Tự do di chuyển hàng hoá, tự do di chuyển dịch vụ, tự do di chuyển đầu tư, tự do di chuyển vốn hơn và tự do di chuyển lao động lành nghề (Pháp luật cộng đồng Asean)

12 8 0
Tự do di chuyển hàng hoá, tự do di chuyển dịch vụ, tự do di chuyển đầu tư, tự do di chuyển vốn hơn và tự do di chuyển lao động lành nghề (Pháp luật cộng đồng Asean)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN MÔN PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN Hà Nội, 2021 HỌ VÀ TÊN Phạm Thu Trang MSSV 431319 LỚP N07 TL1 ĐỀ TÀI Anhchị hãy nêu cấu trúc của thị.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN MÔN PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN HỌ VÀ TÊN :Phạm Thu Trang MSSV LỚP : 431319 : N07 - TL1 Hà Nội, 2021 ĐỀ TÀI: Anh/chị nêu cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN LỰA CHỌN 01 05 yếu tố thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN bao gồm: tự di chuyển hàng hoá, tự di chuyển dịch vụ, tự di chuyển đầu tư, tự di chuyển vốn tự di chuyển lao động lành nghề phân tích nội dung 01 05 yếu tố góc độ sau: - Cơ sở pháp lý - Mục tiêu - Phương thức thực tự hoá - Đánh giá tác động đại dịch Covid 19 tới hiệu hợp tác quốc gia thành viên yếu tố mà anh/chị lựa chọn MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung 1.1 Mơ hình liên kết Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 1.2 Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Chương 2: Cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN Chương 3: Nội dung yếu tố “tự di chuyển hàng hóa” thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN 3.1 Cơ sở pháp lý 3.2 Mục tiêu 3.3 Phương thức thực tự hoá 3.4 Đánh giá tác động đại dịch Covid 19 tới hiệu hợp tác quốc gia thành viên yếu tố “tự di chuyển hàng hóa” KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Cộng đồng kinh tế ASEAN ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 Để xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN thiết phải sở thị trường sở sản xuất thống Tuy nhiên, để thị trường sở sản xuất thống hình thành nhiệm vụ trung tâm ASEAN đảm bảo tự di chuyển hàng hóa Khu vực thương mại tự ASEAN Tìm hiểu nội dung này, em xin trình bày số phân tích cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN nội dung yếu tố “tự di chuyển hàng hóa” thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung 1.1 Mơ hình liên kết Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) liên kết kinh tế ASEAN, hình thành sở hệ thống thể chế thiết chế pháp lí, nhằm xây dựng ASEAN trở thành thị trường sở sản xuất thống nhất, có tính cạnh tranh cao, phát triển đồng kinh tế thành viên hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu1 Theo văn pháp lí ASEAN, nội dung AEC bao gồm: (i) Thị trường sở sản xuất thống nhất, (ii) Khu vực kinh tế cạnh tranh cao, (iii) Khu vực phát triển kinh tế đồng đều, (iv) Khu vực hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu 1.2 Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Khu vực thương mại tự ASEAN khu vực thương mại hình thành nước ASEAN, mà rào cản thương mại dỡ bỏ đồng thời hoạt động thuận lợi hóa thương mại xúc tiến hàng hóa qua lại quốc gia thành viên Nội dung AFTA bao gồm nhóm vấn đề chính: Các vấn đề pháp lí tự hóa thương mại hàng hóa (dỡ bỏ rào cản thương mại) gồm tự hóa thuế quan, biện pháp phi thuế quan quy tắc xuất xứ hàng hóa vấn đề pháp lí thuận lợi hóa thương mại hàng hóa, bao gồm thủ tục hải quan; tiêu chuẩn, quy định kĩ thuật thủ tục đánh giá phù hợp; biện pháp vệ sinh dịch tễ Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2014, tr.148 Chương 2: Cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN Trong số bốn trụ cột AEC, thị trường sở sản xuất thống ASEAN coi trụ cột hợp tác Cộng đồng ASEAN tiền đề, điều kiện tiên để thực ba trụ cột cịn lại Dưới góc độ tiêu dùng, AEC thị trường thống Thông qua tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ, người tiêu dùng tự lựa chọn loại hàng hóa dịch vụ sản xuất khu vực giống sản xuất nước Dưới góc độ sản xuất, AEC sở sản xuất đơn Thông qua việc tự di chuyển yếu tố sản xuất vốn, người lao động (và yếu tố đầu vào khác dạng hàng hóa dịch vụ), ASEAN khu vực sản xuất thống nhà sản xuất, cung ứng hàng hóa dịch vụ2 Một thị trường sở sản xuất thống ASEAN bao gồm năm yếu tố cốt lõi Thứ nhất, tự di chuyển hàng hóa ASEAN thực thơng qua tự hóa thuế quan, biện pháp phi thuế quan, thiết lập quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thương mại, hợp tác hải quan, hài hịa hóa thể hóa hàng rào tiêu chuẩn kĩ thuật thương mại Thứ hai, tự di chuyển dịch vụ thực thông qua xóa bỏ (có lộ trình) hạn chế thương mại dịch vụ, xây dựng thỏa thuận công nhận lẫn (MRA), tăng cường phát triển nguồn nhân lực xây dựng lực lĩnh vực dịch vụ Thứ ba, tự di chuyển đầu tư thực thơng qua việc mở cửa đầu tư, xóa bỏ biện pháp hạn chế đầu tư, dành chế độ đãi ngộ quốc gia chế độ tối huệ quốc cho nhà đầu tư ASEAN nhà đầu tư bên ngoài; bảo hộ đầu tư, chương trình hoạt động xúc tiến thuận lợi hóa đầu tư Thứ tư, tự di chuyển dòng vốn thực thông qua tăng cường hội nhập phát triển thị trường vốn khu vực (đặc biệt vấn đề liên quan đến chứng khoán, toán quốc tế, thị trường vay nợ) cho phép di chuyển khoản vốn lớn có ý nghĩa kinh tế quan trọng Thứ năm, tự di chuyển lao động lành nghề, ASEAN tạo điều kiện cho tự di chuyển lao động có tay nghề cao thông qua: (i) Cho phép nhập cảnh tạo điều kiện thuận lợi cấp thị thực (visa) di chuyển chuyên gia lao động có tay nghề cao tham gia vào thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư; (ii) Tăng cường hợp tác thành viên Mạng lưới trường đại học ASEAN (ASEAN University Network – AUN) để tạo thuận lợi cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2014, tr.152 cán trường đại học lại, học tập làm việc khu vực; (iii) Phát triển lực cốt lõi, trình độ kĩ giảng viên đại học nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực ưu tiên hội nhập ASEAN lĩnh vực dịch vụ khác; (iv) Tăng cường khả nghiên cứu quốc gia thành viên nâng cao trình độ kĩ người lao động; (v) Phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động nước thành viên ASEAN Ngoài ra, thị trường sở sản xuất bao gồm hai thành phần quan trọng là: lĩnh vực hội nhập ưu tiên; thực phẩm, nông nghiệp lâm nghiệp Chương 3: Nội dung yếu tố “tự di chuyển hàng hóa” thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN 3.1 Cơ sở pháp lý Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho AFTA (CEPT) kí năm 1992 sở pháp lí công cụ pháp lý đầu tiên, chủ yếu thực tự hóa thương mại hàng hóa AFTA Hai hiệp định sau sửa đổi, bổ sung hàng loạt nghị định thư Nhằm xây dựng khung pháp lí cho tiến trình hội nhập ngành ưu tiên ASEAN, Hiệp định khung hội nhập ngành ưu tiên (APIS) kí năm 2004 với nội dung tự hóa thuận lợi hóa thương mại loại hàng hóa ưu tiên hội nhập Trước thay đổi bối cảnh giới khu vực, yêu cầu thúc đẩy liên kết nội ASEAN, Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) kí năm 2009, trở thành sở pháp lí tồn diện điều chỉnh tất nội dung pháp lí AFTA.3 3.2 Mục tiêu Tự di chuyển hàng hóa trước hết nhằm đạt đối xử cơng hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa nhập từ nước ngồi, nhà sản xuất nước với nhà sản xuất nước ngoài, sau đạt chế độ thương mại tự Để tạo điều kiện thuận lợi lưu chuyển hàng hóa nội khối ASEAN, nước ASEAN thống tạo hành lang pháp lý cao tự hóa thuế Lê Minh Tiến, Tự hoá thương mại hàng hoá ASEAN trình hình thành, xây dựng phát triển Cộng đồng kinh tế ASEAN Tạp chí Luật học, số Đặc san ASEAN/2018, tr 21 quan khu vực, giúp cho doanh nghiệp, cá nhân ngồi khu vực phát triển kinh doanh cách tốt với nhiều nguồn nguyên liệu phong phú giá rẻ hơn, nguồn thiết bị máy móc chất lượng tốt hơn, góp phần thúc đẩy thương mại nội khối thơng qua việc đơn giản hóa thủ tục, giảm bớt thời gian chi phí kinh doanh, từ làm tăng lợi nhuận cho khối doanh nghiệp đông đảo người tiêu dùng 3.3 Phương thức thực tự hố Trong khn khổ ASEAN, tự hóa thương mại hàng hóa ASEAN chia thành hai nhóm phương thức Đó dỡ bỏ rào cản thương mại (gồm tự hóa thuế quan, biện pháp phi thuế quan thiết lập quy tắc xuất xứ) thuận lợi hóa thương mại hàng hóa (gồm hợp tác hải quan, hài hịa hóa thể hóa hàng rào tiêu chuẩn kĩ thuật thương mại, biện pháp vệ sinh dịch tễ) 3.3.1 Dỡ bỏ rào cản thương mại Hai phương thức chung mà ASEAN thực dỡ bỏ rào cản thương mại, (i) tự hóa theo lộ trình có phân biệt thành viên sở trình độ phát triển khơng tiến hành tự hóa theo lộ trình nước phát triển ASEAN khơng đủ lực thực cam kết pháp lí chung khuôn khổ AFTA (ii) phân biệt loại hàng hóa vai trị tác động khác chúng kinh tế 3.3.1.1 Tự hóa thuế quan Tự hóa thuế quan AFTA trình thực cắt giảm xóa bỏ thuế quan quốc gia thành viên theo chế chung Thứ nhất, cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo CEPT Chương trình CEPT thực theo phương thức phân chia loại hàng hóa thành danh mục cắt giảm thuế quan với lộ trình cắt giảm xóa bỏ thuế quan khác Cụ thể: (i) Danh mục cắt giảm (IL), loại hàng hóa phải tiến hành cắt giảm thuế quan ngay; (ii) Danh mục loại trừ tạm thời (TEL), gồm mặt hàng thời gian đầu tạm thời chưa đưa vào giảm thuế quan; (iii) Danh mục nhạy cảm cao (SL) gồm mặt hàng nông sản chưa chế biến; (iv) Danh mục loại trừ hồn tồn (GEL) bao gồm loại hàng hóa có ảnh hưởng đến sức khỏe người, an ninh quốc gia, văn hóa, phong mỹ tục… Những hàng hóa thuộc Danh mục không bị cắt giảm thuế quan theo CEPT Thứ hai, cắt giảm, xóa bỏ thuế quan hạn ngạch thuế quan theo ATIGA Một là, cắt giảm, xóa bỏ thuế quan Phương thức cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo ATIGA tương tự CEPT, tức tiến hành theo lộ trình cắt giảm khác sở phân chia loại hàng hóa trình độ phát triển kinh tế quốc gia thành viên Tuy nhiên, so với CEPT, ATIGA quy định cụ thể chi tiết lộ trình cắt giảm thuế quan số loại hàng hóa cụ thể nước thành viên, chủ yếu nước CLMV (Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam), sản phẩm công nghệ thông tin, nông sản chưa chế biến, xăng dầu vai trị quan trọng hàng hóa kinh tế hay an ninh quốc gia khả cạnh tranh trước hàng hóa loại nước phát triển ASEAN Theo đó, hàng hóa thuộc phạm vi cắt giảm thuế quan theo ATIGA chia thành danh mục với lịch trình thời hạn cắt giảm khác Hai là, xóa bỏ hạn ngạch thuế quan Theo quy định Điều 20 ATIGA, “trừ có quy định khác Hiệp định này, quốc gia thành viên cam kết không áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQs) nhập loại hàng hóa có xuất xứ từ quốc gia thành viên khác xuất hàng hóa tới lãnh thổ quốc gia thành viên khác” 3.3.1.2 Các biện pháp phi thuế quan Hàng rào phi thuế quan bao gồm hai loại hạn chế số lượng rào cản phi thuế quan khác Đối với loại biện pháp có phương thức xóa bỏ khác Thứ nhất, hạn chế số lượng, CEPT ATIGA quy định việc dỡ bỏ chung, quốc gia thành viên có nghĩa vụ phải xóa bỏ loại rào cản không phép đưa quy định Thứ hai, rào cản phi thuế quan khác, việc xác định đâu “rào cản phi thuế quan khác” khó khăn nhiều rào cản đơi khơng rõ ràng, khó nhận diện, phong phú tinh vi hình thức hàng rào kĩ thuật, biện pháp vệ sinh dịch tễ, biện pháp an toàn… sách thương mại quốc tế quốc gia Do đó, phương thức thực xóa bỏ tiến hành theo hai bước Trước tiến hành xóa bỏ, phải thực giai đoạn rà soát để nhận diện xác định rào cản tiến hành xóa bỏ theo lộ trình quy định cho nhóm nước vào trình độ phát triển kinh tế nước 3.3.1.3 Thiết lập quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ hiểu “tập hợp quy định pháp luật định hành để xác định quốc gia xuất xứ hàng hóa” Những quy định nhằm xác định quốc gia nơi mà hàng hóa “thực sự” thu hoạch sản xuất, chế biến, gia cơng; qua đó, xác định hàng hóa thuộc diện hưởng ưu đãi thương mại mà AFTA dành cho thành viên” Để xác định hàng hóa hưởng ưu đãi thương mại AFTA đồng thời hạn chế tượng “chệch hướng thương mại”, nước thành viên phải có khả phân biệt hiệu hàng hóa có nguồn gốc từ khu vực với hàng hóa bên ngồi sở quy tắc định để xác định xuất xứ loại hàng hóa Theo quy tắc xuất xứ AFTA, hàng hóa có xuất xứ ASEAN bao gồm hai loại Một là, hàng hóa có xuất xứ túy sản xuất toàn phải hoàn toàn sinh trưởng thu hoạch quốc gia xuất xứ gia cơng hồn tồn ngun liệu quốc gia xuất xứ Hai là, hàng hóa có xuất xứ khơng túy khơng sản xuất tồn coi có xuất xứ ASEAN đáp ứng ba tiêu chí: hàm lượng giá trị khu vực (RVC>40%), tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa cấp số (CTC) tiêu chí cụ thể mặt hàng (PSR) 3.3.2 Thuận lợi hóa thương mại hàng hóa Thuận lợi hóa thương mại việc xây dựng thực hoạt động, biện pháp, sách chương trình nhằm tạo mơi trường thuận lợi, qn, minh bạch dự đốn hoạt động thương mại hàng hóa quốc gia thành viên Theo quy định Điều 46 Hiệp định ATIGA, thuận lợi hóa thương mại ASEAN bao gồm ba vấn đề sau: Thứ nhất, thủ tục hải quan, theo quy định Chương ATIGA, quốc gia thành viên phải đảm bảo thủ tục thông lệ hải quan dự đốn được, qn, minh bạch tạo thuận lợi cho thương mại hàng hóa thơng quan việc nhanh chóng thơng quan hàng hóa Để thực nội dung trên, quốc gia thành viên phải thực minh bạch hóa luật lệ, quy định, định quy tắc hải quan Ngoài ra, trường hợp cần thiết, quốc gia thành viên tiến hàng hỗ trợ tham vấn lẫn vấn đề hải quan ảnh hưởng đến việc trao đổi hàng hóa thành viên Thứ hai, tiêu chuẩn, quy định kĩ thuật thủ tục đánh giá phù hợp Nhằm giảm thiếu xóa bỏ hồn tồn hàng rào kỹ thuật không cần thiết thương mại, quốc gia thành viên thực kết hợp nhiều biện pháp hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế liên quan với thực tế; xúc tiến việc công nhận kết đánh giá hợp chuẩn quốc gia thành viên; xây dựng thực thỏa thuận chuyên ngành công nhận lẫn ASEAN xây dựng hệ thống quy định tiêu chuẩn lĩnh vực quản lí hợp tác quan chứng nhận quốc gia Viện đo lường quốc gia ( Điều 73 Hiệp định ATIGA) Thứ ba, biện pháp vệ sinh dịch tễ Nhằm bảo vệ người, động thực vật đồng thời đảm bảo cho quy định không trở thành rào cản gây trở ngại cho hoạt động thương mại bên, ATIGA quy định cho quốc gia thành viên nghĩa vụ tuân thủ nguyên tắc Hiệp định SPS áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật, việc xây dựng, áp dụng công nhận biện pháp vệ sinh dịch tễ nào, đồng thời áp dụng tiêu chuẩn quốc tế liên quan, hướng dẫn đề xuất từ tổ chức quốc tế việc thực biện pháp vệ sinh dịch tễ… 3.4 Đánh giá tác động đại dịch Covid 19 tới hiệu hợp tác quốc gia thành viên yếu tố “tự di chuyển hàng hóa” Đại dịch Covid 19 tác động đến hoạt động sản xuất vật chất ngành kinh tế công nghiệp Việt Nam nước ASEAN Điều dẫn đến đình trệ ngành cơng nghiệp kinh tế, cộng đồng kinh tế ASEAN Sự đứt gãy chuỗi cung ứng, đóng cửa biên giới, tạm dừng nhập khẩu, nguồn nhân lực di chuyển thách thức lớn mà ASEAN phải đối mặt, buộc nước chủ nhà phải chủ động linh hoạt điều chỉnh lại nội dung làm việc, tập trung ứng phó dịch bệnh, đẩy mạnh hợp tác nội khối phục hồi kinh tế Tuy nhiên việc đóng cửa biên giới lại khiến nước thành viên ASEAN đối tác bên tăng cường dựng hàng rào thương mại thông qua biện pháp phi thuế quan Mặc dù tâm lý tự bảo vệ nước điều hiểu được, khơn ngoan quốc gia khu vực hỗ trợ lẫn Đây kim nam hành động 10 nước ASEAN dịch bệnh diễn ra.4 Các Bộ trưởng Kinh tế nước Đông Nam Á (ASEAN) ba nước đối tác gồm Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc (ASEAN+3) thông qua Tuyên bố chung nhằm VTV, Liên kết nội khối ASEAN "phép thử" COVID-19: Cơ hội thách thức!, https://vtv.vn/kinh-te/lien-ket-noi-khoi-asean- va-phep-thu-covid-19-co-hoi-va-thach-thuc-20201031123936722.htm, ngày truy cập: 10/7/2021 giảm thiểu tác động kinh tế bối cảnh dịch COVID-19 Trong đưa biện pháp nhằm kiềm chế áp dụng biện pháp khơng cần thiết có ảnh hưởng tới dịng lưu chuyển hàng hóa thiết yếu, thực phẩm vật tư y tế khu vực; Tiếp tục dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan cho dòng lưu chuyển hàng hóa dịch vụ chuỗi cung ứng đảm bảo biện pháp hạn chế để phòng chống dịch; Thúc đẩy hợp tác hải quan để tạo thuận lợi cho việc thơng quan hàng hóa khu vực;… Hội nghị Bộ trưởng nước ASEAN diễn thông qua Kế hoạch hành động Hà Nội nhằm tăng cường hợp tác phát triển kinh tế ASEAN kết nối chuỗi cung ứng bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khó lường khu vực, khiến nhiều hoạt động hợp tác trị, kinh tế bị ngưng trệ trì hỗn Kế hoạch hành động Hà Nội bao gồm biện pháp cụ thể trì cam kết mở cửa thị trường đảm bảo an ninh lương thực tăng cường khả phục hồi, tính bền vững chuỗi cung ứng khu vực; Tránh áp dụng biện pháp phi thuế quan không cần thiết; xây dựng tảng để tạo thuận lợi thương mại có ASEAN để thúc đẩy hỗ trợ triển khai chuỗi cung ứng, tín dụng cơng nghệ thương mại số để doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa tiếp tục hoạt động5 Như vậy, tình hình dịch bệnh ngày phức tạp nay, tự di chuyển hàng hóa lại trở nên quan trọng cần thiết để nhanh chóng ứng phó với dịch bệnh chớp thời phục hồi kinh tế so với khu vực khác, chí xây dựng chuỗi cung ứng nội khối mạnh mẽ thời gian tới Để thực điều cần hợp tác quốc gia thành viên KẾT LUẬN Như vậy, thị trường sở sản xuất thống ASEAN bao gồm năm yếu tố cốt lõi: tự di chuyển hàng hoá, tự di chuyển dịch vụ, tự di chuyển đầu tư, tự di chuyển vốn tự di chuyển lao động lành nghề Trong đó, đảm bảo tự di chuyển hàng hóa nhiệm vụ trung tâm ASEAN để thị trường sở sản xuất thống hình thành Tự di chuyển hàng hóa thực theo phương thức dỡ bỏ hàng rào thương mại thuận lợi hóa thương mại hàng hóa Nhật Thu, Các nước ASEAN cam kết tránh áp dụng biện pháp phi thuế quan mới, https://baophapluat.vn/cac-nuoc-asean-cam- ket-tranh-ap-dung-bien-phap-phi-thue-quan-moi-post349144.html, ngày truy cập: 10/7/2021 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Minh Tiến, Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) thực tiễn hội nhập Việt Nam:luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2017 Lê Minh Tiến, Tự hoá thương mại hàng hố ASEAN q trình hình thành, xây dựng phát triển Cộng đồng kinh tế ASEAN Tạp chí Luật học, số Đặc san ASEAN/2018, tr 20-33 Nhật Thu, Các nước ASEAN cam kết tránh áp dụng biện pháp phi thuế quan mới, https://baophapluat.vn/cac-nuoc-asean-cam-ket-tranh-apdung-bien-phap-phi-thue-quan-moi-post349144.html, ngày truy cập: 10/7/2021 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2014 VTV, Liên kết nội khối ASEAN "phép thử" COVID-19: Cơ hội thách thức!, https://vtv.vn/kinh-te/lien-ket-noi-khoi-asean-va-phep-thu-covid-19co-hoi-va-thach-thuc-20201031123936722.htm, ngày truy cập: 10/7/2021 ... gồm năm yếu tố cốt lõi: tự di chuyển hàng hoá, tự di chuyển dịch vụ, tự di chuyển đầu tư, tự di chuyển vốn tự di chuyển lao động lành nghề Trong đó, đảm bảo tự di chuyển hàng hóa nhiệm vụ trung... trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN bao gồm: tự di chuyển hàng hoá, tự di chuyển dịch vụ, tự di chuyển đầu tư, tự di chuyển vốn tự di chuyển lao động lành nghề phân tích nội dung... vay nợ) cho phép di chuyển khoản vốn lớn có ý nghĩa kinh tế quan trọng Thứ năm, tự di chuyển lao động lành nghề, ASEAN tạo điều kiện cho tự di chuyển lao động có tay nghề cao thơng qua: (i) Cho

Ngày đăng: 30/11/2022, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan