Ngay từ khi hình thành và xây dựng cơ chế ISDS này, các nhà làm luật của WB luôn hướng tới những ưu điểm rõ ràng và đưa ra những lập lận sắc bén để ủng hộ cho sự tồn tại của cơ chế này. Cơ chế ISDS mang lại những lợi ích đáng kể cho quốc gia, kể cả nước tiếp nhận đầu tư và nước có NĐTNN. Các quan điểm được đưa ra để ủng hộ cơ chế ISDS tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau:
Một là, ISDS là một cơ chế tương đối hồn hảo để bảo vệ các NĐTNN. Thơng
qua cơ chế ISDS, các NĐTNN được đối xử bình đẳng, cơng bằng so với các NĐT trong nước và cả đối với những NĐTNN mang quốc tịch khác nhau. NĐTNN có quyền khởi kiện một nhà nước nếu NĐT thấy rằng mình bị đối xử bất bình đẳng, mình bị thiệt hại, hay bất kỳ lí do nào mà việc đảm bảo thực hiện các quyền của NĐTNN đã được quy định trong các hiệp định thương mại, hiệp định đầu tư song phương mà nước NĐTNN mang quốc tịch đã ký kết với nước tiếp nhận đầu tư hay trong các FTA đa phương mà cả hai nước đều là thành viên, chịu sự ràng buộc của hiệp định đó. Vì vậy, các NĐTNN sẽ an tâm hơn khi đầu tư vào một quốc gia.
Việc xuất hiện cơ chế ISDS sẽ giúp chính các doanh nghiệp tự tin hơn trong sân chơi lớn. New Zealand muốn tạo sự tự tin cho các công ty của New Zealand khi đầu tư ở nước ngoài. Việc đầu tư sẽ gặp phải khó khăn nếu các NĐT nước này phải lo lắng về việc chính phủ nước ngồi có thể quyết định quốc hữu hóa hay chiếm đoạt tài sản nào đó khi quốc gia đó thấy cơng dụng tốt của nó. Ví dụ như nhiều cơng ty sản xuất Kiwi khác, họ ln tìm ra nước ngồi để phân tán rủi ro và nhận được sự gần gũi hơn với mạng lưới sản xuất quốc tế và người tiêu dùng, phát triển đầu tư trong nước với một quốc gia có sự thỏa thuận về ISDS như New Zealand. Như vậy, các quốc gia này có thể được thỏa mái đầu tư và thành công mà không lo sự can thiệp hay tác động của chính phủ nước tiếp nhận đầu tư một cách quá mức36. Các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay cũng đã và đang tiến ành đầu tư ra các nước thành viên của TPP, việc quy định cơ chế ISDS sẽ tạo bước đà giúp ổn định tâm lý vững chắc cho các doanh nghiệp tự tin vươn ra biển lớn.
36 Chi tiết tham khảo thêm tại: https://nzier.org.nz/static/media/filer_public/bc/21/bc21a5b2-3a6b-4ba2-8cf7-2f90fd5c6909/isds_and_sovereignty.pdf 2f90fd5c6909/isds_and_sovereignty.pdf
19
Hai là, ISDS giúp cho nước tiếp nhận đầu tư thu hút được đầu tư, phát triển
kinh tế đất nước. Như tác giả đã phân tích, việc các NĐTNN thấy được sự đảm bảo về quyền lợi của mình tại nước tiếp nhận đầu tư, họ sẽ xúc tiến việc đầu tư vào các quốc gia có cơ chế ISDS nhiều hơn, Chính sự an tâm khi đầu tư sẽ khiến các nhà dầu tư ró dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào quốc gia tiếp nhận đầu tư. Một thực tế là các nước tiếp nhận đầu tư thường là các quốc gia đang phát triển, việc thu hút được nhiều vốn đầu tư của nước ngồi có ý nghĩa rất lớn đối với các quốc gia này. Nhiều khoản đầu tư được đổ vào, kinh tế đất nước sẽ phát triển hưn, bộ mặt quốc gia cũng sẽ thay đổi. Thơng qua việc đầu tư của mình, các NĐTNN sẽ giúp tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân của các nước này, cơ sở hạ tầng của quốc gia cũng ngày càng được cải thiện và nâng cao.
Các bên tham gia xây dựng, đàm phán, ký kết hiệp định TPP chính là vì muốn phát triển kinh tế thu hút được đầu tư, mà thứ khiến các NĐTNN thường e ngại khi đầu tư vào quốc gia chính là tính được đối xử cơng bằng, bình đẳng. Việc có cơ chế ISDS sẽ thúc đẩy các NĐT đầu tư vào nước tiếp nhận đầu tư. New Zealand đã trực tiếp đưa ra lợi ích của việc ghi nhận cơ chế ISDS đối với quốc gia mình nhằm khuyến khích đầu tư, Các khoản đầu tư của nước ngoài tới New Zealand chủ yếu là do thị trtrường vốn nội địa của New Zealand mỏng và thị trường nội địa khơng có khả năng để tạo ra tất cả các công nghị mà quốc gia cần trong việc cạnh tranh. Chính phủ nước này ước tính New Zealnd cần từ 160 tỷ đến 200 tỷ USD đầu tư nước ngoài để cung cấp các mục tiêu xuất khẩu và pháp triển trong khu vực – cả hai đều khuyến khích việc làm và tăng thu nhập, giúp nền kinh tế đứng vững và phát triển nhanh chóng. Như vậy, khơng thể coi ISDS như là một điểm xấu để đảm bảo sự phù hợp với pháp luật quốc tế. ISDS giúp các NĐTNN nhận thấy các khoản đầu tư của họ được đối xử tơn trọng và khơng có quyết định của chính phủ theo cách ngẫu nhiên ảnh hưởng tới dự án đầu tư của họ. Các nước đang phát triển nằm trong nhóm dưới của hiệp định TPP như Việt Nam và Malaysia sẽ là một trong những quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất từ phán quyết này. Các NĐTNN sẽ tiến hành đầu tư, rót vốn vào các nước đang phát triển nhiều hơn, qua đó bộ mặt đất nước và tình hình phát triển kinh tế, xã hội tại nhóm các quốc gia đang phát triển sẽ được nhiều hơn.
20
Ba là, tính đảm bảo thực thi dễ dàng hơn so với Tòa án. Hiện nay, với số
lượng hơn 150 quốc gia đã ký kết Công ước New York về thực hiện phán quyết trọng tài, số lượng các vụ việc được giải quyết áp dụng thi hành sẽ được nhiều hơn. Các NĐTNN cũng không phải lo lắng về việc khi đã có phán quyết mà các khoản bồi thường của mình vẫn khơng được NTNĐT thực hiện.Việc các phán quyết được đảm bảo thi hành rộng rãi giúp NĐTNN ổn định tâm lý rất lớn. Một sự thật là phán quyết của một trung tâm trọng tài quốc tế sẽ được dễ dàng thi hành hơn là phán quyết của một tịa án quốc gia. Khơng một quốc gia nào muốn phán quyết của một tòa án của quốc gia khác áp đặt việc phải thực hiện lên quốc gia mình. Điều này sẽ gián tiếp thể hiện địa vị của quốc gia này bị hạ thấp hơn so với quốc gia khác.Chính những ưu điểm được thể hiện rõ ràng này, cơ chế ISDS đã được các quốc gia phát triển cũng như đang phát triển tham gia ký kể tất nhiều vào thời kỳ đầu. Đến nay, chủ yếu chỉ còn các quốc gia phát triển mặn mà với cơ chế ISDS này.
Bốn là, cơ chế ISDS giúp đảm bảo sự công bằng.tránh sự leo thang trong tranh
chấp đầu tư. Như một tất yếu, chúng ta thường phân vân về sự cơng bằng về hệ thống tịa án của quốc gia, hệ thống tư pháp của các quốc gia sẽ có xu hướng bảo vệ quyền và lợi ích của quốc gia đó hơn. Như vậy, việc áp dụng ISDS sẽ đảm bảo được tính độc lập, cơng bằng và gia tăng hiệu quả giải quyết tranh chấp. Việc tranh chấp được giải quyết hiệu quả sẽ tránh sự leo thang về tranh chấp. Rất có thể xuất phát điểm chỉ là một tranh chấp đầu tư giữa NĐTNN và NTNĐT mà có thể chuyển sang mức độ là tranh chấp giữa các chính phủ với nhau, đây là một điều mà không một quốc gia nào muốn. Quan điểm tránh giảm thiểu sự leo thang tránh chính là một trong những quan điểm chủ đọa mà Nhật Bản, Hoa Kỳ đưa ra khi đề xuất cơ chế ISDS vào trong TPP.
Bên cạnh những quan điểm đồng tình, trong q trình xây dựng và hồn thiện TPP để đi tới ký kết, đã xuất hiện những quốc gia với quan điểm chưa hoàn toàn nhất trí về sự có mặt của cơ chế ISDS trong hiệp định TPP.