THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

9 157 0
THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VNH3.TB7.854 THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Ths Phạm Thị Thuý Nga Viện Nhà nước Pháp luật Việc gia nhập WTO đem lại nhiều hội để Việt Nam phát triển, đồng thời phải đối đầu với nhiều thách thức Trước tình hình đó, có nhiều quan, tổ chức nước nghiên cứu, hội thách thức Việt Nam nhiều bình diện kinh tế, văn hoá, trị Trong khuôn khổ viết này, mong muốn thách thức lao động, việc làm Việt Nam gia nhập WTO sở vấn đề mà pháp luật lao động cần đặc biệt quan tâm điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu đòi hỏi WTO đồng thời đạt mục đích bảo vệ người lao động, ổn định xã hội phát triển kinh tế Những thuận lợi thách thức đặt cho lao động, việc làm Việt Nam gia nhập WTO Gia nhập WTO, Việt Nam có điều kiện thuận lợi chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế Riêng lĩnh vực lao động, lực lượng lao động Việt Nam có nhiều ưu thế: lực lượng lao động dồi dào, trẻ, có trình độ văn hoá khá, đặc biệt khả tiếp thu lao động Việt Nam nước giới đánh giá nhanh nhạy Đặc biệt giá nhân công Việt Nam lại rẻ, lợi cạnh tranh Việt Nam Thị trường lao động Việt Nam hoạt động dịch vụ liên quan có 10 mười năm phát triển bước hoàn thiện Hệ thống pháp luật lao động Việt Nam xây dựng tương đối đầy đủ phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường, đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế Các sách an sinh xã hội Việt Nam tâm phát triển năm gần Với điều kiện có vậy, Việt Nam gia nhập WTO có nhiều thuận lợi Đầu tư nước tăng, tạo thêm nhiều việc làm với tượng dịch chuyển lao động khiến cấu lao động trở nên động Có thể khẳng định chắn Việt Nam gia nhập WTO mang lại nhiều hội việc làm thu nhập cho người lao động Người lao động có nhiều hội để tiếp cận trực tiếp với sản xuất đại, nâng cao trình độ, kỹ năng, tác phong lao động, kinh nghiệm quản lý Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO mang lại cho Việt Nam thách thức lao động, việc làm Gia nhập WTO, nguy mà người lao động Việt Nam phải đối đầu có nhiều người việc làm Đó lao động giản đơn, trình độ thấp lao động doanh nghiệp xếp lại tổ chức, thu hẹp sản xuất cải cách công nghệ bị phá sản, giải thể cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài… Trên thực tế, chất lượng lao động Việt Nam không đánh giá cao Trình độ chuyên môn, tay nghề người lao động thấp, ý thức kỷ luật kém, chưa có tác phong công nghiệp Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, chiếm khoảng 25% Trước tình hình đó, Chính phủ Việt Nam cần phải có sách thúc đẩy đào tạo, giáo dục tay nghề, chuyên môn kỹ thuật Chất lượng giáo dục đào tạo nghề cần nâng lên bước, tránh tình trạng người lao động qua đào tạo không đáp ứng yêu cầu thực tiễn chất lượng đào tạo thấp, chương trình đào tạo thực hành, thiên lý thuyết Nhưng có lẽ vấn đề lớn mà phải đối mặt việc người lao động Việt Nam phải cạnh tranh với lượng lớn lao động nước vào Việt Nam Theo quy định pháp luật hành, Việt Nam chấp nhận cho tuyển dụng người lao động nước có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao có kinh nghiệm lâu năm mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng Chính vậy, số lượng lao động nước vào Việt Nam không nhiều chủ yếu lao động kỹ thuật cao Những lao động phải ký kết hợp đồng lao động với doanh nghiệp Việt Nam phải tuân theo quy định pháp luật lao động Việt Nam Nhưng thời gian tới số lượng lao động nước vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng Thực Việt Nam gia nhập WTO cam kết yêu cầu Việt Nam phải mở cửa thị trường lao động Biểu cam kết dịch vụ, thông qua gói dịch vụ mà doanh nghiệp nhà nước cung cấp lãnh thổ Việt Nam, có lượng lớn lao động nước (bao gồm lao động chất lượng cao lao động phổ thông) vào Việt Nam lao động mà không cần phải ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp, quan tổ chức Việt Nam Những lao động không cần tuân theo quy định pháp luật lao động hành, mà theo phương thức di chuyển nội doanh nghiệp số phương thức khác mà Việt Nam cam kết Trước tình hình đó, công tác đào tạo, giáo dục tay nghề, nâng cao chất lượng lao động nhằm nâng cao khả cạnh tranh người lao động trở nên cấp thiết Có thể nói, cách quan trọng để người lao động tự bảo vệ tiến trình hội nhập Những vấn đề đặt cho pháp luật lao động Việt Nam gia nhập WTO 2.1 Vấn đề bảo hộ tuân thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế WTO cho phép nước thành viên can thiệp vào trình trao đổi hàng hoá nhằm mục đích bảo vệ sức khoẻ người động vật bảo tồn loài thực vật, với điều kiện nước không phân biệt đối xử không lạm dụng bảo hộ trá hình Theo đánh giá chuyên gia nước pháp luật lao động Việt Nam sách bị liệt vào dạng sách trợ cấp đèn đỏ Đó trợ cấp bị cấm WTO Chúng ta trợ cấp đèn vàng trợ cấp mà phía đối tác đưa biện pháp đối kháng Việt Nam có sách chương trình xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm cho đối tượng vùng khó khăn Đây trợ cấp mang tính xã hội, không mang tính chất kinh tế nên coi trợ cấp thuộc nhóm đèn xanh phép áp dụng WTO nên Việt Nam chỉnh sửa vấn đề Vấn đề mà pháp luật lao động cần quan tâm phải xử lý vấn đề tiêu chuẩn lao động Những tiêu chuẩn lao động không nằm cam kết WTO cam kết thương mại song phương, đa phương lao động yếu tố đầu vào trình sản xuất nên tiêu chuẩn lao động thương mại quốc tế nước quan tâm Về tiêu chuẩn lao động WTO Hội nghị Bộ trưởng Singapore 1996 khẳng định Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tổ chức có thẩm quyền xây dựng tiêu chuẩn lao động Nhưng WTO phản đối việc sử dụng tiêu chuẩn lao động nhằm mục tiêu bảo hộ Các tiêu chuẩn lao động quốc tế với mục đích để xây dựng môi trường làm việc lành mạnh hơn, có lợi cho người lao động Tuy nhiên việc thực tiêu chuẩn đòi hỏi định điều kiện kinh tế, xã hội Trước đây, hệ thống thương mại đa phương WTO, nước phát triển muốn đưa tiêu chuẩn lao động riêng biệt vào khuôn khổ WTO gặp phải phản ứng nước phát triển (vốn chiếm đa số WTO) cho việc tuân thủ tiêu chuẩn lao động làm tăng chi phí tiền lương làm ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế đất nước Và theo tuyên bố chung Hội nghị Bộ trưởng WTO năm 1996 Singapore, Bộ trưởng thống vấn đề tiêu chuẩn lao động thuộc phạm vi điều chỉnh Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Nghĩa là, WTO không quy định trực tiếp tiêu chuẩn lao động Sau này, Hiệp định thương mại tự bắc Mỹ bổ sung với Hiệp định lao động có đề cập đến nguyên tắc lao động mà sau coi tiêu chuẩn lao động WTO: Các nước thành viên thống tuân thủ tăng cường tiêu chuẩn lao động xây dựng 12 nguyên tắc chung lao động Trong có nguyên tắc ILO (quyền công đoàn, tổ chức công đoàn; thương lượng tập thể; không lao động cưỡng không lợi dụng lao động trẻ em) nguyên tắc khác (quyền đình công; tiêu chuẩn tối thiểu lương làm giờ; xoá bỏ phân biệt sắc tộc; bình đẳng nam nữ; bồi thường tai nạn lao động; tiêu chuẩn làm việc tối thiểu; bảo hộ lao động; lương tối thiểu) Trước mắt, pháp luật lao động cần tập trung vào hai vấn đề lương tối thiểu tự nghiệp đoàn Những nội dung cụ thể trình bày phần tiền lương công đoàn 2.2 Lương tối thiểu Hiện pháp luật lao động Việt Nam quy định nhiều mức lương tối thiểu khác Lương tối thiểu công chức nhà nước, lương tối thiểu cho công nhân viên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Điều rõ ràng thể phân biệt đối xử doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, vi phạm điều khoản “quyền công dân kinh doanh” WTO Việc khống chế mức lương doanh nghiệp nhà nước, quy định thang bảng lương thể bảo hộ nhà nước Điều không phù hợp Việt Nam tham gia WTO Việt Nam chưa có sách lương tối thiểu giống cho toàn kinh tế chưa cam kết thực quy ước ILO Theo ông Nguyễn Hữu Dũng, Viện trưởng Viện Khoa học lao động xã hội sách tiền lương Việt Nam gia nhập WTO phải giải vấn đề quan trọng: thứ nhất, tiền lương phải theo định hướng thị trường, nghĩa lương phải đủ cho người lao động sống, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường lao động phải dựa thoả thuận, đối thoại qua thoả ước tập thể Thứ hai là, không vi phạm nguyên tắc phân biệt đối xử tiền lương, cần tháo bỏ quy định gò bó thang bảng lương doanh nghiệp nhà nước Theo lộ trình đến 2010 sáp nhập lương tối thiểu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, việc thực thống mức lương tối thiểu Việt Nam gặp nhiều khó khăn Tiền lương tối thiểu Việt Nam có nhiều ràng buộc với hệ thống an sinh, sở để điều chỉnh lương hưu, trợ cấp, bảo hiểm xã hội, trợ cấp việc Chính việc thống mức lương tối thiểu cao khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước gánh nặng cho ngân sách nhà nước Ở nước, lương tối thiểu gắn với lạm phát thường điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với số giá sinh hoạt Trước tình hình đó, Việt Nam định hướng cải cách tiền lương theo hướng giảm dần yếu tố can thiệp Nhà nước tăng cường tự chủ doanh nghiệp việc trả lương 2.3 Công đoàn Một vấn đề đặt Việt Nam chưa phê chuẩn Công ước quyền tự hiệp hội ILO Đây vấn đề mà pháp luật lao động Việt Nam cần quan tâm, nói quyền tự hiệp hội người lao động quyền người lao động mà nước lao động tiên tiến buộc Việt Nam áp dụng thực thi quyền Trên thực tế, Việt Nam chưa phê chuẩn Công ước quyền tự hiệp hội ILO pháp luật lao động Việt Nam có nhiều quy định đảm bảo cho người lao động thành lập, gia nhập công đoàn Tuy nhiên, theo quy định pháp luật lao động hành công đoàn tổ chức đại diện người lao động Sau gia nhập WTO, việc pháp luật thừa nhận tư cách đại diện cho người lao động tổ chức công đoàn thuộc hệ thống tổ chức Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Có thể nói, hoạt động công đoàn thời gian qua có nhiều đóng góp tích cực việc quan tâm nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần vật chất cho người lao động Hoạt động công đoàn ngày phong phú hơn, thu hút tham gia ngày nhiều công đoàn viên Tuy nhiên hoạt động công đoàn năm qua bộc lộ nhiều bất cập Liên quan đến hoạt động công đoàn, cần đề cập đến vấn đề: tỷ lệ doanh nghiệp có tổ chức công đoàn, hiệu hoạt động công đoàn thể thông qua chất lượng thoả ước tập thể lãnh đạo đình công Thực tế điều tra cho thấy số lượng doanh nghiệp khu vực tư nhân vốn đầu tư nước có tổ chức công đoàn thấp mang tính hình thức chủ yếu Các thoả ước tập thể chép pháp luật lao động, có điều khoản thoả thuận có lợi cho tập thể người lao động, chủ yếu cụ thể hoá quy định pháp luật lao động nên hiệu thực không cao Bên cạnh thực tế đình công lại chứng tỏ cách rõ ràng tổ chức công đoàn thực sự tin tưởng người lao động Một trăm phần trăm đình công thời gian qua bất hợp pháp lãnh đạo tổ chức công đoàn Lý công đoàn không tích cực tham gia người lao động đình công mà không muốn công đoàn tham gia thiếu tin tưởng Thậm chí có doanh nghiệp, người lao động đình công mà công đoàn không hay biết Đứng trước tình hình này, pháp luật lao động cần tìm mấu chốt vấn đề để tìm hướng giải Theo tôi, có số vấn đề mà pháp luật lao động cần đặc biệt quan tâm: - Về hệ thống tổ chức công đoàn ký kết thoả ước tập thể: Pháp luật lao động cần xây dựng theo hướng tổ chức công đoàn tổ chức xã hội, cán công đoàn không hưởng lương từ doanh nghiệp không nhà nước trả lương Lương cán công đoàn thành viên công đoàn (tức người lao động) tự nguyện đóng góp Chỉ có hoạt động công đoàn không bị can thiệp, cán công đoàn độc lập với chủ doanh nghiệp, hết lòng đấu tranh lợi ích người lao động Khi chất lượng thoả ước tập thể nâng cao, xoá bỏ tình trạng việc ký kết thoả ước tập thể mang tính hình thức Cần ban hành quy định cho phép Công đoàn cải tiến công tác tổ chức, cán Các quy định pháp lý công nhận cho phép Công đoàn xây dựng liên kết tổ chức Công đoàn theo chiều dọc (ngành nghề) Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam quan trung ương cao nhất, lãnh đạo Công đoàn ngành nghề không lãnh đạo Liên đoàn lao động cấp tỉnh Điều giảm tính “đa trùng lãnh đạo” không cần thiết tổ chức Công đoàn nay1 Bên cạnh cần suy nghĩ đến việc phê chuẩn Công ước quyền tự hiệp hội tổ chức lao động quốc tế Khi thừa nhận quyền tự hiệp hội phải thừa nhận việc người lao động có quyền tự thành lập cho tổ chức đại diện khác mà tổ chức công đoàn thuộc hệ thống tổ chức Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam - Pháp luật cần quy định có chế đảm bảo quyền công đoàn hoạt động đối thoại, thương thuyết, đấu tranh nhằm tạo khả thực cho Công đoàn tham gia hoạt động pháp lý để bảo vệ người lao động Đặc biệt, cần xác định rõ vị trí công đoàn chế ba bên nhằm phát huy vai trò công đoàn, hướng tới xây dựng phát triển chế ba bên, đảm bảo phát triển quan hệ lao động hài hoà lợi ích người lao động, người sử dụng lao động lợi ích chung nhà nước, xã hội - Về vai trò lãnh đạo đình công: Theo Tờ trình Quốc hội số 70/CP-XSPL Chính phủ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật lao động (liên quan đến đình công giải đình công) ngày 11/5/2006, tính từ Bộ Luật lao động có hiệu lực Theo Điều lệ Công đoàn Việt Nam, công đoàn vừa tổ chức theo đơn vị hành (Liên đoàn Lao động cấp huyện, Liên đoàn Lao động cấp tỉnh) lại vừa tổ chức theo ngành nghề (Công đoàn ngành trung ương, công đoàn ngành địa phương) trực thuộc Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Bên cạnh tổ chức loại công đoàn mang tính khu vực (Công đoàn Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao - KCN, Công đoàn Tổng công ty - CĐTCT) “công đoàn cấp công đoàn sở (Xem Chương IV Điều lệ Công đoàn Việt Nam) ngày 1/1/1995 đến hết tháng 6/2006, toàn quốc xảy 1300 đình công Hầu hết vụ đình công có nội dung yêu cầu người sử dụng lao động phải đảm bảo tiền lương, tiền thưởng, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, định mức lao động việc ký kết hợp đồng lao động … cho người lao động Như vậy, hầu hết đình công tranh chấp quyền, tức tranh chấp phát sinh vi phạm pháp luật người sử dụng lao động Theo pháp luật hầu giới, tranh chấp loại không phép đình công mà phải giải tranh chấp quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động có đủ để giải tranh chấp Việc Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật lao động tháng 10 năm 2006 phân chia thành hai loại tranh chấp quyền tranh chấp lợi ích, tranh chấp lợi ích dẫn đến đình công phù hợp với thông lệ quốc tế Những tranh chấp quyền có đủ pháp lý để giải quyết, pháp luật quy định chế giải tranh chấp để giải Còn tranh chấp lợi ích tranh chấp việc tập thể đòi hỏi lợi ích cao so với quy định pháp luật lao động thoả ước (thông thường yêu cầu tăng lương, giảm làm) Với đặc điểm này, vụ việc tranh chấp đủ pháp lý để giải quyết, việc tổ chức đình công việc đấu tranh lợi ích bên, bên tự cân nhắc rủi ro lợi ích mong muốn để tiến hành thương lượng Tập thể người lao động đình công lương người sử dụng lao động thiệt thòi sản xuất tiến hành Bản chất đình công trình đấu tranh lợi ích bên biện pháp giải tranh chấp Với sửa đổi theo quy định Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật lao động năm 2006 số lượng đình công Việt Nam chắn giảm bất đồng lợi ích không nhiều Nhưng để bảo vệ quyền lợi người lao động pháp luật lao động cần xây dựng cho chế giải tranh chấp lao động hiệu quả, nhanh gọn Công tác tra lao động phải đặc biệt trọng, kịp thời phát xử lý vi phạm pháp luật doanh nghiệp Chỉ đó, quyền lợi người lao động thực đảm bảo mà không cần tổ chức đình công người sử dụng lao động vi phạm pháp luật lao động 2.4 Đào tạo đào tạo lại Hiện Việt Nam có khảng 200 trường dạy nghề, khoảng 250 trường trung học chuyên nghiệp, 500 trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục kỹ thuật tổgn hợp-hướng nghiệp khoảng 100 sở dạy nghề doanh nghiệp tư nhân, tổ chức xã hội, làng nghề2 Thực tế cho thấy hệ thống trường dạy nghề Việt Nam phân tán không tập trung, phần lớn trường trực thuộc Bộ, ngành địa phương Các trường học có sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, trang thiết bị thí nghiệm kỹ thuật yếu thiếu Thậm chí lực lượng giáo viên thực hành Ths Nguyễn Thị Diệu Hồng, “Lao động, việc làm thất nghiệp hậu gia nhập WTO - thách thức với thể chế hỗ trợ thị trường”, tr.2, Hội thảo Một số vấn đề thể chế hỗ trợ thị trường lao động, Khoa Pháp luật Kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 giáo viên lý thuyết lại thừa Chương trình đào tạo nặng lý thuyết, nhẹ thực hành nghề Thực tế cho thấy lực lượng qua đào tạo nghề không đáp ứng với yêu cầu doanh nghiệp Tại Hội chợ việc làm, doanh nghiệp tìm kiếm lao động gặp nhiều khó khăn không đáp ứng yêu cầu Để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, doanh nghiệp, phát triển kỹ người lao động, pháp luật lao động cần có sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nghèo, đặc biệt đào tạo nghề nơi làm việc đào tạo lại người lao động làm việc để nâng cao trình độ kỹ thuật, phù hợp với yêu cầu đổi công nghệ hội nhập quốc tế Song song với việc hoàn thiện chế sách, để bước thích ứng với môi trường hội nhập quốc tế, phải xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn kỹ nghề, xây dựng chuẩn để cấp văn bằng, chứng nghề cho tiếp cận với khu vực giới hướng tới công nhận văn bằng, chứng nghề nước khu vực giới; thực kiểm định để công nhận sở dạy nghề đủ điều kiện đảm bảo chất lượng Điều không nâng cao chất lượng đào tạo nghề nước mà tạo điều kiện để lao động chuyên gia Việt Nam làm việc nước thành viên WTO khác 2.5 Di cư di chuyển lao động Gia nhập WTO, dòng di chuyển lao động Việt Nam có nhiều biến chuyển phức tạp đòi hỏi pháp luật lao động cần tâm điều chỉnh Sẽ có dòng di chuyển lao động Dòng di chuyển lao động thứ từ nông thôn thành thị để kiếm việc làm tác động trình đo thị hoá Dòng di chuyển lao động thứ hai từ khu vực nhà nước sang khu vực quốc doanh, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước Dòng di chuyển lao động thứ ba di chuyển lao động từ Việt Nam nước Dòng di chuyển lao động thứ tư lao động nước di chuyển vào Việt Nam theo phương thức di chuyển nội doanh nghiệp Theo pháp luật lao động di chuyển lao động cần đặc biệt quan tâm đến loại hình đưa người lao động Việt Nam nước Loại hình di chuyển lao động trở nên ngày phổ biến Việt Nam gia nhập WTO Lao động Việt Nam nước trở nên yếu dễ bị xâm phạm, điều đòi hỏi pháp luật lao động xây dựng chế đủ thông thoáng để thúc đẩy xuất lao động đủ chặt chẽ quy định quyền, nghĩa vụ chủ thể xuất lao động nước để bảo vệ người lao động, tránh để người lao động xuất bị lừa đảo bị bị xâm hại Đưa người lao động Việt Nam làm việc nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Trong năm (2001-2005) đưa 295 ngàn lao động chuyên gia làm việc nước ngoài, tăng 2,3 lần so với năm trước Đến số người lao động Việt Nam làm việc nước khoảng 400 ngàn người Tuy số lao động Việt Nam đưa nước ngày tăng chất lượng lao động thấp không đồng đều, trình độ ngoại ngữ thấp Đặc biệt ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, khả làm việc độc lập lao động Việt Nam nhiều hạn chế Việt Nam cần có sách thích hợp để khắc phục nhược điểm kể trên, đáp ứng yêu cầu xuất lao động chắn tăng vọt tương lai 2.6 Giải tranh chấp lao động đình công Tính từ Bộ Luật lao động có hiệu lực ngày 1/1/1995 đến hết tháng 6/2006, toàn quốc xảy 1300 đình công3 Hầu hết đình công tranh chấp quyền, tức tranh chấp phát sinh vi phạm pháp luật người sử dụng lao động Theo pháp luật hầu giới, tranh chấp loại không phép đình công mà phải giải tranh chấp quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động có đủ để giải tranh chấp Việc Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật lao động tháng 10 năm 2006 phân chia thành hai loại tranh chấp quyền tranh chấp lợi ích, tranh chấp lợi ích dẫn đến đình công phù hợp với thông lệ quốc tế Những tranh chấp quyền có đủ pháp lý để giải quyết, pháp luật quy định chế giải tranh chấp để giải Còn tranh chấp lợi ích tranh chấp việc tập thể đòi hỏi lợi ích cao so với quy định pháp luật lao động thoả ước (thông thường yêu cầu tăng lương, giảm làm…) Với đặc điểm này, vụ việc tranh chấp đủ pháp lý để giải quyết, việc tổ chức đình công việc đấu tranh lợi ích bên, bên tự cân nhắc rủi ro lợi ích mong muốn để tiến hành thương lượng Tập thể người lao động đình công lương người sử dụng lao động thiệt thòi sản xuất tiến hành Bản chất đình công trình đấu tranh lợi ích bên biện pháp giải tranh chấp Bên cạnh vấn đề đình công, thời gian từ 1995 đến (2006), nước ta gần chưa có tranh chấp lao động tập thể đưa án nhân dân giải Chỉ có vài vụ đưa hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Tình trạng chứng tỏ pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể chưa phát huy tác dụng mong đợi Lý người lao động đình công dễ dàng mà chịu trách nhiệm nên sẵn sàng sử dụng đình công vũ khí, kể nhận thức hành vi bất hợp pháp Trước tình hình đó, pháp luật giải tranh chấp đình công Việt Nam cần trọng vấn đề: Một là, xây dựng chế ba bên với cấu, thành phần cụ thể, với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng để tăng cường khả đối thoại xã hội mục tiêu hài hoà lợi ích giới chủ, giới thợ lợi ích chung xã hội, nhà nước Cơ chế ba bên cần thực hoá Hội đồng giải án lao động nhằm thực triệt để Điều 158 khoản Bộ Luật Lao động Điều giúp cho Luật lao động Việt Nam tiếp cận Theo Tờ trình Quốc hội số 70/CP-XSPL Chính phủ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật lao động (liên quan đến đình công giải đình công) ngày 11/5/2006 với Luật lao động quốc tế Luật lao động quốc gia khác thành viên Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Hai là, quy định quyền đóng cửa doanh nghiệp chủ sử dụng lao động để họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp (đặc biệt an toàn tài sản, dây chuyền công nghệ, bí mật kinh doanh, hồ sơ tài liệu…) Cũng cần nghiêu cứu quy định trao quyền cho người sử dụng lao động sử dụng lao động thay công nhân đình công công nhân đình công trái luật không chấp hành lệnh ngừng hoãn đình công án Thủ tướng Chính phủ Ba là, tăng cường công tác tra lao động nhằm giải xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động tránh dẫn đến đình công tự phát thời gian qua Tóm lại, việc rà soát quy định pháp luật lao động lĩnh vực cần thiết nhằm tiếp tục sửa đổi, bổ sung chế độ sách pháp luật lao động phù hợp với yêu cầu WTO, thúc đẩy phát triển thị trường lao động nhiều mặt, bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam cần thiết Bên cạnh số vấn đề mà viết nêu trên, pháp luật lao động cần tăng cường phương thức thương lượng bên điều chỉnh quan hệ lao động Những vấn đề xây dựng hệ thống dịch vụ việc làm, sách an sinh xã hội cần đặc biệt quan tâm ... chuẩn lao động thương mại quốc tế nước quan tâm Về tiêu chuẩn lao động WTO Hội nghị Bộ trưởng Singapore 1996 khẳng định Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tổ chức có thẩm quyền xây dựng tiêu chuẩn... đến trình phát triển kinh tế đất nước Và theo tuyên bố chung Hội nghị Bộ trưởng WTO năm 1996 Singapore, Bộ trưởng thống vấn đề tiêu chuẩn lao động thuộc phạm vi điều chỉnh Tổ chức lao động quốc

Ngày đăng: 27/12/2015, 06:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan