các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nhtm việt nam trong quá trình hội nhập

38 161 0
các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nhtm việt nam trong quá trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử phát triển của xã hội qua các học thuyết khoa học đã chứng tỏ chính nhờ quá trình lao động mà con người ngày càng hoàn thiện hơn về mọi mặt. Trong quá trình lao động con người có sự tác động qua lại lẫn nhau. Nhờ quan hệ đó mà con người đã cải tạo giới tự nhiên một cách có hiệu quả đồng thời có điều kiện ngày càng thoả mãn đầy đủ các nhu cầu khác của mình. Trong các mối quan hệ đó thì quan hệ lao động là một trong những quan hệ chủ yếu nhất của con người và xã hội loài người. Chính vì nhận thấy điều trên nên em đã lựa chọn đề tài "Bàn về vấn đề quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam". Trong bài viết của mình em có thu thấp một vài số tài liệu về lý thuyết cũng như thực tế. Tuy nhiên vì điều kiện và trình độ có hạn nên trong bài viết của mình mặc dù đã có cố gắng nhưng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy hướng dẫn để bài viết được hoàn thiện hơn, thiết thực hơn. Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2004 Sinh viên 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. KHÁI NIỆM, CHỦ THỂ, NỘI DUNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG. 1. Khái niệm: Các mối quan hệ khăng khít chặt chẽ giữa quyền lợi nghĩa vụ, trách nhiệm giữa: chủ tư liệu sản xuất với người lao động, giữa chủ quản lý điều hành cấp trên với quản lý điều hành cấp dưới và giữa những người lao động với nhau hình thành nên quan hệ lao động. Có thể nói các mối quan hệ có liên quan tới lợi ích của tập thể đoàn người này với tập đoàn người khác có địa vị khác nhau trong toàn bộ quá trình sản xuất và đó chính là quan hệ lao động. Có hai nhóm cấu thành quan hệ lao động cụ thể là: Nhóm thứ nhất: Gồm các mối quan hệ giữa người với người trong qúa trình lao động. Nó gồm những quan hệ hợp tác giữa những người lao động, giữa các tổ nhóm quan hệ chỉ huy điều hành với việc tiến hành những công việc cụ thể. Quan hệ này bị chi phối bởi sự phân công, hiệp tác trong lao động, công nghệ. Nhóm thứ hai: Gồm các mối quan hệ giữa người với người liên quan trực tiếp tới quyền, nghĩa vụ trong và sau quá trình lao động. Tới đây, có thể hiểu quan hệ lao động là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia quá trình lao động. Quan hệ lao động xuất hiện ở tất cả các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiêp, dịch vụ hành chính…Bao trùm nhất của quan hệ lao động trong xã hội là lĩnh vực sản xuất kinh doanh. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Chủ thể cấu thành và nội dung quan hệ lao động trong cơ chế thị trường. a. Quan hệ lao động được thiết lập khi có các chủ thể và có sự tách bạch tương đối về mục đích, lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động. Quan hệ đó được hình thành trong các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân tư bản chủ nghĩa, còn đối với các hình thức sở hữu tổ cức sản xuất kinh doanh theo cách sử dụng lao động chính mình hoặc người trong gia đình thì không nằm trong khái niệm về quan hệ lao động, nó không chịu sự điều hành của luật lao động ở đây quan hệ giữa chủ hộ và người lao động thuộc khái niệm quan hệ dân sự do Luật dân sự điều hành. Quan hệ lao động chỉ suất hiện khi có hai chủ thể: người lao động và người sử dụng lao động. Chủ sử dụng lao động: là ông chủ tư liệu sản xuất đồng thời là những người quản lý điều hành doanh nghiệp hoặc là những người được người chủ tư liệu sản xuất thị uỷ, thuê mướn, bổ nhiệm trực tiếp quản lý điều hành doanh nghiệp được toàn quyền sử dụng và trả công người lao động. Những người này phải có năng lực chuyên môn quản lý, tinh thần trách nhiệm, họ có những quyền, nghĩa vụ, lợi ích nhất định. - Tập thể giới chủ sử dụng lao động: Đại diện cho giới chủ người lao động. Người lao động Bao gồm tất cả những người làm việc với các chủ sử dụng lao động nhằm mục đích lấy tiền và thuộc quyền điều khiển của người chủ trong thời gian làm việc. Người lao động có thể là: 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Viên chức các loại (kỹ thuật, hành chính, luật pháp, thương mại…) mà người tiền công phụ thuộc phần lớn vào lợi nhuận doanh nghiệp "thợ" những người có chuyên môn tay nghề làm công việc kỹ thuật "lao động" là những người làm công cho doanh nghiệp và thực hiện những công việc thuộc lao động giản đơn. Tập thể người lao động: Đại diện cho tập thể người lao động tại các doanh nghiệp và tổ chức công đoàn hay nghiệ đoàn hoặc ban đại diện công nhân, mục đích duy trì và bảo vệ quyền lợi của họ. Sự xuất hiện của Nhà nước và cơ chế ba bên trong quan hệ lao động để bảo sự ổn định xã hội lâu dài và sự phát triển, có sự xuất hiện Nhà nước. Hình thành nên cơ chế "ba bên" trong quan hệ lao động Nhà nước xây dựng, ban hành giám sát luận lệ quan hệ lao động. b. Nội dung quan hệ lao động: Toàn bộ mối quan hệ giữa các bên tham gia lao động. Tuỳ vào cách tiếp cận có thể phân chia các nội dung của quan hệ lao động theo các nhóm khác nhau. Phân loại theo trình tự thời gian hình thành và kết thúc của mọi quan hệ lao động. Các quan hệ lao động thuộc thời kỳ tiền quan hệ lao động như học nghề, tìm và thử việc… Các mối quan hệ lao động trong quá trình lao động tức là quan hệ từ khi hợp đồng hoặc thoả ước lao động có hiệu lực đến khi kết thúc. Các quan hệ hậu quan hệ lao động tức là các quan hệ còn tiếp tục phải giải quyết giữa người sử dụng và người lao động mặc dù hợp đồng hoặc thoả ước kết thúc. Phân loại theo quyền lợi, nghĩa vụ của lao động. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Các quan hệ liên quan tới quyền lợi của người lao động: Quan hệ quyền lợi vật chất, liên quan đến quyền nghỉ ngơi, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động Các quan hệ liên quan tới nghĩa nội quy lao động, phải đóng bảo hiểm xã hội. II. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG. 1.Những khái niệm có liên quan tới tranh chấp lao động. Trong mối quan hệ lao động thường có những mâu thuẫn phải giải quyết. Các quốc gia khác nhau thì có quan niệm khác nhau về tranh chấp lao động. Đối với Việt Nam quan niệm: Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích của các bên liên quan đến việc làm tiền lương các chế độ khác và điều kiện lao động khác. Tuỳ thuộc vào các chủ thể tham gia quan hệ lao động, có thể là tranh chấp lao động giữa cá nhân người lao động với người sử dụng lao động, tranh chấp giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động. b. Các hình thức biểu hiện của tranh chấp lao động. Bãi công: Tập thể những người lao động cùng nhau ngừng sản xuất, dịch vụ. Đây là một biện pháp đấu tranh của công nhân viên chức đòi người sử dụng lao động thực hiện nhữn yêu sách về kinh tế, nghề nghiệp, chính trị. Đình công: Là một dạng bãi công ở quy mô nhỏ. Hình thức này rất phổ biến hiện nay ở các xí nghiệp, công ty liên doanh. Lãn công: Là một dạng của đình công mà người công nhân không rời khỏi nơi làm việc nhưng không làm viếc hay làm việc cầm chừng. Trong các dạng tranh chấp lao động chúng ta quan tâm tới, hành động đình công của người lao động. Nó rất cần thiết khi cần bảo vệ lợi ích chính 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đáng của người lao động và được pháp luật cho phép (các điều 7 từ 172 - 179 BLLĐ). Những đặc điểm của đình công Dấu hiệu đầu tiên của một sự đình công là sự ngừng việc tập thể của những người lao động trong doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp. Đó là sự nghỉ việc có tổ chức. Công đoàn cơ sở là người duy nhất có quyền lãnh đạo khởi xướng cuộc đình công. Đình công phải tuân theo trình tự luật định Yêu sách chưa được giải quyết Đình công là một giai đoạn trong quá trình giải quyết tranh chấp. Tập thể lao động chỉ tiến hành đình công khi chưa thoả mãn với kết quả giải quyết của hội đồng trọng tài. 2. Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao động. a. Phòng ngừa tranh chấp lao động: Là sự thực hiện những biện pháp phòng ngừa nhằm ngăn chặn trước những tranh chấp lao động có thể xảy ra. Các biện pháp: Tăng cường mối quan hệ thông tin kịp thời giữa chủ sử dụng lao động với tập thể đại diện người lao động về tình hình thi hành các thoả thuận về quan hệ lao động. Điều chỉnh và sửa đổi kịp thời các nội dung của hợp đồng lao động phù hợp với những quy định mới của Nhà nước. Cần tăng cường sự công bằng dân chủ trong công việc giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức ký kết hợp đồng lao động tập thể. Có sự tham gia của đại diện người lao động vào những công việc trên. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nhà nước cần tăng cường công tác thanh tra lao động, kịp thời sửa đổi luật lệ quan hệ lao động phù hợp với thực tiễn, đi kèm theo yêu cầu có sự phổ biến rộng rãi đến từng doanh nghiệp. b. Giải quyết tranh chấp lao động. Tiến trình thương lượng tập thể có thể đổ vỡ vì nhiều lý do khác nhau dẫn đến không chấp nhận mọi giải pháp. Nên cần phải giải quyết tranh chấp lao động. Để công việc giải quyết tranh chấp lao động có hiệu quả cần có sự chuẩn bị tốt về mặt thống nhất về bộ máy giải quyết và kèm theo các trình tự thủ tục giải quyết. Bộ máy giải quyết tranh chấp lao động: Ban hoà giải tranh chấp lao động (cấp cơ sở, toàn án lao động. Ngoài ra trong quá trình giải quyết còn có sự tham gia của hoà giải viên. - Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động. + Thương lượng trực tiếp và tự giàn xếp giữa hai bên tranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp. + Thông qua hoà giải trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền với lợi ích của hai bên, tôn trọng lợi ích chung của xã hội và tuân theo luật pháp. + Giải quyết công khai khách quan kịp thời, nhanh chóng đúng pháp luật. + Có sự tham của đại diện công đoàn và của đại diện người sử dụng lao động. + Quyền của các bên có tranh chấp lao động. + Có thể trực tiếp hoặc thông qua người đại diện để tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp. + Rút đơn hoặc thay đổi nội dung tranh chấp 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Yêu cầu thay người trực tiếp tiến hành giải quyết tranh chấp, nếu có lý do chính đáng. Nghĩa vụ của các bên có tranh chấp. + Nghiêm chỉnh chấp hành các thoả thuận đã đạt được của biên bản hoà giải, quyết định đã có hiệu lực của cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động, bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực của toà án nhân dân. + Cung cấp đầy đủ tài liệu theo yêu cầu của cơ quan tổ chức, giải quyết tranh chấp lao động. Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động. a. Trong trường hợp tranh chấp lao động cá nhân thì các cơ quan có thẩm quyền giải quyết gồm: Hội đồng hoà giải cơ sở hoặc hoà giải viên lao động của cơ quan lao động quận, huyện thành phố thuộc tỉnh đối với những nơi không có Hội đồng hoà giải lao động cơ sở. Toà án nhân dân. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân được quy định: Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải chậm nhất 7 ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu hoà giải. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở đưa ra giải pháp, phương án giải quyết. Nếu hai bên chấp nhận thì phải có nghĩa vụ chấp hành. Nếu hoà giải không thành. Hội đồng hoà giải cơ ở lập biên hoà giải không thành ghi ý kiến của hai bên tranh chấp và của hội đồng có chữ ký của ba bên. Bản sao biên bản phải được gửi cho hai bên tranh chấp trong thời gian 3 ngày kể từ ngày hoà giải không thành. Những tranh chấp lao động cá nhân sau đây có thể yêu cầu toà án nhân dân cấp huyện giải quyết, không nhất thiết phải qua hoà giải cơ sở. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức xa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. + Tranh chấp về bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động. b. Trong trường hợp là tranh chấp lao động tập thể. - Cơ quan tổ chức có thẩm quyền bao gồm: + Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động của cơ quan lao động cấp huyện mà không có hội đồng hoà giải cơ sở. + Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh. + Toà án nhân dân - Trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể. + Tiến hành phiên hợp hoà giải cần sự có mặt của các đại diện được uỷ quyền của hai bên tranh chấp. Trường hợp còn có cả đại diện công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở. Hội đồng hoà giải cơ sở đưa ra các phương án. Nếu hai bên chấp nhận không có ý kiến gì thì quyết định có hiệu lực thi hành. Trường hợp hai bên không đồng ý có quyền yêu cầu toà án nhân dân giải quyết hoặc đình công. Trong trường hợp người sử dụng lao động không đồng ý với quyết định của hội đồng trọng tài thì có quyền yêu cầu toà án nhân dân xem xét lại quyết định đó. Trong khi hội đồng hoà giải, hội đồng trọng tài lao động đang tiến hành việc giải quyết tranh chấp lao động thì không bên nào được hành động đơn phương chống lại bên kia. III. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong mối quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động cần có sự ràng buộc chặt chẽ về mặt pháp lý giữa quyền, nghĩa vụ lợi ích của mỗi bên thì hai bên cần xây dựng nên một Hợp đồng lao động. 1. Khái niệm, phân loại và nội dung của hợp đồng lao động (HĐLĐ). Theo điều 26 - Bộ luật lao động: "Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. a. Các loại hợp đồng lao động. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Trong hợp đồng hai bên không ấn định thời hạn kết thúc hợp đồng, áp dụng với công việc có tính chất ổn định thường từ 1 năm trở lên. Hợp đồng lao động xác định thời hạn (từ 1 - 3 năm): Trong hợp đồng hai bên ấm định thời hạn kết thúc hợp đồng. Hợp đồng lao động mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định: Thường áp dụng cho công việc có tính chất tạm thời, có thời hạn dưới 1 năm. b. Các hình thức tồn tại hợp đồng lao động. Hợp đồng bằng miệng: Dùng cho người lao động giúp việc gia đình hoặc công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới 3 tháng. Hợp đồng bằng văn bản: áp dụng cho những hợp đồng không xác định thời hạn và những hợp đồng thời hạn 3 tháng trở lên. c. Các nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động. 10 [...]... quyền hợp pháp thay mặt cho một nhóm người lao động Các điều kiện khi hai bên tham gia ký kết hợp đồng lao động Người sử dụng lao động là các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, các cơ quan, tổ chức nước ngoài đóng trên lãnh thổ Việt Nam khi tham gia vào quan hệ pháp luật phải có tư cách pháp nhân Còn nếu không có thì phải có đầy đủ điều kiện về thuê mướn lao động, sử dụng lao động theo quy định của pháp. .. người lao động Việt Nam Không áp dụng đối với các trường hợp sau * Công thức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp Nhà nước (từ tổ chức sự nghiệp dịch vụ hạch toán độc lập của các đơn vị hành chính sự nghiệp) Những người làm trong các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị những người làm trong các doanh nghiệp đặc thù thuộc lực lượng vũ trang Thừa nhận quyền của mọi ngời làm... nêu em đưa ra một số giải pháp kiến nghị mang tính định hướng giải pháp để góp phần xây dựng và ổn định mối quan hệ lao động trong các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự phát triển trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 35 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Giáo trình: Quản trị nhân lực – Nhà xuất bản lao động xã hội * Luật lao động... càng nâng cao xây dựng tính công khai, dân chủ trong doanh nghiệp Người quản lý phải biết lắng nghe ý kiến của công nhân viên dưới quyền của mình và đáp ứng quyền lợi chính đáng của họ Giải thích kịp thời thắc mắc của họ những chính sách không được giải quyết Đối với người lao động cần tuân thủ yêu cầu của tổ chức xây dựng phong cách làm việc bản thân hợp lý Khi có kiến nghị đề xuất cần đưa ra biện pháp. .. thuận giữa các bên phải đảm bảo tính pháp lý cao, tuân thủ mọi thủ tục luật đề ra II GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Doanh nghiệp cần phải xây dựng lên những tiêu chuẩn hành vi phù hợp với thực tế, người lao động và hình thức xử phạt Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng cho công nhân hiểu và làm theo những quy định của doanh nghiệp Nâng cao chất lượng chọn nhân viên đầu vào của doanh... trên cơ sở pháp lý và sự đòi hỏi cần thiết của xã hội hàng loạt các tiêu chuẩn về hành vi của con người được đề cập, xây dựng tạo ra khung quy định hành vi của người lao động Các doanh nghiệp đã xây dựng nên những tiêu chuẩn đòi hỏi người lao động và hình thức xử phạt khi có vi phạm vấnđề ở đây thực trạng của các doanh nghiệp Nhà nước và các doanh nghiệp khác, giữa chúng có những ưu và hạn chế Các hình... Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN I GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM MỖI BÊN TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Về mặt nhà nước cần xây dựng bản hợp đồng lao động phù hợp với từng mối quan hệ đòi hỏi xúc tích, rõ ràng và kín kẽ, hợp lý Ra những quy định và các văn bản hướng dẫn kèm theo đòi hỏi mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người... lượng, trên cơ sở xem xét các yêu cầu và nội dung của mỗi bên Phạm vi trong đó mỗi bên có thể chấp nhận thảo thuận là vùng thoả thuận Mỗi bên tổ chức lấy ý kiến về dự thảo thoả ước và có thể tham khảo ý kiến của cơ quan lao động của liên đoàn lao động Các bên hoànt hiện dự thảo thoả ước tập thể và tiến hành ký kết sau khi đại diện của 2 bên nhất trí 4 Các chiến lược áp dụng trong thoả ước lao động 17... vào của doanh nghiệp từ đó nâng cao nhận thức của nhân viên trong doanh nghiệp và giảm vi phạm kỷ luật 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Yêu cầu đặt ra đối với những người xây dựng kỷ luật lao động cần phải thực tế, phù hợp với khách quan đòi hỏi ở họ một khả năng chuyên môn cao kinh nghiệm III GIẢI PHÁP GIẢM BỚT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Cần phải... và thu hút được sự quan tâm đầu tư của các tổ chức, của người lao động làm ăn, sinh sống Các doanh nghiệp cần phải: Áp dụng hợp đồng lao động và thoả ước lao động, lao động tập thể Điều hoà phối hợp tốt cơ chế ba bên: Người lao động – Người sử dụng lao động – Nhà nước Xây dựng hệ thống chuẩn mực lao động – Trình tự giải quyết các vụ khiếu kiện Trình tự giải quyết tranh chấp lao động Xây dựng nội quy . và trình tự giải quyết tranh chấp lao động. a. Trong trường hợp tranh chấp lao động cá nhân thì các cơ quan có thẩm quyền giải quyết gồm: Hội đồng hoà giải cơ sở hoặc hoà giải viên lao động của. hoà giải không thành. Hội đồng hoà giải cơ ở lập biên hoà giải không thành ghi ý kiến của hai bên tranh chấp và của hội đồng có chữ ký của ba bên. Bản sao biên bản phải được gửi cho hai bên tranh. quy định: Hội đồng hoà giải lao động cơ sở tiến hành hoà giải chậm nhất 7 ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu hoà giải. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở đưa ra giải pháp, phương án giải quyết.

Ngày đăng: 05/01/2015, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan