Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế 1

81 4 0
Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ ln tèt nghiƯp Vị Kim Oanh Mơc lơc Lêi nói đầu Ch¬ng I: Lý luËn chung vấn đề chuyển dịch cấu mặt hàng xuÊt khÈu I Vai trß cđa hoạt động xuất trình phát triển kinh tÕ x· héi theo híng héi nhËp Vai trò hoạt động xuất Các nhân tố tác động đến thơng mại quốc tế Các xu hớng phát triển thơng mại quèc tÕ thêi kú tíi 10 II Sự cần thiết phải định hớng chuyển dịch cấu mặt hàng xuất trình phát triển kinh tÕ 18 Kh¸i niƯm cấu xuất vấn đề phân loại cấu xuất 18 Các lý thuyết chuyển dịch cấu mặt hàng xuất .21 ý nghĩa việc xác định cấu mặt hàng xuất hợp lý .23 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu hàng xuất theo hớng héi nhËp 25 Các nhân tố làm chuyển dịch cấu mặt hàng xuất 28 Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 1991-2000 31 I Đánh giá tổng quan xuất Việt Nam giai đoạn 1991-2000 .31 Đặc điểm kinh tế - xà hội Việt Nam giai đoạn 1991-2000 31 1.1 Những thành tựu 31 1.2 Những tồn chủ yếu 34 Nh÷ng kÕt chủ yếu hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 1991-2000 35 II Đánh giá chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 1991-2000 .38 Thực trạng cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 1991-2000 38 1.1 VÒ cấu mặt hàng xuất 38 1.2 Về cấu thị trờng xuất khÈu 42 1.3 Sự chuyển dịch giá trị mặt hàng xuất chđ lùc cđa ViƯt Nam tõ 1991 ®Õn .46 1.4 Nh÷ng mặt hàng xuất tiềm Việt Nam 48 Kết luận trình chuyển dịch nguyên nhân 61 Chơng III: Định hớng chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 66 Kho¸ ln tèt nghiƯp Vị Kim Oanh I Những định hớng 66 Xu híng phát triển thị trờng khu vực giới 66 Xu híng ph¸t triĨn c¸c mặt hàng xuất .68 Mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam giai đoạn 2001-2010 70 II Quan ®iĨm, phơng hớng mục tiêu chuyển dịch cấu xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 71 Các quan điểm chuyển dịch cấu xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 71 1.1 Quan điểm sản xuất phải gắn với thị trờng 71 1.2 Quan điểm sản xuất phải gắn với trình đẩy mạnh CNH-HĐH, phát triển bỊn v÷ng 72 1.3 Quan điểm đa dạng hoá, đa phơng hoá thị trờng xuất 73 1.4 Quan điểm phát huy tối đa lợi so sánh 78 1.5 Quan điểm chuyển dịch theo hớng tăng cờng héi nhËp khu vùc vµ quèc tÕ 79 1.6 Quan ®iĨm hiƯu qu¶ .79 Phơng hớng mục tiêu chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 .81 2.1 Nh÷ng thuËn lợi thách thức xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 81 2.2 Chiến lợc phát triển xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 83 III Một số giải pháp chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 theo hớng hội nhập 84 Đối với Nhà nớc 84 1.1 Thùc hiƯn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch ph¸t triĨn nỊn kinh tế nhiều thành phần 84 1.2 X©y dựng hoàn thiện chế quản lý hoạt động thơng mại kinh tế thị trờng định hớng XHCN 85 1.3 VÒ chÝnh sách đầu t .86 1.4 Về sách mặt hàng 87 1.5 ChÝnh s¸ch phát triển thị trờng 88 1.6 Về cấu nguồn nhân lực .89 1.7 VỊ chiÕn lỵc nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trờng khu vực giới 90 1.8 Cần thành lập quan cung cấp thông tin thị trờng tiêu thụ Khoá luận tốt nghiệp Vũ Kim Oanh sản phẩm xuất khẩu, xúc tiển thơng mại 91 §èi víi doanh nghiƯp 92 KÕt luËn 93 Tài liệu tham khảo 94 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Kim Oanh LờI NóI ĐầU Víi chđ tr¬ng më cưa nỊn kinh tÕ, héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi, ViƯt Nam đà trở thành thành viên thức Hiệp hội nớc Đông Nam - ASEAN (Area South East Asia Nation) từ ngày 28-07-1995 thành viên thức Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng (APEC) vào ngày 25-11-1998; đà ký Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ vào tháng 7-2000 HiƯn ViƯt Nam cịng ®ang xóc tiÕn viƯc gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO (World Trade Organization) Tham gia trình hội nhập tự hoá thơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá Việt Nam xâm nhập vào thị trờng khu vực giới, đồng thời đối mặt với cạnh tranh gay gắt hàng hoá nớc khác Vì thực việc chuyển dịch cấu mặt hàng xuất nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng quốc tế cần thiết có ý nghĩa chiến lợc kinh tế Việt Nam giai đoạn tới Đó lý tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Chuyển dịch cấu xuất Việt Nam trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế" Trên sở nghiên cứu lý luận chung, phân tích thực trạng chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000 đồng thời thông qua việc đánh giá thực trạng để đề định hớng chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Đề tài gồm chơng: Chơng I: Lý luận chung vấn đề chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000 Chơng III: Định hớng chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Do hạn chế mặt kiến thức thời gian nên viết tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đợc nhứng ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn bè có quan tâm đến vấn đề để viết đợc hoàn thiện Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn - Thạc sĩ Nguyễn Văn Hồng - Thầy cô giáo trờng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội, ngời đà tận tình dạy dỗ, bảo giúp đỡ trình em thực hoàn thiện đề tài nh năm em học tập Trờng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2002 Khoá ln tèt nghiƯp Vị Kim Oanh Sinh viªn thùc hiƯn Vị Kim Oanh Kho¸ ln tèt nghiƯp Vị Kim Oanh CHƯƠNG I Lý LUậN CHUNG Về VấN Đề CHUYểN DịCH CƠ CấU MặT HàNG XUấT KHẩU I VAI TRò CủA HOạT ĐộNG XUấT KHẩU TRONG QUá TRìNH PHáT TRIểN KINH TÕ X· HéI THEO H¦íNG HéI NHËP HéI THEO HƯớNG HộI NHậP Vai trò hoạt động xuất 1.1 Tầm quan trọng hoạt động xuất trình phát triển kinh tế Ngày nay, không nớc phát triển thực sách tự cung tự cấp, quốc gia giới tồn mối quan hệ nhiều mặt với quốc gia khác Tuy nhiên, mèi quan hƯ nµy, quan hƯ kinh tÕ chi phèi hầu hết mối quan hệ khác mối quan hệ liên quan tới quan hệ kinh tÕ Quan träng nhÊt quan hÖ kinh tÕ quan hệ thơng mại, cho thấy trực diện lỵi Ých cđa qc gia quan hƯ víi qc gia khác thông qua lợng ngoại tệ thu đợc qua thơng mại quốc tế (TMQT) TMQT có lịch sử phát triển lâu đời, ban đầu điều kiện địa lý, điều kiện tự nhiên khác bí sản xuất đặc biệt đa đến nhu cầu trao đổi hàng hoá quốc gia với nhằm cân phần d thừa loại sản phẩm thiếu hụt loại sản phẩm khác Trờng phái Trọng thơng (từ kỷ 15 đến kỷ 18), đại diện Bodin, Thomas Mun, đà sớm đánh giá đ, đà sớm đánh giá đợc tầm quan trọng thơng mại, đặc biệt thơng mại quốc tế sớm nhận thức đợc vai trò quan trọng Nhà nớc việc điều tiết hoạt động kinh tế - xà hội thông qua công cụ tiền tệ nh thuế, tỷ giá hối ®o¸i, l·i st tiỊn tƯ…, ®· sím ®¸nh gi¸ ® T tởng học thuyết này: Mỗi nớc muốn đạt đợc thịnh vợng phát triển kinh tế phải gia tăng khối lợng tiền tệ, muốn gia tăng khối lợng tiền tệ phải phát triển ngoại thơng Tuy vậy, học thuyết hạn chế cho quốc gia thu đợc lợi ích sở quốc gia khác bị thiệt hại Để lý giải hoạt động TMQT, A Smith (1723-1790) đà ®a lý thut vỊ lỵi thÕ tut ®èi Lý thuyết cho rằng: Mỗi nớc nên sản xuất hàng hoá mà nớc có lợi thê nớc đem trao đổi cho nhau, nh hai có lợi Trong trình này, nguồn lực quốc gia đợc sử dụng hiệu nhất, tổng sản phẩm hai quốc gia tăng lên Tuy vậy, lý thuyết lợi tuyệt đối không giải thích đợc nớc lợi tuyệt đối tích cực tham gia vào TMQT Nhà kinh tế học ngời Anh D.Ricardo (1772-1823) đà phát lý thuyết lợi tơng đối, lý thuyết rằng: Một nớc có lợi tham gia Kho¸ ln tèt nghiƯp Vị Kim Oanh buôn bán với nớc khác họ chuyên sản xuất loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi (hàng hoá có lợi tơng đối) nhập loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi nớc Nh D Ricardo cho thấy hoạt động thơng mại sở lợi tơng đối đem lại lợi ích cho hai nớc đó, nớc tham gia vào TMQT ngày TMQT diễn ngày mạnh mẽ xu thÕ tÊt u Lý thut nµy cịng cho thÊy sở để hoạt động thơng mại đạt hiệu vấn đề chuyên môn hoá sâu, trình phân công lao động quốc tế Quá trình chuyên môn hoá ngày sâu trình hợp tác quốc tế ngày chặt chẽ Đây xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế giới, xu hớng diễn với quy mô ngày lớn, với tốc độ ngày cao làm cho nỊn kinh tÕ thÕ giíi tiÕn tíi mét chØnh thể thống Điều đa đến tất yếu phải mở cửa kinh tế để tham gia vào thị trờng giới phải coi thị trờng giới nơi cung cấp yếu tố đầu vào nơi tiêu thụ sản phẩm đầu cho kinh tế quốc gia Trờng phái kinh tế đại (bắt đầu từ kỷ 19) tiếp tục phân tích quy luật lợi tơng đối thông qua khái niệm chi phí hội, tỷ giá hối đoái, lực sản xuất, đà sớm đánh giá đ Đại diện cho trờng phái E Hecksher vµ B Ohlin víi häc thut Quy lt tû lệ cân đối yếu tố sản xuất Nội dung chÝnh cđa häc thut nµy lµ: Trong mét nỊn kinh tế mở, nớc hớng chuyên môn hoá ngành sản xuất cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà nớc có nhiều rẻ Nguyên nhân thơng mại quốc tế sản phẩm xuất nớc tơng đối có lợng lao động kết tinh vào nhiều vốn t so với nớc Đây sở đánh giá hiệu thơng mại quốc tế Nh vËy, mét nỊn kinh tÕ më, tiªu dïng cã vai trò quan trọng tăng trởng phát triển kinh tế quốc gia Việc mở rộng thị trờng bên (xuất khẩu) hớng tới nhu cầu tiêu dùng đem lại thu nhập cao bên để phát triển sản xuất nớc Còn nhập lại hớng tới thị trờng nguyên liệu hàng tiêu dùng có giá rẻ hơn, khai thác thuận lợi để phục vụ sản xuất tiêu dùng nớc Trong kinh tế này, đóng góp tổng đầu vào trình tích lũy vốn cho sản xuất đợc thực không nhờ hoạt động đầu t mà phụ thuộc lớn vào hoạt động thơng mại Hoạt động đầu t phụ thuộc vào khả cung ứng nguồn đầu t khả mở rộng thị trờng Nguồn vốn đầu t lớn hoạt động thơng mại mạnh TMQT hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ (hàng hoá hữu hình hàng hoá vô hình) quốc gia, thông qua mua bán lấy tiền tệ môi giới, tuân theo nguyên tắc ngang giá Thơng mại quốc tế giữ vị trí trọng tâm quan hệ kinh tế quốc tế Thơng mại quốc tế bao gồm hoạt động thu ngoại tệ nh: Khoá ln tèt nghiƯp Vị Kim Oanh Xt khÈu - lµ trình sản xuất nớc nhng tiêu thụ nớc Nhập trình sản xuất nớc nhng tiêu dùng nớc Gia công cho nớc thuê nớc gia công trình làm phần sản phẩm cho nớc thuê họ làm nớc Tái xuất nhập tạm thời hàng hoá từ bên vào sau lại xuất sang nớc thứ ba Còn hoạt động chuyển hoạt động dịch vụ nh vận tải, lu kho, bảo hiểm nhằm hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập cửa Xuất chỗ việc bán hàng hoá dịch vụ cha vợt khỏi biên giới quốc gia nhng thu ngoại tệ ý nghĩa kinh tế nh hoạt động xuất Đứng trớc thực trạng nớc ta nớc nghèo phát triển, nông nghiệp lạc hậu, trang bị kỹ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế-xà hội thấp nhng có nhiều lợi tơng đối cha đợc khai thác, xu hớng quốc tế hoá kinh tế giới diễn mạnh mẽ, Đảng Nhà nớc ta đà chủ trơng mở rộng, đa phơng hoá da dạng hóa mối quan hệ kinh tế đối ngoại nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền an ninh quốc gia, bình đẳng đôi bên có lợi Đảng ta xác định ''mở cửa" tất yếu khách quan yêu cầu cấp bách nghiệp xây dựng phát triển kinh tế Chúng ta cần tranh thủ đợc hội từ bên ngoài, việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài, chuyển giao công nghệ, tiếp thu trình độ quản lý, tham gia vào thị trờng giới để khai thác tiềm đất nớc nhằm rút ngắn khoảng cách với nớc khu vực giới 1.2 Vai trò hoạt động xuất Hoạt động xuất có bốn vai trò trình phát triển kinh tÕ x· héi theo híng héi nhËp cđa mét qc gia, là: Tạo nguồn thu ngoại tệ: nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách quốc gia có số nguồn (xuất hàng hoá dịch vụ, đầu t nớc trực tiếp gián tiếp, vay nợ phủ t nhân, kiều bào nớc gửi về, khoản viện trợ, đà sớm ®¸nh gi¸ ®), nhng chØ cã thu tõ xuÊt khÈu hàng hoá dịch vụ tích cực lý sau: không gây nợ nớc nh khoản vay phủ t nhân; phủ không bị phụ thuộc vào ràng buộc yêu sách nớc khác nh nguồn tài trợ từ bên ngoài; phần lớn ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất thuộc nhà sản xuất nớc, đợc tái đầu t để phát triển sản xuất không bị chuyển nớc nh nguồn đầu t nớc ngoài; kinh tế tăng trởng chủ động, đỡ bị lệ thuộc vào bên đầu t trực tiếp nớc vay nợ Do đó, quốc gia nào, để tránh tình trạng nợ nớc ngoài, giảm thâm hụt cán cân toán, đờng tốt đẩy mạnh xuất Nguồn ngoại tệ thu đợc từ xuất làm tăng tổng cung ngoại tệ đất nớc, góp phần ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định kinh tế vĩ mô Liên hệ với khủng hoảng tài Đông Nam á, ta thấy nguyên nhân quốc gia bị thâm hụt Khoá luận tốt nghiệp Vũ Kim Oanh cán cân thơng mại thờng xuyên, trầm trọng, khoản thâm hụt đợc bù đắp khoản vay nóng doanh nghiệp nớc Khi khoản vay nóng hoạt động không hiệu dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khả trả nợ buộc tuyên bố phá sản Sự phá sản doanh nghiệp gây rút vốn ạt nhà đầu t nớc ngoài, làm cho tình hình thêm căng thẳng Nhà nớc không đủ sức can thiệp vào kinh tế, từ gây khủng hoảng tài tiền tệ Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế: xuất mở rộng đầu ra, mang lại nguồn ngoại tệ cao nên nhà đầu t có xu hớng đầu t vào ngành có khả xuất Sự phát triển ngành sản xuất sản phẩm xuất tạo nhu cầu ngành sản xuất đầu vào nh điện, nớc, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị Các nhà sản xuất đầu vào đầu t mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu tạo phát triển cho ngành công nghiệp nặng Hoạt động xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách Nhà nớc để đầu t sở hạ tầng, đầu t vốn, công nghệ cao cho ngành công nghiệp trọng điểm mũi nhọn Xuất tạo nguån thu nhËp cao cho ngêi lao ®éng, ngời lao động có thu nhập cao tạo nhu cầu cho ngành sản xuất công nghiệp nhẹ, hàng điện tử, hàng khí làm nâng cao sản lợng ngành sản xuất hàng tiêu dùng Tỷ trọng ngành công nghiệp ngày tăng kéo theo phát triển ngành dịch vụ với tốc độ cao Nh vậy, thông qua mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp, hoạt động xuất góp phần chuyển dịch cấu đầu t cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hội nhập Giải việc làm tăng thu nhập: xuất tăng tạo điều kiện để tăng việc làm, đặc biệt ngành nông nghiệp, công nghiệp chế biến sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp dệt may - ngành sử dụng nhiều lao động Đó xuất đòi hỏi nông nghiệp phải tạo vùng nguyên liệu lớn đáp ứng cho nhu cầu công nghệ sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn để nâng cao hiệu quả, đồng thời xuất đòi hỏi công nghiệp chế biến phải phát triển để đáp ứng chất lợng quốc tế phục vụ thị trờng bên Hiện nay, mặt hàng xuất chủ yếu nớc phát triển hàng nông sản, hàng công nghiệp nhẹ, hàng điện tử, thủ công mỹ nghệ Điều giải tình trạng thiếu công ăn việc làm trầm trọng nớc Ta biết nớc ta nớc phát triển có dân số phát triển nhanh thuộc loại dân số trẻ tức lực lợng lao động đông, nhiên trình độ tay nghề, trình độ khoa học công nghệ cha cao Nớc ta lại nớc nông nghiệp với 75% dân số nông nghiệp lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, hoạt động mang tính thời vụ, vào thời điểm nông nhàn, số lao động việc làm nông thôn lớn, tràn thành thị tạo sức ép việc làm toàn kinh tế nói chung thành phố Khoá luận tốt nghiệp Vũ Kim Oanh nói riêng Hoạt động xuất sản phẩm nông nghiệp góp phần mở rộng sản xuất nông nghiệp, nâng cao giá trị nông sản, nâng cao thu nhập cho ngời nông dân tạo nhu cầu hàng công nghiệp tiêu dùng vùng nông thôn hàng công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, phải kể đến hoạt động xuất góp phần giải công ăn việc làm xuất lao động hoạt động sản xuất hàng gia công cho nớc ngoài, hoạt động phổ biến ngành may mặc nớc ta đà giải đợc nhiều viƯc lµm Trong nhiỊu thËp kû sau chiÕn tranh thÕ giíi thø II, xt nhËp khÈu cđa c¸c níc cã thu nhập cao thờng chiếm khoảng 70-80% giá trị hàng hoá dịch vụ xuất nhập giới, riêng nớc G7 (Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Anh, Italy, Canada) thờng chiếm khoảng 45-50% riêng Mỹ đà chiếm tới 12-15% Trong đó, nớc có thu nhập thấp chiếm 6-8% thơng mại toàn cầu kể nhóm nớc có thu nhập trung bình hai nhóm nớc chiếm khoảng 2030% Năm 1998, xt khÈu cđa c¸c níc cã thu nhËp cao chiếm 68,9% giá trị hàng hoá dịch vụ xuất giới, nớc G7 đà chiếm 48,6% riêng Mỹ đà chiếm tới 12,5 %; c¸c níc cã thu nhËp thÊp chØ chiÕm 7,5% hai nhóm thu nhập trung bình thu nhập thấp chiếm 31,1% Điều cho thấy Mỹ đà tích cực tham gia vào trình thơng mại hoá phạm vi toàn cầu đồng thêi cịng cho thÊy b¶n chÊt tÝch cùc cđa vÊn đề tự hoá thơng mại nâng cao thu nhập cho quốc gia nham gia vào trình thơng mại hoá Nâng cao chất lợng trình độ công nghệ: xu tiêu dùng giới ngày đòi hỏi ngày cao chất lợng sản phẩm Để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trờng giới, doanh nghiệp bắt buộc phải đầu t để nâng cao trình độ công nghệ - yêu cầu cấp bách đặt doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Từ xuất nhu cầu nâng cao công nghệ doanh nghiệp xu hớng hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyển giao công nghệ ngày phát triển nớc phát triển muốn chuyển giao công nghệ họ sang nớc phát triển Hai nhân tố có tác động quan trọng tới trình chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ công nghệ quốc gia Tuy nhiên yếu tố vô quan trọng mà thiếu trình chuyển giao công nghệ diễn đợc, nguồn ngoại tệ, nhng khó khăn đợc khắc phục thông qua hoạt ®éng xuÊt khÈu Ho¹t ®éng xuÊt khÈu ®em l¹i nguån thu ngoại tệ ta dùng nguồn ngoại tệ để nhập công nghệ phục vụ cho sản xuất Các nhân tố tác động đến phát triển thơng mại quốc tế 2.1 Các lợi so s¸nh

Ngày đăng: 04/08/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan