1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3 MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ 1 1 1 Sự hình thành và phát triển của cơ chế I.
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ 1.1 Sự hình thành phát triển chế ISDS 1.2 Khái niệm Giải tranh chấp đầu tư 1.2.1 Định nghĩa Giải tranh chấp đầu tư 1.2.2 Đặc điểm chế giải tranh chấp đầu tư NĐTNN NTNĐT 10 1.3 Quan điểm quốc gia thành viên TPP tồn chế ISDS 15 1.3.1 Giới thiệu chung Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP 15 1.3.2 Quan điểm ủng hộ chế ISDS 18 1.3.3 Quan điểm phản đối chế ISDS 20 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH ƯƠNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ 27 2.1 Điều kiện áp dụng chế giải tranh chấp NĐT nhà nước Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương 27 2.1.1 Chủ thể tham gia tranh chấp 27 2.1.2 Phạm vi tranh chấp 30 2.1.3 Căn khởi kiện 30 2.1.5 Luật áp dụng để giải tranh chấp 33 2.2 Các phương thức giải tranh chấp NĐTNN NTNĐT 36 1.2.1 Thương lượng 36 1.2.2 Hòa giải – Trung gian 38 1.2.3 Trọng tài 42 2.3 Thủ tục giải tranh chấp NĐTNN NTNĐT theo quy định Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương 44 2.2.1 Tham vấn thương lượng 44 2.2.2 Thủ tục tố tụng trọng tài 45 3.1 Thực tiễn giải tranh chấp nhà đầu tư nước nhà nước Việt Nam 54 3.1.1 Thực tiễn pháp luật Việt Nam giải tranh chấp NĐTNN nhà nước Việt Nam 54 3.1.2 Thực tiễn vụ tranh chấp NĐTNN Việt Nam 59 3.2 Một số kiến nghị nhằm vận dụng hiệu chế giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 62 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước ngồi phủ Việt Nam 62 3.2.2 Một số khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam khả áp dụng chế giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư phủ nước tiếp nhận đầu tư 67 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AANZFTA Hiệp định đầu tư Asean – Australia – New Zealand ACIA Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN năm 2009 BIT Hiệp định đầu tư song phương ( Bilateral Investment Treaty) BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời BTA Hiệp định thương mại song phương (Bilateral Trade Agreements) CHND Cộng hòa nhân dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CP Chính phủ CQNN Cơ quan nhà nước CƯ Công ước DNNN Doanh nghiệp nhà nước FTA Hiệp định thương mại tự GQTC Giải tranh chấp HĐ Hiệp định HĐTT Hội đồng trọng tài ICSID Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư (thuộc Ngân hàng giới) IGA Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư ASEAN năm 1987 LĐT Luật Đầu tư LTTTM Luật Trọng tài thương mại NĐT Nhà đầu tư NĐTNN Nhà đầu tư nước NTNĐT Nước tiếp nhận đầu tư TCĐTQT Tranh chấp đầu tư quốc tế TTTMQT Trọng tài Thương mại quốc tế TTTT Trung tâm trọng tài TTV Trọng tài viên UBND Ủy ban nhân dân UNCITRAL Ủy ban Liên hợp quốc luật thương mại quốc tế MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Kể từ tranh chấp đầu tư xuất giới, cơng trình nghiên cứu chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước (NĐTNN) nước tiếp nhận đầu tư (NTNĐT) nhà khoa học, học giả ngồi nước nghiên cứu, bình luận Các bình luận chun sâu gây ý như: Investment Dispute Settlement Navigator tổ chức UNTAD công bố ngày tháng 10 năm 2015; Investor – State Dispute Settlement: Review of developments in 2014 UNTAD công bố ngày tháng năm 2014; Investment Treatles over time – Trealty Practice and interpretation in a Changing World Kathryn Gordon Joachim Pohl; hay bình luận Dispute Settlement provisions in International Investment Agreements Joachim Pohl, Kekeleto Mashigo Alexis Nohen…Nghiên cứu bình luận này, ta thấy cơng trình tập trung phân tích, đánh giá quy định giải tranh chấp NĐTNN NTNĐT (điều khoản ISDS) hiệp định thương mại tự (FTA), hiệp định song phương đầu tư (BIT) ký kết quốc gia giới, đa số điều khoản so sánh với quy định Công ước Washington 1965 giải tranh chấp ISDS Tuy nhiên, Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết vào cuối tháng 10 năm 2015 nên cơng trình nghiên cứu học giả quốc tế chưa có bình luận nhiều chế ISDS TPP hay so sánh tính thực tiễn, cụ thể chế giải tranh chấp đầu tư ISDS TPP với hiệp định hợp tác kinh tế tương tự Các học giả Việt Nam có bình luận chế giải tranh chấp NĐTNN NTNĐT như: Cơ chế thực tiễn giải tranh chấp đầu tư Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế tác giả Đỗ Hồng Tùng (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2008); Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện Đỗ Thị Ngọc… Các viết dừng lại việc đưa đặc điểm chế giải tranh chấp cung cấp số kiến giải cho việc hoàn thiện chế giải tranh chấp NĐTNN NTNĐT Tuy nhiên, ta thấy nghiên cứu cơng trình thực từ lâu, số liệu tài liệu tham khảo dẫn chiếu luật cũ, Hiệp định xúc tiến bảo hộ đầu tư ký kết từ lâu, đó, khơng có tính thời so sánh bị giới hạn, đặc biệt, không sử dụng Hiệp định TPP so sánh Trên thực tế, kể từ thời điểm sau hiệp định TPP ký kết, có nhiều hội thảo tổ chức có bàn chế ISDS hiệp định TPP Tuy nhiên, với thông tin tác giả tiếp cận cho thấy, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức buổi hội thảo "Rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết EVFTA đầu tư" (tổ chức ngày 16 tháng năm 2016), mặt khác, chế ISDS EVFTA (Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu) có nhiều điểm tương đồng với chế ISDS quy định TPP (do hiệp định tư hệ đàm phán thương lượng khoảng thời gian đương đối giống nhau) Do đó, giả định phân tích đánh giá chế ISDS hiệp định EVFTA mà Việt Nam tham gia đàm phán ký kết giống phân tích bình luận đánh giá chế ISDS TPP Tuy nhiên, tính phổ biến mức độ cụ thể, chi tiết nghiên cứu dạng khơng nhiều Do đó, khẳng định từ TPP thức ký kết, chưa có cơng trình bình luận chun sâu chế giải tranh chấp đầu tư theo quy định TPP Lý lựa chọn đề tài Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thúc đẩy mạnh mẽ với phương thức đa dạng, lộ trình hoạch định cụ thể, vững hướng tới tiếp thu nguyên tắc chuẩn mực quốc tế kinh tế thị trường toàn cầu Đến nay, Việt Nam thành viên tất tổ chức quốc tế lớn; tham gia ký kết đàm phán tổng cộng 15 hiệp định thương mại tự (FTA) Chiến lược Tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ khẳng định "trong năm tới, trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt trọng tâm vào việc thực FTA, đó, FTA quan trọng với đối tác chiến lực Nhật Bản, EU FTA khu vực quan trọng Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RECP)"1 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrienkinhtexahoi?docid=3956&s ubstract=&strutsAction=ViewDetailAction.do (Ngày truy cập 12/4/2016, truy cập 13:20) Hiệp định TPP bốn Hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam ký kết, đàm phán thành công năm 2015 Hiệp định TPP bắt đầu đàm phán từ cuối năm 2009, kết thúc đàm phán vào ngày tháng 10 năm 2015; bên thức ký kết vào ngày tháng năm 2016 New Zealand, dự kiến có hiệu lực khoảng từ tháng đến tháng năm 2018 Nếu điều khoản liên quan đến lao động, sở hữu trí tuệ Hiệp định TPP cho phù hợp có bất đồng quan điểm thảo luận quy định giải tranh chấp đầu tư theo TPP đánh giá tương đối phức tạp Tại Mục B Chương Hiệp định, chế giải tranh chấp đầu tư NĐTNN NTNĐT quy định chặt chẽ Hiện nay, Việt Nam chủ yếu tham gia vào quan hệ đầu tư quốc tế tranh chấp đầu tư quốc tế vị trí nước tiếp nhận đầu tư Bởi vậy, việc nghiên cứu quy định Hiệp định giải tranh chấp NĐTNN nước tiếp nhận đầu tư theo quy định TPP cần thiết để làm sở đánh giá tương thích pháp luật Việt Nam hành với Hiệp định, đề xuất kiến nghị việc áp dụng chế giải tranh chấp TPP Thời gian từ đến năm 2018 (thời điểm TPP dự kiến có hiệu lực) khoảng thời gian để phủ Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu thực thay đổi cần thiết Là quốc gia phát triển, Việt Nam tích cực tham gia vào q trình hội nhập kinh tế khu vực nhằm phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân Việc ký kết tham gia Hiệp định thương mại đa phương TPP hay Hiệp định Thương mại tự Châu Âu Việt Nam (Free Trade Agreement between the European Union and the Socialist Republic of Vietnam on Trade Relations - EVFTA)…sẽ giúp hoạt động hợp tác thương mại đầu tư Việt Nam nước khơng ngừng gia tăng Cùng với đó, tranh chấp thương mại, đầu tư, đặc biệt tranh chấp NĐTNN quan có thẩm quyền Việt Nam xuất nhiều Việc nghiên cứu chế giải tranh chấp TPP giúp Việt Nam chủ động xây dựng phương án giải có tranh chấp xảy giảm thiếu trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam bị khởi kiện doanh nghiệp Việt Nam khởi kiện quốc gia thành viên TPP đầu tư quốc gia Mặt khác, việc nghiên cứu phương thức giải tranh chấp giúp doanh nghiệp Việt Nam vận dụng chế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp đầu tư nước Xuất phát từ tầm quan trọng tính chất thời vấn đề, tác giả chọn đề tài: “Cơ chế giải tranh chấp Nhà đầu tư nước Nước tiếp nhận đầu tư theo quy định Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP)” làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học làm rõ chế giải tranh chấp NĐTNN NTNĐT theo quy định TPP Đồng thời đề tài cung cấp điểm tương đồng khác biệt TPP với số Hiệp định thương mại song phương khu vực như: Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ; Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)… pháp luật Việt Nam Từ đó, đưa số khuyến nghị doanh nghiệp quan có thẩm quyền Việt Nam TPP có hiệu lực Nghiên cứu việc vận dụng chế giải tranh chấp đầu tư NĐTNN NTNĐT hệ thống vấn đề lý luận sở phân tích, so sánh tìm điểm tương đồng khác biệt, mặt thuận lợi khó khăn áp dụng chế ISDS Việt Nam so với quốc gia khác giới Từ đó, vận dụng linh hoạt, có hiệu vào tình hình thực tế đất nước nội dung quan trọng, cần thiết Việc hiểu đúng, hiểu đủ vận dụng để phịng tránh bảo vệ an tồn mơi trường đầu tư nước vào Việt Nam từ nhà đầu tư Việt Nam quốc gia thành viên TPP Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên tắc luật quốc tế, chủ trường, sách Đảng nhà nước ta công tác hội nhập kinh tế quốc tế, phòng tránh tránh chấp đầu tư quốc tê, sau đó, tiến hành phân tích, chứng minh, tổng hợp Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội khác như: quy nạp, diễn dịch, so sánh nhằm đạt mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu đề cập, với kiến thức sinh viên khuôn khổ đề nghiên cứu khoa học sinh viên, đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào: Một là, quy định TPP chế giải tranh chấp đầu tư NĐTNN phủ nước tiếp nhận đầu tư; Hai là, quy định pháp luật Việt Nam chế giải tranh chấp đầu tư NĐTNN phủ nước tiếp nhận đầu tư; Ba là, thực tiễn giải tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi phủ Việt Nam Theo quy định pháp luật quốc tế nói chung TPP nói riêng, để giải tranh chấp đầu tư quốc tế Nhà đầu tư nước phủ nước tiếp nhận đầu tư áp dụng phương thức hòa giải, thương lượng, sử dụng bên thứ ba, trọng tài tòa án Tuy nhiên, đặc trưng thuận lợi riêng mà việc giải thông qua Trọng tài quy định nhiều TPP, đó, trọng tâm phương thức giải tranh chấp đầu tư theo TPP, tác giả tập trung chủ yếu cho phương thức trọng tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ Cơ chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư (Investor – State Dispute settlement – ISDS) xuất từ năm cuối thập niên 90 kỷ XIX Với công hợp tác quốc tế, hiệp định hợp tác kinh tế hệ đàm phám, ký kết quốc gia khắp giới ngày nhiều, kéo theo tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước (NĐTNN) nước tiếp nhận đầu tư (NTNĐT) gia tăng số lượng vụ tranh chấp với tính chất, mức độ khác Để đưa đánh giá chế ISDS ta cần phải tìm hiểu hình thành phát triển chế ISDS chất, đặc điểm chế 1.1 Sự hình thành phát triển chế ISDS Năm 1959, Đức Pakistan ký kết hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư hai nước, là hiệp định giới có quy định điều khoản giải tranh chấp NĐTNN NTNĐT Các quy định chế ISDS phương án dự phịng khơng sử dụng năm 1987, sau thương nhân Vương quốc Anh khởi kiện nhà nước Sri Lanka trang trại sản xuất đầu tư thương nhân bị phá hủy nội chiến Sri Lanka chiến tranh giới Yêu cầu bồi thường thiệt hại đầu tư thương nhân chấp nhận2 Từ đó, yêu cầu giải tranh chấp theo chế ISDS thức trở nên phổ biến đa dạng hơn, chế NĐTNN sử dụng triệt để Triết lý ISDS là: "Một nhà đầu tư cảm thấy có chế cơng bằng, khơng thiên vị mà họ tin tưởng có tranh chấp, họ an tâm xúc tiến cơng việc đầu tư, họ đầu tư vào quốc gia họ mang đến cơng ăn việc làm, thu nhập, chuyển giao công nghệ nhiều thứ "3 Khi doanh nghiệp tìm kiếm nguồn lợi nhuận cách đầu tư sang quốc gia khác, nhà đầu tư (NĐT) lo ngại nguy xí nghiệp, cơng https://www.youtube.com/watch?v=VZhSBoZwBdQ&index=6&list=LLrmj_Kg3R_ad8HvH6QmXYyQ (Ngày truy cập: 21/3/2016, truy cập 9:03) Library of Parliament, Investor – State Dispute Settlement Mechanisms: What is their history and where are they going?, Publication No 2015-115-E, 20/10/2015, tr5 xưởng bị quốc hữu hóa bị trưng thu, trưng dụng biến chúng thành doanh nghiệp nhà nước Chính điều thơi thúc quốc gia có NĐTNN ký kết với quốc gia tiếp nhận đầu tư hiệp định việc bảo đảm cho nhà đầu tư (NĐT) nước đối xử bình đẳng thực hoạt động đầu tư quốc gia khác cách thuận lợi Các BIT FTA giai đoạn tập trung chủ yếu vào việc đảm bảo NTNĐT tạo đối xử bình đẳng, cơng cho NĐTNN so với NĐT nước Lúc này, BIT dừng lại việc quy định tranh chấp ISDS giải quan trọng tài quốc tế Từ năm đầu kỷ XXI, BIT FTA chuyển hướng ghi nhận điều khoản giải tranh chấp đầu tư theo hướng quy định cụ thể chi tiết hơn, phức tạp so với hiệp định ký kết trước Khơng FTA hệ mà Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết gần đây, từ năm 2007, mẫu ISDS có thay đổi nội dung quy định Các mẫu ISDS phía Na Uy đề xuất đàm phán cung cấp ví dụ trường hợp buộc bên thua kiện phải chịu hồn tồn chi phí trọng tài Trong mơ hình BIT Ấn Độ năm 2015, phủ nước cung cấp quy định ISDS cách chi tiết hơn, vài BIT FTA Ấn Độ thành viên thiết lập giới hạn thời hiệu nộp yêu cầu bồi thường theo ISDS khả đề xuất phản tố quốc gia với NĐTNN Các đổi thấy cụ thể Hiệp định thương mại toàn diện Liên minh châu Âu Canada (CETA) mơ hình BIT Hoa Kỳ năm 20124 Sau ghi nhận chế ISDS, hàng nghìn hiệp định với điều khoản ISDS tương tự ký kết khắp giới.Tính đến thời điểm tại, tồn giới có khoảng 3.000 Hiệp định thương mại tự hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư chứa điều khoản ISDS, đó, có tới 50 thỏa thuận có liên quan tới Hoa Kỳ5 Phần lớn quy định chương cung cấp cho NĐTNN chế bảo vệ pháp lý nội dung hình thức bao gồm quyền đối xử cơng bình đẳng” , “bảo vệ đầy đủ toàn diện”… quyền không nhà nước tước đoạt tài sản NĐTNN Tham khảo thêm tại: http://isdsblog.com/tag/history/ (Ngày truy cập 21/3/2016, truy cập 14:20) http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/hoi-dap-tu-a-den-z-ve-tpp-20150520085224106.chn (Ngày truy 10/3/2016, truy cập 21:10) Ví dụ: Điều 9.4, Điều 9.5 Hiệp định TPP; Điều 5, Điều Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) cập Thứ ba, tăng tường thông tin pháp luật cho NĐTNN.Các dịch vụ tư vấn pháp luật cho NĐT nở rộ cách vài năm Việc tư vấn pháp luật cho dự án đầu tư nước tài Việt Nam hầu hết luật sư hang luật nước năm giữ chi phối (Ví dụ: Baker&McKenzie; Tikcle&Gibbin…) Theo NĐTNN, tổ chức tư vấn luật luật gia Việt Nam có lợi so với luật sư nước hoạt động lại chưa thể lực vai trò Trong đó, Học viện Tư pháp lại tập trung chủ yếu vào đào tạo luật sư tranh tụng, việc đào tạo luật sư tư vấn thường bị xem nhẹ Do đó, việc cung cấp thơng tin pháp lý, sách Việt Nam gia nhập TPP, EVFTA tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động đầu tư không NĐTNN mà NĐT nước giúp Việt Nam tránh khỏi vụ kiện tranh chấp đầu tư Thứ tư, giảm thiếu tối đa hạn chế Trọng tài Việt Nam, xây dựng Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam trở thành địa giải tranh chấp đầu tư uy tín, tin cậy, bên đồng ý giải tranh chấp Trong Hội thảo Phòng ngừa giải tranh chấp đầu tư quốc tế, số hạn chế Trọng tài Việt Nam đề cập như: Một là, Trọng tài Việt Nam tương đối xa lạ với thực tiễn tối ưu giới thủ tục rút gọn (expedited procedure), hướng dẫn, quy tắc Hiệp hội Trọng tài quốc tế (IBA) xung đột lợi ích thu tập chứng cứ, hay bước tiến hành sử dụng biểu Redfern (Redfern Schedule – sử dụng đặc biệt hiệu yêu cầu xuất trình tài liệu, chứng bên tranh chấp có nhiều tài liệu, chứng cứ) hay thủ tục trọng tài viên khẩn cấp…Thậm chí việc nhập tách vụ tranh chấp (consolidation & joinder of third paties) có quy định hướng dẫn NQ 01/2014/NQ-HĐTP mà VIAC triển khai để áp dụng tối ưu vào thực tiễn; Hai là, vai trò hỗ trợ, giám sát Tòa án hạn chế Hiện tại, tỷ lệ hủy phán trọng tài hay từ chối công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi cịn cao; Ba là, đội ngũ TTV Việt Nam cịn thiếu người có uy tín, có tầm quốc tế khu vực nhiều lĩnh vực; Bốn là, Điều 22 LTTTM thành lập Hiệp hội trọng tài chưa 65 thực thực tế, dẫn đến việc thiếu diễn đàn cho TTV trao đổi kinh nghiệm79 Như vậy, việc xây dựng Trung tâm trọng tài, phát triển đội ngũ TTV Trung tâm, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) cần bổ sung quy định thủ tục rút gọn, cung cấp hướng dẫn gải vấn đề có xung đột lợi ích việc thu thập chứng để giải tranh chấp đầu tư VIAC xem xét, cần nhắc áp dụng quy tắc tố tụng, biểu Redfern cho phù hợp với thực tiễn tình hình Việt Nam xu hướng giải chung giới Ngồi ra, VIAC cần nhanh chóng triển khai thí điểm đưa số vụ việc tranh chấp đầu tư nước vào giải vụ việc thông qua việc nhập, tách vụ tranh chấp Từ đó, có tranh chấp NĐTNN nước tiếp nhận đầu tư yêu cầu thụ lý VIAC, trung tâm không cịn bỡ ngỡ áp dụng thành thạo, nhanh chóng giải vụ việc Thứ năm, nâng cao trình độ qua nhà nước, đội ngũ luật sư Việt Nam Một số vụ NĐTNN kiện phủ Việt Nam bắt nguồn từ thiếu kiến thức chuyên sâu lĩnh vực đầu tư nước quan nhà nước địa phương Việc quan thay đổi sách hay khơng thống việc ban hành sách đầu tư qua thời kỳ có ảnh hưởng không nhỏ tới NĐTNN khiến Việt Nam trở thành bên tranh chấp Đội ngũ luật sư Việt Nam thiếu yếu kinh nghiệm giải tranh chấp đầu tư Một luật sư yếu lĩnh vực này, đội ngũ luật sư nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Trong vụ tranh chấp NĐTNN Chính phủ Việt Nam đưa giải Trọng tài, tất luật sư tham gia bảo vệ cho Việt Nam luật sư nước Những tranh chấp đầu tư nước hay quốc tế, phải thuê luật sư trung tâm trọng tài nước giải (ví dụ: vụ McKenzie/South Fork thuê văn phịng luật sư Mỹ; vụ DialAsie Chính phủ Việt Nam thuê luật sư…) Thứ sáu, cần có biện pháp phòng ngừa tranh chấp đầu tư quốc tế Như phân tích điều kiện khởi kiện mục 2.1, NĐTNN khởi kiện nước tiếp nhận đầu tư thường vấn đề chủ yếu cam kết nước tiếp nhận đầu tư đối 79 Hội thảo Phòng ngừa giải tranh chấp đầu tư quốc tế tháng 10 năm 2015 66 với NĐTNN nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc… Do đó, đưa TPP nói riêng vá FTA khác vào thực tiễn pháp luật Việt Nam, Quốc hội Chính phủ cần ban hành áp dụng sách đầu tư minh bạch công bằng; công bố công khai lý biện minh trước ban hành biện pháp bảo hộ hay sách Việt Nam khoảng thời gian định Việc thay đổi sách phải thực bước, theo lộ trình cụ thể phải đảm bảo nắm đầy đủ thông tin từ NĐTNN Đặc biệt, tránh phân biệt đối xử NĐT nước với NĐTNN Việc thực đồng bộ, có hiệu biện pháp nêu giúp giảm thiểu nguy xuất tranh chấp đầu nâng cao khả đối phó giải tranh chấp phát sinh Trong việc hội nhập kinh tế quốc tế thu hút đầu tư nước ngoài, cố gắng Việt Nam hoàn thiện pháp luật vừa giúp Việt Nam phòng tranh chấp đầu tư (đây vấn đề mấu chốt, có tảng pháp luật tốt cho NĐTNN không phát sinh tranh chấp Một môi trường pháp lý thuận lợi thu hút NĐTNN khác, không từ quốc gia thành viên TPP mà từ quốc gia khác tiến hành đầu tư kinh doanh Việt Nam) chống tranh chấp đầu tư hiệu lúc này, Việt Nam có đầy đủ nên tảng pháp lý đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp cho việc giải tranh chấp Việt Nam phụ thuộc vào đội ngũ luật sư nước với bất lợi số vấn đề an ninh đầu tư) Việt Nam, với tư cách bị đơn tranh chấp đầu tư NĐTNN nước tiếp nhận đầu tư đảm bảo quyền lợi mình, giúp Việt Nam có quyền lợi đối đa, nghĩa vụ tối thiểu 3.2.2 Một số khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam khả áp dụng chế giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư phủ nước tiếp nhận đầu tư Nếu thời gian trước đây, VCCI tiến hành khảo sát cho biết 76% doanh nghiệp Việt Nam khơng biết Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), khảo sát khác khẳng định có tới 40,9% doanh nghiệp khơng biết TPP Thì nay, hỏi mức độ sẵn sàng hội nhập cạnh tranh, 80% doanh nghiệp tự tin khẳng định họ chuẩn bị đầy đủ tương đối đầy đủ80 80 http://tiepthithegioi.vn/uncategorized/tu-tin-truoc-tpp-doanh-nghiep-viet-gay-bat-ngo/ (ngày truy cập 16/4/2016, truy cập 21:10) 67 Theo Báo cao 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh Việt Nam năm 2016, Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam Vietnam Report thực tháng 1/2016 công bố ngày 24/02/2016, 76% số doanh nghiệp tham gia khảo sát dự kiến tiếp tục mở rộng kinh doanh nhằm tận dụng tối đa hội tăng trưởng mới, 22,1% số doanh nghiệp tiếp tục trì hoạt động kinh doanh năm trước, 1,6% doanh nghiệp có ý định thu hẹp quy mơ kinh doanh Đây xu hướng phát triển tất yếu bối cảnh kinh tế bắt đầu giai đoạn tăng trưởng mới81 Nếu thời điểm tháng năm 2007, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tổng cộng 200 dự án nước ngồi82, riêng 10 tháng năm 2015, số dự án đầu tư 102 dự án83 Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước noài gần 20 tỷ USD84 Thị trường đầu tư nước tập trung số quôc gia truyền thống Lào, Cam – pu – chia Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Hoa Kỳ (18 dự án dự án tăng vốn) Liên Bang Nga, Singapore, 81 http://tiepthithegioi.vn/uncategorized/tu-tin-truoc-tpp-doanh-nghiep-viet-gay-bat-ngo/ (ngày truy cập 18/3/2016, truy cập 21:10) 82 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi/nr041126171753/ns070907152611 (ngày truy cập 29/4/2016, truy cập 21:50) 83 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4073/Tinh-hinh-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-cua-doanh-nghiep-Viet-Nam-10-thangnam-2015 (ngày truy cập 14/4/2016, truy cập 11:10) 84 http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/viet-nam-da-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-gan-20-ty-usd-20150215073824952.chn (ngày truy cập 23/4/2016, truy cập 20:10) 68 Đức, Australia, Hàn Quốc…85 Như vậy, NĐT Việt Nam tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh sang quốc gia thành viên khác TPP nhưu Hoa Kỳ, Singapore, Ausatralia Các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi kể tới Vinamilk đầu tư vào Hoa Kỳ86, Mitsusatar đầu tư vào Hoa Kỳ87, … Khi doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào quốc gia thành viên TPP, tranh chấp đầu tư (về sách quốc gia NĐT Việt Nam, việc quốc gia thực nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc với Việt Nam…) xuất Do đó, việc doanh nghiệp nắm vững chế giải tranh chấp TPP hữu dụng NĐT Việt Nam muốn khởi kiện nước tiếp nhận đầu tư thành viên TPP Mặt khác, phân tích phần chủ thể khởi kiện theo TPP mục 2.1.1, khái niệm quan nhà nước TPP bao gồm doanh nghiệp (có thể doanh nghiệp tư) thực ủy quyền quan nhà nước Việc quy định gây nên số trở ngại, ví dụ: NĐT Việt Nam thực hợp đồng đầu tư với doanh nghiệp quốc gia A mà doanh nghiệp có ủy quyền quốc gia A Nếu việc xử lý nộp đơn khởi kiện không trọn vẹn, NĐT Việt Nam kiện quốc gia A tranh chấp đầu tư (quốc gia A phủ nhận liên quan với doanh nghiệp) Mặt khác làm giảm khả doanh nghiệp nhà nước Việt Nam đầu tư nước khởi kiện quốc gia tiếp nhận đầu tư Do đó, bên cần chuẩn bị cho tảng pháp lý kỹ cho quốc gia lĩnh vực định phát triển đầu tư Đối với Doanh nghiệp, cần thiết cần xem xét vấn đề sau bên tranh chấp tranh chấp đầu tư Thứ nhất, xây dựng đội ngũ pháp chế doanh nghiệp chuyên nghiệp, chất lượng, cập văn pháp luật nước quốc tế kịp thời Việc xây dựng ban Pháp chế trọng Cơng ty, Tập đồn kinh tế lớn, cịn với doanh nghiệp nhỏ vừa thường khơng có phòng ban Tuy nhiên, 85 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4073/Tinh-hinh-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-cua-doanh-nghiep-Viet-Nam-10-thangnam-2015 (ngày truy cập 12/4/2016, truy cập 22:10) 86 http://www.baohaiquan.vn/Pages/Dau-tu-ra-nuoc-ngoai-loi-nhuan-lon-cho-DN.aspx (ngày truy cập 19/3/2016, truy cập 11:10) 87 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi/nr041126171753/ns070907152611 (ngày truy cập 19/432016, truy cập 11:15) 69 bối cảnh đầu tư quốc tế tăng cao nay, việc có ban pháp chế tránh rủi ro pháp luật doanh nghiệp mở rộng đầu tư nước Thứ hai, liên hệ chặt chẽ với Bộ Tư pháp, Bộ Cơng thương, Chính phủ Việt Nam có tranh chấp xảy Việc giải tranh chấp đầu tư cịn mới, cịn xa lạ doanh nghiệp Việt Nam (vốn chưa nguyên đơn vụ kiện tranh chấp đầu tư nào) Do đó, để có chuẩn bị tốt mặt pháp lý, doanh nghiệp tham khảo ý kiến Bộ, ngành liên quan Chính phủ để có chuẩn bị kỹ tranh chấp không giải qua biện pháp ngoại giao mà phải thực Trọng tài Đặc biệt, Hiệp định TPP, nước thành viên Hiệp định đa số nước phát triển có kinh tế phát triển Việt Nam Kết luận chương 3: Pháp luật Việt Nam luật hóa muộn chế giải tranh chấp NĐTNN NTNĐT Chỉ Đảng Nhà nước ta thực sách đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, chế ghi nhận, mức độ ghi nhận sơ sài Trải qua nhiều năm đổi mới, số lượng Hiệp định thương mại tư Việt Nam tham gia Hiệp định xúc tiến bảo hộ đầu tư mà Việt Nam ký kết, quy định ISDS đa dạng cụ thể Việt Nam quốc gia phát triển, nước tiếp nhận đầu tư chủ yếu, đó, Việt Nam thường đứng vị trí bị đơn vụ tranh chấp đầu tư Tính đến nay, Việt Nam tham gia vào 17 vụ tranh chấp quốc tế liên quan đến quan nhà nước, doanh nghiệp (DN) nhà nước Đây số không nhỏ cịn có nguy gia tăng thời gian tới Thơng qua việc phân tích số iệu tình hình thực tế số lượng vụ tranh chấp đầu tư Việt Nam, tác giả đưa số kiến nghị để vận dụng chế giải tranh chấp đầu tư thời gian tới nhằm hạn chế tối đa bị động, ảnh tiêu cực không quan nhà nước mà với doanh nghiệp Việt Nam Đối với nhóm kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp đầu tư, tác giả đưa biện pháp tập trung vào việc bổ sung khái niệm cịn chưa thơng TPP pháp luật Việt Nam; cân nhắc, xem xét việc gia nhập Công ước quốc tế giải tranh chấp NĐTNN nước tiếp 70 nhận đầu tư, đặc biệt Công ước ICSID; tăng cường thông tin pháp luật cho NĐTNN; xây dựng Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam trở thành địa giải tranh chấp đầu tư uy tín, tin cậy, bên đồng ý giải tranh chấp; Nâng cao trình độ qua nhà nước, đội ngũ luật sư Việt Nam; Có biện pháp phịng ngừa tranh chấp đầu tư quốc tế Đối với nhóm kiến nghị dành cho doanh nghiệp Việt Nam, tác giả tập trung vào việc xây dựng đội ngũ pháp chế doanh nghiệp chuyên nghiệp, chất lượng, cập văn pháp luật nước quốc tế kịp thời liên kết doanh nghiệp với Bộ Tư pháp, Bộ Cơng thương, Chính phủ Việt Nam có tranh chấp xảy Với chung tay góp sức thay đổi bước biện pháp kiến nghị, chắn, chế giải tranh chấp đầu tư NĐTNN NTNĐT gây khó khăn cho phủ Việt Nam hay doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam từ chỗ bị động yếu chủ động, vận dụng linh hoạt có lợi quy định ISDS hiệp định TPP 71 KẾT LUẬN Đầu tư việc cá nhân pháp nhân sử dụng loại tài sản mà sở hữu có quyền quản lý thực hoạt động kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận Việc nhà đầu tư quốc gia tiến hành hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh lãnh thổ quốc gia khác dễ nảy sinh tranh chấp với nước tiếp nhận đầu tư Khi tranh chấp đầu tư phát sinh, vấn đề bên tranh chấp phải mau chóng thực chế giải tranh chấp ký kết nước tiếp nhận đầu tư nước NĐT mang quốc tịch Việc áp dụng chế giải tranh chấp ISDS nhanh, chuẩn xác giúp hạn chế thiệt hại phát sinh hay leo thang tranh chấp Cơ chế giải tranh chấp đầu tư vấn đề mẻ cho giới nói chung Việt Nam nói riêng Kể từ thời điểm năm 1959 có hiệp định đầu tư song phương giới, đến nay, có 3000 BIT FTA ký kết toàn giới với quy định chế ISDS ngày phong phú, đa dạng cụ thể Trong vòng gần 30 năm kể từ vụ việc giải chế ISDS, đến nay, số lượng tranh chấp đầu tư NĐTNN NTNĐT gia tăng với số lượng lớn cịn có xu hướng mở rộng số lượng vụ tranh chấp Do đó, FTA hệ có quy định khác chặt chẽ chế Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương bốn FTA hệ mà Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết vào năm 2015 Hiệp định TPP có vị trí vơ quan trọng thương mại giới Cũng giống hiệp định thương mại khác, TPP quy định chế giải tranh chấp NĐTNN NTNĐT Trong đó, biện pháp tham vấn thương lượng khơng đạt kết quả, NĐTNN khởi kiện nước tiếp nhận đầu tư trọng tài Trừ điều 9.18 Mục B, lại tất điều Mục tập trung làm rõ điều kiện khởi kiện, trình tự tố tụng, luật áp dụng… thủ tục trọng tài Các điều khoản giống với Công ước ICSID giải tranh chấp đầu tư Các quy định chế ISDS TPP với số lượng điều khoản nhiều tập trung chủ yếu vào phương thức giải tranh chấp trọng tài Với quy định mình, quy định vận dụng phương thức giải tranh chấp đầu tư trọng tài quốc gia nghiên cứu vận dụng cách tương đối dễ dàng 72 Cho đến nay, tồn nhiều quan điểm trái chiều có mặt chế ISDS TPP Chúng ta dễ dàng đọc bình luận chế ISDS với luận điểm thể phản đối gay gắt cá nhân người viết chế ISDS Các luật gia đại cho rằng, ISDS dần trở thành gót chân “Achiles” đàm phán ký kết FTA hệ mới, ln có phận khách, cơng dân quốc gia phản đối điều khoản ISDS88 Phần lớn tranh cãi nằm hoàn cảnh có đồng thuận trị, kinh tế pháp lý chất ISDS Hiện nay, có nhiều nghiên cứu kết nối bất đồng quan điểm chất thực tế hệ thông ISDS, từ đó, tìm thực liệu hệ thống ISDS có khả chứng minh khơng thiên vị mình89 Tuy nhiên, với sẻ chia bất đồng, xung đột trình đàm phán chương hiệp định TPP, quốc gia có quan điểm khác bảo vệ lợi ích địa vị quốc gia Tựu chung lại, quốc gia thành viên TPP hầu hết có đồng thuận với chế ISDS ghi nhận hiệp định TPP Theo đó, quốc gia trí ghi nhận điều khoản ISDS, thức hiệp định TPP công bố, điều khoản giải tranh chấp đầu tư ghi nhận Thông qua việc đánh giá quy định pháp luật Việt Nam vấn đề giải tranh chấp đầu tư, khóa luận cấp điểm tương đồng hạn chế pháp luật Việt Nam vấn đề Từ đưa số biện pháp để nhà nước Việt Nam (với vị chủ yếu bị đơn – nước tiếp nhận đầu tư) NĐT Việt Nam đầu tư nước ngoài, đặc biệt đầu tư quốc gia thành viên TPP (lúc này, địa vị tố tụng NĐT Việt Nam nguyên đơn – chủ thể khởi kiện tranh chấp đầu tư) thời gian TPP có hiệu lực có thay đổi phù hợp, tích cực với quy định TPP Đối với biện pháp cụ thể nhà nước Việt Nam hay doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi thực nghiêm túc, cụ thể cầu thị bên liên quan Mỗi biện pháp mà phủ Việt Nam thực tốt tương tác với biện pháp bảo vệ cho doanh nghiệp Việt Nam, ngược lại Do đó, việc Ví dụ: Client Publication, (2015), Trans – Pacific Partnership Agreement Includes new investor – state dispute settlement protection 89 Amsterdam law forum (2014), An Analysis of geopolitical considerations of investor state dispute settlement and the pursuit of impartial justice, tr12 88 73 thực đồng bộ, có tránh nhiệm bên liên quan giúp Việt Nam phòng tránh rủi ro sân chơi đầu tư quốc tế Qua đó, cải thiện mặt kinh tế xã hội đất, giúp đất nước nhân dân ta phát triển giàu mạnh toàn diện 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Công ước New York chấp nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi Cơng ước Giải tranh chấp đầu tư ICSID Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Cu Ba Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Đan Mạch Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Đức Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Hungary Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Indonesia 10 Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Trung 11 Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ 12 Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Nhật Bản 13 Hiệp định Tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư Việt Nam – Quốc Nhật Bản 14 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 15 Luật Đầu tư nước Việt Nam số 4-HĐNN ngày 29 2014 tháng 12 năm 1987 16 Luật Đầu tư nước Việt Nam số 52-L/CTN ngày 12 tháng 11 năm 1996 17 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 18 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 19 Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 20 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư 75 21 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Danh mục tài liệu tham khảo báo, tạp chí, luận văn, luận án Nguyễn Thị Lan Anh (2003), Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại điều kiện thực Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội Đỗ Thị Ngọc (2000), Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước VN, thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Trần Minh Ngọc (2004), Giải tranh chấp thương mại quốc tế Trọng tài Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội Đỗ Viết Anh Thái (2012), Giải tranh chấp đầu tư Chính phủ nhà đầu tư nước ngồi, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4/2012 Dương Quốc Thành (1997), Giải tranh chấp ngoại thương xét xử Trọng tài quốc tế thực tiễn Việt Nam, Luận án Thạc sỹ luật học Đỗ Xuân Thu, Pháp luật giải tranh chấp thương mại điều kiện thực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam (2004), Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội Phan Thị Hương Thủy (2001), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp kinh tế Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, luận án Tiến sỹ luật học Nguyễn Thu Thủy (2013), Địa vị quốc gia với tư cách bên tranh chấp thực tiễn giải tranh chấp thương mại đầu tư quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2013 Nguyễn Thanh Tú (2013), Luật sư công Luật sư tư với nhu cầu dịch vụ pháp lý BTP giải tranh chấp đầu tư quốc tế, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2013 76 Đỗ Hoàng Tùng (2008), Cơ chế thực tiễn giải tranh 10 chấp đầu tư Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID), Tạp chí NN&PL số 4/2008 Đào Trí Úc (2010), Thẩm quyền HĐTT vai trị Tịa 11 án q trình tố tụng trọng tài, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, Luật học 26 Danh mục tài liệu tham khảo khác Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2003), số chuyên đề Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Hà Nội Hanoi Law University (2012), Text book and international trade law, The people’s public security publishing house Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2009), Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế Trung tâm WTO – Phòng Thương mại công nghệ Việt Nam (2013), Khuyến Nghị phương án đàm phán Chương Đầu tư Giải tranh chấp đầu tư TPP Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tuyển tập công ước giải tranh chấp thương mại quốc tế, (2012) Nxb Lao động Viện Khoa học xã hội Việt Nam & Viện Nhà nước Pháp luật (2009), Giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội Các website http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan- tpp-ve-co-che-giai-quyet-tranh-chap-giua-nha-nuoc-va-nha-dau-tu-nuoc http://www.trungtamwto.vn/trang/lich-su-hinh-thanh-va-dien- bien-dam-phan-tpp http://www.giaodichquocte.net/2015/10/giai-quyet-tranh-chap- au-tu-quoc-te.html http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId =360662 77 http://dotchuoinon.com/2015/05/11/dieu-khoan-giai-quyet- tranh-chap-giua-nha-dau-tu-va-quoc-gia-isds-cua-tpp-nguy-hai-den-chuquyen-tai-phan-quoc-gia-va-lam-suy-yeu-luat-phap-quoc-gia/ http://wtocenter.vn/sites/wtocenter.vn/files/tpp/attachments/Re commendation%20on%20Investment%20in%20TPP.pdf http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/nha-dau-tu-nuoc-ngoai-co-the-kien- quoc-gia-thanh-vien-tpp/1000426.html http://www.ezlawblog.com/2015/06/ieu-khoan-cua-tpp-cho- phep-cong-ty-nuoc.html http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/tpp/attachments/i nta-2012-3-tpp_5_-_investment_chapter.pdf 10 http://baophapluat.vn/phong-su-dieu-tra-ve-kinh-te/tranh-chapdau-tu-quoc-te-va-bai-hoc-kinh-nghiem-222640.html 11 http://nld.com.vn/cau-chuyen-hom-nay/ung-pho-tranh-chapquoc-te-20140122221738682.htm#first 12 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-doanh-nghiep/gioithieu-ve-co-quan-giai-quyet-tranh-chap-dau-tu-quoc-te.aspx 13 http://www.thesaigontimes.vn/141382/Vao-TPP-tranh-nhadau-tu-nuoc-ngoai-kien-Chinh-phu.html 14 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieutra/canh-bao-ve-xung-dot-quoc-gia-nha-dau-tu-46908.html 15 http://luatkhoa.org/2016/02/tpp-va-kha-nang-viet-nam-bi- khoi-kien-trong-cac-tranh-chap-dau-tu-ky-2-het/ 16 http://luatkhoa.org/2016/02/tpp-va-kha-nang-viet-nam-bi- khoi-kien-trong-cac-tranh-chap-dau-tu-ky-1/ 17 http://vietthink.vn/215/print-article.html 18 http://baochinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/Chuan-bi-thich- nghi-voi-co-che-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai-noikhoi/247907.vgp 19 https://www.linkedin.com/pulse/tpp-t%C3%A1c- %C4%91%E1%BB%99ng-c%E1%BB%A7a-l%C3%AAn78 m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%C4%91%E1%BA%A7u-t%C6%B0-nh%C3%ACnt%E1%BB%AB-ch%C6%B0%C6%A1ng-bespokevan?forceNoSplash=true 20 http://dzungsrt.com/wp-content/uploads/2015/03/112913- VAI-TR -C -A-LU -T-S -TRONG-GI -I-QUY -T.pdf 21 http://www.vietnamplus.vn/tiet-lo-tai-lieu-mat-ve-co-che- giai-quyet-tranh-chap-trong-tpp/314387.vnp 22 http://www.fetp.edu.vn/cache/TPPNhung%20chuan%20muc%20moi%20cua%20the%20ky%2021.pdf 23 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/01/09/hagi%E1%BA%A3i-m%E1%BB%99t-ph%C6%B0%C6%A1ngth%E1%BB%A9c-gi%E1%BA%A3i-quy%E1%BA%BFt-tranhch%E1%BA%A5p-thay-th%E1%BA%BF/ 24 http://khaiphong.vn/Luat-su-Kinh-doanh/Quy-tac-hoa- giai-trong-tranh-chap-quoc-te-3846.html 25 http://viac.vn/quy-tac-hoa-giai-c136.html 26 http://hanoilaw.com.vn/tc-kinh-te-quoc-te/co-che-giai- quyet-tranh-chap-thuong-mai/co-che-tu-cac-hiep-dinh-quoc-te-daphuong/cong-uoc-icsid-ve-giai-quyet-tranh-chap-dau-tu-quocte/1174.html 79 ... chế giải tranh chấp đầu tư Nhà nước nhà đầu tư nước ngồi Nhà nước tiếp nhận đầu tư tự hạn chế quyền miễn trừ tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư d) Phạm vi giải tranh chấp Tranh chấp nhà đầu tư. .. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ Cơ chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư (Investor – State Dispute settlement... chế giải tranh chấp đầu tư NĐTNN phủ nước tiếp nhận đầu tư; Hai là, quy định pháp luật Việt Nam chế giải tranh chấp đầu tư NĐTNN phủ nước tiếp nhận đầu tư; Ba là, thực tiễn giải tranh chấp nhà đầu