Thị Ngọc, tlđd, tr 104-

Một phần của tài liệu Tư pháp cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư (Trang 72 - 74)

78 http://baophapluat.vn/trong-nuoc/viet-nam-co-nen-tham-gia-cong-uoc-icsid-108845.html (ngày truy cập 22/4/2016, giờ truy cập 21:10) 22/4/2016, giờ truy cập 21:10)

65

Thứ ba, tăng tường thông tin pháp luật cho các NĐTNN.Các dịch vụ tư vấn

pháp luật cho các NĐT mới nở rộ cách đây vài năm. Việc tư vấn pháp luật cho các dự án đầu tư nước ngoài tài Việt Nam hiện nay hầu hết là do các luật sư của các hang luật nước ngoài năm giữ và chi phối (Ví dụ: Baker&McKenzie; Tikcle&Gibbin…). Theo các NĐTNN, các tổ chức tư vấn luật và luật gia Việt Nam có lợi thế hơn so với các luật sư nước ngoài trong hoạt động này nhưng lại chưa thể hiện được đúng năng lực và vai trị của mình. Trong khi đó, tại Học viện Tư pháp lại tập trung chủ yếu vào đào tạo luật sư tranh tụng, việc đào tạo luật sư tư vấn thường bị xem nhẹ hơn. Do đó, việc cung cấp các thơng tin pháp lý, các chính sách của Việt Nam khi gia nhập TPP, EVFTA sẽ tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động đầu tư không chỉ của các NĐTNN mà còn của các NĐT trong nước và giúp Việt Nam tránh khỏi các vụ kiện tranh chấp đầu tư.

Thứ tư, giảm thiếu tối đa các hạn chế của Trọng tài Việt Nam, xây dựng Trung

tâm trọng tài quốc tế Việt Nam trở thành một địa chỉ giải quyết tranh chấp đầu tư uy tín, tin cậy, được các bên đồng ý giải quyết tranh chấp. Trong Hội thảo Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế, một số hạn chế của Trọng tài Việt Nam đã được đề cập như: Một là, Trọng tài Việt Nam còn tương đối xa lạ với những thực

tiễn tối ưu trên thế giới như thủ tục rút gọn (expedited procedure), các bộ hướng dẫn, quy tắc của Hiệp hội Trọng tài quốc tế (IBA) về xung đột lợi ích cũng như thu tập chứng cứ, hay các bước tiến hành như sử dụng biểu Redfern (Redfern Schedule – sử dụng đặc biệt hiệu quả đối với yêu cầu xuất trình tài liệu, chứng cứ của một bên trong tranh chấp có quá nhiều tài liệu, chứng cứ) hay thủ tục trọng tài viên khẩn cấp…Thậm chí việc nhập và tách vụ tranh chấp (consolidation & joinder of third paties) cũng chỉ mới có quy định hướng dẫn tại NQ 01/2014/NQ-HĐTP mà VIAC vẫn đang triển khai để áp dụng tối ưu vào thực tiễn; Hai là, vai trò hỗ trợ, giám sát của Tòa án còn hạn chế. Hiện tại, tỷ lệ hủy phán quyết trọng tài hay từ chối công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngồi cịn cao; Ba là, đội ngũ TTV của Việt Nam còn thiếu những người có uy tín, có tầm quốc tế và khu vực trong nhiều lĩnh vực; Bốn là, Điều 22 LTTTM về thành lập Hiệp hội trọng tài vẫn chưa

66

được thực hiện trên thực tế, dẫn đến việc thiếu một diễn đàn cho các TTV trao đổi kinh nghiệm79.

Như vậy, trong việc xây dựng Trung tâm trọng tài, phát triển đội ngũ TTV của Trung tâm, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) cần bổ sung quy định về thủ tục rút gọn, cung cấp các bộ hướng dẫn gải quyết vấn đề khi có xung đột lợi ích cũng như việc thu thập chứng để giải quyết tranh chấp đầu tư. VIAC có thể xem xét, cần nhắc áp dụng các bộ quy tắc tố tụng, biểu Redfern cho phù hợp với thực tiễn của tình hình Việt Nam và xu hướng giải quyết chung của thế giới. Ngồi ra, VIAC cần nhanh chóng triển khai thí điểm và đưa một số vụ việc tranh chấp đầu tư trong nước vào giải quyết vụ việc thông qua việc nhập, tách vụ tranh chấp. Từ đó, khi có tranh chấp NĐTNN và nước tiếp nhận đầu tư được yêu cầu thụ lý tại VIAC, trung tâm sẽ khơng cịn bỡ ngỡ và có thể áp dụng thành thạo, nhanh chóng giải quyết vụ việc.

Thứ năm, nâng cao trình độ của các cơ qua nhà nước, đội ngũ luật sư của Việt

Nam. Một số vụ NĐTNN kiện chính phủ Việt Nam bắt nguồn từ sự thiếu kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài của các cơ quan nhà nước ở địa phương. Việc các cơ quan này thay đổi các chính sách hay sự không thống nhất trong việc ban hành chính sách đầu tư qua các thời kỳ cũng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới các NĐTNN và khiến Việt Nam trở thành một bên của tranh chấp. Đội ngũ luật sư của Việt Nam cũng thiếu và yếu về kinh nghiệm giải quyết tranh chấp đầu tư. Một khi luật sư yếu về lĩnh vực này, đội ngũ luật sư trong nước sẽ không thể bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam. Trong các vụ tranh chấp giữa NĐTNN và Chính phủ Việt Nam đã được đưa ra giải quyết tại Trọng tài, tất cả các luật sư tham gia bảo vệ cho Việt Nam đều là luật sư nước ngoài. Những tranh chấp đầu tư trong nước hay quốc tế, chúng ta đã phải thuê luật sư hoặc trung tâm trọng tài nước ngồi giải quyết (ví dụ: vụ McKenzie/South Fork chúng ta thuê văn phòng luật sư của Mỹ; vụ DialAsie Chính phủ Việt Nam cũng đi thuê luật sư…)

Thứ sáu, cần có các biện pháp phịng ngừa tranh chấp đầu tư quốc tế. Như đã

phân tích về điều kiện khởi kiện tại mục 2.1, NĐTNN khi khởi kiện nước tiếp nhận đầu tư thường về các vấn đề chủ yếu về các cam kết của nước tiếp nhận đầu tư đối

Một phần của tài liệu Tư pháp cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)