1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự do hóa lãi suất ở việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

KINH TÊ Tự DO HÓA LÃI SUẤT VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ • NGUYỀN QUỐC HUY - vũ VĂN HồNG - TRẦN XUÂN GIANG TĨM TẮT: Lãi suất ln vấn đề mang tính thời hoạt động kinh doanh ngân hàng Xác định lãi suất trình tự hóa lãi suất giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam để điều hành có hiệu vấn đề cần quan tâm Bài viết phân tích kinh nghiệm tự hóa lãi suất số nước giới khả vận dụng vào Việt Nam; phân tích trình tự hóa lãi suất ỏ Việt Nam qua thời kỳ Từ đó, viết đưa số ý kiến cho trình tiếp tục tự hóa lãi suất hiệu Từ khóa: tự hóa lãi suất, hội nhập kinh tế quốc tế, lãi suất, kinh tế Đặt vấn đề Lãi suất cơng cụ quan trọng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Từ chỗ áp đặt lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi (điển hình thời kỳ hệ thống ngân hàng cấp); đến “thả” lãi suất cho vay huy động vốn tổ chức tín dụng tự xác định theo khuôn khổ định Điều mang lại nhiều kết khả quan Việc thực thi sách tiền tệ thơng qua cơng cụ lãi suất cách thận trọng linh hoạt NHNN thời gian qua tạo ổn định hệ thống tài ngân hàng, vấn đề khoản ngân hàng thương mại (NHTM) cải thiện rõ rệt, tạo môi trường cho NHTM cạnh tranh lành mạnh Tuy nhiên thực tế, bên cạnh thành cơng định, q trình điều hành sách lãi suất theo hướng tự hóa cịn thiếu hiệu việc chống lạm phát lẫn việc kích thích phát triền kinh tế khó đảm bảo cho q trình phát triển kinh tế bền vững Hiện nay, hầu hết NHTM phải đối mặt với nhiều khó khăn việc xác định mức lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay cách hợp lý Việc xác định lãi suất (LSCB) làm sở cho tự hóa lãi suất NHNN khơng dựa vào tín hiệu thị trường, quan hệ cung cầu vốn, nên LSCB số giai đoạn cụ thể khơng có tác dụng đến thị trường, kể vai trị định hướng Vì vậy, việc nghiên cứu tự hóa lãi suất phù hợp với thực tiễn Việt Nam trình hội nhập quốc tế mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Tự hóa lãi suất tất yếu khách quan Tự hóa lãi suất mục tiêu cần hướng tới để đảm bảo vận hành thị trường, tuân theo quy luật cung cầu, phân bổ nguồn vốn hợp lý Mục tiêu quan trọng SỐ6-Tháng 4/2022 1 TẠP CHÍ CƠNG THƯ0NG phần lớn ngân hàng Trung ương (NHTW) (i) khống chế lãi suất tiền gửi tiền vay; (ii) cho nước giới NHNN Việt Nam ổn định giá trị đồng tiền qươc gia thơng qua việc kiểm sốt lạm phát Trong đó, lãi suất cơng cụ điều hành sách tiền tệ NHTW để đạt mục tiêu Hệ thơng tài giới trải qua trạng thái lãi suất, gồm: áp đặt, tự hóa phần tự hóa hồn tồn Xác định áp đặt lãi suất xảy nhiều nước phát triển hầu hết kinh tế chuyển đổi (trong có Việt Nam), nơi hệ thơng tài nội địa yếu kém, đơn sơ tính khoản thấp Sự trích phê phán hệ thống lãi suất áp đặt với can thiệp thơ bạo Chính phủ vào thị trường tài cơng cụ sách tiền tệ, đặc biệt vào công cụ lãi suất, phổ biến từ đầu năm 70 kỷ trước Theo đó, việc giải phóng khu vực tài tiền tệ khỏi trần lãi suất hạn chế khác thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, lẽ lãi suất cao dẫn đến tiết kiệm nhiều hiệu phân bổ nguồn vốn cao Còn lập luận cho hoạt động tài tiền tệ khơng áp đặt lãi suất trở thành thống hay chí khn mẫu mang tính dẫn cho nước phát triển Tuy nhiên, phủ nhận điều sô' điều kiện, giai đoạn phát triển kinh tế định, đặc biệt giai đoạn chuyển đổi kinh tế, sách lãi suất áp đặt, mà số nước áp dụng, tỏ phù hợp, cho dù ngắn hạn Chính sách giúp Chính phủ can thiệp trực tiếp vào hệ thơng tài tiền tệ, nhằm huy động tiết kiệm hướng khoản vốn đầu tư vào lĩnh vực, ngành nghề, hay khu vực mà Chính phủ thấy cần thiết cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Một mặt tích cực khác sách chừng mực đó, Chính phủ dễ dàng kiểm sốt hoạt động thị trường tài chính, đặc biệt thị trường tiền tệ, bảo vệ hệ thơng tài tiền tệ non yếu khỏi ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực Các hình thức lãi suất áp đặt thường thấy: vay theo định Chính phủ quyền địa phương; (iii) quốc hữu hóa hệ thơng tài tiền tệ, đặc biệt hệ thông ngân hàng; (iv) khống chế tham gia chủ thể nước tổ chức tín dụng tất chủ thể, nhà đầu tư nước ngồi vào hoạt động tài tiền tệ; Mặt trái sách áp đặt lãi suất, đáng ý việc khơng chế lãi suất tiền gửi tiền vay, nhà nghiên cứu tài tiền tệ tổng kết kỹ từ thực tiễn thất bại nhiều kinh tế Trên thực tế, NHTW áp dụng sách trần lãi suất huy động đồng thời áp dụng sách trần lãi suất cho vay Chính sách tác động đến kinh tế theo hướng: (i) Lãi suất thấp làm giảm động tiết kiệm kinh tế khuyến khích tiêu dùng (ii) Những người cho vay tiềm không chọn cách gửi tiền vào ngân hàng mà thay vào họ tìm kiếm hội đầu tư trực tiếp với tỷ lệ lãi cao (iii) người có khả tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng trả lãi suất vay vốn cao đầu tư vào dự án sử dụng nhiều vốn Đây thực điều không tốt đô'i với nước phát triển nước thiếu vốn thừa lao động (iv) Các nhà đầu tư có khả sinh lời thấp tiếp cận với nguồn vốn vay dẫn tới giảm khả sinh lời vốn đầu tư tăng trưởng kinh tế (v) Khả thu hút nguồn vốn nước vào địa thấp, lãi suất khơng hấp dẫn Tác động tiêu cực sách kiểm soát lãi suất nước phát triển làm cho Chính phủ quốc gia nghĩ tới việc tự hóa lãi suất Tự hóa lãi suất coi tự phần quan trọng tự hóa tài Một số nhà kinh tế học đưa mơ hình xác định mối quan hệ tăng lãi suất với thay đổi sản lượng Lý lẽ mơ hình này, dựa giả định chính: Thứ nhất, tất chủ thể kinh tế bị giới hạn việc tự tài trỢ; Thứ hai, đầu tư chia nhỏ Mơ hình cho thấy, việc gia tăng tỷ lệ lãi suất thực huy động tiền gửi kéo theo tăng đầu tư tiết 112 SỐ - Tháng 4/2022 KINH TÊ kiệm Ngồi ra, mơ hình kinh tế động có mơi quan hệ chặt chẽ tiết kiệm tăng trưởng kinh tế Tại điểm cân bằng, tăng trưởng kinh tế dẫn đến tăng tiết kiệm, nhờ bảo đảm việc tăng đầu tư trì tăng trưởng kinh tế giai đoạn Tự hóa lãi suất tồn phần việc khắc phục mặt trái chế lãi suất áp đặt nêu Tự hóa lãi suất số nước giới Tự hóa lãi suất thực nhiều quốc gia châu Á châu Phi Các quốc gia châu Á tiến hành tự hóa lãi suất sớm có nhiều thuận lợi có mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định Mặc dù việc tạo chế giám sát có hiệu thách thức hầu hết quốc gia, nhìn chung, sách tự hóa lãi suất quốc gia châu Á đánh giá thành cơng Ngược lại, tiến trình tự hóa lãi suất thực quốc gia châu Phi châu Mỹ La Tinh thời gian qua lại thu kết hạn chế Môi trường kinh tế vĩ mô thường xuyên rơi vào tình trạng bất ổn chậm phát triển thể chế nguyên nhân dẫn tới hiệu sách khơng đạt quốc gia châu Á Chẳng hạn: - NHTW Malaysia có vai trị việc thúc đầy ổn định tiền tệ, ổn định tài hệ thơng toán nhằm đạt đến tăng trưởng bền vững ^ủa kinh tế Maylaysia Lãi suất NHTW Malaysia sở để tự hóa lãi suất; sử dụng lãi suất cho vay qua đêm để làm sở tham chiếu cho NHTM việc điều chỉnh lãi suất cho vay Đây mức lãi cho vay tơi thiểu NHTM tính tốn dựa cơng thức tính tốn chi phí huy động vốn với khoản chi phí cho vay tỷ lệ lợi nhuận biên khách hàng có rủi ro thấp (xem cách xác định lãi suất cho vay tiền gửi NHTM) NHTW Malaysia giữ mức lãi suất cho vay qua đêm không thay đổi 3% từ tháng 7/2011 Từ năm 2004 đến năm 2013, lãi suất cho vay qua đêm bình quân 2,92%, cao 3,5% vào tháng 04/2006 thấp nhát 2% vào tháng 2/2009 Việc điều hành CSTT NHTW cách thận trọng thông qua việc giữ nguyên LSCB động thái mong đợi bối cảnh tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ lạm phát mức thấp Dựa LSCB NHTW công bố, NHTM điều chỉnh (nếu có) mức lãi suất cho vay Lãi suất cho vay NHTM khác khác với LSCB NHTW tùy theo điều kiện cụ thể ngân hàng Mức lãi suât cho vay thực tế NHTM LSCB cộng với phần bù rủi ro hoạt động ngân hàng áp dụng linh hoạt cho vay Các NHTM khơng cho vay mức LSCB NHTW công bố Từ năm 1970, NHTW Malaysia có nhiều đổi điều hành CSTT theo hướng tự hóa lãi suât Tuy nhiên, điều kiện thị trường tiền tệ chưa thực phát triển, việc cho phép NHTM tự xác định mức LSCB theo nguyên tắc tự hóa lãi suất dẫn đến cạnh tranh mức lãi suất NHTM Khi vân đề an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng dễ bị đe dọa nghiêm trọng Chính vậy, để giải kịp thời vấn đề nêu trên, nhát sau thời kỳ suy thoái kinh tế (1985 - 1986), vào năm 1987, NHTW Malaysia chuyển sang điều hành lãi suất theo hướng vừa đảm bảo phối hợp đạo NHTW, trì mức độ định quyền tự chủ NHTM Bài học kinh nghiệm mà Malaysia rút cho thân NHTW thời kỳ khủng hoảng tài Châu Á năm 1997/1998 khủng hoảng tài tồn cầu 2007/2008 để áp dụng thời kỳ hậu khủng hoảng tập trung vào vấn đề chính: theo đuổi lạm phát mục tiêu, hồn thiện khn khổ điều hành NHTW hợp tác NHTW toàn cầu - Hàn Quốc: Chính phủ Hàn Quốc có ý định tự hóa tài từ năm 1965, đến năm 1972 quay lại sách lãi suất áp đặt Năm 1988, bốì cảnh kinh tế có nhiều thuận lợi, tốc độ tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc đạt mức cao (trong năm 1986 - 1988 tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 10,8%/năm), lạm phát trì mức thâ'p (trung bình 4,3%/năm), thặng dư cán cân SỐ - Tháng 4/2022 13 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG tốn vãng lai cộng dồn 24,3 tỷ USD Hàn Quốc thực đồng thời tự hóa tỷ lệ lãi suất cho vay, tự hóa lãi suất huy động dài hạn (thời gian đáo hạn lớn năm), giảm can thiệp tỷ lệ lãi suất cồng cụ thị trường tiền tệ chứng tiền gửi, trái phiếu công ty Tuy nhiên, sách tự hóa lãi suất năm 1988 Hàn Quốc bị thất bại Nguyên nhân năm 1988, Hàn Quốc bắt đầu rơi vào chu kỳ suy thoái kinh tế, lãi suất thị trường tăng sô' tỷ lệ lãi cho vay nới lỏng có xu hướng tăng theo Kết sau năm 1988, Chính phủ Hàn Quốc quay trở lại với kiểm soát lãi suất Bài học kinh nghiệm rút từ thất bại sách tự hóa lãi suất năm 1988 Hàn Quốc: i) tiến trinh tự hóa lãi suất cần tiến hành cách thận trọng theo nhiều giai đoạn phải phù hợp với giai đoạn cụ thể; ii) cần giảm nhẹ xu hướng tăng lãi suất sau tự hóa lãi suất; iii) sách tự hóa lãi suất cần xem xét cách cẩn trọng thay đổi yếu tố vĩ mô biến động giá chu kỳ kinh tế Từ thất bại sách tự hóa lãi suất năm 1998, từ năm 1991 đến 1997, Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục thực tự hóa lãi suất với bước thận trọng Chia theo giai đoạn sau: Giai đoạn 1, thực từ tháng 10/1991 với việc tự hóa lãi suất cho vay ngắn hạn, chiết khấu thương phiếu, tự hóa khoản tiền gửi; tiền gửi ngắn hạn có mệnh giá cao, chứng tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lớn năm Giai đoạn 2, tháng 12/1993, việc tự hóa lãi suất cho vay (trừ khoản vay tài trợ Chính phủ), tự hóa lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn lớn năm, tự hóa lãi suất trái phiếu phủ Giai đoạn 3, tháng 6/1994 đến tháng 12/1995, việc tiến hành tự hóa hồn tồn lãi suất cho vay, tự hóa lãi suất huy động Thời gian đáo hạn thiểu giấy tờ có giá thị trường chứng tiền gửi, thương phiếu rút từ 90 ngày xuống 30 ngày, đồng thời mệnh giá tối thiểu giảm bớt Giai đoạn 4, giai đoạn cuối tự hóa lãi suất, tiến hành từ tháng 7/1995 việc 114 SỐ6-Tháng 4/2022 giỡ bỏ hoàn toàn thời gian đáo hạn mệnh giá tối thiểu giấy tờ có giá thị trường chứng tiền gửi thương phiếu (trừ mệnh giá tối thiểu chứng tiền gửi hay thỏa thuận mua lại ngân hàng bán ra) Quá trình tự hóa lãi suất Việt Nam Cơ chế quản lý lãi suất Việt Nam tiến trình hướng tới tự hóa lãi suất chia làm thời kỳ sau: Thời kỳ trước năm Ỉ989, đặc trưng thời kỳ chế lãi suất thực âm Tuy NHNN liên tục điều chỉnh lãi suất danh nghĩa, tình trạng lạm phát phi mã nên lãi suất thực thời gian dài tình trạng âm Chính sách lãi suất thực âm gây nhiều tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế giảm động tiết kiệm, giảm khả huy động vốn ngân hàng, nhu cầu vốn tăng cách giả tạo Từ năm 1989 đến năm 1993, NHNN chủ động sử dụng công cụ lãi suất để điều tiết kinh tế Một thành công giai đoạn chuyển từ lãi suất thực âm sang lãi suất thực dương Với mục tiêu thu hút tiền nhàn rỗi dân cư thành phần kinh tế phục vụ đầu tư, tăng trưởng kiềm chế lạm phát, NHNN mạnh dạn nâng lãi suất huy động danh nghĩa lên mức cao thời gian ngắn (lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn 9%/tháng, tương đương 109%/năm; lãi suất tiết kiệm kỳ hạn tháng 12%/tháng, tương đương 144%/năm) Nhờ sách lãi suất thực dương, ngân hàng tổ chức tín dụng thu hút khối lượng lớn tiền nhàn rỗi dân cư tổ chức kinh tế, tăng nguồn vốn tín dụng giảm bớt sức ép lạm phát Ngồi ra, sách lãi suất thực dương giúp đảm bảo lợi ích người gửi tiền, xóa bỏ bao cấp doanh nghiệp thông qua lãi suất, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, vấn đề tồn thời kỳ chế quản lý lãi suất nhiều phức tạp, tồn nhiều mức lãi suất có phân biệt đáng kể lãi suất cho vay thành phần kinh tế Từ năm 1993 đến năm 1995, NHNN vừa áp dụng sách lãi suất trần cho vay vừa áp dụng sách lãi suất thỏa thuận Trong giai đoạn này, trần lãi KINH TÊ suất cho vay có phân biệt đáng kể khu vực quốc doanh Trần lãi suất cho vay khu vực quốc doanh 1,8%/tháng khu vực quốc doanh 2,1%/tháng Trong trường hợp NHTM huy động đủ vốn khách hàng vay theo lãi suất quy định, NHNN cho phép NHTM phát hành kỳ phiếu huy động vốn với lãi suất cao áp dụng lãi suất thoả thuận Lãi suất huy động cao lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 0,2%/tháng cho vay cao mức trần 2,1 %/tháng Cơ chế điều hành lãi suất trần cho vay lãi suất thỏa thuận bước tiến quan trọng lộ trình tự hóa lãi suất Thực tế thời kỳ 1993 -1995 cho thấy áp dụng lãi suất thỏa thuận mức chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay lớn, nằm khoảng từ 0,7% đến 1%/tháng, dẫn đến lợi nhuận NHTM cao, khơng khuyến khích tiết kiệm đầu tư, kìm hãm tăng trưởng kinh tế Từ năm 1996 đến năm 1997, thực trạng biên độ lãi suất huy động lãi suất cho vay lớn dẫn đến việc hạn chế tiết kiệm, đầu tư không đảm bảo lợi ích người vay bên cho vay đòi hỏi NHNN phải điều chỉnh chế quản lý lãi suất cho có hiệu Từ ngày 01/01/1996, NHNN quy định trần lãi suất cho vay tối đa mức chênh lệch 0,35%/tháng Trần lãi suất cho vay chia làm trần, gồm: trần lãi suất cho vay ngắn hạn; trần lãi suất cho vay trung dài hạn; trần lãi suất cho vay địa bàn nông thôn; trần lãi suất cho vay quỹ tín dụng thành viên Thực chát việc quy định biên độ lãi suất 0,35%/tháng trân lãi suất cho vay việc vừa quy định trần, vừa quy định sàn lãi suất Trong giai đoạn này, khơng có bước tiến đáng kể tiến trình tự hóa lãi suất mà ngược lại cịn giảm tính linh hoạt ngân hàng việc xác định lãi suất huy động cho vay theo quan hệ thị trường4 Từ năm 1997 đến nay, từ có Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam số 06/1997/QHX Thông qua LSCB, NHNN điều hành vận dụng với nhiều vai trị khác để điều hành tự hóa lãi suất, tùy theo giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam Như tất hệ thơng ngân hàng thuộc chế kế hoạch hóa mệnh lệnh hành chính, hệ thống ngân hàng Việt Nam trước giai đoạn Đổi bị chi phôi chế kế hoạch hóa, tập trung bao cấp, mệnh lệnh hành nặng nề Q trình chuyển đổi kinh tế, đặc biệt phải kể đến việc hình thành hệ thống ngân hàng cấp, góp phần bước giải tỏa bao cấp, hành làm lành mạnh hóa dần hệ thống ngân hàng Thứ nhất, NHNN điều hành lãi suất cho vay theo biên độ (từ tháng 5/2000 đến tháng 5/2002) NHNN Việt Nam quy định bắt buộc NHTM phải chuyển từ việc áp dụng trần lãi suất cho vay sang cho vay theo LSCB cộng biên độ định NHNN đưa Cụ thể giai đoạn này, biên độ áp dụng cho lãi suất cho vay ngắn hạn 0,3%/tháng cho lãi suất cho vay trung dài hạn 0,5%/tháng Đồng thời, lãi suất số NHTM chọn đề cung cấp thông tin tham khảo lãi suất cho vay ban đầu cho NHNN làm sở xác định LSCB giai đoạn này, bao gồm: NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần, đô thị, ngân hàng nông thôn, ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Thứ hai, NHNN công bố lãi suất để sử dụng một mức lãi suất tham khảo định hướng cho q trình tự hóa lãi suất NHTM từ tháng 5/2002 đến tháng 5/2008 Sự thay đổi quy định NHNN chế cho vay tổ chức tín dụng theo Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/5/2002 làm thay đổi vai trò LSCB giai đoạn Theo đó, lãi suất cho vay tổ chức tín dụng chuyển sang áp dụng theo chế lãi suất thỏa thuận với khách hàng Tuy nhiên, LSCB NHNN trì sở tham khảo mức lãi suất cho vay thương mại khách hàng có rủi ro thấp nhóm tổ chức tín dụng lựa chọn thời kỳ, đóng vai trị tham khảo, định hướng cho lãi suất thị trường Trong giai đoạn này, LSCB NHNN xem xét điều chỉnh theo hướng tăng dần từ 7,2%/năm 2001 lên 12%/năm vào tháng 11/2008 Thứ ba, từ tháng 5/2008 đến tháng 4/2010, LSCB NHNN sử dụng để xác định trần lãi suất cho vay NHTM Vai trò LSCB SÔ'6 - Tháng 4/2022 15 TẠP CHÍ CƠNG THliDNG lần thay đổi theo hướng nâng cao vai trò định hướng cách sử dụng để xác định trần lãi suất cho vay tổ chức tín dụng, mặt lý thuyết, việc sử dụng LSCB để xác định trần lãi suât cho vay tương tự việc điều hành lãi suất cho vay theo biên độ dựa mức LSCB giai đoạn đầu Trong đó, NHTM khơng cho vay với mức lãi suất vượt 150% LSCB NHNN công bố Tại thời điểm này, danh sách tổ chức tín dụng lựa chọn để cung cấp thơng tin cho NHNN lên đến 25 ngân hàng, có 20 NHTM nước, ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn nước Đây mức lãi suất xác định dựa thỏa thuận người vay người cho vay, mức lãi suất dựa sở cung cầu vốn thị trường Việt Nam Đồng thời 15 chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải có báo cáo chi tiết theo tuần lãi suất huy động cho vay tổ chức tín dụng địa bàn để làm sở cho NHNN xác định LSCB cho trình tự hóa lãi suất Tuy nhiên, đa số NHTM Việt Nam khơng có phận phụ trách xây dựng xác định mức lãi suất tiền gửi cho vay Chính vậy, tạo nên cạnh tranh nâng lãi suất tiền gửi việc huy động vôn, kéo theo làm tăng chi phí sử dụng vốn tăng lãi suất cho vay Điều gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp việc hồn trả nợ vay Các mức LSCB NHNN ấn định giai đoạn có nhiều biến động, mức cao 14%/năm kết thúc giai đoạn mức 7%/năm Thứ tư, giai đoạn 3, LSCB sử dụng công cụ định hướng thị trường thông tin cho thị trường để tiếp tục thực q trình tự hóa lãi suất từ năm 2010 đến Xuất phát từ quan điểm xóa bỏ trần lãi suất cho vay NHNN tiến hành cho phép áp dụng chế lãi suất thỏa thuận hoạt động cho vay tiêu dùng vào tháng 1/2009 theo Thông tư số 01/2009/TT-NHNN) va hoạt động cho vay kinh doanh trung dài hạn vào tháng 2/2010, áp dụng cho tất kỳ hạn, hình thức cho vay tơ' chức tín dụng từ tháng 12/2010 (Thơng tư số 12/2010/TTNHNN) LSCB cồng cụ mang tính chất định 11Ĩ SỐ - Tháng 4/2022 hướng mờ nhạt số mức lãi suât khác (lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu lãi suất cho vay qua đêm thị trường liên ngân hàng) NHNN công bố thời kỳ Trong giai đoạn này, NHNN ban hành thông tư quy định trần lãi suất huy động; quy định trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên, mức trần lãi suất không xác định dựa LSCB hay lãi suất kinh doanh NHTM, mà NHNN ấn định mức cụ thể tùy thuộc vào tình hình thực tế Từ năm 2010 đến nay, tình hình phát triển kinh tế đất nước, NHNN điều chỉnh LSCB theo xu hướng ổn định dần, từ 8% (ngày 01/02/2010), đến tháng 5/2011 9% mức ổn định nay, để làm sở cho trình tự hóa lãi suất Tuy nhiên, mức trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên giảm từ 15%/năm kể từ ngày 8/5/2012, 14%/năm kể từ ngày 28/5/2012, 13%/năm kể từ ngày 11/6/2012, 12%/năm kể từ ngày 22/12/2012 Thông tư số 33/2012/TT-NHH ngày 21/12/2012) giảm xuống cịn 11%/năm kể từ ngày 26/3/2013 (Thơng tư số 09/2013/TT-NHNN ngày 25/3/2013) Ngoài ra, mức trần lãi suất tiền gửi VND điều chỉnh giảm từ 8%/năm xuống 7.5%/năm Rõ ràng, LSCB thời gian gần NHNN xác định công bố không gắn liền thực tiễn (lãi suất kinh doanh NHTM, tỷ suất sinh lợi bình quân doanh nghiệp thị trường), mang tính hình thức mà khơng đóng vai trị định hướng cho thị trường, thông tin cho kinh tế định liên quan đến việc điều hành sách tiền tệ NHTW Những điều rút từ kinh nghiệm nước giới thực tiễn Việt Nam Cuối năm 2000, kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng suy thối Các kinh tế khác Nhật Bản, Tây Âu, rơi vào tình trạng tương tự Để khuyến khích đầu tư, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) 11 lần hạ lãi suất xuống mức thấp vòng 30 năm qua Ngân hàng Trung ương Nhật Bản tiến hành hạ lãi suất xuống mức Lãi suất thị trường liên ngân hàng KINH TÊ Luân Đôn (LIBOR), Thị trường liên ngân hàng Singapore (SIBOR), liên tục giảm để tăng vốn cung ứng cho kinh tế Việt Nam, để hạn chế tác động tiêu cực xu hướng suy giảm kinh tế toàn cầu đến phát triển kinh tế nước, NHNN điều chỉnh lãi suất linh hoạt Tự hóa lãi suất vận động tất yếu tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam Tự hóa lãi suất giúp cho việc phân phơi nguồn vốn có hiệu hơn, giúp cho ngân hàng chủ động việc huy động sử dụng nguồn vốn, tạo tiền đề cho việc phát triển thị trường tài lành mạnh Tuy nhiên, hậu sách đẩy lãi suất thị trường tăng cao, tạo nên cạnh tranh khốc liệt tổ chức tín dụng, làm cho họ buộc phải châp nhận dự án nhiều mạo hiểm để có lợi nhuận cao Những điều này, đến lượt mình, làm cho kinh tế trở nên gặp nhiều khó khăn, tổ chức tín dụng nhỏ khó tìm chỗ đứng thị trường, đó, tăng tính độc quyền thị trường tài Để phát huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trình tự hóa lãi suất, qua kinh nghiệm nước thực tiễn Việt Nam; giới hạn viết, tác giả rút sô' vấn đề chủ yếu sau: Một là, kinh tế ổn định yếu tố định đến thành cơng tiến trình tự hóa lãi suất Lý thuyết thực tế nhiều quốc gia cho thấy trình tự hóa lãi suất mạo hiểm khó thành cộng điều kiện kinh tế vĩ mơ có nhiều biến động Khi kinh tê rơi vào tình trạng biến động, tỷ lệ lãi thực cao điều kiện tự hóa lãi suất dẫn tới phân phối lại thu nhập người vay người cho vay không phù hợp, Hai là, q trình tự hóa lãi suất cần có sách phù hợp cách thận trọng giai đoạn Từ kinh nghiệm tự hóa lãi suất nhiều quốc gia cho thấy nước tự xây dựng cho lộ trình riêng cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể Một số nước tiến hành tự hóa lãi suất thời gian ngắn Argentina, Uruguay, Philippines, sô nước khác lại tiến hành cách thận trọng Hàn Quốc, Indonesia Thất bại sách nhanh chóng tự hóa lãi suất nưóc Châu Mỹ La Tinh học cho quốc gia tiến trình tự hóa lãi suất Thất bại Hàn Quốc giai đoạn trước năm 1988 thành cơng tiến trình tự hóa lãi suất giai đoạn 1991- 1997 cho thấy hiệu sách tự hóa lãi suất cách thận trọng Ba là, tạo dựng chế quản lý giám sát ngân hàng có hiệu Một chế giám sát chặt chẽ quy định đầy đủ hoạt động hệ thông ngân hàng thị trường tài yêu cầu cấp thiết tiến hành tự hóa lãi suất, nhằm hạn chê tác động tiêu cực, giảm rủi ro cho hệ thống ngân hàng nói riêng tồn kinh tê nói chung Cuối cùng, cần tạo dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh ngân hàng Kinh nghiệm Việt Nam nhiều quốc gia giới cho thấy hầu hết khoản nợ khó địi ngân hàng xuất phát từ việc không minh bạch hoạt động cung cấp tín dụng ngân hàng, can thiệp Chính phủ vào khoản vay, tính khơng hiệu hoạt động ngân hàng Để khắc phục vấn đề này, Chính phủ cần tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh ngân hàng ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020) Quyết định sô' 1729/QĐ-NHNN mức lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Hà Nội McKinnon (1991) The order ofEconomic Liberalization Baltimore: MD Johns Hopkins UP Quốc hội (2010) Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sô46/2010/QH12 Hà Nội SỐ - Tháng 4/2022 17 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Truy cập tại: www.sbv.gov.vn Ngân hàng Thế giới Truy cập tại: www.wb.org.com Ngày nhận bài: 1/4/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 10/4/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 20/4/2022 Thông tin tác giả: NGUYỄN QUỐC HUY1 VŨ VĂN HỒNG2 TRẦN XUÂN GIANG2 Giảng viên - Trường Đại học Lạc Hồng 2Học viên cao học - Trường Đại học Lạc Hồng THE INTEREST RATE LIBERALIZATION IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF THE COUNTRY’S INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION PROCESS • NGUYEN QUOCHUY' • vu VAN HONG2 • TRAN XUAN GIANG2 Lecturer, Lac Hong University Postgraduate student, Lac Hong University ABSTRACT: Interest rate is always one of the most concerned issues in all banking business activities, especially in a market economy Determining interest rates and liberalizing interest rates in each stage of Vietnam’s economic development in order to help the government effectively manage the national economy are always a big issue This study examines experience of other countries in liberalizing interest rates and its applicability to Vietnam This study also evaluates the process of interest rate liberalization in Vietnam and makes some recommendations about the country’s interest rate liberalization in the coming time Keywords: interest rate liberalization, international economic integration, interest rate, economy 118 số - Tháng 4/2022 ... bán ra) Quá trình tự hóa lãi suất Việt Nam Cơ chế quản lý lãi suất Việt Nam tiến trình hướng tới tự hóa lãi suất chia làm thời kỳ sau: Thời kỳ trước năm Ỉ989, đặc trưng thời kỳ chế lãi suất thực... đoạn Tự hóa lãi suất tồn phần việc khắc phục mặt trái chế lãi suất áp đặt nêu Tự hóa lãi suất số nước giới Tự hóa lãi suất thực nhiều quốc gia châu Á châu Phi Các quốc gia châu Á tiến hành tự hóa. .. xu hướng tăng lãi suất sau tự hóa lãi suất; iii) sách tự hóa lãi suất cần xem xét cách cẩn trọng thay đổi yếu tố vĩ mô biến động giá chu kỳ kinh tế Từ thất bại sách tự hóa lãi suất năm 1998,

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w