III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động
1. Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp
1.3/ Các giải pháp về điều hành tổchức và quản lý của côngty
a) Mở lớp bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn:
Công việc phục vụ cho hoạt động xuất khẩu là rất nhiều lại đòi hỏi đợc giải quyết một cách thỏa đáng, nhanh chóng, chính xác. Vì vậy việc đào tạo chuyên sâu cho mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức năng là rất cần thiết nó giúp cho các cán bộ nâng cao kỹ năng phân tích, phán đoán, xử lý thông tin và đa ra những giải pháp thích hợp nhằm ứng phó với những biến động của thị trờng.
Tuy nhiên công ty Intimex do có nhiều bộ phận đảm nhiệm cùng lúc nhiều chức năng mà mỗi bộ phận lại có số lợng ngời tơng đối nhiều, nên việc đào tạo thêm kiến thức vẫn phần nào bị hạn chế. Cũng chính vì các bộ phận xử lý các công việc thờng tập trung vào một phòng với nhau nên việc đào tạo chuyên sâu về kiến
thức riêng biệt cho mỗi bộ phận không thể đầy đủ đợc. Do đó công ty cần phải cử cán bộ đi học các lớp ngắn hạn về kỹ thuật nghiệp vụ xuất nhập khẩu, các lớp đào tạo về nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu mặt hàng cũng nh thờng xuyên có những cuộc trao đổi, hội thảo với các chuyên gia trong nớc cũng nh quốc tế để tiếp thu những kinh nghiệm trong các lĩnh vực còn yếu kém.
Để thực hiện tốt việc đào tạo chuyên sâu, hằng năm công ty phải trích một phần từ lợi nhuận để lập quỹ đào tạo. Quỹ đó có thể dùng để làm chi phí cho nhân viên đi học ở nớc ngoài để nâng cao trình độ, hoặc thuê các chuyên gia trong nớc hay nớc ngoài để giảng dạy hoặc truyền đạt những phơng thức kinh doanh mới nhất của thế giới, cách thức thu thập xử lý thông tin hiện đại và kinh nghiệm trong làm ăn với các đối tác nớc ngoài. Công ty có thể sử dụng chế độ bồi dỡng để khuyến khích cán bộ theo học nh: vẫn trả lơng cho nhân viên đang học, có tiền bồi dỡng học tập, đảm bảo vẫn có việc cho những nhân viên khi đi học ở nớc ngoài về…
b) Thành lập riêng một phòng độc lập đảm nhiệm chức năng nghiên cứu mặt hàng.
Tại Công ty Intimex bộ phận chuyên đảm nhận chức năng nghiên cứu mặt hàng nằm trực thuộc tại phòng kinh tế tổng hợp. Phòng kinh tế tổng hợp do phải chịu trách nhiệm về rất nhiều công việc cho nên các cán bộ nằm dới quyền giám sát của phòng này, trong đó có bộ phận nghiên cứu mặt hàng thờng không đợc giám sát chặt chẽ nên đã để mất rất nhiều cơ hội kinh doanh, làm ăn. Bởi thế công ty nên thành lập riêng một bộ phận độc lập chỉ chuyên trách đảm nhiệm các chức năng nghiên cứu mặt hàng. Có nh vậy việc nghiên cứu mới đi sâu.
Khác với việc đi tìm các đầu mối tiêu thụ hay thâm nhập vào các thị trờng mới, nghiên cứu mặt hàng ở đây là việc tìm ra các sản phẩm mới có sức tiêu thụ và cạnh tranh mạnh trên thị trờng. Chẳng hạn nh cà phê, nghiên cứu mặt hàng cà phê giúp doanh nghiệp tìm ra những loại cà phê đợc thế giới a chuộng, nên chế biến cà phê ở dạng nào thì thu hút đợc khách hàng: dạng hạt, bột, hay chế biến thành sản phẩm cà phê tan, cà phê sữa, cà phê không đờng hay có đờng Mỗi một mặt hàng…
chủ lực của công ty nên đợc nghiên cứu để tìm ra những chủng loại mới, có chất l- ợng, mẫu mã và hình thức mới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Công việc này không hề đơn giản vì để mở rộng thị trờng kinh doanh của mình công ty phải có một đội ngũ nghiên cứu lớn về khối lợng hàng nông sản đang và sẽ đợc tiêu
thụ – là những ngời am hiểu kỹ năng về mặt hàng đó, về xu hớng biến động của mặt hàng đó trên thị trờng thế giới.
Phòng nghiên cứu mặt hàng có nhiệm vụ gần giống nh một phòng nghiên cứu khoa học vì vậy để thực hiện tốt công tác này, công ty phải tuyển chọn những cán bộ có kinh nghiệm do tính chất công việc đòi hỏi nhiều suy nghĩ, có ảnh hởng trực tiếp tới quyết định và hiệu quả kinh doanh của toàn công ty.