1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện đăk tô tỉnh kon tum 1

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN HÙNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ TỈNH KON TUM Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số 81 40 114 T[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN HÙNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Mã số: Quản lý giáo dục 81.40.114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 Công trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Bách Phản biện 1: PGS.TS Võ Nguyễn Du Phản biện 2: TS Hà Văn Hoàng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản gi o d c họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 24 th ng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Tâm lý giáo d c, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI nêu rõ “Ph t triển giáo d c quốc s ch hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo d c Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo d c, phát triển đội ngũ gi o viên cán quản lý giáo d c khâu then chốt” Xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia yếu tố quan trọng để nâng cao chất ượng giáo d c Những trường đạt chuẩn khẳng định chất ượng, tạo uy tín niềm tin quyền địa phương, ph huynh học sinh Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia góp phần phát triển kinh tế xã hội Chính vậy, để nâng cao chất ượng giáo d c, công tác lãnh đạo quản lý nhằm xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia tỉnh Kon Tum cấp ủy, quyền, ngành giáo d c, tổ chức đoàn thể nhân dân quan tâm, có huyện Đăk Tơ Để phát triển giáo d c, đầu tư sở vật chất, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, góp phần thực CT MTQG xây dựng Nông thôn mới, tác giả nghiên cứu đề tài luận văn “Quản lý xây dựng trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia địa bàn huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum” cấp thiết Mục đích nghiên cứu Đề xuất c c biện ph p quản xây dựng trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Kh ch thể nghiên cứu: Xây dựng trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản xây dựng trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Giả thuyết khoa học Dựa sở uận đ nh gi thực trạng xây dựng trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia c c trường trung học sở huyện Đăk Tơ, tỉnh Kon Tum xây dựng c c biện ph p quản cấp thiết khả thi với tình hình c c trường trung học sở huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận xây dựng trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia; Khảo s t, phân tích, đ nh gi thực trạng quản lý xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia c c trường trung học sở huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum; Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia c c trường Trung học sở huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lí xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia c c trường Trung học sở huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương ph p nghiên cứu uận 7.2 C c phương ph p nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương ph p xử số iệu thống kê to n học Ý nghĩa khoa học đề tài 8.1 Ý nghĩa í uận: Luận văn góp phần àm àm s ng tỏ sở uận vấn đề quản xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia trường Trung học sở 8.2 Ý nghĩa thực tiễn: Làm s ng tỏ thực trạng vấn đề nghiên cứu, đồng thời đúc rút kinh nghiệm, đề xuất c c biện ph p c thể, có tính khả thi quản xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia trường Trung học sở huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Đề tài cịn p d ng cho c c trường Trung học sở kh c có điều kiện c c huyện kh c Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh m c tài liệu tham khảo ph l c, luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum Chương 3: Biện pháp quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia hiệu trưởng huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Xây dựng trường đạt chuẩn số nước giới Vào đầu năm 1970 để lập trình bày số liệu thống kê giáo d c cá nhân nước quốc tế Tiêu chuẩn phân loại giáo d c quốc tế (ISCED) thiết kế UNESCO đời Nó chấp thuận Hội nghị Quốc tế giáo d c (Geneva, 1975) Sau xác nhận UNESCO (Paris, 1978) Hệ thống giáo dục Singapore: Không ngạc nhiên Singapore nước châu Á (cùng với Nhật Bản) công nhận Top 21 quốc gia có giáo d c tốt tồn cầu (Theo U.S News & World Report 2021) Hệ thống giáo dục Nhật Bản: Hệ thống giáo d c Nhật Bản hành thiết lập sau Chiến tranh giới thứ hai vào năm 1947 1950, hệ thống Mỹ làm kiểu mẫu Nhật Bản hướng đến bảo đảm phát triển hài hòa trẻ em mặt từ trái tim, trí tuệ, tình cảm, tinh thần, th i độ, hệ thống giá trị, nhân văn… trở thành triết lý giáo d c (kokoro) nước Nhật Hệ thống giáo dục nước Anh: Trong Bảng xếp hạng trường đại học giới Times Higher Education năm 20192020, Đại học Oxford Đại học Cambridge đồng loạt xếp hạng thứ thứ ba, với Cao đẳng Hoàng gia London đứng thứ mười Trên tất hệ thống xếp hạng tồn cầu, tiêu chí ngành học, Vương Quốc Anh có thứ hạng cao nhờ vào chất ượng giáo d c, mức độ hài lòng sinh viên danh tiếng trội toàn giới 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia nước Tác giả Hà Thế Truyền (Học viện QLGD) có “Xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001-2010” àm rõ m c tiêu, số kết xây dựng trường chuẩn quốc gia giải pháp thực 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Quản lý t c động liên t c có tổ chức, có định hướng, có m c đích, có kế hoạch chủ thể quản đến đối tượng quản để huy, điều khiển, liên kết yếu tố tham gia vào hoạt động thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động khâu cách hợp quy luật nhằm đạt đến m c tiêu x c định điều kiện biến động môi trường 1.2.2 Quản lý nhà trường Quản nhà trường hoạt động c c quan quản lý nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực ượng giáo d c kh c, huy động tối c c nguồn lực giáo d c để nâng cao chất ượng giáo d c, đào tạo nhà trường Quản nhà trường thực đường lối giáo d c Đảng phạm vi trách nhiệm đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo d c để tiến tới m c tiêu giáo d c, m c tiêu đào tạo ngành giáo d c, hệ trẻ học sinh 1.2.3 Xây dựng Xây dựng gây dựng nên, tạo ra, làm có giá trị mặt vật chất, mặt ý thức 1.2.4 Trường đạt chuẩn quốc gia Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT Quy định kiểm định chất ượng gi o d c công nhận đạt chuẩn quốc gia với trường THCS Theo đó, trường THCS đạt chuẩn quốc gia công nhận theo mức độ: Mức độ mức độ 1.2.5 Quản lý xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Quản lý xây dựng trường chuẩn quốc gia hoạt động quản lý nhà trường nhằm xây dựng trường đạt tiêu chuẩn cần thiết trường đạt chuẩn quốc gia để đảm bảo tổ chức hoạt động giáo d c có chất ượng toàn diện phù hợp với m c tiêu giáo d c cấp học tạo tiền đề tiếp cận với trình độ phát triển c c nước tiên tiến khu vực giới 1.3 Lý luận xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 1.3.1 Vị trí trường trung học sở Giáo d c THCS bậc học sau tiểu học trước bậc học THPT THCS với tiểu học THPT hình thành nên giáo d c phổ thơng nước ta 1.3.2 Mục tiêu giáo dục trung học sở Giáo d c trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo d c tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp t c học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống ao động 1.3.3 Định hướng phát triển trường trung học sở Từ giáo d c THCS cho phận đại phận trẻ em đến giáo d c THCS cho tất trẻ em độ tuổi; Từ giáo d c THCS phiến diện đến giáo d c THCS toàn diện hội nhập; Từ nhà trường THCS chưa chuẩn hóa đến nhà trường THCS chuẩn hóa theo quy định thống toàn quốc 1.3.4 Tiêu chuẩn trường THCS đạt chuẩn quốc gia Thông tư số 18 2018 TT-BGDĐT ngày 22 th ng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Gi o d c Đào tạo ban hành Quy định kiểm định chất ượng giáo d c công nhận đạt chuẩn quốc gia trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Theo đó, trường THCS đạt chuẩn quốc gia có mức .4 Quản y ựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 1.4.1 Quản lý công tác t chức nhà trường Chức chủ yếu Hiệu trưởng quản nhân sự: Lập kế hoạch sử d ng ph t triển nguồn nhân ực; Đào tạo ph t triển nguồn nhân ực; Quản trì khuyến khích nguồn nhân ực 1.4.2 Quản lý cán ộ quản lý giáo viên nhân viên học sinh Quản trị nhân nhà trường THCS nói chung quản trị nhân đ p ứng yêu cầu triển khai thực CTGDPT 2018 nói riêng; M c tiêu chung chủ đề nhằm hướng dẫn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THCS thực quản trị nhân nhà trường đ p ứng yêu cầu triển khai thực CTGDPT 2018 1.4.3 Quản lý sở v t ch t thiết ị dạy học Hiện nay, xu đổi phương ph p dạy học ngày diễn mạnh mẽ, CSVC - TBGD xem điều kiện quan trọng để thực nhiệm v Gi o d c Đào tạo nhằm đ p ứng đòi hỏi trước mắt âu dài nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.4.4 Quản lý quan hệ gi a nhà trường gia đ nh x hội Thực biện ph p để tăng cường gắn kết, liên hệ ph huynh nhà trường mà c thể với giáo viên chủ nhiệm Nếu phát em có biểu bất thường, nhà trường lẫn gia đình phải liên hệ lẫn để biết khó khăn c c em gặp phải, không vội phán xét, trách mắng sử d ng biện pháp mạnh với em, làm rõ vấn đề giúp em có hướng giải thỏa đ ng 1.4.5 Quản lý hoạt động giáo dục kết giáo dục Quản lý hoạt động giáo d c việc tổ chức giáo d c thông qua hoạt động thực tiễn HS khoa học kỹ thuật, ao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân văn, văn hóa văn nghệ, thẩm mỹ, thể d c thể thao, vui chơi giải trí… để giúp em hình thành phát triển nhân cách; Hoạt động giáo d c t c động chủ đạo thầy gi o, người học chủ động thực hoạt động nhằm ĩnh hội tri thức khoa học, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí tuệ, hình thành giới quan khoa học phẩm chất, nhân cách 1.55 Nội ung quản y ựng trƣờng trung học sở đạt chuẩn Quốc gia Phòng Giáo ục Đào tạo 1.5.1 Quy hoạch mạng lưới trường lớp học sinh Thực rà soát, quy hoạch hợp lý mạng ưới trường, lớp đ p ứng thực Chương trình gi o d c phổ thông 2018, đồng thời thực xếp c c sở giáo d c Nghị số 19-NQ/TW Việc thực quy hoạch mạng ưới trường lớp, học sinh phải đảm bảo nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp t c đến trường, tạo điều kiện thuận lợi để gia đình học sinh, cộng đồng hỗ trợ công tác giáo d c, sở đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội địa phương 1.5.2 L p kế hoạch phát triển trường chuẩn Quốc gia Phòng GDĐT huyện thực chức ập kế hoạch phát triển trường THCS đạt chuẩn quốc gia phù hợp với lộ trình xây dựng trường chuẩn quốc gia huyện, tỉnh phù hợp với đặc điểm, tình hình cuả trường THCS 1.5.3 Quy hoạch phát triển đội ngũ cán ộ quản lý giáo viên Tập trung triển khai giải pháp nâng cao chất ượng đội ngũ nhà gi o CBQL đủ số ượng, hợp lý cấu, đạt chuẩn trình độ, chun mơn nghiệp v , có ĩnh trị vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp, tâm huyết, sáng tạo 1.5.4 Thực chế độ sách giáo dục C c chế sách Nhà nước t c động đến công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia thường iên quan đến vấn đề sau: sách phát triển giáo dục THCS, sách phân cấp QLGD, sách phát triển đội ngũ cán QLGD, đội ngũ nhà giáo, sách luân chuyển CBQL giáo viên, sách hổ trợ trực tiếp cho học sinh, CBQL, giáo viên, nhân viên 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở HUYỆN ĐĂK TÔ TỈNH KON TUM 2.1 Khái quát trình khảo sát 2.1.1 Mục tiêu khảo sát Để biết thực trạng hoạt động TĐG xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia thực trạng QL hoạt động xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Bên cạnh đó, khảo nghiệm kiến chuyên gia tính cấp thiết tính khả thi c c biện ph p QL xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia địa bàn huyện Đăk Tô, Kon Tum 2.1.2 Nội dung khảo sát Nhận thức CBQL GV xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia; thực trạng xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia, ực quản xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia hiệu trưởng; thực trạng quản xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia Phòng Gi o d c Đào tạo 2.1.3 Đối tượng địa àn khảo sát Chuyên viên phòng quản chất ượng gi o d c Sở GD&ĐT Kon Tum: 05 người Phịng GDĐT Đăk Tơ: 06 người CBQL, giáo viên, nhân viên c c trường THCS: 202 người 2.1.4 Phương pháp khảo sát: Phương ph p nghiên cứu hồ sơ hoạt động; phương ph p điều tra, khảo s t; thống kê, phân tích 2.1.5 Phân tích kết Thời gian khảo s t: Từ 12/2021 đến 02/2022 Khảo s t hai nhóm đối tượng: Nhóm 1: 189 người, nhóm 2: 202 người Để thống kê, xử số iệu, dùng phần mềm Excel 11 2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum ảnh hƣởng đến xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 2.2.1 Vị trí địa lí đặc điểm dân cư Đăk Tô huyện miền núi vùng cao, nằm phía Bắc tỉnh Kon Tum, bao gồm xã, thị trấn với diện tích tự nhiên 50.870,31 ha, dân số trung bình năm 2017 có 45.847 người 2.2.2 Đặc điểm kinh tế văn hóa – x hội Cơ cấu kinh tế ngành sản xuất nông lâm nghiệp, xây dựng, dịch v Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2010-2020 14,24% Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn ho cấp quan tâm, tồn huyện có 38 nhà rơng truyền thống thơn, àng nhà văn hóa cấp xã 2.2.3 Đặc điểm t nh h nh giáo dục huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum Năm học 2020-2021, tồn ngành giáo d c huyện Đăk Tơ có 32 trường học với 526 lớp, 14.293 học sinh; Tỷ lệ phòng học kiên cố bán kiên cố bậc mầm non, cấp tiểu học, THCS 100%, phịng học tạm 100% c c trường có cơng trình vệ sinh nguồn nước sạch; Về đội ngũ CBQL, GV, NV: 966 người, bậc Mầm non: 307 người (CBQL: 34, GV: 254, NV: 19); bậc Tiểu học: 380 người (CBQL: 29, GV: 327, NV: 24); bậc THCS: 279 người (CBQL: 20, GV: 237, NV: 13) 2.2.4 Đặc điểm t nh h nh giáo dục THCS huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum Năm học 2021-2022, huyện Đăk Tơ có 06 trường THCS với 92 lớp, 3.125 học sinh, học sinh người DTTS: 1.713 em, chiếm 54,82%, tỷ lệ giáo viên/ lớp đạt 1,9 Cán quản lý: có 13 người, 12 giáo viên có: 176 người, nhân viên: 13 người 2.2.4 Quá tr nh xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum Hiện nay, tồn huyện có 24 đơn vị trường học trực thuộc phịng GDĐT cơng nhận trường học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, 02 đơn vị công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.3 Thực trạng xây dựng trƣờng trung học sở đạt chuẩn quốc gia huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Chúng tiến hành khảo sát cần thiết công tác tự đ nh gi xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia c c trường THCS địa bàn huyện, kết quả: số người cho khơng cần thiết cần thiết chiếm tỷ lệ 6,44%; có nhiều CBQL, GV, NV chưa thấy vai trò, tầm quan trọng công tác tự đ nh gi xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, có đến 11 phiếu (chiếm 5,45%) cho không cần thiết phải xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia, đa số ý kiến cho yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia với mức độ khác Trong yếu tố ảnh hưởng, “Nhận thức đội ngũ CBQL, GV, NV” có tỷ ệ số phiếu đ nh gi mức “rất ảnh hưởng” cao chiếm 88,12% thứ bậc (điểm TB: 2,83) Qua khảo sát phiếu hỏi: 202 người 06 trường THCS địa bàn huyện Đăk Tô cách chi tiết theo quy định tiêu chuẩn trường THCS đạt chuẩn quốc gia, kết c thể sau: 2.3.1 Thực trạng tiêu chuẩn T chức quản lý nhà trường 13 Kết khảo sát: tất c c sở giáo d c tự đ nh gi cấp độ 2,3 xây dựng trường chuẩn mức 1, mức 2.3.2 Thực trạng tiêu chuẩn Cán ộ quản lý giáo viên nhân viên học sinh Kết khảo sát, tất c c sở giáo d c tự đ nh gi cấp độ 2,3 xây dựng trường chuẩn mức 1, mức 2.3.3 Thực trạng tiêu chuẩn 3: Cơ sở v t ch t thiết bị dạy học Kết khảo sát c c trường THCS, tất c c sở giáo d c tự đ nh gi cấp độ 2,3 xây dựng trường chuẩn mức 1, mức 2.3.4 Thực trạng tiêu chuẩn 4: Quan hệ gi a nhà trường gia đ nh x hội Kết khảo sát cho thấy tất c c sở giáo d c tự đ nh gi cấp độ 2,3 xây dựng trường chuẩn mức 1, mức 2.3.5 Thực trạng tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết giáo dục Qua khảo sát, cho thấy tất c c sở giáo d c tự đ nh gi cấp độ 2,3 xây dựng trường chuẩn mức 1, mức 2.4 Thực trạng quản lý xây dựng trƣờng trung học sở đạt chuẩn quốc gia huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum 2.4.1 Thực trạng việc l p kế hoạch tự đánh giá xây dựng trường chuẩn quốc gia Các nhà trường có kế hoạch tự đ nh gi xây dựng trường chuẩn quốc gia, đội ngũ GV, NV đ nh gi mức “Rất tốt” đạt bình quân 95,98% Về nội dung “Việc ãnh đạo xây dựng kế hoạch ồng ghép với nghị ãnh đạo Chi nhà trường” có tỷ ệ đ nh gi mức “Không tốt” chiếm 1,06%, đồng thời số phiếu đ nh giá mức “Rất tốt” không cao, chiếm 89,42% 14 2.4.2 Thực trạng t chức thực kế hoạch tự đánh giá sở giáo dục xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Có 88,36% số phiếu khảo s t cho kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia c thể, chi tiết đ nh gi mức “rất tốt” với tỷ lệ 88,36%; mức “không tốt” chiếm tỷ ệ 1,06% ại mức “tốt” Trong c c nội dung việc tổ chức thực kế hoạch, “Có vận d ng inh hoạt, s ng tạo, điều chỉnh hợp triển khai thực kế hoạch” kiến đ nh gi mức “rất tốt” chiếm tỷ ệ thấp nhất, với 61,90% đồng thời tỷ ệ đ nh gi “không tốt” chiếm tỷ ệ cao (10,58%) 2.4.3 Thực trạng việc đạo thực kế hoạch tự đánh giá sở giáo dục xây dựng trường chuẩn quốc gia Bình quân hình thức triển khai xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia đ nh gi mức “không tốt” chiếm tỷ ệ ớn 53,44% Điều này, cho thấy hình thức triển khai kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia c c trường THCS địa bàn huyện chưa thật tốt, đòi hỏi thời gian tới, Phòng Gi o d c Đào tạo cần đạo s t công t c xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia c c trường THCS 2.4.4 Thực trạng kiểm tra tự đánh giá sở giáo dục xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia C c nội dung đạo công t c TĐG xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, đ nh gi mức “rất tốt” 50% Tuy nhiên, nội dung “Kiểm tra trực tiếp hồ sơ, sổ s ch, gi o n, dự gi o viên, dự buổi sinh hoạt chun đề c c tổ chun mơn” có tỷ ệ đ nh gi mức “không tốt” cao (27,51%) Bên cạnh kết đạt được, biện pháp quản lý hiệu trưởng chưa đồng bộ, nhận thức vai trị, vị trí trường chuẩn quốc gia công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia 15 số hiệu trưởng hạn chế 2.5 Thực trạng quản y ựng trƣờng THCS đạt chuẩn Quốc gia Phòng Giáo ục Đào tạo huyện Đăk Tô 2.5.1 Quy hoạch mạng lưới trường lớp học sinh Công tác quy hoạch mạng ưới trường, lớp, học sinh đạt kết khả quan, c c sở gi o d c có quan tâm ngành gi o d c đào tạo, đ nh gi mức “rất quan tâm” chiếm 77,72% Việc “Tham mưu xây dựng đầu tư xây dựng sở vật chất đ p ứng quy định trường chuẩn quốc gia” có điểm TB thấp (x=2,83, với mức đ nh gi “rất tốt” chiếm 82,67% lại mức “tốt”) Điều cho thấy cần phối hợp quyền địa phương việc bố trí nguồn kinh phí, quỹ đất để đầu tư xây dựng CSVC cho c c trường lộ trình xây dựng trường chuẩn quốc gia 2.5.2 L p kế hoạch phát triển trường chuẩn Quốc gia Kết khảo sát việc tham mưu ban hành c c kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia địa bàn huyện Đăk Tô cho thấy thực trạng công t c tham mưu Phòng Giáo d c Đào tạo cho UBND huyện ban hành lộ trình xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia, đội ngũ CBQL, GV, NV cho rằng: ãnh đạo Phòng GDĐT huyện thực “rất tốt” với tỷ lệ 83,66% (169/202 phiếu), lại “tốt”, chiếm tỷ lệ 33,34% 2.5.3 Quy hoạch phát triển đội ngũ cán ộ quản lý giáo viên Trong công tác quản lý xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, nội dung quan trọng cơng t c xây dựng, nâng cao chất ượng đội ngũ nhà gi o để đảm bảo tiêu chí, tiêu chuẩn theo quy định Điều này, cho thấy Phòng Giáo d c Đào tạo huyện quan tâm thực nâng cao ực cho đội ngũ để đ p ứng CTGDPT 2018 yêu cầu công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia 16 2.5.4 Thực chế độ sách giáo dục Nội dung có thứ bậc thấp nhất, điểm TB đạt 2,04 “Thực s ch ph t triển GD THCS”, với tỷ ệ số phiếu đ nh gi “rất tốt” thấp nhất, chiếm 59,90%, tỷ ệ số phiếu đ nh gi “không tốt” chiếm tỷ ệ 27,72% 2.6 Đánh giá chung 2.6.1 Kết đạt Các cấp ủy Đảng, quyền, c c quan ban ngành, đoàn thể đặc biệt ãnh đạo ngành giáo d c đào tạo huyện quan tâm tới nghiệp phát triển giáo d c địa phương Phòng Giáo d c Đào tạo bước đầu có chuẩn bị đầy đủ biện pháp quản lý nhằm xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia theo lộ trình 2.6.2 Hạn chế Các cấp quản lý giáo d c chưa có giải pháp tích cực việc tham mưu cho cấp ủy quyền địa phương để thực chương trình xây dựng trường chuẩn quốc gia theo kế hoạch Công tác bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng CBQL nhiều bất cập Cơng tác xã hội hóa giáo d c cịn nhiều hạn chế nhận thức, chưa huy động nguồn lực đầu tư cho ph t triển giáo d c đào tạo; chưa ph t huy hết vai trò Ban đại diện cha mẹ học sinh việc tuyên truyền vận động thực công tác xã hội hóa giáo d c nhằm nâng cao hiệu giáo d c toàn diện nhà trường Tiểu kết chƣơng Việc đ nh gi thực trạng phân tích c c nguyên nhân xây dựng THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum sở thực tế quan trọng để tìm biện pháp xây dựng trì c c trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện 17 Khó khăn ớn cơng tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum tập trung tiêu chuẩn tiêu chuẩn ể xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia, cần có nhiều nỗ lực kiên trì, phối kết hợp chặt chẽ cấp, ngành, lực ượng xã hội, có kế hoạch, bước c thể học kỳ, năm học với nhiều biện pháp, giải ph p, Phịng Gi o d c Đào tạo có vai trị vơ quan trọng việc tổ chức triển khai kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ TỈNH KON TUM 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm ảo tính mục tiêu Tìm giải ph p để đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum theo tiêu chuẩn qui định Để thực m c tiêu nghiên cứu phải xuất phát từ sở thực tiễn iên quan đến vấn đề nghiên cứu Đồng thời sở m c tiêu định hướng tìm giải pháp để thực Vì vậy, giải ph p đề xuất phải đảm bảo tính m c tiêu 3.1.2 Đảm ảo tính thực tiễn Các biện ph p đề xuất phải xuất phát từ thực tế ngành địa phương Trên sở đ nh gi thực trạng c c trường THCS thực tiễn quản lý Hiệu trưởng c c trường công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Đăk Tô Các 18 biện pháp phải quan tâm đến thực trạng c c trường, nhu cầu thực tế c c trường nằm khả nguồn lực cho phép; hạn chế tính chủ quan, phiến diện đề xuất biện pháp 3.1.3 Đảm ảo tính khả thi Ngun tắc địi hỏi giải pháp xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia phải phù hợp với khả thực tế nhà trường, tập thể sư phạm, thống cấp uỷ Đảng, quyền, quan, ban ngành, c c đoàn thể nhân dân, tạo sức mạnh nội lực để thực yêu cầu mà tiêu chuẩn trường THCS đạt chuẩn quốc gia đặt 3.1.4 Đảm ảo tính kế thừa Kế thừa tiếp nối việc àm, àm àm tương Trong qu trình nghiên cứu đề xuất biện ph p đòi hỏi người nghiên cứu phải tổng hợp biện ph p làm, chắt lọc cách làm hay, yếu tố tích cực biện ph p thực phát tồn không hiệu quả, tránh phủ nhận trơn đề xuất biện pháp không dựa thực trạng thực tiễn biện ph p cũ có Khi đề xuất biện pháp quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Đăk Tô, phải thể cách làm mới, dựa sở tảng biện ph p àm, đảm bảo phù hợp với thực tiễn giáo d c địa phương, nhà trường 3.2 Biện pháp quản lý xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum 3.2.1 Nâng cao nh n thức c p quyền lực lượng x hội cha mẹ học sinh cán ộ quản lý giáo viên nhân viên học sinh ý nghĩa tầm quan trọng công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia Cán quản lý, giáo viên nhân viên người trực ... 1: Cơ sở lý luận quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum Chương 3: Biện pháp quản lý xây dựng. .. 1.2.5 Quản lý xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Quản lý xây dựng trường chuẩn quốc gia hoạt động quản lý nhà trường nhằm xây dựng trường đạt tiêu chuẩn cần thiết trường đạt chuẩn quốc gia để... nghiên cứu: Xây dựng trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản xây dựng trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Giả thuyết khoa học Dựa sở uận

Ngày đăng: 08/02/2023, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w