II. những cơ hội và thách thức trong thúc đẩy xuất khẩu nông sản
1. Thời cơ cho hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nông sản
1.1/ Xu hớng phát triển của quốc tế trong những năm tới:
- Làn sóng toàn cầu hoá và liên kết khu vực vẫn đang diễn ra một cách mạnh mẽ, hội nhập và tự do hóa thơng mại đang trở thành trào lu lôi cuốn tất cả các nớc trên thế giới do đó việc thâm nhập vào các khu vực thị trờng mới là tơng đối dễ dàng.
- Sự phát triển nhanh, mạnh của khoa học – kỹ thuật tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất và chế biến sản phẩm nông sản tinh sẽ trở nên phổ biến vì vậy làm nâng cao chất lợng sản phẩm của Việt Nam trên thị trờng quốc tế, tăng hàm lợng tinh trong hàng hoá nông sản, tạo khả năng cạnh tranh và sự cân bằng với các đối thủ cạnh tranh quốc tế.
- Năm 2003, Trung Quốc – thị trờng nhập khẩu lớn của công ty - sẽ giảm thuế suất nhập khẩu đối với hàng nông sản đồng thời tăng hạn ngạch nhập khẩu đối với 12 nhóm hàng trong đó có cao su thiên nhiên – một trong những mặt hàng chính của công ty Intimex. Do vậy sẽ rất thuận lợi cho công ty khi thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng cao su vào thị trờng này.
- Tình hình kinh tế của các nớc trong khu vực Châu á trở nên lạc quan hơn năm 2002 với tốc độ tăng trởng kinh tế của Nam á và ấn Độ sẽ đạt khoảng 5,8%, Đông á và Đông Nam á khoảng 5,2%, Trung Quốc là 7,8%...Nền kinh tế Châu Âu tiếp tục phục hồi trong năm 2003 với tốc độ tăng trởng GDP của Pháp sẽ đạt khoảng 1,9%, Đức 1,5%, Hà Lan 1,6%, Bỉ 2,75%...Nh vậy thơng mại quốc tế sẽ đ- ợc tăng cờng hơn, tạo điều kiện cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu của công ty diễn ra thuận lợi hơn.
- Một điểm nữa đó là sang năm 2003, ASEAN 6 đã nhất trí giảm thuế nhập khẩu xuống dới 5% đối với hàng hoá của 10 nớc thành viên từ ngày 1/1/2003 để
tiến tới bãi bỏ hoàn toàn thuế nhập khẩu vào năm 2010, trong khi 4 nớc còn lại trong đó có Việt Nam chỉ phải giảm thuế xuống còn 5% vào năm 2010 và miễn thuế nhập khẩu hoàn toàn vào năm 2015. Chênh lệch thời gian này sẽ là một thuận lợi rất lớn cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng ASEAN, do tận dụng đợc những u đãi thuế để tăng cờng thúc đẩy xuất khẩu và khả năng cạnh tranh với hàng hoá của nớc khác ngoài khu vực.
1.2/ Riêng đối với các ngành hàng cụ thể:
a) Đối với cao su:
- Do các nền kinh tế lớn trên thế giới đang đợc phục hồi nhanh hơn dự báo và đang có xu hớng tiêu thụ mạnh cao su nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, do hậu quả của điều chỉnh sản xuất cũng nh thời tiết không thuận lợi đã giảm đáng kể lợng cung dẫn đến giá cao su thế giới đang lên.
- Các nớc sản xuất và xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới là Thái Lan (sản lợng trên 2,2 triệu tấn), Indonesia (khoảng 1,6 triệu tấn) và Malaysia (600 nghìn tấn) đã họp bàn vào tháng 8/2002 tại Bali ( của Indonesia) thống nhất thành lập tổ chức ba bên cao su quốc tế gọi tắt là ITRO và nhất trí bỏ ra 225 triệu USD để điều tiết khi cần thiết. Sau khi thành lập, ITRO đã đa ra chơng trình hành động giảm 40% lợng sản xuất và giảm 10% lợng xuất khẩu và đợc sự hởng ứng của các nớc sản xuất và xuất khẩu cao su (trong đó có Việt Nam ), đã tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu cao su. Thực tế cho thấy hiện nay, ngời mua không còn ở thế thợng phong nh trớc nữa mà cán cân cung – cầu đã dần đợc cân bằng, ngời mua không còn làm khó dễ cho ngời bán nữa.
- Nhu cầu về cao su của thế giới hàng năm vào khoảng 15 triệu tấn cả cao su tự nhiên và nhân tạo song chỉ tính riêng năm 2002 các nớc sản xuất xuất khẩu cao su tự nhiên mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 7,6 triệu tấn, đạt trên 50% nhu cầu. Hơn nữa năm 2002 các nền kinh tế lớn nh Nhật Bản ,Mỹ và Tây Âu đợc đánh giá là phục hồi với tốc độ nhanh hơn. Đặc biệt Trung Quốc – thị trờng số một của cao su Việt Nam - đang có nhu cầu rất lớn về cao su tự nhiên, khoảng 1,3 triệu tấn một năm. Thị trờng Mỹ năm 2002 đã tiêu thụ của chúng ta trên 20 nghìn tấn, tăng 360 % và đợc coi là thị trờng thứ hai của thế giới. Đây là những yếu tố khả quan cho thị trờng cao su tự nhiên trên thế giới năm 2003.
b) Đối với cà phê:
Là mặt hàng đợc xếp vào loại có khả năng cạnh tranh, do Việt Nam có những u thế sau:
- Điều kiện tự nhiên phù hợp, hơng vị tự nhiên của cà phê Việt Nam ngon. - Năng suất cao. Năng suất bình quân của thế giới là 0,55 tạ/ha, Châu á là 0,77 tạ/ha, trong khi đó Việt Nam là 12-13tạ/ha.
- Chi phí sản xuất thấp hơn các nớc trồng cà phê khác, chi phí bình quân vào khoảng 650-700 USD/tấn cà phê nhân. Nếu tính cả chi phí chế biến thì giá thành cho một tấn cà phê xuất khẩu là 750-800 USD. Trong khi chi phí sản xuất ( gồm cả khấu hao cơ bản) của ấn Độ là 1.412 USD/tấn cà phê chè, 926,9 USD/tấn cà phê vối; Colombia:2.118 USD/tấn cà phê chè; Indonesia:912.9 USD/ tấn cà phê vối. Với chi phí thấp hơn rất nhiều nh vậy Việt Nam hoàn toàn có thể tự tin trong cạnh tranh về giá cả cà phê xuất khẩu với các nớc khác.
c) Đối với hạt điều:
Do sản xuất điều của Việt Nam có khả năng cạnh tranh với các nớc khác về các điểm sau:
- Chất lợng nhân điều Việt Nam cao, đợc thị trờng thế giới a chuộng. - Chi phí đầu t trồng, khai thác chế biến điều không phải là cao.
- Công nghệ chế biến điều của Việt Nam có hiệu quả hơn so với các nớc Châu Phi và ấn Độ nên đạt tỷlệ mặt hàng tốt hơn.
- Giống trong nớc khá phong phú, bảo đảm năng suất cao và chất lợng hạt tốt.
- Điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi, chi phí nhân công thấp; nhân điều của Việt Nam sẽ tiếp tục cạnh tranh đợc trên thị trờng thế giới.
Với các nguyên nhân trên, có thể khẳng định mặt hàng điều nhân của Việt Nam rất có sức cạnh tranh với các nớc xuất khẩu khác cả về giá thành và chất lợng hạt.
Về cam kết quốc tế, điều thuộc danh mục loại trừ tạm thời trong lộ trình cắt giảm thuế của Việt Nam khi tham gia AFTA, từ mức thuế hiện hành 30% sẽ giảm xuống 5% vào năm 2006, vì vậy thị trờng ASEAN là thị trờng có triển vọng của Việt Nam trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu điều.
d) Thị trờng gạo thế giới:
Dự đoán nhu cầu tiêu thụ gạo thế giới vụ 2002-2003 tăng 1,2% so với vụ tr- ớc, trong đó tiêu thụ mạnh ở CHĐCN Triều Tiên ( tăng 30% so với vụ trớc), ấn Độ tăng 4%, hầu hết các nớc khác tăng khoảng 2%, Indonesia vẫn sẽ là nớc nhập khẩu gạo số một thế giới. Trong khi đó dự trữ gạo toàn cầu lại ở mức thấp nhất kể từ niên vụ 1987-1988 đến nay.
Mặt khác, gạo Việt Nam rất có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới, so sánh với Thái Lan, đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trên thị trờng lúa gạo thế giới , cho thấy:
- Năng suất lúa của Việt Nam cao hơn của Thái Lan, hiện nay chúng ta lai tạo đợc giống lúa mới CV1 cho năng suất gần 20 tấn / ha, chuẩn bị đợc đa vào trồng đại trà.
- Giá thành sản xuất 1 tấn gạo Việt Nam thấp hơn Thái Lan (220 USD/tấn so với 250 USD/tấn).
- Sản lợng thóc bình quân đầu ngời của Việt Nam cao hơn của Thái Lan (390 kg/đầu ngời so với 370 kg/đầu ngời).
- Giá gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới thấp hơn giá gạo Thái Lan khoảng 30%, trong khi bình quân năm năm qua gạo Việt Nam có giá bán là 265 USD/tấn gạo thì gạo Thái Lan có giá là 352 USD/tấn.
1.3/ Riêng đối với công ty Intimex:
- Công ty có các chi nhánh hoạt động tập trung ở những nơi có cầu lớn hơn cung, và đặc biệt là công ty có một số chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh, ở Đà Nẵng, ở Nghệ An, và ở Hải Phòng là những nơi hoạt động xuất khẩu diễn ra ngay gần cảng biển nên mọi hoạt động của công ty diễn ra thuận lợi hơn.
- Ngoài một số mặt hàng nông sản nh: ngô, đậu, hành củ, thì ba năm trở lại…
đây công ty có ba mặt hàng xuất khẩu nổi bật là cà phê, hạt tiêu và cao su, đặc biệt công ty còn có thêm một mặt hàng mới có kim ngạch xuất khẩu khá cao, còn hơn cả cao su đó là lạc nhân.
- Trong nhiều năm liên tiếp công ty Intimex luôn dẫn đầu toàn ngành về kim ngạch xuất khẩu cà phê, đây là mặt hàng thế mạnh và có truyền thống của công ty,
vẫn đang đợc công ty xúc tiến để tăng kim ngạch xuất khẩu và thâm nhập vào một số thị trờng mới có nhu cầu cao.
- Công ty đã tiến hành liên doanh liên kết để tạo ra nguồn hàng ổn định đối với các mặt hàng cao su và thuỷ sản nhằm giảm thiểu những tác động của thị trờng đến giá cả hàng hoá hay sự khan hiếm hàng hoá trên thị trờng. Riêng đối với mặt hàng hạt tiêu, công ty đã cử cán bộ vào nằm vùng trong Miền Nam để nắm bắt kịp thời thông tin đối với mặt hàng này.
- Ngoài những mặt hàng truyền thống, công ty còn đang thực hiện kế hoạch thâm nhập vào thị trờng xuất khẩu gạo, một thế mạnh của Việt Nam. Đây là một lĩnh vực hoạt động mới của công ty từ trớc đến nay, song cũng đã thu đợc một số kết quả khả quan, mở ra tơng lai sáng sủa cho những kỳ kinh doanh sắp tới.
- Ngoài ra, đầu năm 2001, công ty đã thực hiện xuất khẩu thuỷ sản ở cả chi nhánh Hải Phòng và cả các phòng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu của tổng công ty. Tuy mới chỉ dừng lại ở hoạt động xuất khẩu trả nợ Nga, nhng hoạt động này đã đem lại cho công ty nguồn lợi khá lớn và là mặt hàng rất có tiềm năng.