Bài tập nhóm công pháp quốc tế nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình và nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác

13 10 0
Bài tập nhóm công pháp quốc tế nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình và nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP NHĨM MƠN CƠNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: NGUN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ BẰNG BIỆN PHÁP HOÀ BÌNH VÀ NGUN TẮC CÁC QUỐC GIA CĨ NGHĨA VỤ HỢP TÁC Giảng viên học phần: TS Đào Thị Thu Hường Sinh viên thực hiện: Nhóm Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Phần I: Lý thuyết I. Ngun tắc hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế Sự hình thành nguyên tắc Nội dung nguyên tắc 2.1 Nội dung quy định 2.2 Các biện pháp hịa bình Thực tiễn áp dụng ngun tắc: Ý nghĩa việc giải tranh chấp biện pháp hịa bình II, Ngun tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác Sự hình thành nguyên tắc Nội dung nguyên tắc Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Những điều cần ý hợp tác: Phần II: Thực hành I. Tóm tắt nội dung vụ Philippines kiện Trung Quốc (2013 ­ 2016) tại Tịa trọng tài Tóm tắt nội dung vụ án Phán Kết luận II. Lập luận, đánh giá về các hành vi của Philippines và Trung Quốc Những hành vi Trung Quốc vi phạm nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình 8 Những hành vi Trung Quốc vi phạm nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác 3. Philippines tn thủ ngun tắc hịa bình giải quyết tranh chấp và ngun tắc các  quốc gia có nghĩa vụ hợp tác 11 Thành viên Nhóm 3: Đỗ Yến Nhi 19061263 Trần Thu Hường 19061155 Vũ Ánh Ngọc 19061256 Trương Hồng Trang 19061385 Long Thị Thùy Linh 19061183 Trần Thị Thu Uyên 19061395 Phần I: Lý thuyết I Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Sự hình thành nguyên tắc - Ý tưởng việc hình thành nguyên tắc có trong: hệ thống Cơng ước La Haye 1899 1907 có Cơng ước hịa bình giải xung đột quốc tế, Hiệp ước Paris năm 1928 khước từ chiến tranh,… - Nguyên tắc thức thừa nhận nguyên tắc luật quốc tế lần Hiến chương Liên hợp quốc: “Tất Thành viên giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hịa bình, theo cách khơng làm nguy hại đến hịa bình an ninh quốc tế, công lý” (khoản Điều Hiến chương) Tại Đ33,Hiến chương xây dựng hệ thống biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Được khẳng định quy định cụ thể Tuyên bố ngày 24/10/1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc nhiều văn kiện pháp lý khác - Nguyên tắc có hiệu lực ràng buộc với quốc gia giới có tham gia LHQ hay không Nội dung nguyên tắc 2.1 Nội dung quy định: - Tất quốc gia giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình, khơng phương hại đến hịa bình, an ninh, cơng lý quốc tế - Trong trường hợp không đạt giải pháp để giải tranh chấp với biện pháp nêu trên, bên có nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm biện pháp hịa bình khác để giải tranh chấp mà bên thỏa thuận - Các quốc gia tranh chấp có nghĩa vụ từ bỏ hành vi làm trầm trọng thêm tình hình gây nguy hiểm cho việc giữ gìn hịa bình an ninh giới, có nghĩa vụ hành động phù hợp với mục đích nguyên tắc Liên hợp quốc - Các tranh chấp quốc tế giải sở bình đẳng chủ quyền quốc gia phù hợp tự lựa chọn cách thức giải tranh chấp - Khơng có điều nói có ảnh hưởng phương hại đến điều khoản áp dụng Hiến chương, đặc biệt điều khoản liên quan đến việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế 2.2 Các biện pháp hịa bình - Các quốc gia có quyền tự lựa chọn biện pháp thích hợp: Theo điều 33, Hiến chương LHQ: Đàm phán, trung gian, hòa giải, điều tra, sử dụng - - dàn xếp khu vực, biện pháp tòa án, trọng tài biện pháp hịa bình khác.Hoặc kết hợp biện pháp Luật quốc tế quy định cụ thể hình thức bắt buộc, cho dù quy định quyền tự đảm bảo Đàm phán biện pháp phổ biến ( bên trao đổi quan điểm, đánh giá thông tin Đàm phán không nằm giải tranh chấp mà để ngăn chặn tranh chấp xảy ra) Ví dụ: Cơng ước LHQ Luật Biển 1982 quy định thủ tục mang tính chất ràng buộc ( tòa án trọng tài), cho phép quốc gia thành viên lựa chọn biện pháp khác, chí có quyền loại trừ áp dụng thủ tục bắt buộc Thực tiễn áp dụng nguyên tắc: - Trong giải tranh chấp biển Đông VN – TQ: VN kiên trì theo đuổi biện pháp giải tranh chấp mang tính ngoại giao Cụ thể đàm phán song phương, đa phương Ngoài kêu gọi ủng hộ quốc gia giới - Các đàm phán Indonesia Philippines khu vực chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế hai nước biển Mindanao biển Clebes Các đàm phán tiến hành từ năm 1994, sau đỏ gián đoạn thời gian, đến năm 2010 tiến trình đàm phán tiếp tục đến ngày 23/5/2014, hai quốc gia ký Hiệp định phân định ranh giới biển Ý nghĩa việc giải tranh chấp biện pháp hịa bình - Biện pháp giúp cho quyền lợi hợp pháp ( đối tượng vụ việc tranh chấp) khẳng định đảm bảo, bên vị yếu bảo vệ - Nguyên nhân nảy sinh tranh chấp quốc tế vi phạm pháp luật quốc tế tranh chấp giải biện pháp hịa bình giúp giải tranh chấp hiệu quả, nhanh chóng, góp phần thúc đẩy thực thi, tn thủ luật quốc tế - Góp phần trì hịa bình an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế Nếu tranh chấp không giải quyết, căng thẳng bên kéo dài nhân tố gây bất ổn, cản trở việc trì , triển khai hoạt động hợp tác Gây cản trở bên tranh chấp quốc gia khác - ⇨ Lí giải ngtac khơng có ngoại lệ ( ngoại lệ ngun tắc có là: Có tranh chấp khơng cần phải dùng biện pháp hịa bình) Ngun tắc hệ tất yếu nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử - dụng vũ lực giá trị pháp ý ràng buộc chủ thể luật quốc tế khơng có ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Các chiến tranh dùng vũ lực lịch sử chứng minh thiệt hại không nhỏ người Cho dù phe thắng bị thiệt hại vô nặng nề CTTG T1: Người: Hơn 18,6 tr người chết, 60 tr ng bị thương Của: làng mạc, đường sá, cầu cống châu Âu bị phá hủy, thiệt hại lên tới 338 tỷ usd, chi phí cho chiến tranh 85 tỷ USD CTTG T2 : Người: 60tr người chết, 90tr người bị tàn tật Của: thiệt hại gấp 10 lần so với CTTG t1, tất chiến tranh 1000 năm trước cộng lại - chiến tranh sử dụng vũ lực ngược lại với mong ước hịa bình phát triển tồn thể nhân loại chắn bị nhân loại lên án phản đối Chiến tranh vũ lực lại tàn phá giới, kéo lùi lịch sử, văn minh nhân loại Hơn nước có nhiều vũ khí đại, thật có chiến tranh xảy hậu khơng thể ngờ tới ⇨ Vì vậy, tranh chấp phải dùng biện pháp hịa bình, chiến tranh vũ lực đe dọa vũ lực điều xảy không cho phép II, Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác Sự hình thành nguyên tắc - Ý tưởng hợp tác quốc gia lần thể khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc mục đích tổ chức “thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hoá nhân đạo, việc khuyến khích phát triển tơn trọng quyền người quyền tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ tơn giáo” - Ngun tắc xác lập cách thức Tuyên bố ngày 24/10/1970 Nội dung nguyên tắc - Hợp tác quốc tế nhu cầu tất yếu chủ thể luật quốc tế - Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970, nguyên tắc bao gồm nội dung: o Quốc gia phải hợp tác với quốc gia khác việc trì hịa bình an ninh quốc tế o Các quốc gia phải hợp tác để khuyến khích tơn trọng chung tn thủ quyền người quyền tự khác cá nhân, thủ tiêu hình thức phân biệt tôn giáo, sắc tộc, chủng tộc o Các quốc gia phải tiến hành quan hệ quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, thương mại kỹ thuật, cơng nghệ theo ngun tắc bình đẳng chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội o Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc phải thực hành động chung hay riêng việc hợp tác với Liên hợp quốc theo quy định Hiến chương o Các quốc gia phải hợp tác lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa, khoa học, cơng nghệ nhằm khuyến khích tiến văn hóa, giáo dục, phát triển kinh tế toàn giới, đặc biệt nước phát triển Thực tiễn áp dụng nguyên tắc - Từ năm 1924, thư gửi đồng chí Petorop, tổng thư ký ban Phương Đông, Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh nguyên nhân gây suy yếu dân tộc phương Đông BIỆT LẬP => khơng có hợp tác quốc gia khiến cho nước thiếu tin cậy, phối hợp hành động cổ vũ lẫn - Cách mạng T8/1945 thành công, chủ tịch HCM đại diện tồn thể nhân dân Việt Nam thức khẳng định: “ nước Việt Nam DCCH sẵn sàng đặt quan hệ thân thiện hợp tác với nước ngun tắc: tơn trọng hồn chỉnh chủ quyền lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, khơng can thiệp vào nội trị nhau, bình đẳng có lợi, chung sống hịa bình Chúng tơi tin hợp tác có lợi cho đổi bên có lợi chung cho cơng hịa bình tồn giới.” ⇨ HCM quan niệm: hợp tác quốc gia, dân tộc điều kiện động lực thúc đẩy văn minh tiến bộ, văn minh nhân loại nói chung quốc gia, dân tộc nói riêng Đó hợp tác có lợi - Ngày nay, Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác với nhiều nước giới nhiều lĩnh vực: VD: TQ, Ấn Độ, Nga – VN thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện - Liên minh châu Âu ( EU ) biểu rõ ràng hợp tác nước giới - Sự hợp tác Đức, Anh, Pháp sáng lập tổ hợp hàng không Airbus, tạo máy bay lớn giới, cạnh tranh với hãng hàng không hàng đầu Hoa Kỳ Máy bay Airbus chế tạo nhiều quốc gia nhiều hãng khác Những điều cần ý hợp tác: - Sự hợp tác phải đảm bảo nguyên tắc có lợi chủ thể tham gia - - - - Sự hợp tác có lợi quốc gia khơng thực quốc gia, dân tộc có chế độ trị, mà cịn thực quốc gia, dân tộc có chế độ trị, quân sự, kinh tế, văn hóa khác biệt Hợp tác phải nhằm mục đích mang lợi ích đáng cho toàn thể bên nhân loại Sự hợp tác phải với đấu tranh, loại trừ tiêu cực: âm mưu, hành động áp đặt, thâm chí can thiệp vào cơng việc nội bộ, xâm phạm đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đất nước ⇨ Lí giải ngun tắc khơng có ngoại lệ ( ngoại lệ có: khơng cần hợp tác ) Thực tế hợp tác nhu cầu phát triển tất yếu chủ thể luật quốc tế với thời đại ngày nay, hợp tác biện pháp để tồn phát triển Không quốc gia nào, chủ thể đơn phương mà phát triển bền vững, giải tất vấn đề tách khỏi phần lại giới Hợp tác mang lại nhiều tiến vượt bậc lĩnh vực, tạo thành tựu chưa có, đưa giới ngày phát triển văn minh, phù hợp với mong muốn, nhu cầu nhân loại Phần II: Thực hành I Tóm tắt nội dung vụ Philippines kiện Trung Quốc (2013 - 2016) Tòa trọng tài Tóm tắt: 22/01/2013 Philippines nộp thơng báo tuyên bố khởi kiện Trung Quốc trước Tòa trọng tài theo phụ lục VII, công ước Liên hợp quốc Luật biển việc tranh chấp nước Biển Đơng Phía Trung Quốc đưa loạt động thái thể thái độ bác bỏ, không tham gia vụ kiện trì quan điểm tới như: gửi trả lại thông báo khởi kiện cho Philip, tự áp đặt ý chí lựa chọn giải tranh chấp đàm phán song phương, có hành động vi phạm chủ quyền đe dọa sử dụng bạo lực làm leo thang xung đột thể rõ căng thẳng bãi Scarborough Nội dung kiện Philip:15 nội dung vụ kiện Philip tóm tắt thành vấn đề sau: - Thứ nhất, Trung Quốc khơng có quyền thực mà nước gọi “quyền lịch sử” vùng biển, đáy biển vùng đất đáy biển giới hạn mà nước hưởng theo UNCLOS - Thứ hai, gọi “đường chín đoạn” khơng có theo luật quốc tế - Thứ ba, cấu trúc biển mà Trung Quốc dựa vào để làm nhằm khẳng định yêu sách Biển Đơng khơng phải đảo nên khơng có vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa Thay vào đó, số cấu trúc “ đá” chiếu theo Điều 121 UNCLOS 1982 có lãnh hải; số khác bãi cạn lúc chìm lúc nổi; cịn số khác bãi chìm; khơng có có lãnh hải Những hoạt động cải tạo với quy mô lớn gần Trung Quốc thay đổi cách hợp pháp chất đặc điểm nguyên thuỷ cấu trúc - Thứ tư, Trung Quốc vi phạm UNCLOS 1982 việc can thiệp vào việc thực thi quyền chủ quyền quyền tài phán Philippines; - Thứ năm, Trung Quốc vi phạm UNCLOS 1982 việc gây thiệt hại phục hồi môi trường biển khu vực, thông qua việc phá hủy bãi san hơ Biển Đơng, có khu vực nằm vùng đặc quyền kinh tế Philippines, hoạt động đánh bắt cá mang tính phá hủy nguy hại đánh bắt lồi có nguy tuyệt chủng II Lập luận, đánh giá hành vi Philippines Trung Quốc Những hành vi Trung Quốc vi phạm nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình - Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình ghi nhận lần hiến chương LHQ khẳng định rõ ràng tuyên bố năm 1970 , rõ “ quốc gia giải tranh chấp quốc tế với quốc gia khác phương pháp hịa bình để khơng dẫn đến đe dọa hịa bình , an ninh quốc tế cơng ” Do , việc áp dụng ngun tắc hịa bình có tranh chấp quan trọng cần thiết để trì an toàn giới - Trong vụ kiện Philippines với Trung Quốc vấn đề Biển Đơng với hành vi mà Trung Quốc thực vi phạm nghiêm trọng đến nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình cụ thể hành vi sau : ⮚ Trong năm gần vùng lãnh thổ tranh chấp Biển Đơng , có quần đảo Trường Sa Hoàng Sa , bãi ngầm Scarborough nước diễn ngày căng thẳng Vào đầu tháng tháng 5/2012 , tàu chấp pháp TQ hình thành liên tiếp tiếp cận tàu Philippines với tốc độ cao cố gắng cắt đầu tàu khoảng cách gần , tạo nguy đâm va cao nguy hiểm cho tàu người Philippines nhằm cản trở tàu Philippines tiếp cận tiến vào bãi Scarborough với hành vi khơi nguồn cố tình khiêu khích TQ biểu rõ động thái TQ muốn sử dụng bạo lực để giải tranh chấp hữu hai nước ⮚ Ngoài ra, đàm phán nước Mỹ làm trung gian nhằm làm xoa dịu tình hình căng thẳng nước thống đến thỏa thuận miệng : bên rút tàu chiến khỏi khu vực tranh chấp Bên cạnh việc Philippines nghiêm túc tuân thủ theo thỏa thuận TQ lại khơng tn thủ theo thuận tàu chiến TQ tiếp tục lại khu vực , trì diện xung quanh bãi cạn Scarborough không cho ngư dân Philippines hoạt động khu vực Hành vi làm tăng thêm sức ép phía Philippines ⮚ Bên cạnh hành vi nói , kể từ phía Philippines khởi xướng vụ kiện vào tháng 1/ 2013 phía TQ khơng chấp nhận tham gia vào trình giải , đồng thời tiếp tục thực nhiều hành vi làm trầm trọng thêm mở rộng tranh chấp bao gồm hành vi sau: Can thiệp vào quyền hàng hải Philippines vùng nước tiếp giáp bãi Cỏ Mây ; Ngăn cản việc luân chuyển tiếp tế cho lực lượng Philippines đồn trú bãi Cỏ Mây đe dọa đến đời sống sức khỏe lực lượng Mở rộng hoạt động cải tạo đất quy mô lớn xây dựng đảo nhân tạo bảy cấu trúc Trường Sa , có việc xây dựng đảo nhân tạo lớn Vành Khăn – cấu trúc lúc chìm lúc nằm vùng đặc quyền kinh tế Philippines, gây hủy hoại lâu dài , phục hồi hệ sinh thái rạn san hô phá hủy lâu dài chứng điều kiện tự nhiên cấu trúc Tăng cường hoạt động tuần tra biển … =>Với hành vi mà TQ thực trên, từ góc độ pháp luật quốc tế , khẳng định rõ ràng TQ vi phạm nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình , nghĩa vụ quốc gia thành viên công ước trình giải tranh chấp kiềm chế , làm trầm trọng kéo dài thêm tranh chấp bên với biểu đe dọa sử dụng vũ lực làm leo thang xung đột , gây nguy làm ổn định an ninh khu vực Những hành vi Trung Quốc vi phạm nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác - Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác thực nguyên tắc có mối quan hệ chặt chẽ với ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế, quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với để tìm giải pháp hiệu việc giải tranh chấp - Trong vụ kiện Philippines với Trung Quốc vấn đề Biển Đơng với hành vi Trung Quốc thực chất vi phạm vào nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác cụ thể với hành vi sau � Khi Philippines đệ đơn kiện Trung Quốc vào ngày 22-1-2013 theo phụ lục VII, Công ước Liên hợp quốc Luật biển số tranh chấp hai nước liên quan việc giải thích áp dụng UNCLOS biển Đơng Trung Quốc lại có động thái bác bỏ gửi trả lại thông báo khởi kiện của Philippines, khẳng định không chấp nhận không tham gia vụ kiện Động thái thể rõ thái độ không chịu hợp tác Trung Quốc từ ban đầu � Tòa trọng tài thường trực (PCA) lựa chọn làm quan thư kí vụ kiện vào ngày 29-10-2015 tòa trọng tài thành lập hợp pháp theo phụ lục VII để phán sơ bộ, tuyên bố có thẩm quyền thụ lý, xét xử vụ việc lần Trung Quốc có động thái phớt lờ thơng báo tịa trọng tài về việc tham gia vụ kiện, khơng nộp phản biện về  bản ghi nhớ  của Philippines theo u cầu của tịa mà gửi cơng hàm tới tịa để tái khẳng định quan điểm khơng chấp nhận khơng tham gia vào q trình giải tranh chấp Tòa � Để tiếp tục khẳng định quan điểm bảo thủ Trung Quốc cịn cơng bố văn kiện lập trường quyền nhân dân trung hoa vấn đề thẩm quyền vụ kiện biển Đơng Philippin khởi xướng nhằm mục đích cho tịa trọng tài khơng có thẩm quyền vụ kiện Tuy nhiên UNCLOS khơng có điều khoản cho phép quốc gia có quyền khơng tham gia vào vụ kiện mà trái lại quy định quốc gia có nghĩa vụ hỗ trợ, tạo điều kiện dễ dàng cho Tòa thực nhiệm vụ � Tiếp Trung Quốc đưa loạt lập luận cho việc không tham gia vào vụ kiện hình thức thực quyền nước phù hợp với UNCLOS, cho chất vụ kiện nằm ngồi phạm vi Cơng ước, khơng liên quan đến việc giải thích hay áp dụng cơng ước Cho việc Philip đơn phương khởi kiện Tòa trọng tài vi phạm nghĩa vụ theo quy định pháp luật quốc tế, cho Philip vi phạm việc vi phạm Tuyên bố ứng xử bên biển đơng tình nguyện mà thỏa thuận 2002 ASEAN Trung Quốc Cho thấy Trung Quốc khơng có thiện chí việc giải tranh chấp Biển Đơng với mục đích riêng áp đặt ý chí việc lựa chọn biện pháp giải tranh chấp đàm phán song phương buộc nước khác phải nghe theo Đặc biệt với lối lập luận cho thấy trung quốc cố tình giải thích viện dẫn sai lệch tinh thần nội dung văn kiện ký kết với Philippines và nước có liên quan theo hướng có lợi cho , cuối lấy lý để từ chối hợp tác với Philip việc giải tranh chấp Tòa trọng tài � Ngồi Trung Quốc cịn có loạt hành vi khác như: yêu sách quyền lịch sử tài nguyên vùng biển phía bên đường đoạn, can thiệp vào hoạt động đánh cá thăm dị dầu khí Philip, xây dựng cơng trình đảo nhân tạo tài Vành Khăn mà khơng có đồng ý Philip, gây hại nghiêm trọng với môi trường rặng san hô, vi phạm nghĩa vụ bảo tồn bảo vệ hệ sinh thái dễ bị tổn thương mơi trường sống lồi sinh vật dễ suy yếu, vi phạm nghĩa vụ kiềm chế làm trầm trọng kéo dài tranh chấp bên chờ trình xét xử Cuối Trung Quốc phải hiểu với tư cách bên ký kết phê chuẩn UNCLOS có nghĩa Trung quốc chấp nhận ràng buộc với toàn quyền nghĩa vụ mà công ước tạo có quy định liên quan đến vấn đề tranh chấp Trung Quốc phải có nghĩa vụ thực thi cách nghiêm túc kể trường hợp rút khỏi UNCLOS nghĩa vụ mà Trung Quốc phải thực theo phán tòa trọng tài vụ kiện hồn tồn khơng bị ⇨ Cho thấy tất hành vi cụ thể biểu rõ thái độ không chịu hợp tác Trung Quốc việc giải tranh chấp vấn đề Biển Đông với Philippines 3. Philippines tn thủ ngun tắc hịa bình giải quyết tranh chấp và  ngun tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác * Ngun tắc hịa bình giải quyết tranh chấp quốc tế - Tất quốc gia giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình, khơng phương hại đến hịa bình, an ninh, công lý quốc tế Các biện pháp hịa bình đàm phán, trung gian, hịa giải, trọng tài tòa án… => Trước đệ đơn khởi kiện Trung Quốc ngày 22/1/2013 Trung Quốc Philippines có căng thẳng việc tàu chấp pháp Trung Quốc đối đầu căng thẳng hai nước xuất đầu tháng 5/2012, liên tiếp tiếp cận tàu Philippines với tốc độ cao cố gắng cắt đầu tàu khoảng cách gần, tạo nguy đâm va cao nguy hiểm cho tàu người Philippines nhằm cản trở tàu Philippines tiếp cận tiến vào bãi Scarborough Hai bên có thỏa thuận miệng sau đàm phán Mỹ làm trung gian, nhiên có Philippines tuân thủ thỏa thuận tạm thời cịn Trung Quốc khơng - Trong trường hợp không đạt giải pháp để giải tranh chấp với biện pháp nêu trên, bên có nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm biện pháp hịa bình khác để giải tranh chấp mà bên thỏa thuận => Sau việc Trung Quốc không tuân thủ thỏa thuận tạm thời tiếp tục có hành vi đe doạ, cản trở xung quanh bãi cạn Scarborough Philippines chủ động việc thực nghĩa vụ giải tranh chấp biện pháp hịa bình, lựa chọn giải pháp pháp lý, đơn phương đưa tranh chấp giải Tòa trọng tài quốc tế Luật biển Tuyên bố khởi kiện 22/1/2013 - Các quốc gia tranh chấp có nghĩa vụ từ bỏ hành vi làm trầm trọng thêm tình hình gây nguy hiểm cho việc giữ gìn hịa bình an ninh giới, có nghĩa vụ hành động phù hợp với mục đích nguyên tắc Liên hợp quốc => Sau có thỏa thuận miệng qua đàm phán trung gian với Mỹ Philippines tuân thủ tỏ thiện chí rút tàu trước khỏi bãi cảng - Các tranh chấp quốc tế giải sở bình đẳng chủ quyền quốc gia phù hợp tự lựa chọn cách thức giải tranh chấp => Nói chủ quyền: Philippines cho họ thực thi chủ quyền với bãi cạn từ năm 1965 Bằng cách xây hải đăng sắt Philippines cho bãi cạn hoàn toàn nằm vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý có hàn quốc luật biển cơng nhận kể từ năm 1997 Philippines đòi chủ quyền bãi cạn * Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác - Philippines đệ đơn kiện đơn phương Trung Quốc lên Tòa trọng tài tâm theo đuổi vụ kiện đến - Philippines thành viên Cơng ước thực đủ tồn quyền nghĩa vụ mà Công ước đặt ra, tơn trọng phán Tịa trọng tài Nói thêm Philippines Không đưa vấn đề hoạch định ranh giới vùng biển nêu mà đưa vấn đề sau đề nghị tòa trọng tài đưa phán xác nhận đường ranh giới chín đoạn vi phạm UNCLOS 1982 Hai việc Trung Quốc xây dựng cơng trình bãi biển ngâm phạm vi 200 hải lý Philippines vi phạm Quyền chủ quyền quyền tài phán Philippines thềm lục địa hay không Ba du lịch nội địa Trung Quốc đưa cầm đánh bắt hải sản năm biển Đông vi phạm UNCLOS Bốn việc Trung Quốc cản trở Philippines thực thi quyền lợi vùng biển bãi biển ngầm vùng biển xung quanh vi phạm UNCLOS ... 3. Philippines tn thủ ngun? ?tắc? ?hịa? ?bình? ?giải? ?quyết? ?tranh? ?chấp? ?và? ? ngun? ?tắc? ?các? ?quốc? ?gia? ?có? ?nghĩa? ?vụ? ?hợp? ?tác * Ngun? ?tắc? ?hịa? ?bình? ?giải? ?quyết? ?tranh? ?chấp? ?quốc? ?tế - Tất quốc gia giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình, khơng... quốc gia có nghĩa vụ hợp tác thực nguyên tắc có mối quan hệ chặt chẽ với ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế, quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với để tìm giải pháp hiệu việc giải tranh chấp. .. phạm nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình 8 Những hành vi Trung Quốc vi phạm nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác 3. Philippines tn thủ ngun? ?tắc? ?hịa? ?bình? ?giải? ?quyết? ?tranh? ?chấp? ?và? ?ngun? ?tắc? ?các? ?

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan