l-+ Đánh giá kết quả và hiệu quả của phơng án kinh doanh qua một số cácchỉ tiêu : chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ, chỉ tiêu hoà vốn, chỉ tiêu tỷ suất doanh thu vàchỉ tiêu điểm hoà vốn.
Sau khi phơng án kinh doanh đợc lập ra, đơn vị kinh doanh phải cố gắnghuy động nỗ lực của tập thể nhân viên để hoàn thành tốt phơng án lập ra.
6 Tạo nguồn hàng xuất khẩu:
Trang 10Hoạt động xuất khẩu hàng hoá có hai khâu liên hệ mật thiết với nhau, đó làthu mua, huy động đầu vào hàng xuất khẩu từ các đơn vị kinh tế trong n ớc và kýkết hợp đồng xuất khẩu với nớc ngoài Thu mua đầu vào hàng xuất khẩu tạo tiềnđề vật chất cho việc xuất khẩu hàng hóa đồng thời tạo cơ sở chắc chắn cho việc kýkết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Thông qua việc nghiên cứu nguồn hàng, doanh nghiệp có thể nắm đợc khảnăng cung cấp hàng xuất khẩu của các đơn vị trong và ngoài ngành, trong địa ph-ơng và ngoài địa phơng, quốc doanh và t nhân để khai thác thu mua hàng cho xuấtkhẩu.
Có hai phơng pháp nghiên cứu nguồn hàng:
- Phơng pháp lấy mặt hàng làm đơn vị nghiên cứu: Ngời ta thực hiện việcnghiên cứu khả năng xuất khẩu và tiêu thụ của từng mặt hàng, sau đó làm phiếutheo dõi đối với từng mặt hàng với những khoản mục nh : Yêu cầu của kháchhàng về sản lợng, giá trị ; các nguồn hàng đã có quan hệ (về sản lợng, giá trị) ; cácnguồn hàng cha có quan hệ (về sản lợng, giá trị) ; qua đó biết đợc khả năng sảnxuất, nhu cầu xuất khẩu, lợng thừa thiếu đối với từng mặt hàng.
- Phơng pháp lấy cơ sở sản xuất làm đơn vị nghiên cứu : Theo phơng phápnày ngời ta theo dõi năng lực sản xuất và cung ứng sản phẩm của từng cơ sở sảnxuất Năng lực này thể hiện thông qua các chỉ tiêu: Số lợng và chất lợng hàngcung ứng hàng năm, giá thành, tình hình trang thiết bị, trình độ kỹ thuật, trình độtổ chức và quản lý…
Phơng pháp này giúp ta nắm đợc tình hình của từng xí nghiệp, của từng địaphơng nhng lại không nắm đợc tình hình sản xuất và tiêu thụ của từng mặt hàng.Do vậy, trong kinh doanh xuất khẩu, ngời ta thờng dùng kết hợp cả hai phơngpháp để bổ xung lẫn nhau.
Sau khi nghiên cứu nguồn hàng, các doanh nghiệp có thể lựa chọn các ơng thức giao dịch hàng xuất khẩu với đơn vị “ Một số biện pháp nhằm chân hàng ”.(đối với các doanhnghiệp thơng mại) hoặc tổ chức sản xuất và tiếp tục quá trình sản xuất hàng hoáđể phục vụ xuất khẩu (đối với các doanh nghiệp sản xuất).
ph-Nh vậy, để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu các doanh nghiệp có thể đầu ttrực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất, có thể thu gom hoặc ký kết hợp đồng thumua với các chân hàng, với các đơn vị sản xuất Tuỳ theo đặc điểm từng nguồnhàng, ngời ta có thể tổ chức sản xuất hoặc ký kết hợp đồng thu mua, kết hợp vớihớng dẫn kỹ thuật Với xu hớng giảm xuất khẩu sản phẩm thô, nhiều doanhnghiệp sản xuất hoặc ngoại thơng thờng tổ chức sơ chế hoặc chế biến nhằm tănggiá trị hàng xuất khẩu.
7 Công tác giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng:
Trang 117.1/ Giao dịch đàm phán:
Hoạt động kinh doanh buôn bán ngoại thơng có thể đợc thực hiện thôngqua nhiều phơng thức giao dịch khác nhau Mỗi phơng thức có những đặc điểm,yêu cầu nghiệp vụ khác nhau Tuỳ thuộc vào mặt hàng dự định xuất khẩu, đối t-ợng giao dịch, thời gian giao dịch, năng lực của ngời tiến hành giao dịch mà cóquyết định lựa chọn phơng thức giao dịch cho phù hợp nhất
Đàm phán là hoạt động bên mua và bên bán tiến hành trao đổi, thoả thuận,quy định quyền và nghĩa vụ đối với nhau trong quá trình thực hiện hợp đồng Cóhai phơng pháp đàm phán sau:
- Đàm phán trực tiếp: Là hoạt động dịch mà ngời mua và ngời bán trực tiếp
gặp gỡ để quy định các điều kiện trong mua bán, giao dịch về hàng hoá, giá cả,điều kiện thanh toán với nhau Mỗi khi thoả thuận xong một điều khoản nào đó,hai bên sẽ ghi lại bằng văn bản để làm bằng chứng Hiện nay phơng thức này đợcsử dụng khá phổ biến đòi hỏi ngời thực hiện công tác này phải thờng xuyên có sựnâng cao kinh nghiệm, trình độ đàm phán, trau dồi kiến thức chuyên môn để tránhtình trạng bị động trớc đối tác giao dịch.
- Đàm phán gián tiếp: Là phơng thức giao dịch mà ngời bán và ngời mua
không trực tiếp gặp nhau mà tiến hành trao đổi các yêu cầu, quy định các quyềnvà nghĩa vụ của nhau thông qua th từ, điện tín Phơng thức này bao gồm các hoạtđộng nh: hỏi giá, báo giá, chào hàng, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận
7.2/ Ký kết hợp đồng:
Sau khi kết thúc đàm phán, các bên mua bán tiến hành ký kết hợp đồng.Hợp đồng là sự thoả thuận trong đó các bên cam kết việc thực hiện một hoặc mộtsố nghĩa vụ nào đó và đợc hởng những quyền lợi tơng ứng Hợp đồng có thể đợcthỏa thuận bằng miệng hoặc bằng văn bản, thông thờng hình thức văn bản đợc sửdụng nhiều hơn.
Công tác chuẩn bị ký kết hợp đồng xuất khẩu là hết sức quan trọng để đảmbảo đợc quyền lợi tối đa của doanh nghiệp Các loại hợp đồng đợc sử dụng thờngcăn cứ vào hợp đồng mẫu để xây dựng, ngoài ra, tuỳ từng loại hàng hoá hoặc dịchvụ khác nhau mà có thể bổ sung hoặc bỏ đi một số khoản cho phù hợp.
Trong kinh doanh quốc tế, tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh mà chúng tacó các loại hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá, hợp đồng uỷ thác xuất khẩu, hợpđồng gia công hàng hoá Ngoài ra còn có hợp đồng xuất khẩu một số loại hànghoá nh: thiết bị toàn bộ, chuyển giao công nghệ…Các loại hợp đồng này ngoàicác điều khoản nh trên còn có một số các điều kiện cụ thể khác biệt.
8 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
Sau khi ký kết hợp đồng, các bên sẽ bớc vào tổ chức thực hiện hợp đồng.Trong quá trình này, cần làm rõ nội dung trách nhiệm và trình tự công việc phải
Trang 12làm, yêu cầu thúc giục đối phơng thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng, tránh đểxảy ra sai sót gây nên thiệt hại Trình tự thực hiện hợp đồng bao gồm các bớc:
- Bớc 1- Kiểm tra L/C: Nếu hợp đồng xuất khẩu thoả thuận thanh toán
bằng phơng pháp tín dụng chứng từ, sau khi ký kết hợp đồng, ngời xuất khẩu sẽphải đôn đốc ngời nhập khẩu ở nớc ngoài mở L/C đúng hạn và đúng nội dung nhhợp đồng đã quy định Sau khi nhận đợc L/C, ngời xuất khẩu phải kiểm tra, sosánh với nội dung và điều kiện ghi trong hợp đồng, nếu có chỗ nào cha phù hợpthì phải yêu cầu bên kia sửa chữa bằng văn bản Có L/C trong tay, ngời xuất khẩutiến hành làm những công việc tiếp theo để thực hiện hợp đồng.
- Bớc 2- Xin giấy phép xuất khẩu: Các doanh nghiệp chỉ phải xin giấy
phép xuất khẩu từng lô hàng từ Bộ thơng mại và Tổng cục hải quan, song phải chúý đến danh mục hàng hoá mà Nhà nớc quy định nh:
+ Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu: ma tuý, vũ khí, tàinguyên rừng (động vật quý hiếm, gỗ quý…).
+ Danh mục hàng hoá tạm dừng xuất nhập khẩu.+ Danh mục hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch.+ Danh mục hàng hoá phải xin phép.
- Bớc 3 - Chuẩn bị hàng hoá: Căn cứ theo hợp đồng đã ký với nớc ngoài,
ngời xuất khẩu có nhiệm vụ chuẩn bị hàng hoá để xuất Công việc này bao gồmcác khâu : thu gom hàng hoá, tập trung thành lô hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì,kẻ ký mã hiệu cho lô hàng…
- Bớc 4 - Thuê tàu lu cớc: Tất cả hàng hoá trong kinh doanh xuất nhập
khẩu đều cần đến phơng tiện chuyên chở Trong đó 80 85% số hàng hoá làchuyên chở bằng đờng biển Việc thuê tàu chuyên chở có thể do ngời bán hoặcngời mua đảm nhận, tuỳ vào các điều kiện và điều khoản hai bên đã thoả thuậntrong hợp đồng Có hai phơng thức thuê tàu :
+ Thuê tàu chuyến: Là việc thuê toàn bộ con tàu để chở một lô hàng mà haibên ký kết, tàu đi từ cảng này đến cảng kia theo yêu cầu của ngời thuê tàu.
+ Thuê tàu chợ: Là việc thuê một phần hoặc một khoang của tàu biển đểchở hàng hoá của ngời thuê tàu Tàu chợ chuyên đi theo một chuyến cố định, cậplại ở những cảng nhất định theo lịch trình đã định trớc và cớc phí thuê tàu trả theomột biểu cớc định sẵn.
Bên chủ hàng có thể trực tiếp hoặc thông qua đại lý, môi giới để tiếp xúcvới chủ tàu và tiến hành thuê tàu.
- Bớc 5- Kiểm tra hàng hoá: Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu là một
khâu quan trọng trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu Đây là một côngviệc cần thiết và rất quan trọng, giúp doanh nghiệp loại trừ đợc rủi ro trong kinh
Trang 13doanh nh: hàng không đạt tiêu chuẩn, hàng thiếu, hàng không đúng chủng loại…do đó dễ phá vỡ hợp đồng hoặc phải bồi thờng, phải giảm giá hàng bán…
Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu có hai hình thức là:
+ Kiểm nghiệm: là kiểm tra về phẩm chất, số lợng, trọng lợng, bao bì…+ Kiểm dịch: là kiểm tra về khả năng lây lan bệnh tật đối với hàng hóa làđộng thực vật.
Việc kiểm nghiệm và kiểm dịch đợc tiến hành theo hai cấp: Cấp cơ sở (là ởtại công ty xuất khẩu) và ở cửa khẩu Kết thúc quá trình này, ngời xuất khẩu sẽ đ-ợc cấp giấy chứng nhận về phẩm chất và sự kiểm dịch đối với hàng hóa.
- Bớc 6 - Làm thủ tục hải quan: Tất cả các hàng hoá xuất nhập khẩu, quá
cảnh, chuyển khẩu (kể cả phơng tiện vận tải quá cảnh) đều phải làm thủ tục hảiquan Thủ tục hải quan là công cụ để quản lý hành vi buôn bán theo pháp luật củaNhà nớc để ngăn chặn các hành vi buôn lậu, trốn thuế…
Thủ tục hải quan bao gồm các hoạt động sau:+ Khai báo hải quan.
+ Đa hàng đến nơi kiểm tra.+ Tính thuế và nộp thuế hải quan.
- Bớc 7 - Giao hàng lên tàu: Thực hiện điều kiện giao hàng trong hợp
đồng, đến thời hạn giao hàng, bên xuất khẩu phải làm thủ tục và giao hàng chobên mua Phần lớn hàng hoá xuất khẩu của nớc ta đợc vận chuyển bằng đờngbiển, đờng sắt, hoặc container.
- Bớc 8 - Mua bảo hiểm cho lô hàng xuất khẩu: Là việc chủ hàng phải
nộp cho các công ty bảo hiểm một khoản tiền nhất định để đợc đền bù trong trờnghợp xảy ra rủi ro về hàng hoá thuộc phạm vi đợc bảo hiểm Ngời mua bảo hiểm sẽký hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm dựa trên cuốn Incoterm Có hai loạihợp đồng bảo hiểm :
+ Hợp đồng bảo hiểm chuyến: Ký cho từng chuyến hàng.
+ Hợp đồng bảo hiểm bao: Ký cho nhiều chuyến hàng trong một khoảngthời gian nhất định.
- Bớc 9 - Làm thủ tục thanh toán: Thanh toán đợc coi là khâu trọng tâm và
là kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch kinh doanh quốc tế Do đặc điểmbuôn bán với nớc ngoài nên thanh toán trong kinh doanh quốc tế phức tạp hơnnhiều so với kinh doanh trong nớc và bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện và phơngthức thanh toán Có một số phơng thức thanh toán thông dụng nh sau:
+ Phơng thức chuyển tiền: Là phơng thức đơn giản nhất, trong đó kháchhàng (ngời trả tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất địnhcủa mình cho ngời khác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định
Trang 14+ Phơng thức ghi sổ nợ (Open account): Ngời bán mở một tài khoản (hoặcmột quyển sổ) để ghi nợ ngời mua sau khi ngời bán đã hoàn thành giao hàng hoặcdịch vụ, đến từng định kỳ (tháng, quý, nửa năm) ngời mua sẽ trả tiền cho ngờibán.
+ Phơng thức nhờ thu (Collection of payment): Là một phơng thức thanhtoán trong đó ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịchvụ cho khách hàng sẽ uỷ thác cho Ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở ngời muatrên cơ sở hối phiếu của ngời bán đa ra.
+ Phơng thức tín dụng chứng từ (Letter of credit): Là một sự thoả thuậntrong đó Ngân hàng của ngời yêu cầu mở th tín dụng sẽ trả một khoản tiền nhấtđịnh cho ngời hởng lợi số tiền của L/C hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này kýphát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho Ngân hàng một bộchứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng.
9 Giải quyết tranh chấp:(nếu có).
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nếu một bên thấy khôngnhận đợc đầy đủ các quyền lợi nh trong hợp đồng thì cần lập ngay hồ sơ khiếu nạiđể khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại
Trong trờng hợp này cả hai bên đều phải có thái độ nghiêm túc, thận trọngtrong việc xem xét các tình huống xảy ra Việc giải quyết phải khẩn trơng, kịpthời và có lý Nếu không đi đến thống nhất trong quá trình hoà giải, cả hai bên cóthể tiến hành khiếu nại lên Hội đồng trọng tài quốc tế (nếu có thoả thuận tronghợp đồng) hoặc tại Toà án quốc tế.
III thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp: 1 Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp:
Thúc đẩy xuất khẩu là tập hợp các biện pháp, cách thức mà doanh nghiệpsử dụng nhằm làm gia tăng hoạt động xuất khẩu cả về kim ngạch xuất khẩu, giátrị xuất khẩu, thị trờng xuất khẩu, dựa trên khả năng hạn chế của doanh nghiệp(tài chính, lao động, trình độ công nghệ sản xuất…).
Thúc đẩy xuất khẩu là một trong những hoạt động quan trọng không thểthiếu đối với các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh xuất khẩu, giúp các doanhnghiệp nâng cao lợi nhuận kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động.
2 Nội dung của thúc đẩy xuất khẩu:
Thúc đẩy xuất khẩu thực chất là hoạt động làm cho xuất khẩu đợc đẩymạnh hơn so với tình trạng trớc đó Tuỳ thuộc vào mục tiêu, chức năng, nhiệm vụcũng nh khả năng tài chính của mình mà mỗi doanh nghiệp có những mục tiêuriêng cho hoạt động thúc đẩy xuất khẩu Mỗi một mục tiêu đó doanh nghiệp sẽlập ra các phơng án phù hợp ở phần này, nội dung của hoạt động thúc đẩy xuất
Trang 15khẩu chỉ khác của hoạt động xuất khẩu ở những bớc đầu nh nghiên cứu thị trờng,nghiên cứu mặt hàng, lựa chọn và tìm kiếm bạn hàng, lập phơng án kinh doanh,còn những bớc sau nh hoạt động chuẩn bị nguồn hàng, đàm phán, vận chuyển,thanh toán… thì vẫn đợc giữ nguyên Các mục tiêu đó có thể là:
* Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu mở rộng thị trờng cho những chủngloại hàng hóa nhất định: Trớc tiên, doanh nghiệp sẽ phải tiến hành thu thập
thông tin cả sở cấp và thứ cấp từ nhiều nguồn để tìm những thị trờng đang có nhucầu về các mặt hàng mà doanh nghiệp đang kinh doanh Sau đó tiến hành xử lýthông tin phục vụ cho quá trình nghiên cứu thị trờng dự định thâm nhập về cácmặt nh: nhu cầu của những thị trờng đó về mặt hàng mà doanh nghiệp dự địnhkinh doanh, các đối thủ cạnh tranh cùng sản xuất các mặt hàng đó, tình hình kinhtế chính trị, thu nhập bình quân đầu ngời, khả năng của doanh nghiệp có thểđáp ứng đợc bao nhiêu nhu cầu đó…Từ đó đánh giá về khả năng cạnh tranh vàbán hàng hoá của mình tại những thị trờng đó và dự báo khối lợng, doanh thu, lợinhuận có thể thu đợc Cuối cùng doanh nghiệp sẽ tiến hành so sánh và lựa chọnnhững thị trờng hoặc những phân đoạn thị trờng mà công ty có thể kinh doanh tốt,đồng thời lập các phơng án kinh doanh thích hợp cho từng thị trờng.
* Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tăng thị phần tại những thị ờng nhất định, doanh nghiệp sẽ hớng vào các chính sách giá cả “ Một số biện pháp nhằm mềm dẻo” bằng
tr-cách tìm kiếm nguồn hàng có giá thấp, chi phí liên quan nhỏ nhằm đạt hiệu quảxuất khẩu theo quy mô, đồng thời thực hiện các biện pháp tăng cờng khuyến mại,quảng cáo và các dịch vụ sau bán để thu hút nhiều khách hàng, tạo đợc khả năngcạnh tranh cao
* Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu nâng cao hiệu quả xuất khẩu: Nâng
cao hiệu quả xuất khẩu là việc doanh nghiệp áp dụng các biện pháp nhằm tăngdoanh thu, tăng lợi nhuận thu đợc trên cùng một lợng hàng hoá xuất khẩu Đểthực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành các chính sách đầu vào hợplý, nh giảm chi phí (bằng cách nghiên cứu và tìm kiếm các nguồn hàng, thu muacác yếu tố đầu vào ở trong nớc nếu trong nớc trong nớc có thể sản xuất đợc, tránhphải nhập khẩu từ nớc ngoài làm tăng thêm chi phí, hoặc thu mua với số lợng lớnnếu khả năng tài chính của doanh nghiệp cho phép nhằm thu hiệu quả theo quymô…); cải tiến thiết bị , máy móc, công nghệ sản xuất để nâng cao năng suất,giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu, nâng cao chất lợng hàng hoá…
* Nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu đa dạng hoá mặt hàng xuấtkhẩu: ở mục tiêu này doanh nghiệp có thể thực hiện theo hai cách : đa dạng hoá
các mặt hàng vào nhiều thị trờng hoặc chỉ tập trung vào một vài thị trờng cụ thể.Hai cách này doanh nghiệp đều phải nghiên cứu thị trờng để tìm ra những mặt
Trang 16hàng mà doanh nghiệp có thể kinh doanh, sau đó tìm hiểu mặt hàng đó về nhu cầuthị trờng, giá cả, tình hình cung cầu, nguồn hàng có thể thu mua, cách thức bảoquản, vận chuyển, tìm và lựa chọn đối tác làm ăn (có thể phải tạo mối quan hệmới hoặc dựa vào các đối tác cũ cũng có nhu cầu nhập khẩu những mặt hàng màdoanh nghiệp định xuất khẩu…) Khi có đợc nguồn hàng, bạn hàng, doanh nghiệpsẽ tiến hành công việc còn lại của quá trình xuất khẩu đã nói ở trên.
* Với trờng hợp doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tăng tốc độ tăng củakim ngạch xuất khẩu: mục tiêu này nhằm bán đợc nhiều hàng hơn nữa với tốc độ
ngày càng cao Muốn vậy doanh nghiệp cần phải xác định những mặt hàng doanhnghiệp có lợi thế, cũng nh phải dự đoán tình hình biến động của những mặt hàngđó ở thị trờng thế giới để có những đối phó kịp thời, tiến hành các biện phápquảng cáo, khuyếch trơng sản phẩm và có u đãi cho những khách hàng cũ, thựchiện tốt các dịch vụ sau bán để khuyến khích khách hàng tiêu thụ sản phẩm củamình, từ đó tăng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp lên cao.
* Doanh nghiệp thực hiện mục tiêu đa dạng hoá hình thức xuất khẩu:
Đa dạng hoá hình thức xuất khẩu giúp doanh nghiệp hạn chế những rủi ro có thểxảy ra trong hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời giúp doanh nghiệp có thểxâm nhập vào những thị trờng khó tính cũng nh những thị trờng có sự bảo hộ chặtchẽ của chính phủ Với mục tiêu này, doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ các thị trờng,xác định xem hình thức nào doanh nghiệp có thể áp dụng để xâm nhập thị trờngđó, mặt hàng nào sẽ áp dụng thành công hình thức xuất khẩu nào Khi lựa chọn đ-ợc hình thức xuất khẩu phù hợp, doanh nghiệp sẽ lập kế hoạch để thực hiện nhiệmvụ theo những hình thức xuất khẩu đó.
Mỗi một mục tiêu trên muốn thực hiện đợc tốt, doanh nghiệp phải căn cứvào khả năng của mình phù hợp với mục tiêu nào, có thể tuỳ từng thời điểm khảnăng của doanh nghiệp (về tài chính, nhân lực ) cho phép thích hợp với một mụctiêu nào đó.
3 Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu:
Có rất nhiều biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu song tuỳ thuộc vào nhiệm vụcụ thể trong từng giai đoạn của mỗi doanh nghiệp, hay những khả năng sẵn có màdoanh nghiệp chọn cho mình những biện pháp thúc đẩy phù hợp Các biện phápđó có thể là:
3.1/ Thu thập thông tin, nghiên cứu và dự báo thị trờng:
Nền kinh tế nớc ta đang vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết vàquản lý vĩ mô của Nhà nớc với phơng châm kinh doanh là “ Một số biện pháp nhằm chỉ bán cái thị trờngcần, không bán cái doanh nghiệp có ” Bởi vậy công tác thu thập thông tin vànghiên cứu dự báo thị trờng là khâu vô cùng quan trọng.
Trang 17Đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, mỗi doanh nghiệp nên thựchiện một số hoạt động sau:
- Tích cực tạo điều kiện để các cán bộ làm công tác thị trờng tiếp xúc mộtcách trực tiếp với thị trờng dự định kinh doanh cũng nh với những thị trờng màdoanh nghiệp đang hoạt động để từ đó nâng cao khả năng phân tích, độ chính xáctrong dự đoán, xử lý thông tin và đa ra các giải pháp thích hợp nhằm ứng phó kịpthời trớc những biến động của thị trờng.
- Tăng cờng hơn nữa trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý, đào tạo vàđào tạo lại tay nghề cho ngời lao động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của đơn vị
- Lập phơng án, kế hoạch trong ngắn hạn và dài hạn cụ thể cho từng loạimặt hàng, từng loại thị trờng mà công ty dự định thúc đẩy xuất khẩu.
- Để đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng nớc ngoài và thuận lợi cho hoạt độngkinh doanh, công tác nghiên cứu thị trờng nên tập trung vào một số điểm:
+ Đánh giá tình hình xuất khẩu của các nớc trên thế giới qua các thông sốnh: xác định khối lợng mặt hàng này cho tiêu dùng nội địa của các nớc đó, kimngạch xuất khẩu, giá trị xuất khẩu, doanh thu dự kiến có thể đạt đợc…Ngoài racòn phải xem xét chính sách hỗ trợ của các Chính Phủ liên quan đến hoạt độngxuất khẩu của nớc này.
+ Đánh giá khả năng nhập khẩu của các nớc này thông qua: tình hình nhậpkhẩu của các nớc này trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng của các nớcnày, tình hình kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh, xác định mục đích nhậpkhẩu là phục vụ cho tiêu dùng hay chế biến…
Qua kết quả thu đợc cán bộ hoạch định chiến lợc xuất khẩu sẽ nắm bắt đợckhái quát nhu cầu thị trờng về mặt hàng kinh doanh trong tơng lai để qua đó cónhững giải pháp và hớng đi đúng đắn cho mình.
3.2/ Tiến hành thu mua và tạo nguồn hàng ổn định:
Các doanh nghiệp phải tiến hành công tác nghiên cứu, khuyến khích và tìmkiếm các nguồn hàng cho xuất khẩu, phải có sẵn hoặc dự trữ một nguồn hàngkhác để kịp thời thay thế nếu có sự bất ổn với nguồn trớc nhằm tránh và hạn chếtối đa việc thất tín với bạn hàng hoặc nhu cầu thị trờng tăng đột ngột và cũng đểgiảm thiểu các rủi ro về tài chính cho công ty nh phải bồi thờng vì hàng giao trễ,không đúng chất lợng, không đáp ứng tốt và đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Doanh nghiệp phải có những biện pháp khuyến khích các cán bộ công nhânviên tích cực trong hoạt động tìm kiếm các nguồn hàng phục vụ cho hoạt độngxuất khẩu và cho các hợp đồng xuất khẩu Ngoài những chế độ khen thởng nh quyđịnh, doanh nghiệp nên trích một phần lợi nhuận của mỗi hợp đồng mà cán bộ đómang về cho doanh nghiệp để thởng cho cán bộ đó.
Trang 183.3/ Tăng nguồn vốn phục vụ cho thúc đẩy xuất khẩu:
Nếu doanh nghiệp có khả năng tài chính đủ mạnh thì có thể tiến hành đadạng hoá các mặt hàng xuất khẩu nhằm tăng cờng lĩnh vực hoạt động của mình,tăng thị trờng và thị phần của công ty Hoặc nếu doanh nghiệp vừa và nhỏ có thểlựa chọn những ngành hàng u tiên để tập trung vào phát triển vì thúc đẩy xuấtkhẩu cần một lợng vốn rất lớn để giải quyết nhiều vấn đề vì vậy không thể thúcđẩy một cách dàn trải, dễ gặp rủi ro.
Doanh nghịêp có thể huy động vốn từ các nguồn sau:
- Vốn đợc tích luỹ từ lợi nhuận của doanh nghiệp: Đây là nguồn vốn
chính và quan trọng để mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điềukiện thuận lợi cho thúc đẩy xuất khẩu Khi huy động nguồn này doanh nghiệp sẽchủ động hơn trong việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu và tiết kiệm đợc chi phí dokhông phải trả lãi suất nh các cách huy động khác.
- Vốn vay Ngân hàng: Doanh nghiệp có thể vay vốn ngắn hạn, trung hạn,
hoặc dài hạn với các mức lãi suất khác nhau Doanh nghịêp phải tính toán kỹ lỡngnên vay nh thế nào để phục vụ cho công tác kinh doanh một cách có hiệu quảnhất Chẳng hạn, với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mặt hàng có tính thời vụnh hàng nông sản công ty nên vay các nguồn vốn ngắn hạn và trung hạn.
- Vốn huy động từ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp: Đây là
l-ợng vốn nhàn rỗi khá lớn có vai trò khá quan trọng giúp doanh nghiệp chủ độnghơn trong kinh doanh do thời hạn thanh toán nợ cho các cán bộ công nhân viênkhông khắt khe nh tại các Ngân hàng Hơn nữa hình thức này còn giúp doanhnghiệp huy động đợc một cách tối đa năng lực và lòng nhiệt tình của cán bộ côngnhân viên
- Tận dụng vốn của các bạn hàng: thông qua thanh toán trả chậm hoặc
xin ứng trớc vốn trớc khi xuất hàng doanh nghiệp có thể tận dụng đợc thời gianthanh toán chậm đó để huy động vốn vào việc khác.
3.4/ Thực hiện liên doanh liên kết:
Doanh nghiệp có thể thực hiện liên kết, liên doanh, hợp tác chặt chẽ với cáccông ty có chung mục đích, có sự tiếp nối nhau nh đầu vào của công ty này là đầura của công ty kia, hoặc thực hiện việc hỗ trợ sản xuất giữa các công ty…để có sựphối hợp tốt và ăn ý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu.
3.5/ Các hoạt động xúc tiến thơng mại:
Bên cạnh các biện pháp nêu trên, mỗi doanh nghiệp muốn thúc đẩy xuấtkhẩu đạt hiệu quả phải tiến hành các hoạt động xúc tiến thơng mại Trong nềnkinh tế thị trờng hiện nay, hoạt động đó có ý nghĩa hết sức to lớn để thu hút kháchhàng quốc tế đến với những sản phẩm của doanh nghiệp mình Các doanh nghiệp
Trang 19nên đa sản phẩm xuất khẩu của mình ra giới thiệu tại các hội chợ triển lãm quốctế trong và ngoài nớc, từ đó có đợc nhiều hơn cơ hội tiếp xúc và ký kết hợp đồngvới các nhà kinh doanh nớc ngoài.
Doanh nghiệp phải tiến hành quảng cáo sản phẩm xuất khẩu của mình quacác báo, đài, tivi, các phơng tiện thông tin đại chúng khác, đặc biệt là qua mạngInternet đồng thời cũng nên có những ấn phẩm của riêng doanh nghiệp mình đểgiới thiệu cho bạn hàng hiểu rõ về doanh nghiệp, về sản phẩm và cung cách phụcvụ của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nên thành lập các chi nhánh, các cơ sở đại diện tại mỗi khuvực thị trờng mà doanh nghiệp đang kinh doanh kết hợp với bán hàng tại đó nhằmgiới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp mình và tận dụng tốt các cơ hội ký kết làmăn với đối tác.
Mặt khác doanh nghiệp nên cử nhân viên tham gia hội nghị, hội thảochuyên đề có liên quan đến các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp giúp doanhnghiệp tìm hiểu kỹ hơn cơ chế, chính sách và quyết định mới của Nhà nớc có tácđộng tích cực hoặc tiêu cực tới các hoạt động của doanh nghiệp từ đó chủ độngxây dựng kế hoạch kinh doanh.
3.6/ Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đối với ngành hàng cụ thể:
Riêng đối với ngành hàng nông lâm thuỷ sản: Muốn thúc đẩy xuấtkhẩu thì một biện pháp quan trọng mà hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam cònyếu kém đó là phải u tiên phát triển cho công nghiệp chế biến, tập trung vào côngđoạn tinh chế để nâng cao chất lợng và năng lực cạnh tranh của các mặt hàng xuấtkhẩu Các công đoạn sơ chế và chế biến tiêu dùng tại chỗ có thể sử dụng côngnghệ truyền thống của các cơ sở sản xuất nhỏ Còn đối với những doanh nghiệplớn phải tiến hành cải tiến công nghệ, tập trung vào những công nghệ tinh chếhiện đại có sức cạnh tranh lớn, nâng cao hiệu quả của công đoạn sơ chế và bảoquản.
Khuyến khích đầu t công nghệ chế biến nhỏ, sơ chế, bảo quản nông sản gắnvới vùng nguyên liệu nhằm giảm chi phí vận chuyển, sử dụng tốt hơn công suấtmáy, duy trì và nâng cao chất lợng nông sản, đồng thời kết hợp giữa sơ chế, bảoquản sản phẩm ở hộ gia đình với tinh chế trong các cơ sở ở đô thị, khu côngnghiệp nhằm giữ đợc chất lợng nông sản, sử dụng triệt để phụ phế phẩm tại các hộgia đình, giảm cớc phí vận chuyển và sản phẩm tinh chế gắn với thị trờng tiêu thụ.
3.7/ Vai trò của Nhà nớc trong thúc đẩy xuất khẩu:
Một điểm quan trọng trong thúc đẩy xuất khẩu đó là vai trò của Nhà nớctrong công tác này: Nhà nớc phải có những biện pháp, chính sách hỗ trợ, u đãi,khuyến khích phát triển xuất khẩu đặc biệt đối với những ngành mũi nhọn, chủlực (dệt may, giầy dép, nông sản, thuỷ sản) nh: hỗ trợ xây dựng kết cấu cơ sở hạ
Trang 20tầng, đào tạo nguồn nhân lực; có các chính sách u đãi về thuế, về thuê đất đai sảnxuất hoặc xây dựng nhà máy, hỗ trợ tài chính tín dụng, thực hiện công bằng vềđối xử giữa các thành phần kinh tế…; thành lập cục xúc tiến thơng mại; có nhữngquy hoạch, định hớng đúng đắn cho ngời nông dân trong những năm đầu trồngcây công nghiệp, thúc đẩy việc thu mua hàng nông sản cho nông dân khi thuhoạch, đặt mức giá sàn hợp lý để tránh tình trạng ngời nông dân bị t thơng ép giá,đẩy mạnh hơn nữa vai trò của các cơ quan chuyên môn trong việc cố vấn kinh tếcho ngời nông dân để tránh những vụ việc ngời dân nhổ cây công nghiệp (cà phê,hạt tiêu…) trồng cây khác do thiếu hiểu biết về thị trờng và thiếu vốn để sản xuất,thu nhập lại không cao.
Bên cạnh đó, Nhà nớc phải tăng cờng hơn nữa các hoạt động thông tin thịtrờng nh: tổ chức các trung tâm t vấn nhằm cung cấp thông tin một cách chínhxác, cập nhập nhất về tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chính trên thế giới.Các trung tâm này sẽ thu thập và xử lý thông tin thu đợc từ các nguồn khác nhauvà tổng hợp lại thành những thông tin thiết thực dới dạng các tin vắn, bảng kêtổng hợp, biểu đồ cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin về thị trờng, về cung -cầu, giá cả nông sản hàng hóa, giá cả sản phẩm công nghiệp, thị hiếu khách hàngđể các đơn vị sản xuất đa vào kế hoạch sản xuất trong nớc và kế hoạch xuất nhậpkhẩu, giúp nhà sản xuất bám sát yêu cầu thị trờng trong và ngoài nớc.
4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp:
Để đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của một doanh nghiệp tiến hànhra sao, cần phải dựa vào một số chỉ tiêu sau:
4.1/ Chỉ tiêu định tính:
Là những chỉ tiêu nh số lợng các mặt hàng và loại hàng kinh doanh, số lợngcác thị trờng mà doanh nghiệp thâm nhập, thị phần của doanh nghiệp trên thị tr-ờng… Đây là những chỉ tiêu đánh giá hoạt động thúc đẩy của doanh nghiệp dựatrên mục tiêu mà doanh nghiệp đó theo đuổi trong một thời hạn nhất định.
a) Mặt hàng kinh doanh:
Nếu doanh nghiệp thực hiện thúc đẩy xuất khẩu trên cơ sở đa dạng hoá mặthàng xuất khẩu, khi đó chỉ tiêu đánh giá sẽ là lợng các mặt hàng kinh doanh tăngthêm trên một hoặc nhiều thị trờng của doanh nghiệp Việc xét số lợng mặt hàngtăng thêm phải đợc thực hiện trong một thời gian nhất định mà doanh nghiệp đặtra để đạt đợc mục tiêu của mình Số lợng các mặt hàng tăng thêm đó sẽ phản ánhthực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu diễn ra có tốt không, có đạt đợc mục tiêuvà hiệu quả đặt ra không.
b) Thị trờng xuất khẩu:
Khi doanh nghiệp thực hiện mục tiêu mở rộng thị trờng cho những chủngloại hàng hoá nhất định, số lợng thị trờng tăng thêm chính là chỉ tiêu đánh giá
Trang 21hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp Việc xâm nhập vào những thị ờng mới của doanh nghiệp sẽ giúp tăng thêm bạn hàng và những mối quan hệ làmăn, vì vậy mở rộng thị trờng xuất khẩu cũng là mở rộng cơ hội kinh doanh chodoanh nghiệp từ đó kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp cũng tăng, doanhnghiệp thu đợc nhiều lợi nhuận hơn.
tr-c) Hình thức xuất khẩu:
Mục tiêu đa dạng hoá hình thức xuất khẩu giúp doanh nghiệp hạn chế rủi rocó thể xảy ra khi doanh nghiệp chỉ sử dụng một hình thức xuất khẩu nhất định; cóthể xâm nhập vào nhiều thị trờng, nhiều mặt hàng và loại hàng khác nhau; vợt quarào cản bảo hộ của Chính Phủ một số nớc…Do đó, chỉ tiêu đánh giá hoạt độngthúc đẩy xuất khẩu của một doanh nghiệp dựa vào mục tiêu đa dạng hoá hình thứcxuất khẩu là việc xem xét số loại hình xuất khẩu mà doanh nghiệp đó sử dụng,mục tiêu sử dụng, hiệu quả đạt đợc, mức độ thành công đối với từng thị trờng vớitừng loại hàng hoá khi áp dụng các hình thức đó, kim ngạch xuất khẩu có tăngthêm khi thực hiện mục tiêu này.
4.2/ Các chỉ tiêu định lợng:
Đây là các chỉ tiêu có thể tính toán rõ dựa trên báo cáo kinh doanh củadoanh nghiệp và là những chỉ tiêu trực tiếp đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩucủa một doanh nghiệp Những chỉ tiêu này có thể gọi là những chỉ tiêu cơ bản đợctất cả các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu quan tâm Đó là :
a) Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu:
Kim ngạch xuất khẩu là chỉ tiêu biểu hiện kết quả kinh doanh của doanhnghiệp Kim ngạch xuất khẩu tăng lên biểu hiện khối lợng kinh doanh của doanhnghiệp tăng lên Tuy nhiên để chứng tỏ doanh nghiệp đó luôn phát triển phải dựavào tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu năm sau so với năm trớc Nếu tốc độtăng kim ngạch xuất khẩu năm sau luôn cao hơn năm trớc có thể khẳng định hoạtđộng thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp đó đạt hiệu quả Tốc độ tăng kimngạch xuất khẩu đợc tính nh sau:
Ta ký hiệu:
Y0: kim ngạch xuất khẩu của năm trớc.Y1: kim ngạch xuất khẩu năm sau.T: tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu.
T= (Y1/Y0) 100%
b) Thị phần của doanh nghiệp:
Doanh nghiệp thực hiện mục tiêu tăng thị phần tức là tại một thị trờng nhấtđịnh doanh nghiệp sẽ sử dụng các chính sách giá cả mềm dẻo, giảm chi phí thựchiện để thu đợc hiệu quả theo quy mô, khi đó lợng hàng hoá tiêu thụ đợc củadoanh nghiệp sẽ tăng cao, chiếm tỷ trọng lớn trên thị trờng Vì vậy, để đánh giá
Trang 22hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp đó ngời ta dựa trên tốc độ tăng thịphần của doanh nghiệp tại những thị trờng nhất định trong khoảng thời gian nhấtđịnh Chỉ tiêu này chỉ có thể tính một cách tơng đối do không thể biết đợc cụ thểkhối lợng bán của các đối thủ cạnh tranh để tính tổng lợng hàng đợc tiêu thụ tạithị trờng đó
Gọi X là thị phần của doanh nghiệp, ta có thể tính X nh sau:
X = L ợng hàng hoá của doanh nghiệp đã tiêu thụ trên thị tr ờng đó 100% Tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ của toàn thị trờng
5 Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp vàbài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
5.1/ Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của doanhnghiệp:
Do có nền kinh tế và các điều kiện tơng tự nên Việt Nam có thể học hỏikinh nghiệm của các nớc ASEAN - cụ thể là các nớc Inđônêsia, Thái Lan,Philipin, Malaysia - trong vấn đề thúc đẩy xuất khẩu của cả quốc gia nói chung vàcủa doanh nghiệp nói riêng.
Hiện nay cả bốn nớc đang tiến hành công nghiệp hoá theo mức độ nhanhchậm khác nhau nhng nhìn chung đều chú trọng đến phát triển nông nghiệp cả vềsản xuất phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
a) Đối với Indonesia:
Hiện nay Indonesia đang thực hiện chiến lợc phát triển nông nghiệp mới thểhiện một cuộc cải tổ sâu sắc nhằm đem lại lòng tin cho các nhà đầu t và tạo điềukiện thu hút đầu t có hiệu quả hơn, tạo thuận lợi cho các hộ quy mô nhỏ và giảmtỷ lệ đói nghèo.
Bên cạnh đó Indonesia cũng thực hiện cải cách trong một số lĩnh vực để hỗtrợ giảm tỷ lệ đói nghèo và tăng cờng nguồn lực của khu vực nông nghiệp nh:
- Loại bỏ trợ giá cho ngời tiêu dùng đối với các sản phẩm đờng, đậu tơng,bột đậu tơng, lúa mỳ, các sản phẩm sữa, bột cá; Riêng với gạo, việc hỗ trợ giá tiêudùng chỉ tập trung vào nhóm dân c nghèo nhất và loại bỏ dần.
- Đảm bảo giá sàn theo mức thích hợp cho từng vùng.
- Giảm các cản trở phi thuế quan đối với thị trờng nông sản.
- Tăng cờng cho vay tín dụng cho nông dân từ 1,4 triệu Rp/ ha lên 2 triệuRp/ha, tăng tổng lợng tín dụng cho vay từ 1,9 nghìn tỷ lên 3,4 nghìn tỷ.
b) Đối với Philipin:
Trớc thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Philipin quyết địnhthay đổi chiến lợc chính sách nông nghiệp từ bảo trợ sản xuất sang tăng cờngcạnh tranh Trớc đây chính sách của nớc này trợ giá lúa, ngô, hỗ trợ đảm bảo tíndụng, hạn chế nhập khẩu nông sản, tự do nhập khẩu vật t Cuối năm 1997, đầu
Trang 23năm 1998, Philipin ban hành “ Một số biện pháp nhằmLuật hiện đại hoá nông ng nghiệp” (AFMA), bắtđầu áp dụng từ tháng 3 năm 1998 AFMA là một tổ hợp các chính sách liên quanđến nhà sản xuất và tiếp thị, tài nguyên con ngời, nghiên cứu, chuyển giao côngnghệ và khuyến nông, phát triển kinh tế nông thôn, thơng mại và tài chính Cácbiện pháp cụ thể đợc áp dụng là:
- Xác định các vùng chuyên canh, tại đó xây dựng các nhà máy chế biến,hệ thống tín dụng, thuỷ lợi, thông tin, tiếp thị, giám sát chất lợng để phục vụ sảnxuất các mặt hàng chiến lợc.
- Cung cấp kinh phí khuyến khích đầu t cho doanh nghiệp và nhà đầu t đểđầu t vào các ngành nghề gắn với nông nghiệp
c) Đối với Thái Lan:
Bộ Nông nghiệp Thái Lan đa ra chơng trình đầu t theo chiều sâu để tăng ờng khả năng cạnh tranh của 12 mặt hàng chủ lực Bộ Nông nghiệp Thái Lancũng đề ra các giải pháp thích hợp cho mỗi nhóm hàng xuyên suốt từ sản xuất,chế biến đến tiêu thụ Mặt khác Chính phủ trợ cấp trực tiếp cho hoạt động sảnxuất và tiếp thị của nông dân qua quỹ “ Một số biện pháp nhằm Hỗ trợ chính sách cho nông dân”., giảmthuế suất nông sản nhập nguyên liệu Các nhà đầu t đã chấp nhận áp dụng hệthống tiêu chuẩn chất lợng “ Một số biện pháp nhằm Hệ thống quản lý môi trờng” (EMS) cho các sảnphẩm chế biến Nhờ nổi tiếng về chất lợng Thái Lan đang chiếm dần khách hàngcủa Malaysia và Indonesia Hiệp hội cao su Thái Lan đã ký đợc hợp đồng cungcấp các sản phẩm đảm bảo có chất lợng cao cho Nhật Bản Chính phủ Thái Lanđã cung cấp kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến khích đầu t bằng thuế tíndụng u đãi, giúp các nhà đầu t nghiên cứu thị trờng Ai Cập và Nam Phi, thốngnhất với Indonesia và Malaysia về nhãn hiệu.
c-d) Đối với Malaysia:
Nền kinh tế Malaysia những năm qua tăng trởng cao hơn mức dự đoánchính thức và đạt tới 5,8%; trong đó nông nghiệp tăng 2% Để đạt đợc mục tiêunày, Malaysia đề ra một hệ thống chiến lợc phát triển đồng bộ với các nội dungchính nh sau:
- Thứ nhất: tối u hoá việc sử dụng nguồn tài nguyên, tập trung vào phụchồi và cải tạo đất hoang
- Thứ hai: Tăng cờng phát triển các ngành nghề chế biến gắn với sản xuấtnông nghiệp.
- Thứ ba: Đầu t cho nghiên cứu và phát triển bao gồm: quản lý tài nguyên,phơng pháp sản xuất, chế biến và đóng gói.
- Thứ t: Đề cao vai trò t nhân trong quá trình chuyển đổi nông nghiệp thànhmột lĩnh vực thơng mại hoá Các kỹ năng quản lý, marketing, sự năng động,
Trang 24nguồn vốn và mạng lới phân phối, buôn bán của t nhân sẽ đợc phát huy một cáchhiệu quả
- Thứ năm: Đổi mới tiếp thị.
- Thứ sáu: Phát triển một ngành lơng thực năng động
5.2/ Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
Hiện nay, tuy huy động xuất khẩu nông sản của nớc ta đang tăng mạnh vớimức bình quân hơn 13%/ năm và một số mặt hàng đã có vị thế trên thị trờng thếgiới, nhng việc tìm kiếm đầu ra cho hàng nông sản vẫn là vấn đề nan giải Từ kinhnghiệm của một số nớc trên, chúng ta có thể rút ra những nhận xét sau:
- Về thị trờng xuất khẩu, chúng ta nên tập trung nghiên cứu một số thị ờng chính nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Nga Bên cạnh đó, việchàng nông sản của chúng ta khi thâm nhập thị trờng EU cần phải tập trung nghiêncứu hơn nữa về yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh, dịch tễ.
tr Về chính sách liên quan đến tiêu thụ hàng nông sản, các chuyên gia thịtrờng cho rằng: Trớc mắt, Chính phủ cần có chính sách cho phép tiếp tục đẩymạnh thực hiện việc giãn nợ và cho vay vốn u đãi đối với ngời nông dân, đồngthời cho phép các đơn vị hàng nông sản đợc bù lãi suất cho vay vốn mua tạm tũăchờ xuất khẩu, đợc bổ sung vốn lu động, đợc bán trả góp và trả chậm, u đãi vềmặt tín dụng.
Nói tóm lại, hiện nay các nớc Đông Nam á có lợi thế hơn Việt Nam về thuhút đầu t nớc ngoài, về tỷ giá ngoại tệ, về cải cách trong hệ thống tài chính và họđang tranh thủ vợt lên, cải tổ chính sách ngành để thực hiện cam kết AFTA trong3 năm tới Để đối phó với nguy cơ “ Một số biện pháp nhằmtụt hậu”., chúng ta cần tranh thủ nắm bắt kinhnghiệm, định hớng của bạn để tham khảo khi xây dựng chiến lợc và chính sáchcủa mình.
IV Các nhân tố ảnh hởng đến thúc đẩy xuất khẩu củadoanh nghiệp:
1 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp:
Đây là nhóm nhân tố tồn tại trong chính bản thân doanh nghiệp, nó phảnánh các tiềm năng của doanh nghiệp cũng nh khả năng khai thác các tiềm năngđó Nó bao gồm các yếu tố sau:
1.1/ Khả năng tài chính của bản thân công ty:
Hoạt động thúc đẩy xuất khẩu thờng khá tốn kém và phải cần một lợng tàichính rất lớn, vì vậy với mỗi công ty, phải xem xét đến khả năng tài chính củamình cả thực tế và tiềm năng (nh có thể vay Ngân hàng hoặc liên doanh, liên kếtvới công ty khác…) để có những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu phù hợp Nếudoanh nghiệp có khối lợng tài chính là nhỏ thì có thể tiến hành thúc đẩy xuất khẩutrong phạm vi hẹp và có những biện pháp chắc chắn để đảm bảo tránh tối đa
Trang 25những rủi ro có thể xảy ra Còn nếu là một công ty lớn, đa quốc gia hoặc xuyênquốc gia có thể tiến hành thúc đẩy xuất khẩu trong phạm vi rộng cả về mặt hàng,thị trờng và kim ngạch xuất khẩu, dám xâm nhập vào những thị trờng hoặc chủngloại hàng khó khăn mà cha hoặc ít doanh nghiệp dám kinh doanh, nhng lại cótiềm năng lớn.
1.2/ Kỹ năng và trình độ của nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công củadoanh nghiệp nói chung và của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nói riêng Các hoạtđộng thu thập, xử lý thông tin để phân tích bối cảnh môi trờng, hoạch định ra mụctiêu, lựa chọn và thực hiện các mục tiêu đó luôn phải cần đến những ngời có trìnhđộ chuyên môn sâu, t duy tốt, có khả năng quản lý và đầu óc phán đoán, tổng hợpcao, linh hoạt và sáng tạo Nếu một doanh nghiệp cha đáp ứng đợc yếu tố nàyhoặc đáp ứng không tốt sẽ làm giảm hiệu quả của việc thúc đẩy xuất khẩu, hoặckhông thể thực hiện đợc hoạt động này.
1.3/ Tình hình sản xuất và cung ứng đầu vào của xuất khẩu:
Với doanh nghiệp tiến hành sản xuất và trực tiếp kinh doanh với đối tác nớcngoài, cần phải đánh giá hoạt động sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp về cácmặt nh chất lợng sản phẩm, năng suất, tiến độ thực hiện…Còn với doanh nghiệpkinh doanh xuất khẩu phải chú ý đến công tác thu mua nguồn hàng xuất khẩu.Doanh nghiệp phải đánh giá xem hoạt động thu mua hàng xuất khẩu của mình ởtình trạng nào: mạng lới thu mua có cơ động và thuận tiện không, nhà cung cấpnguồn hàng có đủ năng lực tài chính, năng lực sản xuất và đảm bảo uy tín trongviệc thực hiện đầy đủ hợp đồng mua bán đẫ đợc ký kết cũng nh khả năng phát huyđợc một khối lợng hàng hoá lớn hơn một cách nhanh chóng thì hoạt động thúcđẩy mới diễn ra suôn sẻ đợc.
2 Các nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh trong và ngoài nớc:
2.1/ Sự biến động của các yếu tố thuộc môi trờng kinh tế trong và ngoàinớc:
Những yếu tố kinh tế của thị trờng trong và ngoài nớc bao gồm tình hìnhgiá cả, cung cầu của sản phẩm trên thị trờng, thu nhập của ngời dân, tỷ lệ lạmphát, tỷ giá hối đoái đồng nội tệ ngoại tệ…có vai trò quan trọng bởi chúng tácđộng trực tiếp tới hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp Bất cứ một sựchuyển dịch lợng cung hay lợng cầu nào cũng sẽ kéo theo sự chuyển dịch về giácả, tạo nên sự cân bằng mới cho mọi loại hàng Nh vậy, hoạt động thúc đẩy xuấtkhẩu của doanh nghiệp có thể sẽ phải chuyển hớng nh tăng cờng hơn nữa nếu gặpnhững cơ hội thuận lợi hoặc hạn chế khi thị trờng có những biến động không tốt,hay có thể thay vì đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng nào đó thì phải chuyển sang thúcđẩy mặt hàng khác do xuất hiện những yếu tố bất lợi.
Trang 262.2/ Các biến động chính trị xã hội của thị trờng trong và ngoài nớc.
Môi trờng chính trị xã hội là những yếu tố không thể tách rời hoạt độngkinh doanh, nó tạo lập những khuôn khổ chung cho hoạt động kinh doanh diễn rabình thờng Trong kinh doanh, nếu nắm bắt đợc những yếu tố trên thì sự đảm bảocho thành công sẽ là rất lớn Do đó, khi môi trờng chính trị xã hội của thị trờngtrong và ngoài nớc có bất cứ sự thay đổi nào cũng đều ảnh hởng tới hoạt độngkinh doanh của các thành phần kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu Muốn hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp diễn rathuận lợi thì môi trờng chính trị xã hội phải ổn định Nếu không nó cũng đồngnghĩa với những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải bất cứ khi nào do nhữngchính sách trái ngợc nhau của các chính phủ đối lập
2.3/ Hệ thống chính sách, luật pháp của Nhà nớc đối với hoạt động xuấtkhẩu.
Đây là những yếu tố có ảnh hởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp Luật pháp sẽ quy định những hoạt động, những hình thức kinhdoanh, cũng nh những lĩnh vực, ngành hàng, mặt hàng nào mà doanh nghiệp đợcphép hoặc không đợc phép thực hiện tại những quốc gia đó Chính sách sẽ quyđịnh doanh nghiệp thực hiện những điều đó nh thế nào, có đợc sự hỗ trợ hay u đãicủa Chính phủ không Nếu môi trờng luật pháp hoàn chỉnh sẽ có sức lôi cuốn cácdoanh nghiệp trong và ngoài nớc tham gia vào việc tăng khả năng xuất hàng hoásang các nớc.
2.4/ Các xu hớng liên kết kinh tế khu vực và thế giới.
Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập kinh tế ngày càng phát triểnmạnh mẽ, giữa các nớc đều có sự liên kết kinh tế, mở ra những cơ hội kinh doanhmới cho các doanh nghiệp nhng đồng thời cũng làm gia tăng sự cạnh tranh bán mua hàng hoá giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài Điều nàyảnh hởng rất lớn tới hiệu quả của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của các doanhnghiệp kinh doanh Mỗi khi có một nớc tham gia vào một khối kinh tế nào đó thìmột điều tất yếu là những doanh nghiệp của quốc gia đó cũng sẽ đợc hởng nhữngu đãi giống nh các doanh nghiệp của các quốc gia cùng khối vì vậy việc đánh thuếxuất khẩu không còn tạo lợi thế cho các doanh nghiệp trong nớc nữa Việc cạnhtranh giữa các doanh nghiệp ngày nay thờng là tập trung vào việc tìm ra đợcnguồn hàng đầu vào rẻ, chất lợng tốt, có công nghệ sản xuất tiên tiên để nâng caochất lợng hàng hoá mà không phải nâng giá bán, có những biện pháp bán hàngphù hợp, các chiến lợc kinh doanh đúng đắn Hoạt động thúc đẩy cũng vì thế màcó sự thay đổi sâu sắc, tập trung vào các sản phẩm tinh chế có hàm lợng côngnghệ cao.
Trang 27V Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sảncủa việt nam:
1 Thúc đẩy xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô xuất khẩu, từng b ớctăng trởng và phát triển:
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế hiện nay, đẩy mạnh hoạt động thơngmại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng trong nền kinh tế mở làmột việc làm hết sức cần thiết và cấp bách Nó mở ra những cơ hội mới cho cácdoanh nghiệp và ngời tiêu dùng trên toàn thế giới Nhờ có hoạt động thúc đẩyxuất khẩu mà các doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô xuấtkhẩu, từng bớc tăng trởng và phát triển, từ đó đáp ứng nhu cầu không chỉ của mộtthị trờng nhỏ hẹp nào đó mà còn đáp ứng nhu cầu của nhiều thị trờng khác vớinhững đơn hàng có giá trị lớn Thúc đẩy xuất khẩu còn làm tăng kim ngạch hànghoá xuất khẩu cả về khối lợng và giá trị, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộngquy mô, duy trì sự ổn định và tăng trởng cao.
Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp không chỉ luôn kinh doanh một số mặthàng cụ thể trên những thị trờng nhất định vì thị trờng luôn luôn biến động khôngngừng, nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng vậy, hoạt động thúc đẩy xuấtkhẩu sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trờng, đa dạng hoá chủng loạisản phẩm, tăng thị phần và sự ảnh hởng của doanh nghiệp trên thị trờng…do đócó thể giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra trong kinh doanh.
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩuđể thu đợc lợi nhuận cao hơn, tăng số vòng quay của vốn, tăng lợng thu ngoại tệtừ đó giúp doanh nghiệp có điều kiện đầu t xuất khẩu các hàng hoá thiết yếu khác,nhập về những công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả sản xuất và thúc đẩymạnh hơn nữa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệpmột thế và lực mới…
2 Toàn cầu hoá và hội nhập đòi hỏi các quốc gia phải tăng cờng xuất khẩura thị trờng quốc tế:
Hiện nay, làn sóng toàn cầu hoá và liên kết khu vực vẫn đang diễn ra mạnhmẽ, hội nhập và tự do hoá thơng mại đang trở thành trào lu lôi cuốn tất cả các nớctrên thế giới Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đã tích cực tham gia, song nhữngđóng góp trên thị trờng thế giới còn nhỏ vì vậy thúc đẩy xuất khẩu là việc làm cầnthiết để nâng cao vị thế quốc gia cũng nh nâng cao vị thế của sản phẩm Việt Namtrên trờng quốc tế Toàn cầu hoá và hội nhập cho phép các doanh nghiệp đợc hởngcác chế độ, chính sách u đãi của các nớc dành cho Việt Nam trong đàm phán songphơng và đa phơng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập một cách dễdàng vào từng thị trờng riêng lẻ, vừa tạo thị trờng xuất khẩu ổn định, vừa tìm kiếmmở rộng thị trờng thêm nữa.
Trang 28Mặt khác, toàn cầu hoá và hội nhập còn giúp các doanh nghiệp có nhiềuhơn các cơ hội kinh doanh, mở rộng quan hệ với các đối tác nớc ngoài, học tậpphong cách quản lý, tiếp thu tiến bộ khoa học và công nghệ quản lý sản xuất kinhdoanh, xoá bỏ t duy cũ, tích luỹ nhiều kinh nghiệm do đó giúp các doanh nghiệpdám đơng đầu với cạnh tranh, hình thành đợc tác phong kinh doanh hiện đại Vìvậy khi thực hiện thúc đẩy xuất khẩu các doanh nghiệp sẽ tận dụng triệt để cácđiều kiện thuận lợi mà toàn cầu hoá và hội nhập đem lại từ đó không ngừng pháttriển hơn lên, góp phần đẩy mạnh nền kinh tế đất nớc.
3 Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu nông sản:
Hàng nông sản Việt Nam có một số lợi thế là thời tiết, khí hậu thuận lợi choviệc trồng và chăm bón, một vài loại có chất lợng tốt hơn so với hàng cạnh tranhcủa các nớc khác cùng loại Mặt khác, nớc ta đã thực hiện thành công chuyển dịchcơ cấu mùa vụ, cây trồng theo hớng hiệu quả, phát triển trồng cây nguyên liệuphục vụ cho các cơ sở chế biến để thay thế hàng nhập khẩu Vì vậy thúc đẩy xuấtkhẩu nông sản sẽ giúp khai thác có hiệu quả tiềm lực sẵn có, khuyến khích ngờidân trồng cây công nghiệp vừa tăng thu nhập lại vừa bảo vệ môi trờng đồng thờimở ra nhiều cơ sở sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho ng-ời nông dân, và ngời lao động, góp phần tăng thu nhập quốc dân, xoá đói giảmnghèo, tạo sự cân bằng giữa thành thị và nông thôn.
4 Nhu cầu về hàng nông sản trên thị trờng quốc tế có xu hớng tăng:
Hiện nay, do nhiều nguyên nhân mà nhu cầu về hàng nông sản trên thế giớinói chung và nhu cầu về hàng nông sản của Việt Nam nói riêng đang ngày mộttăng lên.Trớc hết là do ảnh hởng của thời tiết ngày càng xấu đi, khiến cho câycông nghiệp và cây lơng thực bị giảm năng xuất nên sản lợng và chất lợng hàngnông sản ngày càng thấp Thứ hai là dân số toàn cầu ngày càng tăng Thứ ba làkinh tế phát triển nhanh chóng, nhu cầu tiêu dùng của ngời dân trên thế giới tăngdo đời sống đợc nâng cao nên các mặt hàng nông sản đợc sử dụng rất nhiều đặcbiệt là gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, lạc nhân… ợc tiêu thụ ngày càngđmạnh Thứ t, đó là tình trạng xung đột vũ trang đang ngày càng gia tăng ở nhiềuquốc gia nhất là Trung Đông hay tình trạng thiếu ăn ở một số nớc Châu Phi vẫnđang hoành hành do đó đòi hỏi các quốc gia phải có lơng thực dự trữ và có sự việntrợ cho những nớc nghèo đó, nên có thể nói đây cũng là một nguồn cầu khá lớnđối với những nớc xuất khẩu nông sản Với những nguyên nhân trên, các quốc giaxuất khẩu nông sản phải tiến hành thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu củamình để một mặt đáp ứng những nhu cầu kể trên mặt khác tăng thu ngoại tệ choquốc gia để phát triển nền kinh tế đất nớc vì thờng những nớc xuất khẩu nông sảnlà những nớc còn nghèo, đang hoặc kém phát triển.
Kết luận chơng i
Trang 29Trong xu thế hội nhập hiện nay, xuất khẩu và hoạt động thúc đẩy xuất khẩuđóng vai trò hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu Nắm vững những lý thuyết về xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu sẽ giúpdoanh nghiệp có những biện pháp phù hợp để phát triển nội lực của mình Vì vậyChơng 1 đa ra các vấn đề liên quan đến hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuấtkhẩu hàng hoá nói chung và hàng nông sản nói riêng, giúp ngời đọc hiểu rõ đợcbản chất của thúc đẩy xuất khẩu, sự cần thiết phải tiến hành xuất khẩu, nội dungcủa thúc đẩy xuất khẩu, các biện pháp đợc sử dụng để thúc đẩy xuất khẩu và kinhnghiệm của một số nớc trong khu vực đối với hoạt động này Đây là những vấn đềquan trọng mà một doanh nghiệp muốn thành công trong hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu phải nắm đợc từ đó có những định hớng phát triển phù hợp vớidoanh nghiệp mình.
Chơng II
Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nôngsản chủ yếu tại công ty Intimex.
I Tổng quan về công ty Intimex:
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Intimex:
Cuối những năm 70 để đáp ứng nhu cầu của sản xuất hàng hoá tiêu dùngtrong nớc, Việt Nam chủ trơng thành lập các đơn vị kinh doanh theo dạng hợp tácxã mang tính quốc tế Do vậy ngày 26/3/1979, theo đề nghị của Bộ nội thơng cósự nhất trí của Bộ ngoại thơng, Thủ tớng ra quyết định cho Bộ nội thơng phụ tráchviệc trao đổi hàng hoá nội thơng và hợp tác xã với nớc ngoài Việc trao đổi nàynhằm mục đích bổ xung cho nguồn hàng nhập khẩu chính ngạch tăng thêm vàmặt hàng lu thông trong nớc, phục vụ tốt hơn cho sản xuất và đời sống nhân dân.
Ngày 10/8/1979 công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã chính thứcđợc thành lập gọi tắt là công ty xuất nhập khẩu nội thơng Đây là trung tâm xuấtnhập khẩu của ngành nội thơng có nhiệm vụ thông qua xuất nhập khẩu cải thiệncơ cấu quỹ hàng hoá do ngành nội thơng quản lý đồng thời góp phần đẩy mạnhxuất khẩu.
Ngày 22/10/1985 do việc điều chỉnh các tổ chức kinh doanh trực thuộc Bộnội thơng thông qua Nghị định số 225/HĐBT đã chuyển công ty xuất nhập khẩunội thơng và hợp tác xã trực thuộc Bộ nội thơng thành Tổng công ty xuất nhậpkhẩu nội thơng và hợp tác xã.
Ngày 8/3/1993 căn cứ vào Nghị định 387/HĐBT và theo đề nghị của Tổnggiám đốc công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã, Bộ trởng Bộ thơng mạira quyết định tổ chức lại Tổng công ty thành hai công ty trực thuộc Bộ đó là:
- Công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã Hà Nội.
Trang 30- Công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã thành phố Hồ Chí Minh Ngày 20/3/1995 Bộ trởng Bộ thơng mại đã quyết định hợp nhất Công ty th-ơng mại dịch vụ phục vụ Việt Kiều và Công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợptác xã Hà Nội trực thuộc Bộ Căn cứ pháp lý để Bộ thơng mại hợp nhất hai công tytrên là Nghị định 95/CP ngày 4/12/1993 của Chính Phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ thơng mại, Quyết định số 629/TM TCCB ngày 25/5/1993 về thành lập lại Công ty xuất nhập khẩu nội thơng vàhợp tác xã Hà Nội, Quyết định số 605/TM TCCB ngày 28/5/1993 về thành lậplại Công ty thơng mại dịch vụ phục vụ Việt Kiều của Bộ thơng mại.
Tuy nhiên công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã Hà Nội vào thờiđiểm đó hoạt động không còn phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội khi mà cácnớc Xã Hội Chủ Nghĩa Đông Âu tan rã, việc trao đổi hàng hoá theo hệ thống nộithơng không còn tồn tại, nên ngày 8/6/1995 căn cứ vào Nghị định 95/CP ngày4/12/1993 của Chính Phủ và văn bản số 192/UB KH ngày 19/1/1995 của Uỷban kế hoạch Nhà nớc, theo đề nghị của công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợptác xã Hà Nội tại công văn số 336/IN VP ngày 25/5/1995 đổi tên công ty xuấtnhập khẩu nội thơng và hợp tác xã Hà Nội thành công ty xuất nhập khẩu dịch vụthơng mại Bộ thơng mại, hoạt động theo cơ chế thị trờng, phù hợp với nhu cầutrao đổi hàng hoá trong nớc và ngoài nớc
Ngày 24/6/1995, Bộ trởng Bộ thơng mại đã chính thức ra quyết định phêduyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty xuất nhập khẩu dịch vụ th -ơng mại, công nhận công ty là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ thơng mại.Tên giao dịch đối ngoại là FOREIGN TRADE INTERPRISE INTIMEX ( viết tắtlà INTIMEX ) Công ty thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, cót cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng, đợc sử dụng con dấu riêng theothể thức Nhà nớc quy định Công ty chịu trách nhiệm kinh tế và dân sự về cáchoạt động và tài sản của mình Công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhtheo chính sách, luật pháp của nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nóichung, luật doanh nghiệp và luật thơng mại nói riêng.
* Quá trình phát triển của công ty Intimex:
Từ khi thành lập đến nay, Công ty xuất nhập khẩu Intimex đã trải qua hơn20 năm hoạt động với rất nhiều thay đổi và những biến động xảy ra, có thể chia rathành các giai đoạn nh sau:
Giai đoạn 1979 1985 :Giai đoạn xây dựng và trởng thành.
Là một doanh nghiệp đi đầu trong hoạt động trao đổi hàng hoá với nớcngoài, Intimex đã gặp rất nhiều khó khăn do còn cha quen với cung cách làm ăn,cha có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngoại thơng và do cách tiếp cận với thị trờng
Trang 31các nớc còn bị hạn chế do vậy những năm đầu của thời kỳ mới thành lập, công tycòn rất lúng túng trong việc xuất nhập khẩu từ thị trờng này sang thị trờng khác.Song đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc thông qua các chính sách u đãi của thời kỳ baocấp nên một mặt hoạt động của công ty vẫn diễn ra hết sức thuận lợi Công ty kếthợp với ngành ngoại thơng thực hiện giao hàng xuất khẩu từ một triệu rúp chuyểnnhợng xuất khẩu (năm 1980) sang đến năm 1985 đã đạt con số xuất khẩu là 11triệu rúp - đôla Từ một cơ sở nhỏ bé ở Minh Khai, công ty đã mở thêm chi nhánhở Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, trở thành Tổng công ty nội th-ơng và hợp tác xã Từ chỗ chỉ quan hệ với hai hoặc ba bạn hàng nớc ngoài, côngty đã trở thành bạn hàng tin cậy của nhiều công ty hàng đầu của các nớc thuộcLiên Xô cũ, Đông Âu và một số nớc trong khu vực Châu á, đồng thời công ty đãtrở thành trung tâm xuất nhập khẩu của ngành nội thơng và hợp tác xã Việt Nam.
Giai đoạn 1986 1990 :Giai đoạn phát triển.
Sau một thời gian chuẩn bị điều kiện, cùng với việc điều chỉnh tổ chức, sátnhập với Công ty Hữu Nghị (một công ty lâu đời của ngành nội thơng), Tổngcông ty Intimex đã đạt trình độ phát triển có thể coi là “ Một số biện pháp nhằm phi mã ” trong tất cả cáclĩnh vực : xuất khẩu (33 triệu rúp - đôla năm 1990), tăng 300 % so với năm 1985 ;thực hiện kinh doanh thơng nghiệp và đầu t vào sản xuất trong nớc DiêmIntimex, bột giặt, xà phòng kem Intimex và những sản phẩm chất lợng cao đầutiên của phía Bắc đợc khách hàng tiêu dùng a chuộng, Tổng công ty Intimex trởthành công ty mạnh và uy tín trong và ngoài nớc.
Giai đoạn 1990 đến nay :Công ty gặp nhiều biến động và thử thách mới.Đầu thập kỷ 90, Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu tan rã, thị trờng truyềnthống của Việt Nam gần nh không còn, nền kinh tế trong nớc thực sự bớc vào cơchế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, công ty phải tự vận động trong sản xuấtkinh doanh và đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các công ty khác - một điềukiện khắc nghiệt của nền kinh tế mới mở cửa Bên cạnh đó bản thân Tổng công tytrong vòng một thời gian ngắn cũng bị thay đổi tổ chức : Năm 1993 tách ra thànhhai công ty (Intimex Hà Nội và Intimex Thành phố Hồ Chí Minh), vốn, cơ sở vậtchất và kể cả thị trờng đều bị phân chia Năm 1995 hợp nhất công ty thơng mạidịch vụ và phục vụ Việt Kiều với công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xãHà Nội dẫn đến những thay đổi lớn trong phong cách làm việc Công ty đã tiếnhành cải tiến tổ chức lại theo hớng khoán triệt để cho các đơn vị, phòng, ban Cơchế này đã đem lại thuận lợi cho công ty trong việc phát huy những sáng tạo củatừng cá nhân và phòng ban, đơn vị trực thuộc, phá vỡ đợc thế trì trệ hậu quảcủa thời kỳ bao cấp Với nỗ lực chung của một tập thể năng động, năm 1995 côngty vẫn đạt những kết quả đầy khích lệ với kim ngạch xuất nhập khẩu mới đạt 17,5triệu USD, kinh doanh nội địa tơng đơng 250 tỷ VND Hiện tại công ty đã tạo
Trang 32dựng cho mình cơ sở vật chất vững chắc cùng với địa bàn kinh doanh rộng lớn trảidài từ Bắc vào Nam, thêm vào đó là những kinh nghiệm đã đúc kết qua nhiềunăm, công ty đã có đợc một cơ cấu nguồn hàng xuất nhập dồi dào, đa dạng, phongphú Công ty cũng đã tìm cách đầu t chiều sâu, mở rộng loại hình hoạt động để đ-ơng đầu với những thách thức mới của thị trờng.
2.Giới thiệu chung về công ty Intimex:
Intimex đã thiết lập mối quan hệ với gần 100 nớc ở hầu hết các lục địa, tiếnhành hàng loạt các hoạt động trao đổi, chế biến, sản xuất, đầu t, thúc đẩy thơngmại và điều hành các nhà hàng, khách sạn.
Intimex là công ty dẫn đầu về xuất khẩu các mặt hàng nông sản nh: cà phê,gạo, hạt tiêu, cao su, lạc, hải sản và một số các sản phẩm đợc chế biến khác.
Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty là xe máy có sức tiêu thụ lớn,rộng khắp, đợc bán lẻ trong các siêu thị, các cửa hàng, các cuộc triển lãm…Côngty còn là một đại lý bán buôn kinh doanh thành công cả hai loại hàng nội và hàngngoại có chất lợng cao.
Mặt khác Intimex còn là một nhà cung cấp lâu năm cho thị trờng trong nớccác sản phẩm nh : nguyên vật liệu thô, máy móc và thiết bị, có khả năng hợp tácvới các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài trong việc cung cấp các nguyên vậtliệu thô cho các dự án xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng Hiện tại trong quátrình hội nhập và phát triển, công ty đang tập trung vào các đại lý tiêu thụ là cácsiêu thị ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, chế biến các sản phẩm nông nghiệp và hảisản, cũng nh thành lập các xởng sản xuất các bộ phận xe máy.
Với mạng lới nhân viên đợc đào tạo tốt và có kinh nghiệm đang điều hànhtoàn bộ vùng kinh tế chiến lợc nh : Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh,Đà Nẵng, Đồng Nai, cùng với uy tín lâu năm Intimex đợc xem là một đối tác tincậy với các bạn hàng trong nớc cũng nh quốc tế.
3 Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của công ty Intimex:
3.1/ Chức năng của công ty Intimex:
Công ty có bốn chức năng chủ yếu sau:
- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng nông lâm,hải sản, thực phẩm chế biến, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khácdo công ty sản xuất, gia công, chế biến hoặc liên doanh liên kết tạo ra.
- Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu vật t nguyên liệu, hàngtiêu dùng, phơng tiện vận tải và cả chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất.
- Tổ chức sản xuất, lắp ráp gia công, liên doanh liên kết, hợp tác đầu t vớicác tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tiêudùng.
Trang 33- Dịch vụ phục vụ ngời Việt Nam định c tại nớc ngoài (chi trả kiều hối),kinh doanh nhà hàng, khách sạn và du lịch, bán buôn, bán lẻ các mặt hàng thuộcphạm vi công ty kinh doanh, gia công lắp ráp.
3.2/ Nhiệm vụ của công ty Intimex:
Công ty Intimex có các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về sản xuấtkinh doanh xuất nhập khẩu, gia công lắp ráp, kinh doanh thơng mại, dịch vụ th-ơng mại, kinh doanh khách sạn, du lịch, liên doanh, đầu t trong nớc và ngoài nớc,phục vụ ngời Việt Nam định c tại nớc ngoài, kinh doanh ăn uống…theo đúngpháp luật hiện hành của Nhà nớc và hớng dẫn của Bộ thơng mại.
- Tổ chức nghiên cứu, nâng cao năng xuất lao động, áp dụng tiến bộ kỹthuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp thị hiếu củakhách hàng.
- Xây dựng các phơng án kinh doanh sản xuất và dịch vụ phát triển theo kếhoạch và mục tiêu chiến lợc của công ty.
- Chấp hành pháp luật Nhà nớc, thực hiện chế độ chính sách về quản lý vàsử dụng tiền vốn, vật t, tài sản, nguồn lực, thực hiện hạch toán kinh tế, bảo toàn vàphát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
- Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các tổchức trong và ngoài nớc.
- Quản lý toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viênchức theo pháp luật, chính sách của Nhà nớc và sự quản lý phân cấp của Bộ đểthực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
- Chăm lo đời sống, tạo điều kiện lao động thuận lợi cho ngời lao động vàthực hiện vệ sinh môi trờng, thực hiện phân phối công bằng.
- Bảo vệ DN, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toànxã hội theo quy định của pháp luật và trong phạm vi quản lý của công ty.
3.3/ Quyền hạn của công ty Intimex: Công ty có các quyền sau:
- Kinh doanh theo mục đích thành lập doanh nghiệp và theo đúng ngànhnghề đã đăng ký kinh doanh.
- Chủ động trong sản xuất kinh doanh, trong ký kết các hợp đồng kinh tếvới các bạn hàng trong và ngoài nớc về kinh doanh, hợp tác đầu t, về nghiên cứu,ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ,chính sách Nhà nớc.
- Đợc giao và quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tài sản, nguồnlực Đợc phép huy động các nguồn vốn khác trong và ngoài nớc theo pháp luậthiện hành để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
Trang 34- Đợc tiếp thị, tham gia triển lãm, hội chợ, quảng cáo, tham gia hội thảo củacác tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc, đợc cử đoàn ra nớc ngoài và mời các đoànnớc ngoài vào Việt Nam để đàm phán và ký kết hợp đồng theo quy định của Nhànớc.
- Đợc quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý mạng lới sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ đợc giao và có hiệu quả Quản lý và sử dụngđội ngũ lao động, áp dụng các hình thức trả lơng để làm đòn bẩy nhằm tăng năngsuất lao động theo đúng luật pháp và chế độ Nhà nớc quy định và sự phân cấpquản lý của Bộ.
- Đợc quyền tố tụng, khiếu nại trớc cơ quan pháp luật về các vụ việc viphạm chế độ chính sách của Nhà nớc để bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và củaNhà nớc.
4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty Intimex
4.1/ Công ty Intimex thực hiện chế độ quản lý theo chế độ một thủ trởngtrên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của ngời lao động.Cơ cấu tổ chứcbộ máy quản lý của công ty gồm có :
- Đứng đầu công ty là Giám đốc do Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm vàmiễn nhiệm Giám đốc quản lý và đIều hành công ty theo chế độ một thủ trởng vàchịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trớc pháp luật, trớc Bộ thơng mạivà tập thể cán bộ công nhân viên chức.
- Giám đốc công ty đợc tổ chức bộ máy quản lý và mạng lới kinh doanhphù hợp với nhiệm vụ của công ty và quy định phân cấp quản lý, tổ chức của Bộthơng mại.
- Giám đốc công ty thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của Nhà nớcđối với cán bộ công nhân viên thuộc công ty.
- Giúp việc cho Giám đốc công ty có hai phó Giám đốc Phó Giám đốc doGiám đốc công ty lựa chọn và đề nghị Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm hoặcmiễn nhiệm Mỗi Phó giám đốc phụ trách theo công việc, một ngời phụ tráchcông việc kinh doanh, một ngời phụ trách công việc tổ chức nội chính.
- Kế toán trởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty, có tráchnhiệm giúp Giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toánthống kê, thông tin kế toán và hạch toán kế toán ở công ty Ngoài ra kế toán cònthực hiện phân tích hoạt động kinh tế, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh củacông ty theo quy định hiện hành của Nhà nớc.
4.2/ Bộ máy quản lý của công ty Intimex:
Cũng nh các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu khác, bộ máy quản lý củacông ty Intimex bao gồm các phòng sau:
Trang 35- Phòng kinh tế tổng hợp : Có chức năng tham mu, hớng dẫn và thực hiện
các nghiệp vụ công tác nh : kế hoạch thống kê, đối ngoại pháp chế, kho vận vàmột số việc chung của công ty Nhiệm vụ cụ thể của phòng là nghiên cứu, đề xuấtđịnh hớng phát triển kinh doanh, tổng hợp và dự báo kế hoạch sản xuất kinhdoanh hàng năm, phối hợp với các phòng nghiệp vụ xuất khẩu; tổ chức thực hiệncác phơng án, kế hoạch của công ty để tham dự đấu thầu, hội chợ triển lãm vàquảng cáo; quản lý và hớng dẫn thực hiện công tác pháp chế áp dụng vào quátrình sản xuất kinh doanh, hớng dẫn thực hiện công tác đối ngoại.
- Phòng kế toán tài chính: Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của công ty,
công tác báo cáo chế độ kế toán theo quy định của Nhà nớc, theo định kỳ chế độkế toán tài chính Thực hiện và chấp hành tốt các quy định về sổ sách, kế toán vàthống kê bảng biểu theo quy định của Nhà nớc, chứng từ thu chi rõ ràng hợp lệ.Chủ trơng đề xuất với cấp trên về chính sách u đãi, chế độ kế toán vốn, nguồnvốn, tài sản của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ và đáp ứng cho công ty kinh doanh cóhiệu quả hơn.
- Phòng hành chính quản trị: có chức năng quản lý các loại công văn, giấy
tờ, hồ sơ của công ty và cán bộ công nhân viên; quản lý thủ tục hành chính vănphòng, công văn đi - đến, con dấu công ty; theo dõi và bảo vệ cơ sở vật chất chotoàn công ty; đầu t xây mới và cải tạo nhà xởng, phụ trách hệ thống điện, nớc vànhà ăn.
- Phòng tổ chức lao động tiền lơng: Có chức năng tuyển chọn, đào tạo đội
ngũ cán bộ và nguồn nhân lực, ký kết các hợp đồng lao động, đa ra chính sách vềlao động tiền lơng, tiền công, thực hiện các chế độ bảo hiểm, nghỉ ngơi đối vớingời lao động.
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: Có chức năng tổ chức hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh thơng mại dịch vụ tổng hợp theođiều lệ và giấy phép kinh doanh của công ty Nhiệm vụ kinh doanh cụ thể củaphòng là: Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh thơng mạivà dịch vụ, tổ chức thực hiện kế hoạch đó sau khi đợc công ty phê duyệt Đợcphép uỷ thác và nhận làm uỷ thác xuất nhập khẩu với các tổ chức kinh tế trong vàngoài nớc, nhận làm đại lý tiêu thụ hàng hoá và bán hàng ký gửi Tổ chức liêndoanh liên kết, kinh doanh thơng mại và dịch vụ với các tổ chức kinh tế trong vàngoài nớc nhằm thực hiện các kế hoạch đợc giao.
- Văn phòng: phục vụ văn phòng phẩm, tiếp khách, văn th, chủ trì các hộinghị, tiếp khách đến giao dịch làm việc với công ty.
Cho đến thời điểm hết năm 2002, công ty Intimex có 11 đơn vị trực thuộc, đó là:1.Trung tâm dịch vụ du lịch khách sạn.
2.Trung tâm thơng mại Intimex (26 Lý Thái Tổ).
Trang 363 Xí nghiệp may ở Văn Điển
4 Xí nghiệp thơng mại dịch vụ lắp ráp xe máy 11B Láng Hạ.5 Xí nghiệp thơng mại dịch vụ sản xuất số 2 Lê Phụng Hiểu.6 Xí nghiệp dịch vụ xuất nhập khẩu.
7 Xởng sản xuất chế biến sản phẩm xuất khẩu từ gỗ.8 Chi nhánh Intimex tại Hải Phòng.
9 Chi nhánh Intimex tại Thành phố Hồ Chí Minh.10 Chi nhánh Intimex tại Đà Nẵng.
11 Chi nhánh Intimex tại Đồng Nai (Xem hình 1)
- Các đơn vị trực thuộc này cũng có cơ cấu của một tổ chức : có Giám đốc,Phó giám đốc, bộ máy kế toán và các phòng ban chuyên môn Song các đơn vịnày thực hiện chế độ hạch toán trực thuộc công ty Thủ trởng các đơn vị này dớisự chỉ đạo của Giám đốc, có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động theo đúng điềulệ công ty và tuân thủ pháp luật Nhà nớc Việt Nam.
Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản trị của công ty Intimex (trang bên)
5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Intimex trong ba nămgần đây:
5.1/ Tình hình xuất nhập khẩu của công ty:
Công ty Intimex là một đơn vị thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu tổnghợp nên các mặt hàng cũng nh thị trờng xuất khẩu của công ty rất phong phú vàđa dạng Các mặt hàng mà công ty kinh doanh có trên 20 loại, bao gồm hàngnông sản, hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu, thiết bị đáp ứng nhu cầu khác nhau củasản xuất… với thị trờng rộng khắp, trên hơn 30 nớc Bên cạnh đó công ty cònthực hiện các hoạt động dịch vụ nh kinh doanh du lịch, khách sạn, dịch vụ quácảnh, gia công sản xuất, tái xuất hàng hoá, thu gom ngoại tệ của ngời lao động n-ớc ngoài để chuyển hoặc đổi sang hàng hoá trả cho thân nhân của họ…
Bảng 1: Cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty Intimex
4/ Hàng công nghệ phẩm188.153316.084607.87267,9992,315/ Thủ công mỹ nghệ114.225132.149142.63315,697,93
IITổng giá trị NK22.786.54122.874.64131.079.9090,3935,87
1/ Ô tô, xe máy2.114.5922.216.5533.978.2284,8279,48
Trang 372/Máy móc, thiết bị, vật t,nguyên vật liệu
10.650.42910.780.81915.446.7141,2243,283/Hàng tiêu dùng6.364.2816.329.4136.588.942-0,554,104/Hoá chất3.657.2393.547.8565.066.025-2,9942,79
III Tổng giá trị xnk 72.972.32579.547.05694.186.1109,0118,40
Nguồn: Phòng kinh tế tổng hợp Tổng công ty xuất nhập khẩu Intimex
* Về hoạt động xuất khẩu của công ty:
Nhìn vào bảng trên có thể đánh giá đợc rằng công ty thực hiện xuất khẩuchủ yếu các mặt hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ, may mặc Kim ngạch xuấtkhẩu của công ty trong ba năm gần đây luôn tăng, cụ thể: Năm 2000, giá trị xuấtkhẩu của công ty là 50.185.784 USD, chiếm 68,77% tổng kim ngạch xuất nhậpkhẩu của toàn công ty (trong đó riêng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản đã là49.211.483 USD, chiếm 97,49% trong tổng kim ngạch xuất khẩu) Năm 2001 làmột năm đầy biến động bất lợi đối với nền kinh tế của các quốc gia nói chung vàcủa các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nói riêng Ngay đầu năm 2001, kinhtế Hoa Kỳ, Nhật Bản, và Tây Âu đang trong tình trạng suy thoái với mức tăng tr-ởng gần 0, lại thêm vụ khủng bố ở Mỹ vào tháng 9/2001 đã thực sự đánh gục banền kinh tế mạnh nhất thế giới này Những mầm mỗng suy thoái đợc dịp bùng nổkhiến cho nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hởng nghiêm trọng Các nớc xuất khẩu cácsản phẩm nông sản và nguyên liệu thô gặp rất nhiều khó khăn do nhiều thị trờngcắt giảm lợng nhập khẩu các loại hàng này, hạn chế xuất ngoại tệ khiến cho giá cảmột số mặt hàng đặc biệt là hàng nông sản (nh hạt tiêu, điều nhân, chè, cà phê)-sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của công ty giảm mạnh Nhng công ty đã có nhữngbiện pháp tích cực để mở rộng sản xuất và chiếm lĩnh thị trờng, tăng cờng côngtác quản lý trong kinh doanh, hoạch định chiến lợc kinh doanh với đầu ra và đầuvào hợp lý phù hợp với tình hình kinh tế trong nớc cũng nh thế giới Kết quả làcông ty vẫn đạt đợc kế hoạch đợc giao và tăng giá trị xuất khẩu của năm 2001thêm 12,93% so với năm 2000 So với nửa đầu năm 2001 thì vào cuối năm 2002,tình hình xuất nhập khẩucó biến động khả quan hơn Nền kinh tế của các nớcđang dần phục hồi nhng tốc độ cha cao vì vậy giá một số mặt hàng có tăng nhngcòn chậm Kim ngạch xuất khẩu của công ty năm này vì vậy cũng chỉ tăng thêm11,55% so với năm 2001.
Hiện nay công ty đang theo đuổi chiến lợc đa dạng hóa các mặt hàng xuấtkhẩu nhng tập trung vào các mặt hàng chủ lực có khả năng cạnh tranh và thu lợinhuận cao nh hàng nông sản ( cà phê, hạt tiêu, lạc nhân, cao su…) , thủ công mỹnghệ, thực phẩm, hàng dệt may…Tuy nhiên hàng xuất khẩu của công ty chủ yếucòn ở dạng thô cha qua chế biến nên hiệu quả xuất khẩu còn cha cao.
* Về hoạt động nhập khẩu của công ty:
Trang 38Ngoài việc đa dạng các mặt hàng xuất khẩu công ty Intimex còn chú trọngvào thực hiện nhập khẩu nhiều mặt hàng để phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùngtrong nớc Các mặt hàng mà công ty nhập chủ yếu là máy móc, thiết bị, nguyênvật liệu, hàng tiêu dùng…Thị trờng nhập khẩu của công ty chủ yếu là ASEAN vàĐông á, trong đó thị trờng ASEAN là thị trờng lớn nhất với giá trị nhập khẩuchiếm khoảng 35,28% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty, còn thị trờng Đông
á kim ngạch nhập khẩu chiếm 32.68% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty.Kim ngạch nhập khẩu của các mặt hàng nhìn chung có xu hớng tăng qua các nămnhng không đồng đều Do bối cảch kinh tế chính trị trên thế giới có nhiều thayđổi bất lợi cho hoạt động thơng mại quốc tế nhất là năm 2001, kim ngạch nhậpkhẩu chỉ tăng 0,39% so với năm 2000 Nhng sang đến năm 2002, tình hình kinhtế thế giới có xu hớng phục hồi, nên kim ngạch nhập khẩu của công ty đã tăngthêm 35,87% so với năm 2001
5.2/ Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty
a) Những chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh chung :
Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của công ty có những chuyểnbiến tốt đẹp, các chỉ tiêu nh doanh thu, kim ngạch xuất nhập khẩu, lợng nộp ngânsách Nhà nớc, lợi nhuận, mức lơng của cán bộ công nhân viên tăng đều qua cácnăm
Qua bảng 2 ta thấy, doanh thu chủ yếu của công ty là từ hoạt động xuấtnhập khẩu, còn thu từ hoạt động nội địa thấp hơn và thu từ dịch vụ thì không đángkể Tổng doanh thu của công ty tăng đều qua các năm trong đó năm 2000 doanhthu tăng cao nhất, tăng thêm 118,56% so với năm 1999, riêng doanh thu từ hoạtđộng xuất nhập khẩu đã tăng với mức cao nhất 164,93% Năm 2001, doanh thucủa công ty là 190 tỷ đồng Việt Nam, tăng 17,92%, tăng ít hơn năm 2002 (năm2002 tăng 18,24%) Bên cạnh đó, chi phí của công ty cũng tăng nhng lại với tỷ lệthấp hơn so với doanh thu, cụ thể: năm 2001, chi phí tăng thêm là 165,4 tỷ đồngso với mức tăng của doanh thu (mức tăng là 190 tỷ đồng) một lợng là 24,6 tỷđồng Đến năm 2002, mức chênh lệch giữa doanh thu và chi phí tăng đạt mức caonhất từ trớc đến nay: 49 tỷ đồng Mức tăng này cho thấy hoạt động kinh doanhcủa công ngày càng có hiệu quả hơn thể hiện sự nỗ lực rất lớn của công ty trongnăm 2001 sang năm 2002, khi mà hầu hết các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩuđều gặp phải những khó khăn do biến động kinh tế toàn cầu.
* Hiệu quả kinh doanh của công ty: Về chỉ tiêu lợi nhuận, lợi nhuận của
công ty đợc tính bằng cách lấy doanh thu trừ đi chi phí, đây là lợi nhuận thực hiện(lợi nhuận trớc thuế) Trong mấy năm qua, giá trị lợi nhuận của công ty khôngngừng tăng lên, năm sau cao hơn năm trớc, năm 2002 lợi nhuận của công ty tăng
Trang 39cao cha từng có, 147 tỷ đồng, tăng 50% so với năm 2001 trong khi kim ngạch chỉtăng 18,40%, thể hiện sự cố gắng vợt bậc của công ty trong tình hình kinh doanhngày càng khó khăn nh hiện nay.
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty:
Đơn vị : tỉ đồng
TT NămChỉ tiêu
2000200120022000/19992001/20002002/2001Giá trị TT(%) Giá trị TT(%) Giá trị TT(%)1Tổng doanh thu
- Nội địa
- Xuất nhập khẩu- Dịch vụ
- Thu khác
1
2Tổng chi phí
- Giá vốn hàng bán- Chi phí bán hàng- Chi phí quản lý DN
3 Lợi nhuận trớcthuế73,49814714,725,0424,633,5149504 Các khoản nộp NS
- Thuế VAT- Thuế XNK- Thuế TTĐB- Thuế TNDN- Thu trên vốn
- Các khoản nộp khác
0,03- 0,05
- 20
2,2313,10,66,080,07- 0,06
8,43- 30
5 Lợi nhuận sau thuế 49,912 66,64 109,56 14,574 41,23 16,728 33,5142,9264,416TNBQ/ngời/tháng
8951043127610913,8714816,5423322,247Tổng tài sản
- Tài sản lu động- Tài sản cố định
8Vòng quay VLĐ1,397 1,4451,3479Hiệu suất sử dụng
7,216,767,2110 Hiệu suất sử dụng
Trang 40Về chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận so với vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này nhằm đánh
giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn Năm 2000, chỉ tiêu này đạt 8,10% vàtăng dần qua các năm, năm 2001 là 9,33% sang đến năm 2002 đã là 11,29%.Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty là khá cao, không chỉ phùhợp với mức tăng của chi phí mà còn chứng tỏ công ty hoạt động tốt.
Bảng 3: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của công ty Intimex
Về chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi : Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
của công ty thông qua việc công ty sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một đồngdoanh thu Cũng nh các chỉ tiêu trên, chỉ tiêu này của công ty tăng đều qua cácnăm phản ánh tình hình hoạt động của công ty là tơng đối ổn định, mặc dù trongnhững năm qua có nhiều sự kiện kinh tế bất lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu củacông ty nói riêng và của cả nớc nói chung.
b) Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của Công ty Intimex:
Tình hình xuất nhập khẩu của công ty Intimex trong ba năm gần đây tăngkhá đều và ổn định, đợc thể hiện thông qua bảng số liệu dới đây:
Hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty,trong những năm vừa qua, mặc dù gặp phải rất nhiều khó khăn nhng công ty vẫnlà đơn vị liên tục hoàn thành kế hoạch đợc Bộ thơng mại giao, kim ngạch xuấtnhập khẩu của công ty tăng vững chắc qua từng năm, với xu hớng kim ngạch xuấtkhẩu ngày càng lớn hơn kim ngạch nhập khẩu.
Bảng 4: Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu của công ty Intimex
Giá trịTT (%)Giá trịTT(%)Giá trịTT(%)1 Tổng kim ngạch XNK
- XNK trực tiếp- XNK uỷ thác
100
79,2220,78