Điều 1 Luật Mẫu của UNCITRAL về Hoà giải thương mại quốc tế năm

Một phần của tài liệu Tư pháp cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư (Trang 47 - 49)

40

đồng nghĩa với việc các bên sẽ buộc phải chấm dứt tranh chấp.Các bên hồn tồn có quyền khởi kiện tại cơ quan tài phán nếu thấy chưa hài lòng về bản hòa giải thành này.

b) Trung gian

Tương tự như hoà giải, trung gian là phương thức giải quyết tranh chấp trong đó các bên thoả thuận giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan tới hợp đồng giữa các bên với sự hỗ trợ của bên thứ ba. Điểm khác biệt giữa trung gian và hồ giải đó là nếu như hồ giải viên khơng đưa ra giải pháp giải quyết tranh chấp thì người trung gian, với tư cách là một cá nhân trung lập, sẽ đưa ra giải pháp để các bên xem xét và chấp thuận

Người trung gian sẽ nỗ lực giúp các bên hiểu về lập trường, quan điểm của đối phương, sẽ gặp gỡ, chia sẻ riêng với tưng bên tranh chấp, lắng nghe quan điểm của mỗi bên và nhận mạnh các lợi ích chung giữa các bên, đưa các bên tranh chấp tiến tới một giải pháp chung để chấm dứt tranh chấp.

Giống với phương thức hòa giải, phương thức giải quyết tranh chấp bằng trung gian có thể được tiến hành tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình giải quyết tranh chấp. Kể cả khi các bên đạt được sự đồng thuận trong q trình tranh tụng tại tịa án hoặc trọng tài, họ cũng có thể nhận được sự giúp đỡ của người trung gian.

Có thể thấy, đối với các tranh chấp đầu tư quốc tế, đặc biệt là tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư, pháp luật của các nước cũng như các hiệp định song phương và đa phương về đầu tư giữa các nước thường yêu cầu các bên tranh chấp phải giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng bằng phương thức thương lượng, trung gian, hoà giải trước khi sử dụng đến các phương thức tài phán như trọng tài hoặc toà án. Tại khoản 1 Điều 14 Luật Đầu tư Việt Nam 2014 cũng quy định việc giải quyết tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải là bước đầu tiên và bắt buộc trong q trình giải quyết tranh chấp đầu tư. Cơng ước Washington năm 1965 chỉ ra rằng, một ủy ban hòa giải nên được thiết lập, theo yêu cầu của một nước thành viên hoặc một cá nhân của nước thành viên đó, và quy định về thủ tục của ủy ban56. UNCITRAL cũng đã có đề xuất xây dựng một Cơng ước quốc tế về công nhận và cho thi hành Thỏa thuận Hòa giải thành tương tự như cơng ước New

41

York 195857. Hịa giải cũng được đề cập trong cập trong Quy tắc trọng tài quốc tế của Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ58 hay Quy tắc trọng tài quốc tế của Hội đồng Trọng tài Milano59. Phương thức giải quyết tranh chấp thông qua biện pháp ngoại giao như đàm phán, thương lượng, hòa giải cũng được ưu tiên áp dụng quy định trong trong các BIT của Việt Nam ký kết với các quốc gia khác. Ví dụ: BIT Việt Nam - Ấn Độ (1997) về ưu tiên áp dụng hòa giải60; BIT Việt Nam – Cu Ba (2007) ưu tiên áp dụng tham vấn61.

Việc giải quyết tranh chấp bằng phương thức thương lượng, trung gian, hoà giải sẽ giúp các bên có thể giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng và đảm bảo bí mật giữa các bên, đặc biệt đối với một bên tranh chấp là quốc gia. Quốc gia nếu bị công khai xác nhận là một bên trong tranh chấp đầu tư sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới uy tín của quốc gia đó trong mắt các NĐTNN khác. Với tính chất về nội dung tranh chấp đầu tư đã được phân tích tại điểm d mục 1.2.2, thì việc trở thành một bên trong tranh chấp đồng nghĩa với việc nước tiếp nhận đầu tư bị “gắn mác” có các chính sách đối với NĐTNN chưa được tốt hoặc các chính sách của quốc gia này sẽ tác động tới các NĐTNN vào một thời điểm NĐTNN bị động nhất. Điều này sẽ làm giảm dòng vốn đầu tư của các NĐTNN rót vào nước tiếp nhận đầu tư. Như ta đã biết, nước tiếp nhận đầu tư chủ yếu là các quốc gia đang phát triển, nền kinh tế còn chưa ổn định. Nếu các NĐTNN rút hoặc giảm dần các dự án đầu tư tại quốc gia này sẽ khiến tình hình phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia trì trở nên trì trệ hơn. Do đó, với tính bí mật của các phương thức giải quyết tranh chấp bằng ngoại giao và sự tham gia vào các phương thức ngoại giao sẽ cho thấy sự mềm dẻo, linh hoạt và sự “mở cửa” của nước tiếp nhận đầu tư với NĐT hơn. Mặt khác, khi có tranh chấp đầu tư xảy ra, dù khơng nhiều nhưng quan hệ hợp tác giữa chính phủ hai nước (nước có NĐT mang quốc tịch và nước tiếp nhận đầu tư) cũng sẽ giản tiếp bị ảnh hưởng. Điều này không những cản trở quan hệ hợp tác sâu rộng giữa các quốc gia mà còn là hạn chế sự đầu tư của NĐT quốc gia này sang lãnh thổ quốc gia khác, gây nên

57 http://daccess-dds-nu.un.org/doc/UNDOC/GEN/V14/035/93/PDF/V1403593.pdf?OpenElement (ngày truy cập 12/4/2016, giờ truy cập 21:10) cập 12/4/2016, giờ truy cập 21:10)

Một phần của tài liệu Tư pháp cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)