1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

67 379 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 254,5 KB

Nội dung

Mục lục I/ Hội nhập và năng lực cạnh tranh: 2 1. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 2 a) Khái niệm: 2 b) Cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế: 3 2. Năng lực cạnh tranh 5 a) Năng l

Trang 1

lời mở đầu

Việc chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng là xu hớng tất yếukhách quan bao gồm mở rộng quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trờng vớicác quy luật khắt khe của nó ngày càng chi phối mạnh mẽ đến mọi mặt củađời sống kinh tế- xã hội, đến hoạt động mọi mặt của các doanh nghiệp nóichung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng Thị trờng mở rộng cả trong vàngoài nớc, các doanh nghiệp phải tự khẳng định mình trong cuộc đấu tranhsinh tồn này bằng lợi thế cạnh tranh về chất lợng, giá cả và hiệu quả.

Việc tối thiểu hoá chi phí sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩmcó ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giáthành phản ánh trình độ sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu,máy móc thiết bị, kỹ thuật tiên tiến của mỗi doanh nghiệp Tuỳ vào đặc điểmsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà có những biện pháp hữu hiệu hạ giáthành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh

Công ty Cơ khí Hà Nội là một công ty sản xuất công nghiệp có quy mô lớnbao gồm nhiều phân xởng mà quy trình sản xuất vừa mang tính riêng biệt vừamang tính liên tục Sản phẩm sản xuất ra với chu kỳ dài, khối lợng lớn đa dạngvề chủng loại, mẫu mã, Do đặc điểm công nghệ sản xuất nh vậy nên nhiệmvụ hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh là nhiệm vụ cấpbách của công ty Đây là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển.

Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc hạ giá thành sản phẩm, trong thờigian thực tập tại công ty đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo TS Ngô ThịHoài Lam cùng với các cô chú, anh chị trong công ty, em mạnh dạn chọn đề

tài: “Hạ giá thành sản phẩm máy công cụ nhằm nâng cao sức cạnh tranhở công ty Cơ khí Hà Nội

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề tốt nghiệp của em đợc chiathành ba phần:

Phần 1: Giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hởng đến hạ giá thành sản

phẩm ở doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.

Phần 2: Giá thành sản phẩm máy công cụ ở công ty Cơ khí Hà Nội và ảnh h

-ởng đến sức cạnh tranh

Trang 2

Phần 3: Những tồn tại và một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm máy công

cụ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.

Do trình độ còn hạn chế và thời gian tìm hiểu thực tế cha nhiều, bài viết nàykhông tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp nhằmhoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu

Trang 3

phần 1

giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hởng đến giá thànhsản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.

1.1 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm

1.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất công nghiệp

a-Khái niệm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí

về lao động sống(V) và lao động vật hoá(C) có liên quan đến khối lợng côngtác, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành

Quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất cũng đồngthời là quá trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng T-ơng ứng với việc sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định,với việc sử dụng nguyên vật liệu là những chi phí về nguyên nhiên vật liệu, vớiviệc sử dụng lao động là chi phí tiền công, tiền trích BHXH,BHYT, Trongđiều kiện kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng mọi chi phí đều đợcbiểu hiện bằng tiền Trong đó, tiền công là biểu hiện bằng tiền của chi phí laođộng sống(V), còn chi phí về khấu hao tài sản cố định, nguyên liệu, vật liệu,nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của chi phí lao động vật hoá(C)

Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phí sảnxuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinhtrong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối l-ợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giáthành sản phẩm Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiềntoàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể kỳ nào nhng có liênquan đến khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ Giá thành đợcxác định cho từng loại sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể và chỉ tính toán đối vớisản phẩm hoặc dịch vụ đã hoàn thành (thành phẩm) hoặc chỉ mới kết thúc mộtsố giai đoạn công nghệ nhất định (nửa thành phẩm).

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá phản ánh lợnghao phí lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi ra cho sản xuất vàtiêu thụ cần phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không baogồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Nhữngchi phí đa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực của các t liệusản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi phí khác có liên

Trang 4

quan đến việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống Mọi cách tính toán chủquan không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫnđến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá-tiền tệ, không xác định đợc hiệu quảkinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mởrộng

b- Mối quan hệ giá thành với chi phí, giá trị và giá cả

 Giá thành công xởng sản phẩm với chi phí sản xuất có mối quan hệ chặt

chẽ với nhau Giá thành công xởng sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sảnxuất đã đợc tập hợp và sản lợng sản phẩm hoàn thành.

Nội dung giá thành công xởng của sản phẩm chính là chi phí sản xuất ợc tính cho sản lợng và loại sản phẩm đó Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giáthành công xởng cũng có sự khác nhau cần đợc phân biệt Mặc dù, cả giáthành và chi phí đều giống nhau về chất vì đều bao gồm hao phí lao độngsống và lao động vật hoá, nhng khác nhau về lợng Trong giá thành chỉ đợctính những chi phí gắn liền với sản phẩm hay dịch vụ đã hoàn thành, khôngkể chi phí bỏ ra trong kỳ kinh doanh nào Hơn nữa trong giá thành khôngbao gồm những chi phí không có tính chất công nghiệp, không bao gồmnhững chi phí đã chi ra trong kỳ nhng còn chờ phân bổ dần cho kỳ sau Thực tế, trong giá thành sản phẩm còn có chi phí phụ thuộc thu nhậpthuần tuý của doanh nghiệp, nh tiền lãi trả ngân hàng, BHXH.

đ- Mối quan hệ giữa giá thành và giá trị:

Về kết cấu: cả giá thành và giá trị đều bao gồm ba bộ phận C,V và m.Tuy nhiên, giá thành và giá trị có sự khác nhau về lợng và về chất Trớc hết,giá thành là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí doanh nghiệp về sửdụng t liệu sản xuất, trả lơng, phụ cấp ngoài lơng và những chi phí phục vụkhác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Giá thành đợc xây dựng cho từngloại sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể và chỉ tính toán đối với sản lợng sảnphẩm hoặc dịch vụ đã hoàn thành (thành phẩm) hoặc chỉ mới kết thúc mộtsố giai đoạn công nghệ nhất định (bán thành phẩm) Còn giá trị hàng hoá làlợng lao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong sản phẩm,đợc đo bằng lợng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hànghoá Giá thành là một đại lợng cụ thể còn giá trị mang tính trừu tợng.

Mặt khác, giá thành chủ yếu bao gồm hai bộ phận đầu của giá trị sảnphẩm Về mặt số lợng, hao phí về lao động trong giá thành chỉ là một phần

Trang 5

của toàn bộ lợng lao động kết tinh trong giá trị hàng hoá Điều đó có nghĩalà giữa giá trị và giá thành còn một khoản chênh lệch đó chính là phần giátrị thặng d do lao động sáng tạo ra cho xã hội

 Mối quan hệ giữa giá thành và giá cả

Giữa giá thành và giá cả có mối quan hệ mật thiết với nhau Giá thành sảnphẩm là cơ sở để xây dựng chính sách giá cả của doanh nghiệp Giới hạn thấpnhất của giá bán hàng hoá là do giá thành sản phẩm đó quy định Hơn nữa, giáthành sản phẩm lại bị ảnh hởng của sự thay đổi của giá cả Thị trờng giá cả sảnphẩm này thay đổi kéo theo sự thay đổi giá cả của sản phẩm khác và nh vậygián tiếp ảnh hởng tới giá thành sản phẩm sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Giá cả hàng hoá đợc xây dựng trên cơ sở giá thành sản phẩm Ngoài ra giáthành sản phẩm chính là giá mua mà bản thân nhà sản xuất đã bỏ ra để sảnxuất hàng hóa nghĩa là giá mua do chính quy trình sản xuất hàng hoá quyếtđịnh Trong nền kinh tế thị trờng thì giá cả do quan hệ cung cầu quyết định Vìvậy, giá thành chỉ cung cấp thông tin để nhà quản trị ra quyết định linh hoạt vàkịp thời.

c- Các loại chi phí trong giá thành

 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá và các khoản chi phí khác mà doanh nghiệp đã chira để tiến hành các hoạt động sản xuất trong kỳ.

Nh vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêngbiệt có những mặt khác nhau Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳphát sinh chi phí, còn giá thành lại gắn với khối lợng sản phẩm công việc,lao vụ đã sản xuất hoàn thành Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liênquan đến sản phẩm hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dangcuối kỳ và sản phẩm hỏng Còn giá thành sản phẩm không bao gồm chi phísản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, nhng lại bao gồmchi phí sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang Ta có thể thấy mối quan hệgiữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau:

Biểu1.1: Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản

phẩm

Trang 6

Chi phí sản xuất sản phẩm dởdang đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳTổng giá thành sản phẩm đã hoàn thành Chi phí sản xuất sản phẩm

dở dang cuối kỳ

Trang 7

Qua sơ đồ trên ta thấy

Tóm lại, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết vìnội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanhnghiệp đã bỏ ra cho sản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ cơ sở để tínhgiá thành sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành, sự tiết kiệm hoặc lãng phícủa doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hởng đến giá thành sản phẩmthấp hoặc cao Do vậy, quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sảnxuất

 Các phơng pháp phân loại chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm

Việc phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng đối với công tác phântích và lập kế hoạch giá thành, so sánh những chỉ tiêu về giá thành trong cácthời kỳ khác nhau, giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm.Ngoài ra việc phân loại chi phí còn có tác dụng thiết thực đối với việc pháthiện những năng lực tiềm tàng về hạ giá thành sản phẩm, cung cấp nhữngthông tin chính xác, kịp thời để xây dựng chính sách giá cả hợp lý Nhằmnhững mục đích cụ thể khác nhau, ngời ta phân loại chi phí theo nhiều phơngpháp khác nhau.

 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế và theo công dụng cụ thể của chi

phí trong sản xuất :

+ Theo nội dung kinh tế của chi phí, chi phí sản xuất đợc phân thành 8 yếutố chi phí sản xuất Những yếu tố này đợc sử dụng khi lập dự toán chi phísản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ tiền lơng, tính toán nhucầu vốn lu động định mức Phân loại theo nội dung kinh tế giữ đợc tínhnguyên vẹn của từng yếu tố chi phí, mỗi yếu tố đều là chi phí ban đầu dodoanh nghiệp chi ra và không phân tích đợc nữa Mỗi yếu tố đều bao gồmmọi khoản chi có cùng nội dung và tác dụng kinh tế giống nhau không kểnó đợc chi ra ở đâu và quan hệ của nó với quá trình sản xuất nh thế nào.+ Căn cứ vào công dụng cụ thể của chi phí trong sản xuất ngời ta chia cácchi phí thành những khoản mục nhất định Các khoản mục này đợc dùngtrong việc xác định giá thành đơn vị sản phẩm cũng nh giá thành sản lợng

Tổng giá thành sản phẩm dịch vụ hoàn thành=

Chi phí sản xuất dở dang

Chi phí sản xuất phát sinh

trong kỳ

-Chi phí sản xuất dở dang

cuối kỳ

Trang 8

hàng hoá Ngoài ra, cách phân loại này còn cho thấy ảnh hởng của từngkhoản mục đến kết cấu và sự thay đổi của giá thành Qua đó, nó cung cấpnhững thông tin cần thiết để xác định phơng hớng và biện pháp hạ giáthành sản phẩm.

Những yếu tố chi phí sản xuất và những khoản mục chi phí để tính giáthành đối chiếu với nhau và đợc sắp xếp theo biểu sau:

Biểu 1.2: Nội dung của yếu tố chi phí sản xuất và khoản mục tính giá thành sảnphẩm

Yếu tố chi phí sản xuấtKhoản mục tính giá thành

1.Nguyên vật liệu chính muangoài

2.Vật liệu phụ mua ngoài3.Nhiên liệu mua ngoài4.Năng lợng mua ngoài5.Tiền lơng CNVC6.BHXH CNVC7.Khấu hao TSCĐ

8.Các chi phí khác bằng tiền

1.Nguyên vật liệu chính2.Vật liệu phụ

3.Nhiên liệu dùng vào sản xuất 4.Năng lợng dùng vào sản xuất 5.Tiền lơng của công nhân sản xuất 6.BHXH của công nhân sản xuất 7.Khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất8.Chi phí phân xởng

9.Chi phí quản lý doanh nghiệp10.Thiệt hại về ngừng sản xuất vàsản phẩm hỏng

11.Chi phí ngoài sản xuất

Phân loại chi phí theo phơng pháp phân bổ chi phí vào giá thành ngời ta

chia ra: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

+ Chi phí trực tiếp là những chi phí có quan hệ trực tiếp với quá trình sảnxuất ra từng loại sản phẩm và đợc tính trực tiếp vào giá thành của từng đơnvị sản phẩm hay loại sản phẩm Chi phí trực tiếp bao gồm:

- Tiền lơng và BHXH của công nhân sản xuất - Nguyên vật liệu chính, phụ dùng vào sản xuất - Nhiên liệu, động lực dùng vào sản xuất

- Công cụ lao động nhỏ dùng vào sản xuất - Chi phí trực tiếp khác bằng tiền

+ Chi phí gián tiếp là những chi phí có quan hệ đến hoạt động chung củaphân xởng, của doanh nghiệp và đợc tính vào giá thành một cách gián tiếpbằng phơng pháp phân bổ Kết cấu của chi phí gián tiếp cũng tơng tự nh chi

Trang 9

phí trực tiếp, nhng những khoản này đợc chi ra cho hoạt động quản lý củadoanh nghiệp hoặc các bộ phận khác cuả doanh nghiệp.

Cách phân loại này không cứng nhắc, cố định mà tuỳ thuộc vào đặc điểmcủa từng ngành công nghiệp

Phân loại theo cách này có tác dụng trong việc tính toán giá thành kếhoạch cũng nh hạch toán giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm và sản lợnghàng hoá

Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và tình hình tăng,

giảm sản lợng hàng hoá Ngời ta chia ra: chi phí biến đổi (biến phí) và chi

phí cố định (định phí)

+ Chi phí biến đổi là những chi phí có thể thay đổi (tăng hay giảm) tỷ lệthuận hay tỷ lệ nghịch với tình hình thay đổi của sản lợng sản phẩm làm ra+ Chi phí cố định là những chi phí về nguyên tắc không thay đổi theo sản l-ợng sản phẩm trong giới hạn đầu t Đó là những khoản chi phí mà doanhnghiệp phải ứng chịu trong mỗi đơn vị thời gian cho các đầu vào cố định.Nói cách khác, chi phí cố định là những khoản chi phí tồn tại ngay cả khikhông sản xuất sản phẩm, nó hoàn toàn không chịu sự tác động của bất kỳsự biến đổi nào của việc thay đổi sản lợng sản phẩm trong một giới hạn quymô nhất định Ví dụ khấu hao TSCĐ, chi phí lãi vay ngân hàng (trung vàdài hạn), chi phí bảo hiểm, tiền thuê đất đai, tiền lơng của những ngời quảnlý,…

Thông thờng, chi phí trực tiếp là chi phí biến đổi còn một số bộ phậntrong chi phí gián tiếp thuộc chi phí cố định.

Trong chi phí biến đổi, ngời ta còn chi tiết hoá thành chi phí biến đổicùng tỷ lệ (là chi phí biến đổi cùng hớng và cùng mức độ với sự biến đổicủa sản lợng sản phẩm làm ra) và biến đổi không cùng tỷ lệ (là những chiphí có thể tăng nhanh hơn kết quả sản xuất hoặc cũng có thể chậm hơn tốcđộ tăng của kết quả sản xuất).

Nhờ cách phân loại này, ngời ta có thể đánh giá chính xác hơn tính hợplý của chi phí sản xuất chi ra Mặt khác, đó là cơ sở quan trọng để xác địnhsản lợng sản phẩm tối thiểu và xác định chính sách giá cả hợp lý, linh hoạtđối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

Ngoài việc phân loại chi phí theo các cách phân loại trên còn một số cáchphân loại nữa chẳng hạn nh căn cứ vào quá trình luân chuyển của chi phí …

Trang 10

Bằng những tiêu thức phân loại chi phí khác nhau cho phép nhà quản trị vớinhững mục tiêu cụ thể sẽ vận dụng từng phơng pháp vào quá trình phân tíchvà quản lý chi phí nhằm đạt hiệu quả cao hơn

1.1.2 Phân loại và phơng pháp tính giá thành sản phẩm a- Phân loại giá thành sản phẩm

Giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, phạm vi tính toán khác nhau. Căn cứ vào số liệu để tính giá thành thì giá thành sản phẩm chia ra: giáthành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.

- Giá thành kế hoạch: đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở

giá thành thực tế của năm trớc và các định mức kinh tế –kỹ thuật củangành, các chi phí đợc Nhà nớc cho phép Nó đợc lập ra trên cơ sở haophí vật chất và giá cả kế hoạch kỳ kinh doanh.

- Giá thành định mức: mang đặc trng của giá thành kế hoạch,nhng đợc

xác định không phải trên cơ sở mức khấu hao cho cả kỳ kinh doanh màtrên cơ sở mức hiện hành cho từng giai đoạn trong kỳ kinh doanh(tháng, quý, năm, ) Việc xây dựng giá thành này cho phép các nhàquản lý xác định kịp thời những chênh lệch so với định mức, trên cơ sởđó tìm ra biện pháp thích hợp để hạ giá thành sản phẩm

- Giá thành thực tế: đợc xác định thờng vào cuối kỳ kinh doanh Nó cũng

bao gồm toàn bộ chi phí gắn liền với sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ng đợc lập ra trên cơ sở quy mô và giá cả thực tế của các chi phí đã phátsinh, kể cả chi phí do khuyết điểm chủ quan của doanh nghiệp gây ra. Theo phạm vi tính toán và phát sinh chi phí, ta có thể chia ra: giá thành

Nh-phân xởng, giá thành công xởng và giá thành toàn bộ để quản lý.

- Giá thành phân xởng: bao gồm tất cả những chi phí trực tiếp, chi phí

quản lý phân xởng và chi phí sử dụng máy móc thiết bị Nói cách khác,nó bao gồm những chi phí của phân xởng và tất cả những chi phí kháccủa phân xởng nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm tại phânxởng đó

- Giá thành công xởng: bao gồm giá thành phân xởng và chi phí quản lý

doanh nghiệp Có thể nói, giá thành công xởng (giá thành sản xuất )bao gồm tất cả những chi phí để sản xuất sản phẩm trong phạm vi toàndoanh nghiệp.

Trang 11

- Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành công xởng và chi phí tiêu thụ (chi

phí ngoài sản xuất).

Giá thành toàn bộ đợc tính theo công thức:

Giá thành phân xởng, công xởng hay toàn bộ đều đợc tính cho từng đơnvị sản phẩm, loại sản phẩm, loạt sản phẩm và toàn bộ sản lợng hàng hoátiêu thụ.

b- Những vấn đề cần chú ý khi xác định giá thành sản phẩm + Tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp Nó là công cụ quan trọng để các nhà quảnlý nâng cao hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất Vì vậy, cần phải tổchức tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành của các loại sản phẩm dodoanh nghiệp sản xuất

 Tính đúng, tính toán chính xác và hạch toán đúng nội dung kinh tế của chiphí đã hao phí để sản xuất ra sản phẩm, muốn vậy phải xác định đúng đối t-ợng tính giá thành, vận dụng đúng phơng pháp tính giá thành thích hợp Giáthành phải đợc tính toán trên cơ sở số liệuc sản xuất đợc tập hợp một cáchchính xác, kịp thời.

 Tính đủ là tính toán đầy đủ mọi hao phí đã bỏ ra trên tinh thần hạch toánkinh doanh thực sự, loại bỏ mọi yếu tố bao cấp để tính đủ đầu vào theo chếđộ quy định Tính đủ cũng đòi hỏi phải loại bỏ những chi phí không liênquan (trực tiếp) đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; những chi phímang tính chất tiêu cực, lãng phí, không hợp lý.

Việc tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm sẽ làm cho giá thànhtrở thành tấm gơng thật, phản ánh đúng đắn tình hình và kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, xác định đúng đắn kết quả tàichính, khắc phục đợc hiện tợng “lãi giả, lỗ thật” Chính vì vậy, tính đúng, tínhđủ chi phí vào giá thành sản phẩm là việc làm cấp bách và thiết thực đối vớicác doanh nghiệp khi chuyển sang cơ chế thị trờng.

+ Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Giá thành toàn bộ của sản

phẩm tiêu thụ =

Giá thành sản xuất

sản phẩm + Chi phí QLDN +

Chi phí tiêu thụ sản phẩm

Trang 12

Xác định đúng đối tợng tính giá thành sản phẩm là công việc đầu tiên trongtoàn bộ công tác xác định giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Đối tợng tínhgiá thành có ảnh hởng trực tiếp đến việc lựa chọn phơng pháp xác định giáthành thích hợp cho đôí tợng đó Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sảnxuất ra sản phẩm hàng hoá trong kỳ kinh doanh, căn cứ vào tính chất sản xuấtvà đặc điểm cung cấp, sử dụng của từng loại sản phẩm đó mà xác định đối t-ợng tính giá thành thích hợp.

- Đối với các doanh nghiệp có loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợngtính giá thành là từng sản phẩm, từng công việc nh: đóng tàu, sửa chữaô tô,…Việc xác định giá thành đợc tính theo khoản mục chi phí, trên cơsở đó xác định giá thành của sản lợng hàng hoá.

- Đối với các doanh nghiệp có loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tợngtính giá thành là từng loạt sản phẩm đã hoàn thành theo khoản mục vàtrên cơ sở đó xác định giá thành bình quân cho đơn vị sản phẩm.

- Đối với các doanh nghiệp có loại hình sản xuất khối lợng lớn thì việctính giá thành sản phẩm đợc tính theo khối lợng từng loại và tính giáthành toàn bộ lợng hàng hoá theo khoản mục Trên cơ sở đó tính giáthành bình quân cho từng đơn vị sản phẩm

+ Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm cũng có ảnh hởng nhất định đếnđối tợng tính giá thành sản phẩm

Nếu quy trình công nghệ đơn giản thì đối tợng tính giá thành chỉ có thể làsản phẩm đã hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất Nếu quy trình công nghệsản xuất phức tạp thì đối tợng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ởtừng giai đoạn hoặc thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, hoặc bộ phận chitiết của sản phẩm, hoặc thành phẩm đã lắp ráp hoàn chỉnh.

Đơn vị tính giá thành phải là đơn vị đợc thừa nhận trong nền kinh tế hànghoá Đơn vị tính giá thành thực tế cần phải thống nhất với đơn vị tính giáthành kế hoạch của doanh nghiệp.

c- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp chung trong việc tính giá thành là phơng pháp tính toán, xácđịnh giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm và công việc đã hoàn thànhtheo các khoản mục chi phí Tuy nhiên, trong thực tế, để tính giá thành tuỳ

Trang 13

theo phơng pháp hạch toán chi phí và đặc điểm quá trình sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp ngời ta có thể áp dụng các phơng pháp sau:

+ Phơng pháp tính trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn)

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sảnxuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít,sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sảnxuất ngắn nh: các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác…

Giá thành đơn vị sản phẩm theo phơng pháp này đợc xác định bằng cách:

+ Phơng pháp tổng cộng chi phí: áp dụng đối với các doanh nghiệp mà quá

trình sản xuất đợc thực hiện ở nhiều bộ phận (phân xởng) sản xuất, nhiềugiai đoạn công nghệ, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo chi tiết hoặc bộphận sản phẩm, giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phísản xuất của từng chi tiết, bộ phận sản phẩm hoặc chi phí sản xuất của cácgiai đoạn tham gia sản xuất sản phẩm

Tổng giá thành sản phẩm của các loại sản phẩmTổng giá thành sản phẩm

Khối lợng sản phẩm hoàn thànhTổng giá thành

Tổng chi phí sản xuất thực tế phát

sinh trong kỳ

+/-Chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

so với cuối kỳ

Giá thành đơn vị sản phẩm =

Giá thành đơn vị sản phẩm gốc =

Trang 14

Trong đó

+ Phơng pháp kết hợp: áp dụng trong doanh nghiệp có quy trình công nghệ

và kết cấu sản phẩm phức tạp, đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiềuphơng pháp tính giá thành khác nhau nh: các doanh nghiệp sản xuất hoáchất, dệt kim, …

Trên thực tế, có thể kết hợp phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí,tổng cộng chi phí với tỷ lệ.

+ Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sảnxuất, bên cạnh các sản phẩm chính còn có thể thu đợc các sản phẩm phụ,để tính giá trị sản phẩm chính phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng

Tổng giá thành thực tế của tất cả các loại sản phẩmTổng giá thành kế hoạch (giá thành định mức) của tất cả

các loại sản phẩm

Tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm Số lợng sản phẩm từng loại

Giá thành đơn vị sản phẩm

từng loại =

Giá thành đơn vị sản

phẩm gốc *

Hệ số quy đổi sản phẩm

từng loạiTổng giá thành

sản xuất của các loại sản phẩm =

Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ +

Tổng chi phí phát sinh

trong kỳ

-Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm

Tỷ lệ chi phí

Tổng giá thành kế hoạch (giá thành định mức) của

từng loại sản phẩm *

Tỷ lệ chi phí =

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại =

Trang 15

chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theonhiều phơng pháp khác nhau nh: giá có thể sử dụng, giá ớc tính…

+ Phơng pháp tínhgiá thành kế hoạch theo khoản mục chi phí

Gồm các bớc:

- Xác định chi phí trực tiếp- Xác định chi phí gián tiếp

Toàn bộ chi phí gián tiếp đợc phản ánh cụ thể qua biểu sau:

Biểu 1.3: Các loại chi phí gián tiếp trong giá thành sản phẩm

Chi phí sử dụng thiết bị máy móc (1+2+3+4)

Chi phí bảo quản thiết bị máy mócChi phí sửa chữa thờng xuyên máy mócKhấu hao thiết bị, máy móc

Các chi phí khác về sử dụng thiết bị máy móc

Nhiên liệu, vật liệu, năng lợng

Chi phí sửa chữa thờng xuyên, bảo quản nhà cửa, vật kiếntrúc, dụng cụ sản xuất.

Khấu hao nhà cửa, vật kiến trúc, dụng cụ sản xuất và tàisản cố định khác.

Phân bố vật rẻ tiền mau hỏngChi phí bảo hộ lao động

Chi phí nghiên cứu khoa học, phát minh sáng kiếnChi phí khác thuộc phân xởng

Chi phí quản lý xí nghiệp (A+B+C)

Chi phí quản lý hành chính (1+2+3)

Tổng giá thành sản

phẩm chính

Giá trị sản phẩm chính

dở dang đầu kỳ

Tổng chi phí sản xuất

phát sinh trong kỳ

-Giá trị sản phẩm

phụ thu hồi

-Giá trị sản phẩm chính

dở dang cuối kỳ

Trang 16

Lơng chính, phụ của cán bộ nhân viên quản lý hành chínhBảo hiểm xã hội của cán bộ,nhân viên quản lý hành chínhCác chi phí hành chính Trong đó: khánh tiết, tiếp tân, hộinghị.

Chi phí quản lý kinh doanh (4+5+6+7+8+9+10+11)

Chi phí sửa chữa thờng xuyên bảo quản kho tàng, côngtrình kiến trúc, dụng cụ chung của doanh nghiệp.

Khấu hao tài sản cố định chung của doanh nghiệp

Chi phí bảo quản phòng thí nghiệm, phát minh sáng chế,hoàn thiện quá trình kỹ thuậtl

Chi phí về bảo hộ lao độngChi phí về đội cứu hoả, vũ trang

Chi phí về thực tập sản xuất kèm cặp tuyển mộ công nhânTrả lãi vay ngân hàng

Tiền trích nộp cơ quan quản lý cấp trên

Chi phí ngoài sản xuất (1+2)

Chi phí tiêu thụ sản phẩm

- Tiền lơng cán bộ làm nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩmtại kho thành phẩm

- Chi phí bao bì, đóng gói- Chi phí bốc dỡ hàng lên kho- Chi phí khác về tiêu thụ Hao hụt tại kho thành phẩm

Sau khi tính toán đợc chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, có thể xác địnhđợc giá thành phân xởng, giá thành công xởng và giá thành toàn bộ Việctính giá thành có thể đợc tính cho từng đơn vị sản phẩm, loạt sản phẩm ,

Trang 17

loại sản phẩm hay toàn bộ sản lợng hàng hoá thực hiện Có thể dùng sơ đồsau đây để biểu hiện mối quan hệ giữa các cấp độ giá thành sản phẩm.

Biểu 1.4: Các cấp độ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Chi phí

trực tiếp máy móc thiết bịChi phí sử dụng Chi phí quản lýphân xởng

Giá thành phân xởng Chi phí quản lýdoanh nghiệp

sản xuấtGiá thành toàn bộ

1.1.3 Cơ cấu giá thành và phơng pháp xác định chi phí trong giá thànhsản phẩm

Giá thành toàn bộ sản phẩm bao gồm các khoản mục chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung- Chi phí bán hàng

- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Trong các loại chi phí trên thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phínhân công trực tiếp là chi phí trực tiếp còn chi phí sản xuất chung, chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí gián tiếp.

 Phơng pháp xác định chi phí trực tiếp: chi phí trực tiếp là những chi phí cóthể tách biệt phát sinh một cách riêng biệt cho một hoạt động cụ thể củadoanh nghiệp nh một sản phẩm ở một phân xởng sản xuất, một đại lý Nếuxét phạm vi toàn doanh nghiệp thì tất cả chi phí đều có thể tính trực tiếpvào một số hoạt động của doanh nghiệp đó

Các khoản mục chi phí trực tiếp đợc tính toán dựa vào những mức tiêu dùngnguyên vật liệu, mức lao động, giá cả của từng loại nguyên vật liệu cũng nhmức lơng theo chế độ hiện hành

Các khoản mục

chi phí trực tiếp = chi phí trực tiếpMức sử dụng * Đơn giá của chi phí trực tiếp

Trang 18

Riêng bảo hiểm xã hội đợc tính theo một tỷ lệ quy định của Nhà nớc so vớitiền lơng

 Phơng pháp xác định chi phí gián tiếp (chi phí chung hoặc chi phí kết hợp) Chi phí gián tiếp là chi phí không có liên quan đến hoạt động cụ thể nào, màcùng một lúc với nhiều hoạt động Do đó để xác định chi phí chung của mộthoạt động cụ thể nào, phải áp dụng phơng pháp phân bổ

Cách xác định chi phí gián tiếp:

ớc 1: Cộng tổng chi phí gián tiếpB

ớc 2 : Phân bổ chi phí gián tiếp phải căn cứ vào tác dụng của từng bộ phận

cấu thành chi phí đối với quá trình sản xuất ra sản phẩm Chi phí này thờng ợc phân bổ theo nhiều tiêu thức

+ Giờ máy hoạt động (hoặc giờ hệ số)+ Chi phí định mức

+ Giá trị sản phẩm đã sản xuất ra

+ Tỷ lệ với tiền lơng của công nhân sản xuất  Chi phí quản lý phân xởng

Ci = Ti * H

Trang 19

Chi phí quản lý phân xởng là những chi phí không có quan hệ trực tiếp đếnviệc chế tạo từng loại sản phẩm cá biệt mà có liên quan đến việc phục vụ vàquản lý trong phạm vi phân xởng, bao gồm:

- Tiền lơng phụ cấp và BHXH của công nhân sản xuất phụ và nhân viênquản lý phân xởng

- Khấu hao nhà xởng

- Chi phí sửa chữa, bảo quản nhà cửa, vật kiến trúc, dụng cụ sản xuất vànhững chi phí khác về phục vụ sản xuất và quản lý phân xởng.

Muốn tính chi phí này cần tiến hành theo hai bớc:

+ Lập tổng chi phí phân xởng (chỉ lập cho các phân xởng sản xuất chính)+ Phân bổ cho từng loại hay từng đơn vị sản phẩm theo những căn cứ sau:- Tỷ lệ với trọng lợng hoặc trọng lợng nguyên vật liệu chính

- Tỷ lệ với tổng số chi phí trực tiếp hoặc chi phí chế biến- Tỷ lệ với số ngày công của công nhân chính

- Tỷ lệ với tiền lơng chính của công nhân sản xuất  Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí này bao gồm:

- Chi phí quản lý hành chính (lơng phụ cấp BHXH của nhân viên quản lýhành chính, tiếp tân hội nghị)

- Chi phí quản lý kinh doanh (sửa chữa thờng xuyên, bảo quản kho tàng,công trình kiến trúc chung của doanh nghiệp,…)

- Chi phí không sản xuất (tiền phạt sản phẩm h hỏng, thiếu hụt)- Chi phí nộp cơ quan quản lý cấp trên

- Các chi phí chung khác của doanh nghiệp

Khi phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở tơng tự chiphí quản lý phân xởng nhng chỉ phân bổ cho các phân xởng sản xuất chính,các công việc lao vụ cung cấp cho bên ngoài và xây dựng cơ bản, cho sửachữa lớn và sự nghiệp phúc lợi của doanh nghiệp

Chi phí lu thông sản phẩm Chi phí này bao gồm:

Trang 20

- Chi phí tiêu thụ sản phẩm (tiền lơng của cán bộ tiêu thụ sản phẩm, baobì bốc dỡ)

- Chi phí hao hụt thành phẩm tại kho thành phẩm theo quy định- Chi phí triển lãm quảng cáo

Chú ý trong lu thông sản phẩm có yếu tố chi phí trực tiếp vào giá thànhsản phẩm và có yếu tố đòi hỏi phải phân bổ

Cách này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từngđối tợng Ta có thể khái quát bằng sơ đồ sau:

Biểu 1.5: Các yếu tố chi phí của sản phẩmChi phí sản xuất sản phẩm bao gồm:

1 Nguyên vật liệu trực tiếp2 Lao động trực tiếp

Trực tiếp

Gián tiếp

(tổng hợp qua sản xuất chung)

hạch toán vào sản phẩm sau khi đã đ ợc tổng hợp thành sản xuất chung

Hạch toán trực tiếp vào sản phẩm Các chi phí sản phẩm nguyên vật liệu trực tiếp

Nguyên liệu gián tiếpCác chi

phí khác Tổng hợp qua sản xuất chung Các chi phí khácLao động gián tiếp

Chi phí sản xuất chung

Trang 21

Trong hoạt động kinh doanh, một yêu cầu khách quan đặt ra cho các doanhnghiệp là phải quan tâm tìm biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.Để thực hiện đợc điều đó trớc hết ta phải thấy đợc những nhân tố ảnh hởng đếngiá thành sản phẩm.

 Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, việc áp dụng nhanh chóngnhững thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất là nhân tố cực kỳ quantrọng cho phép doanh nghiệp hạ thấp giá thành sản phẩm và thành côngtrong kinh doanh Tiến bộ khoa học công nghệ đã làm thay đổi nhiều điềukiện cơ bản của sản xuất nh tăng năng suất lao động nhờ sử dụng máy mócthiết bị hiện đại, giảm chi phí nguyên vật liệu nhờ sử dụng vật liệu thay thế. Tổ chức lao động và sử dụng con ngời là một nhân tố quan trọng để nângcao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, nhất làđối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trong sản xuất Việc tổ chứclao động khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lýloại trừ tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy Có tác dụng to lớnthúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm, dịchvụ.

 Tổ chức quản lý sản xuất và tài chính: tổ chức quản lý tốt sản xuất kinhdoanh và quản lý tài chính là nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc hạ giáthành sản phẩm của doanh nghiệp Tổ chức quản lý sản xuất đạt trình độcao có thể giúp cho doanh nghiệp xác định mức tối u và phơng pháp sảnxuất tối u làm cho giá thàn sản xuất sản phẩm giảm xuống Việc bố trí hợplý các khâu sản xuất có hạn chế sử dụng lãng phí nguyên vật liệu, hạ thấptỷ lệ sản phẩm hỏng Vai trò của quản trị tài chính ngày càng tăng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và tác động của nóđối với việc hạ giá thành, tăng lợi nhuận ngày càng mạnh mẽ.

Thông qua việc tổ chức sử dụng vốn kiểm tra đợc tình hình dự trữ vật t, sảnphẩm tồn kho, từ đó phát hiện ngăn chặn kịp thời tình trạng ứ đọng, mất mát,hao hụt vật t, sản phẩm Việc đẩy mạnh chu chuyển vốn có thể giảm sút nhucầu vốn vay sẽ giảm bớt chi phí phải trả về lãi vay.

Tất cả các tác động trên làm giảm bớt chi phí sản xuất, góp phần tích cựcđến hạ giá thành sản phẩm

b- Thực chất và vấn đề hạ giá thành sản phẩm + Thực chất

Trang 22

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợnggiá trị của những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chira cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Nó là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất,phản ánh kết quả sử dụng các loại vật t thiết bị, tài sản, lao động Nó thể hiệntrình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất, trình độ tổ chức điềuhành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vai trò và ý nghĩa quan trọng củachỉ tiêu giá thành sản phẩm đợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:

- Giá thành sản phẩm là thớc đo mức chi phí để sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm,làm cơ sở để tính giá cả tiêu thụ và xây dựng chính sách giá cảcủa doanh nghiệp đối với từng loại sản phẩm, tính lợi nhuận của doanhnghiệp Do đó, nó là căn cứ xác định các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Từ đó, đa ra các phơng án sản xuất, cácquyết định đúng đắn về chính sách sản phẩm, các biện pháp tổ chức sảnxuất kinh doanh sao cho có hiệu quả nhằm mục tiêu thu lợi nhuận cao - Giá thành sản phẩm là cơ sở để kiểm soát tình hình chất lợng các hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tìm ranguyên nhân dẫn đến chi phí phát sinh không hợp lý để loại trừ Mặtkhác, các doanh nghiệp thấy rõ sự cần thiết và khả năng của doanhnghiệp trong việc giảm từng loại chi phí để có hớng đầu t tích cực, hiệuquả nhằm hạ thấp tối thiểu mức chi phí trong từng khoản mục cấu thànhgiá thành sản phẩm

- Giá thành sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu khác, nó vừa làmục tiêu vừa là kết quả trong việc thực hiện các chỉ tiêu khác nh chỉ tiêuvề tăng năng suất lao động, hạ định mức tiêu hao nguyên vật liệu, chỉtiêu về chất lợng sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị,nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý điều hành…

- Giá thành sản phẩm là công cụ sắc bén trong việc thực hiện hạch toánkinh doanh, tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh và thực hiện hạchtoán kinh tế nội bộ doanh nghiệp.

Vì vậy, trong công tác quản lý doanh nghiệp, nhất là trong cơ chế thị trờnghiện nay, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhàquản lý doanh nghiệp quan tâm.

Trang 23

+ Vấn đề hạ giá thành sản phẩm

Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trờng cạnh tranh phải có những vị trí nhấtđịnh, chiếm lĩnh những thị trờng nhất định Đây là điều kiện duy nhất duy trìsự tồn tại của doanh nghiệp đó trong thị trờng Sự tồn tại của doanh nghiệpluôn bị các đối thủ khác bao vây Vì vậy, để tồn tại trong thị trờng doanhnghiệp luôn phải vận động, biến đổi với vận tốc ít nhất là ngang bằng với đốithủ cạnh tranh Trên thực tế ta thấy rõ trong thập kỷ vừa qua, thế giới kinhdoanh sống trong môi trờng mà sự xáo động của nó không ngừng làm cho cácnhà kinh tế phải ngạc nhiên, mọi dự đoán đều không vợt quá 5 năm Sự cạnhtranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, các quốc gia tăng nhanh Hầu hết các thịtrờng đều đợc quốc tế hoá Chỉ có những doanh nghiệp có khả năng cạnh tranhmới tồn tại trong thị trờng này Vì vậy, trong môi trờng cạnh tranh doanhnghiệp phải đa ra những biện pháp nhằm chiến thắng đối thủ cạnh tranh Chỉnh vậy doanh nghiệp mới có chỗ đứng trên thị trờng Doanh nghiệp phải tạo ravà sử dụng cho đợc những lợi thế trong cạnh tranh Mỗi doanh nghiệp tuỳ vàođặc điểm của mình và môi trờng mà tạo lợi thế cạnh tranh bên trong hay bênngoài Lợi thế cạnh tranh bên trong là dựa trên tính u việt của doanh nghiệptrong việc làm chủ chi phí sản xuất Nó tạo nên giá trị cho ngời sản xuất bằngcách tạo ra cho doanh nghiệp một giá thành thấp hơn so với ngời cạnh tranhchủ yếu Cốt lõi của cạnh tranh hiện nay đợc quan niệm là tạo u thế của doanhnghiệp so với đối thủ cạnh tranh Một doanh nghiệp có thể tạo lợi thế cạnhtranh theo nhiều cách khác nhau: bằng cách chọn tuyến thị trờng khác với đốithủ cạnh tranh, bằng cách đầu t giảm giá thành trong cùng một tuyến thị trờng,bằng cách kiểm soát hệ thống phân phối Muốn tạo lợi thế cạnh tranh doanhnghiệp cần phải lựa chọn vũ khí cạnh tranh phù hợp Tìm ra phơng pháp để sửdụng tối đa hiệu quả của các khí giới đó Để lựa chọn vũ khí doanh nghiệp cầnphải suy tính cân nhắc đến tài nguyên của doanh nghiệp mình cũng nh sứcmạnh của đối phơng, những điều kiện của thị trờng và nhu cầu của kháchhàng Có ba loại vũ khí chủ yếu: sản phẩm, giá cả và dịch vụ Trong bất kỳtuyến sản phẩm nào thì vũ khí cạnh tranh thích hợp cũng thay đổi theo thờigian Trong hầu hết các ngành công nghiệp cạnh tranh bằng giá cả đợc coi làbiện pháp nghèo nàn nhất bởi nó ảnh hởng rất mạnh đến lợi nhuận của doanhnghiệp Tuy nhiên, loại vũ khí này có thể rất thành công ở các thời điểm khácnhau, áp lực cạnh tranh đôi khi ảnh hởng đến khí cụ cạnh tranh Các doanh

Trang 24

nghiệp khi mới thâm nhập thị trờng có chu kỳ khác hẳn nên họ chọn vũ khíkhởi đầu là giá cả, sau đó là sản phẩm rồi mới đến dịch vụ

Giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định trực tiếp và tiên quyết đến giá của sảnphẩm Mà giá là một trong những công cụ quan trọng trong cạnh tranh thờngđợc sử dụng trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp mới bớcvào thị trờng mới… Nh để thăm dò thị trờng các doanh nghiệp đa vào thị trờngmức giá thấp và sử dụng mức giá đó để phá kênh phân phối của đối thủ cạnhtranh Cạnh tranh bằng giá cả thờng đợc thể hiện qua các biện pháp sau:

- Kinh doanh với chi phí thấp

- Bán với mức giá hạ và mức giá thấp

Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh Nếu nh chênh lệchvề giá giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sửdụng sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệpđã đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh Vì lẽđó sản phẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm đợc lòng tin của ngời tiêudùng và cũng có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí ngày càng cao Để đạt đợc mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét khả năng hạ giáthành sản phẩm của đơn vị mình Có càng nhiều khả năng hạ giá thành sẽ cónhiều lợi thế so với đối thủ cạnh tranh Khả năng hạ giá thành phụ thuộc vàocác yếu tố sau:

- Chi phí về kinh tế thấp

- Khả năng bán hàng tốt, do đó có khối lợng bán lớn- Khả năng về tài chính tốt

Mỗi doanh nghiệp khi kinh doanh đều phải dựa vào đặc điểm của ngờitiêu dùng Khi mức sống còn thấp thì ngời tiêu dùng thờng tìm mua nhữnghàng hóa rẻ, do đó nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận lời ít bán giá thấp đểbán đợc nhiều Ngợc lại khi mức sống cao hơn ngời tiêu dùng sẽ quan tâmđến những hàng hoá có chất lợng tốt, chấp nhận mức giá cao.

Khi doanh nghiệp đã chọn đợc vũ khí cho mình rồi thì phải chuẩn bị saocho vũ khí đó phát huy hiệu quả cao nhất Mục đích của doanh nghiệp khitheo đuổi chiến lợc dẫn đầu về chi phí hoặc chiến lợc chi phí thấp là hoạtđộng tốt hơn (có lợi thế hơn) các đối thủ cạnh tranh bằng việc làm mọi thứ

Trang 25

để có thể sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ ở chi phí thấp hơn các đối thủ.Chiến lợc này có hai lợi thế cơ bản

- Vì chi phí thấp hơn nên có thể đặt giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranhcủa mình mà vẫn thu đợc lợi nhuận bằng của các đối thủ Nếu các côngty trong ngành đạt các giá trị tơng tự cho các sản phẩm của mình thì khiđó có thể thu đợc lợi nhuận cao hơn vì chi phí thấp hơn

- Nếu sự cạnh tranh trong ngành tăng và các công ty bắt đầu cạnh tranhbằng giá thì lúc đó sẽ có khả năng đứng vững trong cạnh tranh tốt hơncác công ty khác vì chi phí thấp hơn của mình

Muốn vậy có thể hạ giá thành sản phẩm từ quy mô sản xuất lớn, độcquyền công nghệ, u đãi về nguồn nguyên liệu, cấu thành sản phẩm, mức độdịch vụ, quy trình kỹ thuật,…

Theo mô hình 5 lực lợng của Porter thì doanh nghiệp phải đối mặt với cácđối thủ cạnh tranh, những ngời mua có sức mạnh, các sản phẩm thay thế vànhững ngời gia nhập mới Khi dẫn đầu về chi phí thì sẽ đợc bảo vệ khỏi cácđối thủ cạnh tranh trong ngành bằng lợi thế chi phí của mình Chi phí thấpcủa nó cũng có nghĩa là nó sẽ ít bị ảnh hởng hơn các đối thủ cạnh tranh củanó từ việc tăng giá các đầu vào nếu có các ngời cung ứng có sức mạnh và ítảnh hởng bởi sự giảm giá mà nó có thể đặt cho sản phẩm của mình nếu cónhững ngời mua có sức mạnh Hơn nữa, vì sự dẫn đầu về chi phí thờng đòihỏi phần lớn ngời dẫn đầu về chi phí mua số lợng các yếu tố đầu vào tơngđối lớn, làm tăng sức mạnh mặc cả trực diện với những ngời cung Nếu cácsản phẩm thay thế bắt đầu vào thị trờng thì ngời dẫn đầu về chi phí có thểgiảm giá của mình để cạnh tranh với chúng và duy trì đợc thị phần củamình Cuối cùng, lợi thế chi phí của ngời dẫn đầu chi phí là tạo ra hàng ràogia nhập, vì các công ty khác không thể gia nhập ngành và làm phù hợp chiphí hoặc giá của ngời dẫn đầu Ngời dẫn đầu về chi phí vì thế tơng đối antoàn chừng nào nó có thể duy trì lợi thế chi phí của mình-và giá là chìakhoá cho con số ngời mua đáng kể Rủi ro là chỉ suy nghĩ về giảm chi phícó thể không theo dõi đợc những thay đổi trong thị hiếu của ngời tiêu dùng.Do vậy, cần lu ý là việc theo đuổi chiến lợc chi phí thấp không loại trừ khảnăng chuyên môn hoá Vấn đề quan trọng là sản phẩm phải đợc khách hàngchấp nhận khi so sánh với sản phẩm khác Vì vậy, chi phí thấp chỉ có u thế

Trang 26

cạnh tranh nếu công ty đảm bảo một mức độ khác biệt hoá sản phẩm nhấtđịnh đợc ngời tiêu dùng nhận biết và chấp nhận

Biểu1.6 : Mô hình 5 lực lợng của M Porter

1.3 Tác động của giá thành sản phẩm đến sức cạnh tranh của sản phẩm

Trong cơ chế thị trờng, quy luật cạnh tranh vừa là động lực cho sự pháttriển, vừa là thách thức gay gắt đối với các doanh nghiệp Quá trình cạnh tranhluôn gắn liền và quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Trong quá trình cọ xát này, mỗi doanh nghiệp muốn giành thắng lợi phải tựtrang bị cho mình hai thứ vũ khí cơ bản đó là chất lợng cao và giá bán hạ.Cùng một mức chất lợng, ngời tiêu dùng luôn có xu hớng chọn sản phẩm cógiá bán hạ hơn Đặc biệt khi nền kinh tế còn cha đợc phát triển, mức sống, thunhập của ngời dân còn thấp thì chỉ tiêu giá cả có ý nghĩa quan trọng tạo nênsức mạnh cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng

Cùng một loại sản phẩm nhng với điều kiện kỹ thuật, công nghệ, trình độ tổchức quản lý sản xuất, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ chuyên môn, tay nghềcủa ngời lao động mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ tạo ra sản phẩm có giáthành khác nhau, đó là giá thành cá biệt của mỗi doanh nghiệp Nó là cơ sở tạonên cho sản phẩm của doanh nghiệp này có sức cạnh tranh khác với doanhnghiệp kia, vì hạ giá thành mới có điều kiện giảm giá bán, tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp Chính vì vậy, tìm mọi biện pháp hạ giá thành sản phẩm luôn làyêu cầu bức thiết, là mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp ở nớc ta TrongMôi tr ờng chính phủ,

luật pháp, chính trị

Môi tr ờng văn hoá xã

hộiCạnh tranh tiềm tàng

Doanh nghiệp và đối thủ cạnh

tranháp lực của

nhà cung ứng

áp lực của ng ời mua

Sản phẩm thay thế

Môi tr ờng tự nhiên

Trang 27

cơ chế thị trờng, hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với các doanhnghiệp, điều đó thể hiện ở một số điểm sau:

 Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố tạo điều kiện thuận lợicho các doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm Hạ giá thành sẽ tạolợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh, có thể hạ giá bán để tiêu thụ nhiềuhơn, thu hồi vốn nhanh hơn

 Hạ giá thành sản phẩm là nhân tố quan trọng dể doanh nghiệp tăng lợinhuận.Trong cơ chế thị trờng có điều tiết, giá cả sản phẩm đợc hình thành trênthị trờng, nếu giá thành sản phẩm của doanh nghiệp càng thấp so với giá bántrên thị trờng thì doanh nghiệp sẽ thu hồi đợc lợi nhuận trên một đơn vị sảnphẩm càng cao Mặt khác, khi giá thành thấp, doanh nghiệp có lợi thế là có thểhạ giá bán để tiêu thụ khối lợng hàng nhiều hơn, thu hồi lợi nhuận lớn hơn Từđó doanh nghiệp sẽ có tiềm năng trong tái sản xuất, mở rộng để tăng quy môsản xuất, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.

Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện cạnh tranhvề giá Khi giá thành sản phẩm của doanh nghiệp có lợi thế hơn các doanhnghiệp khác thì khi có những biến đổi trong môi trờng kinh tế nh lạm phát,tăng trởng, suy thoái, lãi suất, thất nghiệp,…doanh nghiệp sẽ ứng phó dễ dànghơn Hay thái độ (phản ứng) của chính phủ qua cách thức điều tiết giá thôngqua các luật lệ về giá

Mỗi doanh nghiệp khi nắm chắc giá thành sản phẩm thay đổi nh thế nào khigia tăng khối lợng sản phẩm thì sẽ có cơ sở trực tiếp để tính giá bán, vừa là căncứ để có thể lựa chọn mức giá cạnh tranh, chiến lợc cạnh tranh hiệu quả

Trang 28

phần 2

Giá thành sản phẩm máy công cụ ở công ty Cơ khí HàNội và ảnh hởng đến sức cạnh tranh

2.1 Đặc điểm của công ty Cơ khí Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Cơ khí Hà Nội là một doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhânđặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ Công nghiệp nặng (nay là Bộ Côngnghiệp).

Trong những năm đầu giải phóng miền Bắc, trong sự phát triển của xã hộivà do nhu cầu xây dựng của đất nớc, ngày 26/11/1955 Đảng và Chính phủ taquyết định cho xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại làm nòng cốt cho việcchế tạo máy công cụ sau này Ngày12/4/1958 đã trở thành ngày khai sinh củacông ty Cơ khí Hà Nội hiện nay với tên khai sinh là Nhà máy Cơ khí Hà Nộitrung quy mô Nhà máy ra đời với sự hợp tác giữa Việt Nam, các nớc Xã hộichủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô cũ Đây là đứa con đầu tiên của ngành chếtạo máy Việt Nam và là nhà máy duy nhất chế tạo máy công cụ Có thể tóm tắtquá trình phát triển của công ty Cơ khí Hà Nội qua những thời kỳ nh sau: Từ khi thành lập cho đến năm 1986, trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, nhàmáy đã lớn mạnh vợt bậc cả về đội ngũ cán bộ công nhân viên lẫn trình độkhoa học kỹ thuật Việc sản xuất tơng đối ổn định theo chỉ tiêu Nhà nớc giao,một năm sản xuất khoảng 600 máy gọt kim loại, đạt 60% công suất thiết kế,có năm sản xuất 1000 máy trên tổng số công nhân là 2700 ngời

Năm 1960 nhà máy đổi tên thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội Sau giải phóngmiền Nam năm 1975, nhà máy liên tục thực hiện các kế hoạch 5 năm nh kế

Trang 29

hoạch 1975-1980, 1980-1985 nên hoạt động sản xuất rất sôi động Sản xuấtcủa nhà máy đợc sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản, từng mặt hàng, từng chỉtiêu kinh doanh đợc Nhà nớc giao vật t và bao tiêu toàn bộ sản phẩm Số lợngcán bộ công nhân viên lúc này lên tới 2800 ngời và có hơn 300 kỹ s, nhà máyđợc phong tặng danh hiệu anh hùng Đến năm 1980, nhà máy đổi tên thànhnhà máy Công cụ số 1.

Từ năm 1986 đến nay, theo yêu cầu đổi mới của đất nớc, xoá bỏ bao cấp ớc sang kinh tế thị trờng, tự hạch toán kinh doanh độc lập, nhà máy đã từng b-ớc chuyển đổi cơ chế sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm để tồn tại Nhng do đổimới chậm, thị trờng tiêu thụ sản phẩm giảm, cùng với các ngành cơ khí chế tạonói chung, nhà máy đang đứng trớc nhiều khó khăn, sản phẩm máy công cụchất lợng kém, giá cao, khó chuyển đổi cơ cấu.

Cụ thể từ năm 1980 đến 1990, mỗi năm nhà máy tiêu thụ khoảng 100 máycông cụ với giá rẻ, Nhà nớc phải bù lỗ, không phát huy đợc, năng suất laođộng thấp (khoảng 30%), lao động phải nghỉ do không có việc làm.

Địa chỉ công ty: 24 Nguyễn Trãi- Quận Thanh Xuân- Hà NộiFax : 8448583268

Điện thoại : 8448584416- 8584354- 8584475

Tài khoản tiền Việt Nam: 710A-00006, Ngân hàng Công thơng Đống Đa, HàNội

Tài khoản ngoại tệ: 362.111.370.222 Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Đối mặt với sự khắc nghiệt của kinh tế thị trờng, công ty từng bớc sắp xếplại khả năng lao động, tổ chức lại sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, duy trì độingũ lao động có kỹ thuật cao, nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng khả năngtiêu thụ sản phẩm Từ năm 1993 trở lại đây, nhà máy đã dần đi vào ổn định vàphát triển Đến nay, ngoài việc cung cấp các sản phẩm là máy công cụ nhàmáy còn sản xuất các thiết bị phụ tùng công nghiệp nh thiết bị xi măng lòđứng, thiết bị chế biến đờng,…

Năm 1995 nhà máy đổi tên thành công ty Cơ khí Hà Nội, tên giao dịch quốctế là HAMECO (Hanoi Mechanical Company).

Để không ngừng củng cố sản xuất và phát triển, tăng sức cạnh tranh trên thịtrờng đóng góp vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc, công tyluôn phấn đấu hoàn thành kế hoạch đặt ra

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của công ty Cơ khí Hà Nội

Trang 30

a- Đặc điểm tổ chức quản lý

Do quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuấtđơn chiếc hoặc hàng loạt với khối lợng vừa theo đơn đặt hàng và theo lệnh sảnxuất Vì vậy, bộ máy sản xuất của công ty đợc tổ chức nh sau:

Công ty Cơ khí Hà Nội thực hiện chế độ quản lý theo mô hình trực tuyếnchức năng, trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động

Dới ban giám đốc có các phòng chức năng là bộ phận tham mu giúp việc chogiám đốc trong quản lý, điều hành sản xuất Quan hệ giữa các phòng ban, giữacác giám đốc phân xởng với giám đốc, phó giám đốc là quan hệ chỉ huy vàphục tùng mệnh lệnh.

Cụ thể, đứng đầu bộ máy quản lý của công ty là giám đốc Giám đốc là đạidiện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trớc cấp trên, trực tiếp quản lýhoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hoạt động củacông ty.

Giúp việc cho giám đốc gồm: + Phó giám đốc phụ trách sản xuất + Phó giám đốc kỹ thuật

+ Phó giám đốc kiêm giám đốc xởng máy công cụ+ Phó giám đốc KHKDTM và quan hệ quốc tế+ Phó giám đốc nội chính

+ Trợ lý giám đốc quản lý sản xuất

Ngoài việc uỷ quyền trách nhiệm cho các phó giám đốc, giám đốc còn trựctiếp chỉ huy thông qua các trởng phòng hoặc các giám đốc phân xởng.

Các phòng ban chức năng đợc đặt dới sự chỉ đạo và giám sát trực tiếp củagiám đốc và các phó giám đốc gồm:

+ Phòng Kế toán- Thống kê- Tài chính+ Phòng vật t

+ Phòng kỹ thuật

+ Phòng điều độ sản xuất + Phòng cơ điện

+ Phòng KCS+ Phòng tổ chức+ Tổng kho+ Ban R&D

Trang 31

+ Và một số phòng ban khác nh: Phòng đời sống, phòng thiết kế, phòngbảo vệ, phòng y tế, phòng giao dịch thơng mại,…

Trang 32

Biểu 1.7: Sơ đồ tổ chức HAMECO

Tổ chức của toàn công ty (đờng đậm nét)

Hệ thống bảo đảm chất lợng theo ISO 9002 (đờng không liền nét)

b- Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

Để tiến hành tổ chức sản xuất, công ty thực hiện tổ chức nhiều bộ phận sảnxuất, mỗi bộ phận thực hiện một chức năng riêng, bao gồm 11 xởng cụ thể nhsau:

Giám đốc

Phó giám đốcthờng trực

Phó giámđốcKHKDTM

Phógiámđốc nội

Trợ lýgiám

đốc

Đại diệnLĐ chất

TTXD&BDHTCSCNP.Bảo vệ

P.QTĐSP.Y tếP.VHXHXởng

Ban dự án

Tr.THCNCTMTT ĐHSX

TT TĐHXởng bánh răng

X.Cơ khí lớnX.GCAL-NL

Xởng đúcX.Kết cấu thép

P.Kỹ thuậtP.QLCLSP&MTh viện

Trang 33

* Xởng công cụ: là xởng sản xuất chính, chuyên gia công và sản xuất mặthàng máy công cụ, tức là sản xuất ra tất cả các chi tiết để lắp ráp hoàn chỉnhmáy công cụ nh máy phay, máy tiện, máy bào, máy khoan,…

Xởng máy công cụ bao gồm các bộ phận sau:

+ Bộ phận cơ khí 4A: có nhiệm vụ gia công các mặt hàng cơ khí và các chi tiếtcủa máy công cụ.

+ Bộ phận lắp ráp: làm nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh máy công cụ và nhập khomáy.

+ Bộ phận dụng cụ: chuyên gia công các loại chi tiết có độ gá, dụng cụ giacông cơ khí

* Xởng cơ khí lớn: Đây là phân xởng chuyên gia công các phụ tùng cơ khí,các chi tiết máy công nghiệp.

* Xởng đúc: làm nhiệm vụ tạo phôi thép, gang đúc và đúc các máy công cụ,phụ tùng cơ khí phục vụ cho phân xởng máy công cụ, xởng rèn, xởng cơ khí * Xởng cơ điện: làm nhiệm vụ sửa chữa các loại thiết bị, ngoài ra còn giacông các chi tiết phục vụ cho việc đại tu

* Xởng thuỷ lực: làm nhiệm vụ chuyên gia công mới và sửa chữa các thiết bịthuỷ lực của máy công cụ và máy công nghiệp.

* Xởng kết cấu: làm nhiệm vụ chuyên gia công hàng thuộc về mía đờng * Xởng cán thép: làm nhiệm vụ cán các loại thép xây dựng

* Xởng mộc: tạo mẫu đúc cho các phân xởng đúc gang, thép

* Trung tâm lắp đặt thiết bị: làm nhiệm vụ lắp ráp các bộ phận, chi tiết thànhmáy công nghiệp hoàn chỉnh nhập kho.

* Xởng gia công áp lực và nhiệt luyện (AL&NL): làm nhiệm vụ gia công cácchi tiết phục vụ cho phân xởng cơ khí nh máy tiện, vỏ bao che các thiết bị,nhiệt luyện các chi tiết hoặc gia công các hàng phi tiêu chuẩn

* Xởng bánh răng: chuyên cung cấp bánh răng, trục răng, mâm cặp cho cácphân xởng

Các phân xởng trên chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật sảnxuất, riêng xởng máy công cụ do phó giám đốc phụ trách máy công cụ đảmnhiệm

c- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

Hiện nay, công ty tạm thời chia sản phẩm thành 2 luồng:

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo mô hình 5 lực lợng của Porter thì doanh nghiệp phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh, những ngời mua có sức mạnh, các sản phẩm thay thế và  những ngời gia nhập mới - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập
heo mô hình 5 lực lợng của Porter thì doanh nghiệp phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh, những ngời mua có sức mạnh, các sản phẩm thay thế và những ngời gia nhập mới (Trang 29)
2.2 Tình hình giá thành và hạ giá thành sản phẩm máy công cụ ở công ty Cơ khí Hà Nội  - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập
2.2 Tình hình giá thành và hạ giá thành sản phẩm máy công cụ ở công ty Cơ khí Hà Nội (Trang 40)
- Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên vật liệu cấu thành nên hình thái vật chất chủ yếu của sản phẩm, chi phí này thờng chiếm 60%-70%  trong tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập
guy ên vật liệu chính: là những loại nguyên vật liệu cấu thành nên hình thái vật chất chủ yếu của sản phẩm, chi phí này thờng chiếm 60%-70% trong tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 46)
Nội dung bảng tập hợp chi phí sản xuất gồm các khoản mục chi phí: - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập
i dung bảng tập hợp chi phí sản xuất gồm các khoản mục chi phí: (Trang 49)
Biểu 1.12: Bảng tínhgiá thành sản phẩm máy công cụ K525A - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập
i ểu 1.12: Bảng tínhgiá thành sản phẩm máy công cụ K525A (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w