Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản chủ yếu tại Cty XNK intimex (Trang 27 - 30)

III. Thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp

5. Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của

bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:

5.1/ Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp: nghiệp:

Do có nền kinh tế và các điều kiện tơng tự nên Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm của các nớc ASEAN - cụ thể là các nớc Inđônêsia, Thái Lan, Philipin, Malaysia - trong vấn đề thúc đẩy xuất khẩu của cả quốc gia nói chung và của doanh nghiệp nói riêng.

Hiện nay cả bốn nớc đang tiến hành công nghiệp hoá theo mức độ nhanh chậm khác nhau nhng nhìn chung đều chú trọng đến phát triển nông nghiệp cả về sản xuất phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.

a) Đối với Indonesia:

Hiện nay Indonesia đang thực hiện chiến lợc phát triển nông nghiệp mới thể hiện một cuộc cải tổ sâu sắc nhằm đem lại lòng tin cho các nhà đầu t và tạo điều kiện thu hút đầu t có hiệu quả hơn, tạo thuận lợi cho các hộ quy mô nhỏ và giảm tỷ lệ đói nghèo.

Bên cạnh đó Indonesia cũng thực hiện cải cách trong một số lĩnh vực để hỗ trợ giảm tỷ lệ đói nghèo và tăng cờng nguồn lực của khu vực nông nghiệp nh:

- Loại bỏ trợ giá cho ngời tiêu dùng đối với các sản phẩm đờng, đậu tơng, bột đậu tơng, lúa mỳ, các sản phẩm sữa, bột cá; Riêng với gạo, việc hỗ trợ giá tiêu dùng chỉ tập trung vào nhóm dân c nghèo nhất và loại bỏ dần.

- Đảm bảo giá sàn theo mức thích hợp cho từng vùng. - Giảm các cản trở phi thuế quan đối với thị trờng nông sản.

- Tăng cờng cho vay tín dụng cho nông dân từ 1,4 triệu Rp/ ha lên 2 triệu Rp/ha, tăng tổng lợng tín dụng cho vay từ 1,9 nghìn tỷ lên 3,4 nghìn tỷ.

b) Đối với Philipin:

Trớc thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Philipin quyết định thay đổi chiến lợc chính sách nông nghiệp từ bảo trợ sản xuất sang tăng cờng cạnh tranh. Trớc đây chính sách của nớc này trợ giá lúa, ngô, hỗ trợ đảm bảo tín dụng, hạn chế nhập khẩu nông sản, tự do nhập khẩu vật t. Cuối năm 1997, đầu năm 1998, Philipin ban hành “Luật hiện đại hoá nông ng nghiệp” (AFMA), bắt đầu áp dụng từ tháng 3 năm 1998. AFMA là một tổ hợp các chính sách liên quan đến nhà sản xuất và tiếp thị, tài nguyên con ngời, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và khuyến nông, phát triển kinh tế nông thôn, thơng mại và tài chính. Các biện pháp cụ thể đợc áp dụng là:

- Xác định các vùng chuyên canh, tại đó xây dựng các nhà máy chế biến, hệ thống tín dụng, thuỷ lợi, thông tin, tiếp thị, giám sát chất lợng để phục vụ sản xuất các mặt hàng chiến lợc.

- Cung cấp kinh phí khuyến khích đầu t cho doanh nghiệp và nhà đầu t để đầu t vào các ngành nghề gắn với nông nghiệp

c) Đối với Thái Lan:

Bộ Nông nghiệp Thái Lan đa ra chơng trình đầu t theo chiều sâu để tăng c- ờng khả năng cạnh tranh của 12 mặt hàng chủ lực. Bộ Nông nghiệp Thái Lan cũng đề ra các giải pháp thích hợp cho mỗi nhóm hàng xuyên suốt từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ. Mặt khác Chính phủ trợ cấp trực tiếp cho hoạt động sản xuất và tiếp thị của nông dân qua quỹ “ Hỗ trợ chính sách cho nông dân”, giảm thuế suất nông sản nhập nguyên liệu. Các nhà đầu t đã chấp nhận áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng “ Hệ thống quản lý môi trờng” (EMS) cho các sản phẩm chế biến. Nhờ nổi tiếng về chất lợng Thái Lan đang chiếm dần khách hàng của Malaysia và Indonesia. Hiệp hội cao su Thái Lan đã ký đợc hợp đồng cung cấp các sản phẩm đảm bảo có chất lợng cao cho Nhật Bản. Chính phủ Thái Lan đã cung cấp kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến khích đầu t bằng thuế tín dụng u đãi, giúp các nhà đầu t nghiên cứu thị trờng Ai Cập và Nam Phi, thống nhất với Indonesia và Malaysia về nhãn hiệu.

Nền kinh tế Malaysia những năm qua tăng trởng cao hơn mức dự đoán chính thức và đạt tới 5,8%; trong đó nông nghiệp tăng 2%. Để đạt đợc mục tiêu này, Malaysia đề ra một hệ thống chiến lợc phát triển đồng bộ với các nội dung chính nh sau:

- Thứ nhất: tối u hoá việc sử dụng nguồn tài nguyên, tập trung vào phục hồi và cải tạo đất hoang.

- Thứ hai: Tăng cờng phát triển các ngành nghề chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Thứ ba: Đầu t cho nghiên cứu và phát triển bao gồm: quản lý tài nguyên, phơng pháp sản xuất, chế biến và đóng gói.

- Thứ t: Đề cao vai trò t nhân trong quá trình chuyển đổi nông nghiệp thành một lĩnh vực thơng mại hoá. Các kỹ năng quản lý, marketing, sự năng động, nguồn vốn và mạng lới phân phối, buôn bán của t nhân sẽ đợc phát huy một cách hiệu quả.

- Thứ năm: Đổi mới tiếp thị.

- Thứ sáu: Phát triển một ngành lơng thực năng động

5.2/ Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:

Hiện nay, tuy huy động xuất khẩu nông sản của nớc ta đang tăng mạnh với mức bình quân hơn 13%/ năm và một số mặt hàng đã có vị thế trên thị trờng thế giới, nhng việc tìm kiếm đầu ra cho hàng nông sản vẫn là vấn đề nan giải. Từ kinh nghiệm của một số nớc trên, chúng ta có thể rút ra những nhận xét sau:

- Về thị trờng xuất khẩu, chúng ta nên tập trung nghiên cứu một số thị trờng chính nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Nga. Bên cạnh đó, việc hàng nông sản của chúng ta khi thâm nhập thị trờng EU cần phải tập trung nghiên cứu hơn nữa về yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh, dịch tễ.

- Về chính sách liên quan đến tiêu thụ hàng nông sản, các chuyên gia thị tr- ờng cho rằng: Trớc mắt, Chính phủ cần có chính sách cho phép tiếp tục đẩy mạnh thực hiện việc giãn nợ và cho vay vốn u đãi đối với ngời nông dân, đồng thời cho phép các đơn vị hàng nông sản đợc bù lãi suất cho vay vốn mua tạm tũă chờ xuất khẩu, đợc bổ sung vốn lu động, đợc bán trả góp và trả chậm, u đãi về mặt tín dụng.

Nói tóm lại, hiện nay các nớc Đông Nam á có lợi thế hơn Việt Nam về thu hút đầu t nớc ngoài, về tỷ giá ngoại tệ, về cải cách trong hệ thống tài chính và họ

đang tranh thủ vợt lên, cải tổ chính sách ngành để thực hiện cam kết AFTA trong 3 năm tới. Để đối phó với nguy cơ “tụt hậu”, chúng ta cần tranh thủ nắm bắt kinh nghiệm, định hớng của bạn để tham khảo khi xây dựng chiến lợc và chính sách của mình.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản chủ yếu tại Cty XNK intimex (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w