Thương mại quốc tế (TMQT) đóng một vai trò rất quan trọng vào sự thành công của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngày nay không có một quốc gia nào có thể thực hiện một chính s
Trang 1Lời nói đầu
Thơng mại quốc tế (TMQT) đóng một vai trò rất quan trọng vào sự thành công của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Ngày nay không có một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà vẫn phồn vinh đợc Trong bối cảnh đó TMQ`T đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nớc hội nhập với nền kinh tế thế giới đặc biệt là hoạt động xuất khẩu Chỉ thông qua hoạt động chúng ta mới có thể phát huy hết lợi thế so sánh của mình, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc, đồng thời mở rộng giao lu văn hoá, xã hội, có cơ hội tiếp xúc và học hỏi kinh nghiệm khoa học kỹ thuật của các nớc trên thế giới.
Trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thì mặt hàng nông sản đã và đang tạo ra nhiều công ăn việc làm, tận dụng lợi thế so sánh một cách có hiệu quả Hiện nay sau lúa gạo, cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đứng thứ hai của Việt Nam, mỗi năm đem lại cho đất nớc 19 - 20% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu.
Công ty xuất nhập khẩu (XNK) INTIMEX là một công ty XNK tổng hợp Những năm trớc đây công ty chủ yếu là nhập khẩu Nhng hiện nay công ty đang chuyển dần từ nhập siêu sang xuất siêu Trong các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty thì cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực Tuy mới tham gia xuất khẩu cà phê từ năm 1997, song cà phê đã dần dần khẳng định đ-ợc vị trí của mình trong các mặt hàng xuất khẩu của công ty Năm 1999 giá trị kim ngạch xuất khẩu (KNXK) cà phê mới là 3.546.698USD chiếm 6,5% tổng KNXK thì đến năm 2001 giá trị KNXK cà phê đã là 27.203.293USD chiếm 52,1% tổng KNXK của công ty và đến năm 2002 giá trị kim ngạch xuất khẩu là 37.654.028 USD chiếm 56,21%tổng kim ngạch xuất khẩu Đây là một thành quả mà công ty đã đạt đợc Tuy nhiên trong tình hình khó khăn hiện nay, cà phê biến động thất thờng giá cả không ổn định, hoạt động xuất khẩu cà phê đã đạt đợc những thành quả cao song vẫn còn tồn tại những yếu kém : nghiên cứu thị trờng còn kém, hoạt động thu mua cha tốt, thiếu vốn lợng thông tin không đầy đủ kịp thời Vì vậy mà sau một thời gian thực tập tại công
ty XNK INTIMEX Tôi đã lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX” làm luận văn tốt nghiệp Với mục
đích là nghiên cứu thực trạng cũng nh đa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty INTIMEX.
Luận văn của tôi gồm các phần :
Trang 2Chơng I : Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Chơng II : Thực trạng xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEXChơng III : Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
Để hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo TH.S Nguyễn Thị Tuyết Mai và toàn thể các cô chú trong phòng nghiệp vụ kinh doanh VI công ty INTIMEX Với trình độ lý luận và khả năng nắm bắt thông tin có hạn nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những sai xót Tôi rất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy cô và các cô chú trong phòng nghiệp vụ kinh doanh VI Tôi xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, ngày 20, tháng 5, năm 2003
Sinh viên: Phạm Thị Huyền
Chơng I : Lý luận chung về xuất khẩu của
Trang 3doanh nghiệpI.Cơ sở lý luận của xuất khẩu 1.Khái niệm
Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho ngời nớc ngoài trên cơ sơ tiền tệ (Hoạt động xuất khẩu bao gồm cả việc kinh doanh trong các khu chế xuất, khu công nghiệp).
Hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện trên cơ sở các mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Kinh doanh xuất khẩu dựa trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế, dựa trên sự so sánh của từng quốc gia Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo, học thuyết Hecksher – Ohlin, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith đã chứng minh rõ về lợi ích của các quốc gia khi tham gia TMQT nói chung và tham gia hoạt động xuất khẩu nói riêng.
Xuất khẩu có vị trí quan trọng trong sự phát triển và tăng trởng kinh tế cuả mỗi quốc gia Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với những nớc đang phát triển nh Việt Nam.
2.Một số lý thuyết về thơng mại quốc tế
2.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Theo Adam Smith một nớc chỉ sản xuất các loại hàng hoá sử dụng tốt nhất các loại tài nguyên của nó T tởng lợi thế tuyệt đối đợc Adam Smith viết trong tác phẩm “Của cải của các dân tộc ” Ông cho rằng lợi ích TMQT mang lại cho các quốc gia bắt nguồn từ nguyên tắc phân công Ông cho rằng chuyên môn hoá, tiến bộ kỹ thuật và đầu t là những động lực của phát triển kinh tế Ông đã chứng minh rằng trao đổi hàng hoá đã giúp cho các nớc tăng giá trị tài sản của mình, trên nguyên tắc phân công quốc tế Ông cho rằng mỗi quốc gia cần tiến hành chuyên môn hoá sản xuất những ngành hàng có “lợi thế tuyệt đối ” tiêu chuẩn của ngành cần chuyên môn hoá đó là những điều kiện tự nhiên về địa lý và khí hậu chỉ có ở các nớc đó.
Từ lý thuyết trên của Adam Smith suy ra rằng mọi ngời đều có lợi ích, khi tập trung sản xuất để trao đổi các sản phẩm chuyên môn hoá có lợi thế hơn ngời khác và dùng số tiền bán sản phẩm có lợi thế hơn đó để mua các thứ khác cần thiết cho mình Tự do kinh doanh đem lại lợi ích cho toàn xã hội Tuy vậy
Trang 4lợi ích tuyệt đối chỉ giải thích đợc một phần nhỏ của thơng mại là thơng mại giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển Hiện nay phần lớn thơng mại diễn ra giữa các nớc phát triển với nhau, không thể giải thích đợc bằng lợi thế tuyệt đối.
2.2.Lý thuyết về lợi thế so sánh
Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo cho rằng, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn các quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả những loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia TMQT, quốc gia đó sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất và nhập khẩu nhất những sản phẩm bất lợi nhất.
David Ricardo cho rằng bất kỳ quốc gia nào cũng có thể tiến hành sản xuất dù có hay không có lợi thế tự nhiên về địa lý và khí hậu Một nớc không nên sản xuất tất cả mọi sản phẩm, mà chỉ nên tập trung vào một loại sản phẩm, mà chi phí sản xuất thấp hơn do điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn Mở rộng sản xuất các sản phẩm đó theo cách chuyên môn hoá để có lợi hơn quốc gia này, có thể có thể trao đổi sản phẩm của mình với chi phí sản xuất thấp hơn để lấy sản phẩm mà mình không sản xuất đợc từ đó rút ra “Phân công lao động và buôn bán ” sẽ giúp cho việc sản xuất các sản phẩm đạt hiệu quả cao hơn so với tất cả các nớc tự sản xuất tất cả các sản phẩm
3.Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế và đối với doanh nghiệp.
3.1.Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế3.1.1.Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.
Chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu tỏ ra là chiến lợc đúng đắn và có hiệu quả cao cho sự phát triển nhanh và hiện đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đòi hỏi lợng vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập khẩu đợc hình thành từ các nguồn nh
- Đầu t nớc ngoài (bao gồm cả đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp ), vay nợ, các nguồn viện trợ.
- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ.- Thu từ xuất khẩu
Trang 5Trong các nguồn viện trợ trên nguồn quan trọng nhất đó là xuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng trởng của nhập khẩu ở nớc ta thời kỳ 1986- 1990 nguồn thu về xuất khẩu chiếm 3/4tổng nguồn thu ngoại tệ , năm 1994 thu về xuất khẩu đã đảm bảo 80% về nhập khẩu so với 24,6% năm 1986 và xu hớng năm sau kim ngạch xuất khẩu đều tăng hơn năm trớc Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn, do đó nguồn từ bên ngoài đợc coi là nguồn vốn chủ yếu Nhng mọi cơ hội về đầu t hay vay nợ nớc ngoài, chỉ tăng khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu của nớc đó Vì vậy xuất khẩu là nguồn vốn chủ yếu để việc trả nợ thành hiện thực.
3.1.2.Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại.
Thay đôỉ cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta, là phù hợp với xu hớng nền kinh tế thế giới Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể đợc nhìn nhận theo các hớng sau:
- Xuất khẩu những sản phẩm của nớc ta cho nớc ngoài.
- Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới, để tổ chức sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà các nớc khác cần Điều đó có tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận lợi, kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo.
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất khai thác tối đa sản xuất trong nớc.
- Xuất khẩu tạo ra những điều kiện tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm đổi mới thờng xuyên lực lợng sản xuất trong nớc Nói cách khác xuất khẩu là cơ sở tạo thêm nguồn vốn và kỹ thuật , công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta.- Thông qua xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sẽ tham gia vào sẽ tham
gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp.
Trang 6- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luân đổi mới và cải thiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm.
3.1.3.Xuất khẩu tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân.
- Đối với giải quyết công ăn việc làm : xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, thông qua sản xuất hàng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động.
- Mặt khác xuất khẩu tạo ra nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu các hàng hoá đáp ứng nhu cầu phong phú và đa dạng của nhân dân.
3.1.4.Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại
Xuất khẩu và quan hệ kinh tế đối ngoại có mối quan hệ hữu cơ với nhau Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu cơ bản và là hình thức đầu tiên của hoạt động kinh tế đối ngoại Từ đó nó thúc đẩy các mối quan hệ khác phát triển theo nh: du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế, giao thông vận tải quốc tế Ngợc lại sự phát triển của các ngành này, lại là những điều kiện tiền đề để cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
3.2.Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp
Kinh doanh xuất khẩu cũng chính là một hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên của doanh nghiệp Mọi doanh nghiệp luôn hớng tới hoạt động xuất khẩu những sản phẩm và dịch vụ của công ty ra nớc ngoài Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công ty đã thực hiện các hình thức cao hơn trong kinh doanh Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất khẩu các nguyên nhân đó có thể là :
- Sử dụng khả năng vợt trội ( hoặc những lợi thế ) của công ty
- Giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sản xuất ( tính kinh tế nhờ quy mô )
- Nâng cao đợc lợi nhuận của công ty.
- Giảm đợc rủi ro , tối thiểu hoá đợc nhu cầu.
- Thông qua các hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới Qua đó có động lực,
Trang 7điều kiện để phát triển kỹ thuật công nghệ, phát triển hệ thống kênh phân phối
- Xuất khẩu đảm bảo cho các doanh nghiệp luôn tăng cờng kỹ năng quản lý, đặc biệt là kỹ năng quản lý hoạt động xuất khẩu, bán hàng trên thị trờng thế giới, quản lý dự án và những xu hớng biến động của tỷ giá hối đoái.- Xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp nhập khẩu máy móc,
thiết bị tái đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh, đầu t cho nghiên cứu phát triển, marketing
- Sản xuất hàng xuất khẩu còn giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động vào làm việc, tạo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, tăng khả năng quay vòng vốn nhanh, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
II.Nội dung của hoạt động xuất khẩu 1.Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài phức tạp hơn hoạt động bán hàng trong nớc rất nhiều nh : bạn hàng ở cách xa nhau, hoạt động xuất khẩu chịu điều tiết của nhiều hệ thống luật khác nhau, hệ thống tiền tệ khác nhau và điều quan trọng là phải giao dịch với những ngời ở các quốc gia khác nhau: có phong tục tập quán khác nhau, ngôn ngữ khác nhau, nhu cầu khác nhau, thị hiếu khác nhau và nhất là sự khác biệt về văn hóa Chính vì vậy nghiên cứu thị trờng là việc cần thiết đầu tiên đối vơí bất cứ công ty nào tham gia vào hoạt động xuất khẩu.
*Nghiên cứu thị trờng xuất phát từ các thông tin sau:
- Thông tin sơ cấp : Là những thông tin thu thập trực tiếp từ khách hàng
thông qua những phơng pháp điều tra, phỏng vấn, khảo sát
- Thông tin thứ cấp : Là những thông tin thu thập gián tiếp thông qua
các tài liệu, các phơng tiện thông tin đại chúng.
* Các phơng pháp nghiên cứu thị trờng.
Nghiên cứu tại hiện trờng : Thông qua các cuộc điều tra tại hiện trờng,
phỏng vấn khách hàng, hoặc thông qua các cuộc hội nghị khách hàng, để thu thập thông tin liên quan đến khả năng kinh doanh trên thị trờng Phơng pháp nghiên cứu này đảm bảo sự chính xác hiểu biết khách hàng Tuy nhiên nó
Trang 8cũng đòi hỏi chi phí cao, nếu thị trờng nớc ngoài thì phải thông thạo ngôn ngữ ở nớc nghiên cứu, trình độ marketing.
Nghiên cứu tại bàn : Là phơng pháp thu thập thông tin gián tiếp thông
qua các phơng tiện thông tin đại chúng, vô tuyến, đài phát thanh, báo, tạp trí hoặc các tài liệu thống kê của các cơ quan thống kê, các thông báo, bản báo cáo của các cơ quan thơng mại, các tổ chức thơng mại, các tổ chức quốc tế UNCTAD,WTO, WB phơng pháp này độ chính khác không cao doa tiếp cận trực tiếp khách hàng, nhng có u điểm là thu thập dễ, nhanh, rẻ
* Những vấn đề nghiên cứu thị trờng - Nghiên cứu cung, cầu thị trờng
+ Nghiên cứu cung thị trờng:
o Số lợng hàng hoá cung ứng trên thị trờng
o Có bao nhiêu ngời cung ứng loại hàng hoá nh doanh nghiệpo Chu kỳ sản xuất và đa sản phẩm ra thị trờng
o Từ đó doanh nghiệp xác định đợc khối lợng hàng hóa cung ứng ra thị trờng và có kế hoạch sản xuất phù hợp.
+ Nghiên cứu cầu thị trờng.
o Thống kê số lợng khách hàng có khả năng mua o Số lợng mua bình quân/một khách hàng
o Nhịp độ mua
Qua nghiên cứu những nội dung trên doanh nghiệp biết đợc dung lợng của thị trờng.
- Nghiên cứu phân tích những điều kiện của thị trờng
o Điều kiện về quy chế pháp lý: quy chế về giá, quy chế về những hoạt động thơng mại, hạn ngạch, chuyển tiền về nớc
o Điều kiện về tài chính: thuế quan, chi phí vận chuyển, bảo hiểm vận chuyển, giá thành xuất khẩu, thay đổi tỷ giá hối đoái
o Điều kiện về kỹ thuật: vận chuyển, lu kho, tiêu chuẩn sản phẩm, khả năng sản xuất của doanh nghiệp.
o Điều kiện về con ngời, tâm lý, những điều cấm kỵ về xã hội và văn hoá, khả năng trình độ của nhân viên, trình độ ngoại ngữ
Trang 9- Nghiên cứu về giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới.
+ Giá quốc tế có tính chất quyết định đối với một loại hàng hoá nhất định trên thị trờng thế giới Giá đó đợc dùng trong giao dịch ngoại thơng thông thờng không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và đợc thành toán bằng đồng tiền tự do chuyển đổi
+ Xu hớng biến động giá : Xu hớng biến động giá cả của các loại hàng hoá trên thị trờng thế giới rất phức tạp Có lúc tăng, lúc giảm, cá biệt có trờng hợp ổn định nhng nói chung xu hớng đó có tính chất tạm thời Để dự đoán đợc chính xác xu hớng biến động của gía cả Các nhân tố tác động bao gồm: chu kỳ kinh doanh, lũng đoạn và giá cả, cạnh tranh Qua nghiên cứu thị trờng để xác định mặt hàng xuất khẩu và lựa chọn thị trờng nh thế nào, lựa chọn đối tác phù hợp với mặt hàng kinh doanh của mình.
Bớc 1 : Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân Trong bớc này ngời
ta lập phơng án rút ra những nét tổng quát về tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.
Bớc 2 : Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanhBớc 3 : Đề ra mục tiêu, những mục tiêu đề ra trong phơng án kinh doanh
bao giờ cũng là mục tiêu cụ thể nh: sẽ bán đợc bao nhiêu hàng, với giá bao nhiêu, sẽ thâm nhập vào thị trờng nào
Bớc 4 : Đề ra những biện pháp thực hiện, những biện pháp này là công
cụ để đạt tới mục tiêu đề ra : đầu t vào sản xuất, cải tiến bao bì tăng giá thu mua
Bớc 5 : Sơ bộ đánh giá kết quả kinh doanh của việc kinh doanh Hiệu quả
kết quả của hoạt động kinh doanh, chủ yếu đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu : Tỷ suất ngoại tệ, thời gian hoàn vốn, tỷ xuất doanh lợi Doanh nghiệp phải xem xét kỹ các chỉ tiêu trên, để đảm bảo cho phơng án kinh doanh lập ra có hiệu quả.
Trang 103.Công tác tạo nguồn hàng
Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một công ty, một địa ơng, một vùng, hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng và đảm bảo xuất khẩu đợc, nghĩa là nguồn hàng cho xuất khẩu phải đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lợng quốc tế
Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ các hoạt động từ đầu t đến sản xuất, kinh doanh cho đến các nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng, ký kết hợp đồng, vận chuyển bảo quản, sơ chế, phân loại, nhằm tạo ra hàng hoá có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu Nh vậy công tác tạo nguồn hàng cho xuất khẩu có thể đợc chia thành các hoạt động chính.
- Loại những hoạt động sản xuất và tiếp tục sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu Đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu thì hoạt động này là cơ bản và quan trọng nhất.
- Là những hoạt động nghiệp vụ công tác tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu thờng do các tổ chức ngoạ thơng làm chức năng trung gian cho xuất khẩu hàng hóa.
4.Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu
4.1.Giao dịch đàm phán trong hoạt động xuất khẩu
Giao dịch đàm phán trong hoạt động xuất khẩu, là một quá trình trong đó diễn ra sự trao đổi, bàn bạc giữa các doanh nghiệp ngoại thơng và khách hàng nớc ngoài, về các điều kiện mua bán, một loại hàng hoá để đi đến thoả thuận nhất trí giữa hai bên
♦ Các bớc trong quá trình giao dịch đàm phán
- Bớc 1: Chào hàng
Chào hàng là việc doanh nghiệp ngoại thơng thể hiện rõ ý trí bán hàng của mình, hay lời đề nghị ký kết hợp đồng xúât khẩu hàng hoá, với các khách hàng nớc ngoài Trong lời chào hàng của doanh nghiệp cần nêu rõ loại hàng gì, quy cách, chất lợng, mẫu mã, bao bì, giá cả, thời gian giao hàng, điều kiện thanh toán Để thực hiện ý trí chào hàng của mình doanh nghiệp có thể dùng hai hình thức chào hàng sau:
Chào hàng cố định: Đây là hình thức chào hàng bán lô hàng nhất định,
cho một khách hàng cụ thể, trong đơn chào hàng theo hình thức này cần nêu
Trang 11thời gian mà doanh nghiệp bị ràng buộc trách nhiệm vào lời đề nghị của mình Thời gian này gọi là thời gian hiệu lực của chào hàng Trong thời gian này, nếu khách hàng chấp nhận hoàn toàn lời chào hàng thì hợp đồng xuất khẩu coi nh đã đợc ký kết
Chào hàng tự do: Là hình thức chào bán không kèm theo ràng buộc
trách nhiệm của doanh nghiệp đã phát ra nó Trong một thời gian, doanh nghiệp có thể bán cho nhiều khách hàng Việc khách hàng chấp nhận hoàn toàn các điều kiện ghi trong đơn chào hàng, không có nghĩa là hợp đồng xuất khẩu đã đợc ký kết.
- Bớc 2 : Hoàn giá
Thực tế cho thấy lời chào hàng của doanh nghiệp thông thờng không đợc khách hàng chấp nhận ngay, mà khách hàng còn đa ra lời đề nghị mới gọi là hoàn giá hay sự mặc cả Thực chất của hoàn giá là hai bên giành những điều kiện thuận lợi khi mua bán Do đó khách hàng thờng trả thấp hơn doanh nghiệp thì gọi đó là giá cao Kết quả cuối cùng của hoàn giá, hai bên tự thoả thuận mà hai bên đều thấy hài lòng
- Bớc 3 : Chấp nhận
Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn mọi điều kiện của chào hàng, mà phía doanh nghiệp hoặc khách hàng đa ra Chấp nhận là kết quả của quá trình hoàn giá Khi chấp nhận thì coi nh hợp đồng đã đợc thành lập.
- Bớc 4 : Xác nhận
Xác nhận là sự chấp nhận bằng văn bản, mà hai doanh nghiệp và khách hàng đã bàn về các điều kiện trong các đơn chào hàng sau khi đã trải qua sự hoàn giá.
♦ Các hình thức đàm phán
- Đàm phán giao dịch qua th điện
Ngày nay th chào hàng điện tử vẫn là phơng tiện chủ yếu, để tiến hành giao dịch, giữa những ngời xuất nhập khẩu Những cuộc tiếp xúc ban đầu, th-ờng qua th từ, sau này khi hai bên có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì việc duy trì quan hệ cũng phải qua th tín thơng mại
- Hội chợ thơng mại
Trang 12Thông qua hội chợ thơng mại, công ty đã tạo lập đợc những cuộc gặp gỡ trực tiếp với khách hàng, đây là một phơng thức hữu hiệu, để công ty tạo lập mối quan hệ với khách hàng Qua hội chợ công ty thu thập những thông tin phản hồi trực tiếp từ phía các nhà nhập khẩu, các nhà nhập khẩu trong tơng lai
4.2.Ký kết hợp đồng
Hợp đồng xuất khẩu là loại hàng xuất khẩu mua bán đặc biệt, trong đó ngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu một loại hàng hoá nhất định, với một khối lợng cụ thể cho ngời mua, còn ngời mua có nghĩa vụ trả cho ngời bán một khoản tơng đơng với gía trị lô hàng bằng một phơng thức thanh toán nào đó
Về thực chất hợp đồng xuất khẩu là một thoả thuận, về các điều kiện mua bán hàng hóa nh: tên hàng , khối lợng hàng, chất lợng, giá cả, điều kiện giao hàng, điều kiện thanh toán giữa các doanh nghiệp và các khách hàng cụ thể Những thoả thuận này, đợc thể hiện bằng các hình thức văn bản nhất định.
Về mặt pháp lý hợp đồng xuất khẩu là căn cứ pháp lý, ràng buộc các bên thực hiện các nghĩa vụ của mình, cũng nh đợc hởng các quyền lợi nhất định Chính vì vậy mà, trớc khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp phải xem lại các đIều khoản trứơc khi ký kết hợp đồng.
♦ Các bớc tiến hành khi ký kết hợp đồng
- Hai bên ký vào một văn bản hợp đồng mua bán
- Doanh nghiệp xác nhận là ngời mua đã đồng ý các điều kiện của th chào hàng.
- Doanh nghiệp xác định đơn đặt hàng của khách hàng
5 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Phạm Thị Huyền Thơng mại Quốc tế - 41A12
Ký kết hợp
Kiểm tra Làm thủ tục
Giao hàng Làm thủ tục
Giải quyết
Trang 13Đây là trình tự công việc chung nhất, cần tiến hành để thực hiện hợp đồng Tuy nhiên trên thực tế, tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên trong hợp đồng có thể bỏ qua nhiều công đoạn.
5.1.Xin giấy phép xuất khẩu
Muốn thực hiện các hợp đồng xuất khẩu hàng hoá, doanh nghiệp phải có giấy phép xuất khẩu hàng hoá Giấy phép xuất khẩu là một loại công cụ quản lý của các nớc về các hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Trớc khi muốn xuất khẩu doanh nghiệp phải xin giấy phép xuất khẩu Nhng khi chính phủ ban hành quyết định số 55/1998/QĐ/TTg kể từ 18/03/1998 tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc XNK hàng hoá phù hợp với nội dung đăng ký kinh doanh trong nớc của doanh nghiệp Không phải xin giấy phép XNK tại Bộ Thơng mại nữa Quy định này không áp dung với các mặt hàng quản lý riêng: sách, gạo, chất nổ, ngọc trai, kim loại, tác phẩm nghệ thuật, đồ su tầm và đồ cổ.
5.2.Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu
Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu : Doanh nghiệp tiến hành
thu gom hàng hóa từ nhiều chân hàng Cơ sở để tiến hành thu gom hàng hoá là hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa doanh nghiệp và chân hàng. Đóng gói bao bì xuất khẩu: Việc đóng gói bao bì căn cứ theo yêu cầu
trong hợp đồng đã ký kết, nó có ý nghĩa rất quan trọng, với quá trình kinh doanh bao bì vừa phải đảm bảo chất lợng của hàng hoá, vừa thuận tiện cho quá trình vận chuyển bốc xếp hàng hoá, tạo ấn tợng và làm cho ngời mua có cảm tình với hàng hoá của doanh nghiệp.
Kẻ ký mã hiệu hàng hoá xuất khẩu : Ký hiệu bằng chữ hay số, hình vẽ
đợc ghi ở mặt ngoài bao bì để thông báo thông tin cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ, bảo quản.
5.3.Thuê tàu lu cớc:
* Các căn cứ để thuê tàu bao gồm
Trang 14- Những điều khoản của hợp đồng xuất khẩu hàng hoá - Đặc điểm của hàng xuất khẩu
- Điều kiện vận tải
5.4.Kiểm tra hàng hoá
Đây là công việc cần thiết và quan trọng, nhờ nó mà quyền lợi của khách hàng đợc bảo đảm, ngăn chăn kịp thời những hậu quả sấu, phân định trách nhiệm của các khâu trong quá trình sản xúât, cũng nh quá trình tạo nguồn hàng xuất khẩu và nhà sản xuất trong quá trình mua bán
Trớc khi xuất khẩu, doanh nghiệp phải có trách nhiệm kiểm tra phẩm chất, khối lợng, bao bì của hàng hóa.
5.5.Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu
Chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển thờng gặp rủi ro, tổn thất Vì vậy việc mua bảo hiểm cho hàng hoá xuất khẩu là cách tốt nhất để đảm bảo an toàn cho hàng hoá.
Doanh nghiệp mua bảo hiểm thông qua hợp đồng bảo hiểm Có hai loại hợp đồng bảo hiểm là: hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyến, khi ký hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các hợp điều kiện bảo hiểm.
-Điều kiện bảo hiểm A : bảo hiểm mọi rủi ro
-Điều kiện bảo hiểm B : Bảo hiểm có bồi thờng tổn thất riêng-Điều kiện bảo hiểm C : Bảo hiểm không bồi thờng tổn thất riêng
5.6.Làm thủ tục hải quan.
Hàng hoá muốn vận chuyển qua biên giới quốc gia thì phải làm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan là công cụ của nhà nớc về quản lý các hành vi buôn bán XNK theo pháp luật
* Các bớc tiến hành.
- Khai báo hải quan: Chủ hàng có trách nhiệm kê khai đầy đủ các chi tiết về
hàng hoá một cách trung thực và chính xác lên tờ khai để cơ quan kiểm tra thuận tiện theo dõi.
- Xuất trình hàng hoá và nộp thuế: Hàng hoá xuất khẩu phải đợc xắp xếp
một cách trật tự thuận tiện cho việc kiểm soát.
- Thực hiện các quyết định của hải quan: Đây là công đoạn cuối cùng của
quá trình hoàn thành thủ tục hải quan Đơn vị xuất khẩu có nghĩa vụ thực hiện
Trang 15một cách nghiêm túc các quy định của hải quan đối với lô hàng cho phép xuất khẩu hoặc không cho phép xuất khẩu.
5.7.Giao hàng lên tàu.
Thực hiện các điều kiện giao nhận hàng trong hợp đồng xuất khẩu đến thời gian giao hàng doanh nghiệp phải làm thủ tục giao nhận hàng Nếu việc vận chuyển bằng đờng biển thì thực hiện các công đoạn sau:
- Lập bảng đăng ký hàng chuyên chở căn cứ vào các chi tiết hàng xuất khẩu
- Xuất trình bảng đăng ký chuyên chở cho ngời vận tải để nhận sơ đồ xếp hàng.
- Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ giao hàng.
5.8.Làm thủ tục thanh toán.
- Tiền tệ thanh toán- Tỷ giá hối đoái - Thời hạn thanh toán- Phơng thức thanh toán- Điều kiện đảm bảo hối đoái
* Các phơng thức thanh toán đợc sử dụng rộng rãi là :
- Thanh toán tín dụng chứng từ
+ Tín dụng chứng từ là một loại giấy tờ mà ngân hàng xác định đảm bảo hoạc cam kết sẽ trả tiền cho bên xuất.
+ Khi thanh toán theo th tín dụng, doanh nghiệp phải thờng xuyên đôn đốc khách hàng mở th tín dụng đúng hạn và đúng nội dung trong hợp đồng xuất khẩu đã đợc ký kết.
+ Khi có th tín dụng doanh nghiệp phải tiến hành thực hiện hợp đồng xuất khẩu Giao hàng xong doanh nghiệp có bộ chứng từ giao hàng hoàn hảo, phù hợp với nội dung th tín dụng và sau đó nhận tiền thanh toán từ khách hàng.
-Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu: Ngay sau khi giao nhận hàng
doanh nghiệp phải hoàn thành việc lập bộ chứng từ và phải uỷ thác cho ngân hàng thu tiền hộ.
5.9.Khiếu nại với trọng tài.
Trang 16Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nếu chủ hàng xuất khẩu bị khiếu nại đòi bồi thờng cần có thái độ nghiêm túc, thận trọng trong việc xem xét nhu cầu của khách hàng, việc giải quyết phải khẩn trơng kịp thời Nếu khiếu nại của khách hàng là có cơ sở, chủ hàng xuất khẩu có thể giải quyết bằng các cách: giao bù số hàng còn thiếu, giao hàng tốt thay hàng kém phẩm chất, sửa chữa hàng hỏng Nếu việc khiếu nại không đợc giải quyết thoả đáng hai bên có thể kiện nhau tại trọng tài kinh tế hay tại toà án.
6.Tổ chức đánh giá việc thực hiện hợp đồng
Sau khi kết thúc một hợp đồng xuất khẩu, để đánh giá kết quả cụ thể của một hợp đồng doanh nghiệp phải đánh giá, nghiệm thu kết quả của việc thực hiện hợp đồng Qua đó sẽ xác định chính xác kết quả thu đợc: lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội từ việc tổng hợp chi phí và doanh thu xuất khẩu ngời ta tính đ-ợc lỗ, lãi từ hợp đồng đó Ngoài việc hạch toán lỗ, lãi của quá trình kinh doanh xuất khẩu, các nhà quản lý còn phải đánh gía về bạn hàng, thị trờng hàng hóa trên thế giới và đặc biệt là mối quan hệ tiếp theo giữa doanh nghiệp và ngời mua hàng Nhiệm vụ của khách hàng là phải củng cố niềm tin với khách hàng truyền thống Đánh giá việc thực hiện hợp đồng sẽ đem lại nhiều lợi ích, kinh nghiêm bổ ích cho các hợp đồng xắp tới.
III.Yếu tố ảnh hởng và chỉ tiêu đánh giá hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng đều có một môi ờng kinh doanh nhất định Môi trờng kinh doanh là không thể thiếu đối với doanh nghiệp, nó tạo tiền đề, những thuận lợi cũng nh những khó khăn trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp kinh doanh XNK, môi trờng kinh doanh đặc biệt quan trọng bởi kinh doanh TMQT phức tạp hơn kinh doanh thơng mại trong nớc.
tr-1.1.Chính sách kinh tế vĩ mô.
Các nớc khác nhau có chính sách thơng mại khác nhau thể hiện ý trí và mục tiêu của nhà nớc trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động TMQT
Trang 17có liên quan tới nền kinh tế đất nớc Các chính kinh tế vĩ mô có ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.1.1.Thuế quan
Thuế là số tiền nào đó đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu, tính theo tỷ lệ phần trăm đối với tổng khối lợng hàng hoá XNK hay kết hợp cả hai cách trên.
Việc tính thuế nhập khẩu đợc chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất khẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nớc và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Thuế khiến cho một phần kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu đợc chuyển vào tay nhà nớc, nhng trong xu hớng tự do hoá hiện nay việc đánh thuế xuất khẩu sẽ giảm dần.
1.1.2.Tỷ giá hối đoái
Chính sách tỷ giá xuất khẩu cũng ảnh hởng trực tiếp tới việc xuất khẩu, nó ảnh hởng tới việc hạn chế hay đẩy mạnh xuất khẩu Một chính sách tỷ giá hối đoái có lợi cho xuất khẩu, là chính sách duy trì tỷ gía tơng đối ổn định Kinh nghiệm các nớc đang thực hiện chính sách hớng về xuất khẩu là điều chỉnh tỷ giá thờng kỳ để đạt mức tỷ giá cân bằng trên thị trờng và duy trì mức tỷ giá tơng quan với chi phí và giá cả trong nớc.
1.1.3.Chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu.
Đối với hoạt động xuất khẩu nói chung và với hoạt động xuất khẩu nông sản nói riêng việc áp dụng chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng Khi nhà nớc đứng ra bảo hiểm xuất khẩu nhằm đền bù và khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh XNK, đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu, trong nớc giúp nhà xuất khẩu yên tâm hơn trong kinh doanh đồng thời nâng cao đợc giá hàng bán chịu bao gồm cả giá bán trả tiền ngay, lãi xuất trả chậm và mở rộng thị trờng Việc nhà nớc tiến hành trợ cấp xuất khẩu hàng hoá trong nớc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nớc trên thị trờng quốc tế.
1.1.4.Chính sách tiêu thụ sản phẩm
Việc tiêu thụ sản phẩn sản xuất trong nớc hiện nay đang là vấn đề hết sức nóng bỏng, nhà nớc đề ra chính sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý sẽ khuyến
Trang 18khích sản xuất của nhân dân nhờ vậy xuất khẩu sản phẩm nông sản sẽ đợc đảm bảo liên tục ổn định.
1.2 Các quan hệ kinh tế quốc tế:
Trong hoạt động kinh doanh TMQT, các mối quan hệ quốc tế có ảnh ởng trực tiếp mạnh mẽ Khi xuất khẩu hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác các nhà xuất khẩu phải đối mặt với hàng loạt các chính sách kinh tế khác biệt của nớc nhập khẩu Việc nhà nhập khẩu thâm nhập vào thị trờng các nớc nhập khẩu dễ dàng hay khó khăn phụ thuộc vào mối quan hệ kinh tế chính trị, luật pháp giữa các nớc.
h-Trong xu thế toàn cầu và tự do hoá thơng mại, việc tham gia các tổ chức thơng mại khu vực và thế giới, ký kết các hiệp định song phơng và đa phơng sẽ là một hoạt động xuất khẩu của nớc mình
1.3.Các yếu tố liên quan đến thị trờng nớc ngoài1.3.1.Môi trờng văn hoá của nớc nhập khẩu.
Môi trờng văn hóa có ảnh hởng rất lớn đến thị hiếu, phong cách tiêu dùng của khách hàng Ngoài ra nó còn ảnh hởng tới thói quen quản lý, thói quen kinh doanh và phong cách sử dụng trong kinh doanh Mỗi quốc gia đều có phong tục tập quán những quy tắc, những điều cấm kị riêng của mình Để hoạt động xuất khẩu không bị thất bại, nhà xuất khẩu phải nghiên cứu kỹ xem những ngời mua ở nớc ngoài chấp nhận mặt hàng này hay mặt hàng kia nh thế nào và họ sử dụng chúng ra sao Để thích nghi đợc với môi trờng nớc ngoài, nhà xuất khẩu phải tạo ra đợc những cơ sở cho việc hành động để đạt đợc mục đích Sự thích nghi này phải đợc xây dựng trên cơ sở : có những hiểu biết ban đầu về nớc đó, có khả năng tự hoà nhập bản thân với môi trờng, linh hoạt trong môi trờng văn hoá khác biệt, có sự quan tâm đến thị trờng đó, có khả năng tự điều chỉnh
1.3.2.Các yếu tố cung trên thị trờng thế giới
Sự biến động cung cầu trên thị trờng thế giới, có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở trong nớc, nhất là đối với những nớc có quy mô nhỏ nh Việt Nam Xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá của nớc mình ra thị trờng nớc ngoài, việc xuất khẩu hàng hóa không thể diễn ra ở một thị tr-ờng nhất định mà nó diễn ra ở nhiều nớc trên thế giới Tình hình biến động cung cầu trên thị trờng thế giới sẽ ảnh hởng tới biến động trên thị trờng thế
Trang 19giới dẫn đến ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu trong nớc Nếu cung lớn hơn cầu sẽ khuyến khích xuất khẩu đồng thời giá xuất khẩu sẽ cao Ngợc lại xuất khẩu trong nớc sẽ gặp nhiều khó khăn khi tham gia vào TMQT hàng trong nớc sẽ khó xuất khẩu và giá rẻ.
1.3.3.Chính sách thơng mại của nớc nhập khẩu
Chính sách thơng mại của nớc nhập khẩu, sẽ đóng một vai trò quan trọng ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Chính sách thơng mại của nớc nhập khẩu là yếu tố quyết định hoạt động xuất khẩu Một quốc gia tăng cờng hoạt động xuất khẩu hoặc hạn chế việc nhập khẩu của doanh nghiệp sẽ ảnh hởng rất nhiều tới hoạt động của doanh nghiệp Chính vì vậy mà nghiên cứu chính sách thơng mại của nớc nhập khẩu là việc làm hết sức cần thiết đối với những doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu.
1.4.Yếu tố thuộc doanh nghiệp
1.4.1.Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Khả năng tài chính của doanh nghiệp là yếu tố phản ánh sức mạnh của công ty thông qua khối lợng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, nó có ảnh hởng rất lớn tới việc thực hiện hợp đồng xúât khẩu Xuất khẩu hàng hoá với nớc ngoài thờng với số lợng lớn huy động đủ vốn lớn để thực hiện đợc hợp đồng Nguồn vốn kinh doanh của các doanh nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu:
II -Vốn chủ sở hữu III -Vốn huy động
IV -Tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận.
V -Giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trờngVI -Khả năng trả lại nợ ngắn hạn và dài hạn
1.4.2.Khả năng khai thác và tạo nguồn hàng
Đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu, thông qua hệ thống thu mua xuất khẩu chủ động đợc nguồn hàng, chủ động và ổn định trong kinh doanh ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng hàng hoá xuất khẩu, uy tín của doanh nghiệp.Kinh nghiệm cho thấy các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu không phải chỉ có vốn lớn mà còn có hệ thống chân hàng mạnh, hệ thống thu mua rộng khắp hoạt động thờng xuyên bám sát thị trờng.
Trang 201.4.3.Khả năng nắm bắt và sử lý thông tin của cán bộ kinh doanh của doanh nghiệp
Trong hoạt động kinh doanh hiện nay thông tin đóng một vai trò quan trọng, có nắm bắt và sử lý thông tin một cách nhanh nhạy, chính xác kịp thời mới có thể đề ra chiến lợc kinh doanh hợp lý Thị trờng là yếu tố quan trọng góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Đối với cán bộ kinh doanh trong doanh nghiệp việc trau dồi kiến thức về nghiệp vụ và khả năng sử dụng ngoại ngữ trong kinh doanh có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.4.4.Chủng loại, chất lợng hàng hoá xuất khẩu của doanh nghiệp
Việc lựa chọn chủng loại hàng hoá xuất khẩu của doanh nghiệp có ảnh ởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, phải lựa chọn loại hàng hoá nào đang đợc ngời tiêu dùng a chuộng và vấn đề đợc nhiều nhà xuất khẩu quan tâm nó cũng chiếm một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp.
h-1.4.5.Mối quan hệ bạn hàng và uy tín của doanh nghiệp.
Mối quan hệ bạn hàng và uy tín của doanh nghiệp ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp chính nhờ mối quan hệ tốt với bạn hàng và uy tín đã đợc thiết lập từ trứơc đó doanh nghiệp có thể tăng cờng mối quan hệ với bạn hàng truyền thống cũng nh qua bạn hàng này mà khách hàng có thể tăng thêm những khách hàng mới nhờ uy tín của chính mình.
2.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu.
2.1.chỉ tiêu định lợng
*Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó giúp cho doanh nghiệp duy trì tái sản xuất mở rộng, cải thiện và nâng cao đời sống của ngời lao động
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Sau khi đã thanh toán lợi nhuận, doanh nghiệp cần xác định đợc tỷ suất lợi nhuận để phân tích hiệu quả kinh doanh thể hiện trong các chỉ tiêu sau:
-Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn :
Trang 21Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = x100doanh
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh số
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh số bán = x100n
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng doanh số bán ra mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Chỉ tiêu lợi nhuận trên chi phí
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí = x100doanhkinh
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng chi phí kinh doanh thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
*Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ bỏ ra để xuất khẩu
Hiệu quả của việc xuất khẩu đợc xác định bằng so sánh số ngoại tệ thu ợc do xuất khẩu với chi phí bỏ ra cho việc xuất khẩu hàng hoá đó
đ-Tỷ suất xuất khẩu =
ạằ
Trang 22IV.Khái quát hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt nam
1.Vài nét về ngành cà phê Việt Nam
1.1.lịch sử hình thành và phát triển cây cà phê Việt Nam
Cách đây khoảng 1000 năm, cây cà phê đã đợc ngời du mục Ethiopi ngẫu nhiên tìm thấy ở làng Cafpa, gần thủ đô Ethiopi.Đến thế kỷ thứ VI, cây cà phê lan dần sang các nớc và châu lục khác Cây cà phê đã đợc đa vào trồng ở Việt Nam cách đây hơn một thế kỷ Cây cà phê lần đầu tiên đợc các giáo sĩ truyền giáo phơng tây đa vào trồng ở khu vực nhà thờ, tu viện thiên chúa giáo thuộc hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị.Đến cuối thế kỷ XIX, các đồn điền cà phê đã lần đầu tiên đợc trồng ở các tỉnh phía bắc : Hà Nam, Sơn Tây,Hoà Bình, Phú Thọ, Phủ Quỳ , Nghệ An Vào cuối thế kỷ XX những khu vực trồng cà phê đợc mở rộng xuống các tỉnh miền trung và Đông Nam Bộ Cho đến nay cây cà phê đã trở thành một cây công nghiệp quan trọng, đợc gieo trồng ở hầu hết các tỉnh trung du, miền núi và cao nguyên trên khắp lãnh thổ nớc ta.
Nớc ta nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, có diện tích đồi núi và cao nguyên rộng lớn, điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi Đất đỏ Bazan rất thích hợp với cây cà phê, đợc phân bổ từ Bắc chí Nam trên nhiều tỉnh Trung Du và miền núi, cao nguyên Đông Nam Bộ với diện tích hàng triệu ha Lịch sử hình thành và phát triển cây cà phê của Việt Nam đã có hàng trăm năm, nhng phát triển nhanh với quy mô lớn mới bắt đầu từ năm 1975 sau khi đất nớc ta thống nhất.
Trong suốt một thời gian dài, cho đến năm 1975 cà phê đợc gieo trồng với diện tích tơng đối khiêm tốn cha đầy 1,5 ha trên toàn quốc và năng suất rất thấp chỉ khoảng 3 – 5 tạ/1ha Từ sau năm 1975 đến nay trong điều kiện hoà bình và đợc sự quan tâm của Đảng và nhà nớc cũng nh những tiến bộ to lớn của khoa học công nghệ, Việt Nam đã có sự phát triển vợt bậc, chiếm tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế quốc dân Cây cà phê hiện nay đã trở thành một loại cây trồng chủ lực có giá trị cao của Việt Nam Việt Nam hiện đang là nớc xuất khẩu cà phê đứng đầu Châu á và đứng thứ hai trên thế giới, hàng năm đem lại nguồn thu ngoại tệ rất lớn cho đất nớc, phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới đất nớc, nâng cao đời sống của nhân dân nói chung cũng nh ngời trồng cà phê nói riêng Việt Nam đã ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trờng quốc tế.
Trang 231.2.Quy mô diện tích, sản lợng, năng suất cà phê của Việt Nam
Bảng 1 : Quy mô diện tích, sản lợng, năng suất cà phê của Việt Nam (Từ 1990 - 2002)
Niên vụ Diện tích (ha) Sản lợng ( tấn ) Năng suất (tấn/ha)
(Nguồn : Báo cáo hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam)
Qua bảng số liệu trên ta thấy diện tích trồng cà phê của Việt Nam tăng rất mạnh và còn tiếp tục tăng Niên vụ 1990 - 1991 Việt Nam mới có diện tích trồng cà phê là 135.500 ha, nhng đến niên vụ 2001 - 2002 Việt Nam đã có tổng diện tích trồng cà phê là 500.000 ha Nh vậy chỉ sau 11 năm diện tích trồng cà phê của Việt Nam đã tăng 3,7 lần Đây chính là kết quả của chính sách phát triển cây cà phê của chính phủ trong kinh tế hộ gia đình, t nhân kết hợp với đầu t từ nhà nớc qua các chơng trình định canh, định c, phủ xanh đồi trọc, đất trống Bên cạnh mặt đáng mừng do diện tích cà phê tăng mạnh cũng cần phản ánh một tình trạng đáng lo ngại đó là tình trạng vợt quá tầm kiểm soát của những cây cà phê mới trồng Nhiều nông dân khi thấy giá cà phê lên cao thì ra sức phá rừng để tăng diện tích trồng cà phê nên dẫn tới hiện tợng rừng bị tàn phá nghiêm trọng ảnh hởng tới môi trờng.Đây là một trở ngại lớn cho ngành cà phê Việt Nam.
Về năng suất và sản lợng cây cà phê, Việt Nam là một trong những nớc xuất khẩu cà phê đứng hàng đầu thế giới Sản lợng cà phê của Việt Nam đứng
Trang 24hàng đầu trên thế giới chỉ sau Brazil, còn về năng suất chúng ta có thể tự hào là nớc có năng suất trồng cà phê cao nhất thế giới bình quân năng suất trồng cà phê Vịêt Nam là 1,5 - 1,7 tấn/ha, cao hơn nhiều so với các nớc trên thế giới Đây là một thế mạnh của cà phê Việt Nam.
Năng suất trồng cà phê của Việt Nam tăng lên rất nhanh niên vụ 1990 - 1991 mới có 0,61 tấn/ha, đến niên vụ 2001 - 2002 đã lên tới 1,8 tấn/ha Nhvậy chỉ sau 11 năm năng suất tăng gần gấp 3 lần Điều này đạt đợc là do các nguyên nhân sau:
-Khí hậu và thổ nhỡng thuận lợi cho cây cà phê 70% diện tích cà phê Việt Nam đợc trồng trên đất đỏ Bazal có độ phì nhiêu cao, tơi xốp.
-Khí hậu Việt Nam có mùa khô tuy khắc nhiệt nhng do giải quyết tới tiêu tốt nên biến hạn chế thành thuận lợi.
-Cơ chế quản lý của ta đối mới, chính sách gieo trồng sử dụng ruộng đất,vờn cây cho ngời nông dân, nâng cao ý thức làm chủ lên cao, nhờ đó vờn cây đợc chăm sóc tốt, đầu t thâm canh tăng cao, đất đai đợc sử dụng triệt để.
(Nguồn : Tài liệu thống kê của tổ chức cà phê thế giới )
Từ bảng số liệu trên ta thấy sản lợng cà phê của Vịêt Nam ngày càng giảm Niên vụ 2000 - 2001 đạt sản lợng là 15,3 triệu bao đến niên vụ 2002 -2003 giảm xuống còn 10,5 triệu bao Nh vậy chỉ sau 2 năm sản lợng cà phê của Việt Nam đã giảm 4,8 triệu bao trong khi đó nớc xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới là Brazil lại tăng 12,8 triệu bao Điều này chứng tỏ chính sách của nhà nớc là giảm diện tích trồng cà phê vối sang trồng cà phê chè đang đạt hiệu quả cao, đồng thời tăng cờng các biện pháp công nghệ để giảm sản lợng nhng về chất lợng lại tăng.
2.Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian qua
Trang 252.1.Kim ngạch, sản lợng xuất khẩu
Bảng 3 : Kết quả xuất khẩu cà phê của Việt Nam ( 1991- 2002 )
XK( tấn )
Tốc độ tăng sản lợng (%)
Giá trị XK(triệu
Tốc độ tăng giá trị xuất
(Nguồn : Báo cáo hàng năm của hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam )
Trong thời gian trớc đây khi mà đất nớc ta đang trong thời kỳ bao cấp, sản lợng xuất khẩu của nớc ta không đáng kể, chủ yếu xuất sang Liên Xô và các nớc Đông Âu (cũ) Theo nghị định th, một lợng nhỏ còn lại đợc bán cho Singapre và Hong Kong nên kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn trớc năm 1975 chỉ đạt đợc khoảng 1,2- 1,7 triệu rúp đô la, chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu Song đến thời kỳ 1975-1990 thì lợng xuất khẩu cà phê của Việt Nam có tăng lên đáng kể, nhng cũng chủ yếu sang các nớc xã hội chủ nghĩa khoảng 7000 - 9000 tấn/năm, theo nghị định th và các hiệp định đã ký từ đầu năm Tuy nhiên giá trị kim ngạch xuất khẩu lại tăng lên đáng kể khoảng 6 - 9 triệu rúp đô la mỗi năm.
Kể từ gian đoạn 1991 - nay, xuất khẩu của Việt Nam có bớc đột phá lớn nguyên nhân chủ yếu là do chúng ta tăng diện tích trồng cà phê trên toàn quốc đồng thời mở rộng thị trờng tiêu thụ sang một số thị trờng mới Khối lợng xuất khẩu cà phê cũng nh giá trị xuất khẩu cà phê tăng lên liên tục Niên vụ 1991 -1992 sản lợng xuất khẩu cà phê là 118.200 tấn, đạt giá trị 84 triệu USD Đến niên vụ 1994 - 1995 thì sản lợng xuất khẩu đạt 248.000 tấn, với giá trị 595,5
Trang 26triệu USD Nh vậy về sản lợng chỉ tăng 129800 tấn nhng về giá trị thì tăng 511,5 triệu USD Có hiện tợng trên bởi vì trong niên vụ 1994 -1995, giá trị cà phê tăng lên đột biến nên xảy ra tình trạng tranh mua, tranh bán giá cà phê nhân trong nớc lên tới 30.000 -40.000 đồng/kg, giá cà phê trên thị trờng thế giới là 2500 -2600 USD/tấn Sang niên vụ 1997 - 1998 thì sản lợng xuất khẩu tăng và đạt 382.000 tấn, nhng chỉ đạt giá trị là 594 triệu USD bởi vì trong niên vụ này giá cà phê lại giảm xuống khoảng 1200 – 1400 USD/tấn Và đến thời gian gần đây thì tình hình còn bi thảm hơn nhiều, trong khi sản lợng xuất khẩu liên tục tăng nhng giá trị xuất khẩu lại liên tục giảm, thấp nhất là niên vụ 2000 -2001 sản lợng xuất khẩu là 931.000 tấn, nhng giá trị xuất khẩu chỉ đạt 257 triệu USD Nh vậy tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam diễn biến rất phức tạp, khi mà sản lợng xuất khẩu liên tục tăng, thì giá trị xuất khẩu lại giảm Đây là vấn đề mà các nhà chức trách cần quan tâm, sang niên vụ 2001 - 002 sản lợng xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã giảm 221.000 tấn so với niên vụ 2000 - 2001, đây là kết quả của việc giảm lợng xuất khẩu tăng giá thành, chất lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam.
2.2.Giá cả
Giá cả cà phê của thị trờng thế giới tăng giảm thất thờng, hơn nữa Việt Nam lại là nớc xuất khẩu cà phê đứng thứ hai thế giới và đứng đầu Châu á nên giá cả cũng là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định lợng xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Bảng 4 : Giá mặt hàng cà phê thời kỳ 1991 - 2002
Đơn vị : UDS/tấn
199119921993199419951996199719981999200020012002Giá VN79179290218542401147912701554716515480575Giá
Giá thế giới
(Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu t )
Chúng ta có thể thấy rõ sự thay đôỉ của giá cà phê theo biểu đồ sau
Trang 27Biểu đồ 1: Biểu đồ sự biến động giá cà phê qua các năm
Giá VNGiá BrazilGiá thế giới
Từ bảng số liệu trên ta thấy giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn rất nhiều giá xuất khẩu của Brazil và so với giá cà phê thế giới.Lấy năm 1991 làm ví dụ giá Việt Nam 791 USD/tấn, Brazil là 1263 USD/tấn và giá thế giới là 1520 USD / tấn Đây là khoảng chênh lệch rất lớn, điều này chứng tỏ trong thời gian từ 1991 - 1999 Việt Nam vẫn cha khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng thế giới nên giá vẫn còn thấp so với mặt bằng chung Chỉ từ niên vụ 2001 - 2002 thì giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam có chênh lệch không đáng kể so với giá Brazil và gía thế giới, với khoảng cách về giá ngày càng rút ngắn Năm 2000 chênh lệch giá giữa Việt Nam với Brazil, thế giới là 185 USD/tấn và 210 USD/tấn, đến 2001 là 60 USD/tấn, 70 USD/tấn và sang 2002 khoảng chênh lệch đó là 35 USD/tấn, 41 USD/tấn Điều này đã nói nên rằng, cà phê Việt Nam ngày càng có uy tín trên thơng trờng quốc tế, do chất lợng đ-ợc nâng cao quy trình mua bán đơn giản thuận tiện.
Diễn biến giá cà phê xuất khẩu rất phức tạp và có xu hớng giảm liên tục, giá xuất khẩu quý IV năm 1999 tại cảng thành phố Hồ Chí Minh là 1308 USD/tấn sang quý I/2000 còn 859 USD/tấn, quý II/2000 là 717 USD/tấn và đến quý III/2000 tiếp tục giảm xuống còn 625 USD/tấn đến năm 2001 là 480USD/tấn Hiện nay những ngày đầu tháng 4 năm 2003 thì giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam có phần tăng lên cà phê loại hai là 720 USD/tấn.
Trong suất hơn 30 năm trớc đây, cha khi nào cà phê lại sụt giảm nh tình trạng hiện nay Cách đây 3 năm giá cà phê Robusta vẫn còn ở mức cao là 1300 USD/tấn, đến năm 2001 thì cò 480 USD/tấn và hiện nay đầu năm 2003 là 720USD/tấn.
Trang 28Giá cà phê giảm liên tục là do cung vợt cầu trong ba niên vu gần đây Đặc biệt là đối với cà phê Rubusta Các thông tin dự báo gần đây cho biết sản lợng cà phê thế giới niên vụ 2002/2003 sẽ đạt mức cao là 118,5 triệu bao tăng 1,1% so với niên vụ trớc mặc dù dự báo sản lợng cà phê của Brazil và Việt Nam sẽ giảm do ở Việt Nam có hạn hán, diện tích canh tác sẽ thu hẹp làm cho sản lợng cà phê của Việt Nam sẽ giảm 25% so với vụ trớc còn 10 triệu bao.
Giá cà phê xuất khẩu diễn biến phức tạp, lên xuống thất thờng, song trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam vẫn đạt trung bình 400 - 500triệu USD, đa cà phê trở thành một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, hàng năm là nguồn thu ngoại tệ quan trọng Trong những năm tới cà phê Việt Nam phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu trung bình là từ 500 - 700 triệu USD, với mức giá nh hiện nay thì ngời dân trồng cà phê vẫn bị thua lỗ nặng Hiện nay hầu hết các diện tích trồng cà phê là của các hộ gia đình, nên nếu tình trạng này vẫn tiếp tục diễn ra thì những khoản mà nông dân đã đầu t nh: xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu sẽ trở thành những khoản nợ lớn khó có khả năng thanh toán khi cha có chính sách giãn nợ hay giảm lãi suất Họ sẽ không có vốn đầu t cho sản xuất vụ sau
2.3 Chất lợng cà phê xuất khẩu.
Trong bối cảnh thị trờng bất lợi nên cà phê Việt Nam đã bộc lộ những yếu kém do thiếu tính cân đối, đồng bộ vững chắc giữa trồng trọt và chế biến, dẫn đến cà phê có chất lợng thấp, sản phẩm cà phê còn đơn điệu Mặt khác nông dân Việt Nam dùng phơng pháp sấy khô để sơ chế sau thu hoạch, hạt cà phê đợc sấy khô ngoài trời bằng cách trải chúng phơi trên đất Nhiều nông trang nhà nớc dùng sân phơi bằng gạch, một số nông dân dùng sân bê tông hay tấm nhựa nhng công suất nói chung rất hạn chế Việt Nam chỉ có 0,8 ha sân phơi phù hợp trên 100 ha sản xuất cà phê so với tối u là 3 ha trên 100 ha (VET 1998 trang 36 - trích trong Minot 1998, P.57) Do vậy cà phê Việt Nam phơi quá dầy trên sân, độ dầy phơi trên sân là hơn 40cm Số còn lại phơi trên nền đất hay đờng giao thông, nên dẫn tới chất lợng cà phê của Việt Nam thấp, vì nó bị lẫn tạp chất nh đất, đá cũng nh các mùi lạ Khách hàng Châu Âu cho rằng cà phê của Việt Nam có độ ẩm vợt quá giới hạn 13%, lẫn nhiều quả cha chín, hạt đen, vỡ Các nhà nhập khẩu cũng cho rằng có rất nhiều hạt lỗi trong cà phê của Việt Nam.
Trang 29Diện tích trồng cà phê của Việt Nam chủ yếu là do các hộ nông dân trồng, nên họ thiếu vốn phải vay ngân hàng để trồng trọt và thu hoạch Vì thế sau khi thu hoạch họ phải bán sản phẩm càng nhanh càng tốt để trả nợ, hơn nữa do vốn hạn chế nên không đủ khả năng để đầu t cho công nghệ, sân phơi phù hợp để sản xuất cà phê có chất lợng cao Hơn nữa giá tại vờn do ngời xuất khẩu độc quyền đặt ra, thông qua ngời thu gom và cơ chế giá thiếu động lực thúc đẩy ngời nông dân sản xuất cà phê chất lợng cao.
2.4 Thị trờng tiêu thụ cà phê của Việt Nam.
Trớc năm 1986 do thực hiện chính sách nền kinh tế đóng tự cung tự cấp, nên thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam chủ yếu là các nớc thuộc khu vực I Liên Xô là thị trờng chính chiếm 55 - 56% sản lợng cả khu vực Từ năm 1986 trở lại đây, nhà nớc ta thay đổi chính sách thực hiện nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc, đã bắt đầu mở rộng quan hệ với các nớc trên thế giới, nên thị trờng xuất khẩu của cà phê của Việt Nam bắt đầu xuất sang các nớc thuộc khu vực II Thời kỳ này ta cha gia nhập hiệp hội cà phê quốc tế (ICO), nên việc xuất khẩu thờng đợc qua trung gian Singapore, với tỷ lệ 30 - 40% tổng sản lợng bằng 60% lợng xuất khẩu sang khu vực II, với giá thấp vì chất lợng cà phê của ta còn thấp khi mà chất lợng yêu cầu của thị trờng của thế giới lại rất cao Đến năm 1994 Việt Nam mới thâm nhập vào đợc thị trờng các nớc Tây Âu, Nhật, Mỹ giảm hẳn lợng xuất khẩu qua trung gian Singapore nâng cao kim ngạch xuất khẩu lên đáng kể Sự có mặt của cà phê trên thị tr-ờng Mỹ là chứng minh cho sự nỗ lực to lớn của nhà xuất khẩu cà phê Việt Nam, hiện nay Mỹ là nớc nhập khẩu phê của Việt Nam đứng thứ hai sau Bỉ với số lợng 137501 tấn.
Do trớc đây ta xuất khẩu cha nhiều nên việc xuất khẩu thờng phải qua khâu trung gian ở Châu á Nên niên vụ 95 - 96 thị trờng Châu á nhập 20,4% tổng sản lợng xuất khẩu cà phê Việt Nam thị trờng Châu Âu nhập 40,03% thì sang liên vụ 98 - 99 con số này là 7,2% và 70,08% Điều này chứng tỏ là nhà xuất khẩu cà phê Việt Nam, đang từng bớc hạn chế suất khẩu qua trung gian và cố gắng mở rộng thị trờng sang các nớc tiêu thụ cà phê lớn nh Bỉ , Mỹ, Đức
Hiện nay Việt Nam đã xuất khẩu cà phê sang 61 nớc trên thế giới và sau đây là 10 nớc nhập khẩu cà phê đứng đầu của Việt Nam.
Bảng 5:10 nớc nhập khẩu đứng đầu cà phê Việt Nam
Trang 30(Nguồn: Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam)
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu cà phê tại công ty XNK INTIMEX
I.Khái quát về công ty.1.Công ty XNK INTIMEX
Tên công ty : INTIMEX IMPORT - EXPORT CORPORATION
Năm thành lập : 1979Số đăng ký KD : 110002
Địa chỉ công ty : 96 đờng Trần Hng Đạo - Thành phố Hà Nội
Số điện thoại : 84-4-9423240, 9423529Số Fax : 84-4-9424250
Email : INTIMEX @ hn.vnn.vnWebsite : http: // WWW.intimexco.com
Nghành kinh doanh : Xuất nhập khẩu hàng nông sản, hàng tiêu
Trang 31Dùng, hàng thủ công mỹ nghệ, máy móc Thiết bị
Tài khoản NH : Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam
23 Phan Chu Trinh - Hà Nội - Việt Nam Vốn điều lệ : 25.040.229.000
Vốn cố định : 4.713.927.000Vốn lu động : 20.236.302.000
2.Lịch sử hình thành và phát triển của INTIMEX.
Theo quyết định số 217/TTg của thủ tớng chính phủ ngày 23/06/1979 có sự đề nghị của Bộ Nội thơng và sự nhất trí của Bộ Ngoại Thơng ( nay là Bộ Thơng Mại) công ty đợc thành lập với tên gọi lúc đó là công ty XNK nội th-ơng và hợp tác (HTX) thuộc Bộ Nội thơng Công ty có trách nhiệm thông qua hoạt động XNK, cải thiện cơ cấu hàng hoá do Bộ Nội thơng quản lý, đồng thời đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Trụ sở chính của công ty đặt tại 96 Trần Hng Đạo - Hai Bà Trng - Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Ngày 22/10/1985 do việc điêu chỉnh các tổ chức kinh doanh thuộc Bộ Nội Thơng và thông qua quyết định số 255/HĐBT chuyển công ty XNK Nội thơng và HTX thuộc Bộ Nội thơng thành tổng công ty nhập khẩu Nội thơng và HTX Ngày 08/03/1993 căn cứ vào quyết định số 388/HĐBT và theo đề nghị của tổng giám đốc công ty XNK Nội thơng và HTX, Bộ trởng Bộ Thơng mại quyết định tổ chức tổng công ty thành hai công ty trực thuộc :
+ Công ty XNK Nội thơng và HTX Hà Nội
+ Công ty XNK Nội thơng và HTX Thanh Phố Hồ Chí Minh
Ngày 20/03/1995 Bộ trởng Bộ Thơng mại đã ký duyệt quyết định hợp nhất công ty thơng mại - dịch vụ Việt Kiều và công ty XNK Nội thơng và HTX Hà Nội thành công ty XNK Nội thơng và HTX Hà Nội trực thuộc Bộ Thơng Mại Đây là doanh nghiệp kinh doanh XNK tổng hợp, kinh doanh th-ơng mại, dịch vụ, phục vụ Việt Kiều, khách sạn du lịch, gia công xuất khẩu.
Ngày 08/06/1995 theo quyết định số 09/TCCB của Bộ Thơng mại và công ty XNK Nội thơng và HTX Hà Nội chuyển thành công ty XNK Dịch vụ - Thơng mại và lấy tên giao dịch đối ngoại là foreign trade enterpres.
Trang 32Ngày 24/06/1995 Bộ trởng Bộ Thơng mại đã ra quyết định phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty.
Ngày 13/11/1995 công ty đợc Bộ trởng Thơng mại cấp giấy phép kinh doanh số 110002 Công ty có tài khoản ngoại tệ số 36211370037 và tài khoảm Việt số 361111000037 tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam và ngân hàng EXIMBANK.
Kể từ khi thành lập đến nay, công ty INTIMEX đã có khoảng thời gian hoạt động trên 20 năm và trong khoảng thời gian này công ty đã trải qua bao giai đoạn thăng trầm, do tình hình kinh tế có nhiều biến động phức tạp, nhất là năm 1986 nhà nớc ta thực hiện chính sách kinh tế mới, thị trờng cạnh tranh khốc liệt.
Cũng nh nhiều công ty khác trong cơ chế cũ, công ty bị hạn chế bởi chính sách quản lý chung của nhà nớc theo kiểu “Kế hoạch hoá tập chung” Vì vậy mà công ty không phát huy hết khả năng và nguồn lực sẵn có của mình và chính sách này tạo ra sự trì trệ trong công ty.
Đại hội Đảng VI đã mở ra thời kỳ mới, cơ hội mới tạo ra cho các thành phần kinh tế nhà nớc Nhà nớc đã chủ trơng chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, đẩy mạnh giao lu hàng hoá trong nớc và quốc tế khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh XNK Đây là một cơ hội lớn để cho công ty Th-ơng mại - Dịch vụ INTIMEX phát triển và khẳng định vị trí của mình trên th-ơng trờng.
Quyết định số 217/HĐBT giao quyền chủ động cho các đơn vị sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho công ty thoát khỏi sự ràng buộc của cơ chế cũ chuyển sang cơ chế mới hạch toán kinh doanh độc lập Tuy nhiên đó cũng là một thách thức lớn đặt ra với công ty Để tồn tại và hoà nhập vào xu thế chung của đất nớc, công ty từng bố trí lại cơ cấu sản xuất kinh doanh gọn nhẹ không ngừng nâng cao trình độ lãnh đạo và tăng cờng nghiệp vụ, kỹ thuật, kiến thức cho cán bộ công nhân viên trong công ty, nhanh chóng đổi mới phơng thức kinh doanh đổi mới mặt hàng xuất nhập khẩu, đa dạng hoá kinh doanh, đa dạng hoá các mặt hàng để theo kịp với xu thế chung của thị trờng.
Do sự chỉ đạo đúng hớng của Bộ Thơng mai và sự cố gắng quyết tâm nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong công ty nên công ty đã không ngừng lớn mạnh Khi mới thành lập công ty mới có số vốn do nhà nớc cấp là 200.000.000 đồng sau nhiều năm hoạt động kinh doanh số vốn của công ty đã
Trang 33không ngừng tăng lên Đến khi thực hiện nghị quyết 388/HĐBT công ty đã có số vốn là 12.665.000.000 dồng Đối với công ty số vốn trên cũng cha đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh của mình, chính vì thế mà công ty vẫn cha phát huy hết tiềm lực của mình Đến nay công ty đã có tổng số vốn gần 70 tỷ.
3.Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty XNK INTIMEX
3.1.Chức năng của công ty.
Công ty có bốn chức năng chủ yếu sau:
-Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng nông sản, hải sản, thực phẩm phẩm chế biến, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khác do công ty tự sản xuất, gia công chế hoặc liên doanh liên kết tạo ra.
-Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật t nguyên liệu, hàng tiêu dùng, phơng tiện vận tải, chuyển khẩu tạm nhập tái xuất.
-Tổ chức sản xuất lắp ráp gia công, liên doanh liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để sản xuất và xuất khẩu hàng tiêu dùng
-Dịch vụ phục vụ ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài (chi trả kiều hối ), kinh doanh nhà hàng khách sạn và du lịch, bán buôn, bán lẻ các mặt hầng thuộc phạm vi công ty kinh doanh, gia công lắp ráp.
3.2.Nhiệm vụ của công ty
-Xây dựng và tổ chức các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về sản xuất kinh doanh XNK, gia công lắp ráp, kinh doanh thơng mại, dịch vụ thơng mại, kinh doanh khách sạn du lịch, kinh doanh đầu t trong nớc và nớc ngoài, phục vụ ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, kinh doanh ăn uống theo đúng pháp luật hiện hành của nhà nớc và hớng đẫn của Bộ Thơng mại.
-Xây dựng các phơng án kinh doanh và sản xuất, dịch vụ phát triển theo kế hoạch và mục tiêu chiến lợc của công ty.
-Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng
Trang 34-Chấp hành pháp luật nhà nớc, thực hiện chế độ chính sách và quản lý nguồn vốn đầu t, tài sản, nguồn lực, thực hiện hạch toán kinh tế, bảo toàn vốn và phát triển, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc.
-Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các tổ chức nớc ngoài và trong nớc.
-Quản lý toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ công nhân viên, cán bộ theo pháp luật, chính sách của nhà nớc và sự quản lý phân cấp của Bộ để thực hiện nhiệm vụ phân cấp của công ty, chăm sóc đời sống, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động và thực hiện vệ sinh môi trờng, thực hiện phân bố công bằng.
-Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp luật, phạm vi quản lý của công ty.
3.3.Tổ chức bộ máy của công ty.*Cơ cấu tổ chức
-Đứng đầu công ty là giám đốc do Bộ trởng Thơng mại bổ nhiệm và miễn nhiệm Giám đốc điều hành công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trớc pháp luật, trớc Bộ Thơng mại và tập thể cán bộ công nhân viên của công ty.
-Giúp cho giám đốc có hai phó giám đốc công ty do giám đốc lựa chọn và đề nghị Bộ Thơng mại bổ nhiệm và miễn nhiệm.
-Kế toán trởng do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm và nhiễm nhiệm, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc có trách nhiệm giúp giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác hạch toán, kế toán và tình hình tài chính trong qúa trình hoạt động kinh doanh của công ty theo chế độ kế toán hiện hành.
Giám đốc công ty tổ chức mạng lới kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ của công ty và quy định phân cấp quản lý, Tổ chức cán bộ của Bộ Thơng mại.
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:
1 Văn phòng công ty
2 Phòng hành chính quản trị (HCQT)3 Phòng tổ chức cán bộ (TCCB)4 Phòng kinh tế tổng hợp (KTTH)
Trang 355 Phòng tài chính kế toán (TCKT)6 Phòng kiểm toán nội bộ (KTNB)7 Phòng thu hồi công nợ (THCN )
8 Các phòng nghiệp vụ kinh doanh ( I, II, IV, VI, VIII)
Các đơn vị trực thuộc công ty.
9 Trung tâm thơng mại INTIMEX Hà Nội
10 Xí nghiệp Thơng mại – Dịchvụ INTIMEX Hà Nội11 Xí nghiệp lắp ráp xe máy INTIMEX Hà Nội
12 Xí nghiệp may INTIMEX Hà Nội
13 Chi nhánh INTIMEX thành phố Hồ Chí Minh14 Chi nhánh INTIMEX tỉnh Đồng Nai
15.Chi nhánh INTIMEX thành phố Đà Nẵng 16.Chi nhánh INTIMEX tỉnh Nghệ An
*Nhiệm vụ của các phòng ban
- Phòng kinh tế tổng hợp: Có chức năng tham mu hớng dẫn và thực hiện các nghiệp vụ công tác nh: Kế hoạch thống kê, đối ngoại, pháp chế, kho vận và một số việc chung của công ty Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là nghiên cứu đề suất định hớng phát triển kinh doanh, tổng hợp và dự báo kết quả kinh doanh hàng năm, phối hợp với các phòng nghiệp vụ xuất khẩu Tổ chức thực hiện các phớng án, kế hoạch của công ty, tham gia đấu thầu, hội chợ triển lãm và quảng cáo, quản lý và tổ chức hớng dẫn thực hiện công tác pháp pháp chế áp dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh, hớng dẫn thực hiện công tác đối ngoại
- Phòng kế toán tài chính: Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của công ty, các công tác báo cáo theo quy định của nhà nớc định kỳ chế độ tài chính kế toán Thực hiện và chấp hành tốt các quy định về sổ sách, kế toán và thống kê bảng biểu theo quy định của nhà nớc, chứng từ thu chi rõ ràng hợp lệ, chủ tr-ơng đề xuất với cấp trên về chính sách u đãi, chế độ kế toán vốn, nguồn vốn, tài sản của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ và đáp ứng cho công ty kinh doanh có hiệu quả.
Trang 36- Phòng tổ chức cán bộ và phòng hành chính quản trị: quản lý các hoạt động công văn, giấy tờ, hồ sơ của công ty và cán bộ công nhân viên, quản lý thủ tục hành chính văn phòng, công văn đi đến, con dấu của công ty.
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: Có chức năng tổ chức hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh thơng mại dịch vụ tổng hợp theo điều lệ và giấy phép kinh doanh của công ty Nhiệm vụ kinh doanh cụ thể của phòng là: Xây dựng kế hoạch kinh doanh XNK, kinh doanh thơng mại và dịch vụ, tổ chức thực hiện kế hoạch đó sau khi công ty phê duyệt Đợc phép uỷ thác XNK với các tổ chức kinh tế trên thế giới, nhận làm đại lý tiêu thụ hàng hoá và bán hàng ký gửi Tổ chức liên doanh, liên kết trong kinh doanh XNK, kinh doanh thơng mại, dịch vụ với các tổ chức kinh tế trong và ngoài n-ớc nhằm thực hiện đủ các kế hoạch đợc giao Các phòng ban phải thờng xuyên cung cấp đầy đủ thông tin chứng từ cho phòng kế toán tài chính.
*Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
4.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
4.1.Kết quả kinh doanh chung
Bảng 6: Bảng kết quả kinh doanh công ty INTIMEX
Đơn vị : Triệu đồng
Vốn kinh doanh 283.243 288.010 300.346Doanh thu 1.361.490 1.472.334 1.567.002Chi phí 1.228.004 1.330.632 1.416.154Nộp ngân sách nhà
-Vốn chủ sở hữu : INTIMEX đã không ngừng dùng mọi biên pháp để có
thể gia tăng đợc nguồn vốn kinh doanh Năm 2000 công ty mới có số vốn là 283.243 triệu đồng đến năm 2002 số vốn công ty đã lên tới 300.346 triệu đồng, nh vây chỉ sau có 2 năm nguồn vốn của công ty đã tăng 17.103 triệu đồng Đây là một nỗ lực rất lớn của công ty trong việc kinh doanh cũng nh
Trang 37huy động vốn từ các nguồn đi vay của cán bộ công nhân viên trong công ty, vay ngân hàng
- Doanh thu của INTIMEX đã không ngừng gia tăng trong những năm
gần đây, điều đó khẳng định những định hớng kinh doanh của công ty đa ra là phù hợp Năm 2000 công ty có doanh thu là: 1.361.490 triệu đồng thì sang năm 2001 đã là: 1.472.334 triệu đồng tức là tăng 110.884 triệu đồng (8,14%) Sang năm 2002 doanh thu lên tới 1.567.002 triệu đồng tăng so với năm 2001 là 94.668 triệu đồng(6,42%) Đây là một số không nhỏ đối với một công ty nh INTIMEX đó là một thành quả mà công ty đã nỗ lực để đạt đợc.
- Nộp ngân sách và lợi nhuận: do kinh doanh có hiệu quả nên các
khoản nộp ngân sách của công ty cũng ngày một gia tăng Năm 2002 công ty đóng góp 148.028 triệu đồng, làm tăng cho ngân sách nhà nớc dẫn đến nền kinh tế của nớc ta ngày một phát triển Còn về lợi nhuận năm 2000 công ty đã đạt mức lợi nhuận là : 2.339 triệu đồng sang năm 2002 là 2.820 triệu đồng Đây là một thành công mà rất nhiều công ty khác mơ ớc.
- Thu nhập của ngời lao động : Công ty hiện đang có khoảng hơn 600
cán bộ và công nhân viên, đây là một số lao đông không nhỏ song bằng nỗ lực của mình INTIMEX đã đáp ứng đủ nhu cầu về lao động và việc làm của họ Vì thế mà thu nhập ngời lao động ngày một tăng lên Năm 2002 thu nhập bình quân của ngời lao động trong công ty đã làm 1,4 triệu đồng/tháng Mức lơng này cha cao nhng cũng không phải là quá thấp so với mức lơng bình quân của Việt Nam.
4.2 Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu.4.2.1.Kim ngạch xuất nhập khẩu
Bảng 7 Kim ngạch xuất nhập khẩu công ty INTIMEX 2000 – 2002.
Giá trị (1000 USD)
Tỉ trọng (%)
Giá trị (1000 USD)
Tỉ trọng (%)
Giá trị (1000 USD)
Tỉ trọng (%)
Trang 38KN XNK
( Nguồn : Báo cáo XNK công ty INTIMEX 2000 - 2002 )
Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty 2000-2002
01000020000300004000050000600007000080000
Trang 39Việc giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng lên, nhng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu lại giảm, đã phần nào cho thấy trong thời gian gần đây công ty không chỉ gia tăng hoạt động xuất khẩu mà công ty còn đẩy mạnh nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của nhân dân trong nớc Bởi vì nh chúng ta đã biết, nhu cầu tiêu dùng trong nớc rất phong phú và đa dạng nên sản xuất trong nớc không thể đáp ứng kịp thời, vì thế mà cần phải nhập khẩu từ nớc ngoài Có tình trạng này xảy ra là do:
-Thứ nhất: Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta hiện nay là không chỉ tập trung vào sản xuất hàng hoá trong nớc, mà nhà nớc còn khuyến khích nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ, để phục vụ cho sản xuất trong nớc.
-Thứ hai: Do đặc thù của hàng hoá của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng chất lợng kém, mẫu mã kém đa dạngvà còn cha đáp ứng đợc một số tiêu chuẩn về phẩm cấp và chất lợng moọt số thị trờng lớn và khó tính nên thực tế doanh thu xuất khẩu vẫn cha phản ánh đúng tiềm năng xuất khẩu.
4.2.2.Thị trờng xuất khẩu
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu của công ty theo thị trờng
Nhóm thị
(1000 USD)
Tỷ
trọng(%)trị(1000 Giá USD)
Tỷ trọng
(%)trị(1000 Giá USD)
Tỷ trọng(%)
(Nguồn : Báo cáo xuất khẩu công ty INTIMEX 2000 - 2002 )
Trang 40Biểu đồ 3: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của công tyNăm 2000
9.872.58Đông Bắc áASEANEUBắc Mỹ
các thị trường khác
Năm 2001
5.61Đông Bắc áASEANEUBắc Mỹ
các thị trường khác
Năm 2002
3.97Đông Bắc áASEANEUBắc Mỹ
các thị trường khác