1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

41 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 713,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC THEO KẾT QUẢ CỦA MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TS.BÙI THÚY VÂN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VỚI VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU: 24 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 2.2.2.2 Hạn chế 18 THEO KẾT QUẢ CỦA MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TS.BÙI THÚY VÂN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VỚI VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU: 24 LỜI MỞ ĐẦU Xuất có ý nghĩa quan trọng quốc gia nào, kể nước phát triển nước phát triển kênh tiêu thụ sản phẩm quan trọng trình sản xuất Và nước phát triển Việt Nam xuất có ý nghĩa đặc biệt chỗ nhờ có ngoại tệ thu từ hoạt động xuất sản phẩm, dịch vụ mà ta có tiềm năng, có lợi so sánh, có thặng dư sản xuất với mức chi phí thấp hơn, sản xuất hiệu nhập nguyên liệu máy móc thiết bị, công nghệ đại mà chưa có khả sản xuất hay sản xuất hiệu với mức chi phí cao để phục vụ cho việc sản xuất hàng hoá Đồng thời, góp phần cải thiện cán cân toán - bốn đỉnh “tứ giác mục tiêu” Với tác động đầu vào đầu ra, xuất đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế thời gian dài, nhằm thực mục tiêu tổng quát thoát khỏi nước phát triển trước năm 2010, trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Trong xu hướng hội nhập toàn cầu hoá nay, thương mại quốc tế phận quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập Nó có vai trò định đến lợi quốc gia thị trường khu vực giới Vì việc giao lưu thương mại nói chung xuất hàng hoá, dịch vụ nói riêng mục tiêu kinh tế hàng đầu không nằm phạm vi quốc gia cả.Và Việt Nam không ngoại lệ Nước ta nước có kinh tế bước đầu phát triển, sở vật chất kỹ thuật thấp kém, dân số phát triển với tỉ lệ cao, cán cân thương mại bị thâm hụt, mức dự trữ ngoại tệ nhỏ bé nên việc xuất để thu ngoại tệ,nâng cao sở vật chất, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế hội nhập giới đòi hỏi tất yếu để phát triển tiềm lực kinh tế đất nước Xuất Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn cấu, lực cạnh tranh, nguồn cung nhu cầu thị trường Chúng ta phải chấp nhận thực tế xuất thời gian vừa qua phát triển theo chiều rộng, chưa vào chiều sâu, các mặt hàng có giá trị gia tăng cao Việt Nam còn thấp với lợi chủ yếu dựa tài nguyên thiên nhiên có sản lượng lớn, song giá trị chưa cao nhiều nước khu vực Do đó, muốn xuất hàng hoá vào chiều sâu, mang lại giá trị kinh tế cao cho hàng hoá xuất Việt Nam việc thực tốt trình chuyển dịch cấu hàng xuất đường đắn Đặc biệt giai đoạn Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO vấn đề trở nên cấp thiết Do vậy, nhìn nhận lại thực trạng xuất khẩu, đặc biệt cấu hàng xuất nước ta thời gian vừa qua để có giải pháp hợp lý vấn đề có tính cấp thiết điều kiện Với lý trên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu xuất Việt Nam” nhằm đưa lý luận cấu hàng hoá xuất khẩu, khảo sát thực trạng đề giải pháp đổi cấu hàng xuất Việt Nam năm tới Đề tài kết cấu gồm chương: • Chương 1: Tổng quan thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam • Chương 2: Chính sách quản lí nhà nước tác động đến cấu hàng hóa xuất • Chương 3: Triển vọng giải pháp đến năm 2020 Đây đề tài có nội dung phong phú phức tạp điều kiện hạn chế thời gian giới hạn lượng kiến thức, kinh nghiệm thực tế nên viết không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý kiến thầy cô bạn CHƯƠNG 1:THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM 1, Tình hình chung Kim ngạch xuất Việt Nam tăng trưởng mạnh năm qua, góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế, làm giảm bớt gánh nặng nhập siêu kinh tế.Với định hướng chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, sản phẩm thân thiện với môi trường cấu hàng xuất Việt Nam đâng dần hoàn thành mục tiêu với kim ngạch xuất tăng mạnh hàng năm với thây đổi cấu ngày hợp lý rõ nét Cụ thể, năm 2007, kim ngạch xuất đạt 48,6 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2006 Đến năm 2008, kim ngạch xuất đạt 62,7 tỷ USD, tăng tới 29,1% so với năm 2007 Tuy nhiên tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kim ngạch xuất năm 2009 đạt 56,58 tỷ USD, giảm 8,9% so với năm 2008, cao mức kim ngạch xuất năm 2006 45,8% Nếu so với thương mại toàn cầu với tổng giá trị năm 2009 giảm tới 31% so với 2008 thấp so với 2006, tình hình xuất Việt Nam tương đối khả quan Nếu không tính năm 2009 (do tác động mạnh khủng hoảng), tăng trưởng xuất năm 2007 2008, năm 2007, có tăng chưa thể mức độ bứt phá so với năm trước kỳ vọng sau nước ta gia nhập WTO Năm 2010, kim ngạch xuất đạt 71.63 tỷ USD (2010) tăng 25.5% so với năm 2009, năm 2011 trị giá hàng hoá xuất đạt 96,91 tỷ USD, tăng 34,2% Tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân hàng năm năm 2007-2008 25,5% năm 2009-20011 16,9% tăng trưởng xuất bình quân hàng năm giai đoạn trước gia nhập WTO 2004-2006 đạt 25,5% Tăng trưởng xuất Việt Nam giai đoạn chịu tác động nhân tố thay đổi cấu, lực cạnh tranh tác động cộng hưởng lực cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam thị trường nhập Nếu giai đoạn 2001-2006, thay đổi cấu đóng góp 47,3% tăng trưởng xuất đến giai đoạn 2007-2008, thay đổi cấu đóng góp tới 58% tăng trưởng giá trị xuất Năm 2007 năm với kiện HNKTQT quan trọng: Việt Nam trở thành thành viên WTO; hoàn thành cắt giảm thuế quan theo Chương trình thu hoạch sớm khu vực ASEAN – Trung Quốc; bắt đầu thực cắt giảm thuế quan khu vực ASEAN – Hàn Quốc 2, Xuất theo mặt hàng Việt Nam đổi cấu xuất mặt hàng theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, đổi công nghệ, trì mở rộng thị trường, tăng lực có tạo dựng vị chuỗi giá trị Kết xuất giai đoạn 2007-2008 chủ yếu nhờ giá thị trường giới tăng cao Thậm chí, số mặt hàng than đá, hạt tiêu, gạo, giá năm 2008 tăng gấp lần so với giá năm 2006; khối lượng xuất nhiều mặt hàng, đặc biệt mặt hàng nông sản nhiên liệu tăng thấp Năm 2008, có mặt hàng số mặt hàng nông sản xuất Việt Nam hạt tiêu, gạo hạt điều có khối lượng xuất tăng so với năm 2007 Sang đến năm 2009, tình hình thay đổi Mặc dù khối lượng xuất mặt hàng nông sản gia tăng, khủng hoảng toàn cầu, giá nhiều mặt hàng nông sản giảm mạnh (giảm khoảng ¼ so với năm 2008) nên có mặt hàng nông sản hạt tiêu chè có kim ngạch xuất cao so với năm 2008 Năm 2010, 2011 kim ngạch tăng tăng mặt số lượng giá cả, kết cố gắng phục hồi sau khủng hoảng Biểu đồ 1: kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2001-2011 Hàng rào bảo hộ nước nhập hàng từ Việt Nam gia nhập WTO giảm (nhất hàng dệt may, nông sản số mặt hàng chế biến khác) có tác động tích cực đến mở rộng xuất Xuất số mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao nhờ tiếp cận thị trường thuận lợi Kim ngạch xuất hàng dầu thô năm 2007 2008 tăng tương ứng 27,0% 30,6% so với năm trước Năm 2009, tổng kim ngạch xuất giảm 9,8% kim ngạch xuất hàng phi dầu thô giảm 38,5% so với năm 2008 Năm 2010 giảm 20% so với năm 2009 Đến năm 2011 phục hồi mạnh mẽ với tăng trưởng lên tới 41,4% Ngay sau gia nhập WTO, số hàng xuất có kim ngạch tăng đột biến Đó sản phẩm nhựa (tăng 56,9% năm 2007), dệt may (32,1%), túi xách ví (24,9%) Các mặt hàng chế biến khác tăng, chậm Trong xuất mặt hàng nông sản năm 2007 tăng cao nguồn cung nước chủ lực sản xuất sản phẩm giảm, việc mở rộng xuất túi xách, hàng điện tử, sản phẩm nhựa, dệt may, chủ yếu nhờ tham gia WTO Việt Nam thểhiện tốt lợi so sánh tĩnh vốn có (chi phí lao động tương đối thấp, nguồn lực tài nguyên khá) Bảng 2: Tốc độ tăng kim ngạch xuất số mặt hàng chế biến hàng năm thời kỳ 2006-2011 (%) Mặt hàng Hàng thủy sản Hàng dệt may Giày dép Hàng điện tử, máy tính Gỗ sản phẩm từ gỗ Dây điện dây cáp điện Sản phẩm nhựa Ba lô, túi, cặp, ví 2006 22,9 22,7 18,3 25,8 24,4 36,2 26,4 6,6 2007 12,1 32,1 11,2 19,8 22,7 25 56,9 24,9 2008 20,2 18 19,2 21,9 18,7 13,5 29,8 32,5 2009 -7 -1,3 -15,8 5,1 -9,9 -12,2 -12,9 -13,2 2010 18 23,7 26 29,9 14,9 47 21 16,3 Sang đến cuối năm 2008 năm 2009, kim ngạch xuất mặt hàng chế biến bắt đầu giảm, phần khủng hoảng tài trở nên mạnh mẽ từ năm 2008 nên nhiều đơn đặt hàng bị hủy bỏ Mặc dù vậy, số mặt hàng trì tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cao năm 2008 hàng nhựa (29,8%), hàng điện tử máy tính (21,9%), túi xách (32,5%), hàng thủy sản (20,2%) Sau kết thúc khủng hoảng hàng kinh kiện điện tử tăng tăng mạnh ( 198,4% vào năm 2011), số mặt hàng khác cung tăng tỷ sản phẩm nhựa tăng 21% năm 2010, dây điện dây cáp điện tăng 47% năm 2010 Còn tỷ trọng nhóm hàng sử dụng nhiều nguyên liệu, giá trị gia tăng thấp giảm xuống Một tác động gián tiếp WTO thay đổi tích cực cấu xuất Cơ cấu xuất chuyển dịch dần từ sản phẩm thô (dầu mỏ, than đá, cao su, 50gạo) sang sản phẩm công nghiệp chế biến, kể sản phẩm có hàm lượng công nghệ GTGT cao Điều chứng tỏ Việt Nam bước đầu nhiều phát huy lợi động bên cạnh việc tiếp tục tận dụng lợi tĩnh vốn có 3, Đánh giá xu hướng chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Sự chuyển dịch mặt hàng xuất thể rõ nét từ trước sau gia nhập WTO với xu hướng cụ thể sau: Với nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản: xu hướng giảm dần xuất khoáng sản thô để tập trung đầu tư công nghệ, tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá từ tăng giá trị xuất Với nhóm hàng nông, lâm, thủy sản, nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm có ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến Riêng với nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo, đangchuyển dần sang phát triển sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhâp Đáng lưu ý, nhóm hàng (nằm nhóm hàng hóa khác), tập trung rà soát mặt hàng có kim ngạch thấp có tiềm tăng trưởng cao tạo đột phá xuất Phân tích đóng góp nhân tố tăng trưởng xuất theo nhóm mặt hàng xuất Việt Nam cho thấy sau gia nhập WTO, lực cạnh tranh góp phần quan trọng vào tăng trưởng xuất nhóm hàng điện tử, đóng góp tới 120% giá trị tăng trưởng kim ngạch xuất nhóm hàng này, cao gấp lần mức đóng góp giai đoạn trước đó; số nhóm hàng dệt may 80,6% Điều cho thấy, sau gia nhập WTO, số lĩnh vực, doanh nghiệp Việt Nam cải thiện lực cạnh tranh xuất Tăng trưởng kim ngạch sản phẩm thấp so với giai đoạn trước gia nhập WTO Tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân hàng năm năm 2007-2008 sản phẩm dây điện dây cáp điện giảm xuống 19,1%/năm, thấp nhiều so với mức tăng trưởng kim ngạch xuất 42,7%/năm năm 2004-2006 tăng trở lại 47% năm 2010 Qui mô xuất nhỏ, kim ngạch xuất bình quân đầu người thấp so với nước khu vực giới Xuất bình quân đầu người năm 2007 Xin-ga-po 60.600 USD, Ma-lai-xia 5.890 USD, Thái Lan 1.860 USD, Phi-lippin 546 USD, Việt Nam 570 USD (năm 2008 730 USD, năm 2009 666 USD) Xuất dễ bị tổn thương trước biến động từ bên cú sốc giá hay xuất rào cản thương mại Điều phần chủng loại mặt hàng xuất nghèo nàn, tập trung vào số hàng xuất chủ lực, thiếu đột phá Bảng 18 cho thấy danh mục mặt hàng xuất gần nhiều thay đổi vòng năm gần Tỷ trọng kim ngạch mặt hàng quan trọng xuất giảm 79,5% năm 2006 xuống 76,7%, 73,0% 68,8% năm Nếu bỏ dầu thô khỏi nhóm mặt hàng xuất tỷ trọng mặt hàng quan trọng khác tổng kim ngạch xuất gần không đổi năm 2007, 2008 2009 59,2%, 56,4% 57,8% Bảng 3: Tỷ trọng mặt hàng xuất tổng kim ngạch xuất thời kỳ 2006-2009 (%) Mặt hàng Dầu thô Dệt may Giay dép Thủy sản Sản phẩm gỗ Điện tử, máy tính Cà phê Gạo Cao su Than đá Dây diện, cáp điện Sản phẩm nhựa Ba lô, túi, ví 2006 21,4 16,7 10,2 9,1 4,2 2,4 3,6 2,3 1,3 1,5 0,9 1,4 2007 22,9 14,9 9,3 8,5 4,7 4,5 2,2 4,3 2,4 1,6 1,1 1,4 2008 21 14,6 8,5 4,8 4,5 2,8 3,3 3,2 2,3 1,8 1,2 1,2 2009 17,5 16,1 8,2 7,8 4,9 4,5 3,2 2,9 2,1 1,8 1,5 1,3 Xuất phụ thuộc nhiều vào mặt hàng thô khoáng sản (dầu thô, than đá), NLTS; mặt hàng công nghiệp chế biến (như dệt may, da giày, điện tử máy tính) mang tính chất lắp ráp, gia công với GTGT thấp Tỷtrọng giá trị xuất mặt hàng sử dụng công nghệ thấpvẫn chiếm tới 44,5% tổng giá trị kim ngạch (không kể dầu thô) Tỷ trọng giá trị xuất mặt hàng sử dụng công nghệ cao công nghệ trung bình tăng chậm từ 14,5% năm 2004 lên 18,1% năm 2009 Chất lượng hàng xuất không đồng Bảng 4: Tỷ trọng giá trị xuất (không kể dầu thô) theo trình độ công nghệ (%) Công nghệ 2007 2008 25 khu vực kinh tế năm 2007 FDI chiếm 57,2%, năm 2008 chiếm 55,1% năm 2010 chiếm 54,1% FDI tạo khoảng 45% giá trị sản xuất công nghiệp Trong đó, khu vực chế tạo chiếm tỷ trọng 60% vốn FDI, tốc độ phát triển giá trị sản xuất công nghiệp doanh nghiệp FDI nhìn chung cao tốc độ tăng trưởng toàn ngành, nên tỷ trọng khu vực FDI giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 24,4% năm 1996 tăng lên 41,6% năm 2001; 44,38% năm 2006 43,15% năm 2009 Đặc biệt, số địa phương có nhiều dự án FDI khu vực chế tạo Đồng Nai, Bình Dương, Vĩnh Phúc, khu vực FDI chiếm tỷ trọng từ 70% đến 80% giá trị sản xuất công nghiệp 2.4.2.2 Hạn chế Luồng vốn đầu tư tăng nhanh tỷ trọng đầu tư vào ngành chế biến, chế tạo giảm đi, đầu tư nước không làm tăng mạnh lực sản xuất mà lại góp phần gia tăng nhập siêu Nếu trừ phần xuất dầu thô khu vực FDI khu vực nhập siêu; đầu tư cao, chênh lệch tiết kiệm đầu tư ngày lớn hiệu đầu tư ngày thấp (cùng với phản ứng sách không hợp lý) nguyên nhân gốc rễ lạm phát bất ổn kinh tế vĩ mô năm qua Hình thức thu hút FDI chưa phong phú, khả góp vốn VN hạn chế Hầu hết công ty liên doanh sau thời gian liên kết với nước khó trụ vững buộc phải bán phần cho bên nước Xu hoạt động FDI lĩnh vực dịch vụ dẫn đến cân đối ngành nghề lãnh thổ Chuyển giao công nghệ hạn chế.chưa tiếp cận công nghệ đại 2.5 Phát triển lực công nghệ quốc gia 2.5.1Nội dung sách Chính sách phát triển lực công nghệ có đóng góp quan trọng hoạt động xuất quốc gia, đặc biệt chuyển dịch cấu xuất sang mặt hàng công nghệ cao Những năm đầu thời kỳ đổi mới, hoạt động nhập công nghệ, máy móc thiết bị Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 10% tổng kim ngạch nhập Cho đến năm 1997 – 2000, với việc doanh nghiệp FDI vào Việt Nam kim ngạch nhập máy móc thiết bị theo tăng lên, từ 26 15.3% năm 1997 đến 18% năm 200 so với tổng kim ngạch nhập tương ứng Tuy nhiên, số khiêm tốn, chưa tương xứng nhu cầu phát triển kinh tế Nhận thức điều này, thời gian vừa qua, Nhà nước có số chủ trương, sách quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ thời kỳ đổi trọng xây dựng khoa học nước nhà Về hoạt động nhập công nghệ, văn kiện Đại hội Đảng khóa X nêu rõ: “Đẩy mạnh có chọn lọc việc nhập công nghệ, mua sáng chế, kết hợp công nghệ nội sinh để nhanh chóng đổi nâng cao trình độ công nghệ ngành có lợi cạnh tranh, có tỷ trọng lớn GDP, ngành công nghiệp bổ trợ tạo nhiều việc làm cho xã hội” Hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động nhập khẩu, chuyển giao công nghệ bước hình thành; số luật sách quan trọng ban hành, có Luật Chuyển giao công nghệ, Luật đầu tư, Luật thuế xuất- nhập khẩu, Luật Chuyển giao công nghệ, quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động chuyển giao công nghệ thẩm quyền quan quản lý nhà nước, quy định số sách khuyến khích, thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ Một số Nghị định hỗ trợ việc triển khai luật xây dựng, trình Chính phủ ban hành, bao gồm: Nghị định hướng dẫn thực số điều Luật CGCN; Danh mục công nghệ khuyến khích, hạn chế cấm chuyển giao; Quỹ đổi công nghệ quốc gia Chương trình đổi công nghệ quốc gia Đồng thời, sách nhập thời gian qua nới lỏng, tạo thuận lợi để Việt Nam tiếp cận công nghệ tiên tiến, giải thiếu hụt nguyên, nhiên liệu, máy móc thiết bị Theo thống kê Viện khoa học công nghệ ISI, vòng 11 năm, từ tháng 1/1997-12/2007, nhà khoa học Việt Nam thuộc 17 ngành (y học lâm sàng; vật lý; động, thực vật học; toán; kỹ thuật; sinh học hoá sinh; hoá; nông nghiệp; vi sinh; môi trường; khoa học vật liệu; miễn dịch học; dược; sinh học phân tử di truyền; khoa học thần kinh; toán; kinh tế) công bố tổng cộng 4.667 báo khoa học tạp chí quốc tế chuẩn mực Trong đó, số công bố quốc tế ISI ngành Thái Lan 20.672 báo; Malaysia: 13.059; Hàn Quốc: 203.637 Riêng Trung Quốc, khoảng thời 27 gian nói trên, nhà khoa học nước công bố tới 508.561 báo Các công bố đến từ tất lĩnh vực chủ yếu từ lĩnh vực khoa học ứng dụng, đặc thù riêng lĩnh vực lý thuyết Toán hay Vật lý nước ta Thành tích nghiên cứu ứng dụng Việt Nam khiêm tốn so với nước khu vực Trong năm gần 2006-2010, Việt Nam có sáng chế, thấp hầu khu vực Đông Nam Á Bảng 11: Nhóm vài nước Đông Nam Á Hạng Nước Dân số (triệu người) Số sáng chế Singapore 4,8 2.496 Malaysia 27,9 8.77 Thái Lan 68,1 206 Phillipines 93,6 143 Indonesia 232 74 Việt Nam 89 Từ số trên, nhận thấy việc phát triển khoa học công nghệ nội lực vấn đề cấp thiết Trong Nghị Hội nghị lần thứ phát triển khoa học công nghệ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định “Nghiên cứu có định hướng, có trọng điểm lĩnh vực khoa học tự nhiên nhằm tạo sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, phòng chống, hạn chế hậu thiên tai nhằm xây dựng lực khoa học cho việc làm chủ công nghệ tiên tiến chuyển giao từ nước sáng tạo công nghệ Chú trọng mức nghiên cứu lý thuyết đại cần thiết để đón đầu phát triển khoa học công nghệ.” Thực Nghị đó, năm thuộc nhiệm kỳ khóa VIII Ban Chấp hành Trung ương ngân sách Nhà nước dành cho khoa học công nghệ tăng dần, đến cuối nhiệm kỳ đạt đủ 2% tổng ngân sách Nhà nước (tương đương 0,5 - 0,6% GDP) với tốc độ tăng trưởng trung bình năm khoảng 16,5%/năm Nguồn kinh phí phân bổ theo tỷ lệ: khoảng 51,5% cân đối cho bộ, ngành 35% cho địa phương để đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho tổ chức KHCN trực thuộc thực nhiệm vụ KHCN cấp cấp tỉnh, thành phố; khoảng 13,5% cân đối 28 thực nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước (bao gồm chương trình, đề tài, dự án) cấp cho Quỹ Phát triển KHCN Quốc gia Đồng thời với việc thực Nghị định Chính phủ nhằm đổi chế hoạt động hệ thống tổ chức khoa học công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ thực số chủ trương nhằm đẩy mạnh nghiên cứu khoa học: tổ chức Chương trình nghiên cứu Khoa học tự nhiên, thành lập Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia NAFOSTED tài trợ cao theo chế “khoán sản phẩm” cho đề tài nghiên cứu đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo cho nhà khoa học chủ chốt đề tài có thu nhập cao mức lương nhiều lần, mở thêm chế cấp kinh phí cao cho đề tài “Nghiên cứu định hướng ứng dụng” bổ sung cho chế NAFOSTED nhằm thúc đẩy việc phát triển công nghệ cao sở trình độ quốc tế khoa học 2.5.2Đánh giá sách 2.5.2.1 Uu điểm Trong hoạt động nhập máy móc thiết bị, công nghệ: nhu cầu nhập máy móc, thiết bị phục vụ cho tiêu dùng phát triển kinh tế nước tăng, đặc biệt ngành công nghiệp tăng Tổng kim ngạch nhập máy móc, phụ tùng công nghiệp năm 2009 nước đạt mức 2,7 tỷ USD, chiếm 21,3% tỷ trọng máy móc, thiết bị, dụng cụ nhập Trong đó, khối ngành công nghiệp nhẹ đạt kim ngạch nhập cao nhất, đạt 717,3 triệu USD, chiếm 26,6% tỷ trọng nhập số ngành công nghiệp Theo sau khối công nghiệp nặng với ngành hóa chất, đóng tàu, khí đạt mức 699,66 triệu USD, chiếm 25,9% tỷ trọng nhập toàn ngành công nghiệp Trong hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ: sản phẩm công nghệ cao carbon nano,pin nhiên liệu … dần xuất danh mục hàng hóa xuất Việt Nam dần gia tăng tỷ trọng tổng kim ngạch xuất Với thông thoáng chế nguồn kinh phí hỗ trợ tương đối lớn từ phủ, hoạt động khoa học- công nghệ địa phương nói riêng nước nói chung bước đẩy mạnh Riêng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, sau năm thực việc sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, tỷ lệ dự án nghiệm thu tăng từ mức 29% năm 2010 lên 34.18% năm 29 2011 Tỷ lệ đặt hàng nghiên cứu dự án năm thực mức 21%, nhiều công trình nghiên cứu nhanh chóng áp dụng vào thực tế đời sống, sản xuất 2.5.2.1.Hạn chế Nghiên cứu trạng sách hoạt động nhập công nghệ cho thấy hệ thống sách nhập công nghệ hành bất cập Thứ nhất, thiếu định hướng ưu tiên cụ thể chế hỗ trợ phù hợp (hình thức mức độ) nhằm hướng việc nhập công nghệ doanh nghiệp vào phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ quốc gia Các doanh nghiệp nhà nước quan tâm đến đổi mới, nhập công nghệ có vị độc quyền, không chịu sức ép cạnh tranh có tâm lý dựa dẫm vào bảo hộ nhà nước Ngay doanh nghiệp ngành công nghệ mặn mà việc tìm kiếm công nghệ Theo Bộ công nghiệp, phần lớn giá trị máy móc thiết bị sản xuất sử dụng ngành 30% so với giá trị ban đầu lạc hậu 30 năm Ngành dệt may có đến 45% thiết bị cần phải đầu tư nâng cấp 30-40% cần thay Thứ hai, sách nhập công nghệ chưa coi phận hợp thành quan trọng sách công nghệ quốc gia nên biện pháp khuyến khích nhập công nghệ chưa có phối hợp chặt chẽ với biện pháp khuyến khích nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nước để làm chủ công nghệ nhập phát triển tạo công nghệ Thứ ba, thiếu sách hỗ trợ để nâng cao lực tổ chức cung cấp dịch vụ CGCN (môi giới, đánh giá, định giá, đàm phán hợp đồng, tư vấn CGCN…) nhằm đáp ứng nhu cầu nhập công nghệ doanh nghiệp Trình độ thẩm định công nghệ phía Việt nam nhiều bất cập dẫn dến tình trạng nâng giá công nghệ mức, gây thiệt hại trước mắt lâu dài, gây ô nhiễm môi trường bên nước đưa trót lọt nhiều công nghệ không phù hợp với yêu cầu tiếp nhận công nghệ Việt Nam 30 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ CẤU XUẤT KHẨU ĐẾN 2020 VÀ CÁC GIẢI PHÁP 3.1 Triển vọng giải pháp chung Chiến lược phát triển xuất Việt Nam giai đoạn đến 2020 đề mục tiêu là: “Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất dịch vụ; mở rộng đa dạng hóa thị trường phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực giới” -Trên sở mục tiêu định hướng chung nêu trên, số định hướng cụ thể phát triển xuất giai đoạn 2011-2020 là: - Xác định phát triển xuất mặt hàng phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường giới lợi Việt Nam khâu đột phá phát triển xuất Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Các mặt hàng mặt hàng chế tạo công nghệ trung bình công nghệ cao - Giai đoạn 2011-2015 tập trung phát triển xuất mặt hàng có lợi điều kiện tự nhiên lao động rẻ thuỷ sản, nông sản, dệt may, điện tử, sản phẩm chế tác công nghệ trung bình Tuy nhiên cần chuẩn bị điều kiện để gia tăng tỷ trọng xuất hàng chế biến - Giai đoạn 2016-2020 tập trung phát triển mặt hàng công nghiệp có giá trị gia tăng cao, hàm lượng công nghệ chất xám cao, sở thu hút mạnh đầu tư nước nước vào ngành sản xuất định hướng xuất khẩu, ngành chế tạo công nghệ trung bình công nghệ cao - Chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng giảm xuất hàng thô, nông sản, thuỷ sản, tăng tỷ trọng hàng công nghiệp, đặc biệt hàng công nghiệp chế tạo điện tử, viễn thông, vật liệu xây dựng, đồ gỗ… - Không khuyến khích phát triển sản xuất, xuất mặt hàng thu hút nhiều lao động rẻ, ô nhiễm môi trường, giá trị gia tăng thấp Chú trọng phát triển mặt hàng xuất thân thiện môi trường, hạn chế sử dụng lượng tài nguyên 31 Cần phát triển xuất theo mô hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu; Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, sản phẩm thân thiện với môi trường cấu hàng hóa xuất Mục tiêu tổng quát chiến lược tổng kim ngạch xuất hàng hoá đến năm 2020 tăng gấp lần năm 2010, bình quân đầu người đạt 2.000 USD Cán cân thương mại cân mục tiêu cụ thể tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình quân 11 - 12%/năm thời kỳ 2011 2020, đó, giai đoạn 2011 - 2015 tăng trưởng bình quân 12%/năm; giai đoạn 2016 - 2020 tăng trưởng bình quân 11%/năm trì tốc độ tăng trưởng khoảng 10% thời kỳ 2021 - 2030 Chiến lược định hướng Việt Nam phấn đấu tốc độ tăng trưởng nhập thấp tăng trưởng xuất khẩu, giảm dần thâm hụt thương mại, kiểm soát nhập siêu mức 10% kim ngạch xuất vào năm 2015 tiến tới cân cán cân thương mại vào năm 2020, thặng dư thương mại thời kỳ 2021 - 2030 Trên sở đó, định hướng phát triển xuất tập trung vào nhóm ngành cụ thể Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản, có lộ trình giảm dần xuất khoáng sản thô; đầu tư công nghệ để tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 11,2% năm 2010 xuống 4,4% vào năm 2020 Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp), cần nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến Nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu) phát triển sản phẩm có hàm lượng 32 công nghệ chất xám cao, phát triển công nghiệp hỗ trợ… định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 40,1% năm 2010 lên 62,9% vào năm 2020 Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hoá khác), rà soát mặt hàng có kim ngạch thấp có tiềm tăng trưởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất Về phía doanh nghiệp xuất khẩu, chủ động có từ sớm, lĩnh vực thủy sản ví dụ Tại họp số doanh nghiệp thành viên VASEP, thông tin đưa cho thấy, thị trường “ăn hàng” chế biến thay hàng thô trước Các doanh nghiệp chế biến tôm, cá ba sa, đó, đầu tư mạnh cho mặt hàng chế biến, nhiên doanh nghiệp lớn, có nhân công tay nghề cao làm Giai đoạn tới Việt Nam cần đầu tư lực sản xuất cho mặt hàng công nghiệp có lợi xuất sản phẩm nhựa; sản phẩm gỗ; hàng thủ công mỹ nghệ; dệt may; sản phẩm điện tử, điện lạnh linh kiện; dây điện cáp điện; sản phẩm khí; vật liệu xây đựng mặt hàng có tốc độ xuất cao, đạt tỷ USD; chiếm 42,5% tổng kim ngạch xuất giai đoạn 2006-2010.Cụ thể, phải tập trung đa dạng hóa sản phẩm, đổi công nghệ, trì mở rộng thị trường, tăng lực có tạo dựng vị chuỗi giá trị Từ triển vọng mà có giải pháp phù hợp: - Đối với nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản (là nhóm hàng có lợi tài nguyên bị giới hạn nguồn cung), cần có lộ trình giảm dần xuất khoáng sản thô; đầu tư công nghệ để tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất - Đối với nhóm hàng nông, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp), cần nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến - Nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu) cần phát triển sản phẩm 33 có hàm lượng công nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập - Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hóa khác), cần rà soát mặt hàng có kim ngạch thấp có tiềm tăng trưởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất 3.2 Giải pháp cụ thể 3.2.1 Chính sách tỷ giá Như phân tích mục 2, việc điều chỉnh tỷ giá nhằm thúc đẩy xuất hạn chế nhập mạng tính trung hạn Thực tế cho thấy, sách tỷ giá Việt Nam thời gian qua không tác động nhiều đến hoạt động xuất lại ảnh hưởng rõ nét đến thâm hụt thương mại tỷ lệ lạm phát Do đó, tương lai, cần theo đuổi mục tiêu ổn định tỷ giá Thay sử dụng sách tỷ giá, nhà nước nên áp dụng tìm cách gia tăng hiệu sách hỗ trợ xuất khác như: hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp hỗ trợ tín dụng đầu tư tín dụng xuất 3.2.2.chuyển dịch cấu kinh tế Tăng mạnh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH nước ta trước hết trình phát triển mạnh ngành nghề phi nông nghiệp, thông qua giảm bớt lao động lĩnh vực nông nghiệp, tăng khả tích luỹ cho dân cư Đây lại điều kiện để tái đầu tư, áp dụng phương pháp sản xuất, công nghệ tiên tiến đại vào sản xuất, có sản xuất nông nghiệp Kết là, tất ngành kinh tế phát triển, ngành công nghiệp dịch vụ cần phát triển nhanh hơn, biểu tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp dịch vụ GDP - Hình thành vùng kinh tế dựa tiềm năng, lợi vùng, gắn với nhu cầu thị trường Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH trình chuyển biến phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Xoá bỏ tình trạng chia cắt thị trường vùng; xoá bỏ tình trạng tự cung tự cấp, đặc biệt tự cung, tự cấp lương thực vùng, địa phương Mỗi địa phương cần đặt thị trường thống nhất, không 34 thị trường nước mà thị trường quốc tế, sở xác định khả năng, mạnh để tập trung phát triển, tham gia vào trình phân công hợp tác lao động có hiệu - Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH gắn với trình hình thành trung tâm kinh tế thương mại, gắn liền với trình đô thị hoá Mặt khác, việc quy hoạch xây dựng khu đô thị, trung tâm kinh tế, thương mại có ảnh hưởng trực tiếp trở lại tới trình chuyển dịch CCKT - Giải việc làm, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng số lao động xã hội Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH trình phân công lao động xã hội, trình chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ Đây giải pháp vừa cấp bách, vừa triệt để để giải tình trạng thiếu việc làm nông thôn nay, đồng thời hệ tất yếu trình chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH - Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH,HĐH phải theo định hướng dẫn đến phát triển bền vững không mục tiêu tăng trưởng kinh tế đơn mà phải mục tiêu phát triển kinh tế mà bao trùm lên mục tiêu phát triển bền vững, có cấu thành phận quan trọng thiếu bảo vệ môi trường Từ cho thấy, nhà lãnh đạo, nhà quản lý doanh nghiệp, địa phương, sở… cần phải ý thực tốt vấn đề này, tránh tình trạng lợi nhuận kinh tế trước mắt dẫn đến phá huỷ nghiêm trọng môi trường sinh thái tự nhiên vừa qua công luận tiếp tục lên án không trường hợp doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng pháp luật bảo vệ môi trường./ 3.2.3.hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cần theo đuổi sách mở rộng thị trường xuất theo phương châm phát triển quan hệ với thị trường chủ lực truyền thống, đồng thời thực đa dạng hóa thị trường, mở rộng quan hệ thương mại với quốc gia giới không phân biệt vị trí địa lý, chế độ trị kinh tế - xã hội Những nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi định để Việt Nam tiếp tục mở rộng thị trường xuất 35 Hệ thống pháp luật tạo khung khổ pháp lý cho KTTT định hướng XHCN cần bổ sung, hoàn thiện, đáp ứng điều kiện để nước ta trở thành thành viên thứ 150 WTO Các loại thị trường bước đầu hình thành đồng bao gồm thị trường công nghệ thị trường lao động; thị trường chứng khoán-thành tựu cao KTTT trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho kinh tế Các loại hình doanh nghiệp dựa hình thức sở hữu khác khuyến khích phát triển không giới hạn quy mô trình độ, lĩnh vực mà pháp luật không cấm Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,giữ vững ổn định trị - xã hội tạo môi trường kinh doanh thuận lợi,an toàn,thu hút nhiều nhà đầu tư nước Ưu tiên thu hút đầu tư nước để cải thiện sở hạ tầng cách đồng bộ: giao thông, cung cấp điện, bến cảng, kho tàng, văn phòng… 3.3.4.FDI với chuyển dịch cấu xuất Để thu hút sử dụng hiệu FDI cho chuyển dịch cấu xuất khẩu,Việt Nam cần thực giải pháp sau; Phát triển công nghiệp phụ trợ để tăng tính liên kết cộng đồng doanh nghiệp,từng bước nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp,khắc phục hạn chế gia công lắp ráp nhập phần lớn linh kiện, thiết bị từ nước Khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư vào ngành công nghiệp đại,kĩ thuật cao,những ngành sản xuất có giá trị gia tăng cao phục vụ xuất Khuyến khích thu hút FDI vào ngành dịch vụ,công nghiệp kĩ thuật cao,có hàm lượng chất xám tạo giá trị gia tăng cao,các ngành mà nước ta có nhiêu flowij cạnh tranh gắn với công nghệ đại Khuyến khích nhà đầu tư đến từ quốc gia có tiềm tài công nghệ nguồn Nâng cao chất lượng nguồn vốn FDI,ưu tiên dự án FDI có khả ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế xuất khẩu, hạn chế dự án thâm dụng lao động,các ngành công nghiệp có trình độ công nghệ lạc hậu trung bình 36 Đẩy mạnh chương trình cải cách hành khu công nghiệp khu chế xuất,khuyến khích dự án FDI hướng đến xuất hàng hóa công nghệ cao 3.3.5.Phát triển lực công nghệ quốc gia: Để đạt mục tiêu cải thiện cấu xuất theo hướng gia tăng mặt hàng có hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng cao, Việt Nam cần gia tăng chi ngân sách cho hoạt động nghiên cứu phát triển, triển khai chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia để tổ chức nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp, phát triển ngành công nghệ cao, đặc biệt ngành định hướng xuất Đổi bản, toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ Trong đó, tái cấu trúc quy hoạch lại hệ thống tổ chức khoa học công nghệ quốc gia theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, trùng lặp phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ngành, lĩnh vực vùng Bên cạnh đó, chuyển chế cấp phát tài để thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sang chế quỹ Triển khai nhanh chóng đồng hệ thống quỹ khoa học công nghệ sang chế quỹ quốc gia, Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp Chuyển tổ chức khoa học công nghệ công lập sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Thực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ theo đặt hàng Chính phủ, Bộ, quyền địa phương, doanh nghiệp tổ chức khác Các quan nhà nước phải phối hợp chặt chẽ với việc tổ chức nghiên cứu triển khai sản xuất mặt hàng công nghệ mới, gia tăng hàm lượng công nghệ mặt hàng xuất truyền thống Kết hợp chặt chẽ nghiên cứu phát triển nước với chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, đẩy nhanh tốc độ đầu tư đổi công nghệ tất ngành, tạo nhiều sản phẩm có hiệu sức cạnh tranh cao Xây dựng vùng kinh tế trọng điểm tổ chức khoa học công nghệ mạnh gắn với tiềm năng, lợi vùng, liên kết chặt chẽ với trường đại học để đào tạo nhân lực, thực nhiệm vụ khoa học Khuyến khích, hỗ trợ hình thành, phát triển tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 37 doanh nghiệp, đặc biệt tập đoàn kinh tế Phát triển sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ Phát triển mạnh doanh nghiệp khoa học công nghệ, chủ yếu từ trường đại học, viện nghiên cứu Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp công nghệ cao hoạt động xuất nhập khẩu, giúp đào tạo nguồn nhân lực cần thiết, khuyến khích doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn nước Cùng với việc hỗ trợ doanh nghiệp nước việc nghiên cứu, thử nghiệm triển khai sản xuất mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao, nhà nước cần giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm thị trường giới thông qua việc tổ chức hội chợ, triển lãm nước quốc tế Bên cạnh thông tin tình hình thị trường nói chung, quan hỗ trợ nhà nước cần cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cập nhật công nghệ sản phẩm công nghệ - công nghệ cao thị trường giới 38 LỜI KẾT Việt Nam với vị nước phát triển có tốc độ tăng trưởng phát triển thuộc nhóm cao giới, định hướng trở thành nước có kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa Để đạt thành tựu đó, Việt Nam bước chuyển đổi mới, hoàn thiện chế sách quản lý nhà nước Các sách thúc đẩy chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Việt Nam sách điểm nâng cao giá trị xuất khẩu, tăng tỷ lệ đóng góp xuất kinh tế Cụ thể nước ta xuất thô nhiều, giá trị gia tăng không cao Do đó, chuyển dịch cấu xuất vấn đề quan trọng với định hướng tăng xuất theo chiều rộng chiều sâu; xuất theo hướng tăng dần hàng công nghiệp, chế biến, nông, lâm, thủy sản, giảm dần tỷ lệ xuất hàng thô, giảm dần nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản, rà soát thêm nhóm hàng mới, có hàm lượng công nghệ cao, đem lại giá trị gia tăng cao; tiếp tục đa dạng hóa thị trường Vấn đề đặt quan quản lý nhà nước cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu xuất thông qua giải pháp ổn định sách vĩ mô, có sách tín dụng, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tạo môi trường kinh doanh xuất thuận lợi Với phương hướng giải pháp trên, nhóm nghiên cứu hy vọng đưa kiến nghị góp phần vào việc hoàn thiện chế, sách chuyển dịch cấu mặt hàng xuất góp phần phát triển kinh tế đất nước 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuất nhập sau hội nhập WTO Nội dung chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất Việt Nam đến năm 2020, Bộ Thương Mại Nghiên cứu thị trường hàng xuất khẩu, Bộ Thương Mại 2000 Một số biện pháp khuyến khích xuất khẩu, Bộ thương mại, 1997 Bộ Thương mại (2002), Chiến lược xuất nhập Việt Nam thời kỳ 2001-2010, www.moit.gov.vn Bộ Công Thương (2010), Báo cáo tình hình hoạt động ngành công thương năm 2010 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI [...]... quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của đất nước, làm thay đổi cơ cấu xuất khẩu theo hướng có lợi,tăng dần tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp, chế tạo, nhóm hàng có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, giảm dần xuất khẩu hàng thô Biểu đồ 7: Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng năm 2010 (Nguồn: Cafef, TCHQ) Biểu đồ 8: Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng năm 2011 (Nguồn: Cafef, TCHQ) Từ chỗ xuất khẩu thô là nhiều,... hết năm 2009, tỷ trọng hàng xuất khẩu công nghệ cao của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu Trong khi đó, tỷ lệ này của Trung Quốc là 35%, Thái Lan là 40%, Malaysia là 60% Điều đáng nói là tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghệ cao của Việt Nam ít thay đổi trong 10 năm gần đây Việc chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu như trên là phù hợp,tuy nhiên quá trình chuyển dịch còn nhiều nhược điểm... những phương pháp sản xuất hiệu quả thì 13 việc giảm giá VND chẳng những không khuyến khích mà thậm chí có thể làm mất đi khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Mặt khác, xuất khẩu của Việt Nam cũng như các nước khác chịu tác động rất nhiều của các yếu tố như: thuế xuất khẩu, mức giá cả hàng hóa trong nước và nước ngoài, năng suất lao động của ngành hàng xuất khẩu, cơ cấu hàng xuất khẩu, chất lượng... tỉ 19 trọng hàng xuất khẩu đã qua chế biến sâu vẫn còn thấp, mới xuất khẩu chủ yếu hàng thô, sơ chế, làm hạn chế giá trị gia tăng của sản phẩm và kim ngạch xuất khẩu - Tỷ trọng thấp của ngành dịch vụ trong GDP và rất thấp trong tổng kim ngạch xuất khẩu (13,4% tổng kim ngạch xuất khẩu - dưới mức trung bình của thế giới là 20,0%) càng cho thấy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta chưa... thương mại,… Trong cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam thì dầu thô, hàng dệt may, thủy sản và gạo chiếm tỷ trọng tương đối lớn (khoảng gần 40%) mà giá trị của các mặt hàng này chủ yếu dựa vào kết quả của hoạt động sản xuất và khả năng chiếm lĩnh thị trường quốc tế hơn là tỷ giá hối đoái Trong khi năng lực sản xuất hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu của Việt Nam còn rất hạn... nguyên liệu thô 28,1 28,7 Nguồn: Tính toán của Viện NCQLKTTW theo số liệu COMTRADE Kết quả chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng tích cực của Việt Nam trong thời gian qua, bên cạnh vai trò điều tiết của thị trường thì còn chịu tác động của các chính sách quản lí phù hợp của nhà nước CHƯƠNG 2 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT KHẨU 2.1 Chính sách hối đoái 2.1.1 Nội dung... trọng đối với hoạt động xuất khẩu của mỗi quốc gia, đặc biệt là sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu sang các mặt hàng công nghệ cao Những năm đầu của thời kỳ đổi mới, hoạt động nhập khẩu công nghệ, máy móc thiết bị của Việt Nam còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, khoảng 10% trong tổng kim ngạch nhập khẩu Cho đến những năm 1997 – 2000, với việc các doanh nghiệp FDI vào Việt Nam thì kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết... của thế kỷ XX trở lại đây tỷ trọng của một số ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu của lĩnh vực dịch vụ và trong cơ cấu GDP còn thấp như ngành tài chính - ngân hàng, khoa học - công nghệ, vận tải, viễn thông, dịch vụ kinh doanh ngày càng tăng biểu hiện một sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại 2.2.2.đánh giá chính sách 16 2.2.2.1.ưu điểm Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một cách tích cực... đạt 3,1 tỷ USD 24 Vốn thực hiện của khu vực FDI tại Việt Nam năm 2011 ước đạt 11 tỷ USD, bằng với mức thực hiện của năm 2010 và đóng góp 25,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Theo kết quả của một công trình nghiên cứu của TS.Bùi Thúy Vân về Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với việc chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu: Tăng 1% FDI vốn thực hiện làm tăng 13,5% sự chuyển dịch cơ cấu từ nhóm hàng thô, sơ chế sang... phát triển xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn đến 2020 cũng đề ra mục tiêu là: “Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ; mở ... đẩy chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Việt Nam sách điểm nâng cao giá trị xuất khẩu, tăng tỷ lệ đóng góp xuất kinh tế Cụ thể nước ta xuất thô nhiều, giá trị gia tăng không cao Do đó, chuyển dịch cấu. .. cấp điện, bến cảng, kho tàng, văn phòng… 3.3.4.FDI với chuyển dịch cấu xuất Để thu hút sử dụng hiệu FDI cho chuyển dịch cấu xuất khẩu, Việt Nam cần thực giải pháp sau; Phát triển công nghiệp phụ... đưa lý luận cấu hàng hoá xuất khẩu, khảo sát thực trạng đề giải pháp đổi cấu hàng xuất Việt Nam năm tới Đề tài kết cấu gồm chương: • Chương 1: Tổng quan thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam • Chương

Ngày đăng: 10/11/2015, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w