Toàn cầu hoá và hội nhập đòi hỏi các quốc gia phải tăng cờng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản chủ yếu tại Cty XNK intimex (Trang 33)

V. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của

2. Toàn cầu hoá và hội nhập đòi hỏi các quốc gia phải tăng cờng

thị trờng quốc tế:

Hiện nay, làn sóng toàn cầu hoá và liên kết khu vực vẫn đang diễn ra mạnh mẽ, hội nhập và tự do hoá thơng mại đang trở thành trào lu lôi cuốn tất cả các nớc trên thế giới. Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đã tích cực tham gia, song những đóng góp trên thị trờng thế giới còn nhỏ vì vậy thúc đẩy xuất khẩu là việc làm cần thiết để nâng cao vị thế quốc gia cũng nh nâng cao vị thế của sản phẩm Việt Nam

trên trờng quốc tế. Toàn cầu hoá và hội nhập cho phép các doanh nghiệp đợc hởng các chế độ, chính sách u đãi của các nớc dành cho Việt Nam trong đàm phán song phơng và đa phơng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập một cách dễ dàng vào từng thị trờng riêng lẻ, vừa tạo thị trờng xuất khẩu ổn định, vừa tìm kiếm mở rộng thị trờng thêm nữa.

Mặt khác, toàn cầu hoá và hội nhập còn giúp các doanh nghiệp có nhiều hơn các cơ hội kinh doanh, mở rộng quan hệ với các đối tác nớc ngoài, học tập phong cách quản lý, tiếp thu tiến bộ khoa học và công nghệ quản lý sản xuất kinh doanh, xoá bỏ t duy cũ, tích luỹ nhiều kinh nghiệm do đó giúp các doanh nghiệp dám đơng đầu với cạnh tranh, hình thành đợc tác phong kinh doanh hiện đại. Vì vậy khi thực hiện thúc đẩy xuất khẩu các doanh nghiệp sẽ tận dụng triệt để các điều kiện thuận lợi mà toàn cầu hoá và hội nhập đem lại từ đó không ngừng phát triển hơn lên, góp phần đẩy mạnh nền kinh tế đất nớc.

3. Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu nông sản:

Hàng nông sản Việt Nam có một số lợi thế là thời tiết, khí hậu thuận lợi cho việc trồng và chăm bón, một vài loại có chất lợng tốt hơn so với hàng cạnh tranh của các nớc khác cùng loại. Mặt khác, nớc ta đã thực hiện thành công chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cây trồng theo hớng hiệu quả, phát triển trồng cây nguyên liệu phục vụ cho các cơ sở chế biến để thay thế hàng nhập khẩu. Vì vậy thúc đẩy xuất khẩu nông sản sẽ giúp khai thác có hiệu quả tiềm lực sẵn có, khuyến khích ngời dân trồng cây công nghiệp vừa tăng thu nhập lại vừa bảo vệ môi trờng đồng thời mở ra nhiều cơ sở sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho ngời nông dân, và ngời lao động, góp phần tăng thu nhập quốc dân, xoá đói giảm nghèo, tạo sự cân bằng giữa thành thị và nông thôn.

4. Nhu cầu về hàng nông sản trên thị trờng quốc tế có xu hớng tăng:

Hiện nay, do nhiều nguyên nhân mà nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới nói chung và nhu cầu về hàng nông sản của Việt Nam nói riêng đang ngày một tăng lên.Trớc hết là do ảnh hởng của thời tiết ngày càng xấu đi, khiến cho cây công nghiệp và cây lơng thực bị giảm năng xuất nên sản lợng và chất lợng hàng nông sản ngày càng thấp. Thứ hai là dân số toàn cầu ngày càng tăng. Thứ ba là kinh tế phát triển nhanh chóng, nhu cầu tiêu dùng của ngời dân trên thế giới tăng do đời sống đ-

ợc nâng cao nên các mặt hàng nông sản đợc sử dụng rất nhiều đặc biệt là gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, lạc nhân đ… ợc tiêu thụ ngày càng mạnh. Thứ t, đó là tình trạng xung đột vũ trang đang ngày càng gia tăng ở nhiều quốc gia nhất là Trung Đông hay tình trạng thiếu ăn ở một số nớc Châu Phi vẫn đang hoành hành do đó đòi hỏi các quốc gia phải có lơng thực dự trữ và có sự viện trợ cho những nớc nghèo đó, nên có thể nói đây cũng là một nguồn cầu khá lớn đối với những nớc xuất khẩu nông sản. Với những nguyên nhân trên, các quốc gia xuất khẩu nông sản phải tiến hành thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu của mình để một mặt đáp ứng những nhu cầu kể trên mặt khác tăng thu ngoại tệ cho quốc gia để phát triển nền kinh tế đất nớc vì thờng những nớc xuất khẩu nông sản là những nớc còn nghèo, đang hoặc kém phát triển.

Kết luận chơng i

Trong xu thế hội nhập hiện nay, xuất khẩu và hoạt động thúc đẩy xuất khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Nắm vững những lý thuyết về xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu sẽ giúp doanh nghiệp có những biện pháp phù hợp để phát triển nội lực của mình. Vì vậy Chơng 1 đa ra các vấn đề liên quan đến hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá nói chung và hàng nông sản nói riêng, giúp ngời đọc hiểu rõ đợc bản chất của thúc đẩy xuất khẩu, sự cần thiết phải tiến hành xuất khẩu, nội dung của thúc đẩy xuất khẩu, các biện pháp đợc sử dụng để thúc đẩy xuất khẩu và kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực đối với hoạt động này. Đây là những vấn đề quan trọng mà một doanh nghiệp muốn thành công trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phải nắm đợc từ đó có những định hớng phát triển phù hợp với doanh nghiệp mình.

Chơng II

Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu tại công ty Intimex.

I. Tổng quan về công ty Intimex:

Cuối những năm 70 để đáp ứng nhu cầu của sản xuất hàng hoá tiêu dùng trong nớc, Việt Nam chủ trơng thành lập các đơn vị kinh doanh theo dạng hợp tác xã mang tính quốc tế. Do vậy ngày 26/3/1979, theo đề nghị của Bộ nội thơng có sự nhất trí của Bộ ngoại thơng, Thủ tớng ra quyết định cho Bộ nội thơng phụ trách việc trao đổi hàng hoá nội thơng và hợp tác xã với nớc ngoài. Việc trao đổi này nhằm mục đích bổ xung cho nguồn hàng nhập khẩu chính ngạch tăng thêm và mặt hàng l- u thông trong nớc, phục vụ tốt hơn cho sản xuất và đời sống nhân dân.

Ngày 10/8/1979 công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã chính thức đợc thành lập gọi tắt là công ty xuất nhập khẩu nội thơng. Đây là trung tâm xuất nhập khẩu của ngành nội thơng có nhiệm vụ thông qua xuất nhập khẩu cải thiện cơ cấu quỹ hàng hoá do ngành nội thơng quản lý đồng thời góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.

Ngày 22/10/1985 do việc điều chỉnh các tổ chức kinh doanh trực thuộc Bộ nội thơng thông qua Nghị định số 225/HĐBT đã chuyển công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã trực thuộc Bộ nội thơng thành Tổng công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã.

Ngày 8/3/1993 căn cứ vào Nghị định 387/HĐBT và theo đề nghị của Tổng giám đốc công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã, Bộ trởng Bộ thơng mại ra quyết định tổ chức lại Tổng công ty thành hai công ty trực thuộc Bộ đó là:

- Công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã Hà Nội.

- Công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 20/3/1995 Bộ trởng Bộ thơng mại đã quyết định hợp nhất Công ty th- ơng mại dịch vụ phục vụ Việt Kiều và Công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã Hà Nội trực thuộc Bộ. Căn cứ pháp lý để Bộ thơng mại hợp nhất hai công ty trên là Nghị định 95/CP ngày 4/12/1993 của Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ thơng mại, Quyết định số 629/TM – TCCB ngày 25/5/1993 về thành lập lại Công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã Hà Nội, Quyết định số 605/TM – TCCB ngày 28/5/1993 về thành lập lại Công ty th- ơng mại – dịch vụ phục vụ Việt Kiều của Bộ thơng mại.

Tuy nhiên công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã Hà Nội vào thời điểm đó hoạt động không còn phù hợp với bối cảnh kinh tế – xã hội khi mà các n-

ớc Xã Hội Chủ Nghĩa Đông Âu tan rã, việc trao đổi hàng hoá theo hệ thống nội th- ơng không còn tồn tại, nên ngày 8/6/1995 căn cứ vào Nghị định 95/CP ngày 4/12/1993 của Chính Phủ và văn bản số 192/UB – KH ngày 19/1/1995 của Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc, theo đề nghị của công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã Hà Nội tại công văn số 336/IN – VP ngày 25/5/1995 đổi tên công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã Hà Nội thành công ty xuất nhập khẩu dịch vụ thơng mại Bộ thơng mại, hoạt động theo cơ chế thị trờng, phù hợp với nhu cầu trao đổi hàng hoá trong nớc và ngoài nớc.

Ngày 24/6/1995, Bộ trởng Bộ thơng mại đã chính thức ra quyết định phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty xuất nhập khẩu – dịch vụ – thơng mại, công nhận công ty là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ thơng mại. Tên giao dịch đối ngoại là FOREIGN TRADE INTERPRISE INTIMEX ( viết tắt là INTIMEX ). Công ty thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng, đợc sử dụng con dấu riêng theo thể thức Nhà nớc quy định. Công ty chịu trách nhiệm kinh tế và dân sự về các hoạt động và tài sản của mình. Công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo chính sách, luật pháp của nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nói chung, luật doanh nghiệp và luật thơng mại nói riêng.

* Quá trình phát triển của công ty Intimex:

Từ khi thành lập đến nay, Công ty xuất nhập khẩu Intimex đã trải qua hơn 20 năm hoạt động với rất nhiều thay đổi và những biến động xảy ra, có thể chia ra thành các giai đoạn nh sau:

Giai đoạn 1979 1985 : Giai đoạn xây dựng và trởng thành.

Là một doanh nghiệp đi đầu trong hoạt động trao đổi hàng hoá với nớc ngoài, Intimex đã gặp rất nhiều khó khăn do còn cha quen với cung cách làm ăn, cha có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngoại thơng và do cách tiếp cận với thị trờng các nớc còn bị hạn chế do vậy những năm đầu của thời kỳ mới thành lập, công ty còn rất lúng túng trong việc xuất nhập khẩu từ thị trờng này sang thị trờng khác. Song đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc thông qua các chính sách u đãi của thời kỳ bao cấp nên một mặt hoạt động của công ty vẫn diễn ra hết sức thuận lợi. Công ty kết hợp với

ngành ngoại thơng thực hiện giao hàng xuất khẩu từ một triệu rúp chuyển nhợng xuất khẩu (năm 1980) sang đến năm 1985 đã đạt con số xuất khẩu là 11 triệu rúp - đôla. Từ một cơ sở nhỏ bé ở Minh Khai, công ty đã mở thêm chi nhánh ở Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, trở thành Tổng công ty nội thơng và hợp tác xã. Từ chỗ chỉ quan hệ với hai hoặc ba bạn hàng nớc ngoài, công ty đã trở thành bạn hàng tin cậy của nhiều công ty hàng đầu của các nớc thuộc Liên Xô cũ, Đông Âu và một số nớc trong khu vực Châu á, đồng thời công ty đã trở thành trung tâm xuất nhập khẩu của ngành nội thơng và hợp tác xã Việt Nam.

Giai đoạn 1986 1990 : Giai đoạn phát triển.

Sau một thời gian chuẩn bị điều kiện, cùng với việc điều chỉnh tổ chức, sát nhập với Công ty Hữu Nghị (một công ty lâu đời của ngành nội thơng), Tổng công ty Intimex đã đạt trình độ phát triển có thể coi là “ phi mã ” trong tất cả các lĩnh vực : xuất khẩu (33 triệu rúp - đôla năm 1990), tăng 300 % so với năm 1985 ; thực hiện kinh doanh thơng nghiệp và đầu t vào sản xuất trong nớc. Diêm Intimex, bột giặt, xà phòng kem Intimex và những sản phẩm chất lợng cao đầu tiên của phía Bắc đợc khách hàng tiêu dùng a chuộng, Tổng công ty Intimex trở thành công ty mạnh và uy tín trong và ngoài nớc.

Giai đoạn 1990 đến nay :Công ty gặp nhiều biến động và thử thách mới. Đầu thập kỷ 90, Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu tan rã, thị trờng truyền thống của Việt Nam gần nh không còn, nền kinh tế trong nớc thực sự bớc vào cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, công ty phải tự vận động trong sản xuất kinh doanh và đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các công ty khác - một điều kiện khắc nghiệt của nền kinh tế mới mở cửa. Bên cạnh đó bản thân Tổng công ty trong vòng một thời gian ngắn cũng bị thay đổi tổ chức : Năm 1993 tách ra thành hai công ty (Intimex Hà Nội và Intimex Thành phố Hồ Chí Minh), vốn, cơ sở vật chất và kể cả thị trờng đều bị phân chia. Năm 1995 hợp nhất công ty thơng mại dịch vụ và phục vụ Việt Kiều với công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã Hà Nội dẫn đến những thay đổi lớn trong phong cách làm việc. Công ty đã tiến hành cải tiến tổ chức lại theo hớng khoán triệt để cho các đơn vị, phòng, ban. Cơ chế này đã đem lại thuận lợi cho công ty trong việc phát huy những sáng tạo của từng cá nhân và phòng ban, đơn vị trực thuộc, phá vỡ đợc thế trì trệ – hậu quả của thời kỳ bao

cấp. Với nỗ lực chung của một tập thể năng động, năm 1995 công ty vẫn đạt những kết quả đầy khích lệ với kim ngạch xuất nhập khẩu mới đạt 17,5 triệu USD, kinh doanh nội địa tơng đơng 250 tỷ VND. Hiện tại công ty đã tạo dựng cho mình cơ sở vật chất vững chắc cùng với địa bàn kinh doanh rộng lớn trải dài từ Bắc vào Nam, thêm vào đó là những kinh nghiệm đã đúc kết qua nhiều năm, công ty đã có đợc một cơ cấu nguồn hàng xuất nhập dồi dào, đa dạng, phong phú. Công ty cũng đã tìm cách đầu t chiều sâu, mở rộng loại hình hoạt động để đơng đầu với những thách thức mới của thị trờng.

2.Giới thiệu chung về công ty Intimex:

Intimex đã thiết lập mối quan hệ với gần 100 nớc ở hầu hết các lục địa, tiến hành hàng loạt các hoạt động trao đổi, chế biến, sản xuất, đầu t, thúc đẩy thơng mại và điều hành các nhà hàng, khách sạn.

Intimex là công ty dẫn đầu về xuất khẩu các mặt hàng nông sản nh: cà phê, gạo, hạt tiêu, cao su, lạc, hải sản và một số các sản phẩm đợc chế biến khác.

Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty là xe máy có sức tiêu thụ lớn, rộng khắp, đợc bán lẻ trong các siêu thị, các cửa hàng, các cuộc triển lãm Công ty còn…

là một đại lý bán buôn kinh doanh thành công cả hai loại hàng nội và hàng ngoại có chất lợng cao.

Mặt khác Intimex còn là một nhà cung cấp lâu năm cho thị trờng trong nớc các sản phẩm nh : nguyên vật liệu thô, máy móc và thiết bị, có khả năng hợp tác với các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài trong việc cung cấp các nguyên vật liệu thô cho các dự án xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Hiện tại trong quá trình hội nhập và phát triển, công ty đang tập trung vào các đại lý tiêu thụ là các siêu thị ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, chế biến các sản phẩm nông nghiệp và hải sản, cũng nh thành lập các xởng sản xuất các bộ phận xe máy.

Với mạng lới nhân viên đợc đào tạo tốt và có kinh nghiệm đang điều hành toàn bộ vùng kinh tế chiến lợc nh : Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai, cùng với uy tín lâu năm Intimex đợc xem là một đối tác tin cậy với các bạn hàng trong nớc cũng nh quốc tế.

3. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của công ty Intimex:– –

Công ty có bốn chức năng chủ yếu sau:

- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng nông lâm, hải sản, thực phẩm chế biến, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khác do công ty sản xuất, gia công, chế biến hoặc liên doanh liên kết tạo ra.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng nông sản chủ yếu tại Cty XNK intimex (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w